Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm toán
MỤC LỤC
MỤC LỤC.........................................................................................................i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT...................................................iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ.......................................................................................v
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC
QUẢN LÝ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VẠN XUÂN............................................................................4
1.1. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh
4
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.......................................................4
1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý........................................................5
1.1.2.1. Danh sách cổ đông sáng lập..............................................................5
1.1.2.2. Sơ đồ tổ chức công ty........................................................................6
1.1.2.3. Cơ cấu tổ chức công ty......................................................................8
1.1.3. Đặc điểm tổ chức kinh doanh...............................................................9
1.1.3.1. Ngành, nghề kinh doanh....................................................................9
1.1.3.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của công ty......................10
1.1.3.3. Thị trường tiêu thụ của công ty.......................................................11
1.1.3.4. Phương thức tiêu thụ........................................................................12
1.1.3.5. Phương thức thanh toán...................................................................12
1.1.4. Kết quả kinh doanh công ty 3 năm gần đây........................................13
1.2. Thực trạng cơng tác kế tốn của Cơng ty..........................................15
1.2.1. Hình thức kế tốn áp dụng tại Cơng ty...............................................15
1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty......................................16
1.2.3. Chế độ kế tốn áp dụng tại Cơng ty...................................................17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VẠN XUÂN.......................................................................................24
2.1. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ............................24
2.1.1. Kế toán chi tiết doanh thu...................................................................24
2.1.2. Kế toán tổng hợp doanh thu...............................................................24
2.1.2.1. Tài khoản sử dụng...........................................................................24
Bùi Thị Thanh Thủy – Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp
Page i
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm toán
2.1.2.2. Phương pháp xác định doanh thu....................................................25
2.1.2.3. Hạch toán doanh thu........................................................................26
2.2. Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính..............................................33
2.1.1. Kế tốn chi tiết doanh thu hoạt động tài chính..................................33
2.1.2. Kế toán tổng hợp.................................................................................33
2.3. Kế toán giá vốn hàng bán
36
2.3.1. Kế toán chi tiết giá vốn.......................................................................36
2.3.1.1. Phương pháp xác định giá vốn........................................................36
2.3.1.2. Kế toán chi tiết.................................................................................36
2.3.2. Kế toán tổng hợp giá vốn hàng bán....................................................37
2.3.2.1. Tài khoản sử dụng...........................................................................37
2.3.2.2. Hạch toán giá vốn............................................................................38
2.3.2.3. Định khoản......................................................................................38
2.4. Kế tốn chi phí tài chính
44
2.4.1. Kế tốn chi tiết chi phí tài chính.........................................................44
2.4.2. Kế tốn tổng hợp chi phí tài chính.....................................................44
2.5. Kế tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.............46
2.5.1. Kế tốn chi tiết....................................................................................46
2.5.2. Kế toán tổng hợp.................................................................................46
2.5.2.1. Tài khoản sử dụng...........................................................................46
2.5.2.2. Hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp.........................................47
2.5.2.3. Định khoản......................................................................................48
2.6. Kế tốn thu nhập khác và chi phí khác 52
2.6.1. Thu nhập khác.....................................................................................52
2.6.1.1. Kế toán chi tiết.................................................................................52
2.6.1.2. Kế toán tổng hợp.............................................................................52
2.6.2. Chi phí khác........................................................................................53
2.6.2.1. Kế tốn chi tiết.................................................................................53
2.6.2.2. Kế tốn tổng hợp.............................................................................53
2.6.3. Hạch tốn thu nhập khác và chi phí khác...........................................53
2.7. Kế toán xác định kết quả kinh doanh................................................57
2.7.1. Kế toán chi tiết....................................................................................57
2.7.2. Kế toán tổng hợp.................................................................................57
2.7.2.1. Tài khoản sử dụng...........................................................................57
Bùi Thị Thanh Thủy – Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp
Page ii
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm toán
2.7.2.2. Phương pháp xác định KQKD.........................................................57
2.7.2.3. Định khoản......................................................................................58
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU
TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VẠN XUÂN............................................................62
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh tại Công ty..................................................................................62
3.1.1. Ưu điểm...............................................................................................62
3.1.2. Hạn chế...............................................................................................64
3.2. Các giải pháp hồn thiện kế tốn bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Vạn Xuân...........65
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện
65
3.2.2. Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện
66
3.2.2.1. Yêu cầu hoàn thiện..........................................................................66
3.2.2.2. Nguyên tắc hoàn thiện.....................................................................67
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện
67
KẾT LUẬN....................................................................................................71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................74
Bùi Thị Thanh Thủy – Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp
Page iii
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm toán
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BCTC
: Báo cáo tài chính
BC KQKD
: Báo cáo kết quả kinh doanh
CNV
: Cơng nhân viên
CĐKT
: Cân đối kế toán
DN
: Doanh nghiệp
GTGT
: Giá trị gia tăng
HTK
: Hàng tồn kho
KQKD
: Kết quả kinh doanh
TSCĐ
: Tài sản cố định
TK
: Tài khoản
TNDN
: Thu nhập doanh nghiệp
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
TGNH
: Tiền gửi ngân hàng
TM
: Tiền mặt
SXKD
: Sản xuất kinh doanh
Bùi Thị Thanh Thủy – Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp
Page iv
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm tốn
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1
:
Kết quả kinh doanh cơng ty 3 năm trở lại đây
Hình ảnh 1-1 :
Giao diện chính phần mềm Fast Accounting 2006.f
Hình ảnh 2-1 :
Hóa đơn GTGT bán hàng
Hình ảnh 2-2 :
Trích Sổ cái TK 511 – Hạch tốn doanh thu bán hàng
tháng 3 năm 2014
Hình ảnh 2-3 :
Phiếu thu tiền mặt
Hình ảnh 2-4 :
Trích sổ quỹ tiền mặt TK 111 tháng 3 năm 2014
Hình ảnh 2-5 :
Trích Sổ cái TK 511 - Kết chuyển doanh thu bán hàng
tháng 12 năm 2014
Hình ảnh 2-6 :
Trích Sổ cái TK 515
Hình ảnh 2-7 :
Trích Sổ cái TK 632 – Hạch tốn giá vốn
Hình ảnh 2-8 :
Trích Sổ cái 632 – Hạch tốn và kết chuyển giá vốn
Hình ảnh 2-9 :
Trích Sổ cái TK 635
Hình ảnh 2-10 :
Hóa đơn GTGT mua hàng
Hình ảnh 2-11 :
Phiếu chi tiền mặt
Hình ảnh 2-12 :
Giao diện Sổ quỹ TK 111
Hình ảnh 2-13 :
Sổ cái TK 711
Hình ảnh 2-14 :
Sổ cái TK 811
Hình ảnh 2-15 :
Sổ cái TK 911
Hình ảnh 2-16 :
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014
Bùi Thị Thanh Thủy – Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp
Page v
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm toỏn
DANH MC S
Sơ đồ 1-1
:
Sơ đồ tổ chức công ty
Sơ đồ 1-2
:
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Sơ đồ 1-3
:
Hạch toán theo hình thức Nhật kí chung
Sơ đồ 1-4
:
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công
:
Quy trình ghi sổ kế toán trên phần
:
Quy trình hạch toán Doanh thu trong
ty
Sơ đồ 1-5
mềm kế toán
Sơ đồ 2-1
phần mềm kế toán
Sơ đồ 2-2 :
Quy trình hạch toán kế toán giá vốn trong
phần mềm kế toán
Sơ đồ 2-3 :
Quy trình hạch toán kế toán Chi phí
quản lý doanh nghiệp trong phần mềm kế toán
Sơ đồ 2-4 :
Quy trình hạch toán kÕ to¸n doanh thu
kh¸c, chi phÝ kh¸c
Bùi Thị Thanh Thủy – Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp
Page vi
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm toán
LờI Mở ĐầU
Tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp. Thực tiễn
cho thấy thích ứng với mỗi cơ chế quản lý, công tác tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh được thực hiện bằng các
hình thức khác nhau.
Trong nền kinh tế tập trung Nhà Nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh. Các cơ quan hành chính kinh tế can
thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về các quyết định
của mình. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hố tập trong thời kỳ này chủ yếu là giao nộp sản phẩm, hàng hoá cho các
đơn vị theo địa chỉ và giá cả do Nhà nước định sẵn. Tóm lại, trong nền kinh tế tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm: sản
xuất cái gì? bằng cách nào? cho ai? đều do Nhà nước quyết định thì cơng tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu
thụ chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm , hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch và giá cả được ấn định từ trước.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trung tâm thì vấn đề này trở nên
vơ cùng quan trọng vì nếu doanh nghiệp nào tổ chức tốt nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá đảm bảo thu hồi vốn, bù
đắp các chi phí đã bỏ ra và xác định đúng kết quả kinh doanh sẽ có điều kiện tồn tại và phát triển. Ngược lại, doanh
nghiệp nào khơng tiêu thụ được hàng hố của mình, xác định khơng chính xác kết quả bán hàng sẽ dẫn đến tình trạng “lãi
giả, lỗ thật” thì sớm muộn cũng phải đi đến phá sản. Thực tế nền kinh tế thị trường đã và đang cho thấy rõ điều đó.
Để quản lý được tốt nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá thì kế tốn với tư cách là một cơng cụ quản lý kinh tế cũng phải
thay đổi và hoàn thiện hơn cho phù hợp với tình hình mới.
Bựi Thị Thanh Thủy – Chuyờn ngành: Kế toỏn tổng hợp
Page 7
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm toán
Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề trên, qua q trình thực tập tại cơng ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển
Vạn Xuân được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu ánh và các cơ chú, anh chị phịng Kế tốn
Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Vạn Xuân, em đã thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình với đề tài: “Hồn thiện
kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Vạn Xuân”.
1. Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài
Thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận, các văn bản pháp lý liên quan và tình hình thực tế hạch tốn tiêu thụ và
xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Vạn Xuân để thấy được những mặt ưu điểm và tồn
tại trong cơng tác hạch tốn bán hang và xác định kết quả kinh doanh, từ đó đưa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm
hồn thiện, nâng cao kết quả kinh doanh trong các giai đoạn tiếp theo.
Nội dung nghiên cứu: Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển
Vạn Xuân.
Không gian nghiên cứu: thực tập tốt nghiệp tại công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Vạn Xuân.
Thời gian thực tập: 15/8/2015 đến ngày 06/12/2015.
Các tài liệu và số liệu có liên quan do phịng Tài chính Kế tốn cung cấp.
2. Phương pháp nghiên cứu
Bựi Thị Thanh Thủy – Chuyờn ngành: Kế toỏn tổng hợp
Page 8
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm toán
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: quan sát và thu thập số liệu tại phịng Tài chính - Kế tốn thơng qua các
chứng từ gốc, Báo cáo tài chính và Báo cáo kiểm tốn của cơng ty đồng thời kết hợp với nghiên cứu thông tin từ sách,
báo, internet.
Phương pháp mơ tả: các bút tốn định khoản, sổ sách, chứng từ kế toán.
Phương pháp tổng hợp và phân tích: quan sát, mơ tả, so sánh và nhận xét.
3. Đóng góp của chuyên đề
Bài chuyên đề là một số ý kiến cá nhân về ưu điểm và tồn tại của công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Vạn Xuân,
từ đó đưa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng kế tốn bán hàng và xác định KQKD của
cơng ty.
4. Bố cục của đề tài
Chuyên đề của em gồm 3 chương :
Chương 1: Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý kinh doanh của công ty Cổ phần Đầu tư và
phát triển Vạn Xuân.
Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Đầu tư và Phát
triển Vạn Xn.
Chương 3: Hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Vạn Xuân.
Bựi Thị Thanh Thủy – Chuyờn ngành: Kế toỏn tổng hợp
Page 9
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm tốn
Do thời gian cũng như khả năng nghiên cứu cịn hạn chế, chắc chắn em không thể tránh khỏi những thiếu sót,
khiếm khuyết. Em kính mong nhận được sự góp ý bổ sung của thầy cơ trong Viện Kế tốn – Kiểm tốn và các cơ chú, anh
chị trong phịng Kế tốn của cơng ty để bài Chun đề thực tập tốt nghiệp của em có chất lượng hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu ánh và các cơ
chú, anh chị phịng Kế tốn Cơng ty Cổ phần đầu tư và phát triển Vạn Xuân đã giúp đỡ em hoàn thành Báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1: ĐặC ĐIểM SảN XUấT KINH DOANH Và Tổ CHứC QUảN Lý KINH DOANH CủA CÔNG TY Cổ
PHầN ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VạN XUÂN
1.1.
Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Vạn Xuân được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp số
0103017249 ngày 11 tháng 05 năm 2007, thay đổi lần 1 ngày 30 tháng 09 năm 2009, có trụ sở đăng kí kinh doanh tại số
04 ngõ 87, phố Đức Giang, phường Đức Giang, quận Long Biên, thành phố Hà Nội và có văn phịng giao dịch số 213 phố Đức Giang, phường Đức Giang, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
Với định hướng thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, công ty khơng ngừng bồi dưỡng, đào tạo và nâng
cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên, nhằm cung cấp những dịch vụ và sản phẩm có chất lượng tốt nhất, phù hợp
Bựi Thị Thanh Thủy – Chuyờn ngành: Kế toỏn tổng hợp
Page 10
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm toán
với tiêu chuẩn khu vực và quốc tế. Cho đến nay cơng ty đã tạo được dấu ấn, sự tín nhiệm và hài lòng của khách hàng về
chất lượng sản phẩm dịch vụ mà Công ty cung cấp.
Tờn cụng ty
CễNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VẠN XUÂN
Tờn tiếng Anh
VANXUAN INVESTMENT AND
DEVELOPMENT JOINT STOCK COMPANY
Tờn viết tắt
VANXUAN INVEST.,JSC
Trụ sở chớnh
Số 04 ngừ 87 phố phố Đức Giang, phường Đức Giang,
quận Long Biờn, thành phố Hà Nội
Văn phũng
giao dịch
Số 213, phố Đức Giang, phường Đức Giang, quận
Long Biờn, TP Hà Nội
Điện thoại
84-4-36557407
Fax
84-4-36557408
Mó số doanh
nghiệp
Số tài khoản ngõn
hàng
41221000002167040018 – Ngân hàng TMCP Bưu điện
Liờn Việt, chi nhỏnh Thanh Nhàn, thành phố Hà Nội
Mó số thuế
0102253384
Bựi Thị Thanh Thủy – Chuyờn ngành: Kế toỏn tổng hợp
0102253384
Page 11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm toán
Vốn điều lệ
8.000.000.000 đồng (Tỏm tỉ đồng)
Người đại diện theo
phỏp luật
Giám đốc
VŨ TUẤN ANH
Hoạt động từ tháng 6 năm 2007 đến ngày 31 tháng 12 năm 2010 Công ty đã tăng Vốn điều lệ từ 3.000.000.000
đồng với số cổ phần là 300.000 cổ phần phổ thông mệnh giá 10.000 đồng lên thành Vốn điều lệ 8.000.000.000 đồng với
số cổ phần 800.000 cổ phần phổ thông mệnh giá 10.000 đồng.
Công ty cổ phần Đầu tư & Phát triển Vạn Xuân được thành lập có sự tham gia của các cá nhân có năng lực tài
chính, có trình độ chun mơn cao đã từng nắm giữ những vị trí chủ chốt trong các đơn vị nhà nước, có một lực lượng
nhân viên đơng đảo với trình độ thạc sĩ, kĩ sư, cử nhân và công nhân lành nghề trong các lĩnh vực thi công xây dựng cầu
đường, kinh doanh thép vật liệu xây dựng… Với bộ máy quản lý quản lý điều hành nhiều kinh nghiệm và sáng tạo, đội
ngũ chuyên gia có trình độ chun mơn cao, đội ngũ kĩ sư kĩ thuật viên đã được đào tạo, rèn luyện qua nhiều cơng trình
thực tế, cùng với thiết bị máy móc hiện đại, Cơng ty hồn tồn có khả năng đảm nhận thi cơng các cơng trình cầu đường,
cũng như cung cấp đúng tiến độ chất lượng các sản phẩm thép và vật liệu xây dựng… theo đúng yêu cầu của các chủ đầu
tư.
1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
1.1.2.1. Danh sách cổ đông sáng lập
Bựi Thị Thanh Thủy – Chuyờn ngành: Kế toỏn tổng hợp
Page 12
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
TT
1
2
3
Viện Kế toán - Kiểm tốn
Nơi đăng kí hộ khẩu
Loại cổ
Số cổ
Giá trị cổ
thường trú đối với cá
phần
phần
phần (đồng)
nhân
Nhà E2 tập thể Kim
VŨ
Cổ phần
khí, xã Tam hiệp,
TUẤN
phổ
500.000 5.000.000.000
huyện Thanh Trì, TP
ANH
thơng
Hà Nội
Số 32 ngõ 121, tập thể
cơ khí giao thơng 1,
Cổ phần
LÊ ANH phố Ngọc Khánh,
phổ
200.000 2.000.000.000
TÍNH
phường Ngọc Lâm,
thơng
quận Long Biên, TP
Hà Nội.
Số 4, ngõ 87, phố Đức
Cổ phần
PHẠM
Giang, phường Đức
phổ
100.000 1.000.000.000
THỊ VĂN Giang, quận Long
thông
Biên, TP Hà Nội.
Tên cổ
đông
1.1.2.2. Sơ đồ tổ chức công ty
GIÁM ĐỐC
Bựi Thị Thanh Thủy – Chuyờn ngành: Kế toỏn tổng hợp
Page 13
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Phó Giám đốc phụ
trách Tài chính
CÁC PHĨ
GIÁM ĐỐC
Viện Kế tốn - Kiểm tốn
Phó Giám đốc
phụ trách Kỹ
thuật
Phịng
Phịng
Phịng
Kế hoạch
Kỹ thuật
Tài chính
Kế tốn
Tổ chức
Hành chính
Sơ đồ 1-1 : Sơ đồ tổ chức công ty
- Giám đốc: Là người đứng đầu bộ máy quản lý, giữ vai trò chỉ đạo chung theo chế độ và luật định, đồng thời
Giám đốc là người chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.
- Phó Giám đốc: là người giúp việc do giám đốc, được Giám đốc công ty ủy quyền hoặc chịu trách nhiệm trong
một số lĩnh vực quản lý chuyên môn, chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc về phần việc được phân cơng.
+ Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật: chịu trách nhiệm quản lý điều hành hoạt động của phòng Kế hoạch - Kỹ thuật
và các hoạt động tại công trường công ty.
Bựi Thị Thanh Thủy – Chuyờn ngành: Kế toỏn tổng hợp
Page 14
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm tốn
+ Phó Giám đốc phụ trách tài chính: chịu trách nhiệm quản lý điều hành hoạt động của phòng Tài chính - Kế tốn.
- Phịng Kế hoạch - Kỹ thuật: tìm hiểu và xử lý thơng tin, tham mưu cho Giám đốc công ty về các kế hoạch chuẩn
bị triển khai. Chủ trì, phối hợp với các phịng ban đơn vị thuộc công ty, lập hồ sơ dự thầu và đấu thầu,…
- Phịng Tài chính - Kế tốn: chịu sự điều hành của Giám đốc công ty và các cơ quan quản lý nhà nước. Tổ chức
hạch toán kế toán về hoạt động SXKD của công ty theo đúng luật kế tốn, các nghị định của Thủ tướng Chính phủ, quy
định và các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính.
- Phịng Tổ chức hành chính: tham mưu cho giám đốc công ty về Tổ chức bộ máy SXKD và bố trí nhân sự phù
hợp với yêu cầu và phát triển của cơng ty.
Dưới các phịng có các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc :
Đội trưởng
Tổ sản xuất trực tiếp
Đội xõy lắp
Cỏc ban nghiệp vụ
Kỹ thuật kế hoạch
Vật tư thiết bị
Đội
Kế toỏn tài chớnh
Đội quản lý mỏy múc thiết bị
Đội trưởng
Bộ phận trực tiếp sản xuất
Bựi Thị Thanh Thủy – Chuyờn ngành: Kế toỏn tổng hợp
Page 15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm tốn
Theo từng thời kì mà Giám đốc cơng ty có thể thành lập mới, sáp nhập, giải thể các bộ phận của công ty khi cần
thiết, mở rộng quy mô SXKD các đơn vị trực thuộc có thể nâng cấp thành Xí nghiệp và thay đổi…
Đội trưởng đội quản lý máy móc thiết bị duy trì hoạt động của tồn bộ máy móc thiết bị của cơng ty, đưa ra những
đề xuất sửa chữa, thay mới, kế hoạch cung ứng nhiên liệu phục vụ thi công một cách kịp thời.
Đội trưởng đội xây lắp làm hồ sơ nghiêm thu và lên khối lượng thanh tốn giai đoạn gửi về phịng Kế hoạch - Kỹ
thuật công ty. Lên kế hoạch tài chính làm đề xuất về phịng Tài chính kế tốn của cơng ty theo từng giai đoạn thi cơng để
trình Giám đốc công ty phê duyệt.
1.1.2.3. Cơ cấu tổ chức cơng ty
Cơng ty có Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị và Giám đốc; cơng ty khơng có Ban kiểm sốt.
Ban Giám đốc
Giám đốc: Ơng Vũ Tuấn Anh
Phó giám đốc: Ơng Lê Anh Tính
Phó giám đốc: Bà Phạm Thị Văn.
Tổng lao động tính đến ngày 31/12/2014 của cơng ty là 128 người, trong đó :
- Lãnh đạo và bộ máy quản lý :
+ Cán bộ chủ chốt: 8 người;
+ Cán bộ chuyên viên, quản lý phòng ban : 12 người.
Bựi Thị Thanh Thủy – Chuyờn ngành: Kế toỏn tổng hợp
Page 16
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm tốn
- Cán bộ, cơng nhân trực tiếp sản xuất :
+ Chuyên nhành cầu: 75 người;
+ Chuyên ngành cơ khí: 16 người;
+ Chuyên ngành khảo sát: 2 người;
+ Chuyên ngành khác : 15 người.
Ngoài ra là các lao động thời vụ được thuê theo từng hợp đồng xây dựng.
1.1.3. Đặc điểm tổ chức kinh doanh
1.1.3.1.
TT
Ngành, nghề kinh doanh
Tên ngành nghề
1
Gia công kết cấu, cán kéo các sản phẩm thép, vật tư ngành thép
2
Kinh doanh vật liệu xây dựng và các sản phẩm sắt thép
3
4
5
Xây dựng công nghiệp, xây dựng nhà cửa, kho, cảng, bến bãi, cơng
trình thủy lợi
Xây dựng cầu đường, hệ thống đảm bảo an tồn giao thơng ( trừ lĩnh
vực nhà nước cấm)
Mua bán, cho thuê máy móc, vật tư, thiết bị phục vụ cơng trình xây
dựng và thiết bị vận tải
Bựi Thị Thanh Thủy – Chuyờn ngành: Kế toỏn tổng hợp
Page 17
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm tốn
6
Kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng, nơng sản, lương thực, thực phẩm
7
Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
Đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp chỉ được kinh
doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
Bựi Thị Thanh Thủy – Chuyờn ngành: Kế toỏn tổng hợp
Page 18
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm tốn
1.1.3.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của cơng ty
Khảo sát địa hình
Cơng tác chuẩn bị
Xây dựng lán trại, sân bãi và chuẩn bị
nguồn vật tư, thiết bị, điện nước cho
cơng trình
Chuẩn bị lực lượng
Tập kết vật tư, thiết bị vào cơng trình
Thi cơng
Thi cơng cố thép, địa hình, cấu kiện
đúc sẵn
Thi cơng máy thi cơng
Hồn thành
nghiệm thu và bàn
giao cơng trình
Thi cơng kết cấu khung, sàn, nền
móng,...
Trát, ốp lát, điện chống sét, ...
Sơ đồ 1-2 : Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
Giải thích sơ đồ :
Bựi Thị Thanh Thủy – Chuyờn ngành: Kế toỏn tổng hợp
Page 19
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm tốn
- Cơng tác chuẩn bị: sau khi trúng thầu thì bộ phận thi công sẽ tiến hành khảo sát địa hình để chuẩn bị lực lượng,
vật tư, thiết bị cơng trình.
- Thi cơng: sau khi đã chuẩn bị về mọi mặt thì các đội thi cơng sẽ tiến hành thực hiện để hồn thành cơng trình
đúng theo dự án, thiết kế, đã được định sẵn.
- Hoàn thành nghiệm thu và bàn giao cơng trình: khi cơng trình hồn thành thì bên phòng Kế hoạch – Kỹ thuật sẽ
cử bộ phận kĩ thuật cơng trình tiến hành kiểm tra chất lượng cơng trình đã đúng với thiết kế hay khơng. Nếu được bộ phận
kĩ thuật cơng trình thơng qua thì phịng Kế hoạch – Kỹ thuật sẽ tiến hành lập hồ sơ hoàn thành, biên bản nghiệm thu theo
đúng quy định và bàn giao cơng trình. Sau đó chuyển các hồ sơ, biên bản đó tới Phịng Kế tốn - Tài chính để kế tốn
viên tính tốn và tập hợp chi phí cho cơng trình đã hồn thành.
1.1.3.3. Thị trường tiêu thụ của công ty
Ngành công nghiệp xây dựng luôn chiếm tỉ trọng khá lớn trong GDP cả nước và là một trong những ngành tạo ra
nhiều công ăn việc làm nhất cho người lao động. Sau khi ra nhập WTO ngành xây dựng đã thu hút được một số lượng lớn
vốn đầu tư nước ngoài FDI, ODA, FFI, FDI,… Đây là cơ hội lớn cho ngành xây dựng nói chung và cho Công ty cổ phần
Đầu tư và Phát triển Vạn Xuân trong thời buổi kinh tế hiện nay.
Công ty đã có thêm nhiều khách hàng hơn, nắm được nhiều hợp đồng xây dựng với các nhà thầu trong và ngoài
nước do nhu cầu về nhà ở, đường xá, trường học, cầu cống,… ngày càng tăng cao. Thị trường tiêu thụ của công ty đã mở
Bựi Thị Thanh Thủy – Chuyờn ngành: Kế toỏn tổng hợp
Page 20
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm tốn
rộng rất nhiều, vươn xa tầm quốc tế. Điều đó vừa góp phần phát triển hơn cho đất nước, tạo thêm nhiều việc làm cho
người lao động, nối thông kinh tế giữa các vùng miền với nhau,…
Bên cạnh đó, vì gia nhập WTO nên nhiều cơng ty nước ngồi đã tham gia vào thị trường xây dựng Việt Nam với
trình độ khoa học kĩ thuật rất cao, máy móc thiết bị hiện đại và trở thành những đối thủ cạnh tranh lớn của cơng ty. Ngồi
ra, Cơng ty cũng gặp khơng ít những thách thức trong việc phịng tránh và khắc phục các rủi ro do thiên tai, dịch họa,…
Đây là những rủi ro bất khả kháng và khó dự đoán, nếu xảy ra sẽ gây thiệt hại lớn về tài sản, con người và ảnh hưởng
khơng nhỏ đến tình hình hoạt động chung của cơng ty.
Như vậy, thị trường tiêu thụ rất rộng mở nhưng đối thủ cạnh tranh và khó khăn cũng khơng ít, Cơng ty đã và đang
nghiên cứu thị trường, các chiến lược kinh doanh để vừa tồn tại trong “chiến trường” khắc nghiệt này, để đạt được mục
tiêu phát triển lớn mạnh hơn nữa, khẳng định vị thế của mình trong ngành xây dựng của đất nước.
1.1.3.4. Phương thức tiêu thụ
Công ty áp dụng phương thức bán hàng trực tiếp: người mua trực tiếp đến mua hàng tại kho hoặc các phân xưởng
sản xuất (không qua kho).
1.1.3.5. Phương thức thanh tốn
Cơng ty sử dụng phương thức thanh toán trả tiền ngay bằng Tiền mặt hoặc Chuyển khoản qua ngân hàng.
Bựi Thị Thanh Thủy – Chuyờn ngành: Kế toỏn tổng hợp
Page 21
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm toán
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần được xác định bằng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế
từ các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hoặc hàng bán bị trả lại, trừ các khoản thuế TTĐB, thuế xuất
khẩu,…
1.1.4. Kết quả kinh doanh cơng ty 3 năm gần đây
Đơn vị tính : đồng
Số tuyệt đối
Năm 2012
(1)
Năm 2013
(2)
Năm 2014
(3)
(2)-(1)
21.702.384.046
31.955.021.309
35.289.455.215
10.252.637.263
2. Doanh thu thuần về bán hàng
61.246.623.786
hóa và cung cấp dịch vụ
33.259.738.661
22.667.539.682 (27.986.885.125)
3. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
sản xuất kinh doanh
(441.412.205)
(4.283.263.707)
-
-
5. Lợi nhuận sau thuế TNDN
(269.912.734)
(4.315.164.973)
6. Số lượng lao động ( người )
90
122
Chỉ tiêu
1. Tổng tài sản
4. Nộp ngân sách nhà nước
Bựi Thị Thanh Thủy – Chuyờn ngành: Kế toỏn tổng hợp
(525.363.425)
Số tương đối
(3)-(2)
(2)/(1)
(3)/(2)
3.334.433.906
147%
110%
(10.592.198.979)
54%
68%
(3.841.851.502)
3.757.900.282
970%
12%
(4.045.252.239)
3.735.630.776 1.599%
(579.534.197)
128
Page 22
32
6
135%
13%
105%
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
7. Thu nhập bình quân / người
5.312.000
6.700.000
Viện Kế tốn - Kiểm tốn
8.125.000
1.388.000
1.425.000
126%
121%
Nguồn: trích Hồ sơ năng lực cơng ty (Phịng Kế tốn - Tài chính cung cấp)
Bảng 1-1: Kết quả kinh doanh cụng ty 3 năm trở lại đây
Bựi Thị Thanh Thủy – Chuyờn ngành: Kế toỏn tổng hợp
Page 23
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm toán
Qua bảng trên nhận thấy:
- Tổng tài sản tăng hơn 10 tỷ đồng tương ứng với tăng 146% của
năm 2013 với năm 2012, tăng 110% của năm 2014 với năm 2013.
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm
27.986.885.125 đồng tương ứng với giảm 54% của năm 2013 với năm
2012. Năm 2014 giảm so với năm 2013 là 10.592.198.979 đồng tương ứng
với 68%. Nhận thấy doanh thu thuần về bán hàng và cũng cấp dịch vụ giảm
dần qua các năm. Có nhiều nguyên nhân gây nên, nhưng nguyên nhân chủ
yếu là do kinh tế ngày càng khó khăn, ngày càng có nhiều đối thủ cạnh
tranh nên số lượng đơn hàng bị giảm đi.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013 so
với năm 2012 giảm 3.841.851.502 đồng tương ứng với giảm 970% của năm
2013 với năm 2012. Tuy sang năm 2014 lợi nhuận thuần từ hoạt động sản
xuất kinh doanh vẫn âm giá trị là -525.363.425 đồng nhưng đã tăng so với
năm 2013 là 3.735.630.776 đồng.
- Lợi nhuận sau thuế TNDN trong cả 3 năm đều âm. Năm 2013 có
lợi nhuận sau thuế là -4.315.164.973 đồng tương ứng với giảm 1.599% so
với năm 2012. Đến năm 2014, lợi nhuận sau thuế tăng lên so với năm 2013
nhưng vẫn giữ giá trị âm.
- Số lượng lao động cũng tăng theo sự phát triển của công ty; lần
lượt tăng 32 người và 6 người của năm 2013 và năm 2014 so với năm 2012
tương ứng với tăng 135% và 105%. Quy mô công ty đã lớn hơn nhiều nên
cần lượng lao động nhiều hơn cho các phòng ban mới được lập lên.
- Bên cạnh đó, thu nhập bình qn cũng tăng lên với 126% và 121%
tương ứng với tăng 1.388.000 đồng và 1.425.000 đồng của năm 2013 và
Bùi Thị Thanh Thủy – Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp
Page 24
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Viện Kế toán - Kiểm tốn
năm 2014 so với năm 2012. Do trình độ lao động được nâng cao, sự phức
tạp của cơng việc địi hỏi cao hơn cho từng thời kì kinh tế.
1.2. Thực trạng cơng tác kế tốn của Cơng ty
1.2.1. Hình thức kế tốn áp dụng tại Cơng ty
Đơn vị áp dụng hình thức sổ kế tốn : Nhật kí chung
Chứng từ kế tốn
Sổ nhật kí đặc biệt
SỔ NHẬT KÍ CHUNG
Sổ, thẻ kế toàn chi tiết
SỔ CÁI
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sơ đồ 1-3 : Hạch toỏn theo hỡnh thức Nhật kớ chung
Ghi chỳ:
Ghi hằng ngày :
Ghi cuối thỏng:
Đối chiếu kiểm tra :
Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm
căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật kí chung, đồng
thời với việc ghi sổ Nhật kí chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào
các sổ nhật kí đặc biệt, sổ kế tốn chi tiết liên quan. Sau đó căn cứ số liệu
Bùi Thị Thanh Thủy – Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp
Page 25