Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

HƯỚNG dẫn LÀM đồ án BẰNG SPSS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.88 KB, 4 trang )

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN BÀI TẬP NHÓM VÀ BÀI TẬP CÁ NHÂN
MÔN KỸ NĂNG VẬN DỤNG PHẦN MỀM SPSS TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU KINH DOANH
Giảng viên: Phan Thế Công
Email giảng viên:
Địa chỉ tải tài liệu và phần mềm: />Địa chỉ email chung của lớp: Email:
password: daihocthuongmai
Điện thoại GV: 0914778736
I. CHỦ ĐỀ BÀI TẬP NHÓM
Các nhóm chọn 1 trong 2 chủ đề sau đây:
1. Triển khai phân tích, ước lượng cầu và dự đoán cầu về 1 loại sản phẩm của một doanh nghiệp hoặc thị
trường về một mặt hàng tiêu dùng cụ thể (thịt, hoặc cá, hoặc gạo, hoặc điện thoại, hoặc tivi, hoặc máy điều
hòa,…) ở một thị trường cụ thể như 1 quận của thành phố lớn (hoặc 1 khu vực nông thôn) trong một thời
kỳ nhất định. (Ghi chú: Thiết lập phiếu điều tra, bảng hỏi để điều tra 70 mẫu trên thị trường; Sử dụng phần
mềm Kinh tế lượng SPSS để ước lượng và phân tích: phân tích cách bố trí, trình bày dữ liệu, cách thức lập
biến, các mối tương quan giữa các biến, phân tích thống kê mô tả, hồi quy, vẽ đồ thị, trình bày bảng chéo,
phân tích hồi quy,…).
2. Triển khai ước lượng hàm sản xuất và chi phí sản xuất của một hãng sản xuất một mặt hàng cụ thể ở Việt
Nam. (Ghi chú: Dùng số liệu thứ cấp; Sử dụng phần mềm Kinh tế lượng SPSS để ước lượng và phân tích:
phân tích cách bố trí, trình bày dữ liệu, cách thức lập biến, các mối liên quan giữa các biến, phân tích thống
kê mô tả, vẽ đồ thị, hồi quy, trình bày bảng chéo,…).
II. BÀI TẬP CÁ NHÂN
Sử dụng phần mềm Kinh tế lượng SPSS để ước lượng và phân tích: phân tích cách bố trí, trình bày dữ liệu, cách
thức lập biến, các mối liên quan giữa các biến, thống kê mô tả, vẽ đồ thị, hồi quy, trình bày bảng chéo,… 2 mẫu
trong những mẫu dữ liệu được giảng viên cung cấp.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN BÁO CÁO NHÓM VÀ BÁO CÁO CÁ NHÂN
- Tất cả các chủ đề lựa chọn và phân tích đều phải có đủ đồ thị, bảng biểu, số liệu, kết quả từ việc chạy
SPSS. Khi nghiên cứu mỗi chủ đề của nhóm, các nhóm cần phải nắm vững lý thuyết để ứng dụng lý thuyết
vào phân tích thực trạng một cách lô gíc và có cơ sở.
- Báo cáo nhóm làm theo mẫu phụ lục 2; báo cáo cá nhân – phân tích theo mẫu tự do nhưng phải đủ các yêu
cầu đặt ra của giảng viên.
- Mọi thành viên của nhóm đều phải tham gia thảo luận và làm bài tập nhóm. Nhóm trưởng lập bảng phân


công nhiệm vụ theo các hạng mục, và bảng phân công.
- Sinh viên có thể tham khảo các tài liệu trên Internet, trên các báo, tạp chí kinh tế và kinh doanh trong và
ngoài nước, các nguồn tài liệu do giảng viên cung cấp. Các nguồn số liệu và tài liệu cần có trích dẫn nguồn
(tác giả, tên bài, tên nhà xuất bản hoặc địa chỉ website, thời gian xuất bản).
IV. YÊU CẦU CHUNG
- Tên File tập hợp các sản phẩm bài tập nhóm nhóm ghi theo quy tắc sau: SPSS_Lớp_Nhóm. Ví dụ Nhóm 1
lớp D4 sẽ ghi như sau: SPSS_D4_N1.
- Trang đầu tiên của sản phẩm thu hoạch phải có đầy đủ những thông tin sau:
+ Môn học/ Lớp/ Nhóm; Chủ đề: Số…(ghi rõ nội dung của chủ đề); Danh sách các thành viên trong nhóm
- File kế hoạch triển khai (người phụ trách công việc; thời gian bắt đầu – hạn; sản phẩm của công việc).
- File sản phẩm (bài thu hoạch): Là File word (Microsoft Word phiên bản 2003 hoặc 2007); Số trang: 10-15
trang; Font chữ Times New Roman; Căn lề: trên 1,5 cm; trái 3cm; dưới 1,5cm; phải 1,5cm; Font chữ: 12;
cách dòng 1.2.
- File đánh giá thành viên: Ghép (Rar) 2 file: “Toàn bộ nội báo cáo (Xem mẫu phụ lục 2) + Đánh giá thành
viên (Xem mẫu phụ lục 1)” thành 01 file duy nhất để nộp qua email 1 bản và in ra 1 bản để nộp. Tên File
tập hợp các sản phẩm bài tập nhóm nhóm ghi theo quy tắc sau: SPSS_Lớp_Nhóm. Ví dụ Nhóm 1 lớp D4
sẽ ghi như sau: SPSS_D4_N1.
V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP NHÓM
Bài tập nhóm chiếm 50% tổng số điểm của môn, điểm chuyên cần 30%, điểm bài tập cá nhân 20%. Trong đó điểm
bài tập nhóm được tính như sau:
- Tính tổ chức chiếm 30% theo các tiêu chí sau: Bản thân định dạng của kế hoạch, Khả năng giữ tiến độ của các
thành viên, Khả năng phối hợp giữa các thành viên, Tính quản trị: Báo cáo, biên bản họp,…
1
- Bài thu hoạch chiếm 70% theo các tiêu chí sau: Bố cục bài viết, Lập luận, ví dụ, dẫn chứng, Hình thức
2
VI. HẠN NỘP BÀI TẬP NHÓM VÀ BÀI TẬP CÁ NHÂN
- Nộp 1 file (Báo cáo thu hoạch + Đánh giá thành viên) qua email của GV đối với nhóm, báo cáo cá nhân
không phải nộp qua email. Báo cáo nhóm (bản thảo) nộp ngay tại buổi thảo luận (thực hành) để GV kiểm tra.
- Thời gian nộp sản phẩm cuối cùng (bản in): Nộp cho GV sản phẩm sau 2 ngày kể từ buổi học cuối cùng, sau khi
đã chỉnh sửa theo góp ý của giảng viên và các nhóm thảo luận khác tại buổi thảo luận tại văn phòng Bộ môn

Kinh tế học vi mô.
Phụ lục 1:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
***************
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌP NHÓM THẢO LUẬN
Môn Giảng viên:
Lớp: Nhóm:
STT
theo
danh
sách
Họ và tên sinh
viên
Mã
SV
Lớp Tên
nhóm
thảo
luận
Số buổi
họp nhóm
thảo luận
Điểm tự
đánh giá
của các cá
nhân
Điểm
trưởng
nhóm

chấm
Giáo
viên
kết
luận
Ghi
chú
Số
buổi
họp
nhóm

tên
Điể
m

tên
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12)
23
45
67
Hà nội, ngày tháng năm 200
Xác nhận của thư ký Xác nhận của nhóm trưởng
Ghi chú:
1. Các học viên điền đủ các thông tin theo mẫu ở trên để nộp cho giảng viên ngay khi kết thúc môn học.
2. Sinh viên phải tự đánh giá điểm của mình và phải ký tên vào cột thứ (7) và (9), chữ ký này phải trùng với
chữ ký vào bảng điểm thi cuối kỳ.
3. Cột thứ (10): nhóm trưởng và thư ký phải đánh giá tính tích cực, chăm chỉ, và sự đóng góp chuyên môn
của các thành viên trong nhóm. Nhóm trưởng phải chấm điểm cho các thành viên trong nhóm.
4. Điểm đánh giá của mỗi nhóm phải có tổi thiểu 5 bậc điểm, khoảng cách mỗi bậc điểm tối thiểu là 0.5. Ví

dụ: 7; 7,5; 8; 8,5; 9.
5. Giáo viên sẽ căn cứ vào biên bản họp nhóm thảo luận để cho điểm thảo luận các học viên ở cột thứ (11).
3
Phụ lục 2: MẪU BÁO CÁO NHÓM
BÌA
NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Mục lục
Danh mục bảng biểu
Danh mục sơ đồ, hình vẽ
Danh mục từ viết tắt
LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Sử dụng cả kết quả điều tra sơ bộ)
Chỉ rõ thực trạng chung
Thực trạng của doanh nghiệp
Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Nêu rõ các câu hỏi nghiên cứu
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5. NGUỒN SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ………….
(Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu)
Phần này bao gồm:
1. Phân tích Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản
2. Phân tích Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu
Phần 2: Đánh giá, phân tích thực trạng về……… giai đoạn nào nghiên cứu?
(Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu)
Phần này bao gồm:
1. Đánh giá tổng quan tình hình của vấn đề nghiên cứu,…… từ năm nào đến năm nào?

- Nên có các bảng biểu, đồ thị,…… để báo cáo được sinh động và logics hơn.
2. Kết quả phân tích các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp.
3. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu, chỉ rõ các phần:
- Ưu và nhược điểm, khó khăn/hạn chế, nguyên nhân, các phát hiện của vấn đề nghiên cứu
Phần 3: (Các kết luận và đề xuất với vấn đề nghiên cứu)
1. Dự báo triển vọng, phương hướng, mục tiêu và quan điểm giải quyết (thực hiện) vấn đề nghiên cứu
2. Các đề xuất, kiến nghị với vấn đề nghiên cứu
3. Giải pháp………… :
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Các phụ lục
4

×