Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Phân tích lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.44 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ MỐI
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC
THƯỢNG TẦNG. VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TRONG TRỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Ngành : Quản trị kinh doanh
Chuyên nghành : Tài chính ngân hàng
Giảng viên hướng dẫn : TS. Lê Kinh Nam
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thuý
MSSV : 20034984

Lớp : DH20TN

BÀ RỊA-VŨNG TÀU, T1-2022


MỤC LỤC
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................1
PHẦN II: NỘI DUNG.....................................................................................2
CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN
TRÚC THƯỢNG TẦNG............................................................................2
1.1. Định nghĩa Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầng..................2
1.1.1. Cơ sở hạ tầng...............................................................................2
1.1.2. Kiến trúc thượng tầng..................................................................3
1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng............................................................................................4


1.2.1. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, đó là quy luật
phổ biến của mỗi hình thái kinh tế – xã hội..........................................4
1.2.2. Kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối và có vai trị tác
động trở lại lên cơ sở hạ tầng................................................................5
CHƯƠNG II:

ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC

THƯỢNG TẦNG GIAN ĐOẠN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
HIỆN TẠI.....................................................................................................7
2.1. Đặc điểm Cơ sở hạ tầng hiện nay.................................................7
2.2. Đặc điểm Kiến trúc thượng tầng hiện nay...................................8
2.3. Đặc điểm chung của Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầng. .9
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM VẬN DỤNG QUY
LUẬT NÀY TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA.............12
3.1. Đổi mới kinh tế phải đi liền với đổi mới chính trị.....................12
3.2. Đổi mới chính trị phải xuất phát từ yêu cầu đổi mới kinh tế,
phải phù hợp với đổi mới kinh tế.......................................................12
i


3.3. Một số định hướng giải pháp đổi mới tại Việt Nam hiện nay. 13
KẾT LUẬN....................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................16

ii


PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
Trong khi Cơ sở hạ tầng là những Quan hệ sản xuất cấu thành nền kinh

tế thị trường, Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ nhũng quan điểm, tư tưởng,
đạo đức được hình thành từ nên Cơ sở hạ tầng rộng khắp. Cơ sở hạ tầngvà
Kiến trúc thượng tầng ln có một mối quan hệ biện chứng với nhau. Khơng
có một cường quốc nào mà khơng đồng thời phát triển cả 2 yếu tố cùng lúc.
Những nước đang trên đà phát triển vẫn luôn nỗ lực để phát triển một cách
đồng đều nhất của Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầng nhằm đạt được tốc
độ phát triển kinh tế, xã hội tốt nhất.
Việc có một Cơ sở hạ tầng phát triển mà Kiến trúc thượng tầng khơng
phát triển thì nó giống như việc ở một đội nhóm nhân viên năng xuất cao
được chỉ đạo, động lực bởi một tổ trưởng yếu kém. Còn việc có một Kiến trúc
thượng tầng phát triển mà Cơ sở hạ tầng yếu kém thì giống như một nhóm có
chỉ huy giỏi nhưng tồn nhân viên khơng đủ năng lực. Ở trong trường họp
không cân bằng nào cũng là một khuyết tật trong cơng cuộc phát triển. Do đó
tác giả đã lựa chọn chủ đề “Phân tích lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử
về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng;
liên hệ với vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội trong trời kỳ quá độ ở Việt
Nam hiện nay.” để làm rõ mối quan hệ cũng như tầm quan trọng của việc
phát triển một cách đồng đều Cơ sở hạ tầngvà Kiến trúc thượng tầng nhằm
đem lại hiệu quả kinh tế tốt nhất trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh như
hiện nay

1


PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
1.1. Định nghĩa Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầng
1.1.1. Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, là tổng hợp những quan

hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định. Thông thường,
Cơ sở hạ tầng của một xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất định bao gồm ba
loại quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư,
quan hệ sản xuất mầm mống (tương lai) - trong đó, quan hệ sản xuất thống trị
quy định, chi phối các quan hệ sản xuất còn lại. Trong một Cơ sở hạ tầng có
nhiều thành phần kinh tế, nhiều quan hệ sản xuất thì kiểu quan hệ sản xuất
thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo, chi phối các thành phần kinh tế và
các kiểu quan hệ sản xuất khác; nó quy định và tác động trực tiếp đến xu
hướng chung của tòan bộ đời sống kinh tế xã hội. Trong xã hội có đối kháng
giai cấp, tính giai cấp của Cơ sở hạ tầnglà do kiểu quan hệ sản xuất thống trị
quy định. Tính chất đối kháng giai cấp và sự xung đột giai cấp và sự xung đột
giai cấp bắt nguồn từ ngay trong Cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng của một xã hội, trong toàn bộ sự vận động của nó. được
cạo nên bởi các quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư và quan hệ
sản xuất mới tồn tại dưới hình thái mầm mống, đại biểu cho sự phát triển của
xã hội tương lai: trong đó quan hệ sản xuất thống trị chiếm địa vị chủ đạo, chi
phối các quan hệ sản xuất khác, định hướng sự phát triển của đời sống kinh tế
- xã hội và giữ vai trò lã đặc trưng cho chế độ kinh tế của một xã hội nhất
định. Sự tồn tại của ba loại hình quan hệ sản xuất cấu thành Cơ sở hạ tầng của
một xã hội phản ánh tính chất vận động, phát triển liên tục của lực lượng sản
xuất với các tính chất kế thừa và phát triển.
2


1.1.2. Kiến trúc thượng tầng
Kiến trúc thượng tầng hay Thượng tầng kiến trúc là một khái niệm
trong chủ nghĩa duy vật lịch sử của Marx và Ph.Ăng-ghen đưa ra dùng để mơ
tả tồn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết chế
chính trị-xã hội tương ứng, được hình thành trên một Cơ sở hạ tầngnhất định.
Theo đó, kiến trúc thượng tầng là tồn bộ những quan điểm chính trị, pháp

quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v. cùng với những thiết chế
xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội, v.v.
Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật
vận động phát triển riêng, nhưng chúng liên hệ với nhau, tác động qua lại lẫn
nhau và đều hình thành trên cơ sở hạ tầng. Mỗi yếu tố khác nhau có quan hệ
khác nhau đối với cơ sở hạ tầng. Có những yếu tố như chính trị, pháp luật có
quan hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng, cịn những yếu tố như triết học, tôn giáo,
nghệ thuật chỉ quan hệ gián tiếp với nó. Theo chủ nghĩa Mác-Lênin thì trong
xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp, trong đó, nhà
nước có vai trị đặc biệt quan trọng. Nó tiêu biểu cho chế độ chính trị của một
xã hội nhất định. Nhờ có nhà nước, giai cấp thống trị mới thực hiện được sự
thống trị của mình về tất cả các mặt của đời sống xã hội.
Khi phân tích những Quan hệ sản xuất với tư cách là cơ sở kinh tế của
việc xác lập trên đó những quan hệ chính trị - xã hội. C.Mác đã viết: "Toàn bộ
những Quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cái cơ
sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị
và những hình thái ý thức xã hội nhất định tưong ứng với cơ sở hiện thực đó".
Như vậy, theo quan điểm của C.Mác, khái niệm kiến trúc thượng tầng
dùng để chỉ tồn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các
thiết chế chính trị - xã hội tương ứng, được hình thành trên một Cơ sở hạ
tầngnhất định.
3


Kiến trúc thượng tầng của mỗi xã hội là một kết cấu phức tạp. có thể
được phân tích từ những giác độ khác nhau, từ đó cho thấy mối quan hệ đan
xen và chi phối lẫn nhau của chúng. Từ giác độ chung nhất, có thể thấy kiến
trúc thượng tầng của một xã hội bao gồm: hệ thống các hình thái ý thức xã hội
(hình thái ý thức chính trị, pháp quyền, tơn giáo,...) và các thiết chế chính trị xã hội tương ứng của chúng (nhà nước, chính đảng, giáo hội,...).
Trong xã hội có giai cấp, đặc biệt là trong các xã hội hiện đại, hình thái

ý thức chính trị và pháp quyền cùng hệ thống thiết chế, tổ chức chính đảng và
nhà nước là hai thiết chế, tổ chức quan trọng nhất trong hệ thống kiến trúc
thượng tầng của xã hội.
1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng có mối quan hệ biện chứng mật thiết với nhau một cách sâu sắc,
thể hiện ở những điểm sau:
1.2.1. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, đó là quy luật phổ biến
của mỗi hình thái kinh tế – xã hội.
Cơ sở hạ tầng là cơ sở sản sinh ra kiến trúc thượng tầng tương ứng.
Kiến trúc thượng tầng không thể khởi phát từ đâu ngồi cơ sở hạ tầng của nó.
Cơ sở hạ tầng như thế nào thì kiến trúc thượng tầng như thế ấy.
Quan hệ kinh tế, quan hệ sản xuất quyết định quan hệ về chính trị, pháp
luật và tư tưởng. Do đó, giai cấp nào giữ địa vị thống trị về mặt kinh tế thì nó
cũng thống trị về mặt kiến trúc thượng tầng xã hội.
Nếu cơ sở hạ tầng có sự thay đổi thì sớm muộn kiến trúc thượng tầng
cũng thay đổi theo. Q trình thay đổi đó khơng chỉ diễn ra trong giai đoạn
cách mạng từ hình thái kinh tế – xã hội này sang hình thái kinh tế – xã hội
khác, mà còn diễn ra trong bản thân mỗi hình thái kinh tế – xã hội.

4


Như C. Mác đã viết: “Cơ sở kinh tế thay đổi thì tồn bộ cái kiến trúc
thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng”.
Trong xã hội có đối kháng giai cấp, sự thay đổi đó phải thơng qua q
trình đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp. Ngun nhân của q trình đó xét
đến cùng là do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, sự phát triển
của lực lượng sản xuất chỉ trực tiếp gây ra sự biến đổi của cơ sở hạ tầng, đến
lượt nó mới làm cho kiến trúc thượng tầng biến đổi một cách căn bản.

1.2.2. Kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối và có vai trị tác động
trở lại lên cơ sở hạ tầng.
Tuy cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng nhưng chủ nghĩa
Mác – Lênin cũng ln nhấn mạnh tính độc lập tương đối và khả năng tác
động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
– Sự tác động của kiến trúc thượng tầng thể hiện trước hết ở chức năng
chính trị – xã hội của nó.
Kiến trúc thượng tầng có chức năng bảo vệ, là cơng cụ đắc lực để củng
cố, duy trì sự phát triển của cơ sở hạ tầng sinh ra nó, đồng thời đấu tranh xóa
bỏ cơ sở hạ tầng cũ và kiến trúc thượng tầng cũ.
– Đồng thời, mỗi bộ phận, yếu tố khác nhau thuộc kiến trúc thượng
tầng cũng đều có khả năng tác động ít nhiều lên cơ sở hạ tầng. Trong đó, nhà
nước có vai trị đặc biệt quan trọng, có khả năng tác động lớn nhất và trực tiếp
nhất lên cơ sở hạ tầng.
Những bộ phận đó tác động lên cơ sở hạ tầng theo những cơ chế khác
nhau, bằng nhiều hình thức khác nhau. Tất nhiên, sự vận động của các bộ
phận thuộc kiến trúc thượng tần không phải bao giờ cũng theo một hướng duy
nhất. Đôi khi, giữa các bộ phận này cũng nảy sinh tình trạng khơng đồng đều,
thậm chí mâu thuẫn, chống đối nhau.
5


– Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, kiến trúc thượng tầng, đặc biệt là nhà
nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng.
Nếu khơng có chính quyền của giải cấp cơng nhân và nhân dân lao
động thì khơng thể xây dựng được cơ sở hạ tầng của chủ nghĩa xã hội. Nhà
nước xã hội chủ nghĩa là công cụ đắc lực để cải tạo và xóa bỏ cơ sở hạ tầng
cũ, tạo lập cơ sở hạ tầng mới.
– Sự tác động của kiến trúc thượng tầng nếu phù hợp, cùng chiều phát
triển vớ cơ sở hạ tầng thì sự tác động đó mang lại hiệu quả thúc đẩy sự tiến bộ

xã hội. Đó là khi sự tác động của kiến trúc thượng tầng tuần theo những quy
luật kinh tế, quy luật xã hội khách quan.
Còn trong trường hợp ngược chiều (làm trái quy luật), sự tác động của
kiến trúc thượng tầng lên cơ sở hạ tầng sẽ là tiêu cực, cản trở sự phát triển xã
hội.
– Sự tác động mạnh mẽ cua kiến trúc thượng tầng lên cơ sở hạ tầng là
không thể nghi ngờ.
Song, nếu quá nhấn mạnh vai trị của sự tác động đó đến mức phủ nhận
tính tất yếu của những quy luật kinh tế khách quan, của sự vận động xã hội thì
sẽ rơi vào sai lầm duy tâm chủ quan.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định sự sản xuất vật chất và tái sản
xuất ra đời sống xã hội là nhân tố quyết định, nếu xét đến cùng, đối với lịch
sử, nghĩa là đối với cả các lĩnh vực của văn hóa, tinh thần nói chung. (Tuy
nhiên, chúng ta khơng được phép hiểu sản xuất là nhân tố quyết định duy
nhất; nếu coi đó là duy nhất thì vơ hình trung đã xun tạc quan điểm của chủ
nghĩa Mác).

6



CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC
THƯỢNG TẦNG GIAN ĐOẠN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI HIỆN TẠI
Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định
hướng XHCN ở nước ta để đạt được hiểu quả cao cạnh tranh với các nước
đang phát triển khác, nhà nước ta cần vận dụng quán triệt quan hệ biện chứng
giữ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng kinh tế nước ta hiện
nay là kết cấu kinh tế đa thành phần.
Tính chất đan xen, quá độ về kết cấu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nền

kinh tế sống động, phong phú xong cũng phức tạp, thách thức trong quá trình
thực hiện định hướng XHCN. Đây là một kết cấu kinh tế năng động, phong
phú của nền kinh tế, được phản chiếu lên kiến trúc thượng tầng và đặt ra đòi
hỏi khách quan sao cho kiến trúc thượng tầng cũng phải được đổi mới để đáp
ứng đòi hỏi của cơ sở kinh tế. Khơng phải đa thành phần kinh tế thì phải đa
đảng, đa nguyên chính trị, nhưng nhất thiết kiến trúc thượng tầng phải được
đổi mới theo hướng đổi mới tổ chức, đổi mới bộ máy, đổi mới con người, đổi
mới phong cách lãnh đạo, đa dạng hoá các tổ chức hiệp họi, đoàn thể… mở
rộng dân chủ, nhằm quy tụ sức mạnh của quần chúng dưới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản. Chỉ có như vậy kiến trúc thượng tầng mới có sức mạnh đáp
ứng kịp thời địi hỏi của cơ sở hạ tầng. Và như vậy chỉ cần một đảng là Đảng
cộng sản lãnh đạo vẫn thực hiện được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ và văn minh.
2.1. Đặc điểm Cơ sở hạ tầng hiện nay
Cơ sở hạ tầng thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm các thành phần kinh tế
như: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế cá thể,
kinh tế tư bản tư nhân, cùng các kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với hình thức
sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập nhau cùng tồn tại trong một cơ cấu kinh tế
7


quốc dân thống nhất. Đó là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Các thành phần đó vừa khác nhau về vai trị, chức
năng, tính chất, lại vừa thống nhất với nhau trong một cơ cấu kinh tế quốc dân
thống nhất, chúng vừa cạnh tranh nhau, vừa liên kết với nhau, bổ xung với
nhau.
Để định hướng xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế này,
nhà nước phải sử dụng tổng thể các biện pháp kinh tế hành chính và giáo dục.
Trong đó biện pháp kinh tế có vai trị quan trọng nhất nhằm từng bước xã hội
hoá nền sản xuất với hình thức và bước đi thích hợp theo hướng: kinh tế quốc

doanh được củng cố và phát triển vươn lên giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể
dưới hình thức thu hút phần lớn những người sản xuất nhỏ trong các ngành
nghề, các hình thức xí nghiệp, cơng ty cổ phần phát triển mạnh, kinh tế tư
nhân và gia đình phát huy được mọi tiềm năng để phát triển lực lượng sản
xuất, xây dựng cơ sở kinh tế hợp lý. Trong văn kiện Hội nghị đại biểu Đảng
giữa nhiệm kỳ khoá VII, Đảng ghi rõ “phải tập chung nguồn vốn đầu tư nhà
nước cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và một số cơng trình
cơng nghiệp then chốt đã được chuẩn bị vốn và công nghệ. Nâng cấp và xây
dựng mới hệ thống giao thông, sân bay, bến cảng, thông tin liên lạc, giáo dục
và đào tạo, y tế. Đồng thời văn kiện Đảng cũng ghi rõ:”Tư nay tới cuối thập
kỷ, phải quan tâm tới cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và kinh tế
nơng thơn, phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp
chế biến nông lâm thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng
xuất khẩu”.
2.2. Đặc điểm Kiến trúc thượng tầng hiện nay
Về kiến trúc thượng tầng, Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lê
nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn
Đảng, toàn dân ta. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh là tư tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột thốt
8


khỏi nỗi nhục của mình là đi làm thuê bị đánh đập, lương ít. Bởi vậy, trong sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta, việc giáo dục truyền bá
chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tư tưởnh chủ đạo trong
đời sống tinh thần của xã hội là việc làm thường xuyên, liên tục của cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kiến trúc thượng tầng.
Xây dựng hệ thống chính trị, xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp
công nhân, do Đảng cộng sản lãnh đạo đảm bảo cho nhân dân là người chủ
thực sự của xã hội. Toàn bộ quyền lực của xã hội thuộc về nhân dân thực hiện

dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo phát huy mọi khả năng sáng tạo, tích cực
chủ động của mọi cá nhân. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ghi rõ : ”xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa ,
nhà nước của dân, do dân và vì dân, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo ”. Như
vậy, tất cả các tổ chức, bộ máy tạo thành hệ thống chính trị - xã hội khơng tồn
tại là để phục vụ con người, thực hiện cho được lợi ích và quyền lợi thuộc về
nhân dân lao động.
Mỗi bước phát triển của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một
bước giải quyết mâu thuẫn giữa chúng. Việc phát triển và củng cố cơ sở hạ
tầng điều chỉnh và củng cố các bộ phận của kiến trúc thượng tầng là một quá
trình diễn ra trong suốt thời kỳ quá độ.
2.3. Đặc điểm chung của Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cộng sản chủ nghĩa khơng hình
thành tự phát trong xã hội cũ, mà hình thành tự giác sau khi giai cấp vơ sản
giành chính quyền và phát triển hoàn thiện “Suốt thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa cộng sản .
Muốn có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cộng sản chủ nghĩa.
Trước hết giai cấp vô sản phải dùng bạo lực cách mạng đập tan nhà nước cũ,
9


lập nên nhà nước vô sản. Sau khi giành được chính quyền, giai cấp vơ sản tiến
hành quốc hữu hố, tịch thu, trưng thu nhà máy, xí nghiệp của giai cấp tư sản
nhằm tạo ra cơ sở kinh tế ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
Việc nhà nước chuyên chính vô sản phải ra đời trước để tạo điều kiện
và làm công cụ, phương tiện cho quần chúng nhân dân, tiến hành triệt để q
trình ấy hồn tồn phù hợp với qui luật khách quan của xã hội. Đó là sự phát
triển khách quan trong quá trính sản xuất vật chất của xã hội, địi hỏi phải có
một cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng tiến bộ hơn thay thế cơ sở hạ tầng

và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa lỗi thời phản động. Tuy nhiên, nhà
nước chun chính vơ sản có thật sự vững mạnh hay khơng lại hồn tồn phụ
thuộc vào sự phát triển của sự phát triển của cơ sở hạ tầng cộng sản chủ
nghĩa.
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng XHCN khác căn bẳn với cơ sở
hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp đối kháng. Dưới chủ
nghĩa xã hội hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thuần nhất và
thống nhất. Vì cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa khơng có tính chất đối kháng,
khơng bao hàm những lợi ích kinh tế đối lập nhau. Hình thức sở hữu bao trùm
là sở hữu toàn dân và tập thể, hợp tác tương trợ nhau trong quá trình sản xuất,
phân phối sản phẩm theo lao động, khơng cịn chế độ bóc lột.
Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa phản ánh cơ sở hạ tầng của xã
hội chủ nghĩa, vì vậy mà có sự thống trị về chính trị và tinh thần. Nhà nước xã
hội chủ nghĩa là nhà nước kiểu mới: của dân do dân và vì dân. Pháp luật xã
hội chủ nghĩa là công cụ để cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội chủ nghĩa
tiến bộ, khoa học trở thành động lực cho sự phát triển xã hội.
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải
biến cách mạng sâu sắc và triệt để, là một giai đoạn lịch sử chuyền tiếp. Cho
nên cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng với đầy đủ những đặc trưng của
10


nó. Bởi vì, cơ sở hạ tầng mang tính chất quá độ với một kết cấu kinh tế nhiều
thành phần đan xen của nhiều loại hình kinh tế xã hội khác nhau. Cịn kiến
trúc thượng tầng có sự đối kháng về tư tưởng và có sự đấu tranh giữa giai cấp
vô sản và giai cấp tư sản trên lĩnh vực tư tuởng văn hố.
Bởi vậy cơng cuộc cải cách kinh tế và đổi mới thể chế chính trị là một
quá trình mang tính cách mạng lâu dài, phức tạp mà thực chất là cuộc đấu
tranh gay go, quyết liệt giữa hai con đường tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ
nghĩa.

Chính vì những lý do đó mà nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong
kiến với nền kinh tế lạc hậu sản xuất nhỏ là chủ yếu, đi lên chủ nghĩa xã hội
(bỏ qua chế độ phát triển tư bản chủ nghĩa) chúng ta đã gặp rất nhiều khó
khăn trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức
chống chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch
COVID-19. Năm 2020 Việt Nam là một trong số ít các quốc gia ghi nhận
tăng trưởng GDP dương khi đại dịch bùng phát. Tuy nhiên, biến thể Delta đã
gây ra một cú sốc cho Việt Nam, dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2021 của
Việt Nam chỉ đạt 2-2,5%, thấp hơn 4 điểm phần trăm so với trung bình thế
giới.
Y tế đạt nhiều tiến bộ lớn khi mức sống ngày càng cải thiện. Tỉ suất tử
vong ở trẻ sơ sinh giảm từ 32,6 năm 1993 xuống còn 16,7 năm 2017 (trên
1.000 trẻ sinh). Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 năm 1990 lên 76,3 năm 2016,
cao nhất giữa các quốc gia trong khu vực có mức thu nhập tương đương. Chỉ
số bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân là 73, cao hơn trung bình khu vực và
trung bình thế giới, trong đó 87% dân số có bảo hiểm y tế.
Khả năng người dân tiếp cận hạ tầng cơ sở được cải thiện đáng kể. Tính
đến năm 2016, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm
11


1993. Tỉ lệ tiếp cận nước sạch nông thôn cũng được cải thiện, từ 17% năm
1993 lên 70% năm 2016, trong khi tỉ lệ ở thành thị là trên 95%.
Việt Nam đã đặt ra những tầm nhìn phát triển tham vọng hơn, hướng
tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045. Để làm được
điều này, nền kinh tế cần tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm khoảng
5% trên đầu người trong 25 năm tới. Việt Nam cũng hướng tới mục tiêu phát
triển theo hướng xanh hơn, bao trùm hơn.
Tương lai của Việt Nam đang được định hình bởi một vài xu thế lớn.

Dân số đang già đi nhanh chóng, thương mại tồn cầu đang suy giảm, trong
khi đó suy thối mơi trường, các vấn đề biến đổi khí hậu và tự động hóa ngày
gia tăng. Tiến trình của các xu hướng này càng bị đẩy nhanh bởi đại dịch
COVID-19.
Theo cập nhật Báo cáo Chẩn đoán Quốc gia mới nhất của Ngân hàng
Thế giới, để vượt qua những thách thức này và đáp ứng các mục tiêu phát
triển, Việt Nam cần cải thiện đáng kể hiệu quả thực thi chính sách, đặc biệt
trong các lĩnh vực tài chính, mơi trường, chuyển đổi kỹ thuật số, giảm
nghèo/anh sinh xã hội và cơ sở hạ tầng.
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM VẬN DỤNG QUY
LUẬT NÀY TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA
3.1. Đổi mới kinh tế phải đi liền với đổi mới chính trị.
Kinh tế và chính trị là hai mặt cốt lõi của mối quan hệ giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng. Trong mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị thì
kinh tế giữ vai trị quyết định chính trị, vì. Kinh tế là nội dung vật chất của
chính trị, cịn chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế.
Cơ sở kinh tế với tính cách là kết cấu hiện thực sản sinh ra hệ thống
chính trị tương ứng với quy định hệ thống đó. Nói cách khác, tính chất xã hội,

12


giai cấp của chính trị bao giờ cũng phản ánh tính chất xã hội và gia cấp của cơ
sở hạ tầng. Từ đó dẫn đến sự biến đổi căn bản của kinh tế lẫn chính trị.
3.2. Đổi mới chính trị phải xuất phát từ yêu cầu đổi mới kinh tế, phải phù
hợp với đổi mới kinh tế.
Đổi mới chính trị chính là đổi mới ở bộ phận quan trọng của KTTT,
đổi mới chính trị thể hiện ở đổi mới tổ choc, đổi mới bộ máy, phân cấp lãnh
đạo của Đảng, dân chủ hoá trước hết từ trong Đảng. Đổi mới chính trị, tạo
điều kiện cho đổi mới kinh tế.

Khi đường lối chính trị, thiết chế chính trị được đổi mới phù hợp với
u cầu phát triển kinh tế thì chính trị trở thành định hướng cho phát triển
kinh tế.
Đồng thời tạo môi trường phát triển về an ninh trật tự để phát triển kinh
tế và chính trị cịn đóng vai trò can thiệp điều tiết, khắc phục những mặt trái
do đổi mới kinh tế đưa đến.
3.3. Một số định hướng giải pháp đổi mới tại Việt Nam hiện nay
Sau hơn 35 n ăm đổi mới, Việt N am đan g bước vào thế kỷ mới với một
vóc dán g mới đầy triển vọn g. Tuy n hiên, đó chỉ mới là một mặt của vấn đề.
Đản g và N hà n ước Việt N am n hận thức rõ ràn g đổi mới là cuộc thử n ghiệm
một con đườn g phát triển mới. Sai lầm và khiếm khuyết là khôn g thể trán h
khỏi. Trên cơ sở n ghiêm túc tổn g kết thực tiễn , các kỳ Đại hội Đản g, mà gần
đây n hất là Đại hội X, đã phân tích sâu sắc các điểm yếu kém n ội tại của n ền
kinh tế, các vấn đề chín h trị- xã hội phát sin h tron g quá trìn h đổi mới, vạch ra
các n guyên n hân của tìn h hìn h, địn h vị rõ n hữn g yếu tố có ản h hưởn g to lớn
đến triển vọn g phát triển toàn cầu và khu vực và khả n ăn g tác độn g của
chúng đến Việt N am. N hữn g n hận thức n hư là cơ sở để rút ra các n hận địn h
về thời cơ, n guy cơ và thách thức phát triển mà Việt N am đan g và sẽ đối mặt
tron g giai đoạn tới. Cơ hội phát triển là rất lớn , son g thách thức còn rất gay
gắt.
z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

13


Kết luận quan trọn g n hất được rút ra từ n hững n hận địn h đó là: đẩy mạn h
đổi mới, chủ độn g và tích cực hội n hập kin h tế quốc tế là phươn g hướn g
chiến lược phải tiếp tục kiên trì thực hiện và đó là con đườn g duy n hất bảo
đảm triển vọng phát triển sán g sủa cho Việt N am.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


Trong tầm n hìn chiến lược, mục tiêu cơ bản mà Việt N am phấn đấu đạt
vào n ăm 2025 là thốt khỏi tìn h trạn g tụt hậu phát triển , về cơ bản trở thàn h
nước côn g n ghiệp. Đây là cơ sở vật chất để đạt được mục đích phát triển tổn g
quát là xây dựn g Việt N am thàn h một n ước “dân giàu, n ước mạn h, xã hội
công bằn g, dân chủ, văn min h”.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

Trong bối cản h thế giới đan g thay đổi sâu sắc và n hanh chón g, khi n hững
rủi ro phát triển đang gia tăn g n hanh cùn g với xu hướn g toàn cầu hóa kin h tế,
việc đạt tới các mục tiêu đó đòi hỏi n hững n ỗ lực to lớn hơn , mang tín h trí tuệ
cao hơn và có chất lượn g cao hơn . N hữn g n ỗ lực đó hướn g tới việc giải quyết
nhữn g nhiệm vụ chín h sau:
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

Thứ nhất, duy trì tốc độ tăn g trưởn g và phát triển n hanh, bền vữn g, đún g
định hướn g xã hội chủ n ghĩa.
z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

Thứ hai, hoàn thiện đồng bộ thể chế kin h tế thị trườn g.
z

z

z

z

z

Thứ ba, chủ động và tích cực hội n hập kin h tế quốc tế có hiệu quả.
z

z


z

Các n hiệm vụ n ày bao hàm tron g chiến lược tổn g thể về cơn g n ghiệp hố,
hiện đại hoá của giai đoạn mới. Về thực chất, chiến lược n ày đồn g n ghĩa với
việc triển khai một mơ hìn h phát triển cho phép Việt N am rút n gắn được
quãng đườn g tiến lên hiện đại, n hanh chón g thu hẹp khoản g cách tụt hậu giữa
Việt Nam và các n ước trên thế giới.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

Nhưn g để đạt được mục tiêu dài hạn đó, tron g giai đoạn trước mắt, Việt
Nam phải tập trun g n ỗ lực giải quyết một số n hiệm vụ cấp bách và có ý n ghĩa
đột phá n hư đẩy mạn h cải cách thể chế kin h tế, n hất là cải cách khu vực
doanh n ghiệp n hà n ước, chuyển dịch mạn h mẽ cơ cấu kin h tế tron g khu vực
nôn g n ghiệp, n ông thôn theo hướn g côn g n ghiệp hoá, hiện đại hoá, n ân g cao
sức cạn h tran h quốc tế của sản phẩm Việt N am, xóa đói giảm n ghèo và phát
triển n guồn n hân lực, cải cách hàn h chín h và tạo lập mơi trườn g thúc đẩy q
trìn h thực hiện các cam kết hội n hập quốc tế, v.v.
14
z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z



Sau một thời gian n hịp độ cải cách và tăn g trưởn g bị chậm lại do tác độn g
của cuộc khủn g hoản g kin h tế khu vực và n hữn g điều kiện thị trườn g quốc tế
không thuận lợi, do n hững yếu tố bên tron g chưa được khắc phục kịp thời,
khi bước vào thế kỷ mới, n ền kin h tế Việt n am đã khôi phục lại được đà phát
triển . Đây là kết quả của việc áp dụn g các giải pháp tiếp tục đổi mới với một
quyết tâm và một cấp chất lượn g cao hơn . Sau 35 n ăm dựa vào đổi mới để
phát triển , Việt N am lại có thêm một kin h n ghiệm mới để khẳn g địn h rằn g
tiếp tục đẩy mạn h đổi mới là sự lựa chọn duy n hất đún g cho tươn g lai của
Việt Nam.
z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z


z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

z

15



KẾT LUẬN
Những thành tựu mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã đem lại một lần
nữa chứng minh một sự đúng đắn của mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở
hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Khơng thể nào có được một đất nước mà
cơ sở hạ tầng phát triển song kiến trúc thượng tầng, ngược lại khơng có sự
phát triển thích ứng với cơ sở hạ tầng và cũng như khơng có được một kiến
trúc thượng tầng được coi là hoàn hảo mà lại đứng trên một cơ cở hạ tầng lạc
hậu thấp kém, ta khơng thể coi đó như là một sự phát triển bình thường mà là
một sự phát triển sai lệch què cụt. Mỗi chúng ta tự hào về công cuộc đổi mới
do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Song chúng ta hiểu rõ rằng vẫn cịn nhiều
thiếu sót mà chưa giải quyết hết được. Đó là những tác động tiêu cực của chủ
nghĩa quan liêu, của chế độ quan liêu bao cấp đã xâm nhập vào tổ chức bộ
máy và hoạt động của nhà nước trong một thời gian dài. Đặc quyền, đặc lợi,
tham nhũng ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, nhân viên… gây nên những tổn
thất nặng nề về kinh tế và văn hố, ảnh hưởng xấu về chính trị, tinh thần và
đạo đức trong xã hội ta. Cho dù đâu đó vẫn cịn những thiếu sót mà chúng ta
chưa làm được, song chúng ta tin rằng sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và
Nhà Nước ta mà nền tảng của nó là chủ nghĩa Mác- Lê Nin và tư tưởng Hồ
Chí Minh chúng ta sẽ thành cơng. Bởi chúng ta có niềm tin và biết vận dụng
linh hoạt đúng đắn quy luật phát triển của xã hội mà Mác – Lê Nin là những
người tiên phong vạch ra con đường đi theo nhân loại

16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 42, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội 2005, tr. 364.
2. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội 2005, tr. 239.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội 2021, tr. 57.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội 2021, tr. 59.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội 2021, tr.104.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội 2021, tr.114-119

17



×