Ọ
TRƢ N
N N
Ọ SƢ P
M
NGÔ THỊ LIỀN
QUẢN LÝ O T ỘN TỔ
UYÊN MÔN
Ở Á TRƢ N TRUN
Ọ
Ơ SỞ
UYỆN ĂK
TỈN KON TUM
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114
TÓM TẮT LU N VĂN T
S QUẢN LÝ GIÁO DỤC
à Nẵng, năm 2022
Luận văn đƣợc hoàn thành tại
TRƢ N
Ọ SƢ P
M
Người hướng dẫn khoa học: P S.TS. Trần Xuân Bách
Phản biện 1: TS. Bùi Việt Phú
Phản biện 2: PGS. TS Võ Nguyên Du
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ uản gi o d c họp tại Trường Đại học Sư
phạm vào ngày 24 th ng 6 năm 2022
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN
Khoa Tâm lý giáo d c, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN
1
MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế kỷ XXI, cần những chủ nhân tương ai: năng động, sáng tạo,
tự tin, tự làm chủ kiến thức và vận d ng một cách linh hoạt trong
cuộc sống - học phải đi đôi với hành. Ngành giáo d c đổi mới trên
mọi phương diện: từ cách học, cách dạy, cách kiểm tra đ nh gi , đổi
mới quản lý giáo d c.
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI của Đảng,
c c trường THCS tập trung đổi mới toàn diện hoạt động gi o d c,
trong đó có đổi mới quản
hoạt động tổ chun mơn giữ vai trị
quan trọng. Bởi vì, tổ chun mơn à một bộ phận cấu thành trong bộ
m y tổ chức, quản í của trường THCS. Tổ chuyên môn à nơi trực
tiếp triển khai những yêu cầu về m c tiêu, nội dung, phương ph p
dạy học, đổi mới giáo d c phổ thông 2018 ở c c trường một cách
đồng bộ nhất, có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các bộ
phận, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường nhằm thực hiện chiến
ược phát triển của nhà trường, chương trình giáo d c và các hoạt
động giáo d c kh c hướng tới m c tiêu giáo d c. Tổ chuyên môn
được quản chặt chẽ, khoa học góp phần nâng cao chất ượng dạy
học và gi o d c của nhà trường, quyết định sự thành bại của nhà
trường.
Trước yêu cầu đổi mới và nâng cao chất ượng giáo d c, công tác
quản lí hoạt động tổ chun mơn của c c trường THCS hiện nay còn
bộc lộ những hạn chế bất cập. Hoạt động của các tổ chun mơn cịn
nặng về quản lí hành chính, giải quyết sự v hơn à sinh hoạt chuyên
môn, chưa tập trung vào việc giúp nhau nâng cao năng ực chun
mơn, năng ực xử lý tình huống chuyên môn trong việc dạy và việc
học, chất ượng các buổi sinh hoạt chuyên môn chưa cao. Phần lớn tổ
trưởng chưa được bồi dưỡng, tập huấn bài bản mà quản lý dựa trên
2
kinh nghiệm nên cịn rập khn máy móc. Tổ sinh hoạt chuyên môn
chưa được thường xuyên, sinh hoạt mới tập trung vào c c đợt hội
giảng, thao giảng hay c c đợt thi giáo viên giỏi mà chưa tạo thành
một hoạt động thường xuyên, liên t c. Xuất phát từ những yêu cầu
về mặt lý luận và thực tiễn trên, là cán bộ quản lý về ĩnh vực chuyên
môn tôi có nhiều trăn trở về chất ượng sinh hoạt tổ chuyên môn và
hiệu quả của công tác quản lý sinh hoạt tổ chun mơn ở các trường
THCS. Vì vậy, tơi chọn đề tài: “ u
t
t c u
các trườ THCS u ệ Đăk Hà tỉ K Tu ”
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu
uận, x c định được thực tiễn hoạt động của
tổ chuyên môn ở c c trường THCS huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum, từ
đó đề xuất c c biện ph p quản hoạt động tổ chuyên môn trong giai
đoạn hiện nay nhằm nâng cao chất ượng hoạt động tổ chun mơn,
góp phần nâng cao chất ượng dạy học ở 05 trường và c c trường
THCS có cùng điều kiện.
3. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu
3.1. K ác t ể
i cứu: Hoạt động tổ chuyên môn ở các
trường THCS
3.2. Đối tượ
i cứu: uản hoạt động tổ chuyên môn ở
các trường THCS huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Địa bàn nghiên cứu: 5 trường trung học cơ sở trên địa bàn
huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum (trường THCS Chu Văn An, THCS
Nguyễn Tất Thành, THCS Nguyễn Huệ, THCS Hà Mòn, THCS Đăk
Hring)
- Nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu, điều tra, khảo
s t hoạt động của c c tổ chuyên môn, quản hoạt động tổ chuyên
môn, chất ượng đội ngũ gi o viên, chất ượng học sinh
3
- Thời gian nghiên cứu: từ năm học 2018 - 2019 đến năm học
2020 – 2021 của 05 trường THCS huyện Đăk Hà, Tỉnh Kon Tum
5. iả thuyết khoa học
Hoạt động của tổ chuyên môn ở c c trường THCS huyện Đăk Hà,
tỉnh Kon Tum, chưa đồng đều, thống nhất; nội dung sinh hoạt cịn
mang nặng tính hành chính chưa đ p ứng được yêu cầu đổi mới của
gi o d c và đào tạo. Nguyên nhân có thể do năng ực quản còn
hạn chế, chưa chú trọng đến tầm quan trọng của tổ chuyên môn trong
trường THCS.
Nếu nghiên cứu đề xuất được c c biện ph p quản hoạt động tổ
chun mơn có tính cấp thiết và khả thi thì có thể nâng cao chất
ượng hoạt động tổ chun mơn, góp phần nâng cao chất ượng gi o
d c của nhà trường.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Hệ thống hóa c c vấn đề
uận về hoạt động của tổ chuyên
môn, quản hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS.
6.2. Khảo s t, phân tích đ nh gi thực trạng cơng t c quản hoạt
động tổ chuyên môn ở c c trường THCS huyện Đăk Hà, tỉnh Kon
Tum.
6.3. Đề xuất c c biện ph p quản
hoạt động tổ chuyên môn
nhằm nâng cao chất ượng gi o d c ở c c trường THCS huyện Đăk
Hà, tỉnh Kon Tum trong giai đoạn hiện nay.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. N ó p ươ p áp
i cứu uậ
Sử d ng phương ph p phân tích, tổng hợp, so s nh,... tìm hiểu
những dấu hiệu đặc thù bên trong và trên cơ sở đó tổng hợp tạo ra hệ
thống, đồng thời thấy được mối quan hệ, t c động biện chứng của
c c tài iệu khoa học, c c văn kiện của Đảng và ph p uật của Nhà
nước, c c văn bản quy định của Ngành có iên quan đến quản hoạt
4
động tổ chun mơn trong trường THCS.
7.2. N ó p ươ p áp
i cứu t ực tiễ
- Phương ph p điều tra bằng phiếu hỏi: Tiến hành điều tra bằng
phiếu hỏi để khảo sát thực trạng hoạt động của tổ chun mơn, trình
độ chun mơn, nghiệp v của đội ngũ gi o viên trong tổ chuyên
môn. Đối tượng điều tra là tổ trưởng, giáo viên, hiệu trưởng, lãnh
đạo- chuyên viên PGD. Kết quả điều tra được xử lý, phân tích, so
s nh để tìm thơng tin cần thiết theo hướng nghiên cứu đề tài.
- Phương ph p nghiên cứu hồ sơ: Tiến hành nghiên cứu các báo
cáo tổng kết năm học của Phịng GDĐT huyện Đăk Hà, các trường
THCS có iên quan đến công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở
c c trường THCS.
- Nghiên cứu thực tế và tổng kết kinh nghiệm: Phương ph p phân
tích và tổng kết rút kinh nghiệm nhằm rút ra những thuận ợi và khó
khăn trong quản
hoạt động tổ chun mơn ở c c trường THCS
huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum.
7.3. P ươ
p áp t ố
k t á
ọc
ằ
xử
kết qu
iều
tra
Để xử lý các số liệu, các kết quả nghiên cứu, trên cơ sở đó có
nhận định, đ nh gi đúng đắn, chính xác các kết quả nghiên cứu.
8. ấu trúc luận văn
* Phần m ầu: Lý do chọn đề tài, m c đích, kh ch thể, đối
tượng nghiên cứu, giả thuyết khoa học, phạm vi đề tài, nhiệm v
nghiên cứu, phương ph p nghiên cứu.
*P ầ
i du : Gồm 3 chương
Chương 1. Cơ sở
uận về quản hoạt động tổ chuyên môn ở
các trường THCS
Chương 2. Thực trạng công tác quản hoạt động của tổ chuyên
môn ở các trường THCS huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum
5
Chương 3. Biện ph p quản
hoạt động tổ chuyên môn ở các
trường THCS huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum trong giai đoạn hiện
nay.
* Kết uậ và k u ế
Danh m c tài iệu tham khảo
Ph
c
ƢƠN 1
Ơ SỞ LÝ LU N CỦA QUẢN LÝ O T ỘN
TỔ
UYÊN MÔN Ở Á TRƢ N T S
1.1. Sơ lƣợc tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. N i cứu ư c
ài
Các nghiên cứu quản lý giáo d c Xơ Viết đã cho rằng: “Kết quả
tồn bộ hoạt động của nhà trường ph thuộc rất nhiều vào việc tổ
chức đúng đắn và hợp lý công tác hoạt động của đội ngũ gi o viên”
với kinh nghiệm 26 năm àm Hiệu trưởng VAXukhom inki đã tổng
kết được những thành cơng cũng như thất bại của mình. Cùng với
nhiều tác giả kh c ông đã đưa ra một số biện pháp quản lý của
trường THCS, trong đó nhấn mạnh việc phân công công việc hợp lý
qua các thành viên trong BGH, Hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng ph
trách chuyên môn; tổ trưởng chuyên môn.
1.1.2. N i cứu tr
ư c
Ở trong nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu về quản lý và chức
năng quản lý, về tiêu chuẩn và phẩm chất cần có của người quản lý,
vai trị của Hiệu trưởng trường THCS, về sự liên hệ giữa khoa học
quản lý và khoa học khác. Các cơng trình nghiên cứu riêng về chân
dung người Hiệu trưởng trường học, có thể kể đến các tác giả:
Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Ngọc Quang, Hà Sỹ Hồ, Lê Tuấn, …
Trên địa bàn tỉnh Kon Tum, từ trước đến nay, chưa có cơng trình
6
nào nghiên cứu các biện pháp QL hoạt động của TCM trong các
trường THCS. Chính vì vậy, vấn đề QL hoạt động TCM là một
nhiệm v quan trọng và tôi chọn vấn đề này àm đề tài nghiên cứu
cho luận văn nhằm góp phần nâng cao chất ượng dạy học - giáo d c
trong c c trường THCS trên địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum,
đ p ứng yêu cầu phát triển GD&ĐT, ph t triển kinh tế - xã hội trong
giai đoạn hiện nay.
1.2. Các khái niệm chính của đề tài
1.2.1. u
1.2.2. Qu n lý giáo dục
1.2.3. Qu
à trường
1.2.4. T chuyên môn
1.2.5. H t
t c u
Căn cứ vào kế hoạch đã xây dựng, TCM tổ chức c c hoạt động
thường xuyên theo định kì nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp v ,
năng ực sư phạm cho gi o viên trong tổ theo chuẩn nghề nghiệp
thông qua việc dự giờ thăm ớp, nhận xét góp đ nh gi tiết dạy, tập
huấn, thông qua c c buổi hội thảo chuyên đề…. Hoạt động TCM
không chỉ giúp mỗi GV nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp v mà
cịn gắn kết tình đồng nghiệp, hỗ trợ ẫn nhau trong hoạt động sư
phạm.
1.2.6. Qu n lý ho t ng chuyên môn
TCM cũng à nơi thực hiện các hoạt động chia sẻ của đồng
nghiệp về chun mơn, nghiệp v , từ đó ph t hiện ra những điểm
mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn của từng giáo viên trong việc
thực hiện các m c tiêu đổi mới nội dung hoạt động TCM. Hiệu
trưởng nhà trường cần x c định TCM à đơn vị cơ sở trực tiếp tổ
chức quản lí hoạt động dạy học của GV. Vì vậy chỉ đạo hoạt động
TCM của hiệu trưởng cần luôn luôn gắn chặt chỉ đạo hoạt động
7
chuyên môn.
1.3. Lý luận về hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THCS
1.3.1. V trí, vai trị của t c u
trườ THCS
1.3.2. C ức ă của t c u
trườ THCS
1.3.3. Nhiệm vụ của t chuyên môn trường THCS
1.3.4. Đ i m i ho t ng TCM trường THCS hiện nay
1.4. Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong trƣờng THCS
1.4.1. Qu n lí xây dựng kế ho ch giáo dục
Xây dựng kế hoạch giáo d c là việc làm quan trọng nhất, có vai
trị quyết định thành cơng hoạt động của TCM. Hoạt động này nhằm
x c định được thực trạng, m c tiêu, nội dung, chỉ tiêu, các biện pháp
cần thiết để đạt được m c tiêu của TCM. Quản lý xây dựng kế hoạch
giáo d c là việc àm thường xun của nhà quản lí, thơng qua quản
này cịn đôn đốc, tạo điều kiện vật chất, tinh thần, nhân lực để đạt
được chỉ tiêu cao nhất. So s nh đối chiếu kì, năm trước và tìm biện
pháp khắc ph c hạn chế.
1.4.2. Qu n lí xây dựng kế ho ch d y học các môn học theo yêu
cầu của c ươ trì
iá dục ph thơng cấp THCS
Theo Thơng tư 32/2018/TT BGDĐT ngày 26 th ng 12 năm 2018,
Ban Giám hiệu cần quản về xây dựng kế hoạch dạy học (gi o n).
Kế hoạch đảm bảo thời ượng giáo d c 35 tuần / 01 năm học: mỗi
ngày học 1 buổi, mỗi buổi khơng bố trí q 5 tiết học; mỗi tiết học
45 phút. Căn cứ vào Kế hoạch dạy học c c môn học của tổ chuyên
môn, gi o viên được phân công dạy học môn học ở c c khối ớp xây
dựng Kế hoạch gi o d c của gi o viên trong năm học (theo Khung
kế hoạch gi o d c của gi o viên tại Ph
c 3); trên cơ sở đó xây
dựng c c Kế hoạch bài dạy (theo Khung kế hoạch bài dạy tại Ph
c
4) để tổ chức dạy học ( Công văn 5512- Bộ Gi o d c)
1.4.3. Qu n lí thực hiện kế ho ch ho t
ng của t chuyên môn
8
Căn cứ vào nhiệm v năm học và kế hoạch đã xây dựng Hiệu
trưởng ủy quyền cho c c tổ trưởng TCM tổ chức, phân công c c
thành viên trong bộ môn thực hiện kế hoạch hoạt động TCM đã xây
dựng: Triển khai kế hoạch hoạt động TCM đã xây dựng; X c định
các lực ượng tham gia QL và thực hiện hoạt động TCM; Chỉ đạo tổ
trưởng TCM phân cơng nhiệm v cho GV trong tổ, đảm bảo tính
cơng bằng hợp lý, khoa học và sư phạm; Bồi dưỡng năng ực xây
dựng kế hoạch, tổ chức điều hành TCM cho tổ trưởng tổ chuyên môn
(CM); Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp v cho GV theo kế hoạch;
Quản lý sinh hoạt tổ/ nhóm chun mơn trong nhà trường; Hiệu
trưởng duyệt kế hoạch TCM
1.4.4. Qu
í á
iá, xếp lo i iá vi t e qu nh Chuẩn
nghề nghiệp giáo viên ph thông
Việc đ nh gi GV theo chuẩn nghề nghiệp được bộ GDĐT c thể
bằng thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 th ng 8 năm 2018, đ nh
gi quy trình theo 3 bước:
Bước 1: Gi o viên tự đ nh gi , xếp oại (theo mẫu phiếu taị Ph
c 1);
Bước 2: Tổ chuyên môn đ nh gi , xếp oại (theo mẫu phiếu taị
Ph
c 2 và 3);
Bước 3: Hiệu trưởng đ nh gi , xếp oại gi o viên (theo mẫu phiếu
taị Ph
c 4); kết quả được thông b o cho gi o viên, tổ chuyên môn
và b o c o ên cơ quan quản cấp trên trực tiếp”.
1.4.5. u
t
bồi dưỡ , tự bồi dưỡ , ọc tập ki
iệ của các t à vi tr
t
Quản lý việc bồi dưỡng giáo viên cốt cán, bồi dưỡng đại trà qua
các mơ- đun triển khai Chương trình GDPT 2018 và c c mô đun bồi
dưỡng thường xuyên tại thông tư số 17/BGD ngày 01 th ng 11 năm
2019 về thơng tư ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên
9
gi o viên cơ sở giáo d c phổ thông; thông tư số 19/BGD ngày 12
th ng 11 năm 2019 về thông tư ban hành quy chế bồi dưỡng thường
xuyên giáo viên, cán bộ quản cơ sở giáo d c phổ thông và giáo
viên trung tâm giáo d c thường xuyên; bồi dưỡng trực tiếp, qua
mạng, thường xuyên, liên t c gắn nội dung bồi dưỡng thường xuyên
với nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn trong trường và c m
trường. Quản lý kế hoạch đăng kí tự bồi dưỡng thường xuyên của
mỗi cá nhân. Kiểm tra tiến độ tự bồi dưỡng của mỗi giáo viên thông
qua bài viết thu hoạch sau mỗi đợt. Học tập kinh nghiệm các thành
viên trong trường, c m trường thông qua các buổi sinh hoạt chun
đề, hội thảo, dự giờ …
1.4.6. u
í si
t
kì và các si
t k ác t e qu
t i trườ THCS
Sinh hoạt TCM được thực hiện theo định kỳ được quy định trong
Điều lệ trường trung học (2 tuần/ ần). Thời gian do Hiệu trưởng quy
định và tùy yêu cầu về tính chất, nội dung cơng việc. Nội dung sinh
hoạt TCM thực hiện theo nhiệm v quy định, bao gồm việc triển khai
kế hoạch tổ; nhận xét đ nh gi , xếp oại giờ dạy, thảo uận phương
ph p giảng dạy bài khó trong chương trình, bàn bạc kế hoạch bồi
dưỡng học sinh giỏi, ph đạo học sinh yếu kém; nhận xét đ nh gi ,
xếp oại GV; đề xuất khen thưởng, kỉ uật GV....
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên
môn
1.5.1. ếu tố c ủ qua
+ Phẩm chất, năng ực của Hiệu trưởng: Phẩm chất, năng ực à
một yếu tố ảnh hưởng rất ớn đến công t c quản của Hiệu trưởng.
+ Năng ực và trình độ quản lí tổ chun mơn của tổ trưởng
TCM.
+ Trình độ chun mơn, thức tr ch nhiệm đội ngũ gi o viên
10
1.5.2. ếu tố k ác qua
+ Cơ chế, chính s ch gi o d c của nhà nước.
+ Công t c chỉ đạo, quản của Phòng Gi o d c và đào tạo.
+ Văn hóa nhà trường và địa phương.
+ Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị ph c v cho hoạt động
của tổ chuyên môn.
Tiểu kết chƣơng 1
ƢƠN 2
THỰC TR NG QUẢN LÝ O T ỘN TỔ
UYÊN
MÔN Ở Á TRƢ N T S UYỆN ĂK
TỈN
KON TUM
2.1. Khái quát về quá tr nh khảo sát
2.1.1. Mục íc k o sát
2.1.2. N i dung kh o sát
2.1.3. Đối tượng và a bàn kh o sát
2.1.4. P ươ p áp k o sát
2.1.5. P ươ p áp xử kết qu k
sát
2.2. Khái quát về huyện ăk à tỉnh Kon Tum
2.2.1. Đặc iểm v trí a , dâ cư
2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế
2.2.3. Tình hình phát triể vă óa- xã h i
2.2.4. Tình hình giáo dục của huyệ Đăk Hà
2.2.5. Tình hình giáo dục bậc THCS huyệ Đăk Hà tỉnh Kon
Tum
- Quy mô mạng lƣới và cơ sở vật chất trƣờng trƣờng học.
- Chất lƣợng đội ngũ giáo viên T S huyện ăk à
- Chất lƣợng hai mặt giáo dục học sinh THCS huyện ăk à.
2.3. Thực trạng về các tổ chuyên môn của các trƣờng THCS
11
huyện ăk à
2.3.1. Nhậ t ức về v trí và vai trò của t c u
trườ
THCS
2.3.2. T ực tr
cơ cấu, số ượ
T c u
môn
các
trườ THCS u ệ Đăk Hà.
2.3.3. Thực tr ng ho t ng của t chuyên môn các trường
THCS huyệ Đăk Hà
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các
trƣờng T S huyện ăk à tỉnh Kon Tum
2.4.1. T ực tr
qu n lí xây dựng kế ho ch giáo dục
Qua khảo sát và thăm dò về thực trạng quản lí xây dựng kế hoạch
giáo d c cho thấy, việc xây dựng kế hoạch giáo d c của các TCM
đầy đủ, đ p ứng khá tốt, được đội ngũ CBQL, TTCM và GV đ nh
giá cao, điểm trung bình cho các nội dung này đạt điểm 3,71
điểm với 76,71% số người đ nh gi ở mức “tốt” cho c c nội dung,
bên cạnh đó vẫn có 0,27% đ nh gi mức “chưa đạt”.
2.4.2. T ực tr
qu n lí xây dựng kế ho ch d y học các mơn
học theo u cầu của c ươ trì
iá dục ph thông cấp THCS
Kết quả cho thấy thực trạng quản lí xây dựng kế hoạch dạy học
các mơn học của TCM được CBQL, TTCM và GV ở tất cả các
trường THCS huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum đ nh giá cao. Điều này
cho thấy sự quan tâm của BGH trong việc xây dựng kế hoạch hoạt
động của TCM rất sát sao, luôn kiểm tra kĩ càng trước khi triển khai
xuống. Đồng thời cũng có sự phối kết hợp của c c đoàn thể trong
trường học để phát huy tốt c c phong trào thi đua, cũng như c c kế
hoạch giáo d c, tạo điều kiện để GV, TCM phát huy sự sáng tạo, chủ
động linh hoạt trong nhiều việc xây dựng kế hoạch giáo d c và các
công tác kiêm nhiệm của chính mình.
12
Tuy nhiên, “ Tất cả các kế hoạch của tổ chuyên môn đều được
thống nhất với nội dung kế hoạch của nhà trường, đảm bảo khả
năng phối hợp cao giữa các bộ phận, để cùng thực hiện mục tiêu,
nhiệm vụ của nhà trường” chỉ đạt 38,86% (84 phiếu) đ nh gi tốt.
Nên vấn đề đặt ra chính là việc t h ố n g n h ất tổ chức các hình thức
dạy học và giáo d c cịn đơn điệu, hình thức tổ chức chưa phong
phú, chưa phát huy được hết khả năng phối hợp, tính tự chủ của
các thành viên, cịn nặng về giải quyết các cơng việc cần được thực
hiện theo kế hoạch, mà chưa có sự sáng tạo, linh hoạt trong hoạt
động trong khi thực hiện m c tiêu, nhiệm v của nhà trường.
Như vậy, xây dựng kế hoạch gi o d c, kế hoạch môn học đ p
ứng chương trình gi o d c phổ thơng 2018 à việc àm cấp thiết.
2.4.3. T ực tr
qu n lí thực hiện kế ho ch ho t ng của t
chuyên môn
Nội dung được đ nh giá cao nhất là “Quản lý việc hướng dẫn
học sinh học tập: TTCM quan sát xem giáo viên có hướng dẫn học
sinh phương pháp dạy học khơng: có chú ý đến các đối tượng học
sinh khơng?”, đạt điểm trung bình 3,58, đây là cơng việc rất quan
trọng ảnh hưởng tác động đến chất ượng giáo d c trong nhà trường,
trong giai đoạn thực hiện giảng dạy online như hiện nay hoạt động
này bị hạn chế;
Nội dung được đ nh giá thấp nhất là “Quản lý về phương pháp
dạy học: TTCM cần nắm vững và quán triệt cho giáo viên về phương
pháp dạy học”, đạt điểm trung bình 3,08, tuy xếp mức thấp, đây à
cơng việc rất quan trọng, làm cơ sở đề xuất điều chỉnh cho phù hợp,
tuy nhiên, do tình hình hiện nay nên việc quản lý chưa thực hiện
đảm bảo theo quy định.
Như vậy, qua kết quả khảo sát việc quản lý thực hiện kế hoạch
hoạt động của TCM, hoạt động giảng dạy và giáo d c của giáo viên,
13
kết quả phản ánh năng lực tác động của các điều kiện từ khách quan
đến chủ quan. Để thực hiện m c tiêu giáo d c cần tăng cường công
tác bồi dưỡng năng ực quản lý TCM cho tổ trưởng góp phần điều
hành tổ thật tốt, nắm vững và bồi dưỡng cho giáo viên về phương
pháp dạy học, nâng cao chất ượng giáo d c.
2.4.4. T ực tr
qu
í á
iá, xếp lo i giáo viên theo quy
nh Chuẩn nghề nghiệp giáo viên ph t
;t a
ia á
iá
hiệu trư ng, phó hiệu trư ng theo Chuẩn hiệu trư ng
Từ kết quả khảo sát cho thấy các cả nội dung: “Phổ biến đến các
TCM, toàn thể GV quy định về đánh giá, xếp loại GV theo quy định”
xếp thứ nhất với ĐTB 3,71 đạt tỉ lệ 79,91%; “Quản lý sử dụng kết quả
đánh giá, xếp loại GV trong công tác thi đua, khen thưởng, bồi dưỡng”
xếp thứ hai với ĐTB 3,68 đạt tỉ lệ 79,45%; “Kiểm tra, giám sát các
TCM thực hiện đánh giá, xếp loại GV theo quy định” xếp thứ ba với
ĐTB 3,44 đạt tỉ lệ 70,78 % đều được các ý kiến đ nh gi mức độ tốt
tương đối cao, 100% c c trường THCS của huyện Đăk Hà đã àm tốt
cơng tác này với điểm trung bình đạt được 3,47 điểm. Kết quả đ nh
giá xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp đảm bảo tính trung thực
khách quan, khoa học, àm cơ sở trong công tác xếp loại thi đua, bồi
dưỡng.
Nội dung “Triển khai, xây dựng kế hoạch đánh giá, xếp loại GV
trong các TCM” đạt được 55,25% (ĐTB 3,28) xếp thứ sáu đ nh gi
mức độ tốt còn thấp.
Như vậy, c c trường cần quản lý, triển khai và xây dựng kế hoạch
đ nh gi , xếp loại GV trong c c TCM để thực hiện m c tiêu giáo
d c, góp phần nâng cao chất ượng giáo d c.
2.4.5. T ực tr
qu
t
bồi dưỡ , tự bồi dưỡ ,
ọc tập ki
iệ của các t à vi tr
t
Trong những năm qua công t c tổ chức bồi dưỡng, chuyên môn,
14
nghiệp v cho các thành viên trong tổ ở c c trường THCS huyện Đăk
Hà, tỉnh Kon Tum đã được Phịng GDĐT huyện Đăk Hà quan tâm thực
hiện tốt, có sự phân công c thể đối với các thành viên; sự phối hợp nhịp
nhàng giữa các bộ phận tham gia quản lý công tác bồi dưỡng, chuyên
môn, đảm bảo triển khai công tác tổ chức bồi dưỡng, chuyên môn,
nghiệp v kịp thời, đúng kế hoạch. Đội ngũ b o c o viên có trình độ
chun mơn đảm bảo đ p ứng yêu cầu của lớp bồi dưỡng, các báo cáo
viên nhiệt tình, trách nhiệm với cơng việc được giao, chuẩn bị chu đ o,
nghiêm túc trong khi thực hiện nhiệm v được giao.
Tuy nhiên, khi về c c trường, thực trạng tổ chức bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp v cho các thành viên trong tổ ở c c trường THCS thể hiện
qua kết quả khảo sát thấy các nội dung: “Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết
quả việc tự học, tự bồi dưỡng của GV” đạt ĐTB à 3,31 xếp thứ nhất;
“Đề xuất khen thưởng những GV thực hiện tốt việc tự học, tự bồi
dưỡng” với điểm trung bình 2,66 điểm với tỉ lệ đạt 32,42% xếp thứ 5
Bên cạnh đó, thực trạng tổ chức bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp v cho các thành viên trong tổ ở các trường THCS vẫn còn
một số hạn chế: Một số trường tổ chức lớp bồi dưỡng chưa phát huy
được tính chủ động, tích cực tự bồi dưỡng của các GV.
Chưa đa dạng trong các hoạt động, từ đó khơng hấp dẫn, lơi cuốn
giáo viên tích cực tham gia. Chương trình bồi dưỡng nặng về kiến
thức hàn lâm, ít đi vào thực tế, nên các thành viên trong tổ ở các
trường THCS khi được bồi dưỡng chưa thấy hết được nghĩa của
việc cập nhật kiến thức mới nên chưa hoàn toàn tự giác, khi tham gia
lớp học bồi dưỡng cịn mang tính hình thức. Ngồi ra về các điều
kiện khác đảm bảo cho công tác bồi dưỡng như địa điểm, tài liệu
ph c v bồi dưỡng chun mơn, kinh phí tổ chức bồi dưỡng chun
mơn cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất ượng bồi dưỡng cũng như
khen thưởng những GV thực hiện tốt việc tự học, tự bồi dưỡng.
15
Điều này đặt ra giải ph p cần chú trọng đến công t c quản
hoạt
động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, học tập kinh nghiệm của c c thành
viên trong TCM.
2.4.6. T ực tr
qu n lí sinh ho t nh kì hai tuần m t lần và
các sinh ho t k ác t e qu nh t i trường THCS
Kết quả đ nh gi cho rằng thực trạng quản lý thực hiện các các nội
dung sinh hoạt của TCM, như: “Triển khai hoạt động dự giờ, thao
giảng, hội giảng” đạt ĐTB à 3,92; “Tập huấn, bồi dưỡng, hướng dẫn
chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên” đạt ĐTB à 3,68 của tất cả các
trường THCS trên địa bàn huyện Đăk Hà đều thực hiện tốt các nội dung
này, với điểm trung bình đạt được trên mức điểm bình quân 3,62 điểm.
Nội dung “Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài
học” với điểm trung bình chỉ đạt 3,42 điểm, xếp thứ 5, thấp nhất. Bài
học được soạn theo hướng đổi mới, phát triển năng lực, tạo động lực
cho HS chưa được các trường quan tâm chú trọng chỉ đạo sâu sát,
nhiều trường còn dạy theo c c phương pháp truyền thống, thầy cô
giảng bài, học sinh ghi chép, ghi nhớ nên chưa phát huy cho học sinh
cách tự tiếp cận và tự tìm ra được kiến thức bài học.
Tác giả, xây dựng giải pháp nghiên cứu sâu hơn về “Sinh hoạt
chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học” sao cho đạt hiệu quả,
nâng cao chất ượng dạy và học của nhà trường.
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động
tổ chuyên môn ở trƣờng THCS
Kết quả: Nội dung được đ nh gi cao nhất à “Năng lực và trình
độ quản lí tổ chun mơn của tổ trưởng TCM”, đạt điểm trung bình
3,85 (tỉ lệ 86,30%) đạt mức “rất nhiều” ảnh hưởng; “Điều kiện cơ sở
vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động của tổ chuyên môn”
đạt điểm trung bình 3,82 (tỉ lệ 84,93%) xếp thứ 2 đạt mức “rất nhiều”
ảnh hưởng. Điều kiện CSVC ph c v cho hoạt động TCM cũng ảnh
16
hưởng không nhỏ trong việc ph t huy năng ực cũng như chất ượng
dạy và học của các GV.
Nội dung được đ nh gi mức ảnh hưởng thấp nhất à “Văn hóa
nhà trường và địa phương”, đạt điểm trung bình 3,05 tuy xếp mức
thấp, nhưng vẫn đạt mức ảnh hưởng (51,14%).Những văn hóa: học
tập, giao tiếp ở trong và ngồi nhà trường, ở địa phương nơi đóng
chân của c c đơn vị trường học cũng t c động trực tiếp đến việc
thực hiện các hoạt động dạy và học từ đó ảnh hưởng t c động đến
chất ượng của nhà trường.
Tác giả đã ựa chọn biện pháp tạo điều kiện thuận ợi về CSVC,
CN, kinh phí để tổ chun mơn hoạt động để nghiên cứu.
2.6. ánh giá chung thực trạng
1.6.1. Mặt m nh và nguyên nhân
* Những mặt mạnh
CBQL và giáo viên nhận thức đúng đắn về vai trò của hoạt
động tổ chun mơn và vai trị đó đang được phát huy tốt trong nhà
trường hiện nay. Nội dung, hình thức hoạt động của tổ chuyên môn
được thực hiện kh đầy đủ. Hình thức sinh hoạt chun mơn theo
định kỳ là hình thức sinh hoạt chủ yếu. Qua các buổi sinh hoạt
chuyên môn, nội dung bồi dưỡng chuyên môn nghiệp v cho tổ
viên được đ nh gi thực hiện tốt nhất. Kế hoạch hoạt động của tổ
chuyên môn được tổ trưởng xây dựng dựa trên kế hoạch cá nhân
của các thành viên trong tổ và thống nhất với kế hoạch của hiệu
trưởng, đảm bảo khả năng phối hợp cao giữa các bộ phận để cùng
thực hiện m c tiêu, nhiệm v của nhà trường. Công t c đ nh gi
giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp được tiến hành công khai, cơng
bằng, dân chủ, có căn cứ vào kết quả đ nh gi của tổ chuyên môn
và thực hiện đúng quy định.
* Nguyên nhân của mặt mạnh
17
Hiệu trưởng đã tăng cường công tác kiểm tra chuyên môn, đặc
biệt là kiểm tra chuyên đề về công tác quản lý của hiệu trưởng, hoạt
động của các tổ, nhóm chuyên môn. Hiệu trưởng đã quan tâm chỉ
đạo thực hiện việc nâng cao chất ượng giáo d c trong nhà trường mà
khâu đột phá là xây dựng nề nếp hoạt động của tổ, nhóm chun
mơn; nhiều nội dung cần thiết phải thực hiện trong hoạt động tổ
chuyên môn để đ p ứng được yêu cầu của chương trình thay sách
giáo khoa mới. Hiệu trưởng c c trường từng bước quan tâm quản lý
các hoạt động chuyên môn của trường, xây dựng đội ngũ gi o viên
có đủ năng ực và phẩm chất, các tổ trưởng chun mơn giỏi làm
nịng cốt trong chuyên môn, làm chuyển biến chất ượng giảng dạy,
giáo d c của nhà trường.
1.6.2. Mặt yếu và nguyên nhân
* Những mặt yếu
Công tác xây dựng kế hoạch của TCM cịn mang nặng hình
thức, đối phó, các chỉ tiêu xây dựng còn chưa sát với thực tế. Việc tự
học, tự bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn, nghiệp v , của một bộ
phận đội ngũ GV và CB L còn hạn chế. Hoạt động TCM chưa nắm
bắt kịp thời tinh thần đổi mới chương trình gi o d c phổ thông năm
2018. Việc vận d ng đổi mới phương ph p dạy học trong q trình
giảng dạy cịn nhiều khiếm khuyết. Công tác quản lý sinh hoạt của
TCM theo nghiên cứu bài học cịn một số hạn chế về cơng tác chỉ
đạo c c bước theo quy định của sinh hoạt chuyên môn mới. Việc
đ nh gi gi o viên theo Chuẩn nghề nghiệp được thực hiện đúng
quy trình nhưng công t c tự đ nh gi của GV chưa mang tính chính,
xác cao.
* Ngun nhân mặt yếu
Trong cơng việc điều hành hoạt động của TCM dựa vào kinh
nghiệm là chính, trong chỉ đạo điều hành chưa ngang tầm với yêu
18
cầu nhiệm v đề ra, tính chuyên nghiệp trong quản
chưa cao.
Công tác bồi dưỡng thường xuyên của gi o viên chưa được quan
tâm đúng mức. Tuổi đời và tuổi nghề của đội ngũ TTCM khơng
đồng đều. Một số TTCM trình độ CNTT cịn hạn chế, có tư tưởng
ngại khó, ngại va chạm; khơng thích thay đổi. Đội ngũ GV tuy đủ số
ượng, nhưng chưa đồng đều về cơ cấu bộ môn và năng ực chuyên
môn. Nội dung sinh hoạt tổ chun mơn chưa đa dạng phong phú,
cịn mang nặng tính hình thức. Đa số TTCM chưa được đào tạo có
hệ thống về QLGD, công việc TCM dựa vào kinh nghiệm là chính,
thiếu chủ động, thường theo sự chỉ đạo, chỉ việc của HT, PHT nên
khi điều hành chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm v đề ra.
Tiểu kết chƣơng 2
ƢƠN 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ O T ỘN
Ở Á TRƢ N
T
S
TỔ
UYỆN ĂK
TỈN
UYÊN MÔN
KON TUM
3.1. ác nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý
3.1.1. Đ
b
tí
ồ
b
3.1.2. Đ
b
tí
kế t ừa
3.1.3. Đ
b
tí
k
3.1.4. Đ
b
tí
t i
iệu qu
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các
trƣờng THCS huyện ăk
à tỉnh Kon Tum
3.2.1. Nâng cao nhận thức của CBQL, GV về v trí, vai trị của
t c u
tr
trường THCS
Nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ CB L và GV về vị trí, vai
trị, tầm quan trọng của TCM ở trường THCS, để họ thấy rõ sự cần
thiết của việc quản
hoạt động TCM ở trường THCS nhằm nâng