Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Báo cáo thực tập khoa Quản trị kinh doanh tại Công ty tnhh kinh doanh thực phẩm hương mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.62 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP:
CÔNG TY TNHH KINH DOANH THỰC PHẨM HƯƠNG MAI

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Dũng
Mã SV: 19D100149
Lớp: K55A3

Hà Nội, Năm 2022


i

LỜI CẢM ƠN
Với mong muốn tiếp cận những vấn đề thực tế của chuyên ngành Quản trị kinh
doanh, dưới sự cho phép của các thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại
học Thương Mại và sự giúp đỡ của công ty Trách nhiệm hữu hạn Kinh doanh thực
phẩm Hương Mai, em đã có thời gian thực tập bổ ích với q cơng ty.
Trong thời gian thực tập, em đã có cơ hội được tiếp cận với các hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, tìm hiểu cơng việc thực tiễn trong doanh nghiệp. Có cái nhìn
bao qt, toàn diện q trình quản trị kinh doanh, mơi trường kinh doanh cũng như về
mơ hình quản lý và cách thức hoạt động của công ty để bản thân em cũng đã đúc rút
cho mình được rất nhiều kiến thức về chuyên ngành và kinh nghiệm thực tế, phục vụ
cho quá trình làm khóa luận tốt nghiệp và các cơng việc khác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của q cơng ty nói chung, sự đờng hành
của các anh chị trong cơng ty nói riêng và sự hướng dẫn chỉ bảo của các thầy cô
hướng dẫn Khoa Quản trị kinh doanh – Trường đại học Thương Mại đã tạo điều kiện
cho em hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp này, các kết quả thu thập được và


những đánh giá khách quan, chủ quan sẽ được trình bày trong bài báo cáo.
Do thời gian hạn chế cùng với kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn thiếu
nên báo cáo thực tập của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý
của quý công ty cũng như các thầy cô trong khoa Quản trị Kinh doanh – Trường đại
học Thương Mại để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Sinh viên
Dũng
Nguyễn Đức Dũng


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................i
MỤC LỤC......................................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU..............................................................................v
1. KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP ( CÔNG TY TNHH KINH DOANH
THỰC PHẨM HƯƠNG MAI )....................................................................................1
1.1. Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp..............................................1
1.1.1. Thơng tin cơ bản về doanh nghiệp....................................................................1
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp:......................................1
1.2. Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.........................................2
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH Kinh Doanh Thực Phẩm Hương
Mai

..............................................................................................................................3

1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của DN................................................................3
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức..................................................3

1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kinh Doanh Thực Phẩm
Hương Mai giai đoạn 2019 – 2021:..............................................................................5
2. VỊ TRÍ THỰC TẬP VÀ KẾT QUẢ CƠNG VIỆC CÁ NHÂN..........................6
2.1. Vị trí thực tập của sinh viên tại đơn vị thực tập..................................................6
2.1.1. Mơ tả vị trí thực tập:..........................................................................................6
2.1.2. Nhiệm vụ sinh viên được giao tại đơn vị thực tập:..........................................6
2.2. Kết quả làm việc cá nhân của sinh viên................................................................6
2.2.1. Kết quả làm việc cá nhân:.................................................................................6
2.2.2. Tự đánh giá của sinh viên và bài học kinh nghiệm được rút ra....................7
3. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP. . .8
3.1. Khái quát hoạt động kinh doanh và quản trị của doanh nghiệp........................8
3.1.1. Khái quát về môi trường kinh doanh của công ty TNHH Kinh doanh thực
phẩm Hương Mai..........................................................................................................8
3.1.2. Tình hình thực hiện các chức năng quản trị..................................................14
3.1.3. Văn hóa doanh nghiệp.....................................................................................16
3.1.4. Năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Kinh doanh thực phẩm Hương
Mai

.........................................................................................................................16


iii

3.1.5. Quản trị chiến lược của Công Ty TNHH Kinh doanh thực phẩm Hương
Mai

.........................................................................................................................17

3.1.6. Quản trị tác nghiệp của Công Ty TNHH Kinh doanh thực phẩm Hương
Mai


18

3.1.7. Quản trị rủi ro của doanh nghiệp...................................................................19
3.2. Những hạn chế chủ yếu và đề xuất định hướng khoá luận tốt nghiệp.............19


iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

VNĐ

Việt Nam đồng

BCTC

Báo cáo tài chính

BCKQKD

Báo cáo kết quả kinh doanh


v

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

Hình 1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH Kinh Doanh Thực Phẩm Hương Mai...3
Bảng 1.4 Báo cáo hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2019 – 2021.................5
Bảng 3.1. Cơ cấu lao động của Công Ty TNHH Kinh doanh thực phẩm Hương Mai. 11
Bảng 3.2. Biến động về số lượng và chất lượng lao động trong Công Ty TNHH Kinh
doanh thực phẩm Hương Mai........................................................................................12
Bảng 3.3. Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của Công Ty TNHH Kinh doanh thực
phẩm Hương Mai..........................................................................................................13
Bảng 3.4. Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công Ty TNHH Kinh
doanh thực phẩm Hương Mai........................................................................................14


1

1. KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP ( CÔNG TY TNHH KINH
DOANH THỰC PHẨM HƯƠNG MAI )
1.1. Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp
1.1.1. Thơng tin cơ bản về doanh nghiệp
Công ty TNHH Kinh doanh thực phẩm Hương Mai là doanh nghiệp thương mại
và bán buôn thực phẩm. Cung cấp các mặt hàng thực phẩm sạch, có nguồn gốc và
kiểm định rõ ràng, mang lại sự an tồn, n tâm cho các khách hàng. Cơng ty ln đẩy
mạnh công tác kiểm tra, kiểm định nguồn hàng, hàng hố một cách chặt chẽ và chính
xác để đảm bảo mang tới cho người tiêu dùng sản phẩm chất lượng, uy tín
Tên cơng ty viết : CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KINH DOANH
bằng tiếng Việt
Tên công ty viết
bằng tiếng anh

THỰC PHẨM HƯƠNG MAI
: HUONG MAI FOOD TRADING COMPANY LIMITED


Tên công ty viết tắt

: HUONG MAI FT CO.,LTD

Địa chỉ

: Phố Mới, Phường Đồng Nguyên, Thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh

Mã số thuế:

2300786476

Năm tài chính:

Ngày cấp giấy phép:

01/10/2013

Số lao động:

2015
51

Ngày bắt đầu hoạt động: 28/09/2013

Cấp chương loại khoản: 3-754-190-194

Ngày nhận TK:

Đại diện pháp luật: Nguyễn Thế Trường


23/09/2013

Nơi đăng ký quản lý:

Chi cục Thuế Thị xã Từ Sơn

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp:
Ngày 28 tháng 09 năm 2013: Bắt đầu thành lập công ty.
Ngày 01 tháng 10 năm 2013: Tiến hành hoàn thiện tất cả các thủ tục pháp lý.
Từ năm 2013 đến năm 2015: Kinh doanh mặt hàng sữa các loại, chủ chốt là TH
TrueMilk
Từ năm 2015 đến năm 2017: Kinh doanh chủ yếu các mặt hàng về thực phẩm:
Thịt, sữa, cá và các hạng mục đông lạnh, tươi sống. Đầu tư phát triển hạng mục mỳ
Micoem


2

Từ năm 2017 đến 2019 : Phát triển thêm mô hình kinh doanh về bán bn vật
liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Từ giữa năm 2019 : Đầu tư phát triển hạng mục vận tải hàng hoá bằng bộ, đồng
thời hộ trợ việc vận chuyển hàng hố cơng ty đi khắp thị trường miền Bắc
Từ năm 2020 đến nay: Mở rộng quy mô ngành hàng mang thương hiệu Hương
Mai. Phát triển quy trình đóng gói mới và bộ nhận diện thương hiệu.
1.2. Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
Lĩnh vực kinh doanh: Với hơn 9 năm thành lập và phát triển, Hương Mai
mang bền mình bề dày kinh nghiệm kinh doanh đồng thời cũng là nơi mà các
khách hàng và đối tác tin tưởng chọn làm nhà phân phối. Tại Hương Mai, lợi
ích và sự hài lịng của khách hàng ln là yếu tố được đặt lên đầu tiên trong

suốt quá trình hình thành và phát triển công ty. Sản phẩm công ty luôn mang
chất lượng cao nhất và được vận chuyển nhanh nhất có thể để đến tay của các
đại lý và đối tác. Cùng với đó, đội ngũ nhân viên được tuyển dụng và trau dồi
bài bản, chun mơn tốt, nhiệt tình, tận tụy, phong cách phục vụ chuyên nghiệp.
Ngành nghề kinh doanh:
Công Ty TNHH Kinh Doanh Thực Phẩm Hương Mai hiện đang kinh
doanh các ngành nghề sau:


Ngành

G46

Bán bn thực phẩm ( Ngành chính )

G46

Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

H49

Vận tải hàng hoá bằng đường bộ

32
63
33


3


1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH Kinh Doanh Thực Phẩm
Hương Mai
1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của DN

Giám đốc

Tổng kho

Phịng tổ
chức hành
chính

Phịng tài
chính kế
tốn

Quản lý
kho

Nhân
viên kho

Nhân viên
vận
chuyển

Phịng kinh
doanh

Nhân viên

kinh doanh

Nhân viên
kỹ thuật

Hình 1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH Kinh Doanh Thực Phẩm Hương Mai
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức
Bộ máy của công ty được tổ chức theo mơ hình chức năng. Giữa ban lãnh
đạo và các bộ phận phịng ban trong cơng ty có mối quan hệ chức năng, hỗ trợ
lẫn nhau. Tổ chức bộ máy của công ty TNHH Kinh Doanh Thực Phẩm Hương
Mai bao gồm:
- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến công
chúng, với vai trị chính là lãnh đạo tổ chức, có trách nhiệm điều hành và quản lý các
hoạt động kinh doanh của công ty. Đề ra các chiến lược về marketing, quản lý tài
chính, quản lý các rủi ro cũng như các chính sách, chiến lược kinh doanh cho cơng ty.
Giám đốc chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh thương mại của công ty

Nhân viê
phát triển
khách hàn


4

- Tổng kho: Tổ chức tiếp nhận, bảo quản, làm các thủ tục xuất nhập hàng,
nhận và giao hàng khi có chỉ thị
+ Quản lý kho: Là người chịu trách nhiệm trực tiếp với các hoạt động tại kho.
Quản lý và hỗ trợ hoạt động các nhân viên khi, đảm bảo quy trình hoạt động kho thuận
lợi nhất
+ Nhân viên kho: Chịu trách nhiệm quản lý hàng hóa trong kho; xuất nhập hàng

theo hóa đơn bán hàng được phịng kế toán đưa xuống; quản lý điều hành bộ phận
giao hàng.
+ Nhân viên giao hàng: Giao hàng tới các nhà xe, địa chỉ mà bên kinh doanh và
kho cung cấp; Lấy hàng hóa bảo hành.
+ Nhân viên kỹ thuật: Có trách nhiệm kiểm tra máy móc, sửa chữa hàng hóa bảo
hành; Tư vấn khách hàng về quá trình lỗi cần khắc phục.
- Phịng tổ chức hành chính: Là bộ phần quan trọng của cơng ty, quản lý cơng
tác hành chính văn thư, đảm bảo thông tin liên lạc và thông tin khách hàng, đối tác. Có
nhiệm vụ tham mưu cho các lãnh đạo xây dựng kế hoạch lao động, tiền lương theo yêu
cầu và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm lo các vấn đề dân sự của công
ty, tổ chức quản lý hànnh chính cơng ty
- Phịng tài chính kế tốn: Kê khai chi tiết báo cáo thu chi, báo cáo tài chính,
lương, bảo hiểm cho nhân viên. Hỗ trợ, thực hiện các công việc, thủ tục hành chính,
xử lý văn bản, tài liệu, báo cáo của cơng ty. Kiểm tra hàng hóa định kỳ hàng tháng
(xuất – nhập hàng).
- Phịng kinh doanh: Khai thác, tìm hiểu và nắm bắt thị trường các mặt hàng.
Tìm kiếm và duy trì các đối tác, khách hàng cho cơng ty. Đưa sản phẩm của doanh
nghiệp đến gần hơn với các khách hàng mục tiêu
+ Nhân viên kinh doanh: Lên kế hoạch bán hàng, đảm bảo mục tiêu doanh thu
công ty đề ra; nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh; tiếp nhận đơn hàng.
+ Nhân viên phát triển khách hàng: Liên hệ trực tiếp với khách hàng cũ và
mới để tìm hiểu về nhu cầu cụ thể của từng khách hàng. Hỗ trợ khách hàng về giao
nhận và các vấn đề sản phẩm. Giới thiệu sản phẩm mới với khách hàng và đưa thơng
tin khách hàng có nhu cầu tới nhân viên kinh doanh để xử lý đơn hàng.


5

1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kinh Doanh Thực
Phẩm Hương Mai giai đoạn 2019 – 2021:

Bảng 1.4 Báo cáo hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2019 – 2021
( Đơn vị: Triệu VNĐ )
CHỈ TIÊU

2019

2020

2021

Chênh lệch
2020-2019

Chênh lệch 20212020

Tuyệt
đối

Tương
đối
(%)

Tuyệt đối

Tương
đối
(%)

1. Tổng doanh thu


19
5.613,35

208.366,2

154.253,4

1
2.752,85

9,78

- 54.112,8

- 38,955

1.1. Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ

194.451,9

206.937

153.610,5

12.485,1

9,63

- 53.325,9


- 38,655

0

0

0

0

1.3. Doanh  thu hoạt động
tài chính

844,95

752,7

421,5

- 92,25

16,35

- 331,2

- 66

1.4. Thu nhập khác


316,5

676,5

221,4

- 360

170,61

- 455.1

100,905

2. Tổng chi phí

138.182,7

15
0.347,85

11
5.593,81

1
2.165,15

13,2

- 34.754,1


- 34,68

2.1. Giá vốn hàng bán

131.753,4

14
3.294,55

110.789,7

1
1.541,15

13,14

32.504,85

- 34,02

2.2. Chi phí tài chính

1.019,25

1.201,8

762,75

182,55


26.85

- 439,05

- 54.795

0

0

0

0

2.3. Chi phí quản

4.734,75

4.969,65

3.497,46

234,9

7.44

- 1.472,19

- 44.43


2.4. Chi phí khác

675,3

881,85

543,9

206,55

45.9

- 337,95

- 57.48

3. Tổng lợi nhuận kế
tốn trước thuế

57.430,65

58.018,35

38,659,59

587,7

1.53


- 19.358,1

- 50.055

4. Chi phí  thuế thu
nhập doanh
 nghiệp

11.486,13

11.603,67

7.732,035

117,54

1.53

3.871,635

- 50.055

5.
Lợi nhuận sau
thuế thu
nhập
doanh nghiệp

45.944,52


46.414,68

30.928,2

470,16

1.53

- 15.486,6

- 50.055

1.2. Các khoản
giảm trừ  doanh thu

-Trong đó: Chi phí lãi vay

0

0

(Nguồn: BCKQKD của công ty TNHH Kinh Doanh Thực Phẩm Hương
Mai 2019-2021)


6

Qua bảng 1.4, ta có thể thấy hoạt động kinh doanh của công ty TNHH
Kinh Doanh Thực Phẩm Hương Mai không mấy ổn định trong giai đoạn 2019 2021:
Tổng doanh trong năm 2020 tăng 12 752,85 triệu VNĐ tương đương tăng

6,52% so với năm  2019. Doanh thu năm 2021 đạt 154 253,4 triệu VNĐ, giảm
54 112,8 triệu VNĐ so với năm 2020 tương đương 25,97%.
Điều này phù hợp với tình hình chung của các doanh nghiệp khi dịch
Covid bùng phát ở nước ta vào đầu năm 2020. Nhu cầu về nhu yếu phẩm, thực
phẩm của người dân tăng cao do chưa kịp thích ứng với tình hình dịch bệnh và
hoang mang sợ thiếu thực phẩm trong khoảng thời gian dãn cách. Chính vì vậy
doanh số bán thực phẩm tại thời điểm đó tăng trưởng rất mạnh và dần ổn định
khi tình hình dịch bệnh được kiểm sốt và người dân có đủ kiến thức về phịng
tránh dịch bệnh.
Tổng chi phí năm 2020 tăng 12 165,15 triệu VNĐ tương đương với 8,8%
so với năm 2019.  Đến năm 2021, tổng chi phí giảm 34 754,1 triệu VNĐ tương
đương 23,12% so với năm 2020, trong đó giảm mạnh nhất là giá vốn hàng bán,
giảm 32 504,85 triệu VNĐ, giảm tương  đương 22,68% so với năm 2020.
So với 2 năm trước, năm 2021 là một năm đầy biến động đối với nền kinh
tế Việt Nam và trong đó có sự suy giảm trong cung cầu của các ngành công
nghiệp. Bước sang năm 2022, Công ty đã chuẩn bị những chính sách thích hợp
để vực dậy và tiếp tục đà tăng trưởng giúp công ty ngày càng phát triển, sớm
đạt những mục tiêu đề ra.
2. VỊ TRÍ THỰC TẬP VÀ KẾT QUẢ CƠNG VIỆC CÁ NHÂN
2.1. Vị trí thực tập của sinh viên tại đơn vị thực tập
2.1.1. Mô tả vị trí thực tập:
Vị trí: Nhân viên kinh doanh - tại Phịng kinh doanh của cơng ty TNHH
kinh doanh thực phẩm Hương Mai
2.1.2. Nhiệm vụ sinh viên được giao tại đơn vị thực tập:
Lên kế hoạch bán hàng, đảm bảo mục tiêu doanh thu công ty đề ra.
Nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh.
Tiếp nhận đơn và theo dõi tiến độ giao hàng.
Gọi điện và tư vấn cho khách hàng.



7

2.2. Kết quả làm việc cá nhân của sinh viên
2.2.1. Kết quả làm việc cá nhân:
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Kinh doanh thực phẩm Hương
Mai, em đã được hướng dẫn, đào tạo và trau dồi rất nhiều kiến thức trong kinh
doanh, song song với điều đó, em cũng đạt được những kết quả cá nhân như
sau:
+ Tìm kiếm được thêm 6 đối tác mới là các cửa hàng và đại lý cho công
ty.
+ Tiếp cận và tiếp xúc với khoảng hơn 50 khách hàng và đối tác. Gặp gỡ
trực tiếp tại kho hoặc văn phịng cơng ty.
+ Giao dịch về thành công cho công ty 7 đơn hàng từ các đại lý với tổng
doanh thu từ 7 đơn hàng là 550 triệu đồng.
+ Giới thiệu và bán các sản phẩm mới cho các khách hàng đến chi nhánh
cửa hàng của công ty với sản phẩm sữa TH TrueMilk.
2.2.2. Tự đánh giá của sinh viên và bài học kinh nghiệm được rút ra
Với những kiến thức được chỉ dạy và đào tạo trực tiếp từ phòng kinh
doanh và thông qua những kết quả đạt được chỉ với thời gian thực tập, em tự
đánh giá thấy mình có kỹ năng khá tốt trong bán hàng với:
- Kỹ năng giao tiếp và thuyết phục khách hàng rất tốt với tỷ lệ chốt đơn hàng
thành công khá cao.
- Chăm chỉ trong công việc và chú ý các công đoạn, học kiến thức sản phẩm.
- Lắng nghe khách hàng và tiếp thu những ý kiến từ đồng nghiệp và cấp trên.
- Khả năng thích ứng cơng việc nhanh.
- Tuy nhiên chưa có kinh nghiệm trong việc tìm kiếm khách hàng mới.
Qua đó, em có thể rút ra những bài học cho bản thân trong quá trình thực
tập và làm việc như:
- Trong kinh doanh việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng là điều vô cùng quan
trọng, ảnh hưởng lớn và trực tiếp tới khả năng chốt đơn thành công.

- Tập trung lắng nghe sự hướng dẫn của đồng nghiệp đi trước và quản lý là cách
nhanh nhất để phát triển bản thân và hồn thành cơng việc hiệu quả.
- Thái độ làm việc trách nhiệm sẽ mang lại hiệu suất công việc cao nhất.


8

3. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ CỦA ĐƠN VỊ THỰC
TẬP
3.1. Khái quát hoạt động kinh doanh và quản trị của doanh nghiệp
3.1.1. Khái quát về môi trường kinh doanh của công ty TNHH Kinh doanh
thực phẩm Hương Mai.
3.1.1.1. Mơi trường bên ngồi
 Mơi trường vĩ mơ
- Mơi trường kinh tế
Tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày một sâu rộng, đặc biệt khi
Việt Nam gia nhập WTO, nhiều doanh nghiệp có nhiều cơ hội hợp tác với các
đối tác nước ngồi trong đó có sản phẩm thực phẩm và sữa tươi.
Giá các sản phẩm sữa nói riêng và thực phẩm nói chung trên thế giới có
xu hướng tăng cao tạo điều kiện cạnh tranh về giá thuận lợi cho việc mở cửa thị
trường nước ngoài. Đồng thời, các công ty về thực phẩm trong nước có cơ hội
tiếp xúc với cơng nghệ mới tiên tiến hơn và có cơ hội khơng ngừng cải tiến,
hồn thiện mình trong mơi trường cạnh tranh cao.
Tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức khá cao, năm 2014, tốc độ tăng trưởng
kinh tế của Việt Nam được Ngân hàng Thế giới ước tính là 5,4%, thu nhập bình
qn của người dân tăng, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm tăng.
Thách thức: Mặc dù có khả năng cạnh tranh về giá nhưng các cơng ty thực
phẩm Việt Nam lại gặp khó khăn về chất lượng sản phẩm so với các công ty
nước ngoài. Nhiều người tiêu dùng Việt Nam chấp nhận giá thực phẩm nhập
khẩu cao hơn 200%.

- Mơi trường chính trị - pháp luật
Nền chính trị của Việt Nam tương đối ổn định, chính sách giảm thuế nhập
khẩu về 0% giúp cho đầu tư nước ngoài, hỗ trợ học tập và phát triển yên tâm
hơn. Chính sách tiêu thụ thực phẩm ổn định và hệ thống điều tiết đang dần hoàn
thiện
Tuy nhiên cơ quan nhà nước cịn bng lỏng quản lý giá cả thị trường.
Quy trình thực thi chống cạnh tranh không lành mạnh chưa thực sự hiệu quả
Thanh tra ngành sữa và thực phẩm còn lỏng lẻo, chỉ tập trung vào thanh tra an


9

tồn thực phẩm, chưa kiểm sốt được hàm lượng các chất khó hoạt động trong
sản phẩm.
- Mơi trường cơng nghệ
Sự tiến bộ khoa học công nghệ liên tục tạo ra cho nhân loại những phát
minh sáng chế  mới để rút ngắn thời gian sản xuất, tăng năng suất lao động.
Khoa học kỹ thuật ngày càng  phát triển giúp nâng cao năng suất, chất lượng và
hiệu quả kinh doanh. Do vậy để khơng bị  tụt hậu thì cơng ty cũng cần phải nỗ
lực trong việc tiếp thu và sử dụng các tiến bộ khoa học kỹ  thuật vào hoạt động
kinh doanh.
Việc áp dụng hệ thống cơ khí hiện đại, hệ thống quản lý mới, quy trình và
ngun liệu nhập khẩu có thể giúp nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Môi trường văn hố- xã hội
Ở Việt Nam, văn hóa tiêu dùng ưa chuộng hàng nhập khẩu đã đi sâu vào
tiềm thức của  người tiêu dùng. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến các doanh
nghiệp thương mại.
Cơ hội: Với dân số đông và tốc độ tăng nhanh -1,2%, tiêu dùng nội địa có
xu hướng tăng trong năm 2013 => thị trường đang phát triển với tiềm năng rất
lớn.

Trình độ dân trí ngày càng cao => Xu hướng giải khát các sản phẩm dinh
dưỡng, chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp ngày càng tăng. Năm 2013 ước tính thị
trường sữa nước ta là 670.000 tấn.
So với các cơng ty nước ngồi, các cơng ty Việt Nam có lợi thế lớn hơn
trong việc phát triển các sản phẩm phù hợp với người Việt Nam.
Thách thức: Tâm lý tiêu dùng hàng ngoại, không tin hàng Việt Nam vẫn
tồn tại
- Môi trường tự nhiên
Trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2020, nước ta phải đối mặt với
thiên tai nặng  nề, bão, lũ xảy ra thường xuyên. Đây cũng là một trong những lí
do khiến cho doanh thu 2020 bị giảm so với những năm trước. Nó tác động trực
tiếp đến việc làm và thu nhập của dân cư, do đó ảnh hưởng đến sức mua và khả
năng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp.


10

Với ngành sữa, khí hậu Việt Nam có điều kiện gió mùa ẩm, nhưng có các
vùng khí hậu ơn đới như Tuyên Quang, Lâm Đồng, Ba Vì, … đặc biệt thích hợp
để trồng đồng cỏ chất lượng cao và chăn ni bị sữa năng suất cao.

 Mơi trường vi mơ
- Đối thủ cạnh tranh
Việt Nam hiện tại với hàng trăm các doanh nghiệp kinh doanh thương mại
thực phẩm. Cùng với đó là các nhãn hàng tràn ngập thị trường.
Xét riêng về sản phẩm sữa tại công ty TNHH Kinh doanh thực phẩm
Hương Mai chuyên thương mại sản phẩm sữa của TH True Milk. Việt Nam
hiện có 60 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sữa với hơn 300 nhãn hàng.
TH True Milk vẫn là cơng ty có thị phần lớn nhất tại Việt Nam chiếm hơn 30%
trong ngành sữa, theo sau là FrieslandCampina Việt Nam. Tiếp đến là các sản

phẩm nhập khẩu từ các hãng như Mead Johnson, Abbott, Nestle… với các sản
phẩm chủ yếu là sữa bột. Cuối cùng là các cơng ty sữa có quy mơ nhỏ như
Nutifood, Hanoi Milk, Ba Vì…
Cịn về doanh nghiệp thương mại, xét riêng tại Bắc Ninh, Hương Mai vẫn
đang đứng đầu doanh số về thương mại sữa TH TrueMilk, theo sau đó là Sao
Mai, Mùa Thu Vàng….
- Khách hàng
Khách hàng của Hương Mai được phân thành 2 thị trường chính: thị
trường tiêu dùng (cá nhân, hộ gia đình mua hàng hố và dịch vụ cho tiêu dùng
cá nhân) và thị trường đại lý (siêu thị, đại lý mua hàng hoá và dịch vụ để bán lại
nhằm thu lợi nhuận).
Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến sức khỏe bản thân, gia tăng nhận
thức về các sản phẩm dinh dưỡng. Do đó đã dẫn đến nhu cầu sử dụng các sản
phẩm thực phẩm sạch tăng cao. Khả năng chuyển đồi mua hàng của khách
hàng: các dòng sản phẩm của TH và các đối thủ khác hiện nay rất đa dạng bao
gồm sữa chua, sữa bột, sữa nước, sữa đặc,… Khách hàng có rất nhiều lựa chọn
về dòng sản phẩm để so sánh các nhà cung cấp với nhau..
- Nhà cung ứng
Chủ yếu các nhà cung ứng của Hương Mai là các doanh nghiệp trong
nước như TH TrueMilk và Micoem… chính vì vậy việc vận chuyển cũng như


11

nhập hàng hoá dễ dàng và thuận lợi bằng đường bộ và cũng chính bằng bộ phận
vận chuyển của cơng ty
3.1.1.2. Môi trường bên trong
 Nguồn nhân lực



12

Bảng 3.1. Cơ cấu lao động của Công Ty TNHH Kinh doanh thực phẩm Hương Mai
Đơn vị: Người
Phân loại

Năm 2019
Số lượng

Năm 2020

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ

Năm 2021
Số lượng

(%)
Tổng

34

100

57

Tỷ lệ

(%)

100

51

100

Theo giới tính
1.Nam

21

61,86

39

67,97

41

79,77

2.Nữ

8

38,14

18


32,03

10

20,23

Theo độ tuổi
1.20- 30 tuổi

20

58,14

43

74,13

36

70,15

2.30- 40 tuổi

10

30,43

11


18,97

11

22,15

3.Trên 40 tuổi

4

11,43

4

6,9

4

7,7

(Nguồn: Cơng Ty TNHH Kinh doanh thực phẩm Hương Mai)
Qua bảng số liệu 3.1 cho thấy, số lượng nhân lực nam có xu hướng tăng
dần qua từng  năm và chiếm phần lớn tổng số lao động của công ty, năm 2021
chiếm 79,77 % tổng số lao  động. Do đặc thù công việc của công ty thiên về kỹ
thuật, công việc vận chuyển hàng nặng nên địi hỏi nhân lực nam là chính. Lao
động của công ty đa số là lao động trẻ, với số lượng  lao động trong độ tuổi từ
20-30 tuổi ln chiếm >50%, đặc biệt năm 2020 chiếm 74,13%.  Vì vậy, với
sức trẻ, sự nhiệt tình, sự sáng tạo sẽ đưa công ty ngày càng phát triển mạnh hơn.



13

Bảng 3.2. Biến động về số lượng và chất lượng lao động trong Công Ty TNHH
Kinh doanh thực phẩm Hương Mai
Đơn vị: Người
Năm 2019
Chỉ tiêu đánh giá

STT

Tổng

Năm 2020

Năm 2021

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

lượng


(%)

lượng

(%)

lượng

(%)

34

100

57

100

51

100

nguồn lực
Theo trình độ
1

Đại học và

18


52,28

35

61,07

34

66,31

8

23,86

13

23,41

11

22,15

8

23,86

9

15,52


6

11,54

trên đại học
2

Trung cấp
và cao đẳng

3

Lao động
phổ thơng

Theo phịng ban
1

Giám đốc

1

1,43

1

0,86

1


0,96

2

Tổng kho

16

58,57

37

62,93

32

61,53

3

Phịng kế

3

4,2

3

2,58


3

4,81

10

24,28

12

25,86

10

20,9

4

11,42

4

6,89

5

9,61

tốn
4


Phịng kinh
doanh

5

Phịng tổ
chức hành
chính

(Nguồn: Cơng Ty TNHH Kinh doanh thực phẩm Hương Mai)


14

Dựa vào bảng 3.2 ta thấy số lượng nhân viên của cơng ty có sự thay đổi
qua các năm, cụ thể: Năm 2019 là 34 người, năm 2020 là 57 người, tăng 23
người so với năm 2019 và  đến năm 2021 giảm còn 51 người, giảm 6 người so
với năm 2020. Qua bảng số liệu trên  cho thấy cơng ty có xu hướng tăng tỷ lệ
lao động có trình độ đại học và trên đại học lên,  giảm dần tỷ lệ lao động có
trình độ trung cấp, cao đẳng và lao động phổ thông. Năm 2019  tỷ lệ lao động
đại học và trên đại học chỉ chiếm 52,28% nhưng đến năm 2021 chiếm 66,31%.
Sở dĩ có sự thay đổi như vậy là do công ty ngày càng phát triển, muốn mở rộng
quy mơ  kinh doanh của mình nên tăng chủ yếu về số lượng nhân viên phòng
kinh doanh và nhân  viên kỹ thuật có trình độ.
 Khả năng tài chính
Bảng 3.3. Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của Công Ty TNHH Kinh doanh
thực phẩm Hương Mai
Đơn vị: VNĐ
Nguồn vốn


Năm 2019
Số tiền

Năm 2020

Tỉ trọng

Số tiền

(%)

Năm 2021

Tỉ trọng

Số tiền

(%)

Tỉ trọng
(%)

Vốn cố định

16.874.988.190

22,02

20.413.535.200


21,55

14.509.897.690

13,82

Vốn

55.324.589.700

77,98

69.748.846.200

78,45

103.527.278.000

86,18

72.199.577.900

100

90.162.381.400

100

118.037.175.000


100

lưu động
Vốn kinh
doanh
(Nguồn: BCTC của Công Ty TNHH Kinh doanh thực phẩm Hương Mai)
Từ bảng 3.3 cho thấy tài sản lưu động của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng
cao hơn, qua 3  năm đều > 77%. Vì tỷ trọng khá cao và khơng biến động quá
nhanh, doanh nghiệp vận dụng  một cách hợp lý để điều chỉnh các hoạt động và
các khoản nợ ngắn hạn, giúp hoạt động lưu  thông bền vững.



×