SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN TIẾNG ANH
TRUNG HỌC CƠ SỞ
Báo cáo viên : LÊ TỰ TUÂN
Định hướng đổi mới PPDH môn
tiếng Anh
Quan
điểm đổi mới PPDH
Bản chất của tích cực hố hoạt động
của HS trong dạy học Ngoại Ngữ
Những căn cứ của đổi mới PPDH
Giải pháp đổi mới PPDH .
Vận dụng một số PPDH theo định
hướng đổi mới và sử dụng TBDH
Quan điểm đổi mới PPDH
-Tập trung vào việc phát triển tính năng động, sáng tạo và tích cực
của học sinh , xem học sinh là chủ thể hoạt động
- Chọn giao tiếp là phương hướng chủ đạo , năng lực giao tiếp là
đơn vị dạy học cơ bản (vừa là mục đích vừa là phương tiện dạy học )
- Thầy thuyết trình , phân tích ngơn ngữ - trị nghe , ghi chép
-Thầy tổ chức , giúp đỡ hs – Hs chủ động tham gia vào quá trình
họat động học tập
-Tiêu chí cơ bản của PPDH là năng lực hoạt động tự lập , tích cực ,
chủ động của hs trong việc giao tiếp bằng ngoại ngữ
-Tiêu chí chủ yếu để đánh giá kết quả học tập của hs là
năng lực giao tiếp trong tình huống cụ thể
Bản chất của tích cực hố HĐHT của
HS trong dạy học ngoại ngữ
- HS có nhu cầu tiếp thu kiến thức,kĩ năng,vận dụng kĩ năng để giao tiếp
- HS sẽ tự giác học tập, ứng xử sáng tạo trong các tình huống giao tiếp
- Chủ động lựa chọn kiến thức,tư duy thích hợpứng xử phù hợp
- Thể hiện sự hiểu biết bằng lời nói , bài viết thơng qua ngoại ngữ
- Biết làm việc theo cặp , nhóm trong luyện tập ngôn ngữ theo yêu cầu
- Biết cách tự học , biết chủ động trình bày ý tưởng qua giao tiếp
Những căn cứ của đổi mới PPDH
ngoại ngữ
1.Căn cứ vào đặc điểm của mơn ngoại ngữ nói chung
- Qui định tính giao tiếp
- Giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa kiến thức ngôn ngữ và kĩ năng ngôn ngữ
- Rèn luyện năng lực giao tiếp dưới dạng nghe , nói , đọc , viết
- Khơng hướng hs vào việc nghiên cứu hệ thống ngôn ngữ mà là sử dụng hệ
thống ngơn ngữ đó
2.Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của học sinh .
- Suy nghĩ nhanh nhạy trong nhận thức kiến thức ngôn ngữ(ngữ âm , từ vựng ,
ngữ pháp)
- khả năng tưởng tượng linh hoạt , logic
- Khả năng ghi nhớ tái hiện các mẫu lời nói
- Tích cực trong hoạt động luyện tập phát triển kĩ năng ngôn ngữ
Giải pháp đổi mới PPDH tiếng Anh ở
trường THCS
PPDH tiếng Anh theo định hướng tích cực hố hoạt động học tập
Ngày nay, người ta đặc biệt quan tâm tới việc áp dụng phương pháp
Giao tiếp vào quá trình giảng dạy tiếng Anh. Giáo viên ln ln
coi trọng việc hình thành và ưu tiên phát triển các kĩ năng giao tiếp
(nghe, nói, đọc và viết). Đồng thời, việc cung cấp kiến thức ngôn ngữ
(ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp) là quan trọng, góp phần hình thành
và phát triển kĩ năng giao tiếp. Chính vì vậy, phương pháp Giao tiếp,
đã phát huy được ưu điểm của nó, thực sự giúp cho học sinh có khả
năng sử dụng được tiếng Anh để giao tiếp.
Cả bốn kĩ năng ngôn ngữ ( nghe , noi , đọc , viết ) đều được quan
tâm và được phối hợp trong các bài tập và các hoạt động trên lớp
Vận dụng một số PPDH theo định
hướng đổi mới
1.
Phương pháp Ngữ pháp – Dịch
Phương pháp Ngữ pháp – Dịch (Grammar – Translation Method) hay còn gọi là
phương pháp Truyền thống được áp dụng mạnh mẽ ở Việt Nam vào những năm
1970 cho đến tận những năm 1990.
Về bản chất, theo phương pháp này, chương trình tập trung chủ yếu vào phát triển
kĩ năng đọc hiểu, học thuộc lòng từ vựng, dịch văn bản, viết luận (composition) và
phân tích ngơn ngữ (học để nắm chắc quy tắc ngôn ngữ). Quy trình thực hiện: Các
bài khóa (texts) được biên soạn và chia ra thành từng đoạn ngắn. Việc giảng giải quy
tắc ngôn ngữ là cơ bản. Học sinh được học về ngữ pháp rất kĩ trên cơ sở các hiện
tượng ngữ pháp cơ bản được rút ra từ các bài khóa.
Ưu điểm :- Hs được rèn kĩ về ngữ pháp và có lượng từ rất lớn .
- nắm nhiều cấu trúc cơ bản , thuộc lòng nhiều đoạn văn, đọc hiểu nhanh các
văn bản.
Hạn chế:- Không giúp hs giao tiếp
- Hoạt động dạy học diễn ra một chiều , hs không có cơ hội thực hành giao tiếp
, kĩ năng nói bị hạn chế
2.
Phương pháp Nghe – Nói
Về bản chất: Phương pháp Nghe - Nói (Audiolingual Method or Audio-
Oral Method) nhấn mạnh vào việc dạy kĩ năng nói và kĩ năng nghe trước
kĩ năng đọc và kĩ năng viết. Như vậy, khác với phương pháp Ngữ pháp –
Dịch, phương pháp này đáp ứng đúng mục tiêu cần đạt của người học là
hình thành và phát triển cả bốn kĩ năng, nhưng ưu tiên phát triển nói, nghe
trước đọc và viết.Việc cung cấp kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng,
ngữ pháp) được thực hiện xen lồng trong quá trình dạy học. Phương pháp
Nghe-Nói ngăn cấm việc dùng tiếng mẹ đẻ trong lớp; khuyến khích tối đa
dùng tiếng Anh trong q trình dạy học.
Phương pháp nầy nhấn mạnh phát triển 2 kĩ năng nghe –nói . Việc dạy học thơng
qua thực hành cấu trúc câu , bắt chước các mẫu , thông qua thực hành nhằm hình
thành thói quen ngơn ngữ . Sau đó mới tiếp tục luyện tập để hình thành và phát
triển kĩ năng đọc và viết .
Ưu điểm : - Hiệu quả đối với những người mới bắt đầu học (hs tiểu học và các lớp
đầu thcs)
Hạn chế: - Gây nhàm chán đối với hs có trình độ cao .
- Vì nhớ và bắt chước nên khó vận dụng vào tình huống giao tiếp cụ thể
một cách tự nhiên
3.
Phương pháp Giao tiếp
Phương pháp Giao tiếp (Communicative Approach) được xem như phương
pháp dạy học ngoại ngữ phổ biến nhất và hiệu quả nhất hiện nay.
Về bản chất: Phương pháp Giao tiếp nhấn mạnh vào mục tiêu của việc học ngơn
ngữ - đó là năng lực giao tiếp (communicative competence). Phương pháp này đề
cập đến phương diện xã hội, văn hóa của ngơn ngữ, các điều kiện xã hội của q
trình sản sinh ngơn ngữ, và ngơn ngữ dùng trong cuộc sống hàng ngày. Ngoài ra,
phương pháp Giao tiếp còn chú ý tới ý định giao tiếp (intention of communication)
hay cịn gọi là chức năng ngơn ngữ (language function). Như vậy ngôn ngữ không
chỉ là phương tiện diễn đạt tư duy mà còn là phương tiện giao tiếp. Mục đích cuối
cùng của người học ngoại ngữ khơng chỉ tiếp thu và nắm chắc kiến thức ngôn ngữ
(ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) mà cần phải đạt được năng lực (khả năng) giao tiếp;
tức là phát triển được tất cả 4 kĩ năng ngơn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) và sử dụng
được ngơn ngữ để giao tiếp.
Quy trình thực hiện: - Giới thiệu ngữ liệu (presentation)
- Thực hành bài tập (exercises)
- Hoạt động giao tiếp (communicative activities)
- Đánh giá (evaluation)
- Củng cố (consolidation)
Ưu điểm :
- Bao trùm mọi phưong diện của quá trình dạy học ngoại ngữ : các yếu tố ngơn
ngữ ,văn hoá , xã hội , ... nhằm rèn luyện kĩ năng giao tiếp hồn chỉnh
-Xem việc hình thành và phát triển 4 kĩ năng giao tiếp là mục đích cuối cùng của quá
trình dạy học , các kiến thức ngơn ngữ là phương tiện , điều kiện hình thành các kĩ năng
- Thực sự giúp cho học sinh có khả năng sử dụng tiếng Anh để giao tiếp .
Hạn chế :
-Chưa quan tâm kiến thức ngôn ngữ một cách thích đáng nên một số hs cảm thấy khó
có thể giao tiếp bởi các em chưa nắm chắc hệ thống qui tắc ngôn ngữ .
-Quan hệ giữa ý định giao tiếp và hiện thực quá phức tạp , không rõ ràng nên khó có thể
lựa chọn các phát ngơn theo chức năng phù hợp với nhu cầu giao tiếp thực tế đa dạng
và phức tạp