Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần khoáng sản đại phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.52 KB, 58 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Tiền lương trong Doanh nghiệp ln có tính hai mặt. Đối với ngưịi lao
động đó là nguồn thu nhập chủ yếu, đảm bảo cuộc sống cho người lao động. Còn
đối với Doanh nghiệp tiền lương lại là một yếu tố chi phí.
Người lao động ln muốn thu nhập của mình được cao hơn, Doanh
nghiệp thì lại ln muốn tiết kiệm chi phí lương nhằm tăng lợi nhuận. Nếu đưa ra
được một biện pháp quản lý tiền lương tốt sẽ giúp DN thu hút được lực lượng
lao động có tay nghề cao và nhiều kinh nghiệm đồng thời đảm bảo được chi phí
tiền lương hợp lý. Vì vậy cơng tác quản lý tiền lương là một công tác quan trọng
của Doanh nghiệp và cũng được người lao động rất quan tâm.
Ngồi ra việc hạch tốn các khoản trích nộp theo lương cũng có ý nghĩa
rất quan trọng đối với DN và người lao động, đó chính là nguồn tài trợ và đảm
bảo quyền lợi về sau cho người lao động.
Vì vậy hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương là một
yêu cầu mà bất k ỳ một Doanh nghiệp nào cũng quan t âm.
Trên cơ sở đó và với gần hai tháng tìm hiểu thực tế tại Cơng ty cổ phần
Khống Sản Đại Phát, em đã nhận thức và hiểu rõ hơn tầm quan trọng của cơng
tác kế tốn tiền lương và và các khoản trích theo lương trong cơng ty. Với sự giới
thiệu của Nhà trường, sự hướng dẫn của PGS. TS. Phạm Quang và các cơ bác,
anh chị phịng Tài Chính - Kế Tốn tại Cơng ty cổ phần Khống Sản Đại Phát,
em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương tại cơng ty cổ phần Khoáng Sản Đại Phát" cho báo cáo thực tập tốt
nghiệp của mình.
Nội dung báo cáo gồm có ba phần :
Phần 1: Đặc điẻm lao động - tiền lương và quản lý lao động, tiền lương của
công ty cổ phần Khoáng sản Đại Phát.
Phần 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
cơng ty cổ phần Khoáng sản Đại Phát

1



Phần 3: Hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
cơng ty cổ phần Khống sản Đại Phát
Do kinh nghiệm bản thân cịn ít và thời gian thực tập có hạn vì vậy mà bài
báo cáo của em chắc chắn cịn thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp
bổ sung của thầy cơ giáo và bộ phận kế tốn tại cơng ty cổ phần Khoáng sản Đại
Phát để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự chỉ đạo hướng dẫn tận tình của
PGS.TS. Phạm Quang và các cơ bác, anh chị phịng kế tốn cơng ty cổ phần
khống sản Đại Phát đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này!
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hoàng Yến

2


CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ
LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
KHỐNG SẢN ĐẠI PHÁT

1.1. Đặc điểm lao động của Công ty
Hiện nay Cơng ty Cổ Phần Khống Sản Đại Phát có gần 300 cán bộ, cơng
nhân viên, trong đó: Kỹ sư, cử nhân: 30 người, Cao đẳng: 20 người, Trung cấp:
10 người và hơn 200 công nhân lao động.
Trong tổng số công nhân viên trên có 246 người đóng Bảo hiểm.
Số lượng công nhân viên được thể hiện trên bảng sau
Bảng lao động của tồn cơng ty

Chỉ tiêu


Số lượng
(Người)

Tỷ trọng(%)

I-Lao động theo đào tạo

295

100

1.1.Trình độ đại học, cao đẳng

50

16,95

1.2.Trình độ trung cấp

10

3,39

1.3.Cơng nhân lao động

240

79,66


II-Lao động theo giới tính

295

100

2.1.Nam

254

86.1

2.2.Nữ

41

13,9

III-Lao động theo loại

295

100

3.1. Lao động trực tiếp

230

77,97


3.2. Lao động gián tiếp

65

22,03

IV. Lao động theo độ tuổi

295

100

4.1. Lao động dưới 25 tuổi

29

9,83

4.2. lao động trên 25 tuổi

266

90,17

Bảng 1.1: Bảng lao động của tồn cơng ty

3


Tuy số lượng cán bộ cơng nhân viên có trình độ cao cịn ít, chỉ chiếm

20.34% trong tổng số lao động cịn lại là cơng nhân lao động, xong hầu hết có bề
dày kinh nghiệm và ý thức làm việc cao đã góp phần giúp cơng ty ngày càng phát
triển.
Cơng ty có đặc thù kinh doanh là khai thác, cơng việc lại ln địi hỏi phải
đi xa vì thế nên có tỷ lệ lao động nam nhiều hơn lao động nữ: Lao động Nam
chiếm tỷ trọng 86,1% trên tổng số lao động tồn cơng ty, lao động Nữ chỉ chiếm
tỷ trọng 13,9% tổng số lao động.
Là đơn vị sản xuất do đó lực lượng lao động trực tiếp chiếm 77,97% tổng
số lao động của công ty, lao động gián tiếp chỉ chiếm 22,03%. Đây là một cơ cấu
tương đối hợp lý.
Cơng ty có độ tuổi lao động tương đối lớn, chủ yếu là lao động ở độ tuổi
trên 25 tuổi trong đó lao động trên 40 tuổi chiếm tỷ trọng lớn vì vậy cơng ty cần
chú ý đào tạo lực lượng kế cận.
* Do đặc điểm kinh doanh của công ty chủ yếu là khai thác nên công ty
phân loại lao động theo các cách sau:
- Phân loại lao động theo thời gian lao đợng: Theo tiêu chí này thì lao động
của doanh nghiệp hiện nay được chia thành 2 loại sau:
+ Lao động thường xuyên trong danh sách: Lao động thường xuyên trong danh
sách là lực lượng lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương gồm:
công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản và công nhân viên thuộc các hoạt động
khác
+ Lao động thời vụ (lao động ngoài danh sách): là lực lượng lao động được
công ty thuê khi khối lượng công việc quá nhiều.
- Phân loại theo quan hệ với quá trình sản x́t: Theo đó lao động trong
cơng ty hiện nay được chia làm :
+ Lao động trực tiếp sản xuất: Là những người trực tiếp tiến hành các hoạt
động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm.
+ Lao động gián tiếp sản xuất: Là bộ phận lao động tham gia một cách gián
tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh.


4


1.2. Các hình thức trả lương của Cơng ty
Các hình thức trả lương được quy định rất rõ trong quy chế lao động tại
công ty. Công ty luôn đảm bảo thực hiện đúng quy định của Luật lao động, đảm
bảo quyền lợi của người lao động
* Hình thức trả lương
Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động và nhằm mục đích kết hợp
chặt chẽ giữa lợi ích của cơng ty và người lao động, đồng thời với mong muốn
có hình thức trả lương đúng đắn để làm đòn bẩy kinh tế tăng năng suất và động
viên người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động. Ban giám đốc Công ty đã
nghiên cứu thực trạng lao động ở Công ty và đã quyết định áp dụng hình thức trả
lương theo thời gian đối với bộ phận lao động gián tiếp và trả lương khoán theo sản
phẩm tập thể đối với bộ phận lao động trực tiếp.
Đối với bộ phận lao động gián tiếp bao gồm Công nhân viên làm việc tại
Văn phịng cơng ty, Văn phịng Đại diện và các nhân viên quản lý tại các công
trường. Ở mỗi bộ phận này có một bảng chấm công được lập một tháng một lần.
Mỗi ngày căn cứ vào sự có mặt của từng thành viên trong phòng, người phụ trách
chấm công đánh dấu lên bảng chấm công ghi nhận sự có mặt của từng người
trong ngày tương đương ứng từ cột 1 đến 31 theo các ký hiệu quy định. Cuối kỳ
các chứng từ chuyển về phòng kế toán để làm căn cứ tính lương, tính thưởng và
tổng hợp thời gian lao đợng của tồn doanh nghiệp và thời gian sử dụng cụ thể ở
mỗi bộ phận trong Công ty.
Tiền lương được trả chủ yếu bằng tiền mặt.
Khi nhân viên nghỉ việc thì trưởng phòng căn cứ vào số thời gian làm việc
của người đó, để xem có tính công ngày đó cho họ hay không. công tác tính
lương cho CBCNV ở khới hành chính và lao động trực tiếp dựa vào thời gian làm
việc trong bảng chấm công, mức lương cơ bản và các khoản khác. Các bảng tính
lương sau khi lập xong phải có đủ chữ ký của Giám đớc cơng ty, và chữ ký của

những người có liên quan.
Khối trực tiếp sản xuất bao gồm các công nhân trực tiếp khai thác tại các
đội khai thác và chế biến sản phẩm.
Đối với bộ phận trực tiếp Công ty đang hạch tốn trả lương theo hình thức
khoán cơng việc. Khi áp dụng hình thức trả lương này vừa đảm bảo phân phối

5


tiền lương và thu nhập xứng đáng với năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả
công việc vừa khuyến khích người lao động sáng tạo, năng động trong cơng việc.
* Quỹ lương của công ty:
Quỹ lương được xác định dựa vào doanh thu tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá
dịch vụ, doanh thu xây lắp, năng suất lao động và tiến hành chi trả lương theo
quy định của công ty. Quỹ tiền lương của Công ty được sử dụng để trả trực tiếp
và khen thưởng người lao động làm việc tại Cơng ty hoặc trả cho những khóa
đào tạo thêm cho lao động
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại cơng ty
cổ phần Khống sản Đại Phát
Hiện nay Cơng ty đang thực hiện việc tính và trả BHXH theo Luật Bảo
Hiểm và các văn bản hướng dẫn của pháp luật.
Người sử dụng lao động đóng 16% BHXH và 3% BHYT và 1% BHTN và
2% KPCĐ - tởng cợng là 22% (tính vào chi phí) còn người lao đợng đóng 6%
BHXH và 1,5% BHYT và 1% BHTN - Tổng cộng là 8,5% (trừ vào lương).
Từ các khoản trích theo lương đó cơng ty hình thành nên các quỹ.
* Quỹ BHXH được hình thành từ các nguồn sau:
- Đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động. Theo chế độ
hiện hành, tỷ lệ trích BHXH là 22%, 16% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động
nộp được Tính vào chi phí kinh doanh, 6% cịn lại do người lao động góp và trừ
vào lương hàng tháng.

- Nhà nước đóng góp và hỗ trợ
- Thu từ nguồn tài trợ, viện trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
- Các khoản thu khác
Quỹ BHXH sử dụng để chi trả cho các đối tượng hưởng các chế độ
BHXH. Bao gồm các khoản :
+ Trợ cấp ốm đau được áp dụng đối với cán bộ CNV
+Trợ cấp thai sản cho cán bộ công nhân viên

6


+Trợ cấp tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp
+Chế độ hưu trí , trợ cấp thơi việc
+ Trợ cấp tử tuất,
+ Chế độ nghỉ dưỡng sức.
* Quỹ Bảo hiểm y tế:
Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số
tiền lương của cán bộ công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ
trích BHYT hiện hành là 4,5%, trong đó 3% Tính vào chi phí kinh doanh, 1,5%
trừ vào tiền lương của người lao động.
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty
Chủ tịch Hội đồng Quản trị: Là người nắm giữ số Cổ phiếu cao nhất của
cơng ty, có chức năng điều hành chung mọi hoạt động của Công ty.
Giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật của cơng ty , có chức năng
điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với điều lệ tổ chức hoạt
động của Cơng ty. có chức năng điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh,
phù hợp với điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm trước hội
đồng quản trị, pháp luật, về điều hành hoạt động của công ty. Giám đốc là người
có quyền điều hành cao nhất của cơng ty. Chịu trách nhiệm chính về tổ chức lao
động trong công ty,là người duyệt các báo cáo về nhân sự,các báo cáo về phương

pháp xây dựng hệ thống bảng lương, thang lương và phương pháp tính lương
trong cơng ty.
Các phó giám đốc: : Là người trực tiếp giúp việc cho Giám đốc, được
Giám đốc phân công trực tiếp quản lý, tổ chức, chỉ đạo, điều hành một số lĩnh
vực cơng tác, các Phó Giám đốc phụ trách những cơng tác như: Kế hoạch, kỹ
thuật, thiết bị kinh doanh, phụ trách văn phịng đại diện khu vực. Trong đó Phó
Giám đốc nhân sự chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về trách nhiệm
được Giám đốc phân công và ủy quyền về lao động tiền lương trong cơng ty.
Phịng Tài chính Kế tốn : Giúp Giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện cơng
tác kế tốn của cơng ty, có các quyền và nhiệm vụ được pháp luật quy định. Kế
tốn có nhiệm vụ tổ chức hạch tốn, lập báo cáo tài chình theo chế độ kế tốn
quy định, thực hiện và hướng dẫn thực hiện văn bản mới về tài chính kế tốn của

7


Nhà nước tại cơng ty. Trong đó nhân viên kế toán tiền lương là người trực tiếp
hạch toán và chịu trách nhiệm về các báo cáo lương.Bên cạnh đó Kế tốn trưởng
cịn giúp giám đốc theo dõi tham mưu về nhân sự trong lĩnh vực kế tốn.
Phịng Tổ chức - Hành chính : Tham mưu cho Giám đốc trong cơng tác tổ
chức, công tác cán bộ, công tác bảo hộ lao động , tiền lương và đời sống của cán
bộ CNV của cơng ty nói chung và nhân viên trong phịng nói riêng.
Phịng Kế hoạch - Vật tư, Thiết bị: Ngồi cơng tác tham mưu cho Giám
đốc cơng ty về việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty, kế hoạch nâng
cao chất lượng quản lý và lao động, về công tác quản lý vật tư, quản lý các dự án
khai thác do công ty đầu tư và cơng tác quản lý kỹ thuật, an tồn lao động, công
tác quản lý thiết bị, công tác đầu tư chiều sâu, cịn có chức năng theo dõi và
tham mưu cho Giám đốc về nhân sự trong lĩnh vực kỹ thuật.

8



CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
KHỐNG SẢN ĐẠI PHÁT

2.1. Kế tốn tiền lương tại cơng ty cổ phần khoáng sản Đại Phát
2.1.1. Chứng từ sử dụng
a. Với Văn phịng cơng ty, Văn phịng đại diện:
- Danh sách bậc lương quy định
- Danh sách hệ số kết quả thực hiện
- Bảng chấm cơng
- Bảng thanh tốn tiền lương
b. Với các đội khai thác:
- Danh sách bậc lương quy định
- Danh sách hệ số hoàn thành mục tiêu
- Bảng chấm cơng
- Bảng thanh tốn tiền lương
- Bảng giao khốn
- Phiếu nghiệm thu khối lượng cơng việc hồn thành.
c. Với các hạng mục khoán nội bộ đơn vị (tổ sx,cnv của đội)
- Bảng giao khốn
- Phiếu nghiệm thu khối lượng cơng việc hồn thành
- Bảng cơng,bảng thanh tốn lương.
d. Với các hạng mục khốn ngồi
- Phiếu giao khốn

9



- Bảng thanh toán lương
- Phiếu giao nhận tiền
- Hợp đồng lao động
e. Đối với công nhân hàng ngày của đơn vị sản xuất(khơng khốn)
- Nhật trình cơng việc
- Bảng chấm cơng.
- Bảng thanh tốn lương.
2.1.2. Phương pháp tính lương
Cơng ty xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương theo đúng quyết
định của Nhà Nước đồng thời đảm bảo đúng Thông tư hướng dẫn xây dựng và
đăng ký hệ thống thang lương, bảng lương trong các Doanh nghiệp của Sở Lao
động - Thương binh và Xã hội tỉnh Yên Bái ban hành.
a. Đối với bộ phận Văn phịng cơng ty và chỉ huy đội.
Bậc lương quy định là mức lương trong tháng của các cá nhân do công ty
quy định có thời gian làm việc là 24 cơng và hồn thành công việc theo mức dự
kiến đã đề ra.
Bậc lương quy định phụ thuộc vào các yếu tố: Vị trí công tác,bộ phận
công tác, năng lực công tác…và được phân chia như sau:
* Loại A: Áp dụng đối với Ban Giám đốc công ty:
- Mức ban đầu: A1 = 8.000.000 đồng
- Bước nhảy giữa hai mức liền kề: 2.500.000 đồng
VD: Mức A2 = A1 + 2.500.000 đồng
* Loại B: Áp dụng đối với Trưởng phòng nghiệp vụ, Trưởng văn phòng đại diện:
- Mức ban đầu: B1 = 6.000.000 đồng
- Bước nhảy giữa hai mức liền kề: 2.000.000 đồng
VD: Mức B2 = B1 + 2.000.000 = 8.000.000 đồng.

10



* Loại C: áp dụng đối với nhân viên phòng Tài chính - Kế tốn, phịng Kế hoạch
- Vật tư, Thiết bị, phịng Tổ chức - Hành chính.
- Mức ban đầu: C1 = 2.300.000 đồng
- Bước nhảy giữa hai mức liền kề: 500.000 đồng
VD: Mức C2 = C1 + 500.000 = 2.500.000 đồng.
* Hệ số kết quả thực hiện:
Mức 1: Hệ số 0,8 (hoàn thành < 75% - 90% yêu cầu cơng việc)
Mức 2: Hệ số 0,9 (hồn thành từ 75% - 90% yêu cầu công việc)
Mức 3: Hệ số 1,0 (hồn thành từ 91% - 105% u cầu cơng việc)
Mức 4: Hệ số 1,1 (hoàn thành từ 106% - 120% u cầu cơng việc)
Mức 5: Hệ số 1,2 (hồn thành > 120% yêu cầu công việc)
Cuối tháng các bộ phận tổ chức cuộc họp để đánh giá kết quả thực hiện
công việc trong tháng của các cá nhân. Việc đánh giá được Trưởng phòng,
Trưởng Ban đại diện, Trưởng bộ phận phụ trách tương đương với bộ phận mình
chủ trì sao cho khách quan, cơng bằng và đúng quy trình đánh giá kết quả thực
hiện do công ty ban hành riêng:
* Phụ cấp trách nhiệm:
- Đối với Giám đốc Công ty, Trưởng văn phịng đại diện, Kế tốn trưởng,
Giám đốc dự án, Đội trưởng: Hệ số 0,4.
- Đối với Phó Giám đốc cơng ty, Phó Giám đốc dự án, Phó Văn phịng đại
diện, Đội phó: Hệ số 0,3
- Đối với Phó phịng Nghiệp vụ: Hệ số 0,2
* Phụ cấp hệ số cơng tác: Hệ số đi cơng tác được tính cho các nhân viên
được Ban Giám đốc hoặc lãnh đạo Bộ phận điều đi cơng tác với điều kiện phải
có chứng từ chứng minh đầy đủ và sát thực.
* Phụ cấp khác: Do điều kiện cơng ty có trụ sở chính ở xa các mỏ khai
thác và mỗi mỏ có thời gian khai thác tương đối dài nên công ty tổ chức việc ăn

11



uống, nghỉ ngơi cho các phịng ban ngay tại cơng ty và công nhân ngay tại nơi
khai thác.
Phụ cấp khác được tính như sau:
Phụ cấp khác = Chi phí ăn uống + Chi phí điện thoại.
Trong đó: - Chi phí ăn uống: 40.000 đồng/ngày làm việc
Tổng số ngày tính chi phí ăn uống bằng tổng số cơng làm việc trong tháng
(tính cả ngày lễ và chủ nhật) nhưng tối đa là bằng số ngày trong tháng và làm
tròn tất cả là 01.
Chi phí điện thoại:
+ Đối với Văn phịng cơng ty: Do Giám đốc quyết định
+ Đối với các đội khai thác: Do Đội trưởng quyết định.
 Quy định về mức lương
+ Đối với văn phịng cơng ty, văn phịng đại diện

  

BLqd  C
24

 K kq   các phụ cấp khác.

Trong đó:  TN : Tổng thu nhập
BLqđ: Bậc lương quy định
C

: Số công nhân làm việc trong tháng

Kkq : Hệ số kết quả thực hiện.
Một ví dụ về cách tính lương cho bà Trần Thị Lan (Trưởng phịng Tài chính

- Kế tốn) như sau:
Bậc lương của bà Lan là bậc C7:
C7 = C + 500.000 x 6 = 2.300.000 + 500.000 x 6 = 5 300 000đồng
Số công làm việc trong tháng là: 24 công
Hệ số kết quả thực hiện trong tháng là 1,2:
Phụ cấp trách nhiệm: 300.000 đồng.

12


Phụ cấp khác: 1.160.000 đồng.
Theo đúng cơng thức ta có:
Tiền lương của bà Trần Thị Lan
1.160.000

= (5.300.000 x 1,2) + 300.000 +

= 7.820.000 đồng.
Kỳ I bà Lan đã tạm ứng: 2.000.000 đồng
Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT,KPCĐ)của bà Lan:
BHXH= 730.000 x 3,1 x 6 % = 135.780 đồng
BHYT = 730.000 x 3,1 x 1,5% = 33.945 đồng
BHTN =730.000 x 3,1 x 1%= 22.630 đồng
Số tiền bà Trần Thị Lan còn được lĩnh cuối tháng là:
7.820.000 - 2.000.000 – (135.780 + 33.945+ 22.630 ) =5.627.645 đồng.
b,Đối với công nhân của các đội khai thác:
Để xác định lương công ty chia đội khai thác thành nhiều tổ và các tổ sẽ
thực hiện công việc do đội trưởng phân công. Cuối tháng đội trưởng tiến hành
nghiệm thu khối lượng công việc mà từng tổ sản xuất thực hiện được rồi lên bảng
nghiệm thu khối lượng cho từng tổ. Kế toán đội căn cứ vào biên bản nghiệm thu

khối lượng ,Bảng kê chi tiết khối lượng sản phẩm hoàn thành và Bảng chấm cơng
để tính lương cho từng tổ.
Cơng thức tính lương:

Đơn giá

Tiền lương sản phẩm cả đội

ngày công

Tổng số công cả đội

Tiền lương CNSX = Đơn giá ngày công x Số công x Hệ số năng suất.
Ví dụ về cách tính lương của đội khai thác số 1 Thôn Bản Tát, xã Quế Hạ, huyện
Văn Yên, tỉnh Yên Bái:
Trong tháng 1 năm 2011 Kế toán đội căn cứ vào Biên bản nghiệm thu khối lượng
đã tính ra tiền lương sản phẩm cả đội trong tháng là 13.222.500 đồng.
Từ đó tính ra đơn giá ngày công là

13


Tiền lương sản phẩm cả đội
Đơn giá ngày công =
Tổng số cơng cả đội


13222500
 102500 đồng
129


Ví dụ về cách tính lương của anh Nguyễn Thành kiên thuộc Đội khai thác số 1
Tiền lương công nhân Nguyễn Thành Kiên =
= Đơn giá ngày công
= 102 500  25 



Số công  Hệ số năng suất

1,25

= 3 203 125 đồng.

Tiền phụ cấp của anh Kiên là: 1100 000 đồng
Tổng thu nhập = Tiền lương + Phụ cấp lương
= 3 203 125 + 1 100 000 = 4 303 125 đồng
Trong kỳ I anh Kiên đã tạm ứng: 1000 000 đồng
Đồng thời phải trích nộp:
BHXH số tiền = 730 000 x 2,70 x 6% = 118260đồng
BHYT số tiền = 730 000 x 2,70 x 1,5% = 29 565đồng
BHTN số tiền = 730 000 x 2,70 x 1% =19710 đồng
Vậy anh Kiên còn được lĩnh số tiền là:
4 303 125 - 1000 000 - (118260 +29565 19710 ) = 3135 590 đồng.

14


2.1.3. Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 334: Phải trả người lao động.

Tài khoản này phản ánh tiền lương,các khoản thanh toán trợ cấp BHXH
tiền thưởng …và các khoản thanh tốn khác có liên quan dến thu nhập của người
lao động.
Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên
-Các khoản khấu trừ vào tiền lương của
công nhân viên

-Tiền lương, tiền công và các khoản
khác phải trả CNV

-Tiền lương , tiền công và các khoản đã trả
công nhân viên
- Kết chuyển tiền lương CNV chưa nhận
SDCK: Số trả thừa cho CNV

SDCK: Tiền lương và các khoản khác
cịn phải trả CNV

Bên cạnh đó Cơng ty cịn sử dụng sớ tài khoản liên quan khác như: 111,
338, 622, 627, 641, 642 để hạch toán tiền lương .
2.1.4. Quy trình kế tốn
a, Kế toán chi tiết tiền lương của Cơng ty
Kế tốn chi tiết tiền lương nhằm theo dõi cụ thể tiền lương của từng
người, bộ phận thông qua kết quả lao động và khoản tiền được nhận về. Kế toán
chi tiết tiền lương được tiến hành tại các Tổ, đội, Phòng ban và Phòng kế toán là
chủ yếu.
Dựa vào các chứng từ ban đầu được nộp về phịng Kế tốn, kế tốn sẽ kiểm tra
xem xét và trình Giám đốc ký duyệt, sau khi được Giám đốc ký duyệt sẽ tạm ứng
tiền cho công nhân viên và các đội trưởng để thanh toán tiền lương cho công
nhân. Căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán tiến hành lập Bảng phân bổ tiền

lương và BHXH, sau đó tính ra các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ cho công nhân

15


rồi tính số lương cịn lại cho người lao động sau khi đã trừ đi các khoản tạm ứng
và các khoản trích theo lương. Cơng nhân đã lĩnh số tiền cịn lại phải ký nhận vào
Bảng thanh tốn tiền lương. Bảng thanh toán tiền lương là cơ sở để ghi sổ kế tốn
và tính ra Thuế thu nhập cá nhân mà người lao động phải nộp (Nếu thu nhập của
người đó đủ điều kiện nộp Thuế thu nhập cá nhân).
Sơ đồ ln chuyển kế tốn tiền lương trong cơng ty:
Chứng từ gốc về lao động và tiền lương,
bảng thanh toán lương
Sổ kế tốn chi tiết 334
Bảng chấm cơng

Sổ nhật ký chung

Bảng phân bổ
lương, BHXH

Sổ cái TK 334
Bảng tổng hợp
chi tiét
Bảng cân đối SPS

Báo cáo KQKD

Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ

Đối chiếu số liệu
Sơ đồ 2.1.: Sơ đồ luân chuyển kế toán tiền lương
Qua sơ đồ, ta thấy rằng: căn cứ vào số lượng công nhân, các phiếu báo cáo
ghi bảng chấm cơng, kế tốn lập bảng thanh tốn lương và ghi sổ Nhật ký Chung
hàng ngày. Căn cứ vào bảng chấm công cuối kỳ lập bảng phân bổ lương và
BHXH. Căn cứ chứng từ gốc ghi sổ Nhật ký Chung rồi ghi sổ chi tiết TK 334.
Cuối tháng lập bảng tổng hợp vào sổ cái TK 334. Từ đó lập Bảng cân đối phát
sinh và Báo cáo kết quả kinh doanh cuối năm.
Công ty trả lương cho cán bộ công nhân viên thành 2 đợt, đợt 1 gọi là tạm
ứng, đợt 2 gọi là tất toán. Tuy vậy tạm ứng đợt 1 không phải áp dụng cho cho tất

16


cả nhân viên mà chỉ áp dụng nếu nhân viên đó có đề nghị, nếu nhân viên muốn
nhận tạm ứng thì phải trình Giấy đề nghị tạm ứng.
Giữa bộ phận gián tiếp sản xuất và bộ phận trực tiếp sản xuất có sự khác
nhau về phương pháp tính lương nên trong quy trình hạch tốn cũng có những
đặc điểm riêng.
a, Đối với bộ phận gián tiếp sản xuất
Ví dụ về quy trình kế tốn chi tiết tiền lương tại phịng Tài chính – Kế
tốn của cơng ty như sau
Giấy đề nghị tạm ứng:

CÔNG TY CPKS ĐẠI PHÁT

mẫu số 03 – TT
Theo QĐ số 15/2006 – BTC

GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG

Ngày 12 tháng 11 năm 2010
Kính gửi:Ban giám đốc
Tên tơi là:Trần Mạnh Tuấn
Địa chỉ:Phịng Tài chính – Kế tốn
Đề nghị cho tạm ứng số tiền là:1 500 000đồng
Số tiền(viết bằng chữ): một triệu năm trăm nghìn đồng chẵn
Lý do tạm ứng:Tạm ứng lương
Thời hạn thanh toán:30 ngày
Giám đốc
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Người đề nghị
(ký,họ tên)
(ký,họ tên)
(ký,họ tên)
(ký.họ tên)

Biểu 2.1: Giấy đề nghị tạm ứng của ông trần Mạnh Tuấn

17


Khi nhận được Giấy đề nghi tạm ứng Giám đốc sẽ xem xét xem có thể
duyệt hay khơng,nếu duyệt sẽ cho lập phiếu chi để chi tiền cho người đề nghị
tạm ứng.

CÔNG TY CPKS ĐẠI PHÁT

Mẫu số 02-TT
Theo QĐ số 15/2006-BTC

PHIẾU CHI

Ngày14 tháng 11năm 2010
Họ và tên người nhận tiền:Trần Mạnh Tuấn
Địa chỉ:Phịng Tài chính – Kế tốn
Lí do chi:tạm ứng lương kỳ 1
Số tiền:1 500 000 đồng
(viết bằng chữ):Một triệu năm trăm nghìn đồng chẵn
kèm theo:02 chứng từ gốc
đã nhận đủ số tiền(viết bằng chữ):Một triệu năm trăm nghìn đồng chẵn

Ngày 14 tháng 11 năm 2010
Giám đốc

Kế toán trưởng

(ký,họ tên)

(ký,họ tên)

Thủ quỹ
(ký,họ tên)

Người nhận tiền
(ký,họ tên)

Biểu 2.2:Phiếu chi tạm ứng cho anh Trần Mạnh Tuấn
(phịng Tài chính – Kế toán)

18



Sau khi các nhân viên nhận được tạm ứng kế toán sẽ lập bảng Thanh toán
tạm ứng, Bảng thanh toán tạm ứng được lập như sau

CTY CPKS ĐẠI PHÁT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Phịng Tài chính - Kế toán

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ 1
Tháng 11 năm 2010

Đơn vị tính: đồng
Stt
1

Họ và tên

Chức vụ

Tạm ứng kỳ I

Ký nhận

Trần Thị Lan


Trưởng
phòng

2 000 000

2

Trần Mạnh Tuấn

Phó phịng

1 500 000 Xxx

3

Nguyễn Mạnh Hà

Nhân viên

500 000 Xxx

4

Phạm Trung Quân

Nhân viên

500 000 Xxx

5


Hà Văn Quân

Nhân viên

500 000 Xxx

6

Lê Văn Hùng

Nhân viên

500 000 Xxx

Cộng:
Người lập
(Ký, họ tên)

Xxx

5 500 000
Kế toán Trưởng

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, họ tên)

(Ký ,đóng dấu, họ tên)


Bảng 2.3 : Bảng tạm ứng lương kỳ 1 tháng phịng Tài chính – Kế tốn

19


Bảng chấm công được theo dõi chi tiết trong tháng và được hồn thành
vào cuối tháng như sau
Bảng Chấm cơng:
CTY CPKS ĐẠI PHÁT

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Phịng Tài chính - Kế tốn

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 11 năm 2010

S
TT

Họ và tên

1 Trần Thị Lan
2 Trần Mạnh Tuấn
3 Nguyễn Mạnh Hà
4 Phạm Trung Quân
5 Hà Văn Quân
6 Lê Văn Hùng


Ngày trong tháng

Tổng
số


tên

24

xxx

… 1 1

24

xxx

1 0 1 1 1 1 1 …… 1 1

23

xxx

1 0 1 0 1 1 1 …… 1 1

24

xxx


1 0 1 1 1 1 1 …… 1 1

22

xxx

0 0 1 1 1 1 1 …… 1 1

24

xxx

Chức vụ
1 2 3
Trưởng 1 1 1
phịng
Phó
1 1 1
phịng
Nhân 1 1 1
viên
Nhân 1 1 1
viên
Nhân 1 1 1
viên
Nhân 1 1 1
viên

4 5 6 7 8 9 10 … … 29 30

1 0 1 1 1 1 1 …… 1 1
1 0 1 1 1 1 1

Tổng cộng

141

Ghi chú:1 = 01 công
0 = 0 công
Ngày tháng năm
Người chấm công
(ký,họ tên)

Ngày tháng năm
Phụ trách bộ phận
(ký,họ tên)

Người duyệt
(ký,họ tên)

Bảng 2.4 : Bảng chấm cơng phịng Tài chính - Kế tốn.

20



×