Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Thực trạng thông tin giật gân, câu khách trên báo in hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.86 KB, 15 trang )

"Thực trạng thông tin giật gân, câu khách trên báo in hiện nay"
(Khảo sát 03 tờ báo: Tiền phong; An ninh Thủ đơ; Tuổi trẻ Thành
phố Hồ Chí Minh
Từ tháng 1/2007 đến tháng 6/2008).
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài:
ở nước ta, sau hai mươi năm đổi mới và hội nhập quốc tế, báo
chí đã có bước phát triển mạnh mẽ. Thơng tin trên báo chí ngày càng
phong phú, chất lượng nội dung và hình thức được nâng cao. Tuy
nhiên, hoạt động báo chí cũng bộc lộ nhiều yếu kém, khuyết điểm
như Chỉ thị số 22 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới tăng cường sự
lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất bản đã nhận định: “Một bộ
phận báo chí, xuất bản bị khuynh hướng thương mại và cơ chế thị
trường chi phối, chạy theo thị hiếu tầm thường, đăng tảI những
chuyện giật gân, tình dục bạo lực, mê tín dị đoan..v.vv.
Trên thực tế cho thấy, thông tin gật gân, câu khách xuất hiện
trên báo chí chiếm tỷ lệ cao trong những sai phạm của báo chí. Các
báo thơng tin giật gân, tìm sự ly kỳ để bán được nhiều báo. Thông tin
phản ánh những vụ án một cách ghê gợn, đi sâu vào mảng tiêu cực,
mặt đen của xã hội, khai thác đời tư của các nhân vật nhất là giới ca
sỹ, diễn viên, người mẫu một cách tùy tiện, không phù hợp với thuần
phong mỹ tục Việt Nam, làm cho dư luận lo ngại, thậm chí gây thiệt
hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích của nhân dân. Điển hình như các
thông tin giậy gân, câu khách: sự việc ở nhà hàng Phố Núi; chuyện
đời tư ông Tiến trong vụ án PMU18; xác chết không đầu; tự truyện
Lê Vân - Yêu và Sống; chuyện Thánh vật ở Sông Tô Lịch; dùng
ngoại cảm để tìm mộ v.v.v. Thơng tin gật gân câu khách đang là một

1


trong những khuyết điểm lớn, là xu hướng đáng báo động của báo


chí hiện nay.
Hạn chế tình trạng thơng tin giật gân mang tính câu khách trên
báo chí là vấn đề cấp thiết đang đặt ra đối với các cơ quan quản lý
báo chí và các cơ quan báo chí. Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng
của thông tin giật gân, câu khách trên báo chí là cơng việc cần làm
và có ý nghĩa quan trọng. Đây cũng là lý do để em chọn vấn đề
"Thực trạng thông tin giật gân, câu khách trên báo in hiện nay" làm
đề tài nghiên cứu để thực hiện Luận văn Thạc sĩ Báo chí của
mình.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
*Đối tượng nghiên cứu:
- Thực trạng thông tin giật gân, câu khách trên báo Tiền Phong,
An ninh thủ đô, Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh
* Phạm vi nghiên cứu:
+ Luận văn tập trung nghiên cứu những thông tin giật gân, câu
khách được đăng trên 3 tờ Báo Tiền Phong, An ninh thủ đơ, Tuổi
trẻ thành phố Hồ Chí Minh làm đối tượng khảo sát chính. Ngồi ra,
chúng tơi cũng nghiên cứu thêm thực trạng thông tin giật gân, câu
khách trên một số cơ quan báo chí để làm cơ sở so sánh với ba tờ
báo được khảo sát.
+ Luận văn chọn thời gian khảo sát thông tin giật gân, câu
khách trên 03 tờ báo từ năm 1/2007 đến 6/2008.
+ Luận văn cũng tham khảo ý kiến một số nhà lãnh đạo quản lý
các cơ quan báo chí và một số cơ quan báo chí để rút ra những

2


nhận xét và góp ý nhằm đưa ra những đề xuất, kiến nghị để hạn
chế tình trạng thơng tin giật gân, câu khách trên báo chí.

3. Tình hình nghiên cứu đề tài
Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu về thơng tin
giật gân, câu khách trên báo chí cịn khá mới mẻ. Hiện tại, chỉ có
một vài bài tham luận, bài báo nhỏ mới chỉ nêu ra vấn đề thơng tin
giật gân, câu khách, chưa có cơng trình nào nghiên cứu cụ thể vấn
đề này.
Chính vì thế, trong q trình chọn lựa và nghiên cứu đề tài,
chúng tơi có rất ít nguồn tư liệu để tham khảo. Chủ yếu chúng tôi
thu thập được qua khảo sát trên các tờ báo nói chung và 03 tờ báo
nói riêng.
Do đó, đề tài chúng tơi lựa chọn nghiên cứu là hồn tồn độc
lập, khơng trùng lặp, khi đánh giá chúng tơi có quan điểm riêng của
mình trước thực trạng thơng tin giật gân, câu khách và đưa ra
những giải pháp nhằm góp phần hạn chế tình trạng thơng tin giật
gân câu khách trên báo chí trong giai đoạn hiện nay.
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1. Mục tiêu nghiên cứu:
- Phân tích, đánh giá đúng thực trạng về thơng tin giật gân, câu
khách trên báo chí từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế tình
trạng thơng tin giật gân, câu khách trên báo chí hiện nay.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:

3


- Nghiên cứu để làm rõ một số khái niệm được sử dụng và có
liên quan đến luận văn: Thơng tin báo chí, thơng tin giật gân, câu
khách trên báo chí.
- Nghiên cứu quan điểm của Đảng và Nhà nước về thông tin
giật gân, câu khách.

- Khảo sát các tác phẩm báo chí thơng tin giật gân, câu khách
trên 03 tờ báo o3 tờ bảo khảo sát và một số tờ báo khác; đánh giá
những nguy hại của thông tin giật gân, câu khách đối với đời sống xã
hội, những yếu kém, khuyết điểm của cơ quan báo chí để xảy ra tình
trạng thơng tin giật gân, câu khách.
- Nghiên cứu ý kiến công chúng (điều tra xã hội học) về nhận
xét, đánh giá về thông tin giật gân, câu khách trên 03 tờ báo khảo
sát.
- Phỏng vấn sâu đối với người làm báo, chuyên gia, nhà quản
lý báo chí để thu thập những ý kiến đánh giá về thông tin giật gân,
câu khách trên báo chí.
- Đề xuất, kiến nghị, đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế tình
trạng thơng tin giật gân, câu khách trên báo chí nói chung và 03 tờ
báo khảo sát nói riêng.
5. Cơ sở và phương pháp nghiên cứu:
5.1. Cơ sở lý luận
- Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở tham khảo và kế thừa
kết quả nghiên cứu khoa học của các tác giả thuộc các lĩnh vực báo
chí và các ngành khoa học có liên quan, văn học, hệ thống những
quan điểm lý luận.

4


- Luận văn còn dựa trên các quan điểm của Đảng và Nhà nước
về báo chí.
5.2. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập tài liệu, phân tích.
- Khảo sát, thống kê, phân loại, so sánh.
- Điều tra xã hội học đối với cơng chúng báo chí.

- Phỏng vấn sâu đối với các nhà quản lý báo chí, các nhà báo
và các chun gia báo chí.
6. Đóng góp mới của đề tài:
- Đề tài đề cập đến những yếu kém, khuyết điểm của các cơ
quan báo chí đăng tải những thông tin giật gân, câu khách. Đánh giá
đúng thực trạng của thơng tin giật gân, câu khách trên báo chí hiện
nay. Đây là lần đầu tiên, có một đề tài nghiên cứu về vấn đề này, nên
những kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp tư liệu cho các nhà quản lý
báo chí cũng như những người làm báo. Đối với các nhà quản lý,
luận văn cung cấp cái nhìn đầy đủ thực trạng thông tin giật gân, câu
khách trên báo chí; tác động những thơng tin giật gân, câu khách đối
với độc giả; những tác hại của nó đến đời sống xã hội, đồng thời có
giải pháp để hạn chế tình trạng này.
7. Kết cấu của đề tài
Ngồi phần mở đầu, nội dung chính gồm ba chương, kết luận,
phụ lục, tài liệu tham khảo.
Ba chương có nội dung chính như sau:

5


Chương 1: Lý luận về thông tin và thông tin giật gân, câu
khách
1.1. Các khái niệm:
1.1.1. Thông tin?
1.1.2. Giật gân, câu khách
1.2.3. Thông tin giật gân câu, câu khách.
1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về thông tin giật
gân, câu khách trên báo chí.
1.2.1. Trong các văn kiện.

1.2.2. Hiến pháp và Luật Báo chí.
1.2.3. Trong các văn bản qui phạm pháp qui khác.
1.3. Tác động của thông tin giật gân, câu khách trong đời
sống xã hội.
1.4. Tần số xuất hiện thông tin giật gân, câu khách trên
03 tờ báo khảo sát.
Chương 2: Thực trạng thông tin giật gân, câu khách trên
03 tờ báo khảo sát.
2.1. Nội dung và hình thức chuyển tải thông tin giật gân, câu
khách.
2.1.1. Nội dung thông tin.
* Thông tin giật gân về các vấn đề chính trị – kinh tế
* Thơng tin giật gân về các vấn đề văn hố, xã hội
2.1.2. Hình thức thơng tin
* Thể loại: - Thông tấn
- Khác
* Ngôn ngữ:

6


* ảnh minh hoạ
2.2. Đánh giá chung về những tác động của thơng tin giật gân,
câu khách.
2.2.1. Tích cực
2.2.1. Tiêu cực
2.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế thông tin giật
gân, câu khách trên báo chí.
3.1. Vấn đề cấp thiết hạn chế thơng tin giật gân câu khách.

3.2. Một số giải pháp hạn chế thông tin giật gân, câu khách
3.2.1.Giải quyết tốt mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế trong
hoạt động kinh doanh báo chí ở nước ta hiện nay.
3.2.1. Nâng cao trình độ lý luận chính trị, đạo đức nghề nghiệp,
trình độ chun mơn nghiệp vụ của người làm báo
3.2.2. Nâng cao ý thức trách nhiệm, năng lực quản lý của Tổng
biên tập.
3.2.3. Tăng cường công tác quản lý, lãnh đạo báo chí.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Kính thưa các thầy.
Em nhận thấy do trình độ bản thân cịn hạn chế, nên trong quá trình
nghiên cứu xây dựng đề cương chi tiết luận văn khơng tránh khỏi
những sai sót, em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của
các thầy.
- Em nghiên cứu về những thông tin giật gân mang tính câu
khách, khơng nghiên cứu riêng thơng tin giật gân, thông tin câu
khách.
7


- Giật gân là sự gây tò mò, gợi sự hiếu kỳ, có tích chất kích
động. khơng chính đáng, làm tha hố tư tưởng, kích thích bạo
lực, kích thích hứng thú tình dục, kích thích về lực lượng siêu
hình một cách khơng chính xác…
- Giật gây, câu khách là hình thức thể hiện có bé xé ra to, đầu
một đằng, nội dung một nẻo, hay nói cách khác đầu voi, đI
chuột..
Em xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của

các thầy, em xin tiếp thu và sẽ chỉnh sửa bản đề cương để có
hướng nghiên cứu đúng.

8


"Thực trạng thông tin giật gân, câu khách trên báo in hiện nay"
(Khảo sát 03 tờ báo: Tiền phong; An ninh Thủ đơ; Tuổi trẻ Thành
phố Hồ Chí Minh
Từ tháng 1/2007 đến tháng 6/2008).
2. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài:
ở nước ta, sau hai mươi năm đổi mới và hội nhập quốc tế, báo
chí đã có bước phát triển mạnh mẽ. Thơng tin trên báo chí ngày càng
phong phú, chất lượng nội dung và hình thức được nâng cao nhằm
thực hiện tốt hơn chức năng là tiếng nói của Đảng, các tổ chức xã
hội, đồng thời là diễn đàn của nhân dân.
Tuy nhiên, hoạt động báo chí cũng bộc lộ nhiều yếu kém như
Chỉ thị số 22 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới tăng cường sự lãnh
đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất bản đã nhận định: “Một bộ phận
báo chí, xuất bản bị khuynh hướng thương mại và cơ chế thị trường
chi phối, chạy theo thị hiếu tầm thường, đăng tảI những chuyện giật
gân, tình dục bạo lực, mê tín dị đoan..v.vv.
Trên thực tế cho thấy, thông tin gật gân, câu khách xuất hiện
trên báo chí chiếm tỷ lệ cao trong những sai phạm của báo chí. Một
số tờ báo chạy theo thị hiếu thấp hèn, tầm thường của một số ít cơng
chúng; thơng tin giật gân, tìm sự ly kỳ để bán được nhiều báo. Thông
tin phản ánh những vụ án một cách ghê gợn, đi sâu vào mảng tiêu
cực, mặt đen của xã hội, khai thác đời tư của các nhân vật nhất là
giới ca sỹ, diễn viên, người mẫu một cách tùy tiện, không phù hợp
với thuần phong mỹ tục Việt Nam, làm cho dư luận lo ngại, thậm chí

gây thiệt hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích của nhân dân. Điển hình
như các thơng tin giậy gân, câu khách: sự việc ở nhà hàng Phố Núi;
chuyện đời tư ông Tiến trong vụ án PMU18; xác chết không đầu; tự

9


truyện Lê Vân - Yêu và Sống; chuyện Thánh vật ở Sơng Tơ Lịch;
dùng ngoại cảm để tìm mộ v.v.v. Thông tin gật gân câu khách đang
là một trong những khuyết điểm lớn, là xu hướng đáng báo động của
báo chí hiện nay.
Hạn chế tình trạng thơng tin giật gân mang tính câu khách trên
báo chí là vấn đề cấp thiết đang đặt ra đối với các cơ quan quản lý
báo chí và các cơ quan báo chí. Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng
của thông tin giật gân, câu khách trên báo chí là cơng việc cần làm
và có ý nghĩa quan trọng. Đây cũng là lý do để tác giả chọn vấn đề
"Thực trạng thông tin giật gân, câu khách trên báo in hiện nay" làm
đề tài nghiên cứu để thực hiện Luận văn Thạc sĩ Báo chí của
mình.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
*Đối tượng nghiên cứu:
- Thực trạng thông tin giật gân, câu khách trên báo Tiền Phong,
An ninh thủ đô, Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh
* Phạm vi nghiên cứu:
+ Luận văn tập trung nghiên cứu những thông tin giật gân, câu
khách được đăng trên 3 tờ Báo Tiền Phong, An ninh thủ đơ, Tuổi
trẻ thành phố Hồ Chí Minh làm đối tượng khảo sát chính. Ngồi ra,
chúng tơi cũng nghiên cứu thêm thực trạng thông tin giật gân, câu
khách trên một số cơ quan báo chí để làm cơ sở so sánh với ba tờ
báo được khảo sát.

+ Luận văn chọn thời gian khảo sát thông tin giật gân, câu
khách trên 03 tờ báo từ năm 1/2007 đến 6/2008.
+ Luận văn cũng tham khảo ý kiến một số nhà lãnh đạo quản lý
các cơ quan báo chí và một số cơ quan báo chí để rút ra những
10


nhận xét và góp ý nhằm đưa ra những đề xuất, kiến nghị để hạn
chế tình trạng thơng tin giật gân, câu khách trên báo chí.
3. Tình hình nghiên cứu đề tài
Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu về thơng tin
giật gân, câu khách trên báo chí cịn khá mới mẻ. Hiện tại, chỉ có
một vài bài tham luận, bài báo nhỏ mới chỉ nêu ra vấn đề thơng tin
giật gân, câu khách, chưa có cơng trình nào nghiên cứu.
Chính vì thế, trong q trình chọn lựa và nghiên cứu đề tài,
chúng tơi có rất ít nguồn tư liệu để tham khảo. Chủ yếu chúng tôi
thu thập được qua khảo sát trên các tờ báo nói chung và Tiền
Phong, An ninh thủ đô, Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh.
Do đó, đề tài chúng tơi lựa chọn nghiên cứu là hồn tồn độc
lập, khơng trùng lặp, khi đánh giá chúng tơi có quan điểm riêng của
mình trước thực trạng thông tin giật gân, câu khách và đưa ra
những giải pháp nhằm góp phần hạn chế tình trạng thơng tin giật
gân câu khách trên báo chí trong giai đoạn hiện nay.
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1. Mục tiêu nghiên cứu:
- Phân tích, đánh giá đúng thực trạng về thơng tin giật gân, câu
khách trên báo chí từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế tình
trạng thơng tin giật gân, câu khách trên báo chí hiện nay.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu để làm rõ một số khái niệm được sử dụng và có

liên quan đến luận văn: Thơng tin báo chí, thơng tin giật gân, câu
khách trên báo chí.
11


- Nghiên cứu quan điểm của Đảng và Nhà nước về thông tin
giật gân, câu khách.
- Khảo sát các tác phẩm báo chí thơng tin giật gân, câu khách
trên 03 tờ báo Tiền Phong, An ninh thủ đô, Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí
Minh và một số tờ báo; đánh giá những nguy hại của thông tin giật
gân, câu khách đối với đời sống xã hội, những yếu kém, khuyết điểm
của cơ quan báo chí để xảy ra tình trạng thông tin giật gân, câu
khách.
- Nghiên cứu ý kiến công chúng (điều tra xã hội học) về nhận
xét, đánh giá về thông tin giật gân, câu khách trên 03 tờ báo Tiền
Phong, An ninh thủ đô, Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh.
- Phỏng vấn sâu đối với người làm báo, chuyên gia, nhà quản
lý báo chí để thu thập những ý kiến đánh giá về thông tin giật gân,
câu khách trên báo chí.
- Đề xuất, kiến nghị, đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế tình
trạng thơng tin giật gân, câu khách trên báo chí nói chung và 03 tờ
báo Tiền Phong, An ninh thủ đô, Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh nói
riêng.
5. Cơ sở và phương pháp nghiên cứu:
5.1. Cơ sở lý luận
- Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở tham khảo và kế thừa
kết quả nghiên cứu khoa học của các tác giả thuộc các lĩnh vực báo
chí và các ngành khoa học có liên quan, văn học, hệ thống những
quan điểm lý luận.
- Luận văn còn dựa trên các quan điểm của Đảng và Nhà nước

về báo chí.

12


5.2. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập tài liệu, phân tích.
- Khảo sát, thống kê, phân loại, so sánh.
- Điều tra xã hội học đối với công chúng báo chí.
- Phỏng vấn sâu đối với các nhà quản lý báo chí, các nhà báo
và các chuyên gia báo chí.
6. Đóng góp mới của đề tài:
- Đề tài đề cập đến những yếu kém, khuyết điểm của các cơ
quan báo chí đăng tải những thơng tin giật gân, câu khách. Đánh giá
đúng thực trạng của thông tin giật gân, câu khách trên báo chí hiện
nay. Đây là lần đầu tiên, có một đề tài nghiên cứu về vấn đề này, nên
những kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp tư liệu cho các nhà quản lý
báo chí cũng như những người làm báo. Đối với các nhà quản lý,
luận văn cung cấp cái nhìn đầy đủ thực trạng thơng tin giật gân, câu
khách trên báo chí; tác động những thơng tin giật gân, câu khách đối
với độc giả; những tác hại của nó đến đời sống xã hội, đồng thời có
giải pháp để hạn chế tình trạng này.
7. Kết cấu của đề tài
Ngồi phần mở đầu, nội dung chính gồm ba chương, kết luận,
phụ lục, tài liệu tham khảo.
Ba chương có nội dung chính như sau:
Chương 1: Lý luận về thông tin và thông tin giật gân, câu
khách
1.1. Các khái niệm:
1.1.1. Thông tin?


13


1.1.2. Giật gân, câu khách
1.2.3. Thông tin giật gân câu, câu khách.
1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về thơng tin giật
gân, câu khách trên báo chí.
1.2.1. Trong các văn kiện.
1.2.2. Hiến pháp và Luật Báo chí.
1.2.3. Trong các văn bản qui phạm pháp qui khác.
1.3. Tác động của thông tin giật gân, câu khách trong đời
sống xã hội.
1.4. Tần số xuất hiện thông tin giật gân, câu khách trên
03 tờ báo khảo sát.
Chương 2: Thực trạng thông tin giật gân, câu khách trên
03 tờ báo khảo sát.
2.1. Nội dung và hình thức chuyển tải thơng tin giật gân, câu
khách.
2.1.1. Nội dung thông tin.
* Thông tin giật gân về các vấn đề chính trị – kinh tế
* Thơng tin giật gân về các vấn đề văn hoá, xã hội
2.1.2. Hình thức thơng tin
* Thể loại: - Thơng tấn
- Khác
* Ngôn ngữ:
* ảnh minh hoạ
2.2. Đánh giá chung về những tác động của thơng tin giật gân,
câu khách.
2.2.1. Tích cực


14


2.2.1. Tiêu cực
2.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế thông tin giật
gân, câu khách trên báo chí.
3.1. Vấn đề cấp thiết hạn chế thông tin giật gân câu khách.
3.2. Một số giải pháp hạn chế thông tin giật gân, câu khách
3.2.1.Giải quyết tốt mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế trong
hoạt động kinh doanh báo chí ở nước ta hiện nay.
3.2.1. Nâng cao trình độ lý luận chính trị, đạo đức nghề nghiệp,
trình độ chun mơn nghiệp vụ của người làm báo
3.2.2. Nâng cao ý thức trách nhiệm, năng lực quản lý của Tổng
biên tập.
3.2.3. Tăng cường công tác quản lý, lãnh đạo báo chí.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

15



×