Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

dat doris

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.73 KB, 44 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên cho tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô trong bộ môn quản trị
kinh doanh, Khoa Kinh tế Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên và ban Ban lãnh
đạo Công Ty TNHH Giày Ngọc Tề, đã hỗ trợ tạo điều kiện về cơ sở vật chất, tinh thần
cho tôi trong q trình thực tập.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Quốc Phóng, người
đã quan tâm, chỉ bảo hướng dẫn nhiệt tình và dành thời gian quý báu h ướng d ẫn tôi trong
suốt q trình thực tập.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo trong trường Đại học Sư phạm Kỹ
Thuật Hưng n nói chung, các thầy cơ trong Bộ mơn Quản trị kinh doanh nói riêng đã
dạy dỗ cho tôi kiến thức về các môn chuyên ngành, giúp tơi có được cơ sở lý thuyết vững
vàng và tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi hồn thành đợt thực tập này.
Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh Phạm Hồng Thái người đã chỉ bảo và
hướng dẫn một cách tận tình trong thời gian tơi đi thực tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

1


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ......................................................5
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................6
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP ..........................................7
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.......................................7
1.1.1. Tên, địa chỉ và quy mô hoạt động của doanh nghi ệp ...................................7
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển c ủa doanh nghi ệp .................................7
1.1.3. Chức năng, nhiệu vụ theo giấy phép kinh doanh ..........................................7
1.1.4. Lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp......................8
1.2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp .........................................................................8
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp .........................................................8


1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận..........................................................10
1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất, cơng nghệ của doanh nghiệp ................................12
1.3.1. Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp ................................................12
1.3.2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp..............................................................12
1.3.3. Công nghệ sản xuất và đặc điểm của một số hàng hóa hoặc dịch vụ chủ yếu
....................................................................................................................................12
1.3.3.1. Thực trạng quản lý công nghệ của doanh nghiệp.................................12
1.3.3.2. Một số hàng hóa dịch vụ chủ yếu ...........................................................15 1.3.4.
Một số sự cố kỹ thuật thường gặp và giải pháp khắc phục........................15 2.1. Thực
trạng về công tác quản lý lao động và tiền lương....................................18 2.1.1. Cơ cấu
lao động của doanh nghiệp...............................................................18 2.1.2. Định mức
lao động .........................................................................................19
2.1.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động (tổng thời gian làm việc theo quy đ ịnh,
thời gian nghỉ việc, thời gian làm việc thực tế)............................................19
2.1.4. Năng suất lao động (các phương pháp tính năng su ất lao đ ộng) ..............20
2.1.5. Cơng tác tuyển dụng, đào tạo lao đ ộng ........................................................20
2.1.6. Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương, bảng chấp công ............................21
2


2.1.7. Tình hình trả lương các bộ phận, hình thức trả lương ..............................23
2.1.8. Nhận xét chung về công tác lao động và tiền lương của doanh nghiệp ....23 2.2.
Thực trạng về công tác quản lý vật tư, tài sản cố định.....................................24 2.2.1.
Sơ đồ quy trình quản lý cơng tác vật tư, tài sản cố định............................24 2.2.2. Các
loại nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp ....................................24 2.2.3. Cách
xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu..............................................24 2.2.4. Tình hình
sử dụng nguyên vật liệu: nhập-xuất-tồn nguyên vật liệu .........25 2.2.5. Tình hình dự
trữ bảo quản cấp phát nguyên vật liệu.................................25 2.2.6. Tình hình sử dụng
tài sản cố định trong doanh nghiệp..............................26 2.2.7. Nhận xét chung về công
tác quản lý vật tư và tài sản cố định ...................27 2.3. Thực trạng về hoạt động tiêu

thụ sản phẩm và hoạt động Marketing............27 2.3.1. Ngành nghề kinh doanh, sản
phẩm, loại hàng hoá ....................................27 2.3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy lĩnh vực
marketing, kênh tiêu thụ ..........................27
2.3.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong những năm gần đây
....................................................................................................................................28
2.3.4. Chính sách về sản phẩm và thị trường tiêu thụ ..........................................29
2.3.5. Chính sách giá ................................................................................................29
2.3.6. Chính sách phân phối ....................................................................................30
2.3.7. Chính sách xúc tiến bán hàng .......................................................................30
2.3.8. Một số đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp ..............................................31
2.3.9. Nhận xét chung về tình hình tiêu thụ và hoạt động marketing .................31
2.4. Tình hình tài chính và hiệu quả sản xuất kinh doanh ......................................31
2.4.1. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp .........................................31
2.4.2. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ..............................34
2.4.3. Phân tích bảng cân đối kế tốn.....................................................................36
2.4.4. Phân tích một số tỷ số tài chính ....................................................................38
2.4.5. Nhận xét về tình hình tài chính và hiệu quả SXKD của doanh nghiệp ....38 2.5.
Thực trạng về quản trị chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp ................39
3
2.5.1. Hệ thống quản trị chất lượng tại doanh nghiệp ..........................................39


2.5.2. Thực trạng chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp ....................................39
2.5.3. Một số kỹ thuật quản trị chất lượng trong doanh nghiệp..........................40
2.5.4. Nhận xét về tình hình quản trị chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp
..................................................................................................................................400
PHẦN III: PHẦN NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT
NGHIỆP..............................................................................................................42
3.1. Đánh giá chung về, cơ cấu tổ chức, hoạt động và các lĩnh v ực qu ản tr ị .........42
3.1.1. Những ưu điểm...............................................................................................42

3.1.2. Những tồn tại và nguyên nhân......................................................................43
3.2. Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp.............................................................43
3.2.1. Những lý do nguyên nhân đặc biệt lựa chọn vấn đề nghiên cứu làm đề tài
khóa luận tốt nghiệp.................................................................................................43
3.2.2. Hướng nghiên cứu và tên đồ tài tốt nghiệp dự kiến và phương hướng, kế
hoạch giải quyết vấn đề lựa chọn............................................................................44
KẾT LUẬN...................................................................................................................45

4
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH


Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của doanh nghi ệp…………….9 S ơ
đồ 2.1: Sơ đồ quy trình quản lý cơng tác vật tư, tài sản cố đ ịnh........................24 S ơ đ ồ
2.2. Sơ đồ bộ máy lĩnh vực marketing, kênh tiêu th ụ....................................29 S ơ đ ồ
2.3. Sơ đồ kênh phân phối của Công ty……………………………………...31 Bảng
2.1. Cơ cấu lao động của Công ty TNHH Giày Ngọc Tề tháng 12/2021…...18 B ảng
2.2. Lương tháng 12 năm 2021……………………………………………….24 Bảng
2.3. Danh mục tài sản cố định của doanh nghiệp……………………...……25
Bảng 2.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Giày Ngọc Tề tháng
12/2021………………………………………………………………………………..29
Bảng 2.5. Thị trường tiêu thụ của của sản phẩm………………………………….30
Bảng 2.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Giày Ngọc
Tề……………………………………………………………………………………..32
Bảng 2.7. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh qua m ột s ố ch ỉ s ố tài chính…...34
Bảng 2.8. Bảng cân đối kế tốn 2018-2020…………………………………………36
Bảng 2.9. Các chỉ số thanh tốn…………………………………………………….38
Hình 2.1: Một số sản phẩm của công ty TNHH Giày Ngọc Tề...............................28

5

LỜI MỞ ĐẦU


Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần ho ạt động theo c ơ ch ế th ị
trường có sự quản lý của nhà nước, cũng như sự phát triển không ng ừng c ủa khoa h ọc k ỹ
thuật thúc đẩy nhiều mơ hình kinh tế, các loại hình doanh nghi ệp phát tri ển đ ồng th ời t ạo
ra môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Xu h ướng h ội nh ập hóa, qu ốc t ế hóa t ạo
cho mỗi doanh nghiệp rất nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn. Vì v ậy đ ể t ồn t ại
và phát triển mỗi công ty, mỗi doanh nghiệp đều phải tìm cho mình m ột h ướng đi, m ột
chiến lược phát triển riêng.
Đối với sinh viên ngoài những kiến thức thu thập được từ các bài giảng của th ầy
cơ, sinh viên cịn có được những kinh nghiệm tích lũy được qua các giờ thực hành nhờ có
các trang thiết bị do nhà trường trang bị. Nhưng chỉ dựa vào đó thơi thì khơng đủ kiến th ức
tiếp nhận sự phát triển chóng mặt của cơng nghệ, của nền kinh tế - xã hội hiện nay. Chính
vì lẽ đó mà nhà trường ln tạo điều kiện cho sinh viên tìm hiểu thực tiễn qua các đ ợt thực
tập. Đi thực tế là cách giúp sinh viên nắm vững hơn chun ngành mình đang theo học.
Có điều kiện tìm hiểu các quy trình cơng nghệ sản xuất hay các cách thức quản lý, quản tr ị
mà các doanh nghiệp đang áp dụng trong thực tiễn. Đây cũng là bước đầu giúp sinh viên
làm quen với môi trường làm việc, làm quen với tác phong làm việc và sản xuất trong
công nghiệp.
Qua đợt thực tập sinh viên sẽ hiểu nhiều hơn v ề ki ến thức đã đ ược tìm hi ểu trên
trường lớp. Đồng thời thực tập cịn giúp sinh viên phát huy kh ả năng c ủa mình đ ể rèn
luyện kỹ năng nghề nghiệp, ứng dụng những gì đã được học để làm nghiệp vụ của quản tr ị
viên thực tế nghề nghiệp ban đầu, củng cố kiến thức đ ược học ở trường và tích lũy thêm
nhiều kiến thức, kinh nghiệm mới để nhanh chóng thích ứng với cơng tác quản trị
sau khi tốt nghiệp ra trường. Kết quả thu được là sinh viên đ ược ti ếp xúc v ới máy móc,
dây truyền sản xuất hiện đại, với các quy trình và phương pháp qu ản tr ị t ại các doanh
nghiệp. Và những hiểu biết về lĩnh vực mình thực tập đã đ ược trình bày qua bài báo cáo
này.
Được sự giới thiệu của Khoa Kinh tế Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên

và sự đồng ý của Ban Giám đốc, tơi đã hồn thành đợt th ực t ập t ốt nghi ệp kéo dài 3 tu ần
tại Công ty TNHH Giày Ngọc Tề.

6
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp


1.1.1. Tên, địa chỉ và quy mô hoạt động của doanh nghiệp
- Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH GIÀY NGỌC TỀ
- Mã số thuế: 0101330967
- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty TNHH
- Địa chỉ: Lô 5, khu công nghiệp dệt may Phố Nối B, Phường Dị Sử, Thị xã Mỹ
Hào, tỉnh Hưng Yên
- Tên quốc tế: FULGENT SUN FOOTWEAR
- Đại diện pháp luật: Lin Wen Chih
- Số điện thoại: 02213972591
- Ngày hoạt động: 11/02/2003
- Ngày cấp giấy phép kinh doanh: 11/02/2003
- Ngành nghề chính: Sản xuất giày dép
1.1.2. Q trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Cơng ty TNHH Giày Ngọc Tề là một Công ty TNHH được thành lập ngày 11 tháng 02
năm 2003, sau gần 20 năm hoạt động, Công ty đã liên tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu giày dép trên thị trường.
Nhà máy được trang bị máy móc và thiết bị hiện đại v ới tiêu chí đ ặc bi ệt coi tr ọng ch ất
lượng sản phẩm, an tồn và thân thiện với mơi trường. Hơn nữa, hi ện nay Công ty TNHH
Giày Ngọc Tề đang mở rộng thêm các nhà máy nh ằm nâng s ản l ượng và đa d ạng s ản
phẩm.
Tình hình lao động và sử dụng lao động: Lao đ ộng đ ược s ử d ụng chủ y ếu là lao đ ộng ph ổ
thơng sau đó được đào tạo một cách bài bản để phù hợp với từng yêu cầu công việc. Trong

19 năm hoạt đông công ty đã tuân thủ những quy đ ịnh c ủa nhà n ước và đã đóng góp tích
cực đối với nền kinh tế quốc dân. Cơng ty cịn đảm bảo được vệ sinh môi trường trong các
khu vực lân cận pham vi hoạt động.
1.1.3. Chức năng, nhiệu vụ theo giấy phép kinh doanh
a. Chức năng
- Công ty chuyên sản xuất và buôn bán giày, dép.
b. Nhiệm vụ
7
- Xây dựng và tổ chức hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh dựa trên khả năng
tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, dựa vào năng lực hiện có của Cơng ty về máy móc thiết
bị, đội ngũ cán bộ cơng nhân viên sản xuất, năng lực kỹ thuật để tổ chức sản xuất sản


phẩm có chất lượng cao đáp ứng được địi hỏi của thị trường.
- Tự hạch toán kinh tế đầy đủ và phù hợp với chế độ tài chính, thực hiện mọi chế độ
chính sách pháp lệnh của Nhà nước cũng như nghĩa vụ nộp ngân sách theo quy định.
- Bảo tồn và phát triển vốn của Cơng ty, chăm lo phát tri ển nhân l ực đ ể đ ảm b ảo
thực hiện chiến lược phát triển và nhiệm vụ kinh doanh c ủa Công ty, c ải thi ện đi ều ki ện
sống và làm việc cho người lao động theo quy định c ủa B ộ lao đ ộng và cơng đồn ngành
may.
- Kết hợp với ngành, địa phương làm tốt công tác xã hội.
1.1.4. Lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
- Thực hiện kinh doanh các ngành nghề theo đăng ký kinh doanh dược chứng nh ận:
Ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất giày, dép
- Công ty áp dụng theo công nghệ cao sản xu ất theo quy trình khép kín, ki ểm tra t ừ
nguồn nguyên liệu vào đến nguồn nguyên liệu ra. Cơng ty đ ầu t ư tồn b ộ các máy móc
hiện đại. Máy móc của cơng ty chủ yếu là máy móc được đầu t ư mua s ắm hồn tồn m ới,
có một số ít nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng nhưng tính năng và hiệu quả
hoạt động vẫn tốt.
- Thực hiện đầy đủ các quy định về kinh doanh theo quy định của pháp luật nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đồng thời thực hiện tốt các nghĩa vụ nộp thuế với
nhà nước và các biện pháp bảo vệ môi trường.
1.2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

8


Giám đốc nhân sự Giám đốc kinh
doanh

Tổng giám đốc

Trưởng phòng
nhân sự

Giám đốc
nhà máy

Hành chính

Trưởng
phịng kinh doanh

Nhân sự

Trưởng
phịng kế
hoạch


Nhân
viên kế

P. Giám đốc chi
nhánh

Trưởng phịng tài
chính

Nhân viên kinh Nhân viên
doanh
Mark eting

Trưởng
phịng sản
xuất

hoạch
Tổ
Thủ quỹ KCS

Tổ cắt
Tổ

chuyền
may

Giám đốc tài chính

Nhân viên kế


tốn
Thủ quỹ

Trưởng
phịng
giao nhận

Tổ
Xuất
đóng gói nhập
khẩu

Thủ kho Tổ xe
Giám sát nâng.

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của doanh nghiệp (Nguồn:
Phịng Nhân sự - Cơng ty TNHH Giày Ngọc Tề)
9
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
* Tổng giám đốc
- Là người trực tiếp điều hành các hoạt động chiến lược của Công ty, chịu trách
nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình.
- Tổng giám đốc có các quyền và nhiệm vụ sau đây:

Trưởng
bộ phận
xe

Tổ xe

hàng.


+ Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên;
+ Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty; + Tổ
chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty; + Ban
hành quy chế quản lý nội bộ Công ty;
+ Tuyển dụng lao động;
Các quyền và nhiệm vụ khác được quy định tại Điều lệ Công ty, h ợp đ ồng lao
động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với Công ty theo quy ết đ ịnh c ủa H ội đ ồng
thành viên.
* Giám đốc
- Là người thực hiện nhiệm vụ quản lý doanh nghiệp dưới sự điều hành của Tổng
giám đốc.
Giám đốc nhân sự:
+ Tham gia vào cơng tác tìm kiếm việc làm.
+ Tham gia vào công tác điều độ sản xuất, thu hồi công nợ.
+ Tham gia vào công tác duyệt khối lượng thanh toán lương cho các đơn vị.
Giám đốc kinh doanh:
+ Lên kế hoạch kinh doanh, kế doạch Marketing.
+ Phát triển thịt trường.
Giám đốc nhà máy, chi nhánh:
+ Là người quản lý điều hành hoạt động triển khai kế hoạch sản xuất sản phẩm của
Công ty.
+ Phối hợp với các phịng ban trong việc xây dựng hệ thống kiểm sốt chất lượng
sản phẩm trong q trình sản xuất tại Cơng ty.
+ Thiết lập các quy trình hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ của phòng sản xuất.
10
+ Xây dựng mục tiêu và triển khai thực hiện các hoạt động cải tiến, cải thiện trong
quá trình sản xuất nhằm nâng cao năng xuất chất lượng sản phẩm.

+ Xây dựng và theo dõi chương trình hành động của phịng sản xuất. + Chịu
trách nhiệm về tuyển dụng đào tạo đánh giá nhân sự phòng sản xuất.
+ Hoạch định cơ cấu tổ chức và phân chia chức năng nhiệm vụ của các cá nhân, bộ


phận trong phịng sản xuất.
Giám đốc tài chính:
+ Quản lý công, nợ, tài sản, các khoản vốn,…
Phòng nhân sự
Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất l ượng theo yêu c ầu, chi ến
lược của Công ty. Tổ chức và phối hợp các đơn vị khác th ực hiện qu ản lý nhân s ự đào t ạo
và tái đào tạo. Tổ chức quản lý nhân sự tồn Cơng ty. Xây d ựng quy ch ế l ương th ưởng,
các biện pháp khuyến khích – kích thích người lao động làm vi ệc, th ực hi ện các ch ế đ ộ
cho người lao động. Tham mưu đề xuất cho ban giám đốc để xử lý các vấn đề
thuộc lĩnh vực tổ chức hành chính - nhân sự. Phục vụ các cơng tác hành chính để ban
giám đốc thuận tiện cho việc chỉ đạo - điều hành.
Phòng kế tốn
Có chức năng là quản lý tài chính – kế tốn cho Cơng ty và t ư v ấn cho Ban lãnh
đạo Cơng ty về lĩnh vực tài chính. Thực hiện tồn bộ phần hành k ế tốn c ủa Công ty. Làm
việc với cơ quan thuế, BHXH… đối với các vấn đề liên quan đến công vi ệc k ế tốn – tài
chính của Cơng ty. Đảm bảo an tồn tài sản của Cơng ty về mặt giá trị.
Phịng kinh doanh
Có chức năng trong việc xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động sản xuất kinh
doanh để đạt hiệu quả tốt nhất, thực hiện các nhiệm v ụ v ề kế ho ạch mua hàng, bán hàng,
maketing kênh phân phối, thị trường tiêu thụ sản phẩm…
+ Bộ phận mua hàng (Purchasing)
+ Bộ phận bán hàng (Sale)
Phòng kế hoạch:
+ Lên kế hoạch sản xuất, dự trù sản phẩm.
Phòng sản xuất:

+ Thực hiện công việc sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm, đóng gói sản
phẩm.
Phịng giao nhận

11

+ Xuất nhập hàng, kiểm tra số lượng.
Bộ phận xe
+ Vận chuyển hàng hóa.
1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất, cơng nghệ của doanh nghiệp


1.3.1. Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp
Là một Công ty chuyên sản xuất giày dép. Sản phẩm của Công ty được cung cấp
cho thị trường trong nước cũng như nước ngồi.
Doanh nghiệp sử dụng loại hình sản xuất là sử dụng nh ững ph ương tiện nhân l ực
và vật chất để biến nguyên vật liệu thành sản phẩm cuối cùng. Tùy theo tính chất và đặc
điểm của từng loại sản phẩm và đơn hàng mà khách hàng u c ầu Cơng ty s ẽ có nh ững kế
hoạch phân công tới từng bộ phận thực hiện.
Sau khi hàng mẫu đã được thị trường tiếp nhận (có nơi tiêu th ụ), thì ti ến hành l ập
dự án sản xuất, tính tốn cân đối đầu vào, đầu ra và nh ất là l ợi nhu ận. Sau đó s ản xu ất th ử
và thiết lập tồn bộ hệ thống văn bản, tài liệu k ỹ thuật… để phục v ụ cho các công đo ạn
sản xuất chính (khi muốn sản xuất phục vụ thị trường nào thì b ộ ph ận ra m ẫu ph ải nghiên
cứu về hệ thống cỡ số theo nhân chủng học của thị trường đó). Đ ối v ới lo ại hình này cơng
ty sẽ chủ động về kế hoạch sản xuất kinh doanh, sử dụng được một số ngu ồn v ật t ư trong
nước đạt tiêu chuẩn quốc tế với giá thành hạ, tự chủ trong s ản xu ất kinh doanh, luôn đ ảm
bảo công ăn việc làm cho người lao động với thu nhập cao.
1.3.2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
Công ty TNHH Giày Ngọc Tề là công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất giày
dép. Sản phẩm chính của Cơng ty là các sản phẩm từ: giày da, ủng, dép…Nguyên liệu do

công ty nhập về và tiến hành sản xuất và xuất các thành phẩm cho khách hàng.
1.3.3. Công nghệ sản xuất và đặc điểm của một số hàng hóa hoặc dịch vụ chủ yếu
1.3.3.1. Thực trạng quản lý công nghệ của doanh nghiệp
Quy trình sản xuất giày được thực hiện như sau:

12


+ Thiết kế và tách chi tiết giày: Đây là công đoạn quan trọng của sản xuất giày. Các công
đoạn sau đều phụ thuộc vào quá trình này.
+ Cắt chi tiết: Áp những bản vẽ chi tiết lên bề m ặt da thuộc và ph ải c ắt t ỉa sao cho
đúng kích cỡ có sẵn. Cơng đoạn này địi hỏi một cách t ỷ mỉ để đ ảm b ảo đ ộ chính xác v ề
số đo và nhằm tiết kiệm và vẫn đảm bảo chất lượng kích thước của kiểu dáng giày.
+ Dãy chi tiết: ghép các chi tiết vào với nhau sao cho hợp lí nhất đảm b ảo tính
thẩm mỹ của giày
+ May chi tiết: các chi tiết được may tách biệt nhau sao cho phù hợp với kiểu dáng
của giầy
+ Hoàn thiện chi tiết: Các chi tiết sau khi đã được thiết kế, cắt, gấp, may. Chính là
ghép các chi tiết theo bản thiết kế đã có sẵn.
+ Gị và ráp đế giày: Đế giày phải trải qua cơng đoạn gị trước khi đem giáp vào
phần mũ giày. Thường được làm bằng máy.
+ Ở mỗi khâu khác nhau đều có những người thợ đảm nhận nhiệm vụ riêng của
mình.
Cuối cùng là việc vệ sinh cho các sản phẩm và như vậy là đã có một đơi giày hồn
thiện.
Nhằm giúp cho q trình sản xuất trở nên nhanh chóng, dễ dàng và năng su ất hơn,
thì doanh nghiệp đã và đang thay đổi để từng bước thích ứng và b ắt nh ịp nhanh v ới sự
chuyển đổi mạnh mẽ của công nghệ. Công ty TNHH Giày Ngọc Tề đã tích cực cải

13

tiến và hội nhập để phù hợp theo công nghệ đang phát triển của ngành. Các loại máy móc
lập trình được sủ dụng ở các bước sản xuất:
+ Những máy móc sản xuất bước đầu


Để sản xuất ra một đôi giày cần phải trải qua rất nhi ều b ước khác nhau. Chúng ta
cần làm ra một số lượng lớn những sản phẩm làm từ cao su, dùng đ ể làm đế giày, đế lót,
và viền giày. Trải qua những bước như trộn cao su, ép và d ập cao su thì chúng ta cần đến
những máy móc thiết bị hỗ trợ. Nhưng những bước này luôn ẩn hiện mối nguy hại đến sức
khỏe khi nó thải ra một lượng khí độc nhất định. Vì vậy để khắc phục, các thiết bị ln
được trang bị một bộ lọc và thải khí độc. Một số loại máy móc như: Máy cắt cao su, máy
trộn cao su, băng tải cuộn viền giày, máy cắt viền giày,…

+

Những máy móc trong sản xuất thân giày: Máy éo hơi n ước, máy d ập th ủy l ực, máy d ập
khn.

14
+ Những máy móc trong sản xuất đế giày: Máy cắt khuôn đế giày, máy dập khuôn đế dày.


+ Những

máy móc hồn thiện: máy go gót giày, máy định hình giày, dây truyền láp rắp,…
1.3.3.2. Một số hàng hóa dịch vụ chủ yếu

1.3.4. Một số sự cố kỹ thuật thường gặp và giải pháp khắc phục *
Một số sự cố kỹ thuật thường gặp


15
- Việc quản lý nguyên vật liệu chưa tốt gây ra thi ếu hụt nguyên v ật li ệu cho s ản
xuất. Đồng thời, các thủ tục xin cấp thêm nguyên vật liệu còn rườm rà cũng làm gián đo ạn
sản xuất.
- Hoạt động quản lý lao động cũng có thiếu sót dẫn tới tình trạng có cơng nhân làm
việc q số giờ cho phép dần đến không đảm bảo sức khỏe.
- Mặc dù Công ty đã trang bị máy móc thiết bị trong sản xuất, nhưng số máy móc
thiết bị vẫn cịn thiếu, một số máy móc cũ đã được sửa xong việc hoạt động vẫn kém hiệu


quả.
- Đội ngũ lao động của Công ty mặc dù là những lao động trẻ có sức khỏe nhưng
kinh nghiệm vẫn còn non yếu, ý thức chấp hành kỷ luật chưa cao. vẫn có tình trạng cơng
nhân bỏ việc. Đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn nhưng khối lượng công việc nhiều
phải làm cả bằng tay dẫn tới có những sai sót xảy ra trong Cơng ty.
* Biện pháp khắc phục
- Về cơng tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh:
+ Tiết kiệm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Sau khi nhập nguyên vật liệu về kho,
theo kế hoạch đã đề ra, Công ty sẽ chuyển một số nguyên vật liệu tương xứng xuống cho
bộ phận sản xuất phải chấp hành về định mức tiêu hao nguyên vật liệu… nhằm đảm bảo
được tiết kiệm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm.
+ Giảm hao phí đến mức thấp nhất trong công tác khai thác, v ận chuy ển, b ảo qu ản
và sử dụng vật tư. Không để cho vật tư hao hụt hay mất mát. Th ường xuyên theo dõi lịch
sản xuất cùng lịch giao hàng để điều hịa sản xuất và tránh tình trạng tồn kho q nhi ều.
- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề của người lao động.
- Kiểm tra nâng cao chất lượng sản phẩm.
+ Mục đích: Phân tích các yếu tố trong q trình sản xuất để xác định có vấn đề.
Các công cụ thống kê đem lại những công cụ đơn giản những hữu hiệu. Chúng có thể
được sử dụng một cách độc lập hoặc kết hợp để xác định chính xác điểm bất thường, các
điểm kiểm soát và giảm thiểu những tác động của chúng.

- Phiếu kiểm tra (check sheets)
Phiếu kiểm tra là một phương tiện để lưu trữ dữ liệu (Có thể là hồ sơ của các hoạt
động trong quá khứ).
❖ Mục đích:
16
Được sử dụng cho việc thu thập dữ liệu. Dữ liệu thu được t ừ phiếu ki ểm tra làm
đầu vào cho các cơng cụ phân tích dữ liệu khác, do đó đây là b ước quan tr ọng quy ết đ ịnh
hiệu quả sử dụng của các cơng cụ khác. Phiếu kiểm sốt thường được sử dụng để:
- Kiểm tra sự phân bố số liệu của một chỉ tiêu của quá trình sản xuất. Kiểm tra các dạng khuyết tật.
- Kiểm tra vị trí các khuyết tật.
- Kiểm tra các nguồn gốc gây ra khuyết tật của sản phẩm.


- Kiểm tra xác nhận công việc.

17
PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1. Thực trạng về công tác quản lý lao động và tiền lương
2.1.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Lao động là một trong ba yếu tố chủ yếu của quá trình sản xuất. Nếu thiếu một
trong ba yếu tố này thì q trình sản xuất sẽ khơng được tiếp tục.
Lực lượng lao động của công ty rất đông đảo, bao gồm nhiều loại lao động khác


nhau, trình độ tay nghề khác nhau.
Theo thống kê đến thời điểm tháng 12 năm 2021, Cơng ty có tổng số 4016 lao
động, độ tuổi từ 18 tuổi đến 40 tuổi.
Bảng 2.1. Cơ cấu lao động của Công ty TNHH Giày Ngọc Tề tháng 12/2021
Phân loại


Số lượng

Tỉ lệ ( % )

Đại học

230

14,83

Cao đẳng

290

18,71

Nghề

180

11,62

THPT

850

54,84

Tổng nam


1550

38,59

Đại học

180

7,3

Cao đẳng

250

10,13

Nghề

120

4,87

THPT

1916

77,7

Tổng nữ


2466

61,41

4016

100

Nam

Nữ

Tổng

( Nguồn: Phòng Nhân sự Công ty TNHH Giày Ngọc Tề)

2.1.2. Định mức lao động

18

- Định mức lao động được thực hiện cho từng bước cơng việc, t ừng cơng đo ạn và
tồn bộ quá trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ trên cơ sở tổ chức lao đ ộng khoa h ọc, t ổ
chức sản xuất hợp lý
- Mức lao động được xây dựng trên cơ sở cấp bậc của công vi ệc ho ặc ch ức danh,
phù hợp với cấp bậc, trình độ đào tạo của người lao đ ộng, quy trình cơng ngh ệ, tiêu chu ẩn
kỹ thuật của máy móc thiết bị và bảo đảm các tiêu chuẩn lao động.


- Mức lao động phải là mức trung bình tiên tiến, bảo đ ảm s ố đông ng ười lao đ ộng

thực hiện được mà không phải kéo dài thời gian làm việc tiêu chu ẩn c ủa doanh nghi ệp
theo quy định của pháp luật.
- Trường hợp trong thời gian làm việc tiêu chuẩn, mức thực tế th ực hi ện tính theo
sản lượng thấp hơn 5% hoặc cao hơn 10% so với mức được giao, ho ặc m ức th ực t ế th ực
hiện theo thời gian cao hơn 5% hoặc thấp hơn 10% so với m ức đ ược giao thì doanh
nghiệp phải điều chỉnh lai mức lao động.
- Mức lao động phải được định kỳ ra soát, đánh giá để s ửa đ ổi, b ổ sung, đi ều ch ỉnh
cho phù hợp. Khi xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh mức lao đ ộng, doanh nghiệp
phải tham khảo ý kiến của tố chức đại diện tập thể người lao đ ộng t ại doanh nghi ệp và
công bố công khai tại nơi làm việc của người lao đ ộng trước khi th ực hi ện, đ ồng th ời g ửi
cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện nơi đặt cơ sở sản xuất của doanh nghiệp.
2.1.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động (tổng thời gian làm việc theo quy
định, thời gian nghỉ việc, thời gian làm việc thực tế)
- Công ty thực hiện chế độ làm việc 6 ngày/tu ần và 8 gi ờ/ngày. Tuy nhiên tùy theo
điều kiện cơng việc địi hỏi mà các nhà máy/Cơng ty có th ể thay đ ổi th ời gi ờ làm vi ệc
trong ngày cho hợp lý hoặc làm thêm giờ nh ưng ph ải b ảo đảm đúng Lu ật Lao đ ộng. Cán
bộ công nhân viên được nghỉ phép nghỉ lễ theo đúng quy định của nhà nước.
- Thời gian làm việc được quy định trong hợp đồng lao động, cụ thể: +
Sáng: 07:00 – 11:00, Chiều: 12:00 – 16:00
+ Sáng: 07:30 – 11:30, Chiều: 12:30 – 16:30
+ Ca 1: 06:00 – 14:00 (Nghỉ giữa ca: 10;00 – 10:30)
+ Ca 2: 14:00 – 22:00 (Nghỉ giữa ca: 17:00 – 17:30)
+ Ca đêm: 22:00 – 06:00 (Nghỉ giữa ca: 00:00 – 00:45)
19
- Thời gian nghỉ: Nghỉ hàng tuần, nghỉ lễ, Tết, ngh ỉ việc riêng: Theo quy đ ịnh c ủa
Luật lao động (gồm có ngày nghỉ lễ, tết: 1/1, 30/4, 1/5, 2/9, 1 ngày gi ỗ t ổ Hùng V ương, 5
ngày Tết Nguyên Đán), nghỉ chủ nhật hàng tuần.
2.1.4. Năng suất lao động (các phương pháp tính năng suất lao động)
Doanh nghiệp thực hiện tính năng suất lao động theo hao phí lao động
Phương pháp này có ưu điểm :

- Cơng thức đơn giản, dễ tính tốn
- Phản ảnh chính sách mức lao động cao hay thấp


- Không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi về giá cả
- Dễ dàng so sánh với định mức lao động để tiến hành xây dựng định mức nội bộ.
Nhược điểm của phương pháp này:
- Chỉ tính năng suất lao động cho từng cơng việc đơn lẻ, có tính chất đồng nh ất. Khơng dùng để tính năng suất lao động cho tồn doanh nghiệp.
- Khơng phản ảnh được chất lượng sản phẩm và điều kiện làm việc
- Nhìn chung tình hình thực hiện năng su ất lao đ ộng c ủa các nhà x ưởng trong công
ty là tương đối tốt do trình độ tay ngh ề c ủa cơng nhân ngày đ ược nâng cao, có s ự đ ầu t ư
thêm máy móc thiết bị và tận dụng được tối đa cơng suất của máy móc nên năng suất ngày
càng tăng cả về số lượng lẫn chất lượng.
2.1.5. Cơng tác tuyển dụng, đào tạo lao động
Q trình tuyển dụng của doanh nghiệp được thực hiện theo một quy trình rõ ràng
và chặt chẽ. Cụ thể:
- Trưởng các phịng/bộ phận: đề xuất danh sách các vị trí tuyển dụng lên phòng
Nhân sự
- Phòng Nhân sự: Tổng hợp báo cáo đề xuất với giám đốc
- Ban Giám Đốc: Phê duyệt
- Phòng Nhân sự: Lập kế hoạch tuyển dụng
- Ban Giám Đốc: phê duyệt
- Phòng Nhân sự: soạn tin tuyển dụng và làm thủ tục đăng tin tuyển dụng. Tiếp
nhận, phân loại hồ sơ và sắp xếp lịch phỏng vấn, liên hệ ứng viên
Quá trình tuyển dụng được thực hiện trên cơ sở công bằng, minh bạch.
20
- Khi Công ty cần tuyển chọn tăng thêm người lao đ ộng để phù h ợp v ới nhu c ầu
sản xuất kinh doanh của công ty, bộ phận tổ chức lao động có trách nhi ệm thơng báo đ ầy
đủ, cơng khai các điều kiện tuyển dụng, quyền lợi và trách nhi ệm c ủa ng ười lao đ ộng và
người sử dụng lao động trong quá trình làm việc, gi ấy khám s ức kho ẻ, s ơ y ếu lý l ịch, văn

bằng chứng chỉ có liên quan…
- Bộ phận tổ chức xét nếu thấy phù hợp thì soạn thảo h ợp đồng lao đ ộng đ ệ trình
Giám đốc công ty. Sau khi đã giao kết hợp đ ồng lao động, ng ười lao đ ộng đ ược công ty
điều động về các đơn vị trong công ty và phải tuân th ủ đúng theo các đi ều kho ản đã giao
kết trong hợp đồng lao động
* Đào tạo nhân sự



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×