Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Skkn phân dạng các bài toán chuyển động ném để hưỡng dẫn học sinh tự đọc, tự học, tự làm, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn vật lý lớp 10 trường thpt ngọc lặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 28 trang )

MỤC LỤC
NỘI DUNG…..………………………………………………………
………..….TRANG
1. MỞ ĐẦU …..……………………………………………………….
………………..2
1.1. Lí do chọn đề tài…..……………………………………………….
…………………..2
1.2. Mục đích nghiên cứu…..………………………………………......
………….………..3
1.3. Đối tượng nghiên cứu…..………………………………………….
…………………..3
1.4. Phương pháp nghiên cứu …..……………………………………...
…………………..3
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN …..……………………………………..
……….…..3
2.1. Cơ sở lí thuyết …..………………………………………………...
……………..3
2.2. Thực trạng vấn đề …..……………………………………………..
…………..8
2.3. Giải pháp…..………………………………………………………
……..……..………9
2.3.1. Bài toán chuyển động ném một vật theo phương thẳng……………………9
đứng…...
2.3.2. Bài toán chuyển động ném một vật theo phương nằm ngang
………………..11
......
2.3.3. Bài toán chuyển động của một vật ném xiên ……………………
…..………………13
2.3.4. Một số bài toán mở rộng về chuyển động ném…………………
……………….16
2.3.5. Phương án thực hiện…………………………………………….………..19


2.4. Hiệu quả…..………………………………………………………
…………..19
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ…..…………………………………….. ……....20
3.1. Kết luận…..……………………………………………………….
………………….20
3.2. Kiến nghị …..…………………………………………………......
……………….…..20
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………..………………………….…….
…………….……..21
PHỤ LỤC…..………………………………………………………….
……………….…..22
1. Bài tập luyện tập …………………………………………………….………..22
2. Một vài hình ảnh giới thiệu về học sinh và Trường THPT Ngọc
…………………25
Lặc

skkn

1


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Năm học 2021 – 2022 là năm học mà chúng ta đã trải qua với nhiều cung
bậc thăng trầm của cảm súc và ý chí, một năm học đầy rẫy những khó khăn, trở
ngại và thách thức với Giáo dục cả Nước, cả Tỉnh và với thầy và trò của trường
THPT Ngọc Lặc. Bằng ý chí quyết tâm, tinh thần đồn kết cùng với sự nỗ lực, cố
gắng hết mình của tồn ngành chúng ta đã vượt qua một cách đầy ngoạn mục và
cùng nhau hướng đến những mục tiêu lớn lao hơn đang đợi ở phía trước.
Cuối năm là thời điểm để tất cả chúng ta nhìn nhận, đánh giá lại quá trình

làm việc và hoạt động của mình trong suốt một năm qua, để thấy được những
việc chúng ta đã làm được và làm tốt, những việc chúng ta chưa làm được và làm
chưa tốt. Qua đó ta rút ra được những bài học kinh nghiệm quý báu, làm hành
trang cho những năm học sau đó chúng ta sẽ thực hiện tốt hơn, hiệu quả hơn và
thành công hơn trong sự nghiệp đầy cao cả và vinh quang.
Trong vô vàn bài học được rút ra, theo tác giả bài học về cơng tác chun
mơn là bài học có ý nghĩa sâu sắc nhất, mang tính chiến lược đối với mỗi một
nhà trường. Vì thế mà nâng cao chất lượng dạy học ln là bài tốn được lãnh
đạo nhà trường, các tổ chuyên môn, giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp, tìm
kiếm, lựa chọn những giải pháp đơn giản, phù hợp, mang lại hiệu quả cao nhất,
để chất lượng dạy và học của nhà trường ngày càng nâng cao, đáp ứng được sự
tin tưởng, kì vọng của phụ huynh, học sinh và lãnh đạo các cấp dành cho nhà
trường trong suốt thời gian qua.
Trong dạy học môn Vật lý, kiến thức Vật lý có nhiều chương, nhiều phần,
nội dung kiến thức vừa vĩ mô nhưng lại cũng rất gần gũi, thực tế cuộc sống của
mỗi người chúng ta. Bài toán chuyển động ném một vật là một phần nhỏ như vậy.
Để học sinh nắm bắt và giải được các bài toán dạng này địi hỏi học sinh phải có
kiến thức cơ bản đã học về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi
đều, chuyển động rơi tự do… cùng với đó là kĩ năng phân tích, tổng hợp và vận
dụng các cơng cụ tốn một cách linh hoạt, hợp lí.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Vật lí nhiều năm, thấu hiểu tâm
lí và suy nghi của học sinh qua các thế hệ mà bản thân trực tiếp giảng dạy, để
nâng cao hiệu quả việc dạy và học mơn Vật Lí. Theo tác giả chúng ta nên có
thêm các chuyên đề nhỏ tương ứng với từng phần kiến thức học tập để hỗ trợ học
sinh, giúp học sinh dễ học, dễ tiếp thu, qua đó làm cho học sinh thêm u q
mơn học hơn, để ngồi thời gian học tập trên lớp, học sinh có thể tự đọc, tự học,
tự luyện để tự chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động, tự lực, qua đó góp phần
nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí.
Với tất cả những lí do đã trình bày ở phần trên, Tơi lựa chọn: “Phân dạng
các bài toán chuyển động ném để hưỡng dẫn học sinh tự đọc, tự học, tự làm,

góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Vật Lý lớp 10 trường THPT Ngọc
Lặc” là đề tài viết sáng kiến của mình với mong muốn học sinh của mình có
thêm một tài liệu tốt để việc học vật lý dễ dàng, hiệu quả hơn, bản thân có một
nguồn tư liệu để tích lũy về mặt chun mơn cho các năm học sau đó, đồng
nghiệp có thêm một tài liệu để tham khảo, cuối cùng là được đóng góp một phần
cơng sức của mình cho việc nâng cao hiệu quả dạy học bộ mộn Vật lý lớp 10 và

skkn

2


cho sự phát triển chung của chất lượng giáo dục của nhà trường.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Thơng qua các bài toán về chuyển động ném để củng cố, khắc sâu kiến
thức về động học chất điểm và trang bị cho học sinh lớp 10 trường THPT Ngọc
kĩ năng và phương pháp giải một số dạng bài tập thường gặp về chuyển động
ném một vật trong khơng gian qua đó góp phần nâng cao hiệu quả học tập mơn
Vật lí của học sinh lớp 10, cũng như chất lượng giáo dục chung của nhà trường.
Nội dung sáng kiến trình bày có thể làm tài liệu hỗ trợ cho học sinh trong
quá trình học tập, làm tài liệu tham khảo cho học sinh lớp 10 nói chung và học
sinh lớp 10 của trường THPT Ngọc Lặc nói riêng khi học phần động học chất
điểm và làm các bài tập về chuyển động ném. Sáng kiến có thể dùng làm tài liệu
của quá trình dạy học trên lớp của bản thân tác giả và tài liệu tham khảo cho đồng
nghiệp khi giảng dạy các phần kiến thức liên quan đến động học chất điểm và
chuyển động ném trong mơn Vật lí lớp 10 THPT hiện hành.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh lớp 10 trường THPT Ngọc Lặc khi đã được trang bị lý thuyết cơ bản
về các chuyển động cơ bản của chương trình Vật lí lớp 10 hiện hành.
- Bài tập vật lí lớp 10 liên quan đến chuyển động ném trong sách giáo khoa, tài

liệu tham khảo, hệ thống các đề thi học sinh giỏi và các nguồn tài liệu trên các
trang mạng xã hội uy tín.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Quan sát thái độ học tập của học sinh.
- Thực hành giảng dạy trên lớp với học sinh lớp 10 trường Ngọc Lặc.
- Nghiên cứu bài tập về chuyển động ném một vật trong không gian.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Thống kê kết quả học tập, kiểm tra của học sinh để làm căn cứ đánh giá.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
2.1. Cơ sở lí thuyết.
2.1.1. Chuyển động và Hệ quy chiếu.
Chuyển động: Chuyển động là một hiện tượng Vật lí gắn liền với điều kiện sinh
hoạt và công việc hằng ngày của mỗi một con người chúng ta. Trong Vật lí
chuyển động được khái niêm như sau: Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật
này so với vật khác theo thời gian.
Như vậy chuyển động của một vật có tính tương đối, do đó để khảo sát
chuyển động của một vật ta cần chỉ rõ: Vật chuyển động so với vật nào, thời gian
bắt đầu theo dõi và khoảng thời gian vật chuyển động là bao nhiêu? Từ đó ta có
những kết quả tương ứng về quãng đường hay vận tốc của nó, hay nói cách khác
chúng ta cần có một hệ quy chiếu để xác định chuyển động của vật.
Hệ qui chiếu: Là một hệ bao gồm các yếu tố
- Vật mốc + Thước đo.
- Gốc thời gian + Đồng hồ.
Vật mốc là đối tượng quy ước đứng yên dùng để so sánh, thước đo hay
hiểu cách khác là đơn vị đo để xác định khoảng cách của đối tượng chuyển động
so với vật mốc.
Gốc thời gian là thời điểm bắt đầu tính thời gian, đồng hồ là dụng cụ đo
khoảng thời gian chuyển động được dùng.

skkn


3


2.1.2. Chuyển động thẳng đều
Chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có tốc độ trung bình
như nhau trên mọi quãng đường gọi là chuyển động thẳng đều
Trong chuyển động thẳng đều ta có:
- Độ lớn vận tốc: v = hằng số.
- Quãng đường vật chuyển động đi được
s = v.t (2.1)
- Phương trình chuyển động:
s
M
M
0
X
O
x0
x
x = x0 + v.t (2.2)
Trong đó: x0: Là tọa độ ban đầu của chuyển động.
x: Là tọa độ của chuyển động ứng với mỗi một thời điểm t.
2.1.3. Chuyển động thẳng biến đổi đều.
Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là một
đường thẳng và độ lớn vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.
Theo đó nếu độ lớn vận tốc tức thời tăng đều ta có chuyển động thẳng
nhanh dần đều, cịn độ lớn vận tốc tức thời giảm đều ta có chuyển động thẳng
chậm dần đều.
Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi của véc tơ vận tốc, gia tốc

của chuyển động được xác định theo biểu thức:

Nếu chọn t0 = 0 ta có thể viết
.
Từ đó ta có các hệ thức về:
Độ lớn vận tốc tức thời xác định theo biểu thức:
Quãng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều

Phương trình chuyển động

M0

s

M
X

O

x0

skkn

x
4


Mỗi liên thệ giữa v, v0, a, S.
Trong đó: v0: Là vận tốc ban đầu.
v : Là vận tốc tức thời.

x0 : Là tọa độ ban đầu của chuyển động.
x : Là tọa độ của chuyển động ứng với mỗi thời điểm t.
Chú ý: a, v0 : cùng dấu khi chuyển động là chuyển động nhanh dần đều.
a, v0 : ngược dấu khi chuyển động là chuyển động chậm dần đều.
2.1.4. Chuyển động rơi tự do.
Rơi tự do là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực
Đặc điểm:
- Vận tốc ban đầu bằng 0.
- Rơi theo phương thẳng đứng.
- Chiều từ trên xuống dưới.
- Ở cùng một nơi trên trái đất các vật rơi như nhau với cùng một gia tốc
a = g = 9,8 m/s2.
Như vậy có thể nói rơi tự do là trường hợp đặc biệt của chuyển động thẳng
nhanh dần đều vì: có phương, chiều và gia tốc của chuyển động xác định và có
vận tốc ban đầu ln bằng khơng.
Ta có các hệ thức sau:
Vận tốc của vật rơi:
v = a.t = g.t (4.1)
Quãng đường vật rơi:

Nếu thả vật rơi ở một độ cao h xác định so với mặt đất ta có:
Thời gian rơi của vật:

Độ lớn vận tốc của vật khi nó chạm đất:
2.1.5. Chuyển động ném ngang.
Xét bài toán từ độ cao h so với mặt đất ta ném một vật nhỏ theo phương
ngang với vận tốc ban đầu v0.
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ: Trục Ox theo phương ngang, chiều
dương trùng với chiều ném vật, trục Oy theo phương thẳng đứng, chiều dương
hướng từ trên xuống, gốc tọa độ và gốc thời gian là vị trí và thời điểm ném vật.

- Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với:
vx = v0. (5.1)
Phương trình chuyển động của vật theo trục Ox sẽ là
x = v0.t (5.2).
- Theo phương thẳng đứng vật chuyển động rơi tự do nên ta có:
vy = g.t (5.3).
Phương trình chuyển động của vật theo trục Oy sẽ là:

skkn

5


(5.4).
Từ các phương trình (5.2) và (5.4) ta suy ra được:
Phương trình quỹ đạo của vật có dạng:

Khi vật chạm đất: Theo phương Oy vật rơi tự do được một quãng đường S = h,
theo phương Ox vật chuyển động được một quãng đường L gọi là tầm bay xa.
Từ (5.4) ta có
suy ra được:
Thời gian chuyển động của vật:

Thay (5.6) vào (5.2) ta được:
Tầm bay xa của vật là:

Độ lớn vận tốc của vật:
Ta có :

do


ln vng góc với

nên về độ lớn ta có


v0

O

x


vx

h


vy

y
H

L


v
Đ

2.1.6. Chuyển động của một vật ném xiên.

Xét bài toán chuyển động của một vật ném xiên từ dưới đất lên, vận tốc
ban đầu khi ném vật có độ lớn v0 và ném hợp với phương ngang một góc .
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ: Trục Ox theo phương ngang, chiều dương
trùng với chiều ném vật; trục Oy theo phương thẳng đứng, chiều dương hướng từ
dưới lên trên, gốc tọa độ và gốc thời gian là vị trí và thời điểm ném vật.

skkn

6


y

h
Đ
O

v

L

x

- Theo hướng trục Ox vật chuyển động thẳng đều với:
Vận tốc của vật theo phương Ox là:
(6.1)
Phương trình chuyển động của vật theo phương ngang sẽ là:
- Theo hướng trục Oy vật chuyển động chậm dần với: ay = - g,
Phương trình vận tốc của vật theo phương thẳng đứng là:
Phương trình chuyển động của vật theo trục Oy sẽ là:


Từ phương trình (6.2) ta có:
Thay (6.5) vào phương trình (6.4) ta được:
Phương trình quỹ đạo của vật:

(6.5)

Thời gian chuyển động của vật: là thời gian kể từ khi ném vật đến khi vật rơi
trở lại mặt đất, theo phương trình (6.4) ta có y = 0 hay:
Phương trình có hai nghiệm: t = 0 là thời điểm ném vật và

là thời điểm vật rơi trở lại mặt đất hay thời gian chuyển động của vật.

skkn

7


Tầm bay xa của vật: Là quãng đường vật đi được theo phương ngang khi ta
ném, tương ứng với thời gian chuyển động của vật. Thay (6.7) vào (6.2) ta được
tầm bay xa của vật:

Độ cao lớn nhất mà vật lên được: Là quãng đường vật đi được theo phương
thẳng đứng, tương ứng với thời gian t’ ( t’ là khoảng thời gian kể từ khi ném vật
đến khi vật lên đến độ cao cực đại). Theo phương trình (6.3) suy ra vy = 0, khi đó
Thời gian để vật lên đến độ cao cực đại là:

Thay t = t’ ( (6.9) vào (6.4) ) ta được:
Độ cao lớn nhất vật lên được là :


Hay:

2.2. Thực trạng vấn đề.
Trường THPT Ngọc Lặc thành lập từ năm 1961, cùng với thời gian, các
thế hệ Thầy và Trị của nhà trường ln nỗ lực không ngừng nghỉ xây dựng, học
tập phấn đấu vươn lên xứng tầm với truyền thống lịch sử của nhà trường hơn
nửa thế kỉ xây dựng và trưởng thành. Một trong những vấn đề được lãnh đạo cấp
trên, Ban giám hiệu nhà trường, cùng nhân dân của huyện Ngọc Lặc quan tâm
và nhiều trăn trở đó chính là nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường để
xứng đáng là địa chỉ tin cậy về chất lượng giáo dục của Huyện nhà. Vì thế mà
mỗi đề tài, mỗi sáng kiến có thể góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho
trường đều được lãnh đạo cấp trên, Ban giám hiệu nhà trường cũng như cán bộ
giáo viên đặc biệt quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất để sáng kiến nhanh chóng
được áp dụng vào thực tiễn dạy học.
Trường đóng trên địa bàn huyện miền núi Ngọc Lặc, điều kiện cơ sở vật
chất của nhà trường trong một vài năm gần đây đã được quan tâm, đầu tư xây
dựng đáng kể nhưng để đáp ứng được yêu cầu của dạy học hiện đại thì cịn thiếu
rất nhiêu. cùng với đó là điều kiện dân sinh chưa cao, học sinh của nhà trường
trên 90% là người dân tộc thiểu số, sinh sống trên địa bàn các xã kinh tế đặc biệt
khó khăn, giao thông đi lại vất vả, các điều kiện học tập khác của học sinh thiếu
thốn… Chính những điều kể ở trên đã tác động không nhỏ đến ý thức và thái độ
cũng như điều kiện học tập của học sinh, làm cho chất lượng dạy và học của
giáo viên và học sinh của nhà trường chưa cao.
Trong quá trình giảng dạy bộ mơn Vật lí, giáo viên ln tìm tịi, lựa chọn
các phương pháp truyền đạt, cách thức diễn giải đơn giản, dễ hiểu phù hợp với
trình độ và năng lực nhận thức chung của học sinh của nhà trường, để các em dễ

skkn

8



hiểu, dễ tiếp thu; qua đó mang lại hiệu qủa và chất lượng dạy học cao nhất có
thể được đối với mỗi chương, mỗi phần và từng bài học, bài tốn cụ thể.
Chuyển động ném một vật trong khơng gian là một chuyển động cong
phức tạp, nó khác hẳn so với các chuyển đơn giản mà các em đã được học, khi
giải các bài tốn về chuyển động ném thì đa phần các em bị lúng túng và dễ mắc
sai lầm. Tuy vậy nhưng khi giải các bài toán này lại cần đến những kiến thức
liên quan trực tiếp với các chuyển động đơn giản mà các em đã được học, những
kết quả của nó lại mang đến cho học sinh nhiều điều lí thú, hấp dẫn vì những kết
quả đó gắn liền với cuộc sống thường ngày và vận dụng vào các phần học như
bắn súng, ném lựu đạn, đẩy tạ, nhảy xa… khi các em học Quốc phòng, Thể dục
và sự trải nghiệm thực tế của bản thân. Vì thế mà thơng qua bài tốn chuyển
động ném giáo viên dễ tạo được hứng thú để học sinh học tập chủ động, tích cực
và hiệu quả để qua đó củng cố, khắc sâu cũng như hình thành kĩ năng giải tốn
động học cho học sinh trong q trình học tập.
Do đặc tính phức tạp của chuyển động ném, nếu khơng được hướng dẫn,
định hướng học sinh sẽ rất khó khăn mỗi khi làm bài tập. Vì thế việc phân dạng,
và hướng dẫn cách giải từng dạng bài tập cụ thể là thực sự cần thiết để học sinh
có được phương pháp và hướng giải quyết hợp lí nhất với mỗi bài toán ngay từ
bước đầu tiên để tạo tiền đề cho lời giải chính xác tiếp theo. Hơn nữa làm bài tập
ở phần này nhưng lại cần nhiều kiến thức ở phần khác đó là điều kiện rất tốt để
củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học. Trình bày chi tiết, cụ thể để học sinh
có thể tự đọc, tự học, tự làm là một giải pháp theo tác giả vừa đơn giản nhưng
mang lại hiệu quả cao, vừa giảm tải thời gian trên lớp mà lại tăng cường tính chủ
động học tập của học sinh, qua đó giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức được nhiều
hơn, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn dạy học và của phương pháp giáo dục
hiện đại. Nội dung của sáng kiến này tác giả trình bày theo ý tưởng như vậy với
mong muốn mang lại sự phù hợp cao nhất với học sinh, qua đó góp phần mang
lại hiệu quả dạy học tốt nhất.

2.3. Giải pháp.
2.3.1. Bài toán chuyển động của một vật được ném theo phương thẳng đứng
Vật ném thẳng từ trên xng thì chuyển động của vật là chuyển động
thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = g. Khi vật ném thẳng từ dưới lên thì
chuyển động của vật là chuyển động thẳng chậm dần đều với độ lớn gia tốc
bằng g.
A. Bài tốn ví dụ
Ví dụ 1: Từ độ cao h = 30 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném xuống theo
phương thẳng đứng với độ lớn vận tốc ban đầu bằng 5 m/s. Lấy g = 10 m/s 2. Độ
lớn vận tốc của vật khi nó chạm đất bằng
A. 30 m/s.
B. 10 m/s.
C. 25 m/s.
D. 6 m/s.
Hướng dẫn giải
Giả sử vật được ném như hình vẽ
Chọn trục Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hướng từ trên xuống
dưới, gốc tọa độ và gốc thời gian là vị trí và thời điểm ném vật
Ta có: x0 = 0, v0 = 5 m/s, a = g = 10 m/s2.

skkn

9


Phương trình vận tốc của vật:
( m/s)
O

v

h

Đ
x
Phương trình chuyển động của vật là:

Khi vật chạm đất vật đi được quãng đường S = h = 30 m = x
Khi đó ta có phương trình:
Giải phương trình vừa có ta có thời gian rơi của vật t = 2 s.
Khi cham đất độ lớn vận tốc của vật bằng: thay t = 2 s vào phương trình vận tốc
ta được:
Chọn đáp án C.
Cách khác: v0 = 5 m/s, a = g = 10 m/s2, S = h = 30 m
Theo công thức độc lập với thời gian ta có:
.
Ví dụ 2: Từ mặt đất một vật nhỏ được ném lên theo phương thẳng đứng với độ
lớn vận tốc ban đầu bằng 20 m/s. Lấy g = 10 m/s 2. Thời gian chuyển động của
vật kể từ khi ném đến khi vật trở lại mặt đất bằng
A. 4 s.
B. 20 s.
C. 10 s.
D. 5 s.
Hướng dẫn giải
Giả sử vật được ném như hình vẽ:
x


v0
O


skkn

10


Chọn trục Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hướng từ dưới lên trên,
gốc tọa độ và gốc thời gian là vị trí và thời điểm ném vật.
Ta có: x0 = 0, v0 = 20 m/s.
Ném vật từ dưới lên trên nên vật sẽ chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = -g
= -10 m/s2.
Phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật lần lượt là:

Khi vật rơi trở lại mặt đất khi đó x = 0.

Vậy sau khi ném 4 s vật sẽ rơi trở lại mặt đất.
Kết hợp các kết quả ta chọn :
Đáp án A
B. Bài tập luyện tập.
Bài. 1; Bài. 2; Bài. 3; Bài. 4; Bài. 5; Bài. 6 - Phụ lục - 1
2.3.2. Bài toán chuyển động của một vật ném theo phương nằm ngang
Khi một vật được ném theo phương ngang, sau khi ném chuyển động của
vật là môt chuyển động cong, trong trương hợp này để khảo sát chuyển động
của vật ta phân tích chuyển động đó theo hai phương:
+ Phương nằm ngang chuyển động của vật là chuyển động thẳng đều.
+ Phương thẳng đứng chuyển động của vật là chuyển động thẳng biến đổi đều
A. Bài tập ví dụ.
Ví dụ 1: Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném theo phương
nằm ngang với độ lớn vận tốc ban đầu bằng 20 m/s. Lấy g = 10 m/s 2. Thời gian
kể từ khi ném đến lúc vật chạm đất bằng
A. 2 s.

B. 4 s.
C. 8 s.
D. 6 s.
Hướng dẫn giải
x
O


v0

h
H
y

L

skkn

Đ


vy


vx



11



Giả sử chuyển động của vật được mô tả như hình vẽ:
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, gốc tọa độ và gốc thời gian là vị trí
và thời điểm ném vật.
Theo phương trục Ox ta có: x0 = 0, vx0 = v = 20 m/s, ax = 0
Phương trình chuyển động của vật theo phương ngang là
Theo phương trục Oy ta có: y0 = 0, vy0 = 0, ay = g = 10 m/s2.
Phương trình chuyển động của vật theo hướng trục Oy sẽ là:

Khi vật chạm đất thì theo phương thẳng đứng vật đi được một quãng đường y = h
hay:
Thời gian chuyển động của vật:
t = 4 s.
Chọn đáp án B
Ví dụ 2: Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném theo phương
nằm ngang với độ lớn vận tốc ban đầu bằng 20 m/s. Lấy g = 10 m/s 2. Tầm bay
xa của vật bằng
A. 20 m.
B. 40 m.
C. 80 m.
D. 10 m
Hướng dẫn giải
Từ kết quả của Ví dụ 1 ta có thời gian chuyển động của vật bằng
t = 4 s.
Khi đó tầm bay xa của vật là quãng đường vật đi được theo phương ngang
trong suốt thời gian chuyển động của vật. Khi đó ta có:
Chọn đáp án C
Ví dụ 3: Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném theo phương
nằm ngang với độ lớn vận tốc ban đầu bằng 20 m/s. Lấy g = 10 m/s 2. Độ lớn vận
tốc của vật khi nó chạm đất bằng

A. 10 m/s.

B. 20 m/s.

C. 10
m/s.
Hướng dẫn giải
Giả sử chuyển động của vật được mơ tả như hình vẽ:
O

D. 20

m/s.
x


v0

h
H
y

L

skkn

Đ


vx


12


v

y

Từ kết quả của Ví dụ 1 ta có thời gian chuyển động của vật:
t = 4 s.
Độ lớn vận tốc của vật khi nó chạm đất:
Thành phần vận tốc của vật theo phương ngang: vx = v0 = 20 m/s.
Thành phần vật tốc của vật theo phương thẳng đứng: vy = g.t = 10.4 = 40 m/s
Khi đó độ lớn vận tốc của vật khi nó chạm đất là:
.
Chọn đáp án D.
B. Bài tập luyện tập.
Bài 7; Bài 8; Bài 9; Bài 10 - Phụ lục - 1
2.3.3. Bài toán chuyển động của một vật ném xiên.
Khi một vật được ném xiên, sau khi ném chuyển động của vật là môt
chuyển động cong phức tạp, để khảo sát chuyển động của vật ta phân tích
chuyển động đó theo hai phương: Phương nằm ngang và phương thẳng
đứng.tùy theo từng trường hợp cụ thể ta chọn hệ trục tọa độ thích hợp để việc
giải bài toán được đơn giản nhất.
A. Bài tập ví dụ
Ví dụ 1: Từ mặt đất, một vật nhỏ được ném lên theo phương hợp với phương
ngang một góc 600, độ lớn vận tốc ban đầu bằng 40 m/s. Thời gian chuyển động
của vật bằng
A. 4


.

B. 2

.

A. 3
Hướng dẫn giải
Giả sử vật được ném lên như hình vẽ:

.

A.

.

y


vy
O


v0

vx

hmax

Lmax

ax

x

Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, gốc tọa độ và gốc thời gian là vị trí
và thời điểm ném vật.
Theo phương ngang ta có:

skkn

13


x0 = 0,
, ax = 0.
Phương trình chuyển động của vật theo phương ngang là:
Theo phương thẳng đứng ta có: y0 = 0,
, ay = -g.
Phương trình chuyển động của vật theo phương thẳng đứng là:

Thời gian chuyển động của vật:
Từ phương trình (2) ta thấy: Khi vật rơi trở lại mặt đất thì y = 0.
Hay: Phương trình vừa có có 2 nghiệm: t = 0 là thời điểm ném vật,
là thời điểm vật quay trở lại mặt đất, đó cũng chính là thời gian
chuyển động của vật.
Thay số ta được:

.

Chọn đáp án A

Ví dụ 2: Từ mặt đất, một vật nhỏ được ném lên theo phương hợp với phương
ngang một góc 600, độ lớn vận tốc ban đầu bằng 40 m/s. Độ cao lớn nhất mà vật
lên được bằng
A. 60 m.
B. 120 m.
C. 80 m.
D. 160 m.
Độ cao lớn nhất là quãng đường dài nhất vật đi được theo phương thẳng đứng.
Hướng dẫn giải
Giả sử vật được ném lên như hình vẽ:
y


vy
O


v0

vx

hmax

Lmax
ax

x

Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, gốc tọa độ và gốc thời gian là vị trí
và thời điểm ném vật.

Theo phương ngang ta có:
x0 = 0,
, ax = 0.
Phương trình chuyển động của vật theo phương ngang là:

skkn

14


Theo phương thẳng đứng ta có: y0 = 0,
, ay = -g.
Phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật theo phương thẳng
đứng lần lượt là

Độ cao lớn nhất mà vật lên được:
Theo phương thẳng đứng, vật lên đến độ cao cực đại thì v y = 0 , từ (2) suy ra thời
gian chuyển động của vật kể từ khi ném đến khi lên đến độ cao cực đại là:

Từ các phương trình (3) với (4) ta được độ cao lớn nhất vật lên được là:

Thay số ta được:

Chọn đáp án B.
Ví dụ 3: Từ mặt đất, một vật nhỏ được ném lên theo phương hợp với phương
ngang một góc 600, độ lớn vận tốc ban đầu bằng 40 m/s. Tầm bay xa của vật bằng
A. 20

m.


B. 40

m.

C. 60

m.

D. 80

m.

Tầm bay xa là quãng đường dài nhất vật đi được theo phương nằm ngang.
Hướng dẫn giải
Giả sử vật được ném lên như hình vẽ:
y


vy
O


v0

hmax


vx

x

Lmax
ax
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, gốc tọa độ và gốc thời gian là vị trí
và thời điểm ném vật.
Theo phương ngang ta có:
x0 = 0,
, ax = 0.

skkn

15


Phương trình chuyển động của vật theo phương ngang là:
Theo phương thẳng đứng ta có: y0 = 0,
, ay = -g.
Phương trình chuyển động của vật theo phương thẳng đứng là:

Từ phương trình (2) ta thấy: Khi vật rơi trở lại mặt đất thì y = 0.
Hay: Phương trình vừa có có 2 nghiệm: t = 0 là thời điểm ném vật,
là thời điểm vật quay trở lại mặt đất, đó cũng chính là thời gian
chuyển động của vật.
Tầm bay xa nhất của vật L = xmax từ các phương trình (1) và (3) ta có:

Thay số ta được:
.
Chọn đáp án D
B. Bài tập luyện tập.
Bài 11; Bài 12; Bài 13; bài 14; Bài 15; Bài 16 - Phụ lục - 1
2.3.4. Một số bài toán mở rộng về chuyển động ném.

Với các bài toán mở rộng về chuyển động ném, để giải được, ngoài những
kiến thức lý thuyết cơ bản về động học, ta cần có sự vận dụng linh hoạt kiến
thức giữa các phần với nhau, nhiều khi cả những kiến thức toán học, cùng các
kỹ năng phân tích, suy luận mới cho kết quả cần tìm.
A. Bài tập ví dụ.
Ví dụ 1: Từ mặt đất, một vật nhỏ được ném lên với độ lớn vận tốc không đổi v,
theo phương hợp với mặt đất một góc
có thể thay đổi . Để vật lên cao nhất,
góc ném bằng
A. 900.
B. 600.
C. 00.
D. 300.
Hướng dẫn giải
Giả sử vật được ném như hình vẽ:

skkn

16


Theo (6.10):
Khi v và g khơng đổi thì tầm cao của vật lớn nhất khi
khi
lớn nhất,
lớn nhất khi
.

lớn nhất,


Chọn đáp án A.
Ví dụ 2: Từ mặt đất, một vật nhỏ được ném lên theo phương hợp với mặt đất một
góc
với độ lớn vận tốc khơng đổi v. Góc ném
để tầm bay xa của vật lớn
nhất nhất bằng
A. 900.
B. 300.
C.450.
D.600.
Hướng dẫn giải
Giả sử vật được ném như hình vẽ:
y


v0



O

x

L

Theo (6.8) tầm bay xa của vật:
Khi v0 và g khơng đổi thì tầm bay xa của vật lớn nhất khi
lớn nhất.
lớn nhất, khi
Vậy để ném vật bay nhất, cần ném vật đi lên theo phương hợp với phương ngang

một góc
Chọn đáp án C
0
Ví dụ 3: Từ một đỉnh của một dốc có góc nghiêng 60 , người ta ném một vật nhỏ
theo phương ngang với vận tốc 10 m/s, vật rơi tại một điểm trên sườn dốc. Bỏ
qua lực cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách từ điểm nén đến điểm
vật rơi trên sườn dốc gần nhất với giá trị nào cho sau đây?
A. 13 m.
B. 13,3 m.
C. 11,5 m.
D. 6,7 m.
Hướng dẫn giải
Giả sử vật được ném như hình vẽ:
O


v0

x
A
300

y

skkn

17


Chọn hệ trục tọa độ Oxy có phương, chiều như hình vẽ:

Theo (5.5) phương trình quỹ đạo của vật có dạng:

Khi vật chạm đất tại điểm A thì tọa độ của vật là x và y. Theo hình vẽ ta lại có:

Giải hệ phương trình (1), (2) ta được:

Khoảng cách từ điểm ném đến điểm vật rơi chính là đoạn OA. Theo hình vẽ ta
có:
Chọn đáp án B
Ví dụ 4: Từ độ cao h = 40 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném đi với vận tốc
ban đầu v0 = 20 m/s. Bỏ qua lực cản của khơng khí, lấy g = 10 m/s 2. Để tầm bay
xa của vật trên mặt đất lớn nhất, thì cần ném vật đi với góc ném bằng
A. 300.
B. 450.
C. 600.
D. 750.
Hướng dẫn giải
Giả sử vật được ném đi như hình vẽ:
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, gốc tọa độ và gốc thời gian là vị trí

và thời điểm ném vật:

v0

O



s


x

s
h
y
Phương trình chuyển động của vật theo phương Ox và Oy lần lượt là:

Từ các phương trình (1) và (2) ta có phương trình quỹ đạo của vật là:

skkn

18


Khi vật chạm đất, quãng đường vật đi được theo phương Ox và Oy lần lượt là s =
x và y = h. Thay vào phương trình (3) ta được:

Phương trình (*) ẩn là
Do đó :

phải có nghiệm:
khi đó

Vậy:
Khi vật bay xa nhất tương đương phương trình (*) có
Nghiệm của trình (*) khi này là:

Vậy để vật bay xa nhất trên mặt đất thì cần ném vật đi với góc ném có:

Áp dụng khi h = 40 m, v0 = 20 m/s, g = 10 m/s2. Ta được:


Suy ra:
Chọn đáp án C.
B. Bài tập luyện tập.
Bài 17; Bài 18; Bài 19; Bài 20 - Phụ lục - 1
2.3.5. Phương án thực hiện.
Với mỗi dạng bài tập của chuyên đề, tiến trình thực hiện theo các bước:
Bước 1: giáo viên phát tài liệu học tập, yêu cầu học sinh tự đọc tìm hiểu bài tập
ví dụ và phương pháp giải ở mỗi phân dạng.
Bước 2: giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh sau khi đã tìm hiểu các
bài tập ví dụ ở mỗi phân dạng.
Bước 3: giáo viên yêu cầu học sinh thực hành, luyện tập thông qua việc giải các
bài tập tương tự cùng dạng ở các phụ lục.
Bước 4: giáo viên kiểm tra kết quả đánh giá mức độ tiếp thu và củng cố một lần
nữa cho học sinh.
2.4. Hiệu quả.
Bằng việc phân dạng, hướng dẫn giải chi tiết các dạng bài tập cụ thể, nội
dung của sáng kiến đã hình thành cho học sinh lớp thực nghiệm phương pháp giải
các dạng bài tập về chuyển động ném, qua đó hiệu quả của việc dạy học được
nâng lên rõ rệt.

skkn

19


Điểm
Lớp
Lớp thực nghiệm – 10A1.
Lớp đối chứng – 10A2


Sỹ số
HS
40
40

Điểm
Giỏi
9
3

Điểm
Khá
20
9

Điểm
TB
11
11

Điểm
Yếu
0
17

Điểm
Kém
0
0


Thống kê so sánh kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
3. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ.
3.1. Kết luận.
Sáng kiến được trình bày trong khoảng 20 trang giấy A4, nội dung của
sáng kiến gắn liền với chương trình lý thuyết sách giáo khoa và thực tế giảng dạy
trên lớp. Nội dung của sáng kiến là thiết thực với học sinh lớp 10 nói chung và
phù hợp với trình độ và năng lực tiếp thu của học sinh lớp 10 của trường THPT
Ngọc Lặc nói riêng. Vì vậy sáng kiến có thể làm tài liệu rất tốt, hỗ trợ cho giáo
viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập về động học chất điểm và
chuyển động ném.
Sáng kiến đã trình bày, phận dạng và hướng dẫn giải các bài tập thường
gặp về chuyển động ném một cách chi tiết, từ đơn giản đến phức tạp, kèm theo là
hệ thống các bài tập tương tự và vận dụng để học sinh có thể tự đọc, tự học và
làm theo nên sáng kiến góp phần tăng cường khả năng tự học của học sinh, qua
đó góp phần nâng cao chất lượng học tập đối với môn Vật lý.
Khi thực hiện nội dung sáng kiến và áp dụng trên lớp, học sinh rất hào
hứng, chủ động trong học tập, tham gia tích cực vào các hoạt động thực hiện trên
lớp, hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo viên giao về nhà. Điều này cho thấy sáng kiến
rất thiết thực, phù hợp với thực tế dạy học của nhà trường và có tính khả thi cao.
3.2. Kiến nghị.
Qua sáng kiến này, tác giả mong nhận được sự quan tâm hơn nữa từ Giám
đốc Sở giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường trong việc giúp đỡ giáo viên cũng
như học sinh thực hiện nội dụng của sáng kiến và các sáng kiến tương tự về góc
độ cơ sở vật chất, thời gian thực hiện.
Với tổ chun mơn Vật lí: cần sự góp ý, bổ sung về mặt nội dung, ý tưởng
của các thành viên trong tổ để nội dung sáng kiến và lượng bài tập tự luyện cho
mỗi chuyên mục được trình bày trong sáng kiến đầy đủ, phong phú và hấp dẫn
hơn; đáp ứng được yêu cầu thực tế của việc dạy học trên lớp đối với học sinh nhà
trường.

Mặc dù có nhiều cố gắng khi trình bày, nhưng sáng kiến khơng tránh khỏi
những thiếu sót về cả nội dung và hình thức. Tác giả mong được sự góp ý chân
thành của thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp để sáng kiến được hồn thiện hơn cả về
nội dung, hình thức và ý tưởng.
Xin trân trọng cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

skkn

Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2022
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
20


Lương Thành Duy

skkn

21


4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.
5.


Sách giáo khoa Vật lí lớp 10 - Nhà xuất bản GD năm 2008.
Sách giáo viên Vật lí 10 - Nhà xuất bản GD năm 2008.
Hệ thống đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, thi THPT Quốc gia.
Tham khảo qua tổ chuyên môn và các đồng nghiệp.
Tham khảo các tài liệu công bố trên mạng Internet.

skkn

22


PHỤ LỤC
1. BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Bài 1: Từ độ cao h = 40 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném thẳng dứng
xuống dưới với vận tốc ban đầu v0, khi chạm đất vận tốc của vật có độ lớn bằng
30 m/s. Giá trị của v0 gần nhất với giá trị nào cho sau đây?
A. 10 m/s.
B. 15 m/s.
C. 20 m/s.
D. 25 m/s.
Bài 2: Từ độ cao h = 20 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném thẳng dứng
xuống dưới với vận tốc ban đầu v 0, khi chạm đất vận tốc của vật có độ lớn là v 1.
Khi thả vật rơi tự do ở cùng độ cao lúc vật chạm đất vận tốc của vật có độ lớn là
v2. Để v1 = 2v2 thì giá trị của v0 gần nhất với giá trị nào cho sau đây?
A. 34,6 m/s.
B. 36,4 m/s.
C. 43.6 m/s.
D. 43,4 m/s.
Bài 3. Từ độ cao h = 20 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném xuống theo

phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 thì thời gian chuyển động của vật là t1.
Cũng ở độ cao đó thả để vật rơi tự do, thời gian chuyển động của vật khi này là t2.
Để t2 – t1 = 1 s thì độ lớn của v0 bằng
A. 10 m/s.
B. 15 m/s.
C. 5 m/s.
D. 20 m/s.
Bài 4: Một vật nhỏ được ném lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng. Để vật lên
được độ cao lớn nhất bằng 80 m thì vận tốc khi ném vật bằng
A. 30 m/s.
B. 40 m/s.
C. 50 m/s.
D. 60 m/s.
Bài 5: Từ mặt đất người ta ném một vật nhỏ lên theo phương thẳng đứng, sau 4 s
vật rơi trở lại mặt đất. Độ lớn vận tốc ném vật bằng
A. 25 m/s.
B. 30 m/s.
C. 20 m/s.
D. 15 m/s.
Bài 6: Từ mặt đất người ta ném một vật nhỏ lên theo phương thẳng đứng, sau 4 s
vật rơi trở lại mặt đất. Độ cao lớn nhất vật lên được bằng.
A. 10 m.
B. 30 m.
C. 20 m.
D. 15 m.
Bài 7. Một viên đạn được bắn theo phương ngang ở độ cao 180 m so với mặt
đất, biết rằng ngay lúc chạm đất nó có vận tốc v = 100 m/s. Độ lớn vận tốc viên
đạn khi rời nòng súng bằng
A. 80 m/s.
B. 100 m/s.

C. 180 m/s.
D 120 m/s
Bài 8. Một viên đạn được bắn theo phương ngang ở độ cao 180 m so với mặt
đất, biết rằng ngay lúc chạm đất nó có vận tốc v = 100 m/s. Tầm bay xa của của
viên đạn bằng.
A. 480 m.
B. 500 m/s.
C. 180 m/s.
D 420 m/s
Bài 9: Một máy bay ném bom bay theo phương ngang ở độ cao 2 km so với mặt
đất, với v = 504 km/h, lấy g = 10m/s 2. Để thả bom trúng mục tiêu trên mặt đất thì
phi cơng phải thả bom từ xa cách mục tiêu trên mặt đất một khoảng là L để bom rơi
trúng mục tiêu đó. Giá trị của L bằng
A. 3200 m.
B. 504 m.
C. 1800 m.
D 2800 m.
Bài 10: Từ độ cao 20 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném theo phương
ngang với độ lớn vận tốc bằng 10 m/s. Bỏ qua lực cản của khơng khí, lấy g = 10
m/s2. Khi thành phần vận tốc của vật theo phương thẳng đứng có độ lớn bằng độ
lớn vận tốc thành phần nằm ngang thì độ cao của vật so với mặt đất bằng

skkn

23


A. 30 m.
B. 20 m.
C. 10 m.

D 15 m.
Bài 11: Từ độ cao 100 m so với mặt đất, người ta ném một vật nhỏ đi lên theo
phương hợp với phương nằm ngang một góc bằng 300, với độ lớn vận tốc ban
đầu bằng 20 m/s. Thời gian chuyển động của vật gần nhất với giá trị nào cho sau
đây?
A. 6 s.
B. 6,5 s.
C. 5 s.
D. 5,6 s.
Bài 12: Từ độ cao 100 m so với mặt đất, người ta ném một vật nhỏ đi lên theo
phương hợp với phương nằm ngang một góc bằng 300, với độ lớn vận tốc ban
đầu bằng 20 m/s. Tầm bay xa của vật gần nhất với giá trị nào cho sau đây?
A. 97 m.
B. 100 m.
C. 103 m.
D. 90 m.
Bài 13: Từ độ cao 100 m so với mặt đất, người ta ném một vật nhỏ đi lên theo
phương hợp với phương nằm ngang một góc bằng 300, với độ lớn vận tốc ban
đầu bằng 20 m/s. Độ lớn vận tốc lúc vật chạm đất gần nhất với giá trị nào cho
sau đây?
A. 20 m/s.
B. 49 m/s.
C. 100 m/s.
D 50 m/s.
Bài 14: Từ độ cao 100 m so với mặt đất, người ta ném một vật nhỏ đi xuống
theo phương hợp với phương nằm ngang một góc bằng 30 0, với độ lớn vận
tốc ban đầu bằng 20 m/s. Thời gian chuyển động của vật gần nhất với giá trị
nào cho sau đây?
A. 3 s.
B. 6,3 s.

C. 3,6 s.
D. 4 s.
Bài 15: Từ độ cao 100 m so với mặt đất, người ta ném một vật nhỏ đi xuống
theo phương hợp với phương nằm ngang một góc bằng 30 0, với độ lớn vận
tốc ban đầu bằng 20 m/s. Tầm bay xa của vật gần nhất với giá trị nào cho sau
đây?
A. 62 m.
B. 60 m.
C. 100 m.
D. 62,3 m.
Bài 16: Từ độ cao 100 m so với mặt đất, người ta ném một vật nhỏ đi xuống
theo phương hợp với phương nằm ngang một góc bằng 30 0, với độ lớn vận
tốc ban đầu bằng 20 m/s. Vận tốc lúc vật chạm đất gần nhất với giá trị nào
cho sau đây?
A. 49 m/s.
B. 20 m/s.
C. 100 m/s.
D 50 m/s.
Bài 17. Từ một đỉnh dốc nghiêng 300, người ta ném một vật theo phương ngang
với vận tốc ban đầu 20 m/s. Khoảng cách từ đỉnh dốc đến nơi vật rơi gần nhất
với giá trị nào cho sau đây?
A. 60 m.
B. 50 m.
C. 100 m.
D 80 m.
0
Bài 18. Từ một đỉnh dốc nghiêng 30 , người ta ném một vật theo phương ngang
với vận tốc ban đầu 20 m/s. Để vật rơi xa nhất cần phải ném vật theo phương
hợp với sườn dốc một góc ném bằng
A. 900.

B. 450.
C. 600.
D. 300.
Bài 19. Từ chân dốc nghiêng 300, người ta ném lên một vật theo phương hợp với
sườn dốc một góc 300, với vận tốc ban đầu 20 m/s. Khoảng cách từ chân dốc đến
nơi vật rơi gần nhất với giá trị nào cho sau đây?

skkn

24


A. 22 m.
B. 32 m.
C. 25 m.
D 26 m.
0
Bài 20. Từ chân dốc nghiêng 30 , người ta ném một vật với vận tốc ban đầu 20
m/s, theo phương hợp với phương ngang góc . Để vật rơi xa nhất thì giá trị
bằng
A. 750.
B. 450.
C. 600.
D. 300.
……………… Hết ………………

Câu
Đáp án
Câu
Đáp án


1
A
11
D

2
A
12
A

ĐÁP ÁN THAM KHẢO
3
4
5
6
7
B
B
C
C
A
13
14
15
16
17
B
C
D

A
B

skkn

8
A
18
C

9
D
19
D

10
D
20
A

25


×