Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tom tat: Dạy học theo tiếp cận CDIO và vận dụng trong đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật điện điện tử trình độ đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.46 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Hoàng Thị Hồng

DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN CDIO VÀ VẬN DỤNG
TRONG ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT
ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

Ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học
Mã số: 9140110

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

Hà Nội – 2023


Cơng trình đƣợc hồn thành tại:
Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS Nguyễn Tiến Long
PGS.TS Phạm Văn Bình

Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:

Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp
cơ sở họp tại Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội


Vào hồi …….. giờ, ngày ….. tháng ….. năm ………

Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện:
1. Thƣ viện Tạ Quang Bửu - Trƣờng ĐHBK Hà Nội
2. Thƣ viện Quốc gia Việt Nam


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Cơ sở pháp lý
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị
quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tập I, trang 58, 95 " Có chính sách đột phá
phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đại học ", " Đẩy nhanh thực hiện
đổi mới căn bản, toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, trọng
tâm là hiện đại hóa và thay đổi phương thức giáo dục, đào tạo, nhất là giáo
dục đại học, giáo dục nghề nghiệp” [3].
Theo thông tư số: 17/2021/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 6 năm 2021
tại điều 9 "Phương pháp giảng dạy và đánh giá kết quả học tập"
- Phương pháp giảng dạy phải được thiết kế theo cách tiếp cận lấy
người học làm trung tâm và chủ thể của quá trình đào tạo, thúc đẩy người
học phát huy chủ động và nỗ lực tham gia các hoạt động học tập; định
hướng hiệu quả để người học đạt được chuẩn đầu ra của mỗi học phần,
mỗi thành phần và của cả chương trình đào tạo.
- Đánh giá kết quả học tập của người học phải dựa trên chuẩn đầu
ra, phải làm rõ mức độ đạt được của người học theo các cấp độ tư duy
quy định trong chuẩn đầu ra của mỗi học phần, mỗi thành phần và chương
trình đào tạo.
- Đánh giá kết quả học tập của người học phải dựa trên đánh giá
quá trình và đánh giá tổng kết; làm cơ sở để kịp thời điều chỉnh hoạt động
giảng dạy và học tập, thúc đẩy nỗ lực và hỗ trợ tiến bộ của người học, cải

tiến chương trình đào tạo và tổ chức thực hiện chương trình đào tạo. [4].
Như vậy, để tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầu xã hội
của nước ta trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện
nay thì một trong những giải pháp quan trọng trong đào tạo đó là đổi mới
phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng hiện đại với sự tiếp
cận chuẩn đẩu ra nhằm giúp SV được phát triển các năng lực chuyên môn
và phẩm chất cá nhân trong thời đại số.
1.2 Cơ sở lý luận
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã mở ra những cơ hội và
cũng là những thách thức cho các trường đại học về đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao cho xã hội [5], [6]. Do đó, để bắt kịp với các trường đại học
trên thế giới của các nước phát triển, hơn bao giờ hết các trường đại học kỹ
thuật cần phát triển chương trình đào tạo để giúp người học có được năng
lực cần thiết đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp và
các cơ sở sử dụng lao động khác. Một trong những cách làm đang được các
1


trường kỹ thuật vận dụng vào đào tạo đó là việc phát triển chương trình
đào tạo kỹ thuật có chuẩn đầu ra theo sáng kiến CDIO đã được các trường
đại học, cao đẳng kỹ thuật, cộng nghệ trên thế giới đang áp dụng. Tuy
nhiên, nhiệm vụ trọng tâm và quan trọng của các trường cần đặt ra ở đây đó
là khi đã phát triển được chương trình đào tạo thì sử dụng PPDH như thế
nào để phù hợp với chương trình đào tạo với kỳ vọng đạt được chuẩn đầu
ra theo yêu cầu của sáng kiến CDIO? Theo cách tiếp cận CDIO, SV sẽ học
các kỹ năng cá nhân, kỹ năng giao tiếp, các kỹ năng kiến tạo sản phẩm, xây
dựng quy trình và hệ thống cùng với kiến thức chuyên ngành trong chương
trình đào tạo thực hành của ngành học nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội và
đây được gọi là học tập tích hợp [7], [8]. Học tập tích hợp có ưu điểm là SV
có thể sử dụng kép thời gian để vừa học lý thuyết vừa học kỹ năng thực

hành chuyên ngành. Nhưng để có thể sử dụng công cụ kép của thời gian
học tập, điều quan trọng là phải có được phương pháp giảng dạy và học tập
mới. Học tập trải nghiệm là một trong những phương pháp học tập hiệu quả
giúp người học tự lực thực hiện hoạt động học tập, học thông qua làm, học
thông qua thực hành, thực nghiệm để kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng,
phát triển năng lực [9], [10], [11].
Cùng với sự nhấn mạnh và cấu trúc học tập cụ thể, việc thiết kế trải
nghiệm nơi học tập có thể được thiết kế để SV thực hiện một dự án cụ thể
trong một tổ chức như trường đại học hoặc tham gia vào các hoạt động
thường xuyên tại nơi làm việc. Với điều đó, có thể thích hợp nhất khi nghĩ
đến việc thiết kế trải nghiệm làm việc theo một chuỗi liên tục phản ánh các
mức độ khác nhau mà SV có thể tham gia kết hợp giữa thực hiện dự án và
trải nghiệm công việc [13], [14]. Học tập tích hợp và trải nghiệm chủ động
là một giải pháp để SV học tập, trải nghiệm từ việc tích hợp các kinh
nghiệm trong mơi trường giáo dục và nơi làm việc [15].
1.2 Cơ sở thực tiễn
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM là một trong những trường đại
học định hướng ứng dụng và thực hành, trực thuộc Bộ Công thương được
thành lập từ ngày 24 tháng 12 năm 2004. Trong bối cảnh đó, Trường ĐH
Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã xác định rõ và từng bước thực
hiện kế hoạch tổng thể nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học
với nỗ lực không ngừng. Ngày 24 tháng 9 năm 2018, Ttrường đã đạt được
chứng nhận kiểm định AUN-QA của tổ chức ASEAN University Network,
chứng nhận bằng cấp của trường có giá trị sử dụng tại các nước Đông Nam
Á. Từ năm 2012, Trường ĐH Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh là một
trong những trường đại học đầu tiên trong khối kỹ thuật đi tiên phong trong
việc xây dựng các CTĐT tiếp cận CDIO. Theo cách tiếp cận này, CTĐT
2



hướng tới mục tiêu giáo dục cho người học phát triển một cách toàn diện về
kiến thức, kỹ năng và phẩm chất nghề nghiệp để đảm bảo năng lực làm
việc và khả năng thích ứng với thời đại của cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ tư.
Sau 10 năm thực hiện tiếp cận CDIO, Trường ĐH Công nghiệp
TP.HCM đã luôn không ngừng cải tiến cập nhật và hoàn thiện CTĐT theo
các chuẩn CDIO. Có rất nhiều nghiên cứu điển hình đã chỉ ra lợi ích, hiệu
quả, cách thức đào tạo, PPDH, kiểm tra đánh giá và các chính sách trong
việc tiếp cận CDIO [19-24]. Tuy vậy, Nhà trường chưa có một nghiên cứu
lý luận nào về phương pháp dạy học, tiến trình dạy học tiếp cận sáng kiến
CIDO một cách khoa học và áp dụng được vào thực tế giảng dạy cho các
chương trình đào tạo đã được xây dựng nhằm giúp SV sau khi kết thúc
khóa học có thể đạt được các yêu cầu của chuẩn đầu ra một cách tốt nhất,
điều này chưa được nhiều GV quan tâm thực hiện. Do đó, vấn đề đặt ra là
“Làm thế nào để SV đạt được CĐR của CTĐT? “Phương pháp dạy học nào
giúp SV tích cực chủ động”? “Tiến trình tổ chức dạy học ra sao để GV
thuận tiện trong giảng dạy”? “Những giải pháp nào cho dạy học tiếp cận
sáng kiến CDIO”?....
2. Mục đích nghiên cứu
Dạy học tiếp cận CDIO và vận dụng trong đào tạo ngành Công
nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử trình độ đại học nhằm mục đích cho sinh viên
sau khi kết thúc khóa học của chương trình đào tạo được phát triển theo
tiếp cận sáng kiến CDIO sẽ đạt được chuẩn đầu ra mong muốn.
3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học tiếp cận CDIO trong đào tạo SV ngành Công
nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử trình độ đại học
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài xác định đối tượng nghiên cứu như sau:
 Tiến trình dạy học theo tiếp cận CDIO các học phần ngành Cơng

nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử.
 Mơ hình và các phương pháp dạy học theo tiếp cận CDIO cho các
học phần chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử.
 Thiết kế và dạy học tiếp cận CDIO các học phần ngành Công nghệ
kỹ thuật Điện - Điện tử.
3.3. Giới hạn và Phạm vi nghiên cứu
 02 học phần chuyên ngành Mạch điện tử (lý thuyết) và Thực tập
điện tử (thực hành) ngành Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử trình
độ đại học hệ chính quy tập trung.
3


 Phân tích CĐR chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ kỹ thuật
Điện - Điện tử trình độ đại học.
 Khảo sát thực tiễn dạy học tiếp cận CDIO 5 trường ĐH có đào tạo
chun ngành Cơng nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử.
 Tiến hành thực nghiệm tại trường ĐHCN TP HCM.
 Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2017 đến năm 2022.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu giảng viên thực hiện được PPDH và tiến trình dạy học theo
tiếp cận CDIO phù hợp với chương trình đào tạo Cơng nghệ Kỹ thuật ĐiệnĐiện tử thì sinh viên sẽ đạt được kết quả học tập của chuẩn đầu ra mong
muốn đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Về lí luận
(1) Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học tiếp cận CDIO trong đào tạo
ngành Cơng nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử.
(2) Phân tích Chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ kỹ thuật Điện Điện tử (Mục tiêu, CĐR ngành đào tạo, CĐR các học phần chuyên ngành
luận án thực nghiệm).
(3) Đề xuất tiến trình tổ chức dạy học theo tiếp cận CDIO trong đào
tạo ngành Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử trình độ ĐH.

(4) Đề xuất các biện pháp hỗ trợ dạy học tiếp cận CDIO trong đào
tạo SV ngành Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử trình độ ĐH.
Thực tiễn:
(1) Khảo sát thực trạng về dạy và học tiếp cận CDIO ngành Công
nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử trình độ ĐH.
(2) Tổ chức dạy học thực nghiệm các học phần chuyên ngành Công
nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử trình độ ĐH.
(3) Đánh giá hiệu quả tác động của dạy học các học phần ngành
Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử đến các kết quả học tập đáp ứng CĐR
của các SV.
6. Phương pháp nghiên cứu
(1) Phân loại: Phân loại và hệ thống hoá các tài liệu tham khảo trong
và ngoài nước, các chủ đề nội dung như: PPDH dự án, PPDH trải nghiệm,
PPDH thực hành....sao cho các tài liệu tham khảo được sắp xếp logic nhau
phù hợp với đề tài nghiên cứu.
(2) Phân tích tổng hợp: Dùng phương pháp này nhằm phân tích
chương trình đào tạo, phân tích mơ hình đào tạo theo tiếp cận CDIO. Tiếp
đến phân tích để thiết kế dạy học 02 học phần/môn học trong khối học phần
chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử và cuối cùng luận án đề
4


xuất tiến trình cũng như các PPDH, giải pháp dạy học các học phần ngành
Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử theo tiếp cận CDIO.
7. Những luận điểm cần bảo vệ của luận án
(1) “Có sự khác biệt đáng kể có ý nghĩa thống kê về mức độ trải
nghiệm và kết quả học tập đáp ứng chuẩn đầu ra giữa nhóm SV ngành
Cơng nghệ Kỹ thuật điện – điện tử được dạy theo tiếp cận CDIO và được
dạy theo phương pháp truyền thống. Hay nói khác đi, dạy học theo tiếp cận
CIDO có tác động tích cực đến kết quả học tập đáp ứng CĐR của SV

ngành Công nghệ Kỹ thuật điện – điện tử khi so sánh với dạy học theo tiếp
cận truyền thống”.
(2) Việc tiếp cận CDIO là cách tiếp cận phát triển, phù hợp xu thế,
khuynh hướng phát triển của thế giới, gắn phát triển chương trình với
chuyển tải và đánh giá hiệu quả giáo dục đại học, góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục đào tạo.
(3) Việc áp dụng mơ hình CDIO để cải tiến phương pháp dạy và
học, cải thiện môi trường học tập sẽ tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất
lượng đào tạo giáo dục, đặc biệt là trong giai đoạn đổi mới và hội nhập như
hiện nay có thể xem là tất yếu cho sự lựa chọn để các trường Đại học của
nước ta phát triển nhanh- mạnh- vững bền, thích ứng với q trình hội nhập
tồn cầu.
(4) Việc thiết kế dạy học các học phần ngành Công nghệ Kỹ thuật
Điện - Điện tử theo hướng cải tiến PPDH giúp cho SV trải nghiệm tích cực,
tích hợp các kiến thức, kĩ năng và phẩm chất để đáp ứng được CĐR mà
môn học/học phần yêu cầu, đó là một phần của CĐR tồn chương trình đào
tạo theo tiếp cận CDIO. Mơ hình của CDIO chính là một mơ hình phù hợp
để chỉ dẫn thiết kế và thực hiện dạy học các mô đun chun ngành Cơng
nghệ điện – điện tử trình độ ĐH theo tiếp cận CDIO.
(5) Việc đề xuất tiến trình nhằm mục đích hỗ trợ các GV thiết kế
chương trình dạy học dựa vào tiếp cận CDIO với mục đích đạt được CĐR
sẽ phù hợp với bối cảnh đào tạo thực tế, tích cực hóa hoạt động trải nghiệm
tích hợp trong đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử.
8. Những đóng góp của Luận án
Lí luận:
- Luận án đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về dạy học theo tiếp cận
CDIO và ứng dụng trong đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử
trình độ ĐH.
- Luận án phát triển mơ hình dạy học tiếp cận CDIO thơng qua phân tích,
xây dựng khung lý thuyết thiết kế dạy học theo tiếp cận CDIO của ngành

Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử.
5


+ Đề xuất nội dung 03 biện pháp vào dạy học tiếp cận CDIO và vận dụng
minh họa cụ thể qua hai học phần.
Thực tiễn:
Trước đây tại Việt Nam, CDIO thường được áp dụng xây dựng chương
trình đào tạo, chưa nhiều nghiên cứu sử dụng để triển khai hoạt động dạy
học. Do đó, đây là điểm đóng góp mới của nghiên cứu. Luận án đã đề xuất
tiến trình trình, phương pháp dạy học theo tiếp cận CDIO. Bên cạnh đó,
bằng phương pháp thực nghiệm sư phạm đã kiểm chứng tính khả thi, hiệu
quả của tiến trình, phương pháp dạy học và 03 biện pháp đề ra.
9. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, Tài liệu tham khảo
và Phụ lục, Luận án bao gồm 3 chương:
Ngoài phần mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và
Phụ lục, luận án gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về dạy học theo tiếp cận CDIO
và vận dụng trong đào tạo ngành Cơng nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử trình
độ ĐH.
Chương 2: Thiết kế dạy học theo tiếp cận CDIO và vận dụng trong
đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử trình độ ĐH.
Chương 3: Kiểm nghiệm và đánh giá.
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TIẾP
CẬN CDIO TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ
KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ BẬC ĐẠI HỌC
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về CDIO và dạy học theo tiếp cận
CDIO
1.1.1. Ở nước ngoài

Vào những năm 80 của thế kỷ XX, các trường ĐH ở các nước phát
triển bắt đầu nhận ra khoảng cách ngày càng lớn giữa năng lực của những
kỹ sư mới tốt nghiệp với những yêu cầu thực tế của các ngành kỹ thuật. Sự
tiến bộ mạnh mẽ của kỹ thuật đòi hỏi người kỹ sư phải có những năng lực
trí tuệ và kỹ năng đặc thù của nghề nghiệp cần thiết để làm chủ được sự
tiến bộ đó. Để đạt được điều này, các CTĐT cần phải được xây dựng lại
theo hướng tiếp cận phù hợp hơn, nhấn mạnh nền tảng kỹ thuật trong bối
cảnh Hình thành Ý tưởng - Thiết kế - Triển khai - Vận hành (Conceiving –
Designing – Implementing – Operating => CDIO) các hệ thống và sản
phẩm thực tế [33].
CDIO đại diện cho: Nhận thức, Thiết kế, Triển khai và Vận hành.
Bốn bộ phận này chứa đựng tồn bộ quy trình của sản phẩm cơng nghiệp từ
Thiết kế, tạo mẫu đến vận hành, đồng thời tương ứng với khả năng của các
6


kỹ sư và kỹ thuật viên [34], [35]. Trong chương trình đào tạo theo tiếp cận
CDIO, SV tốt nghiệp ngành Kỹ thuật cần có kiến thức cơ bản về nghề
nghiệp, năng lực cá nhân, khả năng giao tiếp giữa các cá nhân, khả năng
hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Để đạt được mục đích này,
CDIO lấy chu trình “sống” từ sản phẩm và vận hành sản phẩm với tư cách
là người vận chuyển. Bằng cách thực hiện một dự án kỹ thuật hoàn chỉnh,
CDIO cho phép SV kết hợp lý thuyết với thực hành trong nghiên cứu của
họ, không chỉ học kiến thức và kỹ năng cơ bản mà còn trau dồi, đổi mới
tinh thần làm việc nhóm.
Trong giáo dục kỹ thuật, học tập dựa trên dự án là một cách triển
khai phổ biến và thích hợp để tích hợp các kỹ năng cần thiết cho SV để trở
thành một kỹ sư chuyên nghiệp [46], [47]. Việc giảng dạy và học tập dựa
trên dự án nhằm tích hợp các kỹ năng chung vào các khóa học có thể làm
tăng động lực học tập cho SV, giúp cung cấp kiến thức về chuyên ngành

cho SV trong bối cảnh thực tế [48] [49]. Nghiên cứu trước đây đã chỉ ra
rằng, việc triển khai các dự án thực tế được tích hợp các kỹ năng liên ngành
để giải quyết các vấn đề thực tiễn vừa làm tăng động lực cho SV vừa giúp
SV tập trung tốt hơn vào chuyên môn [50]. Johan Malmqvist, Lars
Almefelt và cộng sự [51] đã nghiên cứu về “Bài học từ sự hài lòng của SV
khảo sát các khóa học dự án CDIO. Bài báo đã nghiên cứu về sự hài lòng
của SV trong các khóa học của dự án CDIO. Mục đích là để điều tra xem
có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ và sự thay đổi của các chỉ số
đo lường sự hài lòng của SV giữa các khóa học dự án CDIO và các khóa
học “truyền thống” hay khơng và để xác định các ngun nhân có thể gây
ra những khác biệt này. Trong các chương trình này, khoảng 20 khóa học
dự án CDIO và 235 khóa học truyền thống được cung cấp mỗi năm. Kết
quả của nghiên cứu cho thấy rằng, có sự khác biệt đáng kể trong xếp hạng
của các khố học.
Một khía cạnh quan trọng của cả thuyết kiến tạo và CDIO là việc
học tập chủ động hơn ở bên ngoài lớp học và những gì diễn ra trong lớp
học với các tình huống ràng buộc trong lớp học thường khiến SV không
học đầy đủ một môn học. CDIO đã đưa nguyên tắc học tập tích cực vào
một mức độ bao gồm ứng dụng của nó đối với những thách thức kỹ thuật
liên quan đến ngành thực tế. Bồi dưỡng “học tập qua trải nghiệm”, cho SV
tiếp xúc với các tình huống thực tế và địi hỏi họ cần phải bắt chước những
tình huống mà các kỹ sư gặp phải trong công việc hàng ngày của họ, đồng
thời trở thành một nhiệm vụ quan trọng đối với các nhà giáo dục kỹ thuật
khi tạo ra các hoạt động học tập được liên kết một cách xây dựng. Tuy
nhiên, rất khó để đánh giá những hoạt động học tập cụ thể nào được tận
7


dụng bởi các hoạt động ngoài giờ lên lớp và vẫn còn một câu hỏi về cách
đo lường với độ chính xác của chúng đối với việc học của SV.

1.1.2 Tại Việt Nam
Tại Việt Nam, chủ chương áp dụng phương pháp tiếp cận CDIO đã
được bắt đầu từ mùa Hè năm 2008, với sự khởi xướng của 2 trường đại học
lớn: Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh.
Mục tiêu áp dụng CDIO của đại học Quốc gia Thành phố Hố Chí
Minh là tiếp nhận và áp dụng phương pháp tiếp cận CDIO như một khung
chuẩn phát triển chương trình đào tạo (CTĐT) để đáp ứng nhu cầu xã hội,
đáp ứng các chuẩn mực chất lượng quốc tế, để thúc đẩy sự sáng tạo trong
các chương trình, và khuyến khích những quy trình đánh giá mới và cải
tiến, để phát triển một mô hình thúc đẩy đổi mới CTĐT thơng qua việc
nhân rộng áp dụng CDIO ở ĐHQG – HCM và các cơ sở giáo dục đại học
(GDĐH) ở Việt Nam.
Nhóm tác giả Tien Quoc Le and Thu Thi Anh Do (2019) đề xuất
các kỹ thuật dạy học tích cực. Bài viết khám phá và đánh giá các phương
pháp giảng dạy đổi mới nhằm giúp sinh viên chủ động học tập và trải
nghiệm để đạt được mục tiêu của môn học và chương trình đào tạo theo
cách tiếp cận CDIO cũng như đáp ứng yêu cầu của xã hội. Nghiên cứu
cũng chỉ ra rằng: tùy theo mục tiêu của môn học cụ thể cần đạt được mức
độ kiến thức, kỹ năng nào theo phương pháp CDIO mà GV sẽ tổ chức các
hoạt động phù hợp giúp SV chủ động học tập để đạt được mục tiêu.
Năm 2021, nhóm tác giả Phạm Thị Hồng và Cộng sự nghiên cứu
“Sử dụng CDIO trong đào tạo giáo viên”. Kết quả của nghiên cứu này cho
thấy rằng SV đăng ký vào các chương trình thực hiện phương pháp CDIO
hoạt động tốt hơn so với những SV đăng ký vào các chương trình khơng có
sự hỗ trợ của phương pháp CDIO.
Năm 2022, một nghiên cứu của tác giả Nguyễn Hoàng Tiến trong
giới hạn bài viết này, giới thiệu chương trình về kỹ năng giảng dạy
Instruction Skills Workshop (ISW) đang được áp dụng hiện nay giúp giảng
viên có kỹ năng giảng dạy chủ động và trải nghiệm để đạt được mục tiêu

mơn học và chương trình đào tạo nhằm đáp ứng công tác triển khai giảng
dạy theo hướng tiếp cận CDIO, cũng như phục vụ các yêu cầu của xã hội.
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.2.1. Tiếp cận CDIO
Khái niệm này được xây dựng từ 2 khái niệm liên quan:
"CDIO" và "Tiếp cận".
8


Trong đó: "CDIO" (hay sáng kiến CDIO): CDIO (là viết tắt
của Conceive: Hình thành ý tưởng; Design: Thiết kế; Implement:
Thực hiện; và Operate: Vận hành).
"Tiếp cận": Từng bước bằng những phương pháp nhất định, tìm
hiểu một đối tượng nghiên cứu nào đó (Hồng Phê chủ biên (1998), Từ
điển tiếng Việt)
Từ đó có thể hiểu: Tiếp cận CDIO là từng bước bằng những
phương pháp nhất định, tìm hiểu một đối tượng nghiên cứu nào đó theo
CDIO" (hay theo sáng kiến CDIO).
1.2.2. Dạy học
Thực chất của dạy học tiếp cận CDIO là dạy học tiếp cận CĐR nhằm
giúp người học phát triển NL bản thân thơng qua chu trình CDIO. Dựa vào
CĐR mà chương trình đào tạo đề ra theo 12 tiêu chuẩn của CDIO. GV lập
kế hoạch dạy học và các chiến lược dạy học sao cho SV đạt được CĐR của
chương trình.
1.2.3. Năng lực
1.2.4. Chuẩn đầu ra
1.2.5. Dạy học tiếp cận năng lực/CĐR
1.2.6. Học tập trải nghiệm
1.2.7. Các tiêu chuẩn CDIO
1.3. Lý luận về phương pháp đào tạo theo tiếp cận CDIO

1.3.1. Mục tiêu của dạy học theo tiếp cận CDIO
Để biến CĐR của CTĐT theo tiếp cận sáng kiến CDIO thành kết
quả học tập có thể đánh giá được, “Đâu là tập hợp đầy đủ các kỹ năng kiến
thức và thái độ mà sinh viên kỹ thuật đạt được sau khi kết thúc khóa học tại
trường đại học và trình độ của họ ở mức độ nào?”; “Làm thế nào chúng ta
có thể làm tốt hơn để đảm bảo rằng sinh viên học được những kỹ năng yêu
cầu trong chuẩn đầu ra?” Nói rộng ra, điều này địi hỏi phải quan tâm
nghiên cứu đến: Cấu trúc chương trình đào tạo và nội dung đào tạo, môi
trường học tập và giảng dạy, phương pháp giảng dạy và phương pháp đánh
giá kết quả học tập theo mức độ chuẩn đầu ra yêu cầu.
1.3.2 Dạy học theo tiếp cận CDIO
Việc học của SV không phải là diễn ra một cách ngẫu nhiên mà phải
có một kế hoạch rõ ràng để đảm bảo rằng SV có được những kỹ năng mong
muốn. Để đạt được sự tích hợp này thì chương trình giảng dạy phải khai
thác các hoạt động ngoại khóa, các cơ hội học tập bên ngồi khn viên
trường đại học và phát triển các tài liệu giảng dạy mới. Dạy SV về thái độ
là phải phải thông qua một nhiệm vụ cụ thể làm việc cùng nhau để hỗ trợ
lẫn nhau, giống như trong thực tế. Tạo ra được giao tiếp giữa các SV với
9


nhau và kết hợp các kỹ năng xây dựng sản phẩm, quy trình và hệ thống
phải được đan xen vào dạy thái độ.
Học tập tích hợp đề cập đến những trải nghiệm dẫn đến việc tiếp thu
kiến thức chuyên ngành đồng thời với các kỹ năng cá nhân và giao tiếp, các
kỹ năng xây dựng sản phẩm, quy trình và hệ thống.
Đặc điểm nổi bật của PPDH theo tiếp cận CDIO chính là: Học tập
tích hợp và trải nghiệm chủ động.

Hình 1.2. Đặc điểm của chương trình đào tạo tiếp cận CDIO

1.3.3. Các phương pháp dạy học tiếp cận CDIO
Phương pháp đào tạo theo tiếp cận CDIO là việc cần xây dựng một
chương trình giảng dạy tích hợp (tiêu chuẩn 3). Ý nghĩa của chương trình
giảng dạy này là ở chổ: “Một chương trình giảng dạy được thiết kế với các
khóa học kỷ luật hỗ trợ lẫn nhau, với một kế hoạch rõ ràng để tích hợp các
kỹ năng cá nhân và giữa các cá nhân, cũng như các kỹ năng xây dựng sản
phẩm, quy trình và hệ thống”. Một chương trình giảng dạy tích hợp bao
gồm các kinh nghiệm học tập dẫn đến việc đạt được các kỹ năng cá nhân và
giữa các cá nhân, cũng như các kỹ năng xây dựng sản phẩm, quy trình và
hệ thống (Tiêu chuẩn 2), đan xen với việc học hỏi kiến thức kỷ luật và ứng
dụng của nó trong kỹ thuật chuyên nghiệp. Các khóa học kỷ luật hỗ trợ lẫn
nhau khi chúng tạo ra mối liên hệ rõ ràng giữa các nội dung và kết quả học
tập có liên quan và hỗ trợ. Một kế hoạch rõ ràng xác định các cách thức để
thực hiện tích hợp các kỹ năng và kết nối đa ngành. Ví dụ, bằng cách ánh
xạ các kết quả học tập cụ thể với các khóa học và hoạt động ngoại khóa tạo
nên chương trình giảng dạy.
Việc xác định rõ ràng các kỹ năng trong CĐR của CTĐT/mục tiêu môn
học/mục tiêu bài giảng đảm bảo rằng chúng sẽ được giảng dạy và đánh giá.

10


Hình: 1.3. Mối liên hệ giữa: hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá với CĐR
1.3.4. Tiến trình tổ chức dạy học theo tiếp cận CDIO

Hình 1.8. Tiến trình tổ chức dạy học theo tiếp cận CDIO
1.4. Thực trạng dạy học theo tiếp cận CDIO trong đào tạo ngành Công
nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử trình độ đại học
1.4.1. Mục đích
Từ cơ sở lý luận của luận án, để có căn cứ thực tiễn cho việc nghiên

cứu và triển khai dạy học tiếp cận CDIO, luận án tiến hành khảo sát thực
trạng dạy học tiếp cận CDIO trong đào tạo SV ngành Công nghệ kĩ thuật
Điện- Điện tử. Kết quả khảo sát làm cơ sở thực tiễn trong việc nghiên cứu
đề xuất biện pháp dạy học tiếp cận CDIO dành cho SV ngành Công nghệ kĩ
thuật Điện - Điện tử bậc ĐH.
1.4.2. Đối tượng khảo sát
1.4.3. Phương pháp khảo sát
1.4.4. Nội dung khảo sát
a) Rà soát các nội dung gồm: đề cương học phần tiếp cận CDIO của
CTĐT, Phương pháp dạy học, Phương pháp đánh giá kiểm tra của một số
11


đề cương học phần chuyên ngành trong CTĐT ngành Công nghệ kỹ thuật
Điện – Điện tử, trường Đại học Công nghiệp Tp. HCM và tiếp cận CDIO.
b) Khảo sát ý kiến GV về sử dụng PPDH trong thực tế giảng dạy chuyên
ngành Công nghệ Kỹ thuật điện – điện tử.
c) Khảo sát SV về các phương pháp học tập được GV sử dụng giảng dạy
trong các học phần chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật điện – điện tử.
d) Về phương pháp kiểm tra đánh giá: KTĐG trong các bài giảng chuyên
ngành kỹ thuật Điện – điện tử.
1.4.5. Kết quả và đánh giá.
1.4.6. Một số yếu tố ảnh hưởng tới quá trình thực hiện dạy học theo tiếp
cận CDIO
Kết luận chương 1
Qua nghiên cứu tổng quan các vấn đề liên quan đến luận án, chương 1 đã
đạt được các kết quả như sau:
- Đưa ra các nhận xét chung về tình hình nghiên cứu các vấn đề có liên
quan đến đề tài của luận án ở nước ngoài cũng như ở trong nước và đưa ra
các định hướng nghiên cứu của luận án.

- Tổng hợp các nghiên cứu liên quan như: Sáng kiến CDIO; các khái niệm
về dạy học tiếp cận nội dung, tiếp cận năng lực, tiếp cận CDIO, các tiêu
chuẩn và CĐR CDIO... Việc xem xét các nghiên cứu liên quan giúp luận án
xác định hướng nghiên cứu, các thuật ngữ, phương pháp và các kỹ thuật
phân tích nhằm đưa ra các giả thuyết. Việc tổng hợp các tài liệu liên quan
cũng giúp xác định các công cụ để đánh giá các biến và nó hữu ích trong
giai đoạn thảo luận những kết luận của nghiên cứu.
- Từ những nghiên cứu tổng quan đó, tác giả xác định được bản chất,
những đặc điểm nổi bật, các phương pháp dạy học, các CĐR, những lợi ích
mà phương pháp đào tạo theo CDIO mang lại. Tuy nhiên, khi dạy học tiếp
cận CDIO cịn gặp những thách thức, khó khăn nhất định như các tiến trình
dạy học phải phù hợp với triết lý của trường đại học, đòi hỏi phải đạt được
sự đồng thuận về những gì và làm thế nào để phát triển các kỹ năng và
năng lực để đảm bảo việc học tập và chất lượng giảng dạy cao trong khuôn
khổ sứ mệnh của thể chế; việc đào tạo và bồi dưỡng năng lực của các GV
trong việc thiết kế các chương trình khóa học, phương pháp giảng dạy mới
theo CĐR còn nhiều bất cập, các tiêu chuẩn bắt buộc CDIO yêu cầu khắt
khe và phải đồng bộ, phần lớn SV chưa thích nghi được với PPDH mới khi
học tập theo phương pháp tiếp cận CDIO, SV chưa tự giác, chủ động, tích
cực trong học tập.
Dựa vào cơ sở lý luận đã trình bày và phân tích ở trên, tác giả có căn cứ
thực tiễn cho việc nghiên cứu và triển khai dạy học tiếp cận CDIO, đề xuất
12


quy trình dạy học tiếp cận CDIO đồng thời tiến hành khảo sát đánh giá thực
trạng dạy học tiếp cận CDIO trong đào tạo SV ngành Công nghệ kĩ thuật
điện- điện tử.
Kết quả khảo sát GV và SV trong phần cuối chương 1 đã minh chứng rằng,
khả năng thành công của việc thiết kế mơ hình, thiết kế khóa học cũng như

quy trình tổ chức dạy học theo tiếp cận CDIO trong đào tạo SV ngành
Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử trình độ đại học. Nội dung này sẽ được
trình bày chi tiết trong chương 2 và làm cơ sở thực tiễn trong việc nghiên
cứu đề xuất các mơ hình dạy học, PPDH tiếp cận CDIO dành cho SV
ngành Cơng nghệ kĩ thuật Điện - Điện tử trình độ đại học.
Chương 2. THIẾT KẾ DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN CDIO TRONG
ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

2.1. Nguyên tắc dạy học theo tiếp cận CDIO
2.1.1. Đảm bảo tính thực tiễn
2.1.2. Đảm bảo thống nhất giữa CĐR với các hoạt động dạy học và
đánh giá
2.1.3. Đảm bảo tiếp cận CDIO
2.1.4. Đảm bảo sự thống nhất giữa lí thuyết và thực hành
2.2. Phân tích chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ Kỹ thuật
điện - điện tử bậc đại học
2.2.1. Đặc điểm ngành Công nghệ Kỹ thuật điện – điện tử
2.2.2. Chuẩn đầu ra ngành Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử
2.2.3. Chuẩn đầu ra mơn học/học phần (CLOs)
2.3.4. Phân tích chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật
Điện - Điện tử tại ĐH Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
2.3. Các biện pháp dạy học học phần chuyên ngành Công nghệ
Kỹ thuật điện tại ĐH Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh theo tiếp
cận CDIO
2.3.1. Biện pháp 1: Sử dụng các các phương pháp dạy học tích cực
để tích cực hố hoạt động của SV
2.3.1.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp
Dạy học tiếp cận CDIO là tiếp cận với CĐR, do đó GV cần đổi mới
PPDH nhằm tích cực hố hoạt động của SV. PPDH tích cực kích thích tính

tự chủ, tự giác và chủ động giải quyết vấn đề thông qua các dự án, trải
nghiệm sáng tạo, thực hành tạo sản phẩm. Với các PPDH như thế GV sẽ ra
ra các vấn đề nhận thức mà ở đó có sự mâu thuẫn giữa những kiến thức đã
13


biết và chưa biết, giữa những kỹ năng chưa thuần thục đến kỹ năng thuần
thục. Với PPDH tích cực GV giúp cho SV trải nghiệm thực tiễn thông.
2.3.2. Biện pháp 2: Dạy học kết hợp phù hợp với các hoạt động trải
nghiệm theo tiếp cận CDIO cho SV
2.3.2.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp
GV thiết kế các nhiệm vụ học tập dưới dạng dự án nghiên cứu nhỏ
trong một số nội dung liên quan đến chủ đề nào đó (chẳng hạn như chủ đề
“Chất bán dẫn và diode bán dẫn”. SV đóng vai trị như nhà nghiên cứu để
có những hiểu biết, trải nghiệm sâu sắc về chất bán dẫn như đặc tính, cấu
tạo và các loại chất bán dẫn, cuối cùng đi tìm hiểu sâu về các loại Dioed
bán dẫn. Từ trải nghiệm đó, SV có thêm những kiến thức chuyên sâu về
đặc tính ứng dụng của các linh kiện bán dẫn trong các mạch điện tử.
2.3.3. Biện pháp 3: Sử dụng lớp học đảo ngược trong dạy học thực hành
để phát huy năng lực tự học, chủ động cho sinh viên
2.3.3.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp
Lợi ích của LHĐN là SV được học trước ở nhà một phần của bài trên
lớp, đặc biệt là dạy học thực hành thì việc sử dụng LHĐN trở nên hiệu quả.
Do đó, mục đích của biện pháp này là sử dụng LHĐN “làm mẫu” để giúp
SV học thực hành.
2.4. Thiết kế mơ hình dạy học tiếp cận CDIO trong đào tạo ngành
Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử tại trường ĐH Công nghiệp Tp
HCM
Thực tiễn trường ĐHCN,TpHCM và Đặc thù ngành Cơng nghệ kỹ thuật điện -điện tử


Hình 2.9. Mơ hình dạy học tiếp cận CDIO ngành Cơng nghệ Kỹ thuật điện
– điện tử
14


2.4.1. Môi trường và phương tiện dạy học
2.4.2. Điều kiện về người dạy và người học
2.4.3. Phương pháp và công cụ kiểm tra đánh giá
2.5. Dạy học học phần “Mạch điện tử” và “Thực tập điện tử” theo tiếp
cận CDIO trong đào tạo ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử
2.5.1. Xây dựng ý tưởng
2.5.2. Thiết kế khoá học
Kết luận chương 2
Ở Việt Nam hiện nay, các trường đào tạo chuyên ngành Công nghệ
kỹ thuật Điện - Điện tử đang đề ra mục tiêu là làm sao SV tốt nghiệp có thể
sử dụng, vận hành và bảo trì tốt các thiết bị Điện - Điện tử của hệ thống sản
xuất tự động; khai thác và xây dựng các phần mềm trong việc điều khiển
các máy móc tự động bằng máy tính và các phương tiện điều khiển số khác,
thiết kế cải tiến, thiết kế chế tạo mới và lắp ráp các thiết bị khác nhau trong
hệ thống sản xuất tự động. Họ có thể thành cơng ở cơng việc người kỹ sư
nói chung và nhất là trong chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện
tử; từng bước làm chủ những phương pháp tiên tiến nhất, hướng đến phát
triển bền vững các chương trình đào tạo đại học khối kĩ thuật ở Việt Nam
theo chuẩn mực chất lượng quốc tế. Các kỹ sư mới ra trường có thể giải
quyết được các vấn đề thuộc giao ngành Điện- Điện tử một cách tồn diện,
có sự kết nối chặt chẽ và khoa học giữa các mảng công việc.
Hệ thống các trường kỹ thuật ở nước ta được đánh giá là nơi cung
cấp nguồn nhân lực qua đào tạo lớn nhất cho xã hội, đáp ứng yêu cầu về
chất lượng đào tạo của xã hội nên việc xây dựng chương trình đào tạo theo
tiêu chuẩn CDIO nhằm đưa mơ hình: Học tập tích cực - học tập năng động

vào mơi trường đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử ở Việt
Nam là cần thiết.
Với chương 2, luận án đã nêu lên những nguyên tắc dạy học tiếp cận
CDIO, phân tích chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ kỹ thuật Điện điện tử bậc ĐH và thiết kế một mô hình dạy học tiếp cận CDIO trong đào
tạo ngành Kỹ thuật Điện-điện tử. Cùng với việc đề xuất 3 biện pháp trọng
tâm để dạy học các mô đun chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện
tử. Tiếp đến, luận án thiết kế khóa học theo tiếp cận CDIO trong đào tạo
SV ngành Cơng nghệ kỹ thuật Điện-điện tử trình độ ĐH đó là xây dựng hệ
thống học tập trực tuyến hỗ trợ SV đạt CĐR, việc xây dựng hệ thống hỗ trợ
SV học tập trực tuyến là rất cần thiết và quan trọng, SV có thể học trước
bài học, thực hành các bài “làm mẫu” của GV [42]. SV có thể trải nghiệm
thiết kế các sản phẩm, các mơ phỏng mạch điện thông qua video hướng dẫn
15


thực hiện của GV cung cấp. Trong trường hợp như vậy, GV có thể sử dụng
PPDH kết hợp (B-learning) hay sử dụng LHĐN (Flipped Classroom) để
thực hiện công việc dạy học của mình.
Cuối cùng luận án đề xuất một quy trình tổ chức dạy học theo tiếp
cận CDIO cho SV ngành Cơng nghệ kỹ thuật Điện-điện tử với mục đích
kích thích học tập dành cho SV và phát huy tính tích cực chủ động sáng
tạo, trải nghiệm thực tiễn với những thế mạnh của bản thân nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả học tập trong thời đại công nghệ 4.0.
Chương 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ
3.1. Mục đích, đối tượng và phương pháp kiểm nghiệm
3.1.1. Mục đích kiểm nghiệm
- Mục đích chung của kiểm nghiệm là nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu
khoa học đề tài đã đề xuất.
- Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của tiến trình và các biện pháp đã đề
xuất.

- Khảo sát ý kiến của chuyên gia về sự phù hợp của đề cương môn học
cũng như CĐR môn học được đề xuất.
3.1.2. Đối tượng kiểm nghiệm
- Với phương pháp chuyên gia: Là những ý kiến của những GV, cựu SV
tham gia thảo luận, các GV đang nghiên cứu, giảng dạy về ngành Công
nghệ kỹ thuật điện - điện tử tại một số trường đại học có đào tạo ở Việt
Nam. Những chuyên gia này có trình độ, kinh nghiệm trong nghiên cứu và
giảng dạy chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật điện - điện tử.
- Với phương pháp khảo sát ý kiến SV: Đánh giá mức độ hài lịng về mơ
hình dạy học tiếp cận CDIO có giúp SV đạt được CĐR, các giải pháp,
PPDH giúp SV tích cực hố hoạt động của bản thân cũng như trải nghiệm
thực tiễn ngành nghề.
- Với phương pháp thực nghiệm sư phạm: Luận án lựa chọn 123 SV K16
hệ chính quy năm thứ 2 đại học Cơng nghiệp TP HCM học kì 1,2 năm học
2019-2020 và 2020-2021.
3.1.3. Phương pháp kiểm nghiệm
Để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của tiến trình và các biện pháp đã đề
xuất, luận án tiến hành sử dụng hai phương pháp kiểm nghiệm là phương
pháp chuyên gia phương pháp bảng hỏi và phương pháp thực nghiệm sư
phạm. Việc tham khảo đội ngũ các chun gia có trình độ và kinh nghiệm
qua các hội đồng, phỏng vấn điều tra bằng phiếu hỏi có thể cho phép xác
nhận kết quả kiểm nghiệm có đủ độ tin cậy. Song song với phương pháp
chuyên gia là tiền hành thực nghiệm sự phạm đối với SV đang học ngành
Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử và khảo sát mức độ hài lòng của SV.
16


Cuối cùng, sử dụng phương pháp thống kê toán học để tính tốn kết quả
kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu.
3.2. Kiểm nghiệm bằng phương pháp chuyên gia

3.2.1. Nội dung và tiến trình thực hiện
3.2.2. Kết quả kiểm nghiệm
Kết quả khảo sát sau khi lấy ý kiến của 50 chuyên gia từ phiếu đánh giá
như bảng 3.2.
Bảng 3.2. Đánh giá của chuyên gia về CĐR môn học
ST
Đánh giá của chuyên gia về
Mức độ đạt được
Trung Cấp
T
CĐR trong đề cương “Thực     
bình
độ
tập điện tử”
1
CĐR1: Áp dụng kiến thức, kỹ 0
2
18 16 11
3.76
4
thuật, kỹ năng ngành Kỹ thuật
điện vào các hoạt động cơng
nghệ kỹ thuật nói chung.
2
CĐR2: Tiến hành các bài
0
4
13 21 10
3.76
4

kiểm tra theo chuẩn.
3
CĐR3: Phân tích được dữ
0
4
10 24 10
3.84
4
liệu và kết quả thí
nghiệm/thực hành
4
CĐR4: Lập trình điều khiển
0
4
11 25 8
3.76
4
được hệ thống điện chiếu
sáng
5
CĐR5: Lập trình để điều
0
1
12 24 10
3.90
4
khiển được một dây chuyền
sản suất giả định
6
CĐR6: Lắp được các mạch

0
2
2
33 11
4.10
4
điện cơ bản điều khiển động
cơ KĐB ba pha
7
CĐR7: Nối đúng được các
0
4
17 17 11
3.70
4
thiết bị điều khiển với các khí
cụ điện khác
Kết quả khảo sát sau khi lấy ý kiến của 30 chuyên gia từ doanh nghiệp,
phiếu đánh giá như bảng 3.3.
Kết quả khảo sát sau khi lấy ý kiến của 50 chuyên gia là GV đang giảng
dạy ngành kỹ thuật Điện – Điện tử, phiếu đánh giá như bảng 3.6.

17


3.3. Kiểm nghiệm bằng phương pháp thực nghiệm sư phạm
3.3.1. Mục đích, đối tượng và phương pháp thực nghiệm
3.3.1.1. Mục đích
Đánh giá hiệu quả sử dụng các giải pháp và PPDH tiếp cận CDIO học phần
“Thực tập điện tử” và “Mạch điện tử”

Kiểm nghiệm câu hỏi nghiên cứu “Liệu có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
về mức độ trải nghiệm và kết quả học tập đáp ứng chuẩn đầu ra giữa nhóm
SV ngành Cơng nghệ Điện – điện tử được dạy theo tiếp cận CDIO và được
dạy theo phương pháp truyền thống khơng?” của đề tài.
Học kì 1 (năm học 2020-2021): Học phần “Thực tập điện tử” giữa kì và
cuối kì. (học phần tập trung nhiều về thực hành).
1. Lớp thực nghiệm là lớp học phần: [420300332201] - Thực tập điện tử
(DHDKTD14B) - 47 SV, tổ chức dạy học kết hợp sử dụng mơ hình dạy học
đã thiết kế theo tiếp cận CDIO và theo quy trình tổ chức dạy học được thiết
kế.
2. Lớp đối chứng là lớp học phần: [420300332206] - Thực tập điện tử
(DHDKTD14A) - 43 SV dạy theo truyền thống (khơng theo tiếp cận
CDIO)
Nhóm 2:
Học kì 1 (năm học 2020-2021): Học phần “Mạch điện tử” (học phần lí
thuyết)
1. Lớp đối chứng là Lớp học phần: [420300279108] - DHDKTD15BMạch điện tử 75SV , tổ chức dạy học kết hợp sử dụng mơ hình dạy học đã
thiết kế theo tiếp cận CDIO và theo quy trình tổ chức dạy học được thiết
kế.
2. Lớp thực nghiệm là lớp học phần: [420300279107] - DHDKTD15C 76SV dạy học theo MHDH, PPDH và theo quy trình dạy học được thiết kế.
3.3.2. Kết quả thực nghiệm
Đợt thực nghiệm thứ nhất:
Kết quả tần suất lớp TN1 và ĐC1 cho các kết quả bảng phân phối Fi (số SV
đạt điểm Xi), bảng tần suất fi (%), bảng tần suất hội tụ lùi fa↓ (số % SV
điểm xi trở xuống) được thống kê Hình 3.4.

18




×