Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Công ty TNHH amaha motor electronics Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 16 trang )

Báo cáo thực tập ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
Phần 1
A. TNG QUAN Vũ Công ty tnhh 1amaha motor
electronics Việt nam.
I. Gii thiu chung v Cụng ty tnhh Yamaha Motor Electronics Vit
Nam(YEVN).
1. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin cua Cụng ty tnhh Yamaha Motor
Electronics Vit Nam.
1.1. Giới thiệu về Cụng ty tnhh Yamaha Motor Electronics Vit Nam
Trụ sở chính : Xã Trung Giã, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội.
Tên giao dịch nớc ngoài: Yamaha Motor Electronics Viet nam
Tên viết tắt của công ty bằng tiếng anh: YEVN
Mã số thuế: 0101274310
Số đăng ký kinh doanh: 011043000107
Điện thoại : (84- 4) 8856 086 Fax : (84- 4) 8856 087
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển.
Ngày 24 tháng 06 năm 2002, Công ty TNHH Yamaha Motor Electronics Việt
Nam đợc thành lập tại Việt Nam bởi Tập đoàn Yamaha Motor Nhật Bản, Công ty có
trụ sở chính tại xã Trung Giã, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội.
Công ty đợc thành lập theo giấy phép đầu t số 131/GP - HN do Uỷ ban Nhân dân
thành phố Hà Nội cấp ngày 24 tháng 6 năm 2002 và đợc điều chỉnh ngày 20 tháng 9 năm
2004.
Tổng số vốn đầu t của Công ty là 3.500.000 USD, trong đó vốn pháp định của
công ty theo quy định trong Giấy phép đầu t là 700.000 đô la Mỹ tơng đơng
10.925.000.000 Việt Nam đồng.
Tháng 6 năm 2002, Công ty bắt đầu t xây dựng nhà xởng, kho bãi phục vụ cho
quá trình sản xuất.
Công ty lắp đặt thiết bị, máy móc và dây chuyền sản xuất vào tháng 7/2002.
Nguyễn Thị Nh Trang MSV:04A11486N Lớp 907
1
Báo cáo thực tập ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội


Sau 2 tháng hoàn thành việc lắp đặt thiết bị, máy móc. Công ty đã bắt đầu thực
hiện những nghiệp vụ nhập khẩu nguyên vật liệu đầu tiên để sản xuất và lắp ráp linh
kiện điện cho xe gắn máy.
Tháng 9, Công ty thực hiện hoạt động sản xuất, lắp ráp và xuất lô hàng đầu
tiên cho khách hàng.
Tháng 2 năm 2003, Công ty đầu t giai đoạn 2 phát triển đa dạng sản phẩm
Năm 2004, Công ty đạt chứng nhận ISO 9001, tháng 7 năm 2004, Công ty đầu
t mở rộng phân xởng sản xuất và máy móc thiết bị đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng ở
thị trờng Việt Nam
Năm 2005, Công ty đạt chứng nhận ISO 14001, tháng 11 năm 2005, Công ty
đầu t nâng cao tỷ lệ nội địa hoá dây chuyền sản xuất cụm phát điện của xe gắn máy
Yamaha.
Tháng 3 năm 2006, Công ty đã lắp đặt thêm dây chuyền mới tăng tỷ lệ nội địa
hoá dây chuyền sản xuất cụm khởi động của xe gắn máy Yamaha.
Một số Công ty thuộc tập đoàn Yamaha.(Phụ lục 1)
2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của Công ty YEVN
2.1. Chức năng
Sản xuất các loại linh kiện điện cho xe gắn máy.
Lắp ráp các loại linh kiện điện cho xe gắn máy.
Nhập khẩu linh kiện rời và xuất khẩu linh kiện hoàn thiện sang các thị tr-
ờng nh: Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Trung Quốc...
2.2. Nhiệm vụ
Tổ chức sản xuất kinh doanh các loại linh kiện điện cho xe gắn máy.
Quản lý và sử dụng có hiệu quả số vốn của doanh nghiệp, bảo đảm uy tín
và hoạt động của công ty vững mạnh.
Công ty phải sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã Đăng ký trong
Giấy phép kinh doanh, phải chịu trách nhiệm trớc khách hàng và pháp luật
về chất lợng, chủng loại và mẫu mã sản phẩm, hàng hoá do Công ty sản
xuất ra.
Nguyễn Thị Nh Trang MSV:04A11486N Lớp 907

2
Báo cáo thực tập ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
Công ty có trách nhiệm phải công khai và cung cấp thông tin chính xác về
các báo cáo tài chính và kết quả sản xuất, kinh doanh hàng năm cho các cơ
quan chức năng và các đối tợng có liên quan.
Công ty phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc đó là: nộp thuế và
các khoản phải nộp NSNN khác.
Công ty thực hiện các nghĩa vụ với ngời lao động theo Quy định của Bộ lao
động - thơng binh xã hội nh: BHXH, BHYT, phúc lợi xã hội.
3. Quy mô và phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh
3.1. Quy mô hoạt động.
Công ty YEVN là một công ty hoạt động với quy mô vừa.
3.2. Về tài sản máy móc thiết bị.
- Máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty rất đa dạng
và hiện đại, nhằm đáp ứng tốt nhất cho quá trình sản xuất kinh doanh,
Bao gồm:
- Máy tiện CNC, máy nạp từ Rotor, máy kiểm tra Starting motor Assy, máy
kiểm tra Stator Assy
- Và rất nhiều máy móc thiết bị hiện đại khác..
Hình ảnh một máy móc phục vụ sản xuất của công ty (Phụ lục 2)
3.3. Về nhân lực.
Công ty YEVN là công ty chuyên sản xuất và lắp ráp các linh kiện điện cho xe
gắn máy nên số lao động của Công ty chủ yếu là các công nhân có chuyên môn, tay
nghề cao. Theo số liệu thống kê của phòng nhân sự ngày 01/01/2008, tổng số lao
động trong công ty là 153 ngời gồm có : 4 lãnh đạo là ngời nớc Nhật, 122 công nhân
trực tiếp sản xuất, 6 công nhân gián tiếp và 21 nhân viên.
Tất cả các nhân viên trong công ty đều có trình độ từ đại học trở lên và đợc
đào tạo nghiệp vụ chuyên môn. Đặc biệt, một số nhân viên ở bộ phận sản xuất, giám
sát chất lợng đợc cử sang Nhật Bản đào tạo chuyên môn hoặc đợc hớng dẫn bởi các
chuyên gia của Nhật Bản.

Công nhân đều đợc đào tạo tại các trờng trung học dạy nghề hoặc do công ty
trực tiếp đào tạo nhằm đáp ứng đúng yêu cầu sản xuất và chất lợng của công ty.
3.4. Nguồn tài chính.
Nguyễn Thị Nh Trang MSV:04A11486N Lớp 907
3
Báo cáo thực tập ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
Theo báo cáo tài chính năm 2006, tổng nguồn vốn của doanh nghiệp là
105.336.253.000 đồng tăng hơn so với năm 2005 là 17.511.449.000 đồng, trong đó vốn
chủ sở hữu là 67.769.392.000 đồng tăng hơn so với năm 2005 là 24.590.096.000 đồng.
3.5. Một số sản phẩm chính của Công ty.
Một số sản phẩm chính của Công ty đó là: Rotor Assy, Stator Assy, Ignition
Coil Assy, Starting Motor Assy, CDI Unit Assy, ...
Hình ảnh minh hoạ một số sản phẩm chính của công ty (phụ lục 3)
4. Đặc điểm tổ chức quản lý Công ty và mối liên hệ giữa các phòng ban
4.1. Sơ đồ bộ máy và tổ chức của công ty YEVN. (Phụ Lục 4)
4.2. Chức năng của bộ máy tổ chức của công ty YEVN.
Cơ cấu bộ máy quản lý, sản xuất kinh doanh của công ty đợc tổ chức một cách
tinh gọn, khoa học và hợp lý nh sau:
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ theo kiểu trực tuyến, đứng đầu là Tổng giám
đốc.
+ Tổng giám đốc: Là ngời tổ chức thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội
đồng quản trị, chủ động hoạch định, điều hành sản xuất kinh doanh theo điều lệ về tổ
chức và hoạt động của Công ty, Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị
về toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ G iám đốc: Thừa lệnh trực tiếp từ Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm về hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty trớc Tổng giám đốc
+ Phó giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm công tác đối ngoại, giao dịch mở
rộng thị trờng, liên doanh, liên kết nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh của công ty. Phụ
trách cung cấp các linh kiện, nguyên liệu đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra của Công
ty.

+ Phó giám đốc phụ trách sản xuất và sản phẩm: Chịu trách nhiệm về các mặt kỹ
thuật công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, đồng thời phụ trách công tác đào tạo, bồi
dỡng trình độ cho công nhân viên kỹ thuật toàn công ty.
- Các phòng, ban chức năng: Các phòng ban chức năng của công ty làm công tác
tham mu, tác nghiệp theo kế hoạch phân công của giám đốc. Đứng đầu các phòng chức
năng, nghiệp vụ là các trởng phòng, là những ngời tiếp nhận chỉ thị của giám đốc và hớng
dẫn các nhân viên cấp dới trong phòng thực hiện nhiệm vụ theo các chỉ thị đợc giao.
Nguyễn Thị Nh Trang MSV:04A11486N Lớp 907
4
Báo cáo thực tập ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
+ Phòng nhân sự: Tham mu cho Tổng giám đốc công ty về công tác tổ chức cán
bộ, thực hiện sắp xếp lực lợng cán bộ, lao động, tiền lơng. Quản lý, lu trữ hồ sơ, tài liệu
của tổng công ty. Tổ chức, đào tạo cán bộ, tuyên truyền thi đua.
+ Phòng tài chính kế toán: Tham gia công tác tài chính, xây dựng kế hoạch tài
chính cho công ty. Theo dõi quản lý nguồn vốn, tài sản, công tác kế toán, thống kê, hạch
toán bảo hiểm... trong toàn bộ công ty.
+ Phòng kinh doanh: Phòng này có nhiệm vụ vạch ra kế hoạch hoạt động, tham m-
u cho giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch của công ty.
+ Phòng nhập khẩu: Thực hiện công tác tham mu quản lý NK của công ty.
+ Bộ phận sản xuất: Phụ trách khâu sản xuất, chỉ đạo sản xuất theo đúng kế hoạch
của công ty, điều hành các phân xởng sản xuất trong công ty.
+ Bộ phận giám sát chất l ợng: Đảm bảo chất lợng sản phẩm, đảm bảo máy móc
thiết bị hoạt động có hiệu quả, xây dựng định mức kỹ thuật, đảm bảo nội quy an toàn và
quy trình vận hành các thiết bị một cách có hiệu quả.
Với cơ cấu nh trên, Công ty YEVN luôn đảm bảo sự thống nhất, nhất quán mệnh
lệnh của cấp trên đa xuống các phòng ban đợc rõ ràng, nhanh chóng và mệnh lệnh không
bị chồng chéo, phân tách rõ ràng trách nhiệm của từng bộ phận. Các phòng ban chức
năng đảm bảo công tác tham mu, cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời chính xác về
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
5. Tình hình kinh doanh của công ty trong 2 năm.

5.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty YEVN trong 2 năm qua.
Nguyễn Thị Nh Trang MSV:04A11486N Lớp 907
5
Báo cáo thực tập ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
Chỉ tiêu
Nm 2007
Năm 2006
2007/2006
STD TL%
1. Doanh thu thuần về BH và
CCDV
362.611.987 297.222.940 65.389.047 0,22
2. Giá vốn hàng bán
315.298.955 262.749.129 52.549.826 0,20
3. Lợi nhuận gộp về BH và
CCDV
47.313.032 34.473.811 12.839.221 0,37
4. Doanh thu HĐ tài chính
239.515 208.274 31.241 0,15
5. Chi phí tài chính
1.496.856 1.301.614 195.242 0,15
6. Chi phí bán hàng
5.851.230 4.568.761 1.282.469 0,28
7. Chi phí quản lý 7.577.272 6.314.393 1.262.879 0,2
8. LN thuần về HĐKD
32.627.189 22.497.317 10.129.872 0,45
9. Thu nhập khác 315.151 252.121 63.030 0,25
10. Chi phí khác
190.672 158.893 31.779 0,20
11. Tổng lợi nhuận trớc thuế

32.751.669 22.590.545 10.161.124 0,45
12.Thuế TNDN phải nộp
1.637.583 0 1.637.583
13. Lợi nhuận sau thuế
31.114.086 22.590.545 8.523.541 0,38
Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính năm 2007
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 2 năm, ta thấy
doanh thu, chi phí, lợi nhuận năm 2007 đều tăng so với cùng kỳ năm trớc. Trong đó,
lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất vì nó phản ánh một cách đầy đủ hiệu quả hoạt
động kinh doanh của công ty. Lợi nhuận đạt đợc trong năm 2007 so với năm 2006
tăng 38% tơng đơng với là 8.523.541.000 đồng.
Có đợc kết quả khả quan nh vậy là do năm 2007 công ty đã đẩy mạnh việc tiêu
thụ sản phẩm đạt 315.298.955.000 đồng tăng 20% so với năm 2006 với số tuyệt đối
là 52.549.826.000 đồng. Bên cạnh đó doanh thu từ hoạt động tài chính cũng tăng
năm 2007 so với năm 2006 là 15%, số tuyệt đối: 239.515.000 đồng.
Về chỉ tiêu chi phí của năm 2007 ta thấy chi phí tài chính, chi phí quản lý
doanh nghiệp đều tăng so với cùng kỳ năm 2006. Tuy nhiên tốc độ tăng tốc độ tăng
của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu nên có thể thấy hiệu quả kinh doanh
cao của công ty. Lợi nhuận thuần của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp năm
2007 đạt 32.627.189.000 đồng tăng 45%, số tuyệt đối tăng 10.129.872.000 đồng.
Thu nhập khác năm 2007 so với năm 2006 tăng 25%, với số tuyệt đối
63.030.000 đồng, tuy nhiên chi phí khác năm 2007 cũng tăng đồng thời so với năm
2006 tăng 20%, với số tuyệt đối 31.779.000 đồng.
Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2007: 8,58%, năm 2006: 7,6% tăng
0,98%.
Nguyễn Thị Nh Trang MSV:04A11486N Lớp 907
6
Báo cáo thực tập ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
Lợi nhuận đáng kể cho chủ đầu t cũng nh cho NSNN. Trong lơng lai công ty
nên tiếp tục duy trì, phát huy để đạt đợc mục tiêu phát triển ổn định.

Những kết quả đạt đợc trên đây là rất khả quan, nó cho thấy xu hớng phát triển
của công ty. Với hoạt động kinh doanh hiệu quả của công ty đã đem lại.
5.2. Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty YEVN.
5.2.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán Công ty YEVN.
Do đặc điểm của Công ty chủ yếu sản xuất và lắp ráp nên Công ty tổ chức hình
thức kế toán tập trung. Theo hình thức tổ chức này thì toàn bộ công việc kế toán,
toàn bộ Công ty giúp cho việc kiểm tra chỉ đạo và quản lý tình hình tài chính cũng
nh hiệu quả sản xuất kinh doanh kịp thời và chặt chẽ.
5.2.2. Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty YEVN.
Phòng kế toán có 4 nhân viên, có nhiệm vụ hạch toán đầy đủ các nhiệm vụ
kinh tế phát sinh, số liệu chính xác, báo cáo đúng kỳ hạn, tham mu cho ban giám
đốc về tài chính, tham gia quản lý các thơng vụ hợp đồng, đảm bảo thu chi.
Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty YEVN( Phụ lục 5)
+ Kế toán tr ởng: Là ngời chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc về các công việc
kế toán thuộc chức năng của mình, kế toán trởng có nhiệm vụ hớng dẫn cho nhân
viên kế toán phòng mình thực hiện các công việc đợc giao một cách có hiệu quả nhất
từ đó sẽ có báo cáo kịp thời chính xác trớc ban giám đốc về tình hình hoạt động kinh
doanh của công ty trong từng thời kỳ.
- Phó phòng kế toán : Chịu trách nhiệm ghi sổ tổng hợp, lập báo cáo chi tiết và
tổng hợp báo cáo để lập thành báo cáo tài chính của công ty, chịu trách nhiệm sau tr-
ởng phòng kế toán.
+ Kế toán giá thành: Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, hạch toán và
kiểm tra tình hình kế hoạch lao động và quỹ lơng.
+ Kế toán ngân hàng và các nhiệm vụ ngoại th ơng: Chịu trách nhiệm về những
khoản kế toán với ngân hàng, giao dịch với các công ty và đối ngoại.
+ Kế toán bán hàng và công nợ: Theo dõi tình hình mua vào bán ra các mặt
hàng của công ty, Chịu trách nhiệm theo dõi về các khoản nợ của công ty.
+ Kế toán vật t hàng hoá và TSCĐ: Có nhiệm vụ theo dõi sự biến động của tài
sản cố định và ghi sổ khẩu hao tài sản cố định, theo dõi tình hình xuất nhập hàng hoá
của công ty,...

5.3. Một số đặc điểm công tác kế toán tại Công ty YEVN.
* Chế độ kế toán:
Công ty thực hiện công tác kế toán theo Hệ thống Chế độ kế toán doanh
nghiệp Việt Nam(ban hành theo Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT, ngày
01/11/1995 của Bộ Tài chính và các Quyết định, Thông t hớng dẫn sửa đổi, bổ sung
Quyết định 1141 TC/QĐ/CĐKT)
Nguyễn Thị Nh Trang MSV:04A11486N Lớp 907
7

×