Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Quản lý công tác sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.46 KB, 138 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LƯU TH TM

QUảN Lý CÔNG TáC SINH VIÊN TRƯờNG CAO ĐẳNG
SƯ PHạM Hà TÂY TRONG BốI CảNH ĐổI MớI GIáO DụC

LUN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LƯU TH TM

QUảN Lý CÔNG TáC SINH VIÊN TRƯờNG CAO ĐẳNG
SƯ PHạM Hà TÂY TRONG BốI CảNH ĐổI MớI GIáO DụC
Chuyờn ngành : Quản lý giáo dục
Mã số
: 8 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ THỊ THÚY HẰNG

HÀ NỘI - 2020



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực. Những kết
luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
cơng trình nào.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lưu Thị Tâm

i


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện tại trường
Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu
sắc tới cơ giáo TS. Vũ Thị Thúy Hằng - người cô đã trực tiếp hướng dẫn em
trong suốt quá trình em nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Em xin chân
thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Quản lý giáo dục – Trường
ĐH Giáo dục đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong quá trình học tập và rèn
luyện ở trường, cũng như trong thời gian hoàn thành bài luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu cùng các thầy, cô giáo và các
em sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây đã tạo điều kiện giúp đỡ em thực
hiện luận văn này.
Do khả năng và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học của em còn hạn chế,
thời gian nghiên cứu có hạn nên kết quả nghiên cứu có thể cịn những thiếu sót,
kính mong nhận được nhiều đóng góp của q thầy cơ và các bạn để đề tài
nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Lưu Thị Tâm


ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ....................................................... viii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH
VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRONG BỐI
CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ..................................................... 7
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................. 7
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài.................................................................. 7
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................... 8
1.2. Một số khái niệm cơ bản........................................................................ 10
1.2.1. Quản lý, quản lý nhà trường.................................................................. 10
1.2.2.Quản lý nhà trường................................................................................. 12
1.2.3. Công tác sinh viên trường Cao đẳng sư phạm. ..................................... 13
1.2.4. Quản lý công tác sinh viên .................................................................... 14
1.3.Bối cảnh đổi mới giáo dục và công tác sinh viên trường cao đẳng
sư phạm ........................................................................................ 15
1.3.1. Bối cảnh xã hội và những ảnh hưởng từ bối cảnh xã hội đến sinh
viên và công tác sinh viên ............................................................. 15
1.3.2.Đường lối đổi mới quản lý giáo dục đại học ......................................... 18
1.4. Công tác sinh viên trường cao đẳng sư phạm trong bối cảnh đổi
mới giáo dục................................................................................. 21
1.4.1.Vai trị và vị trí của quản lý công tác sinh viên trường CĐSP............... 21
1.4.2. Nội dung công tác sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm ................... 22

1.5. Quản lý công tác sinh viên trường cao đẳng sư phạm trong bối
cảnh đổi mới giáo dục ................................................................. 25
1.5.1. Vị trí, chức năng của Phịng CTHSSV ................................................. 25
1.5.2. Nội dung quản lý công tác sinh viên trong trường cao đẳng
sư phạm ........................................................................................ 26
iii


1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác SV trường CĐSP
trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay ......................................... 30
1.6.1. Yếu tố chủ quan .................................................................................... 30
1.6.2. Yếu tố khách quan ................................................................................. 33
Kết luận chương 1 ......................................................................................... 35
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY TRONG
BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ........................................... 36
2.1. Vài nét giới thiệu chung về trường ....................................................... 36
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển............................................................ 36
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của trường CĐSP Hà Tây.......... 37
2.1.3. Mục tiêu và phương hướng phát triển của nhà trường.......................... 41
2.2. Khái quát về khảo sát ............................................................................ 42
2.2.1. Mục đích khảo sát ................................................................................. 42
2.2.2. Đối tượng khảo sát ................................................................................ 43
2.2.3. Nội dung khảo sát: ................................................................................ 43
2.2.4. Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả khảo sát: ................................. 43
2.3. Thực trạng công tác sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây
hiện nay ........................................................................................ 44
2.3.1. Thực trạng cơng tác tun truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng,
đạo đức, lối sống cho sinh viên..................................................... 44
2.3.2. Thực trạng công tác quản lý sinh viên Trường CĐSP Hà Tây ............. 47

2.3.3 Thực trạng công tác hỗ trợ, tư vấn, dịch vụ cho sinh viên trường
Cao đẳng Sư phạm Hà Tây hiện nay ............................................ 55
2.4. Thực trạng quản lý công tác sinh viên trường Cao đẳng Sư
phạm Hà Tây hiện nay ............................................................... 59
2.4.1. Thực trạng quản lý công tác tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo
dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên
Trường CĐSP Hà Tây hiện nay .................................................... 59
2.4.2. Thực trạng quản lý công tác tổ chức hành chính cho sinh viên
trường CĐSP Hà Tây .................................................................... 62
iv


2.4.3.Thực trạng quản lý công tác học tập và rèn luyện của sinh viên
trường CĐSP Hà Tây .................................................................... 66
2.4.4. Thực trạng quản lý cơng tác thực hiện chế độ chính sách cho sinh
viên trường CĐSP Hà Tây ............................................................ 68
2.4.5. Thực trạng quản lý công tác nội trú và ngoại trú, an ninh trật tự
cho sinh viên Trường CĐSP Hà Tây ............................................ 71
2.4.6. Thực trạng quản lý công tác tư vấn, hỗ trợ cho sinh viên trường
CĐSP Hà Tây................................................................................ 73
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác sinh viên
trường CĐSP Hà Tây hiện nay.................................................. 75
2.6. Đánh giá chung ....................................................................................... 78
2.6.1. Ưu điểm ................................................................................................. 78
2.6.2 Hạn chế................................................................................................... 80
Kết luận chương 2 ......................................................................................... 82
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CƠNG TÁC SINH VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY TRONG
BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ........................................... 83
3.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lí cơng tác SV................... 83

3.1.1. Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp ............................................. 83
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp ............................................ 83
3.1.3. Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp .............................................. 84
3.2. Đề xuất biện pháp quản lý công tác SV Trường CĐSP Hà Tây
trong bối cảnh đổi mới hiện nay ................................................ 84
3.2.1. Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho CBQL, chuyên viên,
giảng viên về công tác sinh viên đáp ứng yêu cầu của đổi
mới giáo dục ................................................................................. 84
3.2.2. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ,
chuyên viên, GV làm công tác sinh viên và phát triển mạng
lưới cộng tác viên cho công tác sinh viên ..................................... 88
3.2.3. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch công tác sinh viên theo
hướng hợp tác và huy động các lực lượng tham gia ..................... 90
v


3.2.4. Chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp quản lý công tác sinh viên
theo hướng tăng cường tư vấn, hỗ trợ sinh viên................................ 92
3.2.5. Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, triển khai
công tác sinh viên của nhà trường ................................................ 94
3.3. Mối quan hệ giữa các nhóm biện pháp quản lý .................................. 95
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất........ 98
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm .......................................................................... 98
3.4.2. Nội dung và phương pháp khảo nghiệm ............................................... 99
3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm......................................................................... 99
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp đã đề xuất về công tác quản lý HSSV .................................. 99
Kết luận chương 3 ....................................................................................... 104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 108

PHỤ LỤC

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Cơ cấu đội ngũ cán bộ giảng viên .................................................. 40
Bảng 2.2. Ý kiến của CBQL, chuyên viên, GV, SV về thực trạng hoạt
động tuyên truyền, giáo dục sinh viên của Trường CĐSP
Hà Tây........................................................................................... 44
Bảng 2.3. Đánh giá của cán bộ, giáo viên, sinh viên về thực trạng cơng
tác tổ chức hành chính cho SV của Trường CĐSP Hà Tây.......... 47
Bảng 2.4. Đánh giá của CBQL, GV, sinh viên về thực trạng công tác
công tác quản lý điểm học tập, đánh giá kết quả rèn luyện
của SV trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây hiện nay .................... 50
Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL, chuyên viên, GV, SV về thực trạng
công tác sinh viên nội trú, ngoại trú của Trường CĐSP Hà
Tây hiện nay.................................................................................. 51
Bảng 2.6. Đánh giá về thực trạng công tác thực hiện chế độ chính sách
cho SV của CBQL, CV, GV, SV trường CĐSP Hà Tây .............. 54
Bảng 2.7. Thực trạng công tác hỗ trợ, tư vấn và dịch vụ cho SV trường
Cao đẳng sư phạm Hà Tây hiện nay ............................................. 56
Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL, CV, GV về thực trạng quản lý cơng tác
tổ chức hoạt động tun truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng,
đạo đức, lối sống cho sinh viên trường CĐSP Hà Tây.................... 60
Bảng 2.9. Thực trạng quản lý công tác học tập và rèn luyện của sinh
viên Trường CĐSP Hà Tây........................................................... 62
Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL, CV, GVCN về thực trạng quản lý
cơng tác tổ chức hành chính cho SV trường CĐSP Hà Tây ......... 66
Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL, chuyên viên, GV về thực trạng quản

lý công tác sinh viên nội trú, ngoại trú của trường CĐSP
Hà Tây .......................................................................................... 68
Bảng 2.12. Đánh giá thực trạng quản lý cơng tác thực hiện chế độ chính
sách cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây ............... 71

vii


Bảng 2.13. Đánh giá của CB, GV về thực trạng quản lý công tác tư vấn,
hỗ trợ sinh viên của Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây ............. 73
Bảng 2.14. Ý kiến đánh giá của cán bộ, giảng viên về các yếu tố ảnh
hưởng đến công tác QL SV Trường CĐSP Hà Tây ..................... 75
Bảng 3.1: Đánh giá của CB, GV về tính cấp thiết của các biện pháp
đề xuất (n=75 ) ............................................................................ 100
Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất (n= 75) ............. 102

viii


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ minh họa các thành phần quản lý ........................................ 12
Sơ đồ 1.2. Mối quan hệ giữa các thành tốt liên quan trong công tác QLSV ....... 13
Sơ đồ 1.3. Tổ chức bộ máy của Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây ............. 39
Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết của các biện pháp
đề xuất ......................................................................................... 101
Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp
đề xuất......................................................................................... 103

ix



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGH

: Ban Giám hiệu

CB

: Cán bộ

CBQL

: Cán bộ quản lý



: Cao đẳng

CĐSP

: Cao đẳng sư phạm

CDSV

: Công dân sinh viên

CNTT

: Công nghệ thông tin


CTHSSV

: Công tác sinh viên

CTSV

: Công tác sinh viên

ĐH-CĐ

: Đại học - Cao đẳng

ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội
GD

: Giáo dục

GD-ĐT

: Giáo dục - Đào tạo

GVCN

: Giáo viên chủ nhiệm

GVCN

: Giáo viên chủ nhiệm

HSSV


: Học sinh sinh viên

HT

: Hiệu trưởng

NVSP

: Nghiệp vụ sư phạm

QL

: Quản lý

QLCTSV

: Quản lý công tác sinh viên

QLSV

: Quản lý sinh viên

SV

: Sinh viên

SV

: Sinh viên


THCS

: Trung học cơ sở

UBND

: Uỷ ban nhân dân

XH

: Xã hội

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

x


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trước bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, sự cạnh tranh diễn ra ngày
càng gay gắt thì nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trị quan trọng đối với
tăng trưởng kinh tế và sự tiến bộ xã hội. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban
Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29- NQ/TW) về đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại
hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế
đã chỉ rõ: “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn
đề lớn, cối lõi và cấp thiết, từ những quan điểm chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung

và phương pháp, cơ chế chính sách điều kiện đảm bảo thực hiện đổi mới sự
lãnh đạo của Đảng sự quản lý của nhà nước đến các hoạt động QL của các cơ
sở giáo dục- đào tạo và việc tham gia của gia đình nhà trường cộng đồng, XH
và bản thân người đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học” [11].
Hiện nay, tự chủ đại học, cao đẳng được xem là xu thế phát triển được
rất nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng và ở nước ta trong thời gian qua cũng
đã tiến hành áp dụng thí điểm cơ chế tự chủ ở một số trường đại học. Trước
thực tế đó các trường CĐSP gặp rất nhiều thách thức và khó khăn địi hỏi q
trình đào tạo của nhà trường phải chun nghiệp cơng tác đào tạo phải gắn liền
với công tác QLSV đặc biệt sinh viên sư phạm điều quan trọng phải có đạo đức
nghề nghiệp, có trình độ chun mơn nghiệp vụ, tâm huyết với nghề yêu trường
mến trẻ. Vì vậy quản lý cơng tác sinh viên của các trường CĐSP nói chung
trường CĐSP Hà Tây nói riêng cần thay đổi phương pháp quản lý. công tác
sinh viên được thưc hiện tốt trong quá trình đào tạo của các trường sẽ giúp sinh
viên có nền tảng trong học tập và rèn luyện, đáp ứng được nhu cầu tuyền dụng
lao động của các trường cơng lập và ngồi cơng lập trong bối cảnh hiện nay.
Sinh viên là đối tượng dễ tiếp cận và tiếp thu cái mới, thích khám phá và
sáng tạo nhưng cũng dễ bị lôi cuốn vào các tệ nạn xã hội liên quan đến sự phát
triển của công nghệ thông tin với tư cách là một cuộc cách mạng, đó là sự hình
1


thành một mơi trường ảo, hình thành một lối sống ảo. Đứng trước những yêu
cầu đổi mới giáo dục, việc nâng cao chất lượng giáo dục là yêu cầu cấp bách
mang tính chiến lược và rất quan trọng. Trong đó việc QL công tác SV trong
bối cảnh đổi mới giáo dục là cần thiết và rất quan trọng, góp phần cho sự chuyển
biến về chất lượng giáo dục và đào tạo. Để tạo nguồn nhân lực có chất lượng,
có tay nghề giỏi, có tri thức năng động và sáng tạo đáp ứng được nhu cầu của
đất nước trong thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, giáo dục nói chung và
giáo dục cao đẳng và đại học nói riêng phải khẩn trương nâng cao chất lượng

đào tạo, nâng cao chất lượng công tác sinh viên. Trong bối cảnh đổi mới đào
tạo sư phạm trong các trường cao đẳng sư phạm hiện nay, những lo lắng về thị
trường việc làm, phát triển nghề nghiệp đang đặt ra những thách thức cho quản
lý công tác sinh viên ở trường cao đẳng sư phạm.
Trường CĐSP Hà Tây nằm trong hệ thống các trường Cao đẳng và Đại
học trong cả nước, được Bộ Giáo dục và Đào tạo, UBND thành phố Hà Nội
giao nhiệm vụ đào tạo giáo viên cung cấp nguồn nhân lực cho thành phố Hà
Nội và cả nước. Ngay từ khi thành lập cho đến nay, công tác sinh viên luôn
được quan tâm và đã có nhiều đóng góp trong việc tổ chức giáo dục và quản lý
sinh viên, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trường, Trong cơng tác
QLSV của trường vẫn cịn những bất cập, hạn chế nhất định. Bên cạnh đó, trước
những yêu cầu đổi mới hiện nay, nhiều thách thức đặt ra cho công tác SV của
nhà trường. Bên cạnh những chính sách SV mới, nhiều yếu tố tác động đến sinh
viên. Điều này đặt ra vấn đề quản lý nhà trường cần tiếp tục quan tâm, đánh giá
thực trạng và tác động của bối cảnh để tìm kiếm những giải pháp phù hợp, nâng
cao hơn nữa chất lượng công tác sinh viên
Đứng trước tình hình thực tế yêu cầu đổi mới căn bản tồn diện giáo dục.
Là một người trực tiếp làm cơng tác Quản lý sinh viên tại trường CĐSP tác giả
thấy trăn trở với đầu vào của sinh viên sư phạm và yêu cầu đổi mới giáo dục đòi
hỏi người làm công việc tư vấn hỗ trợ sinh viên phải bám sát, chuyên nghiệp hơn
giúp các em có phẩm chất đạo đức có hồi bão của một giáo viên. Với mong
2


muốn vận dụng được những kiến thức đã được học tại trường Đại học Giáo dục
cùng với kinh nghiệm của bản thân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và
đào tạo và hiệu quả quản lý của nhà trường, tác giả đã chọn đề tài: “Quản lý
công tác sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây trong bối cảnh đổi mới
giáo dục” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng, đề tài đề xuất các
biện pháp quản lí cơng tác sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây nhằm
nâng cao chất lượng quản lí sinh viên của nhà trường, góp phần thực hiện tốt
mục tiêu giáo dục và đào tạo của nhà trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục
hiện nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Công tác sinh viên ở trường cao đẳng sư phạm Hà Tây trong bối cảnh
đổi mới giáo dục
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý Công tác sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây trong bối
cảnh đổi mới giáo dục.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Cần có những biện pháp nào để nâng cao hiệu quả quản lý công tác sinh
viên Trường CĐSP Hà Tây trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay?
5. Giả thuyết khoa học
Hiện nay, quản lý công tác sinh viên trường CĐSP Hà Tây vẫn cịn có
những hạn chế, bất cập chưa phù hợp với tình hình thực tế. Nếu đề xuất được
các biện pháp quản lý công tác sinh viên trên cơ sở xây dựng kế hoạch quản lý
khoa học, nâng cao năng lực cán bộ làm công tác sinh viên và huy động đa dạng
các lực lượng giáo dục tham gia vào cơng tác quản lý sẽ góp phần nâng cao
chất lượng quản lý công tác sinh viên ở Trường CĐSP Hà Tây trong bối cảnh
đổi mới giáo dục.
3


6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung thực hiện các
nhiệm vụ sau:
6.1. Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về quản lý công tác sinh viên

của trường CĐSP trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
6.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác SV của trường CĐSP
Hà Tây trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
6.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý công tác SV Trường CĐSP Hà Tây
trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
7.1. Phạm vi nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp quản lý công tác
sinh viên của Phịng Cơng tác SV nhà trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục
hiện nay.
7.2. Phạm vi khảo sát
- Khảo sát 75 người là CBQL, CV, GVCN, giảng viên và 200 người là
sinh viên K40 - K41 tại trường CĐSP Hà Tây.
7.3. Phạm vi thời gian
- Luận văn tập trung nghiên cứu về quản lý công tác sinh viên trường
CĐSP Hà Tây trong 2 năm học, từ năm 2018- 2020.
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
Mục đích: Xây dựng khung lý thuyết của đề tài.
Cách thực hiện: Tác giả thu thập các tài liệu liên quan, đọc sách, phân tích,
xử lý tài liệu, hệ thống hóa lý thuyết, xác định các khái niệm cơ bản, tham khảo
các cơng trình nghiên cứu, các tài liệu liên quan để tổng hợp, hệ thống hóa những
vấn đề lý luận có liên quan nhằm xác định cơ sở lý luận của đề tài.

4


8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
* Mục đích: Nhằm thu thông tin thực trạng công tác sinh viên và quản lý
công tác sinh viên của nhà trường.

* Cách thực hiện:
- Phương pháp quan sát: dự giờ, quan sát các hoạt động của SV trong các
buổi học chính trị đầu khóa, hoạt động văn nghệ, thể thao và một số hoạt động
của sinh viên trong khu nội trú, …
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn đại diện CBQL, chuyên viên, SV,
GVCN về các vấn đề liên quan đến quản lý cơng tác sinh viên của nhà trường.
- Phân tích sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu một số hồ sơ chính sách của
SV, hồ sơ khen thưởng, kế hoạch và bản tổng kết một số hoạt động công tác
sinh viên trong năm học 2019-2020 nhằm thu thập thông tin cần thiết các hoạt
động công tác sinh viên, vấn đề lập kế hoạch và kết quả các hoạt động so với
kế hoạch… công tác SV trong nhà trường.
- Phương pháp Điều tra viết (Anket): Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến
được thiết kế hệ thống câu hỏi đóng và mở nhằm xin ý kiến đánh giá CBQL,
chuyên viên, GV, SV về thực trạng công tác sinh viên và quản lý công tác sinh
viên của nhà trường hiện nay.
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
9.1. Ý nghĩa khoa học
Góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý công tác SV
trường CĐSP.
9.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề xuất các biện pháp quản lý công tác sinh viên trường CĐSP Hà Tây
nhằm nâng cao chất lượng công tác sinh viên, góp phần thực hiện tốt mục tiêu
giáo dục và đào tạo của nhà trường đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên trong bối
cảnh đổi mới giáo dục.

5


10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục cấu trúc luận

văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác sinh viên ở trường CĐSP
trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
Chương 2: Thực trạng quản lý công tác sinh viên Trường CĐSP Hà Tây
trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
Chương 3: Biện pháp quản lý công tác sinh viên Trường CĐSP Hà Tây
trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

6


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN TRƯỜNG
CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Quản lý công tác học sinh, sinh viên ở các cơ sở đào tạo, các trường đại
học và cao đẳng đã được nghiên cứu ở nhiều cấp độ, phương diện với mục đích
là những tác động tới đối tượng được giáo dục, được đào tạo. Vì vậy, vấn đề
này đã được nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà quản lý nghiên cứu ở nhiều
cơng trình, bài viết khác nhau.
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngồi
Với quan điểm chính trị, quan điểm giáo dục, tôn giáo khác nhau và với
các mức độ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau, nhưng vấn đề quản lý người
học vẫn được quan tâm, lưu ý. Các nghiên cứu về người học (là học sinh ở phổ
thông, là sinh viên ở đại học - cao đẳng) chủ yếu tập trung vào việc hình thành,
phát triển nhân cách phù hợp với mức độ tiếp thu tri thức, rèn luyện kỹ năng và
tính chất của các mối quan hệ của người học đối với xã hội, với gia đình.
Ở các nước Nga, Trung Quốc,... việc quản lý người học theo mơ hình
quản lý người học theo quan điểm của các nước của hệ thống xã hội chủ nghĩa
trước đây. Tính chất tập trung, hành chính, bao cấp trong quản lý người học nói

chung và đối với SV đã phát huy tác dụng trong một giai đoạn lịch sử tương
ứng và hiện nay đang được đổi mới để phù hợp sự phát triển của nền kinh tế chính trị của mỗi quốc gia, tiếp cận với quá trình hội nhập quốc tế.
Ở các nước Hàn Quốc, Trung Quốc, công tác quản lý học sinh - sinh
được xác định một cách chặt chẽ trong hệ thống công tác quản lý các cơ sở đào
tạo dù là trường công lập, tư thục, của trung ương hay của địa phương. Bên
cạnh những quy định có tính chất pháp lý đối với người học, công tác quản lý
người học được thông qua các chương trình giáo dục chính trị. Bằng mơn giáo
dục cơng dân, các mơn học được tích hợp và hoạt động trải nghiệm, hoạt động
7


xã hội, học sinh - sinh viên Nhật Bản được giáo dục về ý thức trách nhiệm của
công dân, về phẩm chất của người viên chức, về ý thức công cộng (ý thức chấp
hành giao thơng, ý thức giữ gìn vệ sinh, ý thức đối với những người xung
quanh,...). Chính vì SV Nhật Bản được rèn luyện, giáo dục từ trong nhà trường,
trở thành những công dân, những lao động có tinh thần trách nhiệm với đất
nước, với xã hội, với cộng đồng mẫu mực, tiêu biểu nhất thế giới (dẫn theo
Phạm Thanh Phú [16]).
Trên thực tế việc quản lý người học nói chung và SV trong các trường
ĐH-CĐ của các nước trên thế giới đã có những q trình phát triển từ lâu. Từ
những kết quả nghiên cứu, những giải pháp, cách thức trong quản lý người học
của các nước đó đã thể hiện quan điểm chính trị,quan niệm tơn giáo bản sắc
văn hóa dân tộc, cũng như những tập quán, thói quen của xã hội. Đó cũng là cơ
sở để trong q trình đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục - đào tạo, chúng ta
chọn lọc những bài học kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả công tác quản lý
HSSV trong các trường ĐH-CĐ hiện nay.
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Quan điểm và mục tiêu giáo dục ở Việt Nam là đào tạo những con người
có đức, trí, thể, mỹ, việc quản lý người học trong nhà trường Việt Nam đã được
quan tâm từ lâu. Trong cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất, lần thứ hai, lần thứ

ba, và công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo hiện nay, là một
vấn đề này được coi trọng, bổ sung, phát triển để phù hợp với từng giai đoạn.
Vì vậy, cơng tác quản lý người học nói chung và quản lý SV nói riêng, đã được
xem xét, nghiên cứu từ nhiều phương diện khác nhau.
Ngày 29 tháng 11 năm 2012, Bộ GD-ĐT đã ban hành Chương trình Cơng
tác học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp
giai đoạn 2012-2016, trong đó nhấn mạnh việc đổi mới căn bản và toàn diện nền
giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa
và hội nhập quốc tế, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng

8



×