Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường trung học cơ sở huyện chư sê tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.53 MB, 132 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

DƢƠNG TRỌNG DÂN

QUẢN
DỰNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA
HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng - Năm 2022


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

DƢƠNG TRỌNG DÂN

QUẢN
DỰNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA
HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH GIA LAI

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS.TS Võ Nguyên Du

Đà Nẵng - Năm 2022





iv

MỤC ỤC
ỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
TÓM TẮT .................................................................................................................... ii
MỤC ỤC .....................................................................................................................iv
DANH MỤC VIẾT TẮT ........................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC ẢNG............................................................................................ix
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ..................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................. 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 2
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................................. 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 3
6. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3
7. Kết cấu của luận văn ............................................................................................. 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ
UẬN VỀ QUẢN
DỰNG VĂN HÓA ỨNG
Ử CỦA HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .................................. 5
1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................................... 5
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài..................................................................... 5

1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước ..................................................................... 7
1.2. Các khái niệm chính của đề tài ................................................................................. 8
1.2.1. Quản lý ............................................................................................................ 8
1.2.2. Quản lý giáo dục ............................................................................................. 9
1.2.3. Quản lý nhà trường ....................................................................................... 10
1.2.4. Quản lý văn hóa ............................................................................................ 10
1.2.5. Xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh ........................................................ 13
1.2.6. Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh ........................................... 13
1.3. Lí luận về văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung học cơ sở ...................... 14
1.3.1. Văn hóa ứng xử của học sinh trường trung học cơ sở .................................. 14
1.3.2. Mục tiêu xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung học cơ
sở ................................................................................................................................. 19
1.3.3. Nội dung xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung học cơ
sở ................................................................................................................................. 20
1.3.4. Phương pháp xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung học
cơ sở ............................................................................................................................... 21
1.3.5. Hình thức xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung học cơ
sở ................................................................................................................................. 21


v
1.3.6. Các lực lượng tham gia xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại trường
trung học cơ sở .............................................................................................................. 24
1.3.7. Kiểm tra đánh giá xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung
học cơ sở ........................................................................................................................ 24
1.3.8. Các điều kiện hỗ trợ cho viêc xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại
trường trung học cơ sở ................................................................................................... 24
1.4. Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường trung học cơ sở ... 25
1.4.1. Mục tiêu quản lý giáo dục văn hóa ứng xử ................................................... 25
1.4.2. Xây dựng kế hoạch giáo dục văn hóa ứng xử ............................................... 25

1.4.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh ............ 27
1.4.4. Chỉ đạo triển khai thực hiện các hoạt động giáo dục văn hoá ứng xử cho
học sinh .......................................................................................................................... 27
1.4.5. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục văn hóa ứng xử của học
sinh trong trường trung học cơ sở ................................................................................. 29
1.4.6. Quản lý các điều kiện hỗ trợ việc xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh
tại trường trung học cơ sở .............................................................................................. 30
1.5. Các yếu tố ảnh đến việc xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung
học cơ sở ........................................................................................................................ 30
1.5.1. Yếu tố chủ quan ............................................................................................ 30
1.5.2. Yếu tố khách quan ........................................................................................ 31
Tiểu kết chương 1 .......................................................................................................... 32
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN
DỰNG VĂN HÓA ỨNG Ử
CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HU ỆN CHƢ
SÊ, TỈNH GIA AI ..................................................................................................... 33
2.1. Khái quát về q trình nghiên cứu thực trạng ........................................................ 33
2.1.1. Mục đích khảo sát ......................................................................................... 33
2.1.2. Nội dung khảo sát ......................................................................................... 33
2.1.3. Khách thể và phương pháp khảo sát ............................................................. 33
2.1.4. Thời gian, địa điểm khảo sát ......................................................................... 33
2.1.5. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................ 34
2.2. Khái quát tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội và giáo dục huyện Chư Sê, tỉnh
Gia Lai ........................................................................................................................... 35
2.2.1. Tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội ............................................................... 35
2.2.2. Khái qt tình hình giáo dục huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai ............................ 36
2.2.3. Khái quát về các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai ......... 37


vi

2.3. Thực trạng xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường trung học cơ
sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai ...................................................................................... 38
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai tr của xây
dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê,
tỉnh Gia Lai .................................................................................................................... 38
2.3.2.Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh các
trường trung học cơ sở huyện Chư Sê về nội dung cần giáo dục để nâng cao văn
hóa ứng xử của học sinh ................................................................................................ 41
2.3.3. Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên về giáo dục văn hóa ứng xử
của học sinh thông qua các hoạt động trong nhà trường ............................................... 42
2.3.4. Thực trạng kết qủa hoạt động giáo dục vǎn hóa ứng xử của học sinh các
trường trung học cơ sở huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai....................................................... 46
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh các trường
trung học cơ sở huyện Chư Sê ....................................................................................... 49
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục văn hóa ứng xử của học
sinh các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai ....................................... 49
2.4.2. Thực trạng tổ chức chỉ đạo hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử của học
sinh các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. ...................................... 52
2.4.3.Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa ứng
xử của học sinh các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai ..................... 54
2.4.4.Thực trạng nhận thức tầm quan trọng của xây dựng văn hóa ứng xử của
học sinh các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai ................................. 57
2.5. Đánh giá chung thực trạng ..................................................................................... 57
2.5.1. Những điểm mạnh ......................................................................................... 57
2.5.2. Những hạn chế .............................................................................................. 58
2.5.3. Nguyên nhân của những mặt hạn chế ........................................................... 58
Tiểu kết chương 2 .......................................................................................................... 59
CHƢƠNG 3. M T S
IỆN PHÁP QUẢN
DỰNG VĂN HÓA ỨNG

Ử CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HU ỆN
CHƢ SÊ, TỈNH GIA AI ........................................................................................... 60
3.1. Một số biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường
trung học cơ sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai ................................................................. 60
3.1.1. Quan điểm chủ trương của Đảng về xây dựng văn hóa ................................ 60
3.1.2. Chương trình hành động của Sở Giáo dục và Đào Gia Lai, ph ng Giáo
dục và Đào và của trường trung học cơ sở .................................................................... 61
3.2. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp ....................................................................... 62


vii
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục trung học cơ sở. ............. 62
3.2.2. Nguyên tắc tổ chức và quản lý hoạt động giáo dục phù hợp với đặc điểm
tâm sinh lý lửa tuổi ........................................................................................................ 62
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ............................................................... 63
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện .............................................................. 63
3.2.5. Ngun tắc đảm bảo tính khả thi .................................................................. 64
3.2.6. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ................................................................. 64
3.3. Các biện pháp quản lý được rút ra .......................................................................... 64
3.3.1. iện pháp 1:Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cán bộ, giáo
viên, nhân viên và toàn thể học sinh về nội dung xây dựng văn hóa ứng xử của học
sinh tại các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. ................................. 64
3.3.2. iện pháp 2: Nâng cao nghiệp vụ cho các lực lượng tham gia giáo dục
văn hóa ứng xử của học sinh ......................................................................................... 66
3.3.3. iện pháp 3: Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia
quản lý giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh .............................................................. 67
3.3.4. iện pháp 4: Đa dạng hoá hoạt động giáo dục văn hoá ứng xử ................... 70
3.3.5. iện pháp 5: Huy động các nguồn lực, tăng cường cơ sở vật chất, các
điều kiện cho các hoạt động giáo dục văn hoá ứng xử .................................................. 72
3.3.6. iện pháp 6: Xây dựng quy tắc ứng xử trong trường học ............................ 73

3.3.7. iện pháp 7: Nêu gương những cá nhân, tập thể trong thực hiện văn hóa
ứng xử của học sinh trong nhà trường. .......................................................................... 77
3.4.Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................................. 78
3.5. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ................................. 79
3.5.1.Mục đích khảo nghiệm................................................................................... 79
3.5.2.Nội dung khảo nghiệm ................................................................................... 79
3.5.3. Phương pháp khảo nghiệm ........................................................................... 80
3.5.4. Tiêu chí và thang đánh giá kết quả ............................................................... 80
3.5.5.Kết quả khảo nghiệm ..................................................................................... 80
Tiểu kết chương 3 .......................................................................................................... 85
KẾT UẬN VÀ KHU ẾN NGHỊ ............................................................................. 86
DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO ................................................................... 88
PHỤ ỤC
QU ẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI UẬN VĂN ( ản sao)


viii

DANH MỤC VIẾT TẮT
TT
1
2
3
4
5
6
7

Các chữ viết tắt
GD&ĐT

HS
QL
CBQL
CBQL,GV
CBQL,GV,NV
HĐGDNGLL-HN

8
9
10
11
12
13
14
15
16

THCS
ĐT
UBND
VHNT
VH
VHƯX
TDTT
CNTT
KT-XH

Các chữ viết đầy đủ
Giáo dục và Đào tạo
Học sinh

Quản lý
Cán bộ quản lý
Cán bộ quản lý, giáo viên
Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Hướng nghiệp
Trung học cơ sở
Điểm trung bình
Ủy ban nhân dân
Văn hóa nhà trường
Văn hóa
Văn hóa ứng xử
Thể dục thể thao
Cơng nghệ thông tin
Kinh tế xã hội


ix

DANH MỤC CÁC ẢNG
Số hiệu
bảng
2.1.

Tên bảng

Trang

Quy mô trường lớp, đội ngũ ngành GD&ĐT huyện Chư Sê

36


2.2.

Xếp loại hạnh kiểm cấp THCS huyện Chư Sê

37

2.3.

Xếp loại văn hóa cấp THCS huyện Chư Sê

37

2.4.

Nhận thức của CBQL, GV và HS về mục tiêu và vai tr của
giáo dục văn hóa ứng xử

39

2.5.

Nhận thức của CBQL,GV và học sinh về nội dung cần giáo
dục đề nâng cao văn hóa ứng xử của học sinh

41

2.6.

2.7a.


Nhận thức CBQL, GV về công tác giáo duc vǎn hóa ứng xử
của học sinh thơng qua các hoạt động trong nhà trường
Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về kêt quả
giáo dục văn hóa ứng xử trong thời gian qua ở nhóm hành vi

42

46

tích cực
2.7b.

Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về kêt quả
giáo dục văn hóa ứng xử trong thời gian qua ở nhóm hành vi

47

tiêu cực
2.8.

Đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục VHƯX của
học sinh.

49

2.9.

Đánh giá của C QL và GV các trường THCS huyện Chư Sê
về kết quả thực hiện các biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục

văn hóa ứng xử

52

2.10.

Đánh giá của CBQL và GV về việc kiểm tra, đánh giá hoat
động giáo dục vǎn hóa ứng xử của học sinh

54

2.11.

Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của xây dựng VHƯX
của Hs

57

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của biện pháp quản lý xây
3.1.

3.2.

dựng văn hóa hóa ứng xử của C QL, GV các trường trung học
cơ sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp quản lý xây
dựng văn hóa ứng xử của C QL, GV các trường trung học cơ
sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai

81


83


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Phát triển văn hóa, phát triển con người ln là mục tiêu quan trọng, xuyên suốt
trong đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đảng ta xác định văn hóa là
nền tảng tinh thần, là mục tiêu, động lực của sự phát triển kinh tế, xã hội. Xây dựng
văn hóa ln là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đối với bất kỳ quốc gia nào. Văn hóa
giúp cho một quốc gia phát triển có hiệu quả và bền vững. Đối với một nhà trường
cũng vậy, văn hóa của nhà trường là tổng hịa tồn bộ sự phát triển của nhà trường từ
hoạt động giáo dục, quản lý người học, cơ sở vật chất, giao tiếp và ứng xử trong nhà
trường,… Xây dựng văn hóa của nhà trường là xây dựng hoạt động giảng dạy, giáo
dục nhân cách người học phù hợp, hiệu quả; xây dựng cách thức ứng xử văn minh, lịch
sự, thân thiện trong nhà trường; xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường hiện đại, tiện
dụng, đảm bảo môi trường không bị ô nhiễm, không gian và cảnh quan sạch đẹp. Một
nhà trường có mơi trường văn hóa tốt là một nhà trường đào tạo có chất lượng cao, có
sự phát triển bền vững, có uy tín trong cộng đồng và tồn xã hội. Tuy nhiên trong
những năm qua, sự phát triển nhanh chóng của các mạng xã hội facebook, zalo, tiktok,
twister….,văn hóa ngoại lai đã xâm nhập vào đời sống, tác động đến nhiều giá trị văn
hóa của nước ta, một số chuẩn mực văn hóa dân tộc bị đảo lộn, đặc biệt là một bộ phận
không nhỏ thanh, thiếu niên mất phương hướng trong việc định hình giá trị. Khơng ít
các giá trị, niềm tin văn hóa truyền thống của nhà trường đã bị thay đổi. Thái độ ứng
xử, giao tiếp của học sinh hiện nay đang gióng lên hồi chng cảnh báo về sự suy
thoái, đạo đức của một số học sinh xuống cấp; đạo lý “tôn sư trọng đạo” suy giảm.
Bên cạnh đó, những hành vi lệch chuẩn của học sinh xuất hiện ngày càng nhiều, đặc
biệt như các hành vi chơi cờ bạc, nghiện hút, vi phạm nội quy học tập của nhà trường,

bạo lực học đường,…
Trước những vấn đề thời sự đó, ngày 03/10/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban
hành Quyết định số 1299/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong
trường học giai đoạn 2018-2025” với mục tiêu “Tăng cường xây dựng văn hóa ứng xử
trong trường học nhằm xây dựng văn hóa trường học lành mạnh, thân thiện; tạo
chuyển biến căn bản về ứng xử văn hóa của cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, học
sinh, sinh viên để phát triển năng lực, hoàn thiện nhân cách, lối sống văn hóa; nâng
cao chất lượng giáo dục đào tạo; góp phần xây dựng con người Việt Nam: Yêu nước,
nhân ái, trung thực đoàn kết, trách nhiệm, cần cù, sáng tạo” . Theo đó, ngày 12/4/2019,
Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư số 06/TT- GDĐT về Quy định quy tắc ứng xử trong
cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên;
ban hành Kế hoạch triển khai Đề án theo Quyết định số 1506/QĐ- GDĐT ngày
31/5/2019 với mục đích triển khai Đề án trong tồn Ngành giáo dục đảm bảo kịp thời,
hiệu quả.


2
Phòng giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) huyện Chư Sê đã chỉ đạo triển khai kế
hoạch cho các nhà trường xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 20182025. ước đầu thực hiện kế hoạch, các trường đã đạt được một số kết quả nhất định;
Tuy nhiên việc quản lý xây dựng văn hóa ứng xử ở các trường vẫn còn bộc lộ những
hạn chế trong việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá, việc quản lý xây
dựng văn hóa ứng xử chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Chính vì
những lý do trên tác giả đã chọn đề tài: “Quản lý xây dựng văn hóa ứng
của học
sinh tại các trường trung học cơ sở (THCS) huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai” để nghiên
cứu.
2.Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh
tại các trường THCS và khảo sát thực trạng quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học
sinh tại các trường THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, luận văn đề xuất các biện pháp

quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường THCS huyện Chư Sê,
tỉnh Gia Lai.
3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường THCS huyện Chư Sê, tỉnh
Gia Lai.
3.2.Đối tượng nghiên cứu
Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường THCS huyện Chư
Sê, tỉnh Gia Lai.
3.3.Phạm vi nghiên cứu
331
nv n
un n
n u
Văn hóa ứng xử là nội hàm bao quát nhiều mặt của hoạt động ứng xử, giao tiếp.
Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi giới hạn văn hóa ứng xử ở hoạt động giao tiếp
trong nhà trường THCS, giữa các mối quan hệ giao tiếp trong nhà trường như giữa
học sinh với học sinh, giữa học sinh với cán bộ, giáo viên; nhân viên trong trường.
Mặc dù văn hóa ứng xử trong nhà trường bao gồm cả hoạt động giao tiếp giữa các
thành viên trong nhà trường với các đối tượng bên ngoài nhà trường (phụ huynh, cán
bộ địa phương, nhân dân,…), nhưng đề tài không nghiên cứu những mối quan hệ này.
332
n
t v đ
nn
n u
- Giới hạn khách thể khảo sát: Trong luận văn này, chúng tơi tập trung khảo sát
3 nhóm đối tượng: (1) Cán bộ quản lý: Lãnh đạo các trường (từ tổ trưởng trở lên), lãnh
đạo ph ng GD&ĐT cấp huyện; (2) Giáo viên; (3) Học sinh.
- Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai có 12 trường

THCS chia thành 5 cụm theo địa bàn dân cư. Trong phạm vi của đề tài, tác giả lựa
chọn nghiên cứu tại 5 trường: Trường THCS Chu Văn An, Trường THCS Cao á


3
Quát, Trường THCS Nguyễn Khuyến, Trường THCS Cù Chính Lan, Trường THCS
Nguyễn Chí Thanh.
333
nv
t qu n tron n
n u
Chủ thể quản lý chính trong nghiên cứu này được xác định là Hiệu trưởng các
trường THCS.
4. Giả thuyết khoa học
Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường trung học cơ sở
huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đã được quan tâm; Tuy nhiên vẫn c n bộc lộ những hạn
chế. Nếu xác định được cơ sở lý luận về việc xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh và
đánh giá đúng thực trạng quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường
THCS huyện Chư Sê thì có thể đề xuất được các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa
ứng xử trên địa bàn nghiên cứu một cách hợp lý, khả thi, góp phần nâng cao hiệu quả
quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường THCS huyện Chư Sê,
tỉnh Gia Lai.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý văn hóa ứng xử của học sinh trường
THCS.
5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý văn hóa ứng xử của học sinh tại các
trường THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý văn hóa ứng xử tại các trường THCS huyện
Chư Sê, tỉnh Gia Lai.
6.Phương pháp nghiên cứu

6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phân loại và hệ thống
hóa các kết quả nghiên cứu, tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến văn hóa ứng xử
của học sinh trường THCS nhằm xác định cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Sử dụng nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thơng tin liên quan đến vấn
đề nghiên cứu; khảo sát đánh giá thực trạng văn hóa ứng xử của học sinh và quản lý
xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia
Lai. Cụ thể:
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Sử dụng phiếu hỏi để tìm hiểu thực trạng
văn hóa ứng xử của học sinh và quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các
trường THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn một số cán bộ quản lý, giáo viên và học
sinh về văn hóa ứng xử.
- Phương pháp quan sát: Quan sát tổ chức thực hiện việc quản lý xây dựng văn
hóa ứng xử của học sinh.


4
- Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia về lĩnh vực
quản lý văn hóa về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng
văn hóa ứng xử của học sinh.
6.3. Nhóm phương pháp thống kê
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu, kết quả thu thập
được trong quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận của cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử
của học sinh các trường trung học cơ sở
7.Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục , tài liệu tham khảo, phần nội dung được
kết cấu thành 03 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại

các trường THCS huyện Chư Sê
Chương 2. Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các
trường THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.
Chương 3. Một số biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại
các trường THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.


5

CƠ SỞ

CHƢƠNG 1
UẬN VỀ QUẢN
DỰNG VĂN HÓA ỨNG Ử CỦA
HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Có nhiều nghiên cứu về xây dựng VH ứng xử và quản lý xây dựng văn hóa ứng
xử của học sinh trường trung học cơ sở (THCS). Sau đây là một số nghiên cứu ở nước
ngoài và trong nước về các vấn đề này.
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngồi
Nghiên cứu về quản lý xây dựng văn hóa nói chung và xây dựng văn hóa ứng
xử nói riêng là một trong những nội dung quan trọng đối với quá trình xây dựng và
phát triển nhà trường, nên đã được nhiều tác giả thực hiện tại nhiều quốc gia. Các
nghiên cứu này, nghiên cứu xây dựng văn hóa dưới nhiều góc độ khác nhau, như
nghiên cứu về mơi trường văn hóa, nghiên cứu về chuẩn mực của văn hóa nhà trường
(VHNT), nhận thức của các bên liên quan đến VHNT, nghiên cứu về mối quan hệ giữa
văn hóa và hiệu quả hoạt động của nhà trường, hay nghiên cứu cách thức quản lý của
lãnh đạo nhà trường, các nghiên cứu cụ thể như:
Theo nghiên cứu của White (Mỹ) trong tác phẩm khoa học về văn hóa: “Nghiên

cứu con người và văn minh” đã khẳng định: Các vật thể văn hóa là các “biểu trưng”,
văn hóa là sản phẩm của quá trình biểu trưng. Như vậy những giá trị tri thức nhà
trường truyền đạt cho người học phải giúp họ tạo nên các “dấu hiệu” trong não – các
“công cụ” tâm lý trong đầu – nói một cách khác văn hóa là trong tâm hồn – làm cho
con người trở thành con người văn hóa. Đó chính là mục tiêu của văn hóa học
đường[35].
Nghiên cứu về xây dựng khơng khí nhà trường lành mạnh và hiệu quả, có tác
giả Pace và Stern (1958), Halpin và Croft (1963), Denison (1996),…đã chỉ ra khn
khổ và khái niệm về bầu khơng khí nhà trường; Nhận diện các loại hình khơng khí học
đường cơ bản và đánh giá khơng khí nhà trường và xác định rõ văn hóa ứng xử và bầu
khơng khí ứng xử thân thiện có những điểm đồng nhất nhưng văn hóa ứng xử được thể
hiện sâu hơn so với bầu không khí nhà trường.
Năm 1985, viện nghiên cứu thế giới của Nhật Bản đã chú trọng nghiên cứu
thanh niên của 11 quốc gia với lứa tuổi từ 15-24 tuổi. Tiếp theo đó, Viện khảo sát xã
hội Châu Âu nghiên cứu trên thanh niên 10 nước Châu Âu. Cả hai cuộc điều tra này
đều đề cập đến vấn đề định hướng lối sống và giáo dục văn hóa ứng xử cho thanh niên
nhằm giúp họ chuẩn bị bước vào cuộc sống.
Dưới góc độ văn hóa ứng xử, tác giả H.J.Swartz (1998) Ứng xử văn hóa:
Những ảnh hưởng tích cực và những vấn đề nảy sinh (Cultural behavior: genetic
effects and related problems) đã nghiên cứu một cách chi tiết về văn hóa ứng xử, các
cấp độ cũng như biểu hiện của văn hóa ứng xử, sự hình thành và phát triển của văn hóa


6
trong các loại hình tổ chức khác nhau. Đồng thời, nhà nghiên cứu cũng phân tích cụ
thể vai tr lãnh đạo trong xây dựng, thay đổi nhằm phát triển cải thiện văn hóa ứng xử.
Theo H.J. Swartz văn hóa ứng xử bao gồm 3 cấp độ: Thứ nhất: Những quá trình và cấu
trúc hữu hình (Artifacts), thứ hai: Hệ thống giá trị được tuyên bố (Espoused), thứ ba:
Những quan niệm chung ( Basic underlying assumption)[31].
Tác giả Tyler Lacoma (2002) Ứng xử văn ó nơ ơn sở (Cultural behavior

in the workplace) nghiên cứu và đưa ra công cụ đánh giá văn hóa ứng xử. Cơng cụ
đánh giá văn hóa ứng xử là một phương tiện khảo sát được nhiều nhà lãnh đạo sử dụng
để tạo ra hồ sơ văn hóa ứng xử nói chung. Cơng cụ này đánh giá chiều kích thước của
văn hóa ứng xử, dựa trên bộ khung lý thuyết về việc các tổ chức vận hành như thế nào
và văn hóa của tổ chức ấy đặt nền tảng trên những giá trị gì. Bộ cơng cụ này xác định
cả văn hóa ứng xử hiện hành và văn hóa ứng xử mà người ta mong muốn có được
trong tương lai. ộ khung lý thuyết này có thể được dùng như một cách để chuẩn đoán
và đề xướng những thay đổi bước đầu văn hóa ứng xử mà các tổ chức tạo ra trên bước
đường phát triển của họ, khi họ phải đương đầu với áp lực của môi trường bên
ngồi.[34].
Nghiên cứu về xây dựng văn hóa lành mạnh (Strong culture) trong một tổ chức
biết học hỏi (Learning Organization) có tác giả Ron Brantd (2003), Glaydys Vivian
Martoo (2006), Kelly, Luke và Green (2008), ….Họ đã phân tích những đặc điểm cơ
bản của nhà trường như một tổ chức biết học hỏi, cách thức để xây dựng nhà trường
thành một tổ chức biết học hỏi.
Năm 2012, báo cáo nghiên cứu mã số DFE-RR218 của Bộ Giáo dục Anh
nghiên cứu về ứng xử của học sinh trong các trường học ở Anh quốc, nhằm xem xét về
bản chất và tiêu chuẩn của hành vi trong trường học ở Anh; Tác động của ứng xử tiêu
cực trên học sinh và giáo viên; Những điều mà nhà trường và giáo viên có thể làm để
phát huy tốt hành vi ứng xử của học sinh. Nghiên cứu của các nhà khoa học đã chỉ ra
rằng: Có một mối liên hệ tích cực giữa bầu khơng khí lớp học (Niềm tin, giá trị, thái
độ) và ứng xử của học sinh. Một bầu khơng khí ứng xử nghèo nàn/không tốt sẽ dẫn tới
những ứng xử xã hội xấu xí. Từ kết quả nghiên cứu, các nhà khoa học cũng nhận định:
Việc ứng xử tốt sẽ mang lại hiệu quả làm việc cho đội ngũ lãnh đạo nhà trường. Ngoài
ra, sự phối hợp của cha mẹ học sinh với nhà trường cũng mang đến những kết quả tích
cực cho hành vi ứng xử của học sinh.[32].
Tóm lại, đã có nhiều nghiên cứu đã được thực hiên ở nước ngồi về phần văn
hóa trường học nói chung và văn hóa ứng xử nói riêng, chứng tỏ văn hóa ứng xử
(VHƯX) là vấn đề quan trọng trong hoạt động của nhà trường. Các nghiên cứu tiếp
cận được ở nhiều quốc gia khác nhau và ở các góc độ khác nhau, nhưng các nghiên

cứu đều đồng nhất VHƯX có nhiều cấp độ khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố
(quản lý, lãnh đạo, nhân viên, người học...). Các yếu tố này có ảnh hưởng tích cực tới
hoạt động và cơng tác giảng dạy của nhà trường (của giáo viên và học sinh). Hầu hết


7
các nghiên cứu đều thống nhất văn hóa ứng xử là tập hợp giá trị của nhà trường được
lắng đọng theo thời gian, đồng hành cùng với hoạt động của nhà trường.
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước
Tác giả Phạm Minh Hạc (1991) đã công bố cuốn sách “Giáo dục Việt Nam
trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI”. Trong cuốn sách này đã cho thấy các cách thức về giáo
dục nếp sống văn hóa cho người học trong học tập, sinh hoạt, văn hóa và trong ứng xử
[7].
Trong tác phẩm “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam”, tác giả Trần Ngọc Thêm
(1997) đã xem xét văn hóa khởi đầu từ các điều kiện vật chất quy định và định vị văn
hóa Việt Nam. Qua đó, nhận thức được cái tinh thần là văn hóa nhận thức và văn hóa
tổ chức cộng đồng, để rồi cái tinh thần đó lại tác động trở lại đời sống vật chất hình
thành nên cách thức ứng xử giao lưu với môi trường tự nhiên và xã hội [23]
Tác giả Lê Văn Quán (2007), trong tác phẩm “ Văn hóa ứng xử truyền thống
của người Việt Nam” đã bàn về văn ứng xử của người Việt Nam. Từ các nhân tố tạo
nên các ứng xử, tác giả nêu lên các bình diện và phương châm ứng xử của người Việt
Nam theo các giá trị chân- thiện - mỹ.
Tác giả Phạm Thị Minh Hạnh [8] và Nguyễn Khắc Hùng [11] đưa ra quan điểm
“Văn hóa học đường là một bộ phận của văn hóa xã hội, là đặc trưng văn hóa cơ bản
mà mỗi nhà trường phải dày công xây dựng trong một thời gian dài mới có thể đạt
được nét văn hóa phù hợp với sự phát triển của xã hội trong từng giai đoạn lịch sử.
Đặc biệt văn hóa học đường chịu nhiều ảnh hưởng của hiệu trưởng - người lãnh đạo
cao nhất trong nhà trường. Do đó, khi nói đến xây dựng văn hóa học đường ở nước ta
hiện nay người hiệu trưởng phải là người đầu tiên thấy rõ bản chất, vai tr và những
yếu tố cơ bản nhất của văn hóa học đường mới có thể thực hiện hoạt động này hiệu

quả”
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Dung (2019), “Một số vấn đề lí luận về giáo dục văn
hóa ứng xử cho học sinh ở trường tiểu học” [2], bài viết hệ thống hóa các vấn đề lí
luận cơ bản về giáo dục VHƯX cho học sinh ở trường tiểu học nhằm góp phần xây
dựng văn hóa học đường an tồn, lành mạnh, thân thiện, ph ng chống bạo lực học
đường.
Tác giả Trần Nguyên Hào (2016), “Một số giải pháp giáo dục văn hóa ứng xử
cho sinh viên trường đại học Hà Tĩnh” [9], tác giả trình bày quan niệm về văn hóa ứng
xử, nhận thức về văn hóa ứng xử, và những biểu hiện trong VHƯX của sinh viên
trường đại học Hà Tĩnh, tác giả cũng đưa ra những giải pháp giáo dục văn hóa ứng xử
cho sinh viên trường đại học Hà Tĩnh.
Tác giả Đỗ Thị Hằng Nga (2015), “Một số biện pháp giáo dục văn hóa ứng xử
cho sinh viên trường cao đẳng Sư phạm Hà Giang” [17], tác giả trình bày biện pháp
giáo dục VHƯX cho sinh viên: Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục VHƯX cho
học sinh, sinh viên vào việc giảng dạy các môn học, thông qua tổ chức các hoạt động


8
giáo dục ngoài giờ lên lớp, đánh giá, thực hiện quy chế khen thưởng. ..
Luận án của tác giả Trần Thị Tùng Lâm, năm 2017, “Hiệu quả giáo dục văn
hóa học đường cho sinh viên các trường đại học ở Hà Nội hiện nay” [14]. Tác giả đưa
ra nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên các
trường đại học ở Hà Nội, trong đó nhấn mạnh giải pháp xây dựng hệ giá trị chuẩn mực
cho sinh viên là giải pháp tiên quyết.
Nhiều tác giả khi nghiên cứu về văn hóa nhà trường đã xem việc ứng xử phù
hợp chuẩn mực của các thành viên trong nhà trường là một nội dung, một biểu hiện
của văn hóa nhà trường hay c n gọi là văn hóa học đường. Chia sẻ quan điểm này có
các tác giả: Phạm Văn Dũng (1996), Trần Thị Hà (2009), Hoàng Thị Nhị Hà (2010),
Hoàng Hoa Quế, Nguyễn Thị Hà Lan, Trần Quốc Thành, Lê Gia Khánh (2009), Phạm
Văn Khanh (2013), Nguyễn Dục Quang (2016),….Theo các tác giả, văn hóa ứng xử

trong nhà trường mang lại nhiều ý nghĩa: Tạo nên bản sắc của nhà trường, tạo dựng
môi trường sư phạm lành mạnh, phát huy truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam và
góp phần vào sự thành bại của nhà trường. Vì vậy, văn hóa ứng xử trong nhà trường là
một nét cần giữ gìn. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Dục Quang đã chỉ ra rằng, các
mối quan hệ ứng xử trong nhà trường là một thành phần trong hệ thống các giá trị cốt
lõi để phát triển văn hóa nhà trường. Mỗi nhà trường tự đề ra một bộ quy tắc ứng xử,
cụ thể hóa các quy tắc ứng xử có văn hóa trong mọi hoạt động giáo dục để tạo bầu
khơng khí nghiêm túc nhưng cởi mở, thân thiện trong mối quan hệ người - người:
Giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, khách đến trường,…..Cũng như sự ứng xử phù
hợp với môi trường, ở đó mọi người ln hướng đến việc duy trì và phát triển môi
trường nhà trường trở thành môi trường có văn hóa, học sinh gần gũi với thiên nhiên,
bảo vệ thiên nhiên, giáo viên gắn kết chặt chẽ việc dạy học trên lớp với thực hành tại
môi trường, tạo nên cảnh quan trường học luôn gần gũi với thiên nhiên[22].
Trong các cơng trình nghiên cứu trên, các tác giả đã đi sâu nghiên cứu và làm rõ
văn hóa ứng xử, những biểu hiện của văn hóa ứng xử. Tuy nhiên nghiên cứu về quản
lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh theo chiều sâu bám sát với địa
phương và cụ thể là tại huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai thì chưa có nhiều. Vì vậy, chúng tôi
đi sâu nghiên cứu đề tài “Quản lý xây dựng văn hóa ứng x của học sinh tại các
trường trung học cơ sở huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai”.
1.2. Các khái niệm chính của đề tài
1.2.1. Quản lý
Theo từ điển tiếng Việt thông dụng, quản lý(QL) là: Tổ chức, điều khiển hoạt
động của một đơn vị; cơ quan; quản lý là trơng coi, giữ gìn theo những u cầu nhất
định [25]
Xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau nên có nhiều khái niệm khác nhau
về QL, tuy nhiên các khái niệm đều có các yếu tố chung: QL là hoạt động có định
hướng, có chủ đích của chủ thể QL lên đối tượng QL và khách thể QL diễn ra trong


9

một môi trường nhất định nhằm đạt được mục tiêu đặt ra. Hoạt động QL phải là sự tác
động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch để đưa hệ thống vào một trật tự ổn
định, tạo đà cho một sự phát triển nhanh, mạnh và bền vững.
Trong luận văn này, chúng tôi sư dụng định nghĩa của tác giả Vũ Dũng như
sau:
“Qu n
t đ n ó đ n ư n , có mụ đí , ó ệ thống thông tin c a
ch th qu n đến khách th qu n lý nhằm thực hiện các mụ t u đ r ”
Định nghĩa trên cho thấy QL có các đặc điểm cơ bản.
Thứ nhất, QL là hoạt động có mục tiêu rõ ràng. Mục tiêu của QL không chỉ kết
nối hoạt động của người QL và nhân viên, mà c n định hướng cho các nội dung của
hoạt động QL.
Thứ hai, quan hệ QL là quan hệ ra lệnh – phục tùng, trong đó chủ thể QL là
người ra lệnh, đối tượng QL là người phục tùng. Đối tượng QL có thể phản hồi hoặc
tham gia vào q trình ra quyết định QL, nhưng luôn là người thực hiện các mệnh
lệnh QL.
Vậy, quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản
lý lên khách thể quản lý về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội...Bằng một hệ
thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ
thể nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt tới mục tiêu quản lý.
1.2.2. Quản lý giáo dục
Nhà nước quản lý mọi hoạt động của xã hội, trong đó có hoạt động giáo dục.
Nhà nước quản lý giáo dục thông qua tập hợp các tác động hợp quy luật được thể chế
hoá bằng pháp luật của chủ thể quản lý, nhằm tác động đến các phân hệ quản lý để
thực hiện mục tiêu giáo dục mà kết quả cuối cùng là chất lượng, hiệu quả đào tạo thế
hệ trẻ.
Đã có nhiều nghiên cứu về quản lý nói chung cho nên cũng có nhiều quan niệm
khác nhau về quản lý giáo dục.
Theo tác giả M.I.Kônđacôp: QLGD là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý
thức và hướng đích của chủ quản lý ở các cấp khác nhau, đến tất cả các mắt xích của

hệ thống (từ ộ đến trường) nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho
thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũng như
các quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ em [21;124].
Theo P.V.Khuđôminxky (nhà lý luận Xô Viết): Quản lý giáo dục là tác động có
hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và có mục đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác
nhau đến các khâu của hệ thống (từ ộ đến trường) nhằm mục đích bảo đảm việc giáo
dục Cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, bảo đảm sự phát triển toàn diện và hài hoà của
họ.
Theo Phạm Minh Hạc:“Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối của Đảng
trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo


10
dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ
trẻ và với từng học sinh…” [7].
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lý giáo dục là hệ thống những tác
động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận
hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của
nhà trường Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo
dục thế hệ trẻ, đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất.
Từ những quan niệm trên chúng ta có thể khái quát rằng: Quản lý giáo dục là
hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác giáo
dục và đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội. Trong hệ thống giáo dục, con
người giữ vai tr trung tâm của mọi hoạt động. Con người vừa là chủ thể vừa là khách
thể quản lý. Mọi hoạt động giáo dục và QLGD đều hướng vào việc đào tạo và phát
triển nhân cách thế hệ trẻ, bởi vậy con người là nhân tố quan trọng nhất trong QLGD.
1.2.3. Quản lý nhà trường
Theo tác giả M.I.Kondacov đã khái quát “Không đ i hỏi một định nghĩa hoàn
chỉnh, chúng ta hiểu quản lý nhà trường (công việc nhà trường là một hệ thống xã hộisư phạm chuyên biệt). Hệ thống này đ i hỏi những tác động có ý thức, có kế hoạch và
hướng đích của chủ thể quản lý đến tất cả các mặt của đời sống nhà trường, nhằm đảm

bảo sự vận hành tối ưu về các mặt xã hội- kinh tế, tổ chức - sư phạm của quá trình dạyhọc và GD thế hệ đang lớn lên” [29].
Trong thực tiễn giáo dục ở Việt Nam, tác giả Phạm Minh Hạc đã xác định:
“quản lý nhà trường là thực hiện đường lối của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của
mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo
dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh” [7].
Từ những nghiên cứu trên tác giả cho rằng quản lý nhà trường là thực hiện xây
dựng kế hoạch, biện pháp dựa trên những quan điểm đường lối của Đảng và căn cứ
vào đặc điểm điều kiện của địa phương để tiến tới đạt được mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ
và từng học sinh.
1.2.4. Quản lý văn hóa
1.2.4.1. K
n ệm văn ó
Văn hóa là chủ đề nghiên cứu được nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn
quan tâm, vì vậy các định nghĩa về văn hóa hiện nay rất đa dạng. Nhìn chung, định
nghĩa về văn hóa có thể quy về hai cách hiểu chính: Theo nghĩa rộng và theo nghĩa
hẹp.
Theo nghĩa rộng, văn hóa thường được xem là bao gồm tất cả những gì do con
người sáng tạo ra. Trong cuốn “Hồ Chí Minh tồn tập”, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho
rằng: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ
thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử


11
dụng. Tồn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn hóa”[16]. Theo đó, văn hóa bao
gồm tồn bộ sản phẩm của trí tuệ nhân loại.
Theo nghĩa hẹp, văn hóa được giới hạn theo thành phần cấu thành nên văn hóa.
Theo hướng này, nổi bật 3 khuynh hướng định nghĩa văn hóa.
Khuynh hướng thứ nhất coi văn hóa là những kết quả (sản phẩm) nhất định. Đó
có thể là những giá trị, những truyền thống, những nếp sống, những chuẩn mực,

những tư tưởng, những thiết chế xã hội, những biểu trưng, ký hiệu, những thông tin…
mà một cộng đồng đã sáng tạo, kế thừa, và tích luỹ. Có thể kể đến các định nghĩa về
văn hóa của UNESCO, Trần Ngọc Thêm [27],…
Khuynh hướng thứ hai xem văn hóa như một q trình. Đó có thể là những
hoạt động sáng tạo, những cơng nghệ, những quy trình, những phương thức tồn tại,
sinh sống và phát triển, cách thức thích ứng với môi trường, phương thức ứng xử của
con người. Tiêu biểu cho khuynh hướng này là quan điểm của an Chấp hành Trung
ương khóa VIII [5] về văn hóa và vai tr của văn hóa trong đời sống con người.
Khuynh hướng thứ ba xem văn hóa như những quan hệ, những cấu trúc giữa
các giá trị, giữa con người với đồng loại và mn lồi. Có thể kể đến một số tác giả
tiêu biểu cho khuynh hướng này như Phan Ngọc [18],…
Tất cả các khuynh hướng định nghĩa khác nhau ấy đều có tính hợp lý. Dù theo
khuynh hướng nào cũng có thể thấy một điểm chung cốt lõi và khá nhất quán thể hiện
một cách phổ biến qua hầu hết các khái niệm văn hóa, đó là sự nhấn mạnh yếu tố con
người. Văn hóa là những gì gắn với con người, thuộc về con người và đời sống của
con người.
Từ các định nghĩa đã nêu, trong luận văn này, chúng tơi lựa chọn định nghĩa
văn hóa theo nghĩa hẹp để nêu bật cấu trúc và vai tr của văn hóa, làm cơ sở để thao
tác hóa các khái niệm của đề tài. Chúng tôi sử dụng định nghĩa của UNESCO về văn
hóa như sau:
Văn ó
tập ợp n n đ trưn v t m n, vật chất, tri th v
m
c am t
i hay m t n óm n ườ tron
i mà nó ch đựn , n o văn ọc và
nghệ thuật n ó
cách sốn , p ươn t c chung sống, hệ thống giá tr , truy n
thốn v đ c tin. [27]
1.2.4.2. K

n ệm văn ó n trườn
Theo Từ điển tiếng Việt thơng dụng: Văn hóa nhà trường (VHNT) là hệ thống
giá trị, niềm tin, chuẩn mực, thói quen và truyền thống hình thành trong quá trình phát
triển của nhà trường, được các thành viên trong nhà trường thừa nhận, làm theo và
được thể hiện trong các hình thái vật chất và tinh thần, từ đó tạo nên bản sắc riêng cho
mỗi nhà trường, giúp ta phân biệt nhà trường này với nhà trường khác [25]
Từ định nghĩa trên, có thể rút ra những đặc điểm cơ bản của VHNT như sau:
Thứ nhất, VHNT có cấu trúc tương tự như văn hóa. VHNT gồm những yếu tố
bề nổi và những yếu tố ngầm, là tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành


12
vi ứng xử... trong nhà trường.
Thứ hai, VHNT là văn hóa của một cộng đồng, mà cụ thể là cộng đồng giáo
viên – học sinh của nhà trường. VHNT tạo nên những đặc trưng riêng biệt của nhà
trường với các tổ chức chính trị - xã hội khác và sự khác biệt giữa trường này với
trường khác.
1.2.4.3. Văn ó n ử
*Ứng xử
Từ lâu vấn đề ứng xử của con người là một phạm trù được nhiều nhà tâm lý
học, xã hội học, sinh vật học quan tâm. Bởi con người muốn tồn tại, trước hết phải dựa
vào bản chất tự nhiên nhờ sự tiến hóa của thế giới vật chất, vì thế nó cũng chịu sự chi
phối của tự nhiên. Đồng thời, tác động lại tự nhiên theo cách này hay cách khác có thể
coi là ứng xử. Dưới những góc độ khác nhau, ứng xử được hiểu như sau:
-Dư
ó đ sinh học: Ứng xử là toàn thể phản ứng thích nghi có thể quan sát
khách mà một cơ chế có một hệ thống thần kinh thực hiện để đáp trả lại những sự kích
thích... Điều đáng chú ý là những phản ứng ấy, những xử lý để đáp ứng cơ chế kích
thích, tác động: “được diễn ra theo cách thương đối ổn định thông qua ngôn ngữ, cử
chỉ, điệu bộ,... của đối tượng bị tác động.

- Dư
ó đ xã h i học: Ứng xử được hiểu là “cách hành động và nói như thế
nào đó của một vai tr này đối diện với một vai trò khác (tức một cặp vai tr như: Vợ
chồng, cha con, cấp trên/ cấp dưới...). Và đó là những hành động hoặc gọi là phàn ứng,
theo một cách tương đối” [18, tr.24].
- Dư
ó đ tâm lý học: Ứng xử được khai thác dưới khía cạnh những quan
hệ giao tiếp. Điều đó lý giải vì sao vấn đề ứng xử đã được nhiều người sử dụng khái
niệm kép: Giao tiếp - ứng xử, trong các mối quan hệ xã hội giữa con người với tự
nhiên, con người với xã hội và con người với chính mình.
Xét trên bình diện nhân cách thì bản chất của ứng xử chính là những đặc điểm
tính cách của cá nhân được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ và cách nói năng của
cá nhân với những người xung quanh và yếu tố bên ngoài tác động vào con người.
Như vậy, theo chúng tôi: Ứng xử là phản ứng của con người trước sự tác động
của người khác hay mơi trường tự nhiên trong một tình huống cụ thể nhất định. Ứng
xử là biểu hiện bản chất nhân cách của mỗi cá nhân thông qua ngôn từ, cử chỉ, thái độ,
phong thái, hành vi trước sự tác động của các yếu tố bên ngồi.
*Văn ó n ử
Có nhiều tác giả đã đưa ra các định nghĩa khác nhau về VH ứng xử và VH ứng
xử học đường. Có thể kể ra một số tác giả như sau:
Tác giả Phạm Minh Hạc (2009) định nghĩa: “VH ứng xử là thế ứng xử, là sự
thể hiện triết lí sống, các lối sống, lối suy nghĩ, lối hành động của một cộng đồng
người trong việc ứng xử và giải quyết những mối quan hệ giữa con người với tự
nhiên, với xã hội từ vi mơ (gia đình) đến vĩ mơ (nhân gian)” [7].


13
Theo tác giả Đỗ Long, “VH ứng xử là hệ thống thái độ và hành vi được xác
định để xử lí các mối quan hệ giữa người với người trên các căn cứ pháp lí và đạo lí
nhằm thúc đẩy nhanh sự phát triển của cộng đồng, của xã hội” [15].

Hai định nghĩa trên cho thấy VH ứng xử tập trung vào các mối quan hệ giữa
con người với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Nếu như văn hóa là tồn bộ
các sản phẩm trí tuệ do con người sáng tạo ra, thì VH ứng xử nhấn mạnh khía cạnh
giao tiếp trong hoạt động của con người. Cách thức con người suy nghĩ, hành động và
giải quyết vấn đề nảy sinh trong các mối quan hệ này thể hiện VH ứng xử của con
người. Như vậy, giống như cấu trúc của văn hóa, VH ứng xử cũng gồm những giá trị,
niềm tin, chuẩn mực, thói quen trong quan hệ giữa con người với tự nhiên và với
những người khác. Trong đó, các chuẩn mực ứng xử có thể là các quy định dưới dạng
văn bản như luật, quy định, quy tắc, nội quy…, cũng có thể là các chuẩn mực bất
thành văn như tập tục, quy ước, thói quen, uy tín cá nhân [7].
Từ những phân tích trên, có thể hiểu: Văn hóa ứng xử là những chuẩn mực xã
hội về ứng xử có tác dụng định hướng cho thái độ, hành vi của con người trong những
tình huống ứng xử nảy sinh với bản thân, với người khác, với thế giới xung quanh,
Văn hóa ứng xử là một nội dung của văn hóa lối sống, thể hiện trình độ đạo đức, thẩm
mỹ, diện mạo, nhân cách của một cá nhân trong tập thể, cộng đồng, một quốc gia, dân
tộc. Hay nói cách khác, văn hóa ứng xử thể hiện trình độ phát triển của con người, của
xã hội.
1.2.5. Xây dựng văn hóa ứng x của học sinh
Edgar H. Schein (2004), khẳng định văn hoá tổ chức/VHƯX được xây dựng
thơng qua các q trình học hỏi tương tác. Có nghĩa là một tổ chức muốn xây dựng
một nền văn hóa chung, mạnh thì các thành viên của tổ chức phải có cơ hội học tập
kinh nghiệm chung [33].
àn về khái niệm xây dựng văn hoá tổ chức hay VHƯX, tác giả Nguyễn Vũ
ích Hiền (chủ biên) cho rằng: Xây dựng văn hoá tổ chức là hướng đến sự thống nhất
về nhận thức/ý thức giữa các thành viên và phát triển năng lực hành động/hành vi
thống nhất cho họ khi hành động. Do đó, xây dựng văn hố tổ chức thực chất là xây
dựng và đạt được sự đồng thuận về một hệ thống các giá trị triết lí hành động và
phương pháp ra quyết định đặc trưng cho phong cách của tổ chức và cần được tuân
thủ nghiêm túc [10].
Từ khái niệm xây dựng và khái niệm VHƯX có thể nêu khái niệm xây dựng

VHƯX của học sinh: X y ựn văn ó n ử
ọ sn
m t o tđ n
o
ụ ệ
tr ,
uẩn mự văn ó
p o ọ s n tron n trườn ó n ận
t
đ n , suy n ĩ, tìn
m, n v tốt đẹp, t ự
ện văn ó n ử n m n ,
y ựn ơ sở đ đ m o ất ượn
o ụ
N trườn
1.2.6. Quản lý xây dựng văn hóa ứng x của học sinh
Trên cơ sở các khái niệm liên quan, có thể xác định khái niệm quản lý xây


14
dựng VHƯX: Qu n
y ựn văn ó n ử
ọ sn
ệ t ốn n n t
đ n ó mụ đí , ó ế o , ợp quy uật
t qu n đến ọ s n ,
o
v n, p ụ uyn v
ự ượn
ó n qu n tron n trườn n ằm tổ

,
vận n ó ệu qu
mố qu n ệ, n ử tron n trườn , đ m o y ựn
mô trườn
o ụ n m n , tí
ự ,n n
o ất ượn
o ụ to n ện ọ
sinh.
Từ khái niệm này cho thấy:
- Quản lý xây dựng VHƯX của học sinh là xây dựng mới các các giá trị vật
chất và các giá trị tinh thần của nhà trường khi nhà trường chưa có hoặc còn thiếu
những giá trị này.
- Quản lý xây dựng VHƯX của học sinh cũng có thể là bảo lưu hoặc phát triển
những các các giá trị vật chất và các giá trị tinh thần của nhà trường đã có nhằm bảo
đảm yêu cầu mới về mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh.
1.3. Lí luận về văn h a ứng
của học sinh tại t ư ng t ung học cơ sở
1.3.1. Văn hóa ứng x của học sinh trường trung học cơ sở
1.3.1.1. Ý n ĩ
vệ
o ụ văn ó n ử đố v
ọ s n THCS
Trong những năm gần đây, số lượng học sinh bị kỷ luật vì vi phạm văn hóa ứng
xử, đạo đức, tác phong... tăng đến mức báo động. Xã hội ngày xưa, không bao giờ tr
dám vô lễ với thầy. Đối với tr “một chữ cùng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”, không
dám cãi tay đơi với thầy. Ngược lại, người thầy ln có ý thức mình phải làm gương
cho học tr , giữ khoảng cách thầy tr đúng đạo. Người thầy phải mô phạm, đức độ,
mẫu mực trong hành vi. Ngày nay, thật xót xa và kinh hồng khi có những học sinh tỏ
ra vô lễ, thiếu ý thức, xúc phạm những người thầy đang đứng trên bục giảng từng ngày

truyền đạt kiến thức cho chính mình. Gặp thầy cơ thì lướt qua hoặc cố tình xem như
khơng biết, nhiều em c n ngang bướng, cãi lý, thậm chí dùng cả những lời lẽ nặng nề
với thầy cơ. Những thầy cơ nghiêm khắc thì bào bà này, ơng nọ dữ dằn, khó ưa nhưng
ai biết sau đó là cả một tình thương bao la mong muốn các em nên người.
Trước thực trạng đó, chúng ta cần nhận thức được rằng để xây dựng đất nước
ngày càng phát triển và phát huy bản sắc dân tộc, văn hóa ứng xử trong nhà trường
cũng phải phát triển lên một tầm cao mới nhằm góp phần cho sự phát triển ấy. Nhu
cầu được giáo dục, rèn luyện văn hóa ứng xử trở thành một bộ phận khơng thể tách rời
của đời sống học đường. Vì vậy, việc giữ gìn và phát huy nền văn hóa tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc đi từ việc rèn luyện, giáo dục văn hóa ứng xử hàng ngày cho học sinh
là vấn đề được Đảng và Nhà nước đặt ra như một nhiệm vụ hàng đầu hiện nay, cần
được các nhà trường quan tâm đầu tư hơn nữa.
Văn hóa ứng xử học đường thực chất là đề cập đến các giá trị, chuẩn mực văn
hóa nhằm điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi, tác phong, cử chỉ, lời nói của cán bộ,
giáo viên, học sinh trong giao tiếp với nhau và với mọi người xung quanh. Đó là yếu


×