Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư thương mại và sản xuất kim phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.88 KB, 90 trang )

Trờng đại học kinh tế quốc dân
VIN K TON - KIỂM TỐN
------

CHUN ĐỀ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:

HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT KIM PHÁT

Họ và tên sinh viên

: Nguyễn Minh Hằng

Mã sinh viên

: 12150026

Lớp

: Kế toán 27A.02 VĂN BẰNG 2

Giảng viên hướng dẫn : Trần Đức Vinh


HÀ NỘI - 2016


VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN, ĐHKTQD


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO
ĐỘNG TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ
SẢN XUẤT KIM PHÁT............................................................................................2
1.1. Đặc điểm lao động của Cơng ty............................................................................2
1.2. Các hình thức trả lương của Cơng ty.....................................................................2
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại cơng ty Cổ phần Đầu tư
Thương mại và Sản xuất Kim Phát.............................................................................6
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty.................................................7
1.5. Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán và sổ kế toán..................................................9
1.5.1. Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán.......................................................9
1.5.2. Đặc điểm hệ thống sổ kế toán.................................................................10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI KIM PHÁT...............................................................................12
2.1. Kế tốn tiền lương tại cơng ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Kim Phát....12
2.1.1. Chứng từ sử dụng..........................................................................................12
2.1.2. Phương pháp tính lương.................................................................................12
2.1.3. Tài khoản sử dụng.........................................................................................21
2.1.4. Quy trình kế tốn...........................................................................................21
2.2. Kế tốn các khoản trích theo lương tại cơng ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương
mại Kim Phát.........................................................................................................30
2.2.1. Chứng từ sử dụng..........................................................................................30
2.2.2. Tài khoản sử dụng.........................................................................................33
2.2.3. Quy trình kế tốn...........................................................................................33
2.3. Kế tốn doanh nghiệp trợ cấp mất việc làm..........................................................68
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ SẢN
XUẤT KIM PHÁT..................................................................................................69

3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại cơng
ty và phương hướng hoàn thiện................................................................................69


VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN, ĐHKTQD
3.1.1- Ưu điểm.......................................................................................................69
3.1.2- Nhược điểm..................................................................................................69
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện...............................................................................70
3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
Cổ phần Đầu tư sản xuất và thương mại Kim Phát......................................................71
3.2.1- Về hình thức tiền lương và phương pháp tính lương...........................................71
3.2.2- Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán...................................................72
3.2.3- Về chứng từ và luân chuyển chứng từ..............................................................73
3.2.4- Về sổ kế toán chi tiết......................................................................................74
3.2.5- Về sổ kế toán tổng hợp...................................................................................74
3.2.6- Về báo cáo kế toán liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương.......74
3.2.7. Điều kiện thực hiện giải pháp..........................................................................74
KẾT LUẬN.............................................................................................................76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................78


VIỆN KẾ TỐN – KIỂM TỐN, ĐHKTQD
DANH MỤC BẢNG, HÌNH

Bảng 1.1. Xây dựng đơn giá tiền lương theo doanh thu năm 2016......................5
Bảng 1.2 . Chế độ phụ cấp lương...............................................................6
Bảng 2.1. Bảng chấm công (Mẫu)...........................................................13
Bảng 2.2. Thang bảng lương của Bộ phận gián tiếp......................................14
Bảng 2.3. Bảng tính lương của Bộ phận Quản lý doanh nghiệp và Bộ phận Quản lý
phân xưởng tháng 9/2016......................................................................15

Bảng 2.4. Xây dựng đơn giá tiền lương theo doanh thu năm 2016....................17
Bảng 2.5. Bảng lương bộ phận kinh doanh tháng 9/2016...............................19
Bảng 2.6. Bảng lương bộ phận sản xuất trực tiếp tháng 9/2016........................20
Hình 2.2: Sơ đồ Trình tự ghi sổ............................................................11


VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN, ĐHKTQD
LỜI MỞ ĐẦU
Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm chú ý bởi ý nghĩa kinh tế và
xã hội to lớn của nó. Tiền lương cũng là một vấn đề cần quan tâm của doanh nghiệp
vì nó đóng góp một phần vào chi phí sản xuất, kinh doanh. Trong thời kỳ kinh tế
Việt Nam hội nhập sâu và rộng vào khu vực cũng như quốc tế thì một chính sách
tiền lương hợp lý là cơ sở, đòn bẩy cho sự phát triển của doanh nghiệp. Nếu doanh
nghiệp vận dụng chế độ tiền lương hợp lý sẽ tạo động lực tăng năng suất lao động,
thu hút và giữ chân lao động có chất lượng cao trong bối cảnh các doanh nghiệp
canh tranh gay gắt.
Tiền lương có một ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với người lao động bởi nó
là nguồn thu nhập chủ yếu giúp cho họ đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình.
Do đó tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao động tăng năng suất lao
động nếu họ được trả đúng theo sức lao động họ đóng góp, nhưng cũng có thể làm
giảm năng suất lao động khiến cho quá trình sản xuất chậm lại, không đạt hiệu quả
nếu tiền lương được trả thấp hơn sức lao động của người lao động bỏ ra.
Vì vậy, việc xây dựng thang lương, bảng lương, lựa chọn các hình thức trả
lương hợp lý để sao cho tiền lương vừa là khoản thu nhập để người lao động đảm
bảo nhu cầu cả vật chất lẫn tinh thần, đồng thời làm cho tiền lương trở thành động
lực thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn, có tinh thần trách nhiệm hơn với công
việc thực sự là việc làm cần thiết.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Sản xuất
Kim Phát, em đã có cơ hội và điều kiện được tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng về
kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty cũng như thấy được

tầm quan trọng của vấn đề tiền lương và các khoản trích theo lương, em đã chọn đề
tài: "Hồn thiện Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty
Cổ phần Đầu tư sản xuất và thương mại Kim Phát " làm chuyên đề thực tập tốt
nghiệp của mình.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần chính sau đây:
Chương 1: Đặc điểm lao động - tiền lương và quản lý lao động, tiền lương
của Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Sản xuất Kim Phát
Chương 2: Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Sản xuất Kim Phát
Chương 3: Hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Sản xuất Kim Phát.

1


VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN, ĐHKTQD
CHƯƠNG 1:
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TIỀN
LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI
VÀ SẢN XUẤT KIM PHÁT
1.1. Đặc điểm lao động của Công ty
Công ty được thành lập chưa lâu số lao động làm việc tại công ty không nhiều,
vào khoảng 46 lao động, trong đó tồn bộ lao động đóng BHXH tại cơng ty. Độ tuổi
trung bình của lao động tại cơng ty là 28 tuổi, đây là thế mạnh của công ty khi lao
động trẻ, năng động. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là sản xuất và kinh
doanh mặt hàng băng dính, do vậy Cơng Ty khơng địi hỏi tất cả mọi người đều
phải có trình độ đại học mà chỉ bắt buộc đối với các trưởng văn phòng đại diện và
những người làm trong phịng kế tóan là phải có bằng đại học. Tại Cơng ty, tỉ trọng
của những người có trình độ cao đẳng và trung cấp chiếm 50% trên tổng số cán bộ
cơng nhân viên tồn Cơng ty và nó được thể hiện qua bảng đánh giá


sau:
CHỈ TIÊU

SỐ LAO ĐỘNG

TỶ TRỌNG (%)

(người)
- Tổng số lao động

46

100

+Nam

32

69,57

+Nữ

14

30,43

+ Đại học

12


26,09

+ Cao đẳng

08

17,39

+ Trung cấp

20

43,48

+ THPT

6

13,04

- Trình độ

1.2. Các hình thức trả lương của Cơng ty
Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Sản xuất Kim Phát là công ty hoạt
động trong lĩnh vực kinh doanh mặt hàng bang dính nên cơng ty lựa chọn hình thức
tính lương theo thời gian và theo sản phẩm tùy thuộc vào từng đối tượng cụ thể.
- Hình thức tiền lương gián tiếp

2



VIỆN KẾ TỐN – KIỂM TỐN, ĐHKTQD
Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức trả lương theo ngày công làm
việc thực tế, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động. Hình thức tiền
lương thời gian được áp dụng đối với nhân viên các phòng ban hành chính và ban
giám đốc, nhân viên quản lý phân xưởng.
Hết tháng các Phịng, Ban, bộ phận chấm cơng, sau đó chuyển lên phịng Tổ
chức hành chính xét duyệt. Sau đó chuyển cho phịng Tài chính kế tốn tính lương.
- Hình thức tiền lương trả trực tiếp (trả theo doanh số bán hàng và khối lượng
sản phẩm sản xuất)
Hình thức tiền lương sản phẩm áp dụng với nhân viên kinh doanh, nhân viên
marketing và nhân viên trực tiếp sản xuất, trong đó đơn giá lương sản phẩm khơng
thay đổi theo tỷ lệ hồn thành định mức lao động, nên cịn gọi là hình thức tiền
lương sản phẩm trực tiếp khơng hạn chế.
Tác dụng của hình thức tiền lương sản phẩm: quán triệt nguyên tắc phân phối
theo lao động, tiền lương gắn năng suất liền với số lượng, chất lượng sản phẩm và
kết quả lao động do đó kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, tăng
chất lượng sản phẩm.
* Phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương và quỹ lương doanh nghiệp của
cơng ty được tính theo các bước sau:
- Tổng sản phẩm
- Tổng doanh thu
- Tổng thu trừ tổng chi
- Lợi nhuận
Quỹ tiền lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương được xác định
theo công thức:
∑Vkm =(Lđb x TL min DN( Hcb + Hpc) + Vvc) x 12 tháng
Trong đó:
∑Vkm: Quỹ lương năm kế hoạch

Lđb: Lao động định biên
TLmin DN: Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp
Hcb: Hệ số lương cấp bậc bình quân.

3


VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN, ĐHKTQD
Hpc: Hệ số các khoản phụ cấp lương bình qn được tính trong đơn giá tiền
lương.
Vvc: Quỹ tiền lương của bộ máy gián tiếp
Ví dụ xem ở bảng 2.7.
Các phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương tại cơng ty được tính theo cơng
thức như sau:
- Phương pháp 1: Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm hoặc sản phẩm
quy đổi
Công thức xác định đơn giá:
Vđg = V giờ x Tsp
Trong đó:
Vđg: Đơn giá tiền lương
Vgiờ: Tiền lương giờ
Tsp: Mức lao động của đơn vị SP
Ví dụ: Tiền lương bình qn kế hoạch năm 2016 là 7.920.000 đồng, công ty
quy định số ngày công 1 tháng là 26 ngày, một ngày 8 tiếng; mức lao động của 1
đơn vị sản phẩm quy đổi là 0,52 giờ/người/đơn vị sản phẩm (áp dụng chung cho lao
động trực tiếp tại phân xưởng). Đơn giá tiền lương theo đơn vị sản phẩm là
Đơn giá tiền lương = 7.920.000x0,52/(26x8) = 19.800 đồng
- Phương pháp 2: Đơn giá tiền lương tính trên doanh thu.
Cơng thức xác định đơn giá
Vđg = ∑V kh/ ∑T kh

Trong đó:
Vđg: Đơn giá tiền lương
∑V kh: Tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch.
∑VT kh: Tổng doanh thu hoặc doanh thu KH
Bảng dưới đây là ví dụ về cách tính đơn giá tiền lương năm 2016 của công ty:

4


VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN, ĐHKTQD
Bảng 1.1. Xây dựng đơn giá tiền lương theo doanh thu năm 2016

Số TT

Đơn vị

Chỉ tiêu tính đơn giá

tính

I

Chỉ tiêu SX KD tính đơn giá

 

1

Tổng doanh thu


Tr.đồng

2

Tổng chi (chưa có lương)

3

Kế hoạch

Năm 2015
 

Năm 2016
 

33463

34000

//

32493.6

32800

Lợi nhuận

//


969.4

1200

II

Đơn giá tiền lương

 

1

Lao động định mức

Người

40

40

2

Lao động thực tế sử dụng BQ

//

40

40


3

Hệ số lương theo CB công việc BQ

HS

2

2

4

Hệ số phụ cấp BQ tính trong đơn giá

HS

0.12

0.12

5

Lương tối thiểu của công ty lựa chọn

Tr. Đồng

3.5

3.5


6

Qũy tiền lương cho bộ phận gián tiếp

Tr.đồng

19

20

7

Đơn giá tiền lương

Đ/1.000đ

113.247

111.811

III

Quỹ tiền lương năm kế hoạch theo ĐG

Tr.đồng

3789.6

3801.6


IV

Tổng quỹ tiền lương chung

Tr.đồng

3789.6

3801.6

V

Tiền lương bình quân theo đơn giá

 

1

TLBQ tính theo lao động định mức

1.000đ/th

7.895

7.92

2

TLBQ tính theo lao động thực tế


1.000đ/th

7.895

7.92

Hiện nay công ty đã xây dựng được thang lương cấp bậc hợp lý, phù hợp với
mức tăng trong đời sống sinh hoạt, bước đầu đảm bảo cuộc sống của cán bộ công
nhân viên.
- Các chế độ phụ cấp lương, chế độ thưởng công ty đang áp dụng:
Hiện nay công ty đang áp dụng các chế độ phụ cấp lương như sau:

5


VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN, ĐHKTQD
+ Phụ cấp trách nhiệm: áp dụng đối với giám đốc, phó giám đốc, trưởng
phịng, phó phịng.
Bảng 1.2 . Chế độ phụ cấp lương
STT

Đối tượng

Mức phụ cấp TN

1

Giám đốc

3.000.000


2

Phó giám đốc

2.000.000

3

Trưởng phịng

1.000.000

4

Phó phịng

Ghi chú

500.000

+ Phụ cấp cho người làm thêm giờ, thêm ca
- Các chế độ tiền thưởng công ty đang áp dụng:
+ Thưởng tăng năng suất lao động.
+ Thưởng do đảm bảo ngày công, giờ công.
+ Thưởng phát minh sáng kiến cải tiến quy trình, hiệu quả làm việc.
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại công
ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Sản xuất Kim Phát
Cơng ty thực hiện các khoản trích theo lương bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ,
BHTN theo tỷ lệ quy định của nhà nước.

* Quỹ BHXH là khoản tiền được trích lập theo tỉ lệ qui định là 26% trên tổng
số tiền lương tính theo hệ số bậc lương của lao động trong Công ty đăng ký với BH
trong tháng, trong đó 18% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng
sử dụng lao động, 8% trừ vào lương của người lao động. Quỹ BHXH được trích lập
nhằm trợ cấp cơng nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trong trường hợp họ bị mất
khả năng lao động, cụ thể: Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản, Trợ cấp công
nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp, Trợ cấp công nhân viên khi
về hưu, mất sức lao động. Ngồi ra cịn trích một phần để chi công tác quản lý quỹ
BHXH.
* Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ qui định trên tiền
lương phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành doanh nghiệp trích
quỹ BHYT theo tỷ lệ 4.5% trên tổng số tiền lương tính theo hệ số bậc lương của lao
động trong Cơng ty đăng ký với BH trong tháng, trong đó 3% tính vào chi phí sản

6


VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN, ĐHKTQD
xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 1.5% trừ vào lương của người
lao động. Quỹ BHYT được chi tiêu trong trường hợp: khám chữa bệnh, viện phí,
thuốc thang..
* Kinh phí cơng đồn là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ 2% trên tổng
quỹ lương thực tế phải trả cho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên của doanh nghiệp
nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động đồng thời duy trì
hoạt động của cơng đồn tại doanh nghiệp.
* Bảo hiểm thất nghiệp là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ 2% trên tổng số
tiền lương tính theo hệ số bậc lương của lao động trong Công ty đăng ký với BH
trong tháng và được tính hồn tồn vào chi phí sản xuất kinh doanh của đối tượng
sử dụng lao động, 1% trừ vào lương của người lao động nhằm chăm lo, bảo vệ
quyền lợi chính đáng cho người lao động, hỗ trợ người lao động khi mất việc làm.

1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty
Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Sản xuất Kim Phát có cơ cấu tổ chức
như sau:
Ban giám đốc (3 người):
- Đồng chí: Nguyễn Thu Thủy - Giám đốc Cơng ty.
Nhiệm vụ: là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty, xắp sếp lao động và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty, thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật.
- Đồng chí: Trần Huyền Trang - Phó giám đốc Cơng ty.
- Đồng chí: Phạm Văn Tiến - Phó giám đốc Cơng ty.
Nhiệm vụ: là người giúp việc cho giám đốc công ty, được Giám đốc giao cho
theo dõi, chỉ đạo và tổ chức điều hành q trình sản xuất, tiêu thụ kinh doanh.
Các phịng ban: Giữa các phịng ban có nhiệm vụ chức năng riêng và có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau trong q trình hoạt động kinh doanh. Mỗi phịng đều có
trưởng phòng và các nhân viên giúp việc. Nhiệm vụ của các trưởng phòng là trực
tiếp điều hành và chịu trách nhiệm trước giám đốc về hoạt động của phịng mình,
đồng thời phục vụ cho việc ra các quyết đinh quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh
doanh của giám đốc. Các phòng chức năng bao gồm:

7


VIỆN KẾ TỐN – KIỂM TỐN, ĐHKTQD
- Phịng tài chính kế toán:
Nhiệm vụ: tham mưu cho giám đốc trong việc hạch tốn kinh tế, tạo vốn và
quản lí vốn của Công ty phản ánh kịp thời đầy đủ thường xuyên tồn bộ hoạt động
kinh tế của Cơng ty, phân tích hoạt động kinh tế, hạch tốn trong q trình kinh
doanh. Từ đó lập nên các báo cáo tài chính kế tốn, các bảng thống kê hàng tháng,
hàng q. Phịng tài chính kế tốn phối hợp với phịng tổ chức hành chính và phịng
kinh doanh để tính và thanh tốn tiền lương, trợ cấp cho lao động.

- Phòng kinh doanh:
Nhiệm vụ: Thực hiện những công việc về nghiệp vụ chuyên môn kinh doanh
theo đúng qui định của công ty thực hiện cơng việc Marketing, giao nhận hàng
hố,theo dõi phản ánh sự biến động của thị trường dưới mọi hình thái và tham cho
ban giám đốc các vấn đề liên quan. Thống kê các loại vịng bi đặc chủng có thời
gian giao hàng quá lâu để có phương án đặt hàng và nắm bắt nhu cầu trong tương
lai. Tập trung triển khai các khách hàng trong ngành công nghiệp nặng các sản
phẩm đặc chủng tham mưu cho ban giám đốc về chính sách định hướng phát triển
của đối thủ cạnh tranh sản phẩm và thị trường tiềm năng thu thập xử lý thơng tin có
liên quan đến hoạt động kinh doanh trong cơng ty. Hàng tháng, phịng kinh doanh
phải thống kê doanh số của từng lao động và của các bộ phận để nộp cho phịng
hành chính kế tốn.
Phịng kinh doanh gồm 2 bộ phận:
- Bộ phận Showroom: trưnng bày và giới thiệu sản phẩm chính mà cơng ty
đang phân phối.
- Bộ phận khai thác thị trường: Quản lý hoạt động mở rộng và phát triển thị
trường theo chức năng của phòng. Lập kế hoạch theo tháng tìm kiếm khách hàng
mới và tiếp cận với những khách hàng có mối quan hệ chưa tốt đồng thời củng cố
mối quan hệ với các khách hàng cũ tìm hiểu kỹ các đối thủ cạnh tranh trong phạm
vi thị trường đảm nhiệm Thường xuyên thu thập phân loại xử lý các thông tin về thị
trường cũng như các thông tin liên quan đến đối thủ cạnh tranh báo cáo kịp thời cho
lãnh đạo công ty biết tìm hiểu kỹ các thơng tin về khách hàng mục tiêu như dây
chuyền công suất bộ máy tổ chức.

8


VIỆN KẾ TỐN – KIỂM TỐN, ĐHKTQD
- Phịng kỹ thuật
Nhiệm vụ: Xử lý các vấn đề kỹ thuật liên quan đến máy móc và sản phẩm.

Hàng tháng, lập bảng tính cơng và nhận xét cho phịng hành chính kế tốn.
-

Phịng kho vận:

Nhiệm vụ bảo quản hàng hố khơng bị mất mát, hang do các yếu tố khách
quan, điieù chuyển hàng hoá giữa các kho, mặt hàng nào hết báo cáo lên trưởng
phòng kinh doanh nhập hàng và sản xuất thêm hàng. Ln đảm bảo hàng hố
đầy đủ cho q trình bán hàng của nhân viên kinh doanh.
-

Phòng sản xuất:

Nhiệm vụ: Quản lý hoạt động sản xuất ở phân xưởng. Hàng tháng, theo dõi
chấm công và thống kê sản phẩm để nộp cho phịng hành chính kế tồn.
1.5. Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán và sổ kế toán
1.5.1. Đặc điểm hệ thống tài khoản kế tốn
Cơng ty sử dụng hệ thống tài khoản theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày
22/12/2014 của Bộ tài chính Hướng dẫn chế đợ kế toán doanh nghiệp. Hệ
thống tài khoản sử dụng đảm bảo ghi nộp toàn bộ nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Hệ thống tài khoản được xây dựng đơn giản, dễ làm dễ đối chiếu kiểm tra phù
hợp với doanh nghiệp thương mại quy mơ vừa và nhỏ. Hệ thống tài khoản kế
tốn cơng ty đang sử dụng như sau:
TK 111: Tiền mặt, bao gồm tài khoản cấp 2: TK 1111: Tiền Việt Nam
TK 112: Tiền gửi ngân hàng Việt Nam, bao gồm TK 1121: Tiền Việt Nam
TK 141: Tạm ứng
TK 138: Phải thu khác
TK 334: Phải trả cho công nhân viên
TK 338: Phải trả, phải nộp khác
+TK 3382: Kinh phí cơng đồn

+TK 3383: Bảo hiểm xã hội
+TK 3384: Bảo hiểm y tế
+TK 3386: Bảo hiểm thất nghiệp
+TK 3388: Phải trả, phải nộp khác
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp

9


VIỆN KẾ TỐN – KIỂM TỐN, ĐHKTQD
+TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý
+TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý
+TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phịng
+TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ
+TK 6425: Thuế, phí và lệ phí
+TK 6426: Chi phí dự phịng
+TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngồi
+TK 6428: Chi phí bằng tiền khác
TK 641: Chi phí bán hàng
+TK 6411: Chi phí nhân viên
1.5.2. Đặc điểm hệ thống sổ kế tốn
Hình thức sổ kế tốn áp dụng tại công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương
mại Kim Phát là hình thức nhật ký chung và được áp dụng trên máy vi tính
gồm:
-

Nhật ký chung: ghi tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian,

định khoản kế toán làm căn cứ ghi sổ
Hệ thống sổ công ty đang sử dụng:

-

Sổ cái tài khoản 334: Phải trả người lao động

-

Sổ cái tài khoản 338: Phải trả phải nộp khác

+

Sổ kế toán chi tiết tài khoản 3382 - Kinh phí cơng đồn: Phản ánh tình

hình trích và thanh tốn kinh phí cơng đồn ở đơn vị.
+

Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội: Phản ánh tình hình

trích và thanh tốn bảo hiểm xã hội ở đơn vị.
+

Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế: Phản ánh tình hình

trích và thanh tốn bảo hiểm y tế ở đơn vị.
+

Sổ kế toán chi tiết tài khoản 3386 - Bảo hiểm thất nghiệp: Phản ánh tình

hình trích và thanh tốn bảo hiểm thất nghiệp ở đơn vị.
Với hình thức ghi sổ này, tách rời việc ghi sổ theo thời gian và hệ thống
trên 2 loại sổ khác nhau, tách rời hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết.

Cuối kỳ hạch toán lập bảng cân đối số phát sinh trước khi lập bảng cân đối kế
toán để kiểm tra số liệu

10


VIỆN KẾ TỐN – KIỂM TỐN, ĐHKTQD
Hình 2.2: Sơ đồ Trình tự ghi sổ
Chứng từ
kế tốn

Nhật
ký chung

Sổ
cái

Sổ chi tiết

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối
PS

Chú thích
Ghi hàng ngàyBáo cáo
Ghi định kỳ

tài chính


Ghi điều chỉnh
Dựa vào chứng từ kế tốn, hàng ngày kế toán ghi vào Sổ Nhật ký chung
và vào sổ chi tiết. Từ Sổ Nhật ký chung hoặc ghi vào sổ Cái. Cuối kỳ, căn cứ
vào sổ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu sô sánh với sổ Cái. Cuối
kỳ, căn cứ vào sổ Cái lập bảng cân đối số phát sinh, dựa vào Bảng cân đối số
phát sinh, Bảng tổng hợp chi tiết lập Bảng cân đối kế toán

11


VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN, ĐHKTQD
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT
VÀ THƯƠNG MẠI KIM PHÁT
2.1. Kế tốn tiền lương tại cơng ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương
mại Kim Phát
2.1.1. Chứng từ sử dụng
Hàng tháng, mỗi phịng ban trong Cơng ty phải lập bảng chấm công hàng
tháng cho các nhân viên trong phịng mình. Để thuận tiện cho việc theo dõi số ngày
công làm việc thực tế, ngày nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH, nghỉ họp, nghỉ
phép… để làm căn cứ thanh toán cho người lao động các khoản phụ cấp, tiền
thưởng, các chế độ BHXH như ốm đau, thai sản, BHXH trả thay lương… Cơng ty
có sử dụng Bảng Chấm cơng theo quy định hiện hành của Nhà nước.
Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người
lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập bảng “thanh tốn tiền lương”
cho từng phịng ban căn cứ vào kết quả tính lương cho từng người. Trên bảng tính
lương cần ghi rõ từng khoản tiền lương (lương sản phẩm, lương thời gian), các
khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền người lao động cịn được lĩnh.

Sau khi kế tốn trưởng kiểm tra, xác nhận và ký, Giám đốc duyệt y, bảng thanh toán
tiền lương và Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế sẽ được làm căn cứ để thanh toán
lương và Bảo hiểm xã hội cho người lao động.
Công ty sẽ tiến hành trả lương cho nhân viên làm hai kỳ:
- Kỳ I: Tạm ứng lương (Vào các ngày 15 hàng tháng)
- Kỳ II: Cuối tháng căn cứ vào bảng quyết tốn lương và các khoản trích theo
lương trừ đi số tạm ứng đầu tháng và thanh tốn số cịn lại cho người lao động.
Bảng Tạm ứng lương Kỳ I và Bảng thanh tốn lương Kỳ II sẽ được lưu tại
Phịng kế tốn. Mỗi lần lĩnh lương, nhân viên Cơng ty phải trực tiếp ký vào cột “Ký
nhận”. Nếu có người nhận thay thì phải ghi “KT” (ký thay) và ký tên.
2.1.2. Phương pháp tính lương
- Hình thức trả lương theo thời gian:

12


VIỆN KẾ TỐN – KIỂM TỐN, ĐHKTQD
Trả cơng theo thời gian là việc trả công dụa vào thời gian lao động thực tế của
người lao động. Trong hình thức trả công theo thời gian, tiền công của người lao
động được tính toán dựa trên cơ sở mức tiền công đã được xác định cho công việc
và số đơn vị thời gian làm việc, với điều kiện họ phải đáp ứng các tiêu chuẩn thực
hiện công việc tối thiểu đã được xây dựng từ trước.
Hình thức này áp dụng cho cán bộ công nhân viên thuộc khối quản lý công ty
và nhân viên quản lý phân xưởng.
Công thức: Tiền lương thời gian = Thời gian làm việc X Đơn giá tiền lương
thời gian (mức lương thời gian)
Ngày làm việc thực tế của các đối tượng nhận lương được theo dõi qua bảng
chấm cơng. Bảng chấm cơng được phịng TCHC xác nhận. Sau đó sẽ được Giám
đốc duyệt lấy đó làm căn cứ để tính lương.
Bảng 2.1. Bảng chấm cơng (Mẫu)


Mẫu số 01

Tháng 9 năm 2016

Ngày trong tháng
STT

Họ và tên

Q. công

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 ... 24 25 .. 31 TG

Ơ
cơng

1

Nguyễn Mạnh Cường

x x x x x

x x x x

ô ô

x20

22


2

Nguyễn Thế Hinh

0 x x x x

x x 0 x

x 8

x22

22

3

Nguyễn Ngọc Bích

x p p p x

x x x x

x x

x22

22

4


Bạch Huy Bồng

22

22

5

Đỗ Khắc Y

22

22

6

Nguyễn Văn Bằng

22

22

Ký hiệu:
Thời gian ngừng nghỉ việc để vệ sinh:

8

Lương sản phẩm:


K

Ốm, điều dưỡng:

Ô

Con ốm:



Thai sản:

TS

Tai nạn

T

Lương thời gian:

t

13


VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN, ĐHKTQD
Nghỉ phép:

P


Hội nghị, học tập

H

Nghỉ bù:

NB

Nghỉ không lương

RO

Ngừng việc:

N

Lao động:
Việc chia tiền lương khối gián tiếp chưa gắn với việc hoàn thành kế hoạch sản
xuất của Công ty, chưa đánh giá được chất lượng và số lượng công tác của từng cán
bộ công nhân viên đã tiêu hao trong q trình sản xuất. Nói cách khác, phần tiền
lương mà người công nhân được hưởng không gắn liền với kết quả lao động mà họ
tạo ra. Chính vì lẽ đó, nên hình thức tiền lương theo thời gian đã không mang lại
cho người công nhân sự quan tâm đầy đủ đối với thành quả lao động của mình,
khơng tạo điều kiện thuận lợi để uốn nắn thời những thái độ sai lệch và khơng
khuyến khích họ nghiêm chỉnh thực hiện chế độ tiết kiệm thời gian. Để việc trả
lương cho khối gián tiếp của Công ty đảm bảo công bằng hợp lý Công ty phải gắn
việc trả lương cho khối gián tiếp với tỷ lệ hồn thành kế hoạch sản xuất của Cơng ty
và xác định chất lượng công tác của từng CBCNV trong tháng.
Bảng 2.2. Thang bảng lương của Bộ phận gián tiếp
Mức lương cơ bản


Phụ cấp

2016

2015

chức vụ

Giám đốc.

9.000.000

9.000.000

3.000.000

Phó giám đốc.

8.000.000

8.000.000

2.000.000

Trưởng phịng

5.000.000

5.000.000


1.000.000

Quản đốc.

5.000.000

5.000.000

1.000.000

Nhân viên khối văn phòng

3.800.000

3.800.000

-

Nhân viên khối phân xưởng

3.500.000

3.500.000

-

Chức vụ

14



VIỆN KẾ TỐN – KIỂM TỐN, ĐHKTQD
Bảng 2.3. Bảng tính lương của Bộ phận Quản lý doanh nghiệp và Bộ phận Quản lý phân xưởng tháng 9/2016

Đơn vị: Nghìn đồng
Lương chính

 

52,500,000

Nguyễn Thu Thủy



9,000,000

02

Trần Huyền Trang

P.GD

8,000,000

03

Nguyễn Văn Tiến


P.GD

8,000,000

04
05
06
07
08
09
10

Nguyễn Lan Anh
Nguyễn Thị Thu Giang
Hoàng Văn Hào
Lê Thị Giang
Nguyễn Thị Thuý
Đặng Thị Thuỷ
Trần Tuấn Anh

KTT
KTV
KTV
NVVP
NVVP
NVVP
Bảo vệ

5,000,000
3,800,000

3,800,000
3,800,000
3,800,000
3,800,000
3,500,000

B

Bộ phận Quản lý phân xưởng

 

24,000,000

01

Vũ Đức Long

5,000,000

02

Nguyễn Văn Hiệp

Quản đốc
Nhân viên
kho

Ngà
y

Côn
Lương
g
HĐ/ tháng
thực
tế
60,500,00
263
0
12,000,00
27
0
10,000,00
26
0
10,000,00
26
0
6,000,000 25
3,800,000 26
3,800,000 27
3,800,000 26
3,800,000 27
3,800,000 26
3,500,000 27
25,000,00
162
0
6,000,000 28


3,800,000

3,800,000

ST
T

Họ và tên

A

Bộ phận Quản lý Doanh
nghiệp

01

Chức
vụ

Lương
Cơ bản

15

26

Lương
Thựctế
61,157,69
2

12,461,53
8
10,000,00
0
10,000,00
0
5,769,231
3,800,000
3,946,154
3,800,000
3,946,154
3,800,000
3,634,615
26,046,15
4
6,461,538
3,800,000

Phụ cấp
ăn trưa

Tổng
lương

600,000

68,157,69
2
13,161,53
8

10,700,00
0
10,700,00
0
6,469,231
4,500,000
4,646,154
4,500,000
4,646,154
4,500,000
4,334,615
29,646,15
4
7,061,538

600,000

4,400,000

7,000,000
700,000
700,000
700,000
700,000
700,000
700,000
700,000
700,000
700,000
700,000

3,600,000



×