Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Khái quát chung về Ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam và Chi nhánh BIDV Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.61 KB, 25 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Trong q trình học tập tại Truờng Đại học Kinh tế quốc dân, các thầy cô đã cung
cấp cho em hệ thống kiến thức đại cương cũng như chuyên ngành khá đầy đủ, giúp
em có nền tảng cơ bản để tiến hành các công việc thực tế. Bên cạnh đó, Nhà trường
đã tạo điều kiện cho các sinh viên như chúng em có khoảng thời gian thực tập khá dài
để từng bước tiếp xúc với công việc thực tế nhằm áp dụng những kiến thức đã học
vào thực tiễn từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân.
Là một sinh viên thuộc khoa ngân hàng - tài chính, tìm hiểu các hoạt động của hệ
thống Ngân hàng – Tài chính Việt Nam là một cơ hội tốt và cần thiết đối với
em.Trong đó, BIDV là ngân hàng hàng đầu của Việt nam hiện nay với các hoạt động
tín dụng, dịch vụ, kinh doanh tiền tệ
Được sự đồng ý của nhà trường và ban lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư &
Phát triển thành phố Hà nội, hiện nay em đang là sinh viên thực tập tại Chi nhánh
Ngân hàng Đầu tư & phát triển Hà nội. Thực tập tại BIDV đã cho em những kiến
thức thực tiễn bổ ích bổ sung những kiến thức em đã học tại trường
Với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Thạc sĩ Phan Hữu Nghị và các cán bộ nhân
viên Chi nhánh BIDV Hà nội, cùng với sự thu nhận của bản thân em đã hoàn thành
bản báo cáo tổng hợp này. Nội dung của báo cáo là tìm hiểu về hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng ĐT&PT và phương hướng hoạt động của Ngân hàng trong thời gian
tới. Báo cáo tổng hợp này xin được chia làm 3 phần chính:
Phần I: Khái quát chung về Ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam và Chi
nhánh BIDV Hà nội.
Phần II: Tình hình hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển
Hà nội những năm gần đây.
Phần III: Nhận định về môi trường hoạt động của BIDV Hà nội năm 2008.

1


PHẨN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM VÀ BIDV HÀ NỘI.


I. Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam - Lịch sử hình thành và phát
triển.
1. Lịch sử hình thành:
Tiền thân của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt nam là Ngân hàng
Kiến thiết Việt Nam.
Thủ tướng chính phủ đã ký nghị định 177-TTG thành lập Ngân hàng Kiến
thiết Việt Nam vào ngày 26/02/1957.Ngân hàng Kiến thiết trực thuộc Bộ Tài
chính. Chức năng của Ngân hàng là thay thế cho vụ cấp phát vốn kiến thiết cơ
bản và nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng là thanh toán và quản lý vốn do nhà
nước cấp cho kiến thiết cơ bản, phát triển kinh tế và phục vụ cho công cuộc
kháng chiến chống Đế quốc Mỹ xâm lược.
Giai đoạn 1957-1981 Ngân hàng là một cơ quan của Bộ Tài chính, hoạt
động chủ yếu của ngân hàng là kiểm soát, đánh giá &quản lý vốn, thanh tốn
các cơng trình xây dựng cơ bản,cho vay trong thời kỳ này là thứ yếu.Vì vậy
giai đoạn này ngân hàng không thực sự mang bản chất là một ngân hàng.
Ngày 24/06/1981Hội đồng Chính Phủ ra quyết định số 259/CP về việc
chuyển Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chính thành Ngân
hàng Đầu tư&Xây dựng Việt nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Thời gian này Ngân hàng thực hiện nhiệm vụ chính là thu hút và quản lý các
nguồn vốn xây dựng cơ bản, tài trợ cho các cơng trình khơng đủ vốn tự có
hoặc khơng nằm trong danh sách do ngân sách Nhà nước cấp, làm đại lý
thanh tốn các cơng trình thuộc diện ngân sách đầu tư, nhiệm vụ kinh doanh
còn hạn chế.

2


Ngân hàng Đầu tư &Phát triển Việt Nam (BIDV) ra đời ngày
14/01/1990 do chủ tịch hội đồng bộ trưởng ra quyết định số 401/CT thay thế
cho Ngân hàng Đầu tư & Kiến thiết cũ. Từ lúc này Ngân hàng thực hiện chức

năng kinh doanh và ngày càng phát triển lớn mạnh khẳng định vai trị của
mình trong nền kinh tế, là một trong năm Ngân hàng quốc doanh có uy tín
trong cả nước.
2. Chức năng & Nhiệm vụ:
Ngân hàng Đầu tư &Phát triển Việt Nam thực hiện chức năng và nhiệm vụ
sau:
-Thực hiện huy động vốn trong và ngoài nước cho đầu tư, phát triển thu
lợi nhuận.
-Kinh doanh tổng hợp các lĩnh vực Tài chính,tiền tệ,tín dụng và dịch vụ
ngân hàng.
-Làm ngân hàng phục vụ đầu tư, phát triển từ các nguồn vốn của chính
phủ,các tổ chức tài chính tiền tệ, kinh tế -xã hội, làm ngân hàng đại lý
Cùng với sự nỗ lực của mình, ngân hàng ngày càng phát triển lớn mạnh,
khẳng định vị thế là một trong những ngân hàng hàng đầu Việt nam. Mặc dù
thời gian qua có nhiều biến động lớn trong và ngồi nước nhưng ngân hàng
vẫn có nhiều sáng tạo, triển khai các giải pháp kinh doanh hợp lý hoàn thành
các chỉ tiêu đề ra.
II. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hà nội.
1. Lịch sử hình thành:
Cách đây gần 51 năm, để phục vụ kịp thời cho công cuộc phục hồi và
khôi phục kinh tế của Thủ đô (1957-1960) sau 9 năm khánh chiến chống
Pháp và phục vụ kế hoạh phát triển kinh thế của Thủ đô trong kế hoạch 5
năm lần thứ nhất (1961-1965), Bộ trưởng Bộ Tài chính, Thành uỷ, Uỷ ban
nhân dân thành phố Hà nội, giám đốc Ngân hang Kiến thiết Việt Nam đã

3


sớm cho thành lập Chi nhánh Ngân hang Kiến thiết Hà nội-tiền than của
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hà nội ngày nay-vào

ngày 27/5/1957, chỉ sau hơn một tháng ngày Ngân hàng Kiến thiết Việt
Nam được thành lập (26/4/1957).
Tính đến nay, BIDV Hà nội đã ghi dấu sự tồn tại và phát triển theo yêu
cầu, nhiệm vụ cách mạng voéi các tên gọi lịch sử sau:
-Chi hàng kiến thiết thành phố Hà nội (1957-1981).
-Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Tp. Hà nội (1982-1989).
-Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tp. Hà nội (1990 đến nay).
2. Chức năng và nhiệm vụ
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hà nội hiện các chức
năng và nhiệm vụ sau:
-Thực hiện hoạt động cho vay ngắn,trung, dài hạn bằng VND, ngoại
tệ.Thực hiện bảo lãnh cho khách hàng, sử dụng đồng vốn một cách có hiệu
quả và an tồn.
-Thực hiện việc huy động vốn như: Tiền gửi có kì hạn, khơng kì hạn.
-Thực hiện tư vấn trong hoạt động tín dụng và uỷ thác đầu tư theo quy
định.
-Thực hiện các báo cáo thống kê theo chuyên đề định kỳ hặc đột xuất
về các hoạt động tín dụng, bảo lãnh theo quy định của BIDV.
-Lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm của các phòng và xây
dựng kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng.
-Coi trọng công tác kế hoạch thường xuyên, phục vụ và khai thác tiềm
năng của khách hàng truyền thống, thực hiện marketting để tìm kiếm khách
hàng mới.
-Tư vấn tham mưu cho giám đốc về chiến lược kinh doanh, phát triển tìm
kiếm khách hàng mới về tín dụng và lãi suất.

4


3.Chức năng, nhiệm vụ các phịng ban:

BIDV Hà nội có các phịng nghiệp vụ sau:
_Phịng Tín dụng:
-Có chức năng cho vay theo hạn mức, cho vay ngăn, trung và dài hạn đối
với các thành phần kinh tế.
-Hiện nay ngoài nhiệm vụ rất quan trọng là bảo lãnh: Một Ngân hàng hiện
đại không bao giờ lấy lợi nhuận để cho vay chính, rất rủi ro, mà bảo lãnh
sẽ rất an tồn. BIDV Hà nội thu phí bảo lãnh cao hơn các Ngân hàng khác
nhưng khách hàng vẫn tìm đến vì “ Làm bảo lãnh tốt nhất là BIDV Hà
nội”. Có rất nhiều dạng:
Bảo lãnh dự thầu 3%
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 10% (Tất cả các DN thi công đều phải
làm, mức phí có thể cao hơn)
Bảo lãnh ứng trước
Bảo lãnh về chất lượng (bảo lãnh bảo hành) 5%
Bảo lãnh thanh tốn: 4% (khác các Ngân hàng khác)
-Phịng tín dụng bao gồm:
+Phịng tín dụng I: chun mơn phân phối về các cơng trình, dự án về giao
thơng.
+Phịng tín dụng II: Chun mơn các Doanh nghiệp trực thuộc khối địa
phương.
+Phịng tín dụng III: Chuyên môn về cho vay các Doanh nghiệp vừa và
nhỏ, ngồi quốc doanh.
+Phịng tín dụng IV: Chun mơn cho vay các Doanh nghiệp lớn, Bộ
Công nghiệp, Bộ Xây dựng, Bộ Quốc phòng.
_Phòng Giao dịch: thực hiện chức năng giao dịch với khách hàng. Bao
gồm các phòng:

5



+Phòng Giao dịch 1.
+Phòng Giao dịch 2.
+Phòng Giao dịch 6.
+Phòng Giao dịch 11.
+Phòng Giao dịch 12.
+Phòng Giao dịch 17.
+Phòng Giao dịch 18.
+Phòng Giao dịch 19.
+Phòng Giao dịch 20.
_Phòng Kế hoạch – Nguồn vốn: Lo về nguồn vốn và điều hành kinh
doanh.
_Phịng Thẩm định và Quản lý tín dụng.
_Phịng Dịch vụ khách hàng: gồm
-Phòng Dịch vụ khách hàng cá nhân: khách hàng là các cá nhân giao dịch
với tài sản cầm cố, mua bán chứng chỉ có giá.
-Phịng Dịch vụ khách hàng Doanh nghiệp: tất cả các giao dịch mà khách
hàng là các tổ chức cơng ty, Doanh nghiệp.
_Phịng Thanh tốn quốc tế và Kinh tế đối ngoại: chức năng hoàn tồn về
thanh tốn quốc tế: L/C, gửi tiền ra nước ngồi...vv
_Phịng Thơng tin điện tốn: thực hiện hiện đại hố.
_Phịng Tài chính kế tốn (phịng hậu kiểm): Kiểm tra các bước trong
những chi tiêu nội bộ.
_Phòng Tiền tệ - Kho quỹ.
_Phịng Kiểm tra và kiểm tốn nội bộ: nội bộ kiểm tra, trực thuộc phòng
nguồn vốn.

6


Chức năng và nhiệm vụ của từng phịng:

3.1 Phịng tín dụng
-Bộ phận quan hệ trực tiếp với khách hàng:
+ Tạo lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ với khách hàng, tiếp thị
sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng, thu nhận các thông tin ý kiến từ khách
hàng.
+ Phân tích khách hàng, doanh nghiệp, cá nhân theo quy trình nghiệp
vụ, đánh giá tài sản bảo đảm
+ Quản lý việc giải ngân và hậu giải ngân. Giám sát việc sử dụng vốn
vay của khách hàng xem có đúng mục đích như cam kết và có hiệu quả
khơng. Thực hiện cho vay, thu nợ theo quy định
+ Quyết định trong hạn mức được giao hoặc trình duyệt các khoản vay
+ Nâng cao chất lượng khách hàng, sử dụng các biện pháp thích hợp
thu hút khách hàng
+ Đưa ra các hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng
+ Cung cấp thơng tin liên quan đến hoạt động tín dụng cho phịng thẩm
định và quản lý tín dụng
+ Tổ chức việc lập, lưu trữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu theo đúng quy định
- Mối quan hệ với các phòng ban khác
+ Phối hợp với phòng nguồn vốn lập kế hoạch kinh doanh của Ngân
hàng và một số việc khác đối với phịng Thanh tốn quốc tế: phối hợp về
các giao dịch thanh tốn với nước ngồi, xác định nguồn thanh tốn, điều
kiện tín dụng của các giao dịch qua hợp đồng kinh tế, duy trì tiếp cận
khách hàng có nhu cầu xuầt nhập khẩu…
+ Đối với phòng Tiền tệ – kho quỹ: Thực hiện việc giao - nhận và lưu
giữ các chứng từ có giá, các tài liệu pháp lý là tài sản bảo đảm tiền vay.

7


+ Đối với phịng điện tốn: phịng điện tốn hướng dẫn quản lý, vận

hành và khai thác các thông tin, dữ liệu trên mạng vi tính phục vụ cơng tác
tín dụng…
3.2 Phòng giao dịch
+Trực tiếp nhận tiền gửi của tổ chức kinh tế, huy động vốn dân cư thực
hiện nghiệp vụ tín dụng và một số loại dịch vụ ngân hàng theo sự phân
công của ban giám đốc.
+Thực hiện cho vay các tổ chức kinh tế cá nhân trong phạm vi được uỷ
quyền của Ngân hàng.
+Tổ chức hạch toán kế toán, lập báo cáo cân đối kế toán và lưu trữ toàn
bộ chứng từ sổ sách, các loại báo cáo có liên quan đến hoạt động của
phịng giao dịch theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.
+Tham mưu cho giám đốc về chính sách lãi suất, huy động vốn, kỳ hạn
gửi tiền, phương thức trả lãi cũng như các chính sách khách hàng của
Ngân hàng.
3.3. PhịngKế hoạch- nguồn vốn.
-Nhiệm vụ:
Tham mưu cho ban giám đốc về chiến lược kinh doanh và điều hành kinh
doanh cụ thể:
+Xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tăng trưởng tài sản nợ, tài
sản có hàng năm theo chỉ đạo của ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt
Nam.
+Phối hợp cùng các phòng chức năng xây dựng chính sách lãi suất,
chính sách khách hàng, chính sách các sản phẩm mới, đề xuất xây dựng,
phát triển các kênh, mạng lưới công cụ huy động vốn nhằm thực hiện kế
hoạch kinh doanh.

8


+Xác định cơ cấu tài sản nợ, tài sản có, đảm bảo cân đối theo kì hạn,

loại tiền phù hợp với đặc thù ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam trên
cơ sở đó xác định cơ cấu chính sách huy động vốn sử dụng vốn hợp lý.
-Trực tiếp điều hành nguồn vốn, tổ chức kinh doanh:
+Tham mưu cho ban lãnh đạo chỉ đạo và cùng các phòng nghiệp vụ
thực hiện kế hoạch kinh doanh.
+Đảm bảo cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn an tồn, tích cực, đảm
bảo khả năng thanh tốn tránh rủi ro kì hạn, rủi ro lãi suất.
-Tham gia cơng tác tín dụng bảo lãnh:
+Tiếp nhận thông báo các danh mục dự án đầu tư theo kế hoạch nhà
nước từ ngân hàng Đầu tư & Phát triển TW cho các phịng tín dụng để
thực hiện tổng hợp chung và theo dõi thực hiện đầu tư theo hợp đồng tín
dụng.
3.4. Phịng Thẩm định và Quản lý tín dụng.
Tất cả các dự án đều phải qua phịng này, định giá tài sản, quản lý tất cả
các dư nợ, thẩm định và phân loại khách hàng. Các cán bộ phịng này phải
có chun mơn cao.
3.5. Phịng Dịch vụ khách hàng
Nghiên cứu thị trường, xác định thị phần của Chi nhánh để tham mưu
cho giám đốc xây dựng chiến lược khách hàng, định hướng phát triển nền
khách hàng bền vững phục vụ kinh doanh của Chi nhánh.
Xây dựng chính sách chung đối với nhóm khách hàng và từng khách
hàng cụ thể. Tham mưu cho giám đốc sử dụng chính sách khách hàng linh
hoạt trong các thời kỳ, giai đoạn cụ thể về lãi suất, phí, dịch vụ…
Phối hợp với các phòng xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá phân loại
khách hàng, tham gia xây dựng hạn mức tín dụng và chính sách khách
hàng.

9



Duy trì quan hệ thường xuyên với khách hàng, trực tiếp tham gia thực
hiện cơng tác chính sách khách hàng, tổ chức thực hiện công

tác

marketting đối với khách hàng.
Đầu mối tham mưu cho giám đốc trong hoạt động thông tin, quảng cáo
tiếp các đồn báo chí, truyền hình theo sự uỷ nhiệm của giám đốc.
3.6. Phịng Thanh tốn quốc tế
_Chức năng nhiệm vụ của phịng Thanh tốn quốc tế:
-Là trung tâm thanh toán đối ngoại của Chi nhánh Đầu tư và phát
triển Tp. Hà nội, thực hiện nhiệm vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng:
Thực hiện nghiệp vụ thanh tốn quốc tế cho khách hàng có nhu cầu về
xuất nhập khẩu, chuyển nhận tiền kiều hối, làm đầu mối quan hệ với ngân
hàng đại lý nước ngoài.
-Chuyển tiếp điện giao dịch cho các chi nhánh tỉnh thành phố trong hệ
thống ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.
-Phối hợp với các phòng chức năng nghiên cứu đề xuất phương
hướng giải pháp mở rộng khách hàng, và thị phần về kinh doanh thanh
toán quốc tế và dịch vụ đối ngoại của Ngân hàng.
3.7. Phịng Thơng tin điện tốn
-Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực công nghệ thông tin
phục vụ cho hoạt động của Ngân hàng.
-Tham mưu cho giám đốc về chiến lược phát triển công nghệ thông tin
tại Ngân hàng.
-Tiếp nhận và triển khai các công trình ứng dụng do ban cơng nghệ tin
học ngân hàng.
-Thực hiện ý kiến chỉ đạo của ban lãnh đạo ngân hàng về vấn đề liên
quan trong lĩnh vực công nghệ thông tin.


10


3.8. Phịng Tài chính - kế tốn
-Thực hiện hạch tốn kế tốn đầy đủ, chính xác kịp thời mọi hoạt động
kinh doanh.
-Tổng hợp lưu trữ chứng từ kế toán, cân đối kế toán ngày, tháng, năm,
các báo cáo các quyết toán, kiểm toán nội bộ của hội sở và của tồn Ngân
hàng.
-Thực hiện báo cáo kế tốn đối với các cơ quan quản lý nhà nước theo
chế độ hiện hành và cung cấp số liệu báo cáo định kỳ, đột xuất theo yêu
cầu của ban lãnh đạo ngân hàng.
-Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính hàng năm
của Ngân hàng.
3.9. Phịng Tiền tệ – kho quỹ
-Làm tham mưu cho giám đốc trong việc thực hiện các chủ trương,
chính sách, chế độ của Nhà nước, và của ngành về tổ chức cán bộ, lao
động, tiền lương…
-Quản lý về mặt hiện vật đối với tài sản, công cụ và phưong tiện kinh
doanh của sở giao dịch, tổ chức đảm bảo điều kiện hậu cần phục vụ hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng.
-Quản lý an toàn kho quỹ và tham mưu cho giám đốc tổ chức thực hiện
công tác ngân quỹ tại Chi nhánh, trực tiếp thu chi tiền, kiểm đếm, vận
chuyển, bảo quản tiền mặt, ngân phiếu thanh toán.
+ Đề xuất việc mở rộng, sắp xếp các mơ hình tổ chức phù hợp với hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng theo định hướng phát triển tổ chức của
tồn ngành. Đề xuất ý kiến về cơng tác cán bộ.
3.10. Phịng kiểm tra - kiểm tốn nội bộ
-Kiểm tra việc điều hành của lãnh đạo các phòng ban


11


-Phát hiện và báo cáo kịp thời những biểu hiện vi phạm pháp luật,
những tiềm ẩn rủi ro trong kinh doanh tiền tệ, đặc biệt là rủi ro tín dụng
-Kiểm tra và tổ chức kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp
luật, ngân hàng nhà nước và của BIDV về việc thực hiện các cơ chế, quy
trình nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng.
-Xem xét trình giám đốc giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc
thẩm quyền của giám đốc Ngân hàng.

12


PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA BIDV HÀ NỘI MỘT
SỐ NĂM GẦN ĐÂY
Hơn 10 năm đổi mới, đất nước đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong
công cuộc phát triển kinh tế đất nước cả về mặt kinh tế, xã hội, chính trị
từng bước khẳng định vị thế của Việt Nam trong khu vực.Đời sống nhân
dân ngày càng được cải thiện, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo chiều
hướng tích cực, tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng
nghiệp.
Đóng góp vào thành tích chung đó, trong vai trị trung gian tài chính,
huyết mạch của nền kinh tế, trước sức ép cạnh tranh và hội nhập ngày
càng gia tăng, bằng quyết tâm và trách nhiệm tồn hệ thống BIDV đã cố
gắng hết mình để cùng tồn hệ thống ngân hàng thực thi chính sách tiền tệ
và góp phần đóng góp vào sự phát triển kinh tế.
Theo tinh thần nghị quyết Đại hội VI và VII của Đảng và sự chỉ đạo
của Chính Phủ, ngay từ đầu năm 1990, cùng với toàn ngành, BIDV Hà
nội vừa thực hiện nhiệm vụ cấp phát vốn xây dựng cơ bản theo kế hoạch

của Nhà nước, vừa thí điểm thành cơng mơ hình chuyển đổi cơ chế đầu tư,
thực hiện đa dạng hố các hình thức tín dụng: cho vay đảm bảo giá trị theo
vàng (1992), cho vay đầu tư chiều sâu bằng ngoại tệ (1993), cho vay uỷ
thác vốn tài trợ ODA (1994). Chủ động tạo lập tăng thêm nguồn vốn bằng
nhiều hình thức: phát hành kỳ phiếu đảm bảo giá trị theo giá vàng, huy
động tiết kiệm xây dựng nhà ở, kỳ phiếu bằng VNĐ và USD, huy động tiết
kiệm... Từ tháng 11/1994, triển khai mở tài khoản và Séc cá nhân...vv
Kết quả trong 5 năm 1990-1994, Chi nhánh đã huy động thêm được
478 tỷ đồng phục vụ đầu tư phát triển, cấp phát vốn cho 1.345 dự án với
tổng số tiền 2.091 tỷ đồng, cho vay 408 dự án với tổng số vốn là 738 tỷ

13


đồng góp phần tạo ra các ngành kinh tế mũi nhọn, các cơng trình quan
trọng cho kinh tế Thủ đơ.
Năm 1995, hoạt động của Hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam nói chung, BIDV Hà nọi nói riêng chuyển sang giai đoạn mới:
kinh doanh đa năng tổng hợp, thực sự đã trở thành một Ngân hàng thương
mại quốc doanh, phục vụ chủ yếu trong lĩnh vực đầu tư phát triển trong cơ
chế thị trường định hướng XHCN. Nhờ việc đa phương hố, đa dạng hố,
các hình thức và biện pháp huy động vốn đầu tư và phát triển của Ngân
hàng.
Năm 1996, tổng nguồn vổn tăng gấp 4,1 lần so với năm 1990, và gấp
1,7 lần so với năm 1994. Đưa tổng nguồn vốn các loại kể cả nguồn vốn
vay Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam lên 1.247 tỷ đồng, dư nợ vay đạt 1.011
tỷ đồng, gấp 11 lần so với năm 1990, và gấp 1,77 lần so với năm 1994.
Vào ngày 16/12/1996, BIDV Hà nội đã được Tổng giám đốc Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chấp thuận theo tiêu chuẩn Doanh
nghiệp nhà nước hạng I.

Đặc biệt trong 3 năm 1999-2001, Chi nhánh đã đạt được nhiều thành
tựu cơ bản. Xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển mạng lưới kinh
doanh hợp lý theo hướng phát triển mạng lưới Ngân hàng bán lẻ, có cơ cấu
tổ chức gọn nhẹ, cơ động theo phương trâm “ở đâu có khách hàng ở đó có
ngân hàng”. Các chỉ tiêu kinh doanh đạt mức tăng trưởng cao, đồng đều và
tồn diện, làm tăng thị phần, kinh doanh có lãi, đúng pháp luật và an tồn.
Từ đó, Chi nhánh đã thực hiện được vai trò “cần cẩu” đối với kinh tế Thủ
đô, thể hiện trên nhứng kết quả kinh doanh đạt được, trong 6 năm
1995-2001, Chi nhánh đã thực hiện thẩm định và cho vay 686 dự án với
tổng số tiền trên 2.000 tỷ đồng, góp phần làm tằng giá trị hàng hố-dịch vụ
bình qn lên 365 tỷ đồng.

14


Chi nhánh Hà nội cũng đã hoàn tất xuất sắc việc triển khai đầu tư xây
dựng hàng trăm dự án phục vụ chương trình phát triển kinh tế Thủ đơ,
cơng trình phát triển nhà ở của Hà nội giai đoạn 2001-2005, chẳng hạn như
đầu tư hàng ngàn tỷ đồng cho công ty cơ điện Trần Phú, công ty chiếu
sáng Đô thị, công ty điện tử Hà nội, công ty tu tạo Hà nội, công ty xây
dựng Hồng hà, công ty xây dựng số 3, công ty thuỷ tạ Hà nội...vv
Đặc biệt nhất là vào năm 2006, năm APEC Việt Nam, BIDV Hà nội đã
vinh dự được góp phần bé nhỏ trong Hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam là nhà tài trợ chính, chịu trạch nhiệm cung cấp dịch vụ
chính thức phục vụ hội nghị thượng đỉnh APEC 2006, góp phần vào thành
cơng rực rỡ của đại hội này.
Tính đến 31/12/2006, nguồn vốn huy động của BIDV Hà nội đạt 6.761
tỷ đồng. Tổng dư nợ đạt 4.335 tỷ đồng. Hoạt động tín dụng đã cơ bản bám
sát mục tiêu chủ động tăng trưởng, gắn tăng trưởng với kiểm sốt chất
lượng, chấp hành nghiêm túc giới hạn tín dụng cũng như các quy định, kỷ

luật điều hành. Từ năm 2000 đến nay, hàng năm các chỉ tiêu huy động vốn
đều tăng trưởng trên 12%, dư nợ tín dụng tăng trên 9%. Các hoạt động bảo
lãnh, thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và
hoạt động ngân quỹ...vv đều được thực hiện an toàn và hiệu quả. Tỷ lệ thu
dịch vụ phí chiếm trên 60% lợi nhuận sau khi trích DPRR. Tính từ năm
1995 đến nay, BIDV Hà nội đã mở và thanh toán được gần 6500 L/C, giá
trị thanh toán quốc tế đạt trên 1,5 tỷ USD, doanh số mua bán ngoại tệ cũng
đạt trên 2,1 tỷ USD và phí năm sau cao hơn năm trước bình quân 30%.
Hiện tại, BIDV Hà nội cũng đang triển khai thêm những dịch vụ mới như:
“Chi trả tiền nhanh WESTERN UNION”, “Chi trả kiều hối Ngân hàng
BANK DRAF”vv...
Năm 2007 là năm đặc biệt quan trọng đối với BIDV Hà nội vì đây là
thời điểm đánh dấu 50 năm hình thành, xây dựng, trưởng thành và phát
triển của BIDV Hà nội.

15


PHẦN III: NHẬN ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA
BIDV HÀ NỘI NĂM 2008
I.

Mơi trường bên trong.
1. Thn lỵi
a. VỊ nguồn khách hàng
Hà Nội là thủ đô - trung tâm kinh tế cả nớc, nơi tụ hội của nhiều nguồn

lực. Hoạt động trên địa bàn rộng lớn này, Chi nhánh Hà Nội đợc tiếp với mội
khối lợng lớn khách hàng lao doanh nghiệp và dân c có tiềm năng.
Là Chi nhánh ra đời sớm nhất, cùng thời gian với Ngân hàng ĐT&PT Việt

Nam, qua quá trình xây dựng và trởng thành, Chinh nhánh Hà Nội đà có đợc
một nền khách hàng truyền thống đặc biệt là một số Tổng công ty, công ty lớn
và có cơ hội tiếp cận với các dự án có quy mô. Ngoài ra, Chi nhánh cũng xây
dựng và duy trì đợc mối quan hệ hợp tác lâu dài, bền vững với các cơ quan, các
ban ngành của Trung ơng và địa phơng trên địa bàn Hà Nội.
Bên cạnh việc phục vụ cho DNNN nay Chi nhánh cũng đà mở rộng thêm
nhiều đối tợng khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cá nhân và hộ gia
đình với những sản phẩm thích hợp trong mọi hoạt động: tín dụng, thanh toán,
mua bán ngoại tệ và ngân quỹ...
b. Về sản phẩm dịch vụ Ngân hàng
Trong bối cảnh sôi động nhất trong lịch sử của nền Kinh tế Việt Nam,
Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội đà thực hiện triệt để các biện pháp để lành mạnh
hoá và nâng cao năng lực tài chính song sóng với xử lý tốt nợ tồn đọng, cơ cấu
lại hoạt động để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Trên cơ sở phân tích đánh giá
cơ cấu tài sản Nợ, tài sản Có đà có đề ra các giải pháp thích hợp để từng bớc
xoá bỏ dần tính mất cân đối giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn về loại
tiền, kỳ hạn..., đảm bảo an toàn thanh khoản và nâng cao hiệu quả sinh lời của
Chi nhánh.

16


Trong những năm qua song song với việc nâng cao khả năng tài chính và
thúc đẩy tăng trởng Chi nhánh Hà Nội không ngừng phát triển cả về số lợng,
chất lợng sản phẩm dịch vụ, mở rộng thị phần để không ngừng khẳng định vị
thế và nâng cao tính cạnh tranh của Ngân hàng trên địa bàn. Cụ thể:
- Chi nhánh đà đa dạng hoá các hình thức huy động vốn. Ngoài sản phẩm
tiết kiệm truyền thống, Chi nhánh đà triển khai thêm các loại sản phẩm huy
động vốn mới có hàm lợng công nghệ cao và mang nhiều tiện ích cho khách
hàng nh: sản phẩm tiết kiệm tích luỹ, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thởng,

phát hành giấy tờ có giá... Do vậy Chi nhánh đà duy trì tốc độ tăng trởng nguồn
vốn hàng năm.
- Đối với các sản phẩm tín dụng: từ chỗ chỉ có tín dụng ngắn hạn, trung dài
hạn phục vụ chủ yếu các đơn vị xây lắp, cho đến nay BIDV Hà Nội đà đa ra
nhiều hình thức tín dụng đáp ứng đa dạng phù hợp với nhu cầu khách hàng nh:
tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn, đồng tài trợ, tín dụng dự phòng, tài trợ thơng
mại, cho vay tiêu dùng. Do đó, d nợ tín dụng của Chi nhánh không ngừng đợc
nâng cao cả về chất lợng và số lợng. Cơ cấu tín dụng đà đợc thay đổi phù hợp
với hoạt động của Ngân hàng thơng mại.
- Đối với sản phẩm bảo lÃnh: Trớc đây hoạt động chủ yếu của Ngân hàng
là phục vụ các đơn vị trong lĩnh vực xây lắp do vậy sản phẩm bảo lÃnh của Chi
nhánh bị giới hạn. Cho đến nay, Chi nhánh đà phát triển nhiều loại hình bảo
lÃnh nh: Bảo lÃnh đấu thầu, bảo lÃnh thực hiện hợp đồng, tạm ứng, bảo hành,
nhận hàng... Các loại hình bảo lÃnh này đà đem lại hiệu quả, an toàn đối với
hoạt động của doanh nghiệp đồng thời cũng nâng cao đợc tỷ trọng thu dịch vụ
phí trong tổng thu nhập của Chi nhánh.
- Trong những năm qua, BIDV Hà Nội đà không ngừng đầut vào các trang
thiết bị, hệ thống công nghệ thông tin bao gồm: phần cứng, phần mềm, viễn
thông và các sản phẩm ứng dụng công nghệ mới, hiện đại. Nhờ đầu t công nghệ
hiện đại vào hoạt động Ngân hàng đà giúp Chi nhánh phát triển đợc nhiều loại

17


hình sản phẩm hiện đại nh: Thanh toán không dùng tiền mặt: các sản phẩm thẻ,
séc; homebanking, mibi - banking... Điều này đà giúp Chi nhánh hoạt động
hiệu quả hơn và nâng cao sức cạnh tranh và uy tín của Ngân hàng đối với khách
hàng.
- Chi nhánh đà thực hiện phân công đầu mối triển khai các dịch vụ nên
công tác triển khai các dịch vụ Ngân hàng đợc đẩy mạnh hơn.

c. Mô hình tổ chức và nguồn nhân lực
- Mô hình tổ chức của Chi nhánh hiện tại đà đáp ứng yêu cầu dự án hiện
đại hoá, tuân thủ quy trình nghiệp vụ theo tiêu chuẩn ISO 9000 góp phần triển
khai và vận hành an toàn dự án hiện đại hoá tại Chi nhánh trong điều kiện Chi
nhánh có mạng lới kinh doanh và khối lợng chứng từ giao dịch nhất toàn quốc.
- Đội ngũ cán bộ chủ chốt, cán bộ lÃnh đoạ trại Chi nhánh có phẩm chất
chính trị vững vàng, năng lực chuyên môn tốt, có khả năng trong quản trị điều
hành, tình hình nội bộ đoàn kết, thống nhất, có khả năng chỉ đạo, tổ chức hoàn
thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
- Lực lợng lao động tại Chi nhánh trong những năm gần đây đợc bổ sung
thêm lao động mới tốt nghiệp các trờng Đại học có năng lực, trình độ, có khả
năng tiếp thu nhanh kết hợp với đội ngũ cán bộ thâm niên công tác, bề dày kinh
nghiệm. Lực lợng lao động tại Chi nhánh luôn đợc Ban lÃnh đạo Chi nhánh thờng xuyên quan tâm đào tạo, bồi dỡng năng lực và phẩm chất, đạo đức nghề
nghiệp. Tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học và trên đại học đạt 37%.
- Công tác giáo dục t tởng cho cán bộ luôn luôn đợc duy trì và làm tốt, là
tiền đề chỉ Chi nhánh phát huy tốt Nội lực, hoàn htành tốt kế hoạch Ngân hàng
t giao, đảm bảo an toàn trong mọi hoạt động và nâng cao vị thế của BIDV trên
địa bàn Thủ đô.
d. Các yếu tố khác
- Hoạt động nghiên cứu khoa học mạnh mẽ của Chi nhánh đà góp phần
nâng cao hiệu quả công tác quản trị điều hành và đa dạng hoá các loại hình sản

18


phẩm dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh, sự nhạy
bén thích ứng của Chi nhánh trong cơ chế thị trờng.
- Chi nhánh đà xây dựng đợc cơ chế Thi đua, khen thởng làm đòn bẩy
phục vụ công tác điều hành hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
- Có thế mạnh, kinh nghiệm trong việc tổ chức các phong trào sinh hoạt

tập thể nh văn nghệ, thể thao...
- Xây dựng tình đoàn kết giữa các thành viên trong Chi nhánh, tạo sức
mạnh tập thể, vợt qua khó khăn trong công việc cũng nh trong cuộc sống.
2. Khó khăn:
a. Về khách hàng
Hoạt động trên địa bàn thủ đô - là địa bàn có nguồn lực dân c rất có tiềm
năng tuy nhiên Chi nhánh cha khai thác triệt để phân đoạn thị trờng này cũng là
điều kiện để mở rộng thị trờng vì trong khi nền kinh tế phát triển nh hiện nay,
đời sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao thì nhu cầu sử dụng các dịch vụ
Ngân hàng mà đặc biệt là các dịch vụ Ngân hàng hiện đại, ngân hàng bán lẻ là
rất lớn.
b. Về sản phẩm dịch vụ NH:
Mặc dù đà có nhiều cố gắng triển khai một cách toàn diện sản phẩm của
một NHTM hiện đại nhng hiện nay các sản phẩm của Ngân hàng ĐT&PT Hà
Nội chủ yếu là các sản phẩm truyền thống. Các sản phẩm dịch vụ này chiếm
trên 80% cơ cấu thu dịch vụ của Chi nhánh. Sản phẩm dịch vụ của Chi nhánh
mặc dù sự phát triển đa dạng hơn trớc nhng vẫn còn tồn tại một số những hạn
chế sau:
- Nguồn vốn huy động của Chi nhánh tuy có tăng trởng nhng cha ổn định,
còn mang tính chất phụ thuộc chu kỳ sản xuất của đơn vị, một số điểm huy
động vốn dân c vẫn cha phát huy đợc hiệu quả tối đa và thị phần HĐV của Chi
nhánh trên địa bàn Hà Nội cha tơng xứng theo yêu cầu phát triển của Ngân
hàng ĐT&PT Việt Nam. Ngoài ra, công tác phân tích, đánh giá thị trờng vẫn

19


còn bị hạn chế đà ảnh hởng đến kết quả huy động vốn của Chi nhánh.
- Sản phẩm dịch vụ cha phong phú về tính năng sử dụng và kém hấp dẫn
với khách hàng, khả năng cạnh tranh kém hơn so với các Ngân hàng khác, cha

có sản phẩm dịch vụ đặc trng làm nổi bật thơng hiệu BIDV, nhất là dịch vụ
ngân hàng bán lẻ và các dịch vụ có hàm lợng công nghệ cao. Việc triển khai sản
phẩm dịch vụ hiện có trong toàn hệ thống đôi khi còn lúng túng, cha đáp ứng đợc tiến độ (dịch vụ thẻ ATM, điểm POS, thể tín dụng...), các tiện ích của một số
sản phẩm mứoi cha đáp ứng căn bản nhu cầu về dịch vụ ngân hàng so với nhu
cầu rất lớn của địa bàn. Chi nhánh cũng nhng có sản phẩm Ngân hàng hiện đại
nh Bảo lÃnh phát hành, trái phiếu, Repo cổ phiếu, trái phiếu, các sản phẩm tiền
tệ phát sinh... để cải thiện nguồn thu.
- Công tác quảng cáo, quảng bá sản phẩm dịch vụ còn yếu, cha tạo đợc các
kênh dẫn trực tiếp và truyền bá thông tin sản phẩm đến tận tay ngời tiêu dùng;
Thời gian cấp thẻ ATM cho khách hàng còn dài so với các Ngân hàng khác.
- Mặc dù đà có chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo định hớng của Ngân
hàng ĐT&PT Việt Nam nhng tốc độ chuyển dịch còn chậm, hoạt động tín dụng
còn tiềm ẩn rủi ro.
c. Các yếu tố khác
- Hiện nay, xu hớng hình thành các công ty đầu t tài chính tại các Tổng
công ty có xu hớng phát triển, việc hợp tác thành đối tác chiến lợc giữa các
Tổng công ty và Ngân hàng TMCP... cũng làm ảnh hởng đến hoạt động của
BIDV Hà Nội.
- Hoạt động Marketing ngân hàng còn hận chế do cha có đội ngũ
Marketing chuyên nghiệp, đơc đào tạo bài bản nên tỷ lệ khách hàng cá nhân
tiếp cận và sử dụng dịch ngân hàng của Chi nhánh còn ít và không lâu bền.
- Là một Doanh nghiệp Nhà nớc nền môi trờng làm việc tại Chi nhánh vẫn
cha thật năng động, ở một số bộ phận vẫn còn trậm trễ trong công việc và xử
lý tình huống phát sinh.

20


II. Môi trờng bên ngoài
1. Thuận lợi - Thời cơ:

a. Bối cảnh chung
Trong năm 2007, nền kinh tế đất nớc đạt mức tăng trởng cao nhất trong
vòng 10 năm qua (8,5%), tạo khả năng hoàn thành nhiều chỉ tiêu chủ yếu của
kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 ngay trong năm 2008. Các cân đối kinh tế vĩ mô
cơ bản đợc bảo đảm, đầu t phát triển của nền kinh tế tăng mạnh, nhiều công
trình hạ tầng và cơ sở sản phẩm đợc đa vào sử dụng, tạo tiền đề quan trọng để
phát triển đất nớc trong các năm tiếp theo. Bức tranh kinh tế sáng sủa, các lĩnh
vực văn hoá - xà hội có những chuyển biến tiến bộ, đời sống của nhân dân ngày
càng đợc nâng cao.
Cùng với sự phát triển kinh tế, ổn định chính trị, cha bao giờ uy tín và vị
thế của Việt Nam trên trờng Quốc tế lại đợc nâng cao nh thời điểm này. Việt
Nam đà đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tÕ th«ng qua viƯc gia nhËp ASEAN
(1995), tham gia tiÕn trình ASEM (1996), tham gia Hội đồng Kinh tế - XÃ hội
của Liên Hợp Quốc (1997), gia nhập APEC (1998) và trở thành thành viên
chính thức của Tổ chức thơng mại thế giới (2006). Đặc biệt trong năm 2007 với
vị thế và uy tín của mình Việt Nam đà ứng cử thành công vào vị trí thành viên
không thờng trực của Hội đoòng bảo an Liên Hợp Quốc. Việt Nam cũng đà tổ
chức thành công các Hội nghị lớn nh: Hội nghị cao cấp diễn đàn hợp tác kinh tế
á - Âu lần thứ 5, Hội nghị Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng
(APEC)... Những sự kiện liên tiếp này sẽ giúp Việt Nam nói chung, thủ đô Hà
Nội - là nơi tổ chức các sự kiện - nói riêng thu hút đợc nhiều sự chó ý cđa c¸c tỉ
chøc kinh tÕ lín trong khu vực và trên thế giới.
Khoa học và công nghệ sẽ có bớc tiến nhảy vọt và những đột phá lớn.
Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học tiếp tục phát triển mạnh mẽ, đi ivoà
chiều sâu, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế, tác động rộng lớn đến cơ cấu và sự
phát triển kinh tế thế giới, trong đó cã nỊn kinh tÕ cđa ViƯt Nam.

21



b. Hoạt động Ngân hàng
Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, việc điều hành của Ngân hàng Nhà nớc đà đạt đợc nhiều kết quả cơ bản: Chính sách tiền tệ đợc điều hành một cách
linh hoạt, thận trọng theo nguyên tắc thị trờng để ổn định lÃi suất, tỷ giá, góp
phần hỗ trợ tăng trởng kinh tế ở mức cao và kiềm chế lạm phát ở mức thấp hơn
tốc độ tăng trởng kinh tế. Các công cụ của chính sách tiền tệ nh: lÃi suất, nghiệp
vụ thị trờng mở, nghiệp vụ chiết khấu tái chiết khấu, dự trữ bắt buộc và chính
sách tỷ giá... đợc điều hành linh hoạt nhằm giảm áp lực tăng tổng phơng tiện
thanh toán, ổn định lÃi suất thị trờng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh
doanh của các tổ chức tín dụng.
Công tác thanh tra giám sát các hoạt động nghiệp vụ của các tổ chức tín
dụng đợc quan tâm chú trọng, đặc biệt là các hoạt động tín dụng, kinh doanh
ngoại hối, hoạt động xây dựng cơ bản và ứng dụng công nghệ thông tin của các
tổ chức tín dụng.
Công tác thanh tra giám sát các hoạt động nghiệp vụ của các tổ chức tín
dụng đợc quan tâm chú trọng, đặc biệt là các hoạt động tín dụng, kinh doanh
ngoại hối, hoạt động xây dựng cơ bản và ứng dụng công nghệ thông tin. Nhờ
đó, môi trờng hoạt động của ngành Ngân hàng ngày càng minh bạch và thuận
lợi hơn.
Năm 2007 vừa qua, tốc độ tăng trởng của nguồn vốn đợc chu chuyển qua
hệ thống ngân hàng hàng đạt mức cao nhất từ trớc tới nay và vợt xa dự báo từ
đầu năm của các ngành quản lý và quản trị ngân hàng.
Đây là những diễn biến tích cực - dấu hiƯu nỊn kinh tÕ tiÕp tơc trong xu híng ®i lên ở thời điểm hiện tại cũng nh trung và dài hạn. Đồng thời, cũng cho
thấy hiệu quả đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại
(NHTM) và tổ chức tín dụng trong cả nớc sau hơn 1 năm gia nhập WTO.
Trên địa bàn cả nớc, tính đến hết tháng 11/2007, tổng dự nợ cho vay và
đầu t đối với nền kinh tế của hệ thống NH tăng gầm 34% và ớc tính hết năm

22



2007 tăng tới 37 - 38% so với cuối năm 2006 và tăng gấp khoảng 2 lần so với
mức dự đầu năm 17 - 21%.
Những lĩnh vực thu hút khối lợng lớn vốn tín dụng NH trong năm 2007 đó
là đầu t các dự án cơ sở hạ tầng, đầu t bất động sản mà đặc biệt là các dự án khu
nhà ở mới và khu đô thị mới, đầu t vốn trong lĩnh vực xuất khẩu và dịch vụ,
nuôi trồng thuỷ hải sản... Bên cạnh đó, đối tợng chứng khoán, vàng, tiêu dùng...
cũng thu hút một khối lợng rất lớn vốn tín dụng.
Tuy nhiên, vốn huy động trong xà hội còn có tốc độ tăng trởng lớn hơn.
Theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, tổng nguồn vốn huy động của các NHTM
và tổ chức tín dụng trong cả nớc tính đến hết 31/12/2007 ớc tính tăng tới 36,5%,
một số ớc tính khác tăng 37 - 37,5%, gấp hơn 3,5 lần tốc độ tăng trởng kinh tế.
Đây là tốc độ tăng trởng lớn nhất từ gần 20 năm đổi mới hoạt động ngân hàng
cho đến nay.
Tốc độ tăng trởng đó cịng cho thÊy tiỊm lùc vỊ vèn trong d©n, trong xÃ
hội rất lớn, hoạt động NH đổi mới mạnh mẽ tạo lòng tin cho khách hàng, cho
ngời gửi tiền, dịch vụ phát triển đa dạng. Đồng thời cũng cho thấy, ngời dân
ngày càng có thói quen gửi tiền vào NH vừa hởng lÃi, vừa an toàn.
Tại Hà Nội, nơi tập trung hội sở và đầu mối của 4 NHTM Nhà nớc, 8
NHTM cổ phần và có số đông các NH khác, quy mô vốn huy động và d nợ cho
vay cũng diễn ra mạnh mẽ.
Ước tính đến hết 31/12/2007, tổng nguồn vốn huy động của các NHTM và
tổ chức tín dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội tăng 36,12% so với cuối năm
2006. Còn số liệu thống kê tính đến hết tháng 10/2007, đạt 326.624 tỷ đồng,
tăng 34,54% so với cuối năm 2006, đây là mức tăng lớn nhất trong nhiều năm.
3. Khó khăn - Thách thức
- Thời điểm 1/4/2007 là thời điểm các cam kết gia nhập Tổ chức thơng mại
Thế giới (WTO) của Việt Nam về lĩnh vực ngân hàng bắt đầu có hiệu lực; theo
đó nhà đầu t đợc lập ngân hàng con 100% vốn nớc ngoài. Thách thức từ các

23



Ngân hàng nớc ngoài là có quy mô hoạt động lín. Ngoµi tiỊm lùc vỊ kinh tÕ, tµi
chÝnh, cã kinh nghiệm làm việc lâu năm trong việc cung cấp các sản phẩm dịch
vụ, có quy trình nghiệp vụ tiêu chuẩn, tiên tiến, quy trình quản lý rủi ro, quy
trình chăm sóc khách hàng chu đáo và nhiều u việt khác so với ngân hàng trong
nớc của Việt Nam trong đó có Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội.
- Quá trình hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế tiếp tục phát triển mạnh mẽ:
Trong quá trình đó, nhiều cơ chế, chính sách mới liên tục, đợc ban hành. Tuy
nhiên còn những chính sách cha có hớng dẫn thực hiện hoặc không đồng bộ hay
mâu thuẫn với những quy định đang có hiệu lực gây khó khăn trong quá trình
triển khai thực hiện.
- Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển, Thủ đô Hà
Nội đang phải đối mặt với không ít những thách thức đang đợc đặt ra trớc mắt:
khoảng cách giữa một bên là tầm cao của sứ mệnh lịch sử mà cả nớc đà trao cho
Đảng bộ và nhân dân Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
nớc, với một bên là khả năng cha đáp ứng đợc do nhiều mặt còn hạn chế của
Thủ đô Hà Nội. Nguy cơ tụt hậu về kinh tế và khoa học công nghệ so với Thủ
đô và một số thành phố lớn của các nớc trong khu vực khi mà quá trình toàn cầu
hoá về kinh tế đang diễn ra ngày càng nhanh chóng. Tốc độ tăng trởng kinh tế
của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung ấn tợng nhng tính bền vững cha
cao.
- Hàng loạt NH TMCP, NH liên doanh và các Chi nhánh NH nớc ngoài đợc thành lập trên địa bàn Hà Nội. Đây là những nhân tố rất tích cực trên thị trờng tài chính thông qua các sản phẩm NH đa dạng, tác phong làm việc chuyên
nghiệp, và có khả năng đa ra mức chi phí thấp để thu hút khách hàng. Mặt khác,
trên địa bàn Thủ đô sôi động có 211 tổ chức tín dụng (TCTD) và đơn vị thành
viên TCTD với 642 phòng giao dịch, điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm hoạt động
nên Ngân hàng đầu t phát triển Hà Nội phải cạnh tranh gay gắt trong việc cung
ứng các sản phẩm dịch vụ tiện ích nhằm đáp ứng nhu cầu cđa doanh nghiƯp vµ

24



cá nhân trên địa bàn.

25


×