Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Luận văn: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần tư vấn Sông Đà ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.87 KB, 26 trang )

Luận văn
Thực trạng hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty Cổ
phần tư vấn Sông Đà

1


LờI Mở ĐầU
Trong sự bùng nổ của nền kinh tế toàn cầu chưa bao giờ các doanh nghiệp tham gia và
chịu ảnh hưởng sâu sắc đến như thế. Nền kinh tế càng phát triển và thương mại càng
được mở rộng thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước càng mạnh mẽ.
Hiện nay ở Việt Nam thì tồn tại khơng ít những loại hình doanh nghiệp khác nhau như:
Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngồi.....nhưng dù là bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào thì họ đều địi hỏi là phải được
cung cấp các thơng tin một cách kịp thời, chính xác và đầy đủ.Trong vô số những
thông tin mà các nhà quản lý nhận được thì thơng tin kế tốn là quan trọng nhất vì nó
giúp các nhà quản lý đưa ra quyết định của mình một cách kịp thời và chính xác. Nhận
thức vai trị thiết yếu của kế tốn trong doanh nghiệp, thì để đưa ra được những thơng
tin chính xác, địi hỏi người làm kế tốn phải am hiểu các nghiệp vụ kế toán, phải cẩn
thận và có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc của mình.
Bố cục của báo cáo gồm 3 phần:
Phần 1: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần
tư vấn Sông Đà
Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất- kinh doanh của Công ty
Phần 3: Nhận xét và kết luận

2


PHầN 1
QUá TRìNH HìNH THàNH,PHáT TRIểN Và CƠ CấU Tổ CHứC


CủA CƠNG TY TƯ VấN SƠNG Đà
I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần tư vấn Sơng Đà tiền thân là Xí nghiệp thiết kế Sông Đà ( thành
lập năm 1975) sau nhiều lần đổi tên cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ và được đổi
thành Công ty Tư vấn Xây dựng Sông Đà (2001) trên cơ sở hợp nhất các đơn vị : Cơng
ty thiết kế tư động hố CODEMA, Trung tâm thí nghiệm miền Bắc, Trung tâm thi
nghiệm miền Nam, Phịng tư vấn giám sát chất lượng xây dựng và thiết bị, Phịng dự án
và tư vấn đấu thầu với Cơng ty tư vấn và khảo sát thiết kế. Cuối năm 2004, Cơng ty đã
tiến hành thực hiện cổ phần hố và được đổi tên thành: Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà.
Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà là doanh nghiệp Nhà Nước trực thuộc Tổng
Công ty Sông Đà- Bộ Xây Dựng, được thành lập theo quyết định số: 1680/QĐ- BXD
ngày 28/10/2004.
1.Giới thiệu chung về Công ty
a - Tên Công ty: Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà
Tên giao dịch: SONG DA CONSULTING JOINT – STOCK COMPANY
Tên viết tắt:

SDCC., JSC

b - Địa chỉ trụ sở chính: Nhà G9- Thanh Xuân Nam – Thanh Xuân- Hà Nội
Ngành nghề kinh doanh của Công ty
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cơng ty cổ phần số 0103006450 do
Phịng đăng ký kinh doanh- Sở kế hoặch đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 23/2/2005:
ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm:
 Thiết kế các cơng trình thuỷ cơng, thuỷ điện, thuỷ lợi, nhà máy thuỷ điện; các
cơng trình xây dựng dân dụng và công nghiệp; kỹ thuật hạ tầng đơ thị; cơng
trình cấp, thốt nước; thiết kế cơ - điện cơng trình; thiết kế xây dựng ngầm,
thiết kế khai thác mỏ; thiết kế các cơng trình xây dựng cầu và đường bộ.
3



 Thiết kế điện cơng trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.
 Thiết kế kết cấu đối với: công trình xay dựng dân dụng, cơng nghiệp, kỹ thuật
hạ tầng đô thị.
 Lập quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết các cơng trình dân dụng, cơng
nghiệp và các cơng trình kỹ thuật hạ tầng đơ thị đến nhóm A.
 Trang trí nội thất.
 Khảo sát địa hình, địa chất cơng trình và địa chất thủy văn các cơng trình.
 Xác định hiện trạng và đánh giá nguyên nhân sự cố các cơng trình xây dựng,
khoan phun và xử lý nền móng các cơng trình xây dựng.
 Khoan nổ ngầm và hở các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, cơng trình giao
thơng, cơng trình thuỷ lợi, cơng trình kỹ thuật hạ tầng đơ thị.
 Thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu cơ lý của đất, đá nền móng và vật liệu xây
dựng cho các cơng trình xây dựng.
 Tư vấn giám sát xây dựng và lắp đặt thiết bị các cơng trình dân dụng, cơng
nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thơng và các cơng trình kỹ thuật hạ tầng đơ thị
đến nhóm A.
 Tư vấn lập hồ sơ mời thầu xây lắp, hồ sơ mời thầu thiết bị các cơng trình xây
dựng dân dụng, cơng nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ điện,các cơng trình giao thơng, các
cơng trình kỹ thuật hạ tầng đơ thị đến nhóm A.
 Quản lý dự án cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp, cơng trình giao
thơng, cơng trình thuỷ lợi, cơng trình kỹ thuật hạ tầng đô thị.
 Lập dự án đầu tư, thẩm định dự án đầu tư các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp,
thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thơng, các cơng trình kỹ thuật hạ tầng đơ thị đến nhóm A.
 Thẩm định thiết kế và tổng dự toán: Lập tổng dự tốn các cơng trình dân dụng,
cơng nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thơng, ác cơng trình kỹ thuật hạ tầng đơ
thị đến nhóm A.
 Tư vấn đầu tư xây dựng đầu dây và trạm biến áp tới cấp điện áp đến 500KV.
 Kinh doanh bất động sản, kinh doanh khai thác các dịch vụ về nhà ở, khu đô
thị, khu công nghiệp.

 Sản xuất và mua bán điện thương phẩm.
 Sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng.

4


Hiện nay cơng ty đã có các chi nhánh hoạt động trên các vùng miền của đất
nước và một số nước trong khu vực Đông Nam á, như:
 Chi nhánh tại Tây Bắc
 Chi nhánh tại Miền Trung
 Chi nhánh tại Tuyên Quang
2. Vốn điều lệ
Vốn điều lệ của Công ty do các cổ đơng tự nguyện tham gia đóng góp bằng
nguồn vốn hợp pháp của mình.
Vốn điều lệ được góp bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ hoặc bằng hiện vật được
quy đổi theo một đơn vị thống nhất là đông Việt Nam.
Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm thành lập được xác định là:
10.000.000.000 đồng ( Mười tỷ đồng chẵn)
3. Số lượng lao động của Công ty
Tổng số nhân viên tính đến 20 tháng 3 năm 2007 là: 626 người trong đó lãnh
đạo là 70 người chiếm 11,2%, công nhân viên là 556 người chiếm 88,8%.
II.CƠ CấU Tổ CHứC CủA CÔNG TY
1.Sơ đồ 1 - Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
iH iC

Ban ki m sốt

hi

ơng


ng qu n tr

ban t ng giám

Phịng t ch c hành chính

c

Phịng tài Chính K tốn

Phịng Kinh T K Ho ch

Phòng D

án

Phòng Qu n Lý K Thu t

Chi Nhánh T V n C i n

Chi Nhánh T V n I

Chi Nhánh T V n III

Chi Nhánh T V n II

Xí Nghi p Kh o sát Xây D ng

Chi Nhánh Tây B c

Chi Nhánh Mi n Trung

5

Chi Nhánh Tuyên Quang
Trung Tâm Thí Nghi m


2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
2.1. Tổng giám đốc Công ty
Là đại diện pháp nhân của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội Đồng Quản
Trị, trước pháp luật về mọi hoạt động của Công ty theo điều lệ tổ chức và hoạt động
của Công ty Cổ phần được chủ tịch HĐQT phê duyệt. Giám đốc có quyền điều hành
trong Cơng ty.
2.2. Các phó tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc là người giúp Giám đốc Công ty điều hành một hoặc một số
lĩnh vực hoạt động kinh doanh theo sự phân công của Giám đốc Công ty, chịu trách
nhiệm trước Giám đốc Công ty về pháp luật và nhiệm vụ được giao.
2.3.Phịng Tổ chức hành chính
2.3.1- Chức năng
- Công tác tổ chức, đào tạo và tuyển dụng cán bộ
- Cơng tác chế độ chính sách
- Cơng tác văn phịng, quản trị hành chính
2.3.2- Nhiệm vụ
- Tổ chức xây dựng và đề xuất thực hiện các phương án, sắp xếp, cải tiến tổ
chức quản lý sản xuất từ các phịng ban đến các đơn vị trực thuộc.
- Đơn đốc thực hiện chế độ tổ chức, trách nhiệm và mối quan hệ giữa các đơn vị
trực thuộc theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty.
- Đề xuất các giải pháp về thu hút nhân lực, tuyển dụng, hợp đồng lao động
luân chuyển cán bộ, nâng cao năng lực tay nghề, bổ sung cán bộ, cơng nhân có trình

độ đáp ứng nhu cầu ổn định và phát triển sản xuất của Công ty.
- Quản lý đội ngũ cán bộ, công nhân, điều phối hợp lý phục vụ kế hoạch sản
xuất kinh doanh của Cơng ty theo đúng chính sách của Nhà nước và pháp luật.
- Lập kế hoạch cân đối nhân lực theo quý, năm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh
doanh của Công ty và báo cáo kết quả thực hiện .
2.3.3 – Mối liên hệ với các phòng ban khác

6


- Đào tạo quy hoạch cán bộ: phối hợp với các đơn vị lập kế hoạch quản lý đầu
tư cán bộ trung và dài hạn theo quý, năm đáp ứng nhu cầu phát triển, nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Kết hợp với các phòng ban, các dơn vị mở các lớp học ngoại ngữ cho
cán bộ công nhân viên trong Công ty.
+ Đề xuất lập kế hoạch, quy hoạch cán bộ kế cận theo quy định của
Công ty và Tổng cơng ty.
- Chế độ chính sách: Phối hợp với các phịng ban chức năng, cơng đồn cơng ty
và cơ quan bảo hiểm xã hội, sở lao động Quận – Thành phố, giải quýet chế độ chính
sách cho cán bộ công nhân viên về Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và tiền lương cho
cán bộ công nhân viên hàng năm và giải quyết thanh tra khiếu nại đảm bảo quyền lợi
chính đáng cho người lao động.
- Cơng tác quản trị hành chính: Tổng hợp các yêu cầu kiến nghị của đơn vị đệ
trình Tổng giám đốc và các phòng ban liên quan giải quyết kịp thời.
+ Soạn thảo trình duyệt, ban hành hướng dẫn kiểm tra, đơn đốc báo cáo
việc thực hiện các văn bản có liên quan đến chức năng nhiệm vụ các phòng ban.
- Kết hợp với các phòng ban chức năng và các đơn vị trực thuộc xây dựng triển
khai thực hiện các phương án sắp xếp cải tiến tổ chức sản xuất, kế hoạch tuyển dụng
và đào tạo nhân lực, nâng cao tay nghề cho công nhân viên đáp ứng nhu cầu sản xuất
kinh doanh của Cơnng ty.

+ Kết hợp với các phịng ban chức năng và các đơn vị trực thuộc xây
dựng đề xuất với lãnh đạo Công ty các quy định tổ chức hành chính, phân cấp quản lý
cán bộ cơng nhân viên và tiền lương theo quy định của Nhà nước và theo đặc thù của
đơn vị.
+ Cập nhật cung cấp số liệu nhân lực cho phòng Kinh tế kế hoạch,
phịng Tài chính kế tốn để lập kế hoạch báo cáo, thống kê phục vụ cho nhu cầu sản
xuất kinh doanh, công tác tổng kết đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
+ Kết hợp với phịng kinh tế, kế hoạch thực hiện công tác quản ký đầu
tư, mua sắm, bảo dưỡng trang thiết bị, vật tư, văn phịng phẩm đảm bảo mọi hoạt động
của cơng ty được thuận lợi.
+ Kết hợp với phịng Tài chính kế toán và các đơn vị liên quan giải quyết
chế độ chính sách cho cán bộ cơng nhân viên về BHYT, BHXH, định mức lao động,
nâng lương, thi đua khen thưởng cho cán bộ công nhân viên.

7


2.4. Phịng tài chính kế tốn
2.4.1 – Chức năng
- Đề xuất các hình thức và giải pháp cần thiết nhằm thu hút, tạo lập và sử dụng
hợp lý các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty đạt hiệu quả cao nhất.
- Giúp HĐQT và Tổng giám đốc công ty trong việc chấp hành các quy định về
tài chính, tín dụng, chế độ kế toán của Nhà nước cũng như của Công ty.
- Đảm bảo đáp ứng đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động
khác của Cơng ty.
- Kiểm sốt hoạt động tài chính của các dơn vị trực thuộc công ty theo đúng
quy định của Nhà nước và phân cấp quản lý của Công ty.
2.4.2 – Nhiệm vụ
* Cơng tác tài chính

- Lập kế hoạch tài chính của Cơng ty. Giao kế hoạch tài chính năm và q đối
với các đơn vị hoạch tốn phụ thuộc Cơng ty.
- Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của Cơng ty đúng thời hạn, quy
định; đôn đốc các đơn vị trực thuộc Công ty báo cáo thực hiện kế hoạch tài chính.
- Huy động vốn
* Cơng tac tín dụng
- Trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư, chủ động trong
kế hoạch huy động vốn trung và dài hạn, kế hoạch tín dụng vốn lưu động dưới các
hình thức được pháp luật cho phép để huy động vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh
doanh.
- Xây dựng mức lãi suất huy động và cho vay vốn trong nội bộ Cơng ty và
ngồi Cơng ty.
- Đơn đốc thực hiện các kế hoạch tài chính tín dụng từ Cơng ty đến các đơn vị
trực thuộc.
* Cơng tác kế tốn
-Tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn
- Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
- Tổ chức ghi sổ kế toán
- Lập báo cáo kế toán theo chế độ quy định, bao gồm :
8


+ Báo cáo kế tốn của cơ quan, cơng ty
+ Tổng hợp báo cáo kế tốn của tồn cơng ty
- Lập báo cáo đột suất theo yêu cầu của lãnh đạo công ty và Nhà nước
- Lưu trữ tài liệu kế toán theo quy định của Nhà nước
- Tổ chức bộ máy kế toán căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của
Công ty và các đơn vị trực thuộc để lựa chọn hình thức tổ chức cơng tác kế tốn (tập
trung hay phân tán) phù hợp với tổ chức bộ máy kế toán.
- Xây dựng, phổ biến chế độ kế toán, tổ chức bồi dưỡng cán bộ kế tốn.

2.4.3 – Mối quan hệ giữa phịng Tài chính kế tốn với các phịng ban
- Phịng Tài chính kế tốn phối hợp với các phịng khác và các đơn vị trực thuộc
để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính.
- Tham gia xây dựng phương án trả lương cho cán bộ công nhân viên trong tồn
Cơng ty.
- Phối hợp với các phịng ban lập dự tốn chi phí cho khối cơ quan cơng ty.
- Tổ chức với phịng Tổ chức hành chính trong cơng tác BHXH, BHYT và chế
độ chính sách đối với người lao động, công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ.
- Phối hợp với phịng kinh tế kế hoạch trong cơng tác lập kế hoạch sản xuất
kinh doanh, thu hồi vốn hàng q, năm.
- Với phịng dự án có trách nhiệm cấp tài liệu, số liệu liên quan đến kế hoạch
đầu tư dài hạn.Thẩm định dự án đầu tư.
2.5. Phòng Kinh tế kế hoạch
2.5.1 – Chức năng
- Công tác kế hoạch và báo cáo thống kê
- Công tác kinh tế
- Công tác hợp đồng kinh tế
2.5.2 – Nhiệm vụ
- Công tác kế hoạch và báo cáo thống kê
+ Công tác xây dựng kế hoạch
+ Công tác thực hiện kế hoạch và báo cáo thống kê
- Công tác kinh tế phối hợp với các phòng ban, đội xây dựng các loại định mức

9


+ Định mức lao động tiền lương, định mức sử dụng và tiêu hao vật tư, chi phí
quản lý, phục vụ công tác quản lý kinh doanh.
- Phối hợp với các đơn vị phịng ban trong Cơng ty nghiệm thu, lập và trình
duyệt các dự tốn chi phí tư vấn. Lập phiếu tính giá, thanh quyết tốn thu hồi vốn cơng

trình.
- Theo dõi thực hiện thu hồi vốn hàng tháng, hàng quý của các đơn vị và đề ra
các biện pháp thực hiện.
- Hướng dẫn theo dõi, kiểm tra các đơn vị trực thuộc Công ty. Tổ chức mua
sắm vật tư theo quy định.
2.5.3 - Mối quan hệ giữa phòng tổ chức và các phòng ban.
- Phòng Kinh tế kế hoạch được quyền yêu cầu các phòng ban, đơn vị trực thuộc
Công ty cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết về lĩnh vực kinh tế - kế hoạch, hợp đồng
kinh tế.
- Trực tiếp báo cáo và nhận nhiệm vụ từ Tổng giám đốc Cơng ty, Phó Tổng
giám đốc Cơng ty. Phụ trách về kinh tế tổ chức thực hiện nhiệm vụ.
- Là bộ phận tham mưu cho Tổng giám đốc Công ty trong lĩnh vực xây dựng và
quản lý kế hoạch và báo cáo thống kê.
2.6. Phòng Quản lý kỹ thuật
2.6.1 - Chức năng
Phòng quản lý kỹ thuật là phịng có chức năng tham mưu giúp việc cho Tổng
giám đốc Công ty trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật, bao gồm:
- Quản lý tiến độ tư vấn thiết kế
- Quản lý chất lượng và nghiệm thu sản phẩm
- Quản lý công tác bảo hộ lao động
- Quản lý công tác kế hoạch kỹ thuật và công nghệ
2.6.2 - Nhiệm vụ
* Công tác tiến độ quản lý, tư vấn thiết kế
- Trên cơ sở sản xuất kinh doanh của Công ty phối hợp với các đơn vị để lập
tiến độ hàng năm, hàng quý, hàng tháng để báo cáo với Công ty. Theo dõi tổng hợp xử
lý tiến độ tư vấn.
- Báo cáo tình hình thực hiện các mục tiêu tiến độ tư vấn, phân tích đánh giá,
tham mưu giúp Giám Đốc trong công tác chỉ đạo định hướng sản xuất
10



- Đảm bảo mục tiêu tiến độ tư vấn đề ra
* Công tác quản lý chất lượng sản phẩm và nghiệm thu sản phẩm
- Tham mưu cho lãnh đạo, quyết định lựa chọn các đơn vị hoặc cá nhân làm đối
tác với Công ty trong lĩnh vực tư vấn thiết kế.
- Giao nhiệm vụ thiết kế, khảo sát thí nghiệm đề xuất phương án hợp lý nhất
trình Tổng Giám Đốc duyệt trước khi triển khai.
- Kiểm tra hướng dẫn lập hồ sơ nghiệm thu sản phẩm tư vấn với khách hàng.
- Theo dõi hướng dẫn các ban hành quy định thực hiện hệ thống quản lý chất
lượng theo ISO 9001- 2000
* Quản lý bảo hộ lao động
- Tham mưu giúp cho lãnh đạo đưa ra quyết định chung về công tác an toàn lao
động. Cải thiện điều kiện làm việc, vệ sinh môi trường, vệ sinh công nghiệp trong Công
ty.
- Lập kế hoạch huấn luyện bảo hộ lao động và báo cáo thực hiện tình hình bảo
hộ lao động định kỳ.
* Công tác quản lý khoa học kỹ thuật và ứng dụng khoa học công nghệ
2.6.3 – Mối quan hệ với các phòng ban
- Với phòng Kinh tế kế hoạch: Phối hợp về các vấn đề kỹ thuật chất lượng tiến
độ trong cơng việc nghiệm thu, thanh tốn cơng tác tư vấn thiết kế, lập kế hoạch sản
xuất kinh doanh.
- Với phịng T ài chính kế tốn: Kiểm tra nghiệm thu các sản phẩm tư vấn để
phịng Tài chính kế tốn có cơ sở thanh quyết tốn.
- Với phịng Dự án - Đấu thầu: tham gia phối hợp kiểm tra trong cơng tác lập dự
án.
- Với phịng Hành chính tổng hợp: Tham gia kiểm tra trình độ của cán bộ công
nhân viên. Kế hoạch đào tạo cho cán bộ công nhân viên.
- Với phòng Tư vấn giám sát: Phối hợp trong cơng tác quản lý chất lượng cơng trình.
2.7. Phịng Dự án
2.7.1 – Chức năng

- Công tác lập dự án và tư vấn đấu thầu
- Công tác lập dự án và thẩm định dự án
- Cơng tác tiếp thị, tìm kiếm việc làm, thu thập thông tin kỹ thuật công nghệ
11


2.7.2 – Nhiệm vụ
- Lập báo cáo cơ hội đầu tư, báo cáo đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi và tiền
khả thi.
- Công tác thiết kế kỹ thuật thi cơng các cơng trình xây dựng dân dụng và công
nghiệp.
- Công tác lập dự án kiểm tra dự án
- Công tác kinh tế đối ngoại, tiếp thị, đấu thầu, tìm kiếm các cơng trình trong và
ngồi Tổng Cơng ty Xây dựng Sông Đà.
- Thông tin khoa học công nghệ, vật liệu mới trong các lĩnh vực xây dựng dân
dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ điện phục vụ cho công tác tư vấn xây dựng.
- Theo dõi kết quả triển khai các dự án đấu thầu, nâng cao năng lực Công ty.

phần 2
thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công TY
I. Các lĩnh vực hoạt động của Công ty
Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà hoạt đông trên rất nhiều lĩnh vực như:
 Lĩnh vưc tư vấn – Lập dự án – Thiết kế cơng trình thuỷ lợi – thuỷ điện
 Lĩnh vực quy hoạch – Tư vấn thiết kế các cơng trình cơng nghiệp,dân
dụng
 Lĩnh vực thiết kế cơ điện – Tự động hố
 Cơng tác khảo sát xây dựng địa hình - Địa chất – Thuỷ văn
 Lĩnh vực thí nghiệm
II. Quy Trình Cơng Nghệ Sản Xuất Của Cơng Ty:
Sơ đồ 2 – Quy trình công nghệ sản xuất

Nh n H p

ng C a Khách Hàng

Thu Th p S Li u

a

n Các B Ph n Liên Quan

Phân Tích S Li u
12


Dưới đây là chi tiết quy trình ký kết hợp đồng thực hiện bản vẽ thi cơng cơng
trình thuỷ điện Na Hang – Tuyên Quang
1. Những căn cứ để thực hiện cơng trình

 Căn cứ vào quyết định phê duyệt chủ trương xây dựng cơng trình của Thủ
tướng Chính phủ
 Căn cứ vào hồ sơ trúng thầu, đơn giá trúng thầu
 Căn cứ vào quyết định phê duyệt bản vẽ thiết kế thi công
 Căn cứ vào các biên bản quyết tốn tài chính như:
+ Bản kê số tiền
+ Bản tổng hợp giá trị quyết toán
2. Các bước tiến hành để ký kết hợp đồng thực hiện bản vẽ thiết kế thi cơng.
A – Cơng tác dự thầu
Bước 1: Tìm hiểu điều kiện đấu thầu
Bước 2: Lập dự toán giá cả, điều kiện tín dụng
Bước 3: Lập hồ sơ dự thầu

Bước 4: Gửi hồ sơ đi dự thầu
Lưu ý: Nhà thầu cần phải kiểm tra giám sát việc thực hiện các bước trên là
được hoàn chỉnh, hồ sơ được lập đúng qui định của chủ đầu tư, giá mời thầu rẻ, điều kiện
tín dụng tốt, các điều kiện trả tiền đưa ra hợp lý xong vẫn đem lại hiệu quả cao nhất cho
mình. Chủ đầu tư sẽ tiến hành chọn nhà thầu báo giá phù hợp với yêu cầu của mình nhất.
B – Cơng tác ký kết hợp đồng
Bước 1: Lập bản hợp đồng theo đúng những điều kiện đã nêu trong hồ sơ dự thầu
13


Bước 2: Tiếp tục đàm phán về các điều khoản khác trong hợp đồng
Bước 3: Thông nhất ký kết hợp đồng
C – Công tác thiết kế và bàn giao theo hợp đồng
Bước 1: Lựa chọn người thiết kế bản vẽ
Bươc 2: Giám sát, tư vấn kiểm tra bản vẽ trong suốt q trình thực hiện
Bước 3: Hồn thiện bản thiết kế theo đúng thời hạn qui định
Bước 4: Mời tư vấn giám sát của chủ đầu tư kiểm tra
Bước 5: Tiến hành bàn giao bản thiết kế cho chủ đầu tư
Bước 6: Lập bộ hồ sơ quyết toán đảm bảo đầy đủ, trung thực và chính xác gửi
cho chủ đầu tư
Bước 7: Tồn bộ hồ sơ thanh quyết tốn của nhà thầu gửi đến sẽ được chủ đầu
tư xác nhận và chuyển đến Ngân hàng thanh toán. Ngân hàng tiến hành thanh toán cho
nhà thầu sau khi giữ lại phần giá trị bảo hành cho bản thiết kế.
III. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà ra đời, trải qua một thời gian dài hoạt động
và do có thế mạnh, bề dày kinh nghiệm, từ khâu tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền
khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi đến thiết kế kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật thi công,
thiết kế tổ chức thi công và bản vẽ thi công, đồng thời thực hiện giám sát tác giả và
thực hiện công tác tư vấn giám sát thi công xây lắp cơng trình ... nên trong những năm
qua, Cơng ty đã và đang tư vấn xây dựng, thiết kế nhiêù cơng trình lớn, trong đó có

nhiều cơng trình trọng điểm Quốc gia:
 Cơng trình thuỷ điện Hồ Bình (1920MW), Cơng trình thuỷ điện Yaly(
720MW), Cơng trình thuỷ điện Sơn La (2400MW) và nhiều cơng trình
thuỷ điện vừa và nhỏ...
 Nhà máy thép Việt – ý ( Hưng Yên) công suất 200000T/năm, nhà máy xi
măng Hạ Long ( Quảng Ninh) công suất 2 triệu tấn/năm...
 Tư vấn thiết kế cảng Hồ Bình, đường Hồ Chí Minh, hầm Dốc Xây quốc
lộ 1A, hầm đường bộ qua đèo ngang...
 Quy hoạch các khu công nghiệp, đô thị, chuỗi đô thị dọc Sông Đà (
Mường La – Mai Sơn), huyện lỵ Mộc Hạ ( Sơn La), khu cơng nghiệp
Đình Trám (Bắc Giang)....
 Thiết kế đường dây 110 KV Lộc Ninh – Tây Ninh

14


 Tư vấn lập hồ sơ mời thầu thiết bị các nhà máy thuỷ điện Ry Ninh II,
Cần Đơn, Sê San 3, Tuyên Quang, XêKaman 3, Nậm Chiến...

1. Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty trong 2 năm 2005 và 2006
Bảng 1: Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty trong 2 năm 2005 và 2006
Đơn vị tính: Đồng
Tài sản

Năm 2005

Tỷ
Năm 2006
trọng(%)


Tỷ
So sánh
trọng(%) 2005/2006(%)

A-Tài sản ngắn
hạn

62.300.591.338

83,2

66.951.439.179

88,5

7,5

I.Tiền và các
khoản
tương
đương tiền

6.306.442.035

8,4

7.059.090.318

9,3


11,9

II.Các
phải thu

khoản

28.561.584.391

38,1

30.627.021.297

40,5

7,2

III.Hàng
kho

tồn

26.603.613.968

35,5

29.044.575.238

38,4


9,2

IV.Tài sản ngắn
hạn khác

828.950.924

1,2

220.752.326

0,3

(73,4)

B-Tài sản dài
hạn

12.575.719.164

16,8

8.703.789.634

11,5

(30,8)

10.129.124.964


13,5

7.131.857.487

9,4

(29,6)

I.Tài
định
1.Tài

sản

cố
sản

9.031.185.532

6.065.168.588
15

(32,8)


CĐHH
Ngun giá

23.320.551.192


23.422.968.199

0,4

(17.357.799.611)

(30,6

900.416.668

804.315.652

(10,7)

Ngun giá

1.000.000.000

1.000.000.000

0

Gía trị hao
mịn luỹ kế

(99.583.332)

(195.684.348)

(96,5)


3.Chi phí xây
dựng cơ bản dở
dang

197.522.764

262.373.247

32,8

II.Tài sản dài
hạn khác

2.446.594.200

3,3

1.571.932.147

2,1

(35,8)

Tổng cộng tài sản 74.876.310.502

100

75.655.228.813


100

1,04

Giá trị hao
(13.289.365.660)
mòn luỹ kế
2.Tài

sản

CĐVH

16


Nguồn vốn
A-Nợ phải trả

60.540.224.105

80,9

56.195.155.072

74,3

(7,2)

I.Nợ ngắn hạn


51.879.571.321

69,3

53.237.631.173

70,4

2,6

1.Vay và
ngắn hạn

10.701.846.800

12.317.412.788

15,1

2.phải trả người
bán

13.059.710.288

13.377.508.803

2,4

3.Người mua trả

tiền trước

14.490.609.304

14.291.093.334

(1,4)

1.880.767.879

1.680.607.302

(10,6)

5.Phải trả cơng
nhân viên

6.294.848.210

6.467.314.178

2,7

6.Chi phí phải
trả

667.943.177

536.975.065


(19,6)

7.Phải trả nội bộ

765.692.465

995.692.236

30

8.Các
khoản
phải trả, phải
nộp khác

4.018.153.198

3.571.027.467

(11,1)

II.Nợ dài hạn

8.660.652.784

11,6

2.957.523.899

3,9


(65,9)

B-Vốn chủ sở hữu

14.336.086.397

19,1

19.460.073.741

25,7

35,7

I.Vốn chủ sở hữu

14.057.684.575

18,8

18.795.006.196

24,8

33,7

1.Vốn đầu tư
của CSH


10.000.000.000

4.Thuế



nợ

các

khoản phải nộp NN

10.000.000.000

2.Quỹ đầu tư
phát triển

2.071.042.207

3.Quỹ dự phịng
tài chính

0

146.076.645

4.Lợi
nhuận
chưa phân phối


4.057.684.575

II.Nguồn kinh phí
và các quỹ khác

278.401.822

0,3

665.067.545

0,9

138,9

Tổng
cộng
nguồn vốn

74.876.310.502

100

75.655.228.813

100

1,04

6.577.887.344


17

62,1


Nguồn: Phịng Tài chính kế tốn
Qua bảng cân đối kế tốn năm 2005 – 2006 ta có một số nhận xét sau:
Về cơ cấu tài sản của Công ty: Trong năm 2006 tỷ trọng tài sản lưu động tăng
5,3% điều đó cho ta thấy Cơng ty đã đầu tư vào tài sản lưu động nhiều hơn so vớ đầu
tư vào tài sản cố định. Cũng do đặc thù kinh doanh của Cơng ty là mang đặc điểm của
loại hình cơng ty kinh doanh xây lắp nên phần lớn vốn tập trung vào việc đầu tư tài sản
lưu động.Do đó tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn 88,5% còn tài sản dài hạn chỉ có
11,5%.
-

Tình hình cơ cấu tài sản

Tỷ suất đầu tư =

Tài sản dài hạn
*

100%

Tổng tài sản

Năm 2005 Năm 2006
16,8
11,5


Tỷ suất đầu tư của năm 2006 giảm 30,8% so với năm 2005 cho thấy rằng
trong năm 2006 Công ty không đầu tư thêm về tài sản cố định cũng như về cơ sở hạ
tầng vì theo đặc thù kinh doanh của Cơng ty xây lắp thì tài sản cố định thường được
đầu tư một lần.
-

Về cơ cấu nguồn vốn:

Tỷ suất tự tài trợ =

Hệ số nợ =

Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn

Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn

* 100%

* 100%

Năm 2005 Năm 2006
19,1%

25,7%

Năm 2005 Năm 2006
80,9


74,3

Tỷ suất tài trợ tăng từ 19,1% (năm 2005) lên 25,7% ở năm 2006 do kết quả kinh
doanh của năm 2006 lãi, doanh nghiệp đã trả được một số khoản nợ ( đặc biệt là các
khoản chi phí phải trả, các khoản thuế phải nộp cho Nhà nước,...) điều đó làm cho hệ
số nợ của Cơng ty giảm từ 80,9% xuống cịn 74,3%.
- Về khả năng thanh toán
Hệ số thanh toán
=
hiện hành
Hệ số thanh toán
=
nợ ngắn hạn

Tổng tài sản
Tổng nợ ngắn hạn

Năm 2005 Năm 2006
123,7

134,6

Tổng giá trị thuần của tài sản

Năm 2005

Năm 2006

Tổng nợ ngắn hạn


1,2

1,26

18


Hệ số thanh toán
nhanh

=

Tiền ĐTNH + Các khoản phải thu

Năm 2005 Năm 2006
6,31

Tổng nợ ngắn hạn

7,07

Khả năng chi trả các khoản nợ tăng trong năm 2006, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn tăng
từ 1,2 lên 1,26 nhưng do đặc thù kinh doanh các cơng trình thường kéo dài, khả năng thanh
toán phụ thuộc vào rất nhiều các khoản phải thu và tiến độ thực hiện cơng trình nên sự
chênh lệch đó cịn rất nhỏ. Nhưng nói chung khả năng thanh tốn của Cơng ty là tốt.
- Về tình hình đầu tư
Hệ số đầu tư

=


Hệ số tự tài trợ
TSCĐ

Giá trị còn lại của TSDH

Năm 2005 Năm 2006

=

0,15

Tổng tài sản
Vốn CSH

0,09

Năm 2005 Năm 2006
0,6

Giá trị TSDH

0,77

Hệ số đầu tư giảm từ 0,15 (2005) xuống 0,09 (2006), hệ số này là rất nhỏ chứng tỏ
cho ta thấy tỷ trọng TSDH chiếm một phần nhỏ trong tổng tài sản và hai năm qua
Công ty đã đầu tư rất ít vào tài sản cố định, đặc biệt là còn giảm ở năm 2006
Hệ số tự tài trợ TSCĐ cho biết vốn chủ sở hữu được sử dụng để trang thiết bị cho
Tài sản cố định như thế nào.
2. Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty

Bảng 2: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
Đơn vị tính: Đồng
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Chỉ tiêu
DT bán hàng và cung
cấp DV
Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
DT hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
CP quản lý Doanh
nghiệp
LN thuần từ HĐKD
Thu nhập khác
Chi phí khác

Lợi nhuận khác

Năm 2005

Năm 2006

91.957.656.970 121.919.797.972
526.968.059 17.348.627.378
91.430.688.911 104.571.170.593
84.779.646.886 91.102.690.870
6.651.042.025 13.468.479.723
52.927.597
940.318.507
484.880.205
1.241.669.604
6.815.101.812
2.613.129.644
3.605.959.773
6.352.026.814
467.890.711
412.310.096
16.165.909
412.310.096
19

So sánh
(%)
3,3
3192,2
12,2

0,007
102,5
1676,7
156,1
160,8
76,2
(11,9)
(100)
(8,7)


12
13
14

451.724.802
Tổng LN trước thuế
4.057.684.575
6.764.336.910
Thuế thu nhập DN phải 0
0
nộp
Tổng LN sau thuế
4.057.684.575
6.764.336.910
Nguồn: Phịng tài chính kế tốn

66,7

66,7


Qua Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trên ta thấy được rằng:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ nhìn chung đã tăng lên, xong ở mức
tăng không đáng kể. Năm 2006 chỉ tăng hơn so với năm 2005 là 3,3%. Trong khi đó
thì các loại chi phí lại tăng lên một cách đáng kể như chí phí tài chính tăng 156,1%;
chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 100,8% so với năm 2005. Sự tăng chi phí lên một
cách đột ngột như vậy là do Công ty mới được chuyển đổi thành Cơng ty Cổ phần nên
phải sắp xếp bố trí, kiện toàn lại bộ máy quản lý, đã làm cho các loại chi phí tăng.
Để phản ánh được hiệu quả sinh lời của hoạt động kinh doanh ta cần phân tích qua
các hệ số tài chính sau:
Hệ số Lợi nhuận
Doanh thu

=

Lợi tức sau thuế

Năm 2005

Năm 2006

Doanh thu thuần

4,4%

6,5%

Hệ số này cho ta biết một đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận - Doanh thu
của năm 2006 tăng lên nhiều so với năm 2005 điều đó cho ta thấy rằng hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư của Công ty là tốt. Như một đồng vốn sinh ra 0,065 đồng lợi nhuận

trong năm 2006.
Hệ số quay vòng vốn =

Doanh thu thuần
Tổng vốn bình quân

Năm 2005 Năm 2006
9,1 lần
10,4 lần

Tổng số vốn bình qn của Cơng ty 2 năm qua khơng thay đổi xong Doanh thu
thuần lại tăng cao từ 91.430.688.911 đồng năm 2005 lên 104.571.170.593 đồng trong
năm 2006 nên hệ số vòng quay của vốn cũng tăng từ 9,1 lần lên đến 10,4 lần (2006).
Điều đó cho ta biết khả năng sử dụng tài sản của Công ty là rất tốt.
Hệ số lợi nhuận

Vốn

=

Lợi tức sau thuế
Tổng số vốn bình quân

Năm 2005 Năm 2006
4,1
6,8

Từ các chỉ tiêu tài chính trên cho ta thấy được rằng khả năng tự chủ tài chính của
Cơng ty là khá tốt và khả năng thanh tốn nợ khơng mấy gặp khó khăn. Do đó cơng ty


20


đã và đang từng bước đạt được những thành công, xong Công ty cũng vẫn cần phải
phát huy hơn nữa để ngày càng thu hút được sự chú ý của mọi khách hàng.

3.Tình hình người lao động.
Bảng 3: Cơ cấu cán bộ khoa học nghiệp vụ của Công ty
Đơn vị:Người
Các chỉ tiêu

Số lượng

Tổng số lao động

Tỷ trọng

454

Nam

331

72,9

Nữ

123

27,1


Trên ĐH

4

0,9

ĐH

336

74

CĐ các loại

26

5,7

Trung cấp

74

16,3

Sơ cấp- Cán sự

17

3,1


Giới tính

Trình độ

Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính
Bảng 4: Cơ cấu cơng nhân kỹ thuật của Cơng ty
Đơn vị tính: Người
Các chỉ tiêu

Số lượng

Tổng số

Tỷ trọng(%)

172

1.Cơng nhân xây dựng

2

1,2

2.Công nhân cơ giới

17

9,9


3.Công nhân lắp máy

1

0,6

4.Công nhân cơ khí

2

1,2

5.Cơng nhân khảo sát

33

19,2

6.Cơng nhân kỹ thuật khác

117

67,9

Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính
21


Từ một doanh nghiệp Nhà nước chuyển đổi thành Công ty Cổ phần, Công ty Cổ
phần Tư vấn Sông Đà đã gặp khơng ít những khó khăn trong bước đầu hoạt động. Và

việc bố trí, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty là rất cần thiết.
Câu hỏi công ty cần đội ngũ nhân lực của mình với số lượng và chất lượng ra sao, cần
thêm những người như thế nào đang được đặt ra trước mắt. Việc sử dụng và bố trí
nhân lực được Ban lãnh đạo công ty giải quyết theo hướng coi trọng về chất lượng.
Bản thân công ty cũng đã không ngừng nỗ lực tìm ra phương hướng kinh doanh
mới nhằm tạo thêm công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên, khơng ngừng kiện
tồn lại cơ cấu tổ chức, nâng cao chất lượng, phân bổ lực lượng lao động để hợp với
tình hình mới.
a- Cơng tác đào tạo
Như trong bảng về cơ cấu cán bộ nghiệp vụ của Công ty ta thấy số lượng cán bộ
có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ trọng cao 74,9%, ngược lại số cán bộ có
trình độ sơ cấp và cán sự là rất ít do đó để theo kịp với tình hình phát triển chung Cơng
ty đã chủ trương đưa một số cán bộ, nhân viên đi đào tạo ở các trường đại học. Công
ty tổ chức cho cán bộ công nhân viên đi tập huấn nghiệp vụ, giao tiếp.
b- Tiền lương và thưởng
Việc trả lương của một doanh nghiệp đóng vai trị vơ cùng quan trọng, đảm
bảo cơng bằng hợp lý, có tác dụng động viên khuyến khích người lao động không
ngừng phấn đấu tăng năng suất lao động, chất lượng cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ
được giao.
Bên cạnh khoản tiền lương được hưởng hợp lý hàng tháng thì tiền thưởng đóng
vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy khả năng
sáng tạo của công nhân viên trong công ty.
Nguồn tiền thưởng của Cơng ty được trích từ 3 nguồn chính sau:
-

Trích từ quỹ khen thưởng nằm trong quỹ lương

-

Trích từ quỹ khen thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật


-

Quỹ khen thưởng cho giá trị làm lợi từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
c – Các chính sách phúc lợi

Để tạo khơng khí làm việc hăng say của cán bộ cơng nhân viên ngồi các khoản
lương, thưởng Cơng ty luôn tạo điều kiện cho người lao động được hưởng các chính sách
phúc lợi, như khi làm thêm giờ thì tiền lương vào những ngày làm thêm được trả bằng:
+ 150% lương giờ tiêu chuẩn quy định, nếu làm làm ngày thường
22


+ 200% tiền lương giờ tiêu chuẩn quy định vào ngày lễ, chủ nhật.

PHầN 3
NHậN XéT Và KếT LUậN
I. Môi trường kinh doanh

Thực tế môi trường kinh doanh ngày nay cho thấy việc chiếm lĩnh và thâm nhập
vào thị trường mới đã khó nhưng việc duy trì và mở rộng thị trường lại càng khó khăn
hơn. Mà bước ra từ một Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Cổ phần Tư vấn Sơng Đà
cịn gặp phải rất nhiều vướng mắc xong Công ty cũng đã xác định được vấn đề quan
trọng nhất để tồn tại và phát triển ở nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khốc liệt
và sự đào thải tàn nhẫn thì địi hỏi cơng ty phải có một bộ máy tổ chức quản lý tốt và
cán bộ công nhân viên trong công ty phải linh hoạt hơn trong cách xử lý tình huống
của mình, phải năng động hơn, phải đáp ứng tốt nhu cầu của công việc. Do đó cơng ty
đã tiến hành rà sốt, kiện tồn lại lao động của các bộ phận trong cơng ty sao cho phù
hợp với tình hình khinh doanh mới. Mặt khác đã đưa ra quy chế tuyển dụng lao động
chặt chẽ, cơng khai để có thể tuyển chọn được những cán bộ có chun mơn nghiệp vụ

cao.
Hoạt động trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt thì bất cứ ngành nghề
nào cũng đều có đối thủ cạnh tranh, nhưng khơng phải vì thế mà chịu sự thất bại. Càng
nhiều đối thủ cạnh tranh thì Doanh nghiệp càng phải khơng ngừng chủ động tìm kiếm
bạn hàng, nỗ lực mở rộng thị trường, mở rộng ngành nghề kinh doanh nâng cao vị thế
của mình trên thị trường nội địa, nâng cao uy tín với bạn hàng quốc tế.
II. ưu điểm, nhược điểm và biện pháp khắc phục.
1. ưu điểm

23


- Với đội ngũ cán bộ giàu năng lực và kinh nghiệm kết hợp với các trang thiết bị
hiện đại Cơng ty Cổ phần Tư Vấn Sơng Đà hồn tồn có thể đảm nhận các Cơng trình
lớn mang tầm cỡ Quốc gia.
- Điều kiện làm việc trong Công ty cùng với chế độ đãi ngộ xứng đáng đã thu
hút được số lượng khá đông người lao động muốn làm việc trong Cơng ty.
- Cơng ty có địa điểm thuận lợi, gần khu dân cư đông đúc, gần các trường đại
học lớn, giao thơng đi lại thuận tiện do đó việc mở rộng lĩnh vực hoạt động cũng như
việc phát triển các ngành nghề kinh doanh mới là tương đối dễ dàng.
2. Nhược điểm
- Một số khoản mục trên bảng Cân đối kế toán chưa được chuyển đúng số liệu.
- Tại cơng ty và các đơn vị trực thuộc cịn tồn tại một số khoản chi khơng có
đầy đủ chứng từ hợp pháp.
3.Biện pháp khắc phục
- Kiểm tra lại số liệu ghi trên cột “ số cuối năm ” của bảng cân đối kế toán năm
trước. Chuyển số liệu này về cột “ số đầu năm ” của bảng cân đối kế toán năm nay.
- Xác định các khoản thu, chi sao cho hợp lý, hợp lệ để đảm bảo cho doanh
nghiệp đạt được kết quả kinh doanh tốt nhất.
III. Định hướng phát triển từ nay đến 2010

Với định hướng phát triển của Công ty là xây dựng và phát triển Công ty Cổ phần
Tư vấn Sông Đà trở thành một Công ty tư vấn mạnh trong lĩnh vực tư vấn thiết kế đã
đặt ra cho Công ty những nhiệm vụ chính trong những năm tiếp theo là:
-

Tiếp tục chú trọng phát triển lĩnh vực tư vấn thiết kế cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi

-

Phát huy cao độ mọi nguồn lực để phát triển lĩnh vực tư vấn các cơng trình công
nghiệp, dân dụng và hạ tầng cơ sở để nâng cao sức cạnh tranh phấn đấu vì sự
nghiệp bền vững của Tổng Cơng ty Sơng Đà góp phần vào sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hố Đất nước

-

Thực hiện đa dạng hố ngành nghề kinh doanh.

-

Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân viên để có
trình độ kỹ thuật, chun mơn nghiệp vụ cao.

-

Nghiêm chỉnh thực hiện những nội dung của hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn ISO 9001- 2000.

24



Kết luận
Với những kết quả về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua
đã thể hiện được sự phấn đấu, nỗ lực hêt sức mình của tồn thể cán bộ, cơng nhân viên để có
thể mang lại những thành quả cao nhất cho Công ty. Bản báo cáo này được hồn thành dựa
trên tình hình thực tế của Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà. Do thời gian thực tập khơng
nhiều và do trình độ của bản thân em còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tế cịn thiếu vì vậy
mặc dù đã có sự cố gắng để hoàn thiện bài báo cáo nhưng vẫn khơng tránh khỏi những thiếu
sót.

25


×