Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu nhất thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.79 KB, 75 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TỐN

CHUN ĐỀ
THỰC TẬP CHUN NGÀNH
Đề tài:
HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NHẤT THÀNH

Họ tên sinh viên

:

Nguyễn Thị Mai

Lớp

:

Kế toán tổng hợp

MSSV

:

LT050140TC

Giáo viên hướng dẫn

:


Th.s Mai Vân Anh


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Th.s Mai Vân Anh

Hà Nội/2017

SVTH: Nguyễn Thị Mai

ii

Lớp: Kế toán 05.1


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Th.s Mai Vân Anh

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT........................................................iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................v
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT
NHẬP KHẨU NHẤT THÀNH........................................................................3
1.1. Đặc điểm lao động tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành..3
1.1.1. Tính chất, số lượng lao động của cơng ty.............................................3
1.1.2. Phân loại lao động của cơng ty..............................................................4

1.2. Các hình thức trả lương tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất
Thành................................................................................................................4
1.2.1. Chế độ tiền lương...................................................................................4
1.2.2. Các hình thức trả lương.........................................................................7
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Công
ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành........................................................8
1.3.1. Quỹ tiền lương tại cơng ty......................................................................8
1.3.2. Chế độ trích lập, nộp, sử dụng BHXH..................................................9
1.3.3. Chế độ trích lập, nộp, sử dụng BHYT.................................................11
1.3.4. Chế độ trích lập, nộp, sử dụng BHTN.................................................11
1.3.5. Chế độ trích lập, nộp, sử dụng KPCĐ.................................................11
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương, các khoản trích theo lương tại
Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành............................................12
1.4.1. Cơ cấu tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại công ty................12
1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong quản lý lao động và tiền
lương tại cơng ty.............................................................................................13

SVTH: Nguyễn Thị Mai

i

Lớp: Kế tốn 05.1


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Th.s Mai Vân Anh

1.5. Thực tế vận dụng chế độ kế tốn tại cơng ty..........................................14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN

TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
NHẤT THÀNH...............................................................................................15
2.1. Kế tốn tiền lương tại Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành15
2.1.1. Chứng từ sử dụng tại Cơng ty.............................................................15
2.1.2. Phương pháp tính lương tại Cơng ty...................................................15
2.1.3. Tài khoản sử dụng................................................................................35
2.1.4. Quy trình kế tốn tiền lương tại Cơng ty.............................................36
2.2. Kế tốn các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Xuất nhập
khẩu Nhất Thành...........................................................................................42
2.2.1. Chứng từ sử dụng tại Công ty.............................................................42
2.2.2. Tài khoản sử dụng................................................................................42
2.2.3. Quy trình kế tốn các khoản trích theo lương tại cơng ty..................43
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN KẾ TỐN
TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NHẤT THÀNH........................................55
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành....................55
3.1.1. Ưu điểm.................................................................................................55
3.1.2. Nhược điểm..........................................................................................57
3.2. Một số giải pháp hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành............................58
3.2.1. Về hình thức tiền lương và phương pháp tính lương.........................58
3.2.2. Về tài khoản sử dụng phương pháp kế toán.......................................59
3.2.3. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ................................................59

SVTH: Nguyễn Thị Mai

ii

Lớp: Kế toán 05.1



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Th.s Mai Vân Anh

3.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện.......................................62
3.3.1. Về phía Nhà nước................................................................................62
3.3.2. Về phía Cơn g ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành...................62
KẾT LUẬN.....................................................................................................64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................65
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP........................................................66
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN............................................67

SVTH: Nguyễn Thị Mai

iii

Lớp: Kế toán 05.1


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Th.s Mai Vân Anh

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt

Tên của ký hiệu viết tắt


BTC

Bộ Tài chính

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

CP

Cổ phần

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CSH

Chủ sở hữu

CPKD


Chi phí kinh doanh

KPCĐ

Kinh phí cơng đồn

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TNCN

Thu nhập cá nhân

TSCĐ

Tài sản cố định



Quyết định

SVTH: Nguyễn Thị Mai

iv

Lớp: Kế toán 05.1


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


GVHD: Th.s Mai Vân Anh

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu số 2.1: Bảng chấm cơng - Phịng Kế toán............................................19
Biểu số 2.2: Phiếu báo làm thêm giờ số 01/8 - Phịng Kế tốn....................20
Biểu số 2.3: Giấy đề nghị tạm ứng................................................................21
Biểu số 2.4: Phiếu chi số 200.........................................................................22
Biểu số 2.5: Bảng tính lương làm thêm giờ - phịng Kế tốn.......................23
Biểu số 2.6: Bảng tính tiền ăn ca..................................................................24
Biểu số 2.7: Bảng thanh tốn tiền lương - Phịng Kế tốn..........................25
Biểu số 2.8: Bảng chấm công - bộ phận Bán hàng......................................28
Biểu số 2.9: Phiếu báo làm thêm giờ số 02/8 - bộ phận Bán hàng..............29
Biểu số 2.10: Bảng tính lương làm thêm giờ - bộ phận Bán hàng..............30
Biểu số 2.11: Bảng thanh toán tiền lương - bộ phận Bán hàng..................32
Biểu số 2.12: Bảng thanh tốn tiền lương tồn cơng ty...............................33
Biểu số 2.13: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.......................................34
Biểu số 2.14: Sổ chi tiết TK334 - Phịng Kế tốn..........................................37
Biểu số 2.15: Sổ chi tiết TK334 - Bộ phận bán hàng....................................38
Biểu số 2.16: Sổ tổng hợp chi tiết TK334......................................................39
Biểu số 2.17: Sổ nhật ký chung.....................................................................40
Biểu số 2.18: Sổ cái TK334............................................................................41
Biểu số 2.19: Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH.............................45
Biểu số 2.20: Bảng thanh toán BHXH..........................................................46
Biểu số 2.21: Phiếu chi số 123.......................................................................47
Biểu số 2.22: Bảng kê trích nộp các khoản theo lương................................48
Biểu số 2.23: Sổ chi tiết TK3382....................................................................49
Biểu số 2.24: Sổ chi tiết TK3383....................................................................50
Biểu số 2.25: Sổ chi tiết TK3384....................................................................51


SVTH: Nguyễn Thị Mai

v

Lớp: Kế toán 05.1


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Th.s Mai Vân Anh

Biểu số 2.26: Sổ chi tiết TK3386....................................................................52
Biểu số 2.27: Sổ tổng hợp chi tiết TK338......................................................53
Biểu số 2.28: Sổ cái TK338............................................................................54
Bảng 3.1: Bảng chấm công làm thêm giờ.....................................................61

SVTH: Nguyễn Thị Mai

vi

Lớp: Kế toán 05.1


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Th.s Mai Vân Anh

LỜI MỞ ĐẦU
Khi phân tích q trình sản xuất ra của cải vật chất, Các Mác đã nêu ra
ba yếu tố của lao động lần lượt là: lao động của con người, đối tượng lao động

và công cụ lao động, nếu thiếu một trong ba yếu tố này thì quá trình sản xuất
sẽ không diễn ra được. Xét về mức độ quan trọng thì lao động của con người
là yếu tố đóng vai trị quyết định nhất. Nếu khơng có sự tác động của con
người vào tư liệu sản xuất thì tư liệu sản xuất không thể phát huy được tác
dụng của nó. Đối với CBCNV, sức lao động của họ bỏ ra là để đạt được lợi
ích cụ thể, đó là tiền công (tiền lương) mà người sử dụng lao động sẽ phải trả
cho họ. Vì vậy, việc nghiên cứu tiền lương và các khoản trích theo lương
(KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN) rất được CBCNV quan tâm.
Trước hết, là họ muốn biết tiền lương chính thức được hưởng bao nhiêu
và họ phải nộp bao nhiêu cho BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ và họ có trách
nhiệm như thế nào với các loại quỹ đó. Sau đó là việc hiểu biết về tiền lương
và các khoản trích theo lương sẽ giúp họ đối chiếu với chính sách của Nhà
nước quy định về các khoản này như thế nao, qua đó biết được người sử dụng
lao động đã trích đúng, trích đủ cho họ quyền lợi hay chưa. Cách tính tiền
lương trong doanh nghiệp cũng giúp CBCNV thấy được quyền lợi của mình
trong việc tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩy việc nâng cao chất lượng
lao động của doanh nghiệp. Còn đối với doanh nghiệp, việc nghiên cứu tìm
hiểu sâu về quá trình hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
doanh nghiệp sẽ giúp cán bộ quản lý hoàn thiện lại cho đúng, đủ, phù hợp với
chính sách của Nhà nước, đồng thời qua đó giúp CBCNV của doanh nghiệp
được quan tâm bảo đảm về quyền lợi một cách chính đáng, từ đó sẽ yên tâm
hăng hái hơn trong lao động sản xuất.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc nghiên cứu về lao động tiền

SVTH: Nguyễn Thị Mai

Lớp: Kế toán 05.1


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


GVHD: Th.s Mai Vân Anh

lương và các khoản trích theo lương, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ
phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành, nhờ sự giúp đỡ của phịng Kế tốn và sự
hướng dẫn của giảng viên Th.s Mai Vân Anh, em đã đi sâu tìm hiểu đề tài:
"Hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty
Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành".
Nội dung chuyên đề thực tập chuyên ngành, ngoài lời mở đầu, kết luận
gồm 3 chương chính:
Chương 1: Đặc điểm lao động - tiền lương và công tác quản lý lao
động - tiền lương của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành
Chương 2: Thực trạng kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế tốn tiền lương và
các khoản trích theo lương tại Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất
Thành
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Mai Vân Anh cùng ban giám
đốc, các anh chị phịng kế tốn của Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất
Thành đã giúp đỡ em hồn thành đề tài này. Do kiến thức chun mơn còn
hạn chế rất mong được sự giúp đỡ, chỉ bảo của cơ giáo để em hồn thành
chun đề thực tập chuyên ngành. Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Nguyễn Thị Mai

Lớp: Kế toán 05.1


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


GVHD: Th.s Mai Vân Anh

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU NHẤT THÀNH
1.1. Đặc điểm lao động tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành
1.1.1. Tính chất, số lượng lao động của cơng ty
Do tính chất ngành nghề kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh thương
mại liên quan đến các sản phẩm của ngành công nghệ thông tin nên đa số lao
động trong công ty đều là nam, trừ một số nhân viên như kế tốn, hành chính,
nhân sự là nữ.
Về năng lực chuyên môn, từng cán bộ nhân viên đều có sự hiểu biết, có
năng lực, trình độ tổ chức, điều hành cơng việc, có kỹ năng và sự nhạy cảm,
sáng tạo trong xử lý nghiệp vụ, đặc biệt là năng lực xử lí các nghiệp vụ kinh
tế tài chính trong một nền kinh tế năng động và hội nhập. Còn về phẩm chất
và đạo đức nghề nghiệp thì đều trung thực, khách quan và bản lĩnh nghề
nghiệp, thuộc lĩnh vực công tác. Công ty đã xây dựng được một đội ngũ cán
bộ nhân viên được đào tạo có hệ thống và có kinh nghiệm trong hoạt động
nghề nghiệp, dám vượt qua thử thách, khó khăn, dễ thích nghi với hồn cảnh
mới, đa số thực sự u nghề, tận tụy và say sưa nghề nghiệp, sẵn sàng tiếp cận
và tiếp thu cái mới. Ham học hỏi, có chí tiến thủ, có ý thức tn thủ, kỷ cương
kỷ luật.
Đội ngũ CBCNV của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành
khơng ngừng trưởng thành và phát triển tồn diện cả về số lượng lẫn chất
lượng qua các năm. Trong năm 2006, khi cơng ty chính thức được thành lập,
tổng số CBCNV là 10 người thì tính đến ngày 31/12/2015 tổng số CBCNV
trong Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành là 127 người được làm

SVTH: Nguyễn Thị Mai


Lớp: Kế toán 05.1


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Th.s Mai Vân Anh

việc trong mơi trường ổn định. Trong đó:
- Ban giám đốc có 05 người.
- Phịng Kế tốn có 10 người.
- Phịng Hành chính 12 người.
- Phịng Kinh doanh 55 người, trong đó bộ phận kinh doanh chiếm 35 người,
cịn lại 20 người là bộ phận bán hàng.
- Phòng Thu mua 45 người.
1.1.2. Phân loại lao động của cơng ty
 Theo trình độ chuyên môn
Dựa vào số lượng CBCNV hiện tại của cơng ty thì trình độ thạc sĩ có
04 người chiếm tỷ lệ 3,125%, trình độ cao đẳng và đại học có 95 người chiếm
tỷ lệ 75%, trình độ trung cấp có 28 người chiếm tỷ lệ 21,875%. Cơng ty ln
tạo điều kiện cho các cán bộ quản lý đi học Cao học và khuyến khích cho các
cơng nhân viên đang ở trình độ Cao Đẳng và Trung cấp đi học để có bằng Đại
học.
 Theo độ tuổi
Đội ngũ lao động của công ty tương đối trẻ, CBCNV nằm trong độ tuổi
từ 25-45 chiếm khoảng 65,625% với số lượng cụ thể là 83 người, còn
CBCNV nằm trong độ tuổi 50 chiếm 6,25% với số lượng cụ thể là 10 người,
còn lại là lao động từ 20-25 chiếm 28,125% với số lượng cụ thể là 34 người.
 Theo giới tính
Theo tính chất của ngành nghề kinh doanh thì số lượng nam trong cơng

ty có khoảng 99 người chiếm tỷ lệ 78,125%, cịn lại 28 người là nữ chiếm
21,875%.
1.2. Các hình thức trả lương tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất
Thành
1.2.1. Chế độ tiền lương

SVTH: Nguyễn Thị Mai

Lớp: Kế toán 05.1


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Th.s Mai Vân Anh

Chế độ tiền lương tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành bao
gồm các chế độ về lương, thưởng và các chế độ khác cho CBCNV. Việc trả
lương, thưởng cho từng cá nhân, từng bộ phận nhằm khuyến khích CBCNV
làm việc, hồn thành tốt mọi cơng việc, đảm bảo đời sống cho nhân viên.
 Các khoản tiền phụ cấp và trợ cấp:
Các khoản phụ cấp, trợ cấp cho nhân viên của Công ty bao gồm:
- Phụ cấp trách nhiệm (phụ cấp chức vụ):
+ Đối với cấp quản lý được hưởng tiền trách nhiệm hàng tháng, mức thưởng
là bằng lương tối thiểu nhân với hệ số trách nhiệm, hệ số trách nhiệm có ba
mức là 0,1; 0,2; 0,3 tương ứng với cấp bậc quản lý là Phó trưởng phịng,
Trưởng phịng, Giám đốc.
+ Đối với cấp quản lý bộ phận bán hàng thì mức phụ cấp trách nhiệm được
Cơng ty quy định là 500.000đ/tháng.
- Phụ cấp ăn trưa: Mức phụ cấp ăn trưa Công ty quy định là 20.000đ/người.
Riêng với nhân viên bán hàng do làm theo ca lên không được hưởng phụ cấp

ăn trưa.
- Tiền cơng tác phí (Nếu có): Với mỗi lần công tác trong nội thành thành phố
Hà Nội thì được phụ cấp từ 100.000đ - 200.000đ/lần. Cịn cơng tác ngồi tỉnh
thì mức cơng tác phí được tùy theo thời gian đi cơng tác và qng đường đi.
Ngồi ra, những ngày được nghỉ hưởng nguyên lương, bao gồm: nghỉ
lễ, bản thân kết hôn (nghỉ 03 ngày), con kết hôn (nghỉ 01 ngày), người thân
qua đời (nghỉ 03 ngày). Thời gian nghỉ phép hưởng lương là 12 ngày/năm.
 Chế độ về tiền lương và xét nâng lương:
- Theo quy định của Công ty, trước khi ký hợp đồng lao động với Công ty,
CBCNV sẻ thử việc trong thời gian 2 tháng, với mức lương thử việc được
hưởng là 70% lương cơ bản. Ngày làm việc trung bình 8 giờ. Một tháng làm
từ 26 đến 27 ngày công, được nghỉ chiều thứ bảy và ngày chủ nhật mỗi tuần.

SVTH: Nguyễn Thị Mai

Lớp: Kế toán 05.1


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Th.s Mai Vân Anh

- Lương nhân viên được hưởng tùy theo năng lực, bậc lương, thời gian làm
việc và chất lượng cơng việc hồn thành. Với mức lương tối thiểu đang được
áp dụng trong năm 2016 tại Công ty là 2.750.000đ.
- Hàng tháng, vào ngày 05 của tháng sau CBCNV sẽ được lĩnh lương của
tháng trước đó. Việc trả lương được thực hiện mỗi tháng một lần, khi cần
thiết, nhân viên có thể tạm ứng lương nhưng mức lương tạm ứng không vượt
quá 1.000.000đ.
- Mỗi năm, Công ty xét nâng lương cho nhân viên một lần vào tháng thứ 04

của năm. Những nhân viên đã có đủ thời gian làm việc một năm, hưởng ở một
mức lương (kể từ ngày xếp lương lần kế với ngày xét lên lương mới) và hoàn
thành tốt mọi nhiệm vụ được giao khi được xét nâng lương.
- Ngoài việc nâng lương định kỳ hàng năm Cơng ty cịn thực hiện nâng lương
đột xuất với những nhân viên làm việc tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
được giao. Mức nâng lương của mỗi bậc lương từ 10% - 30% mức lương hiện
tại và tùy theo kết quả kinh doanh của Cơng ty trong năm đó.
 Chế độ thưởng:
- Thưởng ngày lễ 30/4 và 01/5, ngày Quốc khánh 02/9, tết Dương lịch: số tiền
thưởng từ 200.000đ – 1.000.000đ/người, tùy thuộc vào kết quả hoạt động
kinh doanh của Công ty và thời gian làm việc của nhân viên.
- Thưởng lương tháng 13 (thưởng tết Nguyên đán): Vào dịp cuối năm theo
lịch âm, Công ty sẽ tiến hành thưởng Tết và cũng là thưởng cuối năm cho
nhân viên. Mức thưởng cụ thể của từng nhân viên tùy thuộc thời gian làm
việc tại Cơng ty, sự đóng góp cơng sức, chất lượng cơng tác và kết quả hoạt
động kinh doanh của Công ty trong năm. Thơng thường mức thưởng là một
tháng lương bình quân của từng cá nhân.
- Thưởng đạt doanh thu:
Phòng Kinh doanh đạt doanh thu do Ban Giám đốc giao được thưởng

SVTH: Nguyễn Thị Mai

Lớp: Kế toán 05.1


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Th.s Mai Vân Anh

phần trăm doanh thu của từng đơn hàng, từng dự án nhận được. Tùy vào giá

trị của từng dự án mà phần trăm mức thưởng cũng khác nhau. Và tiền thưởng
này sẽ được tính và trả vào cuối năm
 Nguyên tắc tính lương:
Phải tính lương cho từng CBCNV. Việc tính lương, trợ cấp BHXH và
các khoản khác phải trả cho CBCNV được thực hiện tại phịng Kế tốn của
Cơng ty. Hàng tháng, phải căn cứ vào các tài liệu hạch toán về thời gian, kết
quả lao động và chính sách xã hội về lao động tiền lương, BHXH do Nhà
nước ban hành và điều kiện thực tế tại Công ty, kế tốn tiền lương tính
lương, các khoản trợ cấp BHXH và các khoản phải trả khác cho CBCNV.
Căn cứ vào các chứng từ như: "Bảng chấm công", "Phiếu xác nhận làm
thêm giờ",…kế tốn tính tiền lương, tiền ăn ca cho CBCNV. Tiền lương được
tính cho từng người và tổng hợp theo từng bộ phận sử dụng lao động tại Công
ty và phản ánh vào "Bảng thanh toán tiền lương". Căn cứ vào "Bảng thanh
toán tiền lương" của từng bộ phận để chi trả, thanh toán tiền lương cho
CBCNV đồng thời tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ cho từng đối tượng,
tiến hành trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo chế độ kế tốn quy định.
Kết quả tổng hợp, tính tốn được phản ánh trong "Bảng phân bổ tiền lương và
BHXH".
1.2.2. Các hình thức trả lương
Nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợp chặt chẽ
giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của Cơng ty và CBCNV, đồng thời
với mong muốn có hình thức trả lương đúng đắn để làm địn bẩy kinh tế,
khuyến khích CBCNV chấp hành tốt kỷ luật lao động, đảm bảo ngày cơng,
giờ cơng và năng suất lao động.
Ngồi ra, với đặc thù ngành nghề kinh doanh nên phịng Kế tốn Cơng
ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành đã nghiên cứu thực trạng lao động ở

SVTH: Nguyễn Thị Mai

Lớp: Kế toán 05.1



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Th.s Mai Vân Anh

Công ty và đưa ra quyết định lựa chọn các hình thức trả lương áp dụng tại
cơng ty như sau: Hình thức trả lương theo thời gian cho toàn thể nhân viên
tại Cơng ty.
Và cách tính cụ thể cho CBCNV như thế nào thì sẽ được thể hiện ở
Chương 2 mục 2.1.2.
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Cơng
ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành
1.3.1. Quỹ tiền lương tại công ty
Quỹ tiền lương của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành bao
gồm những khoản như sau:
- Tiền lương chính tính theo thời gian và phụ cấp các loại.
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng làm việc do
nguyên nhân khách quan như mưa, bão lũ, thiếu hàng hóa, trong thời gian
được điều động cơng tác làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ
phép, thời gian đi học.
- Các loại phụ cấp đi làm đêm, làm thêm giờ, ngày.
- Các khoản tiền lương có tính chất khơng thường xun.
Khi lập kế hoạch về quỹ tiền lương, Cơng ty cịn phải tính đến các
khoản như trợ cấp, BHXH cho công nhân viên khi ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động. Tuy nhiên cần lưu ý là quỹ tiền lương không bao gồm các khoản
tiền thưởng không thường xuyên như: phát minh, sáng chế,…và các khoản trợ
cấp thơng thường xun như: trợ cấp khó khăn đột xuất, cơng tác phí, bảo hộ
lao động.
Về phương diện hạch tốn kế tốn, tiền lương cho cơng nhân viên trong

Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành được chia làm hai loại là tiền
lương chính và tiền lương phụ.
- Tiền lương chính: Là tiền lương phải trả cho cơng nhân viên trong thời gian

SVTH: Nguyễn Thị Mai

Lớp: Kế toán 05.1


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Th.s Mai Vân Anh

công nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ, nghĩa là thời gian có tiêu
hao thực sự sức lao động bao gồm: tiền lương phải trả theo cấp bậc và các
khoản phụ cấp kèm theo (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp đi
làm đêm, đi làm thêm giờ, ngày).
- Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian thực
hiện nhiệm vụ khác ngồi nhiệm vụ chính của họ và thời gian cơng nhân viên
được nghỉ theo đúng chế độ (nghỉ phép, nghĩ lễ, nghỉ tết đi học, đi họp, nghỉ
vì ngừng hoạt động kinh doanh).
Việc phân chia tiền lương thành tiền lương lương chính và tiền lương
phụ có ý nghĩa quan trọng đối với cơng tác hạch tốn kế tốn và phân tích tiền
lương trong giá thành sản phẩm.
Quỹ tiền lương được hình thành từ doanh thu của hoạt động kinh doanh.
Vì vậy, quản lý chi tiêu quỹ tiền lương phải nằm trong mối quan hệ với việc
thực hiện kế hoạch kinh doanh của Công ty nhằm vừa chi tiêu tiết kiệm hợp
lý quỹ tiền lương, vừa đảm bảo hoàn thành và hồn thành vượt mức kế hoạch
kinh doanh của Cơng ty trong thời gian tới.
1.3.2. Chế độ trích lập, nộp, sử dụng BHXH

Hiện nay, các khoản trích theo lương được áp dụng tại Công ty bao
gồm BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.
Thực hiện theo quy định của Luật BHXH, Nghị định 152/2006/NĐ-CP
ngày 22/12/2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của của Luật BHXH
về BHXH bắt buộc, từ ngày 01/01/2016 Công ty áp dụng mức trích lập
BHXH theo tỷ lệ mới. Cụ thể tỷ lệ trích BHXH đang được áp dụng tại Cơng
ty là 26% mức lương cơ bản, trong đó Cơng ty chịu 18% (tính vào chi phí
kinh doanh), CBCNV đóng 8% (trừ vào lương nhân viên).
Như vậy, hiện nay các khoản trích theo lương tại Cơng ty là 34,5%
lương cơ bản. Trong đó:

SVTH: Nguyễn Thị Mai

Lớp: Kế tốn 05.1


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Th.s Mai Vân Anh

- Cơng ty trích 24% tính vào chi phí kinh doanh (bao gồm 18% BHXH, 3%
BHYT, 1% BHTN, 2% KPCĐ).
- Còn lại 10,5% trừ vào thu nhập của CBCNV (bao gồm 8% BHXH, 1,5%
BHYT, 1% BHTN)
Định kỳ hàng tháng phòng Kế tốn thanh tốn tại Cơng ty sẽ tiến hành
trích lập các khoản trích theo lương.
Cơng ty thực hiện đóng bảo hiểm cho cơ quan bảo hiểm quận Thanh
Xuân, Hà Nội và hạn nộp chậm nhất các khoản này là ngày 20 hàng tháng.
Việc nộp và sử dụng các quỹ bảo hiểm tại Cơng ty được cụ thể hóa như sau:
BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của

CBCNV khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết,…trên cơ sở đóng vào
quỹ BHXH.
Đối với các doanh nghiệp nói chung và Cơng ty Cổ phần Xuất nhập
khẩu Nhất Thành nói riêng, là những người sử dụng lao động thì BHXH là
khoản đóng góp bắt buộc phải tham gia theo quy định của Nhà nước.
Quỹ BHXH là quỹ được hình thành từ việc trích lập 26% trên tổng
lương cơ bản của cán bộ nhân viên trong Công ty, nhằm trợ cấp trong trường
hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản,…Tồn bộ số trích
BHXH được kế tốn thanh toán nộp lên cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm ở quận
Thanh Xuân, Hà Nội trước ngày 20 hàng tháng.
Tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành, khi có phát sinh liên
quan đến BHXH, kế tốn thanh tốn căn cứ vào mức lương ngày của nhân
viên đó, thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ), tỷ lệ trợ cấp BHXH để tiến hành
chi trả BHXH cho nhân viên bị ốm đau, thai sản,…Cuối quý, lập danh sách
nhân viên nghỉ hưởng BHXH trình lên cơ quan quản lý quỹ BHXH để quyết
toán.

SVTH: Nguyễn Thị Mai

Lớp: Kế toán 05.1


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Th.s Mai Vân Anh

Tỷ lệ hưởng BXH được quy định tại Công ty như sau:
- Trường hợp ốm đau được hưởng 75% lương.
- Trường hợp tai nạn lao động, thai sản được hưởng 100% lương.

1.3.3. Chế độ trích lập, nộp, sử dụng BHYT
Là quỹ được hình thành từ việc trích lập 4,5% tổng lương cơ bản của
cán bộ công nhân viên Công ty.
Quỹ này được nộp toàn bộ cho cơ quan bảo hiểm (dưới hình thức mua
thẻ BHYT cho nhân viên trong Cơng ty) và trợ cấp cho CBCNV thông qua
mạng lưới y tế.
Khi phát sinh chi phí khám chữa bệnh cho từng nhân viên Cơng ty, cơ
quan Bảo hiểm sẽ thanh tốn chi phí khám chữa bệnh theo tỷ lệ nhất định mà
Nhà nước quy định.
1.3.4. Chế độ trích lập, nộp, sử dụng BHTN
Là quỹ được hình thành từ việc trích lập 2% trên tổng lương cơ bản của
cán bộ công nhân viên trong Công ty. Quỹ này được lập cho cơ quan bảo
hiểm để chi trả cho CBCNV trong thời gian thất nghiệp.
Tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành, quỹ này được sử
dụng để trợ cấp nâng cao trình độ chuyên môn và trợ cấp thất nghiệp cho cán
bộ nhân viên trong Cơng ty.
1.3.5. Chế độ trích lập, nộp, sử dụng KPCĐ
Cơng đồn là một tổ chức của đồn thể đại diện cho CBCNV tại Công
ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành. Cơng đồn là tổ chức được lập nên
đại diện cho CBCNV đứng lên đấu tranh và bảo vệ quyền lợi cho CBCNV.
Nhưng bên cạnh đó thì cơng đồn cũng là tổ chức trực tiếp hướng dẫn và điều
chỉnh thái độ của CBCNV đối với công việc.
Quỹ KPCĐ được hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh của đơn vị hàng tháng theo một tỷ lệ quy định trên tổng số

SVTH: Nguyễn Thị Mai

Lớp: Kế toán 05.1



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Th.s Mai Vân Anh

tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng nhằm tạo ra nguồn
kinh phí cho hoạt động cơng đồn của Cơng ty. Tỷ lệ trích nộp kinh phí cơng
đồn của cơng ty được áp dụng theo chế độ tài chính hiện hành là 2% tiền
lương thực tế phải trả của cơng nhân viên trong tháng. Trong đó, Cơng ty
được phép giữ lại tại đơn vị để chi tiêu cho hoạt động cơng đồn cơ sở nhằm
chăm lo, thăm hỏi, bảo vệ quyền lợi của CBCNV.
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương, các khoản trích theo lương
tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nhất Thành
1.4.1. Cơ cấu tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại công ty
Công tác quản lý lao động và quản lý tiền lương phải được thực hiện
trên nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy được hết trách nhiệm của các cá
nhân trong Công ty. Công tác quản lý lao động và quản lý tiền lương phải
xuất phát từ yêu cầu hoạt động thực tế tại Công ty, theo định hướng đổi mới
và phát triển hoạt động kinh doanh tại công ty, đồng thời đảm bảo sự ổn định,
kế thừa, phát huy, đào tạo, bồi dưỡng và đổi mới đội ngũ cán bộ công nhân
viên để đáp ứng ngày càng tốt hơn sự ngiệp phát triển của công ty. Xuất phát
từ hai vấn đề trên công ty đã xây dựng cơ cấu quản lý theo sơ đồ 1.1 sau:
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý lao động và tiền lương tại Cơng ty
Ban Giám đốc

Phịng
Kế tốn

Phịng
Hành chính


Phịng
Kinh doanh

(Nguồn: Phịng Hành chính)

SVTH: Nguyễn Thị Mai

Lớp: Kế tốn 05.1



×