Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học cơ sở huyện chư sê, tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 115 trang )

Đ IăH CăĐĨăN NG
TR

NGăĐ I H C S ăPH M

PH MăMINHăĐ C NHÂN

QU N LÝ HO TăĐ NG GIÁO D C
H
NG NGHI P TRONG CÁCăTR
NG
TRUNG H CăC ăS HUY NăCH ăSể
T NH GIA LAI

LU NăVĔNăTH CăSƾăQU N LÍ GIÁO D C

ĐĨăN NG,ăNĔMăậ 2020


TR

Đ I H C ĐÀ N NG
NGăĐ I H CăS ăPH M

PH MăMINHăĐ C NHÂN

QU N LÝ HO TăĐ NG GIÁO D C
H
NG NGHI P TRONG CÁCăTR
NG
TRUNG H CăC ăS HUY NăCH ăSể


T NH GIA LAI

Chuyên ngành: Qu n lý Giáo d c
Mã số: 8140114
Ng

iăh

ng d n khoa h c: PGS.TS. VÕ NGUYÊN DU

ĐĨăN NG,ăNĔMă2020





iv

M CăL C
L I CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
TRANG THÔNG TIN ................................................................................................ ii
M C L C ................................................................................................................. iv
DANH M C CÁC T VI T T T .......................................................................... vii
DANH M C B NG BI U, S Đ ....................................................................... viii
DANH M C HÌNH .................................................................................................. ix
M Đ U .................................................................................................................... 1
1. Lý do ch n đ tài ........................................................................................... 1
2. M c đích nghiên c u ..................................................................................... 2
3. Khách th vƠ đ i tư ng nghiên c u ............................................................... 2
4. Gi thuy t khoa h c ....................................................................................... 2

5. Nhiệm v nghiên c u ..................................................................................... 2
6. Ph m vi nghiên c u ....................................................................................... 3
7. Phư ng pháp nghiên c u ............................................................................... 3
8. Cấu trúc c a lu n văn..................................................................................... 3
Ch ngă 1.ă C ă S LÝ LU N C A QU N LÝ HO Tă Đ NG GIÁO D C
H
NG NGHI P CHO H C SINH THCS ......................................................... 4
1.1. Khái lư c l ch sử nghiên c u vấn đ ................................................................... 4
1.2. Các khái niệm c b n c a đ tài .......................................................................... 8
1.2.1. Hư ng nghiệp và giáo d c hư ng nghiệp................................................ 8
1.2.2. Ho t động giáo d c hư ng nghiệp các trư ng trung h c c s .......... 10
1.2.3. Qu n lý, qu n lý ho t động giáo d c hư ng nghiệp các trư ng trung h c
c s .......................................................................................................................... 13
1.3. Một s vấn đ v ho t động ho t động giáo d c hư ng nghiệp các trư ng trung
h c c s ................................................................................................................... 15
1.3.1. ụ nghĩa tầm quan tr ng c a ho t động tư vấn hư ng nghiệp cho h c sinh
trung h c c s ......................................................................................................... 15
1.3.2. Nội dung ho t động giáo d c hư ng nghiệp cho h c sinh trung h c c s
.................................................................................................................................. 16
1.3.3. Hình th c giáo d c hư ng nghiệp cho h c sinh trung h c c s .......... 19
1.3.4. Phư ng pháp giáo d c hư ng nghiệp cho h c sinh trung h c c s ..... 20
1.4. Qu n lý ho t động giáo d c hư ng nghiệp các trư ng trung h c c s ........ 21
1.4.1. Nội dung qu n lí .................................................................................... 21
1.4.2. Phư ng th c qu n lí ............................................................................... 24


v
1.4.3. Các y u t

nh hư ng đ n qu n lý ho t động giáo d c hư ng nghiệp


các

trư ng trung h c c s .............................................................................................. 27
Ti u k t chư ng 1 ..................................................................................................... 30
Ch ngă 2. TH C TR NG QU N LÝ HO Tă Đ NG GIÁO D Că H
NG
NGHI P CHO H C SINH THCS HUY NăCH ăSể,ăT NH GIA LAI ........... 31
2.1. Tổ ch c nghiên c u thực tr ng .......................................................................... 31
2.1.1. M c đích nghiên c u ............................................................................. 31
2.1.2. Nội dung nghiên c u.............................................................................. 31
2.1.3. Cách th c nghiênc u ............................................................................. 32
2.1.4. Đ i tư ng nghiên c u ............................................................................ 32
2.1.5. Đ a bàn nghiên c u ................................................................................ 32
2.1.6. Th i gian nghiên c u ............................................................................. 33
2.1.7. Xử lý k t qu nghiên c u ....................................................................... 33
2.2. Khái quát v v trí đ a lỦ, đi u kiện tự nhiên, kinh t và giáo d c huyện Chư Sê,
tỉnh Gia Lai ............................................................................................................... 34
2.3. Thực tr ng ho t động ho t động giáo d c hư ng nghiệp các trư ng trung h c c
s huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai ................................................................................. 36
2.3.1. Thực tr ng nh n th c c a giáo viên, h c sinh và cha mẹ h c sinh v ho t
động ho t động giáo d c hư ng nghiệp các trư ng trung h c c s huyện Chư Sê,
tỉnh Gia Lai ............................................................................................................... 36
2.3.2. Thực tr ng đội ngũ giáo viên tham gia giáo d c hư ng nghiệp các trư ng
trung h c c s huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai ............................................................ 37
2.4. Nh n th c v ho t động giáo d c hư ng nghiệp cho h c sinh trung h c c s
huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai c a đội ngũ CBQL, GV vƠ HS. ................................... 37
2.4.1. Thực tr ng nội dung giáo d c hư ng nghiệp các trư ng trung h c c s
huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai ...................................................................................... 39
2.4.2. Thực tr ng đánh giá m c độ hiệu qu các hình th c giáo d c hư ng nghiệp

cho h c sinh trung h c c s huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai ....................................... 40
2.4.3. Thực tr ng m c độ cần thi t các phư ng pháp giáo d c hư ng nghiệp cho
h c sinh trung h c c s huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai .............................................. 41
2.4.4. Thực tr ng qu n lý ho t động giáo d c hư ng nghiệp các trư ng trung
h c c s huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai ...................................................................... 43
2.4.5. Đánh giá chung v thực tr ng ................................................................ 54
Ti u k t chư ng 2 ..................................................................................................... 56
Ch ngă 3.ă BI N PHÁP QU N LÝ HO Tă Đ NG GIÁO D Că H
NG
NGHI P CHO H C SINH THCS HUY NăCH ăSể,ăT NH GIA LAI ........... 57


vi
3.1. Một s nguyên t c đ xuất biện pháp ................................................................ 57
3.1.1. Nguyên t c đ m b o tính kh thi ........................................................... 57
3.1.2. Nguyên t c đ m b o tính đ ng bộ ......................................................... 57
3.1.3. Nguyên t c đ m b o tính k th a .......................................................... 57
3.1.4. Nguyên t c đ m b o tính hiệu qu ........................................................ 58
3.2. Các biện pháp qu n lý ho t động giáo d c hư ng nghiệp các trư ng THCS
huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai ...................................................................................... 58
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nh n th c cho cán bộ, giáo viên, h c sinh, ph
huynh h c sinh và các lực lư ng xã hội v vai trò tầm quan tr ng c a công tác TVHN
cho h c sinh THCS ................................................................................................... 58
3.2.2. Biện pháp 2: Tổ ch c xây dựng k ho ch, hoàn thiện bộ máy tổ ch c chỉ
đ o và xây dựng c ch ph i h p giữa các Trung tâm KTTH-HN, GDNN -GDTX v i
phòng GD&ĐT, các trư ng THCS đ tổ ch c GDHN cho h c sinh có hiệu qu g n v i
sự phát tri n kinh t -xã hội c a đ a phư ng ............................................................. 60
3.2.3. Biện pháp 3: Tổ ch c b i dưỡng nâng cao chất lư ng đội ngũ CB, GV
tham gia vào ho t động GDHN v chuyên môn nghiệp v , kỹ năng GDHN cho h c
sinh THCS ................................................................................................................ 64

3.2.4. Biện pháp 4: Đổi m i hình th c vƠ phư ng pháp GDHN, l ng ghép GDHN
thông qua d y Ngh phổ thơng, h n ch thuy t trình, áp đặt ................................... 65
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cư ng đầu tư vƠ qu n lỦ c s v t chất ph c v GDHN
.................................................................................................................................. 69
3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cư ng ki m tra, đánh giá ho t động GDHN các
trư ng THCS. ........................................................................................................... 71
3.3. M i quan hệ giữa các biện pháp qu n lý ........................................................... 73
3.4. Kh o sát sự cần thi t và tính kh thi c a các biện pháp .................................... 73
3.4.1. Các bư c kh o nghiệm .......................................................................... 73
3.4.2. K t qu kh o nghiệm ............................................................................. 74
Ti u k t chư ng 3 ..................................................................................................... 77
K T LU N VÀ KHUY N NGH ........................................................................ 78
TÀI LI U THAM KH O ..................................................................................... 78
PH L C .............................................................................................................PL 1


vii

DANHăM CăCÁCăT ăVI TăT T
Ch ăvi tăt t
CB
CBQL
CSVC
GDTX
GDHN
GD&ĐT
GDNN-GDTX
GV
GVCN
GDHN

KTTH-HN
LĐTB-XH
HS
PPDH
TCCN
THCS
THPT
TV
TVHN

Vi tăđ yăđ
Cán bộ
Cán bộ qu n lý
C s v t chất
Giáo d c thư ng xuyên
Giáo d c hư ng nghiệp
Giáo d c vƠ ĐƠo t o
Giáo d c ngh nghiệp-Giáo d c thư ng xuyên
Giáo viên
Giáo viên ch nhiệm
Giáo d c hư ng nghiệp
Kỹ thu t tổng h p-Hư ng nghiệp
Lao động thư ng binh - Xã hội
H c sinh
Phư ng pháp d y h c
Trung cấp chuyên nghiệp
Trung h c c s
Trung h c phổ thông
Tư vấn
Tư vấn hư ng nghiệp



viii

DANHăM CăB NGăBI U
Số hi u

Tên b ng

Trang

B ng 2.1

Đ i tư ng tham gia kh o sát

32

B ng 2.2

Đội ngũ GV tham gia giáo d c hư ng nghiệp

37

B ng 2.3

Thực tr ng nh n th c Ủ nghĩa tầm quan tr ng ho t động giáo
d c hư ng nghiệp c a đội ngũ CBQL, GV vƠ HS THCS

38


B ng 2.4

Thực tr ng đánh giá m c độ cần thi t các nội dung giáo d c
hư ng nghiệp cho HS THCS

39

B ng 2.5

Thực tr ng đánh giá m c độ hiệu qu các hình th c giáo d c
hư ng nghiệp cho h c sinh trung h c c s

41

B ng 2.6

Thực tr ng m c độ cần thi t các phư ng pháp giáo d c
hư ng nghiệp cho h c sinh trung h c c s

42

B ng 2.7

Thực tr ng công tác l p k ho ch ho t động giáo d c hư ng
nghiệp cho h c sinh

43

B ng 2.8


Thực tr ng công tác tổ ch c thực hiện k ho ch ho t động
giáo d c hư ng nghiệp cho h c sinh THCS

45

B ng 2.9

Thực tr ng chỉ đ o thực hiện k ho ch ho t động giáo d c
hư ng nghiệp cho h c sinh THCS

46

B ng 2.10

Thực tr ng công tác giám sát, ki m tra đánh giá ho t động
giáo d c hư ng nghiệp cho h c sinh THCS

49

B ng 2.11

Thực tr ng các y u t nh hư ng đ n qu n lý ho t động giáo
d c hư ng nghiệp cho h c sinh THCS

51

B ng 2.12

Kh o sát m c độ quan tâm c a giáo viên t i ho t động giáo
d c hư ng nghiệp


53

B ng 3.1

K t qu kh o nghiệm tính h p lí c a các biện pháp

74

B ng 3.2

K t qu kh o nghiệm tính kh thi c a các biện pháp

76


ix

DANHăM CăHÌNH
Số hi u

Tên hình

Trang

Hình 1.1

M i quan hệ trách nhiệm giữa các bộ ph n trong trư ng THCS
khi thực hiện ho t động GDHN cho h c sinh


11

Hình 2.1

Nh n th c c a GV, HS và PHHS v ho t động giáo d c hư ng
nghiệp cho HS THCS

36

Hình 2.2

Bi u đ kh o sát m c độ quan tâm c a giáo viên t i ho t động
giáo d c hư ng nghiệp

53


1

M ăĐ U
1.ăLỦădoăch năđ ătƠi
Đầu th kỷ XXI, Đ ng ta đã xác đ nh tầm quan tr ng c a công tác giáo d c
hư ng nghiệp cho h c sinh; nên t i Đ i hội Đ ng toàn qu c lần th IX đã kh ng đ nh:
ắCoi trọng công tác hướng nghiệp và phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho
thanh niên, thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế trong cả nước và từng địa phương”[15, tr.25].
Do đó, ngƠy 14/5/2018, Th tư ng chính ph ban hành Quy t đ nh s 522/QĐTTg, phê duyệt Đ án ắGiáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh
trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025” v i m c tiêu, chỉ tiêu, nhiệm v và
gi i pháp c th nhằm t o bư c đột phá v chất lư ng giáo d c hư ng nghiệp trong
giáo d c phổ thơng, góp phần chuy n bi n m nh m công tác phân lu ng h c sinh sau

trung h c c s và trung h c phổ thông vào h c các trình độ giáo d c ngh nghiệp phù
h p v i yêu cầu phát tri n kinh t - xã hội c a đất nư c vƠ đ a phư ng, đáp ng nhu
cầu nâng cao chất lư ng đƠo t o ngu n nhân lực qu c gia, hội nh p khu vực và qu c t
[8, tr.13].
Đơy lƠ hệ th ng văn b n v giáo d c hư ng nghiệp, phân lu ng h c sinh sau
trung h c và giáo d c ngh nghiệp c a Chính ph , cũng như c a Bộ Giáo d c vƠ ĐƠo
t o và Bộ Lao động - Thư ng binh và Xã hội khá đầy đ . H n nữa, Bộ GD&ĐT
cũng đã hư ng dẫn các trư ng trung h c chuy n dần t ho t động ngoài gi lên l p
sang ho t động tr i nghiệm, hư ng nghiệp đ phù h p v i chư ng trình giáo d c phổ
thơng m i.
Tuy nhiên ho t động giáo d c hư ng nghiệp, phân lu ng h c sinh sau trung h c
các trư ng trung h c c s (THCS) trên đ a bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai trong
giai đo n hiện nay còn nhi u y u - kém và bất c p, h n ch như sau:
- Trước hết, đó lƠ nh n th c c a xã hội vẫn tr ng bằng cấp, chỉ tiêu đ i h c, cao
đ ng đã gi m nhưng vẫn cao so v i nhu cầu, các trư ng trung h c vẫn cịn xu hư ng
ch y theo thành tích t t nghiệp vƠ đ i h c. Việc d y thêm, h c thêm các môn thi đ i
h c đã diễn ra ngay t cấp THCS, trong khi l i coi nhẹ giáo d c hư ng nghiệp, d y
ngh cho h c sinh, nhất là nhóm khơng có kh năng vƠ đi u kiện ti p t c h c lên.
- Thứ hai, ngành giáo d c vƠ đƠo t o (GD & ĐT ) , lao động, thư ng binh vƠ xã
hội ( LĐ, TB & XH) chưa thực sự ph i h p chặt ch trong công tác phân lu ng h c
sinh sau THCS. Chưa có thơng tư liên bộ v tuy n sinh trung h c phổ thông
(THPT) và trung cấp ngh ; các tỉnh, thành ph ban hƠnh văn b n tuy n sinh
THPT, giáo d c thư ng xuyên (GDTX) riêng v i tuy n sinh giáo d c ngh nghiệp. Vì
v y, các trư ng THCS ch y u ti p c n văn b n tuy n sinh THPT nên hư ng h c sinh
thi vào cấp h c này.


2
- Thứ ba, chất lư ng đƠo t o ngh vẫn còn thấp, chưa đáp ng nhu cầu c a các
doanh nghiệp, nên nhi u doanh nghiệp trong nư c cũng như nư c ngoài chỉ nh n lao

động t t nghiệp THPT sau đó h tự đƠo t o. Năng lực ngh nghiệp, trình độ ngo i
ngữ, tin h c, kh năng h p tác c a lao động nư c ta chưa c nh tranh đư c v i lao
động các nư c.
- Thứ tư, công tác giáo d c hư ng nghiệp các trư ng THCS chưa đáp ng yêu
cầu; giáo viên kiêm nhiệm chưa đư c đƠo t o v chuyên môn, nghiệp v hư ng
nghiệp. C s v t chất - kĩ thu t cho cơng tác này vẫn cịn h n ch , ho t động tham
quan thực t l i khó khăn v kinh phí. H c sinh h c ngh phổ thơng nhưng chỉ h c đ
đư c cộng đi m cho t t nghiệp và tuy n sinh THPT. Vì v y, h c sinh h c ngh mà
không th lƠm đư c ngh vƠ cũng khơng có nh n th c v ngh . Xuất phát t các lý do
trên đơy, chúng tôi lựa ch n nghiên c u đ tƠi: ắQuản lí hoạt động giáo dục hướng
nghiệp trong các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai”.
2.ăM căđíchănghiênăc u
Trên c s nghiên c u lý lu n và thực tiễn, đ xuất biện pháp nhằm qu n lý ho t
động giáo d c hư ng nghiệp h c sinh các trư ng THCS trên đ a bàn huyện Chư Sê,
tỉnh Gia Lai.
3.ăKháchăth ăvƠăđốiăt

ngănghiênăc u

3.1. Khách th nghiên c u
Ho t động giáo d c hư ng nghiệp

các trư ng trung h c c s .

3.2. Đ i tư ng nghiên c u
Qu n lý ho t động giáo d c hư ng nghiệp
Chư Sê, tỉnh Gia Lai.

các trư ng trung h c c s huyện


4.ăGi ăthuy tăkhoaăh c
N u xây dựng đư c khung lí thuy t qu n lý ho t động giáo d c hư ng nghiệp và
đánh giá đúng thực tr ng qu n lí ho t động giáo d c hư ng nghiệp thì có th đ xuất
biện pháp qu n lí ho t động giáo d c hư ng nghiệp một cách h p lí và kh thi góp
phần nâng cao chất lư ng ho t động giáo d c hư ng nghiệp trong các trư ng THCS
huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.
5.ăNhi măv ănghiênăc u
- Nghiên c u c s lý lu n v qu n lý ho t động giáo d c hư ng nghiệp cho h c
sinh THCS.
- Kh o sát thực tr ng qu n lý ho t động giáo d c hư ng nghiệp cho h c sinh
THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.
- Đ xuất các biện pháp qu n lý ho t động giáo d c hư ng nghiệp cho h c sinh
THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.


3
6.ăPh măviănghiênăc u
- V nội dung: Lu n văn t p trung nghiên c u các biện pháp qu n lý ho t động
ho t động giáo d c hư ng nghiệp cho h c sinh THCS trên đ a bàn huyện Chư Sê, tỉnh
Gia Lai.
- V đ i tư ng: Lu n văn ti n hành kh o sát trên cán bộ qu n lí (CBQL), GV,
PHHS vƠ HS THCS trên đ a bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.
- V th i gian: Lu n văn ti n hành kh o sát các biện pháp qu n lý ho t động ho t
động giáo d c hư ng nghiệp cho h c sinh THCS năm h c 2018 - 2019.
7.ăPh

ngăphápănghiênăc u

7.1. Nhóm các phư ng pháp nghiên c u lý lu n: Sử d ng các phư ng pháp tổng
h p, hệ th ng hóa các văn b n, tài liệu liên quan đ n vấn đ nghiên c u đ xây dựng

c s lý lu n cho đ tài nghiên c u.
7.2. Nhóm các phư ng pháp nghiên c u thực tiễn, bao g m: Phư ng pháp đi u
tra bằng phi u hỏi, phư ng pháp phỏng vấn, phư ng pháp xin Ủ ki n chuyên gia.
Sử d ng các phư ng pháp nghiên c u trên đ kh o sát thực tr ng qu n lý ho t
động ho t động giáo d c hư ng nghiệp cho h c sinh THCS trên đ a bàn huyện Chư
Sê, tỉnh Gia Lai và thu th p thêm thông tin v vấn đ nghiên c u.
7.3. Phư ng pháp th ng kê toán h c: đư c sử d ng trong xử lý s liệu kh o sát
đư c.
8.ăC uătrúcăc aălu năvĕn
Ngoài phần m đầu, k t lu n và ki n ngh , tài liệu tham kh o và ph l c. Lu n
văn g m có 3 chư ng.
Chư ng 1: C s lý lu n c a qu n lý ho t động giáo d c hư ng nghiệp cho h c
sinh THCS
Chư ng 2: Thực tr ng qu n lý ho t động giáo d c hư ng nghiệp cho h c sinh
THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai
Chư ng 3. Biện pháp qu n lý ho t động giáo d c hư ng nghiệp cho h c sinh
THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai


4

Ch ngă1
C ăS ăLụăLU N C AăQU NăLụăHO TăĐ NGăGIÁOăD C
H
NGăNGHI PăCHOăH CăSINH THCS
1.1. Kháiăl

căl chăsửănghiênăc uăv năđ

H n 100 năm qua, l ch sử v giáo d c hư ng nghiệp trên th gi i đã có sự phát

tri n m nh m vƠ đã tr thành một trong các lĩnh vực đư c tích h p trong giáo d c đƠo
t o nhi u qu c gia.
Pháp là một trong những qu c gia nghiên c u s m nhất v giáo d c hư ng
nghiệp. VƠo năm 1848, những ngư i lƠm công tác hư ng nghiệp Pháp đã xuất b n
cu n sách ắHướng nghiệp chọn nghề”, đư c xem là cu n sách đầu tiên nói v hư ng
nghiệp v i m c đích giúp đỡ thanh niên trong việc lựa ch n ngh nghiệp. Năm 1922,
Bộ Cơng nghiệp vƠ Thư ng nghiệp Cộng hịa Pháp đã ban hƠnh ngh đ nh v công
tác hư ng h c, hư ng nghiệp và thành l p S Hư ng nghiệp cho thanh niên dư i 18
tuổi. Năm 1938, cơng tác hư ng nghiệp đã mang tính pháp lỦ thông qua quy t đ nh
ban hành ch ng chỉ hư ng nghiệp b t buộc đ i v i tất c thanh niên dư i 17 tuổi,
trư c khi tr thƠnh ngư i làm việc trong các xí nghiệp th cơng, cơng nghệ hoặc
thư ng nghiệp. Năm 1960, Cộng hòa Pháp đã thƠnh l p hệ th ng các trung tâm thông
tin hư ng h c vƠ hư ng nghiệp t Bộ Giáo d c đ n khu, tỉnh, huyện và c m trư ng.
Năm 1975, c i cách giáo d c Pháp đã chú Ủ chăm lo gi ng d y lao động và ngh
nghiệp cho h c sinh.
Liên Xô (Nga ), Năm 1897 cu n sách v hư ng nghiệp ắLựa chọn khoa và điểm
qua chương trình Đại học tổng hợp” tác gi trư ng Đ i h c tổng h p
Petecbua.B.F.Kapeev) đư c xuất b n lần đầu tiên có nêu lên Ủ nghĩa lựa ch n ngh khi
thi vƠo trư ng đ i h c. những năm 20, 30 c a th kỷ XX, công tác giáo d c hư ng
nghiệp đư c tri n khai trên đất nư c Liên Xô nhằm đ nh hư ng lao động ph c v cho
sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đ i hóa. Năm 1930, t i Matxc va đã thƠnh l p phòng
tư vấn và lựa ch n ngh nghiệp trực thuộc Trung ư ng ĐoƠn cộng s n Lênin. Đ n
những năm 1960, nhi u nhà nghiên c u như E.A Klimov, V.N. Supkin, V.P Gribanov,
V.A Kruchetxki đã quan tơm phát tri n công tác giáo d c hư ng nghiệp m nh m h n.
Các tác gi t p trung nghiên c u v h ng thú ngh nghiệp, động c ch n ngh , các giá
tr v ngh mà h c sinh quan tâm, t đó đưa ra những chỉ dẫn đ giúp h c sinh ch n
ngh phù h p.
Mỹ, Vào những năm đầu c a th kỷ XX, Frank Parsons đã nghiên c u đưa ra
lý thuy t v giáo d c hư ng nghiệp v i cách ti p c n ắyếu tố nhân cách”. Ọng cho
rằng đ ch n đư c ngh phù h p thì mỗi cá nhân ph i hi u đư c chính xác đặc đi m

nhân cách c a mình, có ki n th c v các lĩnh vực ngh vƠ đánh giá khách quan vƠ h p


5
lý v m i quan hệ giữa đặc đi m tính cách b n thân v i th trư ng lao động. Đ n
những năm giữa th kỷ XX, nhà tâm lý h c Jonh Holland đã nghiên c u và th a nh n
sự t n t i các lo i nhân cách và s thích ngh nghiệp. Ơng cho rằng con ngư i có xu
hư ng ch n ngh mƠ mơi trư ng làm việc đó, h s th hiện đư c cái tơi c a mình.
Lý thuy t nƠy đư c các nhà qu n lý nhân sự và qu n lý giáo d c hư ng nghiệp sử
d ng rộng rãi trên th gi i vƠ đ t hiệu qu [33].
Nh t B n, t năm 1952 - 1982, nhi u cuộc c i cách giáo d c đã đư c ti n
hành, v i m c đích đ m b o cho giáo d c phổ thông đáp ng các yêu cầu phát tri n
kinh t c th c a đất nư c. Trong đó, nhi u biện pháp đã đư c áp d ng đ nâng cao
trình độ đƠo t o ngh nghiệp và khoa h c tự nhiên trong các trư ng ti u h c và trung
h c c s . Quan tơm đ n m i quan hệ giữa giáo d c phổ thông và giáo d c d y ngh ,
trong đó, chú tr ng giáo d c ngh lƠ hư ng ch n c b n.
các nư c ASEAN: Đã vƠ đang tăng cư ng GDHN cho h c sinh trung h c c
s như [32].
- T i Malaysia: Một trong những ch c năng chính c a giáo d c bên c nh việc
góp phần phát tri n nhân cách là xây dựng ngu n nhân lực. M c tiêu c a khố h c phổ
thơng 9 năm (t l p 1 - l p 9) là t o đi u kiện cho mỗi h c sinh có c hội bư c vào
ngưỡng cửa ngh nghiệp.
- T i Philippin: Một trong những m c tiêu giáo d c phổ thông lƠ đƠo t o ngu n
nhân lực v i trình độ tay ngh cần thi t đ có th lựa ch n ngh . Chính vì th , cấp
II đã thực hiện giáo d c ngh nghiệp và chuẩn c a h c sinh là ph i đ t đư c những
ki n th c, kĩ năng, thông tin ngh nghiệp và tinh thần làm việc t i thi u cần thi t đ
có th ch n ngh . Sang cấp III, t p trung vào một s lĩnh vực c th như hư ng
nghiệp - d y ngh .
- T i Thái Lan: Ngay t Ti u h c, đã trang b cho h c sinh những ki n th c c
b n, kĩ năng t i thi u c a một s công việc nội tr , nông nghiệp và ngh th công.

Sang cấp II, đẩy m nh công tác GDHN g n v i một ngh trên c s phù h p v i độ
tuổi, s thích, nhu cầu c a mỗi h c sinh. Đơy lƠ bư c ti n đ cho h c sinh vào cấp III.
Giáo d c ngh nghiệp g n li n v i hư ng nghiệp nhằm cung cấp cho h c sinh những
kĩ năng ngh nghiệp. Tất c các trư ng ph i d y ngh theo quy đ nh c a Bộ, h c sinh
đ t chuẩn s đư c cấp ch ng chỉ ngh .
Ch t ch y ban qu c t v giáo d c c a UNESCO, Jacques Delors khi phân tích
những tr cột c a giáo d c toàn cầu đã vi t: ắHọc để biết, học để làm việc, học để làm
người, và học để chung sống với nhau”. K t qu c a giáo d c ph i đư c th hiện rõ
th hệ trẻ năng lực ắsống - làm việc - phát triển”[34].
Như v y, các nghiên c u

nư c ngoài v ho t động giáo d c hư ng nghiệp là


6
vấn đ căn b n đi theo su t trong quá trình d y h c. Dựa trên c s những nghiên c u
đó trong ph m vi lu n văn tác gi đi sơu nghiên c u v vấn đ qu n lý ho t động
GDHN cho h c sinh b t THCS.
Ho t động GDHN đã đư c Đ ng vƠ nhƠ nư c đặt biệt quan tơm trong giai đo n
hiện nay, c th là ngày 14/5/2018, phó Th tư ng ký Quy t đ nh s 522/QĐ-TTg v
việc Phê duyệt đ án ắGiáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh
trong giáo dục phổ thơng giai đoạn 2018-2025”[8]. Có th coi quy t đ nh này là một
m c quan tr ng đ i v i sự phát tri n giáo d c trong hệ th ng nhƠ trư ng phổ thông,
b i t th i đi m ấy, hư ng nghiệp đư c chính th c coi như lƠ một mơn h c vƠ đ ng
th i đư c coi như một ho t động có trong các ti t d y c a các môn h c.
Văn kiện Đ i hội Đ ng lần th IX ghi rõ: Thực hiện phư ng chơm ắhọc đi đôi
với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội”[15]. Coi
tr ng công tác hư ng nghiệp và phân lu ng h c sinh trung h c, chuẩn b cho thanh
niên, thi u niên đi vƠo lao động ngh nghiệp phù h p v i sự chuy n d ch c cấu kinh
t trong c nư c và t ng đ a phư ng. Đ i hội Đ ng lần th XII, Đ ng ta đã xác đ nh

đổi m i toàn diện giáo d c - đƠo t o, yêu cầu d y h c phân ban và tự ch n cấp
THPT trên c s làm t t công tác hư ng nghiệp và phân lu ng h c sinh t cấp THCS.
Đơy lƠ các c s đ đ nh hư ng cho việc nghiên c u và ho t động giáo d c hư ng
nghiệp, d y ngh trong các trư ng phổ thông hiện nay[17].
Những nghiên c u chuyên sâu v công tác hư ng và qu n lỦ công tác hư ng
nghiệp cho h c sinh phổ thông ti p t c đư c nhi u nhà nghiên c u quan tâm dư i góc
độ giáo d c h c và tâm lý h c ngh nghiệp. Có th dẫn ra một s nghiên c u c b n
c a một s tác gi sau đơy như: Ph m Tất Dong (1987,2000), Đặng Danh Ánh (1985,
2002), Nguyễn Văn Hộ (1998), Nguyễn Bá Dư ng (1994), Nguyễn Văn Hộ và
Nguyễn Th Thanh Huy n (2006), H Văn Th ng (2011),… Các nghiên c u nƠy đã
gi i quy t tư ng đ i có hệ th ng v lý lu n công tác hư ng nghiệp trong nhƠ trư ng
phổ thông.
Một s nghiên c u khác dư i góc độ qu n lý giáo d c đã gi i quy t đư c một s
vấn đ v thực tiễn qu n lỦ công tác nƠy đ i v i khách th là h c sinh trung h c phổ
thông và h c ngh . Tuy nhiên, những nghiên c u v tư vấn hư ng nghiệp cho đ i
tư ng là h c sinh THCS nư c ta hiện nay cịn ít đư c quan tâm nghiên c u.
Theo đó: ắCơng tác Hướng nghiệp cho học sinh phổ thông được xã hội đặc biệt
quan tâm. Công tác Hướng nghiệp đã góp phần quan trọng vào việc hướng học,
hướng nghiệp và phân luồng học sinh sau THCS, THPT nhằm mục đích đào tạo nguồn
nhân lực theo nhu cầu xã hội và theo định hướng phát triển nhân lực Việt Nam giai
đoạn 2011-2020. Tuy nhiên, hoạt động Hướng nghiệp, GDHN, phân luồng học sinh


7
sau THCS cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập.”[16]
Ho t động Hư ng nghiệp hiện nay đang đư c thực hiện theo b n hình th c là:
1. Hư ng nghiệp qua d y h c các mơn văn hố;
2. Hư ng nghiệp qua d y h c môn Công nghệ, d y ngh phổ thông và ho t động
lao động s n xuất;
3. Hư ng nghiệp qua việc tổ ch c ho t động GDHN;

4. Hư ng nghiệp qua các ho t động ngo i khoá, các phư ng tiện thông tin đ i
chúng, sự hư ng dẫn c a gia đình, các tổ ch c xã hội.
Các hình th c (2), (3) đã đư c các c s giáo d c thực hiện tư ng đ i n n n p
nhưng k t qu còn h n ch . Riêng hình th c (1), (4) do nhi u ngun nhân nên việc
thực hiện cịn khó khăn, hình th c và k t qu chưa cao. Đặc biệt, các hình th c Hư ng
nghiệp k trên ch y u theo hư ng tuyên truy n, áp đặt, một chi u có nghĩa lƠ GV, các
trư ng ĐƠo t o,... giáo d c, tuyên truy n v các lo i Ngành ngh mƠ chưa thực sự bi t
đư c ư c m , nguyện v ng, năng lực b n thân, hồn c nh gia đình h c sinh đ TV cho
các em lựa ch n con đư ng đi thích h p nhất. Do v y, cần tăng cư ng đổi m i công
tác GDHN cho h c sinh các trư ng THCS nhằm lƠm cho công tác hư ng nghiệp đ t
hiệu qu , góp phần phân lu ng đ t o ngu n đƠo t o nhân lực theo nhu cầu xã hội.
N u đ ng v phư ng diện xã hội h c vƠ phư ng diện tài chính chúng ta có th
kh ng đ nh rằng: n u làm t t công tác GDHN cho h c sinh sau t t nghiệp THCS
chúng ta s góp phần giúp cho s h c sinh có h c lực trung bình, dư i trung bình đỡ
ph i gánh ch u sự căng th ng v tinh thần và t n kém th i gian trong 3 năm h c
THPT và gi m đư c một kho n ti n rất l n cho gia đình ph huynh và gi m một phần
ngân sách c a NhƠ nư c chi cho giáo d c...
Việc ch n sai trư ng, sai ngh khơng chỉ gây lãng phí v th i gian, ti n b c mà
cịn gơy khó khăn cho việc phân hoá nhân lực phù h p v i nhu cầu xã hội. Đ làm t t
công tác GDHN cho h c sinh trong các trư ng THCS giúp cho h c sinh lựa ch n con
đư ng đi đúng đ n: ti p t c h c lên THPT hay h c TCCN, h c ngh rất cần đư c sự
quan tâm c a các cấp qu n lý giáo d c, các thầy cô giáo, gia đình vƠ toƠn xã hội. Đ
giúp cho ph huynh, h c sinh có nh n th c đúng đ n v vai trị, v trí c a đƠo t o ngh ,
giúp các em đ nh hư ng ngh nghiệp thì cơng tác GDHN có Ủ nghĩa vơ cùng quan
tr ng. Th nhưng, đội ngũ lƠm công tác GDHN cho h c sinh các trư ng THCS trên
đ a bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai chưa đư c đƠo t o b i dưỡng theo hư ng chuẩn
hóa: đa s các thầy cô giáo chưa đư c đƠo t o, b i dưỡng v các kỹ năng tư vấn; các
hi u bi t v nghiệp v ; xu hư ng việc làm t i đ a phư ng đ có th GDHN cho các em
một cách hiệu qu nhất. Lãnh đ o các trư ng THCS, vẫn chưa có những biện pháp
hữu hiệu nhằm nâng cao chất lư ng GDHN cho h c sinh sau khi t t nghiệp THCS đ



8
các em thấy rõ năng lực b n thân và nhu cầu ngu n nhân lực c a xã hội. H c sinh lúng
túng trong việc lựa ch n ngh ; ph huynh hoang mang khi h c lực c a con em mình
m c trung bình y u.
Đ đẩy m nh công tác GDHN cho h c sinh THCS đi đôi v i phát tri n và nâng
cao chất lư ng giáo d c ngh nghiệp và giáo d c phổ thông g n v i d y ngh nhằm
đáp ng yêu cầu phát tri n ngu n nhân lực; phấn đấu đ n năm 2020: 30% h c sinh
t t nghiệp THCS đi h c ngh thì cơng tác GDHN cho h c sinh[16], là một trong
những nhiệm v cấp thi t các trư ng THCS trên đ a bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia
Lai. Xác đ nh rõ nhiệm v c a mình Hiệu trư ng các trư ng THCS đư c giao ph i
h p v i các trư ng phổ thông trên đ a bàn huyện Chư Sê lƠm công tác GDHN, lãnh
đ o, cán bộ, giáo viên các trư ng đã có những nỗ lực h t mình đ thực hiện nhiệm v
này. Tuy nhiên, còn rất nhi u những tr ng i trong q trình thực hiện nhiệm v như
CB, GV khơng đư c đƠo t o v lĩnh vực nƠy, kinh phí đ đầu tư cho công tác GDHN
rất h n ch ...
Việc nghiên c u một cách hệ th ng các tài liệu v GDHN, kh o sát thực tr ng
công tác GDHN t i các trư ng THCS trên đ a bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, t đó
đ ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lư ng công tác GDHN cho h c sinh t i các
trư ng THCS là vô cùng cần thi t, cấp bách.
1.2. Cácăkháiăni măc ăb năc aăđ tài
1.2.1. Hướng nghiệp và giáo dục hướng nghiệp
1.2.1.1. Hướng nghiệp
T đi n Bách khoa toƠn thư Việt Nam đ nh nghĩa: ắHN là hệ thống các biện
pháp giúp cho con người lựa chọn và xác định nghề nghiệp của bản thân trong cuộc
sống tương lai trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cá nhân với nhu cầu
XH”.[26]
Dư i góc độ giáo d c phổ thông, ắHN là sự tác động của một hệ thống những
biện pháp tác động của gia đình, nhà trường và xã hội, trong đó nhà trường đóng vai

trị chủ đạo nhằm hướng dẫn và chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng đi vào lao động ở
các ngành nghề, tại những nơi xã hội đang cần phát triển đồng thời lại phù hợp với
hứng thú, năng lực của cá nhân.” [5]
Như v y, b n chất c a công tác hư ng nghiệp trong trư ng Phổ thông là một hệ
th ng đi u khi n các động c ch n ngh c a h c sinh. Hư ng nghiệp là một quá trình
giáo d c liên t c; cơng tác hư ng nghiệp mang tính xã hội rộng rãi.
1.2.1.2. Giáo dục hướng nghiệp
Tháng 10 năm 1980, những ngư i đ ng đầu c quan giáo d c ngh nghiệp các
nư c xã hội ch nghĩa h p LaHabana th đơ nư c Cộng hịa Cu Ba đã đưa ra khái


9
niệm v hư ng nghiệp như sau: ắHướng nghiệp là hệ thống những biện pháp dạy trên
cơ sở Tâm lí học, Sinh lí học, Y học và nhiều khoa học khác để giúp đỡ học sinh chọn
nghề phù hợp nhu cầu xã hội, đồng thời thoả mãn tối đa nguyện vọng thích hợp với
năng lực, sở trường và điều kiện tâm sinh lý cá nhân, nhằm mục đích phân bố hợp lí
và sử dụng có hiệu quả nhất lực lượng dự trữ có sẵn của đất nước”. [15]
Như v y, dư i góc độ giáo d c phổ thơng, hư ng nghiệp là sự tác động c a một
tổ h p các lực lư ng xã hội vào th hệ trẻ, lấy sự chỉ đ o c a hệ th ng sư ph m làm
trung tâm giúp các em làm quen v i một s ngành ngh phổ bi n đ có th lựa ch n
cho mình một cách có ý th c ngh nghiệp tư ng lai.
Theo quan đi m hệ th ng, hư ng nghiệp có quan hệ hữu c v i Giáo d c h c
(hư ng nghiệp trong quá trình giáo d c), v i Tâm lí h c (phát hiện, b i dưỡng vƠ đi u
chỉnh nhu cầu, h ng thú vƠ năng lực ngh nghiệp), v i Kinh t h c (hiệu qu kinh t
c a công tác hư ng nghiệp vƠ do hư ng nghiệp mang l i), v i Sinh lý h c và Y h c
(xem xét mặt sinh lý - th lực c a con ngư i trư c khi bư c vào ngh ).
Hư ng nghiệp là quá trình lâu dài và ph c t p. Các nhà khoa h c nhất trí chia
hư ng nghiệp thƠnh 4 giai đo n:
+ Giai đo n th nhất: Giáo d c ngh và tuyên truy n ngh .
Giai đo n này ch y u cung cấp cho h c sinh một s ki n th c v ngh nghiệp,

hình thành h ng thú ngh đ các em tự giác đi vƠo các ngh mà xã hội đang cần. Giai
đo n nƠy, nhƠ trư ng phổ thơng giữ vai trị ch y u song vẫn rất cần có sự ph i h p
c a toàn xã hội, c a các trư ng chuyên nghiệp, các c s s n xuất, các phư ng tiện
thông tin đ i chúng đ th hệ trẻ nhanh chóng s n sƠng đi vƠo lao động ngh nghiệp.
+ Giai đo n th hai:Tư vấn ngh .
Đơy lƠ giai đo n sử d ng các biện pháp Tâm lí, Giáo d c, Y h c đ phát hiện và
đánh giá toƠn diện năng lực c a thanh thi u niên v i m c đích giúp h ch n ngh trên
c s khoa h c. K t qu là gi i thiệu cho h c sinh ch n đư c một ngh phù h p v i
nguyện v ng, năng lực c a cá nhân và nhu cầu nhân lực c a n n kinh t - xã hội.
+ Giai đo n th ba: Tuy n ch n ngh .
Nhằm xác đ nh sự phù h p c a con ngư i đ i v i một ngh , một lĩnh vực lao
động nƠo đó. Cán bộ chuyên môn v tuy n ch n ph i tr l i đư c câu hỏi: ắNgư i đó
phù h p hay không phù h p v i ngh mà anh ta ch n?”
+ Giai đo n th tư: Thích ng ngh .
Đơy lƠ giai đo n đưa dần con ngư i vƠo lao động ngh nghiệp mƠ đi u này diễn ra
ch y u các trư ng chuyên nghiệp, đ i h c và th i gian đầu t i các c s kinh doanh.


10
1.2.2. Hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở
Ho t động GDHN cũng đư c hi u như một ho t động thông tin nhằm giúp h c
sinh nâng cao nh n th c, hi u bi t v ngh và ho t động ngh , lĩnh vực ngh riêng biệt.
GDHN là một ho t động giữa ch th HN v i đ i tư ng HN, trong đó ch th là
một cá nhân hay một tổ ch c có kinh nghiệm n m vững một lĩnh vực ho t động nào
đó. Ch th HN lƠ n i thu nh n, sàng l c, chuy n t i thơng tin ngh có kh năng ng
xử v i đ i tư ng HN (đ thỏa mãn những nhu cầu đ i tư ng m c độ cần thi t). Do
tính ph c h p v nhu cầu c a đ i tư ng HN, ch th HN cũng theo đó mƠ có thƠnh
phần xuất x đa d ng: đó có th là những chuyên gia xã hội h c, tâm lý h c, y h c,
những chuyên gia v thư ng m i, khoa h c kỹ thu t, văn hóa, mỹ thu t...
Đ i tư ng HN có th là bất c h c sinh nào, nhóm h c sinh, cha mẹ h c sinh nào

n u có nhu cầu HN.
M i quan hệ giữa ch th HN vƠ đ i tư ng HN là m i quan hệ tác động qua l i,
trong đó ch th HN v trí t o nên tác động nh việc chuy n t i thơng tin, phân tích,
khun nh . Đ i tư ng HN v trí c a những ngư i đư c tác động ti p nh n những
thông tin t ch th HN.
K t qu cu i cùng c a HN có th là sự chuy n bi n v nh n th c vƠ cũng có th
là sự thay đổi quy t đ nh l n c a cuộc đ i. Song, n u thơng tin thi u hồn thiện, ng
xử c a ch th chưa thấu tình đ t lý, có th dẫn t i đ i tư ng HN có những nh n th c
hoặc việc làm vô bổ - sự tác động diễn ra theo chi u hư ng xấu kém hiệu qu .
Nội dung GDHN là những thông tin theo yêu cầu c a đ i tư ng HN.
Những thông tin này nhằm đặt đ i tư ng vào sự lựa ch n quy t sách cho mình,
có đư c sự đ nh hư ng đ ắcần ph i” hay ắkhông cần” thực hiện theo dự ki n trư c
đơy hoặc những l i khuyên c a ch th HN. Thông tin GDHN bao g m c những mặt
đư c vƠ chưa đư c c a đ i tư ng thỏa mãn nhu cầu, kèm theo những l i khuyên ắnên”
hoặc ắkhông nên” c a ch th . Nội dung HNngh có th là thu n chi u n u những
thông tin HN mang l i giúp cho đ i tư ng c ng c thêm những Ủ đ nh c a mình, làm
sáng tỏ thêm những gì cịn vư ng m c trong ti n trình đ t t i ư c mu n cũng như k t
qu s đ t t i c a h .
Những thông tin lo i này trong nội dung HN đư c hi u như lƠ ngu n thông tin
thu n chi u so v i ư c nguyện c a đ i tư ng. Trong rất nhi u trư ng h p, nội dung
HN ngh l i bao hàm những thông tin ph n bác l i suy nghĩ c a đ i tư ng, v ch rõ
những y u t sai trái không th chấp nh n đư c trong thực tiễn hoặc những c n tr
khi n h c sinh khơng có kh năng thực hiện đư c ư c mu n. Những thông tin lo i này
đư c g i là những thông tin ph n bác c a ch th HN đưa ra giúp đ i tư ng xem xét
và quy t đ nh. Trong ho t động HN, ngồi sự tham gia chính y u c a ch th vƠ đ i


11
tư ng, chúng ta cịn thấy sự có mặt c a những phư ng tiện hỗ tr như máy móc đo
một s chỉ s y h c, sinh h c c a con ngư i, phim, video, tranh nh vƠ đôi khi gặp c

những cuộc th sát thực t t i hiện trư ng (cơng ty, nhà máy, xí nghiệp, công trư ng,
nông trư ng, thư ng trư ng,...) đ đ i tư ng có đi u kiện m t thấy tai nghe, làm sáng
tỏ h n những nh n đ nh c a b n thân. K t qu c a mỗi ho t động HN ngh đư c bi u
th qua m c độ thông hi u, chấp nh n hay không chấp nh n những thông tin và l i
khuyên có liên quan t i nhu cầu do đ i tư ng đặt ra c a ch th HN cùng v i những
quy đ nh c th c a đ i tư ng. Không ph i m i cuộcHN đ u đi t i k t qu thu n chi u
mƠ đơi khi nó chỉ là sự g i m cho đ i tư ng một s hi u bi t cần thi t đ trên c s
đó đ i tư ng s ti p t c suy nghĩ, tự phơn tích đ đi t i quy t sách cho b n thân. Hiệu
qu c a ho t động HN có th mang tính t c th i (sau một lần HN) vƠ cũng có th
mang tính lâu dài (sau một s lần HN). trư ng h p th hai, mỗi lần HN đ i tư ng có
thêm những thơng tin làm sáng tỏ m c đích cần đ t t i trong nhu cầu, t o ra sự đi u
chỉnh cần thi t phù h p h n v i thực t .
V phía ch th , thông qua ho t động HN h s thu nh n đư c nhi u thơng tin bổ
ích v nhu cầu đa d ng c a nhi u lo i đ i tư ng HN, tìm đư c những kinh nghiệm
trong giao ti p v i đ i tư ng trong những hoàn c nh c th , đ t đó nơng cao kh
năng vƠ hiệu qu HN.

Hình 1.1. Mốiăquanăh ătráchănhi măgi aăcácăb ăph nătrongătr
khi th căhi năho tăđ ngăGDHNăchoăh căsinh

ngăTHCS


12
Những thành phần nêu trên v i ch c năng, nhiệm v riêng c a mình s tham gia
vào ho t động HN cho h c sinh trên những phần việc sau:
- Hiệu trư ng: LƠ ngư i ph trách chung v các ho t động hư ng nghiệp trong
nhƠ trư ng, trong đó có ho t động HN. Hiệu trư ng có trách nhiệm thơng qua và ký
các quy t đ nh v k ho ch ti n hành các ho t động HN trong vƠ ngoƠi trư ng.
- Ban/Tổ hư ng nghiệp: Ch u trách nhiệm thu th p xử lý những thông tin do các

bộ ph n cung cấp, đưa ra những nh n đ nh, đánh giá s bộ v xu hư ng ngh c a h c
sinh. Những thông tin sau xử lý do Ban/Tổ hư ng nghiệp thực hiện s là những tài liệu
bổ ích cho cán bộ làm HN khi ti n hành ho t động này, làm cho nội dung HN có tính
sát thực, đáp ng đúng nhu cầu đ nh hư ng ngh c a đ i tư ng HN. Ban hư ng
nghiệp còn ch u trách nhiệm tham mưu cho Hiệu trư ng đ xuất k ho ch và tổ ch c
các ho t động HN v nhân lực, c s v t chất,... phù h p v i k ho ch năm h c c a
nhƠ trư ng trên t ng lo i đ i tư ng c th .
- Giáo viên ch nhiệm: Cung cấp những thông tin ph n ánh năng lực h c t p,
trình độ nh n th c xã hội, phẩm chất đ o đ c, kỹ năng hòa nh p cộng đ ng c a mỗi
h c sinh do mình ph trách. Mỗi giáo viên ch nhiệm cịn có trách nhiệm t p h p
những thông tin do những bộ ph n khác cung cấp đ thi t l p các phi u đánh giá v xu
hư ng ngh đ i v i t ng h c sinh trong t ng l p làm ho t động HN.
- Giáo viên bộ môn: Thu th p và cung cấp những thơng tin có liên quan t i thái
độ, năng lực h c t p c a t ng h c sinh đ i v i những môn h c c th .
- Thư viện: Thu th p và cung cấp những thông tin v nhu cầu, h ng thú, s thích
c a ho t động đ i v i những lĩnh vực ho t động xã hội, nghệ thu t, khoa h c, công
nghệ, kỹ thu t,... đư c ph n ánh qua sách báo, tài liệu do NhƠ nư c ấn hành.
- Y t nhƠ trư ng: Trên c s các k t qu giám đ nh y h c đ i v i t ng h c sinh
qua các năm h c, bộ ph n y t có th thu th p và cung cấp thông tin v s c khỏe và dự
ki n v sự tư ng ng c a tình tr ng nƠy đ i v i mỗi lĩnh vực ngh hoặc ngh c th
cũng như những ch ng chỉ đ nh ngh trên mỗi h c sinh.
- ĐoƠn thanh niên cộng s n H Chí Minh: Thu th p và cung cấp những thông
tin v năng lực ho t động xã hội, t p th , thái độ, l i s ng c a mỗi thành viên trong
tổ ch c.
- H c sinh: LƠ đ i tư ng c a ho t động HN đ ng th i là ch th c a q trình
ti p nh n thơng tin ngh do ho t động HN mang l i. H c sinh khơng chỉ có nhiệm v
ti p thu thông tin do ch th HN cung cấp mà cùng v i nó là q trình lựa ch n những
thơng tin hữu ích phù h p v i năng lực, s trư ng, tình tr ng s c khỏe và nhu cầu lựa
ch n ngh c a b n thân.



13
Như v y, Ho t động GDHN cho h c sinh THCS là một ho t động giáo d c c a
nhƠ trư ng v i m c tiêu giúp h c sinh có sự hi u bi t c b n v ngh nghiệp, v nhu
cầu ngh nghiệp trong tư ng lai c a xã hội. T đó, giúp h c sinh lựa ch n ngh nghiệp
phù h p v i năng lực, h ng thú c a b n thân và nhu cầu xã hội.
1.2.3. Quản lý, quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung
học cơ sở
1.2.3.1. Quản lý
Qu n lý là sự tác động liên t c có tổ ch c, có đ nh hư ng c a ch th (ngư i
qu n lý, tổ ch c qu n lý) lên khách th (đ i tư ng qu n lý) v các mặt chính tr , văn
hóa, xã hội, kinh t … bằng một hệ th ng các lu t lệ, chính sách, nguyên t c, phư ng
pháp và các biện pháp c th nhằm t o ra môi trư ng vƠ đi u kiện cho sự phát tri n
c a đ i tư ng. Đ i tư ng qu n lý có th trên quy mơ tồn cầu, khu vực, qu c gia,
ngƠnh, đ n v , có th là một con ngư i c th .
Mác vi t: ắTất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến
hành trên quy mơ tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều hòa
những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận
động của toàn bộ cơ thể với sự vận động của những khí quan độc lập của nó. Một
người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, cịn một dàn nhạc thì cần phải có
nhạc trưởng” [9, tr.33].
Qu n lý là một nhân t không th thi u trong đ i s ng và sự phát tri n c a xã
hội. T khi xã hội phát tri n và t sự phơn cơng lao động đã hình thành ho t động đặc
biệt - đó lƠ sự chỉ huy, chỉ đ o, đi u khi n/đi u hành, ki m tra, đi u chỉnh dành cho
ngư i đ ng đầu c a một tổ ch c hay một nhóm. Ho t động đặc biệt đó chính lƠ ho t
động qu n lỦ. Cũng t lúc đó m i ngư i đi tìm hi u b n chất khái niệm qu n lý vƠ đưa
ra những đ nh nghĩa khác nhau t những góc nhìn riêng.
Theo quan đi m kinh t h c thì F.W Taylor cho rằng ắQuản lý là nghệ thuật
biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái đó thế nào bằng phương pháp tốt
nhất và rẻ tiền nhất” [27]; cịn H.Koontz thì kh ng đ nh: ắQuản lý là một hoạt động

thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt các mục
đích của nhóm (tổ chức) với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn ít nhất. Với
tư cách thực hành thì quản lý là một nghệ thuật, cịn với kiến thức thì quản lý là một
khoa học” [28, tr.60].
Các nhà lý lu n qu n lý qu c t như: Frederich Wiliam Taylor (1856-1915), Mỹ;
Henri Fayol (1841-1925), Pháp; Max Weber (1864-1920), Đ c đ u đã kh ng đ nh:
qu n lý là khoa h c vƠ đ ng th i là nghệ thu t thúc đẩy sự phát tri n xã hội.


14
V khái niệm qu n lý có nhi u cách đ nh nghĩa khác nhau:
(1) Qu n lý là các ho t động đư c thực hiện nhằm đ m b o sự hồn thành cơng
việc qua những nỗ lực c a ngư i khác.
(2) Qu n lý là công tác ph i h p có hiệu qu các ho t động c a những ngư i
cộng sự khác cùng chung một tổ ch c.
(3) Koontz và O Donnell cho rằng: Khơng có lĩnh vực ho t động nào c a con
ngư i quan tr ng h n là công việc qu n lý, b i vì m i nhà qu n lý m i cấp độ và
trong m i c s đ u có một nhiệm v c b n là thi t k duy trì một trong đó các cá
nhân làm việc v i nhau trong các nhóm có th hồn thành các nhiệm v và các m c
tiêu đã đ nh.
(4) James Stiner và Stephen Robbins quan niệm: Qu n lý là ti n trình ho ch đ nh,
tổ ch c, lãnh đ o và ki m soát những ho t động c a các thành viên trong tổ ch c và sử
d ng tất c các ngu n lực khác c a tổ ch c nhằm đ t đư c m c tiêu đã đ ra.
Qua các đ nh nghĩa trên, tuy khác nhau v cách diễn đ t nhưng đ u gặp nhau
những nội dung c b n:
- Qu n lý bao g m các y u t c b n sau đơy:
+ Ch th qu n lý (có th là một ngư i hoặc nhi u ngư i).
+ Đ i tư ng b qu n lý (có th là một ngư i hoặc nhi u ngư i, sự v t, sự việc…).
+ M c tiêu qu n lý nhằm thay đổi ho t động c a tổ ch c, tr ng thái ho t động và
nâng cao hiệu qu ho t động.

+ Ch th ti n hƠnh các tác động qu n lý bằng các công c qu n lỦ vƠ phư ng
pháp qu n lý.
+ Qu n lý v c b n lƠ tác động lên con ngư i, sự v t đ đi u hành các ho t động
có l i cho tổ ch c vƠ đ t đư c những m c tiêu tổ ch c đặt ra. Đ qu n lý t t trư c h t
cần hi u sâu s c v con ngư i, sự v t v i tư cách lƠ đ i tư ng c a qu n lỦ, sau đó ph i
đư c đƠo t o huấn luyện v cách th c tác động đ n con ngư i, sự v t; Qu n lý là tìm
cách, bi t cách ràng buộc một cách thơng minh, t nh việc thỏa mãn nhu cầu cho con
ngư i, trên c s đó khích lệ con ngư i đem h t năng lực thực hiện công việc đư c giao.
+ Qu n lý là thực hiện những công việc có tác d ng đ nh hư ng, đi u ti t ph i
h p các ho t động c a cấp dư i. Đó chính lƠ thực hiện các ch c năng c a qu n lý.
+ Qu n lý là thi t l p, khai thông các quan hệ c th đ ho t động chung đư c
hình thành, ti n hành trơi ch y, đ t hiệu qu cao, b n lâu và không ng ng phát tri n.
+ Qu n lý là ch th qu n lỦ tác động lên đ i tư ng qu n lý một cách gián ti p
hoặc trực ti p nhằm thu đư c những diễn bi n, thay đổi tích cực c a cá nhân, tổ ch c


×