Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.07 MB, 143 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ


CHƢƠNG I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI


I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lƣợc về triết học

a. Nguồn gốc của triết học
* Nguồn gốc nhận thức
- Loại hình triết lý đầu tiên của con người: tư duy huyền
thoại, tín ngưỡng nguyên thuỷ (Tô tem giáo, bái vật giáo…)
- Từng bước con người có kinh nghiệm, tri thức về thế giới;

từ tri thức cụ thể, riêng lẻ đến tri thức có hệ thống, lôgic…


- Sự phát triển của tư duy trừu tượng và năng lực khái
quát  hình thành các quan điểm, quan niệm chung về
thế giới, vai trò của con người trong thế giới  xuất hiện
triết học.
 Nguồn gốc nhận thức của triết học là từ sự hình thành,
phát triển tư duy trừu tượng, năng lực khái quát trong quá
trình nhận thức của con người.


* Nguồn gốc xã hội:


- XH đã có sự phân cơng lao động.

- XH xuất hiện giai cấp và tình trạng áp bức giai cấp.
- Nhà nước và các công cụ trấn áp, điều hồ lợi ích giai cấp
trưởng thành.
- Lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay  trở thành
nghề trong XH  có điều kiện và nhu cầu nghiên cứu  Họ
hệ thống hoá các tri thức thành các quan điểm, học thuyết
 được công nhận là các triết gia.


b. Khái niệm Triết học
- Ở Trung Quốc: 哲 (Triết) – trí tuệ
- Ở Ấn Độ: Dar’sana (Triết học) - chiêm ngưỡng, con đường
suy ngẫm.
- Ở phương Tây: Philosophy – yêu mến sự thông thái.
-  Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về
thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó, là khoa
học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của

tự nhiên, xã hội và tư duy.


c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
- Thời kỳ Hy Lạp cổ đại: triết học tự nhiên đạt được những

thành tựu vô cùng rực rỡ.
- Thời kỳ Tây Âu Trung cổ: triết học tự nhiên bị thay bằng triết
học kinh viện.
- Thời kỳ Phục hưng: Khoa học dần phục hưng, tạo cơ sở tri

thức cho sự phát triển của triết học
- Triết học Mác đầu thế kỷ XIX: Tiếp tục giải quyết mối quan hệ
giữa tồn tại với tư duy, giữa vật chất và ý thức trên lập trường
duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật của tự nhiên, xã

hội và tư duy.


d. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan

• Thế giới quan: Là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri
thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về
thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó. Thế
giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định
hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
• Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan


2. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

Ph.Ăngghen: “Vấn đề
cơ bản lớn của mọi
triết học, đặc biệt là
của triết học hiện đại,
là vấn đề giữa tư duy
và tồn tại”


Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt.


Mặt thứ nhất:
Giữa vật chất

Mặt thứ hai:

và ý thức thì

Con người

cái nào có

có khả năng

trước, cái nào

nhận thức

có sau, cái

được thế giới

nào quyết định

hay không?

cái nào?


b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

- Chủ nghĩa duy vật (CNDV): Trường phái triết học cho rằng vật
chất có trước, ý thức có sau. Vật chất quyết định ý thức. CNDV có
3 hình thức cơ bản
CNDV chất phác
- Thời cổ đại.
- Đồng nhất vật
chất với vật thể
 Trực quan,
ngây thơ, chất
phác

CNDV siêu hình

CNDV biện
chứng

- Thế kỷ XV đến

- Do C.Mác và Ph.
Ăngghen xây dựng
vào những năm 40
của thế kỷ XIX
- Là đỉnh cao trong
sự phát triển của
CNDV

XVIII
- Chịu ảnh hưởng
bởi tư duy siêu


hình


- Chủ nghĩa duy tâm (CNDT): Là trường phái triết học cho rằng
ý thức có trước, vật chất có sau. Ý thức quyết định vật chất.
CNDT có 2 hình thức

CNDT chủ quan

CNDT khách quan

Đều khẳng định ý thức có trước, vật chất có sau. Ý thức

quyết định vật chất
- Ý thức của con người

- Ý thức tồn tại khách quan,

- Mọi sự vật hiện tượng chỉ độc lập với con người.
là phức hợp cảm giác của - Được gọi bằng: ý niệm,
con người

tinh thần tuyệt đối, lý tính
thế giới


c. Thuyết có thể biết (Thuyết khả tri) và thuyết không thể
biết (Thuyết Bất khả tri)

- Học thuyết triết học khẳng định khả năng nhận thức của

con người  Thuyết khả tri
- Học thuyết triết học phủ nhận khả năng nhận thức của
con người  Thuyết bất khả tri


3. Biện chứng và siêu hình
- Nghĩa xuất phát của “Biện chứng”: nghệ thuật tranh luận
để tìm chân lý bằng cách phát hiện mâu thuẫn.

- Nghĩa xuất phát của “Siêu hình”: triết học với tính cách là
khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm.
Phƣơng pháp siêu hình

Phƣơng pháp biện chứng

- Nhận thức đối tượng ở - Nhận thức đối tượng trong

trạng thái cô lập.

mối liên hệ phổ biến.

- Nhận thức đối tượng ở - Nhận thức đối tượng ở
trạng thái tĩnh.

trạng thái luôn vận động,

biến đổi


• Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử


Phép biện chứng tự phát thời Cổ đại

Phép biện chứng duy tâm

Phép biện chứng duy vật


II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC

MÁC – LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin
a. Những điều kiện lịch sử cho sự ra đời của triết học Mác
• Điều kiện kinh tế - xã hội
- Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp
- Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính
cách một lực lượng chính trị - xã hội độc lấp là nhân tố chính trị
- xã hội quan trọng cho sự ra đời triết học Mác.
- Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu cho
sự ra đời triết học Mác.


• Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên
Nguồn gốc lý luận

- Triết học cổ điển Đức: Đại biểu là Hêghen và Phoiơbắc.
- Kinh Tế chính trị học: Đại biểu là Adam Smith và David
Ricardo.


- Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: Đại biểu Saint Simon và
Charles Fourier
Nguồn gốc khoa học tự nhiên

- Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
- Thuyết tiến hoá của Đác-uyn
- Thuyết tế bào


• Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác
- C.Mác (1818 – 1883)
- Ph.Ăngghen (1820 – 1895)
- V.I.Lênin (1870 – 1924)


2. Đối tƣợng và chức năng của triết học Mác – Lênin

a. Khái niệm triết học Mác - Lênin
Tự nhiên
hệ thống quan điểm

Xã hội

duy vật biện chứng

Tư duy

Triết học Mác – Lênin là
thế giới quan
và phương

pháp luận
khoa học,
cách mạng

Giai cấp
công nhân
Nhân dân
lao động
Các lực
lượng XH
tiến bộ

Nhận
thức và
cải tạo
TG


b. Đối tượng của triết học Mác – Lênin
Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập
trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận
động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
c. Chức năng của triết học Mác – Lênin
- Chức năng thế giới quan
- Chức năng phương pháp luận


3. Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống XH và
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay


- Triết học Mác – Lênin là TG quan, phương pháp luận
khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực
tiễn.

- Triết học Mác – Lênin là cơ sở TG quan và phương
pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát
triển của XH trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
- Triết học Mác – Lênin là cơ sở lý luận khoa học của
công cuộc xây dựng CNXH trên TG và sự nghiệp đổi mới theo
định hướng XHCN ở Việt Nam.



I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của CNDT và CNDV trước C.Mác về phạm
trù vật chất
* Quan niệm của CNDT: Nguồn gốc của TG tự nhiên là từ «sự
tha hóa» của «tinh thần TG»; TG tự nhiên lệ thuộc vào ý thức.


* CNDV thời cổ đại:
+ Ở phương Tây
- Quan niệm về «nước» của Talet.
- Quan niệm về «lửa» của Heraclit
- Quan niệm về «khơng khí» của Anaximen

- Quan niệm về «apeiron» của Anaximan
- Quan niệm về «nguyên tử» của Lơ-xip và Đê-mơ-crit

+ Ở phương Đơng
- Quan niệm «Ngũ Hành» của triết học Trung Hoa cổ
- Quan niệm «Tứ Đại» của triết học Ấn Độ cổ


b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất

Năm 1895, Rơnghen phát hiện tia X

Năm 1986, Beccơren phát hiện hiện tượng phóng xạ

Năm
Kaufman

1901,
chứng

minh khối lượng
điện tử thay đổi
theo vận tốc của
Năm 1987, Tômxơn phát hiện ra điện tử.

nguyên tử.


×