Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Kinh tế hợp tác Đề tài:“Liên kết giữa Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam và Ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương, các nhân tố tham gia và hiểu quả đem lại.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 23 trang )

ĐỀ TÀI:
“LIÊN KẾT GIỮA HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM VÀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG, CÁC NHÂN TỐ
THAM GIA VÀ HIỂU QUẢ ĐEM LẠI.”


I.Đặt vấn đề.
1.Lý do chọn đề tài.
• Tất cả cán bộ, giảng viên,sinh viên trong trường Học Viện Nông
Nghiệp Việt Nam đều sở hữu những thẻ ATM do các ngân hàng
khác nhau phát hành. Trong số đó thì có thẻ ATM của ngân hàng
Vietinbank cung cấp còn là thẻ sinh viên, thẻ thư viện..... Vì mấy
năm trở lại đây Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam đã hợp tác với
ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam. Đây là một
bước đột phá của ngân hàng Vietinbank nói riêng và mang lại ý
nghĩa thực tiễn cao.
• Để mọi người có thể hiểu được rõ ràng hơn về kiên kết này chúng
em đã chọn đề tài “ Liên kết giữa Học Viện Nông Nghiệp Việt
Nam và ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Chương
Dương, các nhân tố tham gia và hiểu quả đem lại.”


II. NỘI DUNG
2.1.KHÁI QUÁT VỀ LIÊN KẾT GIỮA NGÂN HÀNG CÔNG
THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG VỚI
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM.
a. Vài nét về Học viện nông nghiệp
Việt Nam
• Học viện nơng nghiệp Việt
Nam trước là Trường Đại học


Nơng nghiệp Hà Nội
• Địa điểm: Thị trấn Trâu Quỳ,
Huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà
Nộii.
• Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
được thành lập vào ngày 12 tháng
10 năm 1956, với tên gọi đầu tiên
là Trường Đại học Nông Lâm .


2.1.KHÁI QUÁT VỀ LIÊN KẾT GIỮA NGÂN HÀNG CÔNG
THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG VỚI
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM.
• b. Vài nét về ngân hàng Cơng Thương chi
nhánh Chương Dương
• Chi nhánh ngân hàng cơng thương
vietinbank được thành lập từ tháng 8/1988
trên cơ sở tách từ ngân hàng nhà nước huyện
Gia Lâm thành ngân hàng công thương
Chương Dương và chí nhánh ngân hàng
nơng nghiệp huyện Gia Lâm.
• Tên đơn vị: ngân hàng công thương Việt
Nam chi nhánh Chương Dương.
• Trực thuộc: ngân hàng cơng thương Việt
Nam
• Tên giao dịch: Vietinbank


2.1.KHÁI QUÁT VỀ LIÊN KẾT GIỮA NGÂN HÀNG CÔNG
THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG VỚI

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM.

c. Liên kết liên kết giữa ngân hàng công thương Việt Nam chi
nhánh Chương Dương với Học viện nông nghiệp Việt Nam.
• - Trước tình hình khó khăn trong việc nộp học phí, phát lương
cho cán bộ, cơng nhân viên trong trường mà Học Viên Nông
Nghiệp Việt Nam đã liên kết với ngân hàng công thương Việt
Nam chi nhánh Chương Dương để phần nào giải quyết được
vấn đề này. Liên kết này cũng đã đem lại rất nhiều hiệu quả
nhưng vẫn cịn đó những tồn đọng cần giải quyết.


2. CÁC NHÂN TỐ THAM GIA LIÊN KẾT

Sinh viên
Nhân tố
Nhà trường

Ngân hàng


2. CÁC NHÂN TỐ THAM GIA LIÊN KẾT
• a. Sinh viên trong trường
• -Sinh viên có thể sử dụng thẻ
ATM để đóng các khoản
đóng góp cho nhà trường
như: đóng học phí, đóng bảo
hiểm y tế...
• - Sinh viên có trách nhiệm
đóng tiền theo đúng quy định

của nhà trường.
• - Bảo quản thẻ của mình để
tránh tình trạng đánh rơi,
đánh mất.


2. CÁC NHÂN TỐ THAM GIA LIÊN KẾT
• b. Nhà trường
• - Nhà trường thơng qua ngân hàng vietinbank để
thực hiện các giao dịch như: phát học bổng cho
sinh viên, trả tiền trợ cấp, tiền quà tết... cho sinh viên.
• - Nhà trường cung cấp mã sinh viên, số lượng,.. cho
ngân hàng để thu các khoản phí thuận lợi.
• - Nhà trường và ngân hàng cần có những liên lạc
thường xuyên để cập nhập được thông tin nhanh
nhất tạo thuận tiện nhất có thể cho sinh viên.


2. CÁC NHÂN TỐ THAM GIA LIÊN KẾT
• c. Ngân hàng Việt Nam chi nhánh Chương Dương
- Liên kết với nhà trường thì ngân hàng sẽ chịu trách nhiệm
thu tiền học phí, bảo hiểm của sinh viên... Sau đó sẽ báo cho
nhà trường những danh sách sinh viên đã đóng và còn nợ.
- Ngân hàng cũng chịu trách nhiệm làm thẻ ATM đồng thời là
thẻ sinh viên luôn.
- Giải quyết những thắc mắc về việc chuyển khoản, chuyển
tiền vào tài khoản cho sinh viên.
- Ngân hàng cần tạo ra những dịch vụ giúp cho việc đóng các
khoản phí của sinh viên dễ dàng hơn



2.3.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA VIỆC LIÊN KẾT
• a.Trước khi liên kết.
• - Việc thu học phí của sinh viên vẫn thực hiện bằng cách
thu tiền trực tiếp.
• - Về phía sinh viên cũng như nhà trường gặp rất nhiều khó
khăn.
• - Nộp học phí bằng tiền mặt cũng có nhiều rủi ro khó
tránh.


CÁC LOẠI THẺ SINH VIÊN CẦN CÓ TRƯỚC
ĐÂY.


NỘP HỌC PHÍ TRƯỚC ĐÂY


2.3.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA VIỆC LIÊN KẾT
• b.Sau khi liên kết
• Sự liên kết giữa ngân hàng cơng
thương Việt Nam chi nhánh
Chương Dương với Học viện
nông nghiệp Việt Nam đạt được
những hiệu quả sau tất cả các bên
tham gia. Hiệu quả đó đạt được
qua những mặt sau:


2.3.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA VIỆC LIÊN KẾT

• B. Sau khi liên kết.
• Lợi ích dành cho nhà Trường:
• - Trả lương cho cán bộ, giảng viên, công nhân viên trong trường
nhanh chóng, thuận tiện hơn rất nhiều.
- giúp nhà trường quản lý được tài chính dễ dàng, chính xác
• - Tiết kiệm chi phí, thời gian, nhân lực
• - Quản lý được sinh viên hiệu quả.
• - Giảm thiểu rủi ro tiền rách, tiền giả, thất thoát, nhầm lẫn trong q
trình thu học phí.
• - Quản lý tài chính hiệu quả, tập trung.
• - Giảm thiểu chi phí về hóa đơn, biên lai đóng học phí.
• - Khơng cịn tình trạng sinh viên phải xếp hàng hàng giờ đồng hồ
gây ồn ào cho nhà hành chính.


2.3.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA VIỆC LIÊN KẾT
• B. Sau khi liên kết.
• Lợi ích của cán bộ, giảng viên, cơng nhân viên trong trường
• Giúp cho cán bộ, giảng viên, công nhân viên trong trường nhận
lương dễ dàng hơn và tránh được nhầm lẫn.
• Số lượng thẻ của mỗi cho cán bộ, giảng viên, công nhân viên
trong trường giảm đi sẽ giúp cất giữ thuận tiện hơn.
• Hiện nay, khi vietinbank đã liên kết với nhiều công ty, tập đồn
khác nhau thì những cán bộ có thể thanh tốn mua hàng hoá,
tiền điện, nước,.. qua tài khoản ngân hàng. Các dịch vụ này đã
giúp tiết kiệm được rất nhiều thời gian của những cán bộ, giảng
viên.


2.3.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA VIỆC LIÊN KẾT

B. Sau khi liên kết.
• Lợi ích dành cho sinh viên
• - Nhận và chuyển tiền dễ dàng
• - Giữ tiền an tồn, không cần mang nhiều tiền mặt trong các giao
dich hàng ngày.
• - Khơng phải xếp hàng để đóng học phí, bảo hiểm. Tình trạng này
khá phổ biến với các trường đại học với số lượng sinh viên đông
mà áp dụng việc thu học phí thủ cơng qua bộ phận tài chính- kế
tốn.
• - Người thân có thể nộp học phí dễ dàng, theo dõi và quản lý sinh
viên.
• - Giảm rủi ro mang theo nhiều tiền mặt đến nộp.
• - Tiền chưa sử dụng thì sinh viên vẫn có thể hưởng lãi suất


2.3.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA VIỆC LIÊN KẾT
• B. Sau khi liên kết.
• Lợi ích dành cho ngân hàng
• Ngân hàng sẽ có được một nguồn vốn huy động rất lớn từ tiền
học phí, bảo hiểm của cán bộ, sinh viên
• Phổ biến được rộng rãi thẻ ATM vào người dân
• Vì mỗi tài khoản ngân hàng đều cần 50.000 đồng để duy trì tài
khoản nên sẽ có một khoản vốn đầu tư rất lớn cho ngân hàng.
• Thu được rất nhiều khoản phí từ các giao dịch ngân hàng.


HOẠT ĐỘNG THU, ĐĨNG HỌC PHÍ, BẢO HIỂM


2.4. NHỮNG ĐIỂM CỊN HẠN CHẾ TRONG LIÊN KẾT

• - Mỗi tài khoản mất 50.000 đồng để duy trì tài khoản.
• - Cịn một số vấn đề mà nhà trường và ngân hàng chưa thống
nhất được nên tạo ra một vài khó khăn cho sinh viên.
• - Phí của các dịch vụ còn cao nên sinh viên vẫn còn rụt rè khi
sử dụng.
• - Trường hợp sinh viên đóng tiền, trừ tiền rồi nhưng nhà trường
không nhận được thông tin từ ngân hàng nên gây lo lắng cho
sinh viên.


VÍ DỤ: THANH TỐN HỌC PHÍ TRỰC TUYẾN QUA
NGÂN HÀNG
- Bước 1: Truy cập vào
website: />- Bước 2: Khách hàng nhập thông
tin: Họ tên, số tài khoản, CMND/hộ
chiếu, số điện thoại di động. Hệ
thống sẽ kiểm tra các thông tin đăng
nhập của khách hàng. Nếu các thơng
tin đăng nhập chính xác (trùng
với thông tin khách hàng đăng ký khi
phát hành thẻ), hệ thống sẽ gửi về số
điện thoại di động của khách hàng mã
OTP theo yêu cầu.


Ví dụ: Thanh tốn học phí trực tuyến qua ngân hàng
• Bước 3: Khách hàng nhập mã
OTP lên trường thơng tin
tương ứng và bấm “Đăng ký”.
• Bước 4: Hệ thống sẽ kiểm tra

mã OTP khách hàng vừa
nhập, nếu khớp đúng sẽ thông
báo đăng ký dịch vụ thành
công.


2.4. NHỮNG ĐIỂM CỊN HẠN CHẾ TRONG LIÊN KẾT

• - Mặc dù tình trạng xếp hàng đóng tiền phí đã giảm đi phần
nào nhưng vào mỗi đợt đóng học phí thì ngân hàng lúc nào
cũng trong tình trạng chặt kín người. Do các bạn sinh viên đổ
dồn vào ngân hàng gần trường quá đông mà không biết cách
rải ra những ngân hàng khác. Đây cũng là một trong những
khó khăn mà chưa thể giải quyết được ngay.
• - Thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng còn chưa được tốt


III. KẾT LUẬN
• Đề tài giúp ta hiểu được quá trình, tác nhân tham gia vào liên
kết giữa ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh Chương
Dương với Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam. Nhũng việc đã
làm được cũng như nhũng khó khăn, hạn chế cịn tồn đọng đề
từ đó tìm ra được cách giải quyết. Những hạn chế trong dịch
vụ ngân hàng điện tử ở chi nhánh Chương Dương để từ đó có
hướng đi phù hợp. Có thể nói việc liên kết này đã đem lại
những hiệu quả nhất định mà trước đó cịn rất nhiều bất cập.




×