Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.1 KB, 80 trang )

phần Mở đầu
1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tµi.
Doanh nghiƯp lµ tÕ bµo cđa nỊn kinh tÕ, sè lợng, chất lợng của các doanh nghiệp
có ý nghĩa quyết định tới sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Cũng nh những cơ
thể sống, các doanh nghiệp cũng phải trải qua thời kỳ hình thành, phát triển và suy
tàn. Những doanh nghiệp đó có tồn tại và phát triển đợc hay không lại phụ thuộc
vào tổng thể nhiều nhân tố, từ khách quan thuộc môi trờng vĩ mô, các yếu tố thuộc
về kỹ năng của chủ doanh nghiệp đến cả các yếu tốt may rủi. Tục ngữ Phơng Đông
có câu chặng đờng dài bắt đầu bằng những bớc đi đầu tiên, sự phát triển của các
doanh nghiệp cũng vậy. Để có thể tồn tại và phát triển bền vững, ngay từ đầu, ngời
chủ doanh nghiệp phải hội tụ cho doanh nghiệp của mình những nhân tố cần thiết,
trong đó có những nhân tố mà bản thân chủ doanh nghiệp đà có, những nhân tố mà
hiện cha có nhng có thể có đợc thông qua nỗ lực của bản thân, nhng cũng có cả
những nhân tố mà không thể tự có đợc và khi đó phải cần đến sự trợ giúp từ bên
ngoài. Ngời ta có thể có đợc trợ giúp từ ngời thân, từ các cơ quan nhà nớc, các đơn
vị kinh doanh khác thông qua quan hệ kinh doanh, nhng ngày nay các Nghiệp chủ
tơng lai không thể không quan tâm đến những trợ giúp từ các hiƯp héi, hay c¸c tỉ
chøc mang tÝnh chÊt hiƯp héi ngành nghề trong đó Phòng Thơng Mại là một kiểu
hiệp hội nh vậy.
Ngày nay, hàng năm có hàng nghìn thậm chí chục nghìn doanh nghiệp ra đời nhng trong số đó cũng có không ít bị biến mất ngay năm hoạt động. Điều tra về thực
trạng này ngời ta đà kết luận đợc rằng nếu không tính đế những trờng hợp thành lập
doanh nghiệp vì các mục đích phi pháp thì nguyên nhân hàng đầu dẫn đến sự thất
bại của doanh nghiƯp ngay tõ khi khëi sù chÝnh lµ u tố năng lực cá nhân của ngời
chủ rồi mới đến các yếu tố khác. Với vai trò to lớn của các doanh nghiệp và những
khó khăn gặp phải của doanh nghiệp thì vấn đề trợ giúp cho hoạt động khởi sự là
hết sức cần thiết.
Là một tổ chức Phi chính phủ, đại diện và bảo vệ quyền lợi của cộng đồng doanh
nghiệp, Phòng Thơng Mại và Công Nghiệp Việt Nam (VCCI), ngày nay còn có
thêm chức năng là xúc tiến và hỗ trợ doanh nghiệp, đà ngày càng chứng tỏ đợc vai
trò to lớn của mình trong giới doanh nghiệp. Hoạt động hiệu quả, tạo dựng đợc uy
tín không chỉ trong nớc mà cả trên trờng quốc tế. VCCI bên cạnh những hoạt động


thuộc về chức năng còn đợc Tổ chức lao động quốc tế (ILO) kết hợp với SIDA
chọn làm đối tác để triển khai chơng trình Khởi sự và nâng cao khả năng kinh
doanh của doanh nghiệp, qua đó đà càng khẳng định thêm vai trò to lớn của mình
đối với các hoạt động khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam.
Với ý nghĩa to lớn của các hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp và vai trò của
VCCI thì nghiên cứu về hoạt động trợ giúp của VCCI là rất cần thiết.
Với mong muốn đợc hiểu biết sâu sắc hơn về vai trò, thực trạng các hoạt động hỗ
trợ của VCCI để qua đó có thể đa ra đợc những kiến nghị với VCCI về hoạt động
này. Đợc sự chấp thuận của VCCI và ĐH KTQD tôi quyết định chọn nghiên cứu đề

1


tài Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thơng Mại
và Công Nghiệp Việt Nam.
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiƯp”.
Trong tỉng thĨ céng ®ång doanh nghiƯp ViƯt Nam có nhiều hình thức pháp lý khác
nhau: Doanh nghiệp nhà nớc, Doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp liên doanh... tuy
nhiên đối tợng mà đề tài hớng vào là các doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động
theo Luật doanh nghiệp. Do đặc thù của các loại hình doanh nghiệp khác nhau nên
khởi sự doanh nghiệp tơng ứng cũng khác nhau, trong phạm vi đề tài này xin đặt
trọng tâm vào hoạt động trợ giúp khởi sự cho các doanh nghiệp dân doanh: bao
gồm Doanh nghiệp t nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và các hộ
kinh doanh cá thể. Ngời ta có thể bắt đầu khởi sự kinh doanh bằng cách mua đứt
một doanh nghiệp hiÕm thÊy ë ViƯt Nam – hay lµ thµnh lËp một doanh nghiệp
mới. Trong phạm vi đề tài này chỉ ®Ị cËp ®Õ viƯc khëi sù th«ng qua lËp míi một
doanh nghiệp.
Đề tài đợc nghiên cứu tại Văn phòng Thơng Mại và Công Nghiệp Việt Nam.
Trong hệ thống các tổ chức có thể hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp khác nhau, Phòng

Thơng Mại và Công Nghiệp Việt Nam có thể nói là tổ chức uy tín nhất trong hoạt
động này.
3. Phơng pháp nghiên cứu:
Đề tài đợc nghiên cứu bằng tổng hợp các phơng pháp duy vật biện chứng, duy
vật lịch sử, biện pháp quan sát thực nghiệm, thống kê...
4. Kết cấu đề tài:
Gồm 3 chơng. Chơng I: Lý luận chung về trợ giúp khởi sự doanh nghiệp. Chơng này nhằm làm rõ quá trình khởi sự, vai trò, sự cần thiết, nội dung của hoạt
động hỗ trợ khởi sự, phân tích u nhợc điểm của Văn Phòng Thơng Mại so với các
tổ chức khác trong hoạt động khởi sự doanh nghiệp. Chơng II: Phân tích hoạt
động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của VCCI. Phần này nhằm làm rõ thực trạng
hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp, phân tích u nhợc điểm, những thành tựu đÃ
đạt đợc và tồn tại cần khắc phục. Trên cơ sở những phân tích đó, những phơng hớng, giải pháp cho các hoạt động trợ giúp khởi sự sẽ đợc làm rõ. Đó chính là nội
dung của Chơng III: Phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động trợ giúp
khởi sự doanh nghiệp của VCCI.
Lời cảm ơn:
Tôi chân thành cảm PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc, Phó trởng khoa Thơng Mại Đại Học KTQD, ngời đà trực tiếp hớng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Chân thành
cảm ơn ThS. Phan Hồng Giang, Phó chánh văn phòng Phòng Thơng Mại và Công
Nghiệp Việt Nam, đà chỉ dẫn và giúp đỡ tôi trong nghiên cứu đề tài tại VCCI. Cảm
ơn các thầy cô Khoa Thơng Mại - Đại Học KTQD đà trang bị cho tôi những kiến
thức cơ bản của đề tài.
SV: Phạm Quốc Công.

2


Chơng I.
Lý luận về trợ giúp Khởi sự doanh nghiệp
Bắt đầu bằng hoạt động khởi sự doanh nghiệp, đó là một quá trình đi từ những
nhận thức đến các hành động thiết lập, tổ chức và điều hành hoạt động kinh doanh.
Trên cơ sở phân tích quá trình này ngời ta sẽ thấy doanh nghiệp cần đợc hỗ trợ

những gì. Câu hỏi đặt ra là tại sao phải thực hiện hoạt động trợ giúp? Để trả lời câu
hỏi này cần làm rõ hai vấn đề: Thứ nhất: Vai trò, thực trạng của hệ thống các
doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Việt Nam nói riêng để thấy đợc sự cần
thiết phải trợ giúp doanh nghiệp. Thứ hai: Trong quá trình khởi sự các doanh
nghiệp gặp phải vớng mắc gì cần phải giải quyết. Trong hệ thống hỗ trợ doanh
nghiệp Thì Phòng Thơng Mại cho thấy u điểm vợt trội, và vì vậy việc phân tích u
thế của Phòng thơng mại cũng sẽ giải quyết vấn đề tại sao phải cần tiến hành và
đẩy mạnh hơn nữa hoạt động trợ giúp khởi sự của VCCI.
I. Quá trình khởi sự doanh nghiệp.

Quá trình khởi sự bắt đầu từ nhận thức của chủ doanh nghiệp. Sau khi đà thống
nhất đợc rằng nên khởi sự doanh nghiệp cho mình, nghiệp chủ phải tiến hành việc
lập kế hoạch kinh doanh và thực hiện kinh doanh thờng nhật. Hình 1 dới đây sẽ thể
hiện quá trình khởi sự:
Chủ doanh nghiệp

Nhận thức cá nhân.

Lựa chọn ý tưởng kinh doanh.
Chọn lựa chọn loại hình kinh doanh.
Chọn ý tưởng kinh doanh tèt.
Thư nghiƯm ý t­ëng kinh doanh.
Ph¸t triĨn ý tưởng kinh doanh thành kế hoạch.

Đánh giá bản thân.
Thách thức khi khởi sự.
Phân tích điều kiện bản thân.
Tăng cường kỹ năng kinh doanh.
Đánh giá tài chính bản thân.


Kế hoặch kinh doanh.

Đánh giá
thị trư
ờng

Lựa
chọn
hình
thức
pháp lý.

Tổ
chức
nhân
sự.

Những
thách
thức và
nghĩa vụ.

Lập kế
hoạch
kinh
doanh

Hình 1: Quá trình khởi sự
3


Đánh giá
sự tồn
tại lâu
dài của
doanh
nghiệp.

Tiến
hành
kinh
doanh


1. Nhận thức kinh doanh của bản thân.
Trớc hết ngời chủ doanh nghiệp cần nhận thức về bản thân xem mình sẽ có đợc
lợi ích gì khi quyết định khởi sự và nếu so với đi làm thuê cho ngời khác thì có tốt
hơn không. Tuy nhiên không phải ai cịng thÝch hỵp cho viƯc khëi sù doanh nghiƯp
cho chÝnh mình. Họ cần phải có những phẩm chất nhất định hoặc nếu không có thì
họ cũng phải có khả năng thay đổi bản thân thông qua đào tạo và tự đào tạo cũng
nh có đủ khả năng tài chính.
1.1. Những đánh giá bản thân.
a) Thách thức của khởi sự.
Cần xem xét những cái đợc và cái mất của tự kinh doanh trên cơ sở so sánh giữa
việc làm thuê cho ngời khác với việc làm thuê cho chính mình.
Làm thuê cho tổ chức thành đạt.
Có những ngời phù hợp trong vai trò là ngời làm thuê nhng cũng có ngời lại đặc
biệt phù hợp với vai trò là ngời chủ. Khi quyết định trở thành một ngời làm công
chắc chắn là ngời ta sẽ đợc an toàn, thu nhập đều đặn, có số giờ làm việc thấp hơn,
đợc trả thêm tiền cho giờ làm ngoài, những kỳ nghỉ theo quy định nếu họ không
muốn làm thêm, đợc bảo hiểm thất nghiệp, và nhiều quyền lợi theo quy định của

pháp luật dành riêng cho ngời lao động làm thuê. Những ngời lao động sẽ chỉ phải
có trách nhiệm hữu hạn trên phần công việc đợc giao, họ không phải lo lắng nhiều
về việc làm của mình. Và lợi thế to lớn nhất là họ không phải chịu những rủi ro đối
với những khoản tiền mà họ tích góp đợc.
Tuy nhiên, để có đợc mức lơng ổn định và ngày càng cao thì những ngời làm
công phải tham gia vào cuộc tranh đua ác liệt. Trên thực tế ngời làm công ngày
nay ®· hiĨu ra r»ng ®Ĩ cã thĨ tiÕn th©n trong các tổ chức thành đạt thì không chỉ có
những khả năng mà họ còn cần những đờng đi tắt và với rất nhiều ngời thì họ
không thể chấp nhận đợc sự bất công này. Những sáng kiến của họ trị giá hàng
triệu USD thì họ chỉ nhận đợc những chiếc giấy khen và khoản tiền ít ỏi. Những
bản hợp đồng lao động phụ bắt ngời ta phải làm thêm nhiều giờ mặc dù họ không
muốn và rất nhiều những bó buộc mà họ phải tuân theo.
Khởi sự kinh doanh cho bản thân.
Ngời ta bắt tay vào khởi sự vì nhiều lý do, nhng dù lý do đó là gì cũng trở nên vô
nghĩa khi công việc tự kinh doanh của họ không đem lại cho họ những lợi ích nhất
định. Là chủ của chính mình, họ không phải tuân thủ mệnh lệnh của ngời khác
ngoại trừ mệnh lệnh của khách hµng – ngêi chđ duy nhÊt cđa hä; Tù do làm việc
với cờng độ của chính mình quy định; Đợc đánh giá đúng mức, tạo đợc uy tín cho
bản thân mình và thu đợc lợi nhuận tơng xứng với công sức mà họ bỏ ra; Họ có khả
năng tự kiểm soát cuộc sống của mình và đợc hởng cảm giác sáng tạo, đóng góp
của mình cho cộng đồng, cho xà hội.
Cũng chính ngời chủ doanh nghiệp phải đối mặt với những thách thức: Phải làm
việc suốt ngày đêm nếu họ muốn doanh nghiệp của mình tồn tại và phát triển. Bất
lợi cơ bản nhất là những rủi ro với khoản tiền của mình, của gia đình và khoản vay
4


tín dụng. Nếu là ngời làm công anh ta có quyền đợc hởng lơng đều đặn, những
khoản phụ cấp định kỳ, thay vào đó ngời chủ doanh nghiệp không những phải tự
quyết định mức lơng của mình - thậm chí anh ta còn không có lơng khi doanh

nghiệp gặp khó khăn - mà còn phải lo lắng cho khoản lơng cho công nhân. Với
công việc bù đầu, ngời khởi sự còn phải đối mặt với những khả năng bất ổn trong
quan hệ gia đình, quan hệ bạn bè.
b) Các điều kiện của bản thân.
Nhiều ngời lấy làm thích thú với những lợi ích của khởi sự doanh nghiệp cho
chính mình mà quên rằng không phải ai cũng có thể khởi sự doanh nghiệp của
mình một cách thành công. Rất nhiều công trình nghiên cứu cũng nh thực tiễn đÃ
chỉ ra những đặc tính chung cần có đối với một nghiệp chủ thành công, những đặc
tính đó đợc khái quát nh sau:
ã Tình thân ái: Hầu hết các lý thuyết về quản lý nhân sự hiện đại đà chỉ ra mối
quan hệ thân thiện giữa lÃnh đạo và công nhân viên sẽ tạo cho doanh nghiệp
không khí làm việc tốt, gần gũi, công nhân thoải mái trao đổi ý kiến với ngời
chủ là yếu tố thành công hàng đầu của doanh nghiệp, vì thế chủ doanh nghiệp
tơng lai cần phải hoà nhập với mọi ngời, phải kiên nhẫn...
ã Sự nhiệt tình: Sự nhiệt tình có sức lôi cuốn, và phong thái truyền cảm sẽ
khích lệ niềm tin và tinh thần tận tuỵ.
ã Sự chân thành: Thẳng thắn, thật thà, lơng thiện.
ã Tác phong công nghiệp: Làm việc sớm và muộn khi cần thiết để giữ cho
doanh nghiệp đạt mức hiệu quả nhất; là ngời làm việc nỗ lực hết mình và có
lơng tâm.
ã Cờng tráng: Sức khoẻ tốt, có nghị lực phi thờng.
ã Bền bỉ: Ngời khởi sự phải kiên định về mục đích; không dễ dàng bị nản chí
đặc biệt là trong giai đoạn khó khăn, làm ăn kéo dài, công việc có vẻ chậm
trễ.
ã Tích cực: Ngời khởi sự cần hoan nghênh mọi sự giúp đỡ có tính chất xây
dựng; khát khao học tập từ mọi nguồn có thể; lạc quan, tự tin sẵn sàng chấp
nhận rủi ro.
ã Có sáng kiến: Chủ động; tháo vát, sáng tạo, và tự giác; có thể tự tháo gỡ
những khó khăn không cần sự giúp đỡ của ngời khác; thu đợc những ý tởng
tốt mà vận dụng ý tởng đó vào thực tế kinh doanh.

ã Có trách nhiệm: Khi thất bại thì biết chấp nhận, khi thành công thì không
khoe khoang, khoác lác.
ã Kiên quyết: Nhanh nhạy, không lỡng lự, can đảm nhng không khinh suất.
Trên đây chỉ khái quát những đặc tính và cũng là những yêu cầu với một chủ
khởi sự để có thể thành công. Tuỳ thuộc vào ngành hàng kinh doanh, quy mô
doanh nghiệp, khả năng tài chính... mà những yêu cầu cụ thể sẽ khác nhau cho các
5


doanh nghiệp khác nhau. Hộp 1 dới đây sẽ chỉ ra yêu cầu với ngời khởi sự doanh
nghiệp nhỏ và rất nhỏ.
Chủ doanh nghiệp nhỏ không thể có đợc những khoản tài chính lớn để có thể thêu
từng chuyên gia t vÊn cho tõng lÜnh vùc cơ thĨ v× vËy họ cần phải có tổng hợp kiến
thức và những đặc tính cá nhân:
- Tay nghề kỹ thuật.
- Kỹ năng quản lý kinh doanh.
- KiÕn thøc vỊ ngµnh hµng kinh doanh.
- Khả năng ra quyết định sáng tạo.
- Điều kiện gia đình thuận lợi: ngời thân thông cảm ủng hộ.
- Chấp nhận rủi ro.
- Giữ đợc chữ tín.
- Sức khoẻ.
- Có động cơ kinh doanh rõ ràng.

Hộp 1: Yêu cầu với một chủ nghiệp nhỏ.
c) Nâng cao năng lực làm chủ.
Nhiều ngời khởi sự doanh nghiệp của mình thành công trong khi ngay từ đầu họ
cha có đủ các năng lực cần thiết. Những thiếu sót của họ có khả năng khắc phục đợc thông qua việc trau dồi thêm.
Nhiều ngời lý luận về một hiện thực là có những chủ doanh nghiệp thành công
với trình độ đào tạo kém và họ cho rằng chẳng cần thiết phải học cũng có khả năng

thành công. Đó là một quan điểm sai trái. Vấn đề học hỏi phải đợc hiểu theo nghĩa
rộng, nó bao gồm đào tạo và tự đào tạo. Những chủ doanh nghiệp vì một lý do nào
đó hoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh gia đình mà không đợc đào tạo chính quy,
nhng trong quá trình kinh doanh họ có khả năng thích ứng cao, có khả năng điều
chỉnh kịp thời, có khả năng học hỏi nhanh chóng thông qua hoạt động thực tiễn mà
không thông qua sách vở.
Khoa học là tinh tuý của cuộc sống hiện thực, đợc đúc kết từ thực tiễn, đến lợt
nó khi đợc phát triển lên một trình độ nhất định nó lại quay l¹i chi phèi thùc tiƠn.
Khoa häc kinh tÕ, khoa häc quản lý cũng vậy, việc đợc đào tạo của ngời khởi sự
cũng cần thực hiện theo hai kênh là bản thân nghiệp chủ phải đào tạo thông qua tự
học và đi học. Và sự hỗ trợ đào tạo từ bên ngoài của các tổ chức đào tạo hay xúc
tiến cũng là một nhân tố quan trọng.
Nếu một ngời có khả năng về vấn đề kỹ thuật, anh ta có một bằng sáng chế phát
minh và anh ta thấy rằng thật phÝ khi b¸n nã cho mét doanh nghiƯp kh¸c víi cái giá
mà anh cho là không xứng đáng, anh ta có thể khởi sự cho bản thân mình. Trong
tình huống này anh ta nên học hỏi thêm những kiến thức về quản trị kinh doanh.
Một ngời khác có khả năng qu¶n lý rÊt tèt nhng cha cã kiÕn thøc kü tht th× cã thĨ
trau dåi kiÕn thøc kü tht. Tuy nhiên với những ngời còn thiếu kiến thức kỹ thuật
thì con đờng nên làm là liên kết với ngời có kiến thức kỹ thuật và học hỏi họ.
d) Đánh giá tài chính của bản thân.
6


Sau khi chuẩn bị t tởng và kiến thức, giờ đây chủ khởi sự phải tính toán nguồn
tài chính của bản thân và nguồn tài chính mà anh ta có thể huy động.
Trớc hết là tài chính của bản thân: chủ nghiệp phải tính toán mức chi tiêu của
bản thân và gia đình, tính toán thu nhập có thể đa vào kinh doanh. Quy mô của vốn
tự có của bản thân càng lớn thì quyền chủ động dành cho ngời khởi sự càng lớn và
nguy cơ thất bại do vỡ nợ càng đợc giảm nhẹ. Ngày nay ngời ta vẫn thờng nói
kiếm tiền bằng sức lực là việc làm bần cùng, kiếm tiền bằng tiền của mình là việc

làm bình thờng, còn kiếm tiền bằng tiền của ngời khác và qua đó mang lại tiền cho
cả ngời khác mới là việc nên làm. Việc có đợc vốn của ngời khác có thể thông qua
liên kết, liên doanh, đây là việc làm an toàn nhng cũng đồng nghĩa là chia sẻ lỵi
Ých. Chđ khëi sù cịng cã thĨ thùc hiƯn vay vốn của các tổ chức tín dụng. Trong tình
huống này, ý tởng kinh doanh và bản kế hoạch kinh doanh trở thành một tài sản có
ích giúp có đợc vốn vay.
Sau khi dù tÝnh c¸c ngn vèn cã thĨ huy động chủ nghiệp phải tính tổng số vốn
mình có để lựa chọn quy mô, loại hình doanh nghiệp. Các chủ nghiệp nhỏ và rất
nhỏ có thể tham khảo tính toán tài chính khởi sự trong hộp 2 sau:
ST
T
1

Chỉ tiêu

Số lợng tiỊn

TiỊn hiƯn cã cđa chđ nghiƯp

-----------

2

Thu nhËp cđa nghiƯp chđ (/tháng).

-----------

3

Thu nhập gia đình(/tháng).


-----------

4

Chi tiêu bản thân và gia đình (/tháng)

-----------

5

Tiền d cho kinh doanh trong năm

12 x {(2)+(3)-(4)}

6
7
8

Tổng vốn kinh doanh năm đầu khởi sự của nghiệp chủ
Vốn huy động của đối tác(bạn bè, ngời thân...)
Vốn mà doanh nghiệp có thể vay.

(1)+(5)
--------------------

9

Tổng số vốn ban đầu kinh doanh


(6)+(7)+(8)

Hộp 2: Tính toán khả năng tài chính cho khởi sự.
1.2. Lựa chän ý tëng kinh doanh.
Sau khi ®· nhËn thøc vỊ bản thân nh ở phần trớc ngời khởi sự đà biết có nên kinh
doanh hay không. Nếu nh câu trả lời là có thì phải tiến hành tìm kiếm và lựa chọn
cơ hội kinh doanh cho mình. Và bớc đầu tiên là xác định loại hình kinh doanh phù
hợp.
a) Lựa chọn loại hình kinh doanh.
Có nhiều loại hình kinh doanh khác nhau nhng có thể phân vào 4 loại:
Kinh doanh thơng mại: Nói đến kinh doanh thơng mại ngời khởi sự có thể hiểu
một cách giản đơn là dùng vốn của mình để mua hàng hoá từ ngời bán buôn hoặc
ngời sản xuất để đem bán cho khách hàng khác, khách hàng lại có thể là ngời bán
khác hay là ngời tiêu dùng cuối cùng. Thực ra, kinh doanh thơng mại đợc hiểu rộng
rÃi hơn nhiều nó bao gồm cả kinh doanh nhiều loại hàng hoá vô hình khác dÞch
7


vụ, nhng trong phạm vi mà ngời khởi sự cần quan tâm thì kinh doanh thơng mại đợc xem là thơng mại hàng hoá, tức là đối tợng mua bán ở đây là hàng hoá hữu hình.
Còn kinh doanh các hàng hoá chủ yếu là vô hình khác thì lại đợc xếp vào kinh
doanh dịch vụ.
Kinh doanh sản xuất: Là sử dụng trình độ, máy móc hay tay nghề để tạo ra sản
phẩm. Tất nhiên sản xuất nông lâm nghiệp hay ng nghiệp cũng là kinh doanh sản
xuất nhng những loại hình này có những đặc thù riêng nên đợc xét riêng thành kinh
doanh nông lâm ng nghiệp.
Vậy nên lựa chọn loại hình kinh doanh nào? Nhìn chung, cần căn cứ vào điểm
yếu, điểm mạnh của bản thân nghiệp chủ, căn cứ vào yêu cầu của từng loại hình
kinh doanh. Hình 2 dới đây sẽ thể hiện khái quát yêu cầu của từng loại hình kinh
doanh. Trên cơ sở đó ngời khởi sự phải so sánh, đối chiếu với những gì mình có,
những gì thuộc về thế mạnh, điểm yếu để lựa chọn một loại hình phù hợp.

Thương mại:
Địa điểm và hình thức
đẹp.
Trình độ bán hàng phải
tốt.
Hàng hoá bán phải thoả
mÃn nhu cầu khách hàng
nhắm tới.
Giá bán phải hợp lý.
Lưu kho phải hợp lý.
Các yêu cầu khác.

Dịch vụ:
Cung cấp dịch vụ đúng lúc,
đúng địa điểm.
Chất lượng dịch vụ phải cao.
Giá dịch vụ hợp lý.
Dịch vụ hỗ trợ khách hàng.
Các yêu cầu khác

Định hướng tới khách
hàng và người lao động.
Quan tâm đến lợi ích khách
hàng để thu được lợi nhuận.
Quan tâm đến lợi ích công
nhân để khuyến khích lao
động tích cực.
Nông lâm ngư nghiệp.
Phải sử dụng hiệu quả đất đai
và nguồn nước.

Việc bán sản phẩm phải kịp
thời vụ.
Chi phí cho sản xuất thì không
cao.
Vấn đề vận chuyển phải kịp
thời..
Cần phải bảo tồn đất đai và
nguồn nước.

Sản xuất:

Hiệu quả sản xuất phải cao.
Bố trì nhà xưởng phải hợp lý.
Cung cấp nguyên vật liệu, tồn
kho nguyên vật liệu phải hợp
lý.
Năng xuất lao động cao.
Chất lượng sản phẩm phải cao.
ít thất thoát, hao phí.

Hình 2: Yêu cầu đối với từng loại hình kinh doanh.
b) T×m kiÕm ý tëng kinh doanh tèt.
ý tëng kinh doanh là vấn đề cốt lõi. Sẽ không thể tiến hành kinh doanh nếu
không có đợc ý tởng kinh doanh tốt. Một ý tởng kinh doanh tồi đợc thực thi sẽ chỉ
mang lại thất bại. Có 2 cách để có thể tìm đợc một ý tởng kinh doanh tốt, hai cách
đó dựa trên 2 quan điểm chủ đạo:
8


Quan điểm định hớng sản xuất: Theo quan điểm này, ngời khởi sự sẽ tìm ra đợc

ý tởng kinh doanh dựa trên những thứ mình có, nh nhà máy của cha mẹ để lại, khả
năng giải quyết vấn đề của bản thân... để tiến hành kinh doanh. Có thể diễn đạt một
cách đơn giản quan điểm này nh sau: Tôi có khả năng về tin học, tôi đà đợc đào tạo
về phần cứng nên tôi sẽ kinh doanh sửa chữa máy vi tính. Hay nh: cha mẹ tôi cho
tôi một căn hộ mặt phố rất tiện lợi vì thế tôi quyết định kinh doanh thơng mại, tôi
sẽ bán hàng...
Quan điểm định hớng khách hàng: Theo quan điểm này ngời khởi sự có thể tìm
kiếm ý tởng kinh doanh dựa trên những nhận thức của anh ta về nhu cầu thị trờng
về loại sản phẩm dịch vụ mà anh ta muốn cung cấp. Ví nh: Khi thấy nh cầu về thị
trờng đối với loại máy điện thoại di động rất cao, khả năng kinh doanh thành công
là rất lớn vì thế tôi quyết định buôn điện thoại di động. Hay nh, nhận thấy nhu cầu
về một loại sản phẩm có khả năng xử lý rác cho các gia đình tại khu chung c cao
tầng là rất cần thiết tôi đà nẩy ra ý tởng là tạo ra một loại thùng chứa rác thải sinh
học có khả năng phân huỷ rác thải tạm thời, không gây mùi hôi.
Một ý tởng tốt là ý tởng kết hợp đợc 2 quan điểm trên. Nếu ngời khởi sự đà có
những thứ mình có để tiến hành kinh doanh thì những ý tởng kinh doanh của anh ta
phải làm sao phù hợp với nhu cầu khách hàng và xu hớng biến động nhu cầu tiêu
dùng khách hàng hiện nay. Ngợc lại, khi phát hiện ra nhu cầu thị trờng nào đó ngời
khởi sự nên tận dụng những nguồn lực sẵn có của mình tiến hành kinh doanh tránh
lÃng phí. Ví dụ: khi có đợc mảnh đất mặt đờng thuận tiện ngời khởi sự quyết định
kinh doanh thơng mại nhng anh ta sẽ buôn bán loại hàng gì? anh ta thấy nhu cầu ô
tô ngày càng cao anh ta định làm đại lý ô tô cho Toyota nhng vì yêu cầu vốn quá
lớn nên anh ta phải chuyển sang kinh doanh điện thoại di động cũng là sản phẩm
có nhu cầu cao hiện nay.
c) Thử nghiệm và phát triển ý tởng kinh doanh.
Khi ngời khởi sự đà hình thành đợc ý tởng kinh doanh của mình thì cần phải tiến
hành phân tích xem ý tởng đó có thực thi hay không. Có nhiều cách thức để phân
tích, thử nghiệm ý tởng nhng cách tốt nhất và phổ biến nhất là mô hình SWOT (Mô
hình phân tích điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội - nguy cơ)
Trên cơ sở phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và nguy c¬ ngêi chđ khëi sù

cã thĨ nhËn ra cã nên khởi sự theo ý tởng kinh doanh này hay không. Kết quả phân
tích có thể dẫn tới:
ã Tiếp tục ý tởng kinh doanh và làm một bản luận chứng khả thi đầy đủ.
ã Thay đổi ý tởng kinh doanh này.
ã Bỏ qua hoàn toàn ý tởng kinh doanh này, tiến hành tìm kiếm ý tởng kinh
doanh mới.
Nếu quyết định phát triển ý tởng kinh doanh này, ngời khởi sự cần phát triển nó
thành một kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh. ở giai đoạn này ngời khởi sự cần nhiều
thông tin và những thông tin cần đến phải chính xác. Những thông tin cơ bản cần
đến có thể khái quát gồm: Thông tin về chính sách, xu hớng biến động m«i trêng vÜ
9


mô nh: Công nghệ, kinh tế, xà hội, nhân khẩu, chính trị..., những thông tin về thị trờng bao gồm khách hàng và đối thủ cạnh tranh...
2. Lập kế hoạch kinh doanh.
2.1. Phân tích thị trờng.
Dù cho ngời ta dự định thành lập loại hình doanh nghiệp nào và việc thành lập
đó là nhắm vào một thị trờng mới hay là thị trờng đà có sự cạnh tranh gay gắt, thì
mỗi nghiệp chủ tơng lai cũng cần phải phải dựa trên số liệu thị trờng đợc nghiên
cứu kỹ làm cơ sở cho các quyết định của mình.
a) Tìm hiểu khách hàng.
Khách hàng có ý nghĩa sống còn với công việc kinh doanh. Có đợc lợi nhuận thì
phải cung cấp cho khách hàng những gì mà họ cần đó là sản phẩm dịch vụ với
tổng thể các nhân tố tạo thành cái đợc gọi là sản phẩm đồng bộ, tức là sản phẩm
dịch vụ có khả năng đáp ứng các cấp độ nhu cầu khác nhau. Nhng nh thế vẫn cha
đủ, sự thoả mÃn của khách hàng phải trên cơ sở lợi ích mà khách hàng có đợc và
chi phí cho sản phẩm dịch vụ phải chi ra cho việc tiêu dùng đó. Một sản phẩm dịch
vụ tốt phải là sản phẩm dịch vụ có khả năng thoả mÃn tối đa nhu cầu khách hàng
hay ít nhất cũng phải thoả mÃn tốt hơn sản phẩm dịch vụ của đối thủ cạnh tranh, vì
thế mà vấn đề giá cả của sản phẩm dịch vụ, các dịch vụ hỗ trợ khách hàng cũng là

nhân tố tham gia trực tiếp vào việc làm thoả mÃn khách hàng. Vậy vấn đề cốt lõi ở
đây là thông tin về khách hàng. Chủ doanh nghiệp tơng lai phải trả lời đợc những
câu hỏi cơ bản sau:
ã Doanh nghiệp sẽ hớng vào những loại khách hàng nào? những thông tin về
loại này càng cụ thể càng tốt. Khách hàng là nam nữ, làm những nghề
nghiệp gì, ở khoảng độ tuổi nào, thuộc tầng lớp xà hội nào, họ là ngời dân tộc
nào, sống ở đâu, mua hàng ở đâu, thích mua vào khi nào...
ã Khách hàng cần hàng hoá và dịch vụ gì? Đâu là đặc tính cốt lõi của sản phẩm
dịch vụ, điểm mạnh cốt yếu của sản phẩm cung ứng là gì? Về màu sắc, kích
thớc, chất lợng, hay giá cả?...
ã Khách hàng sẽ chấp nhận mức giá bao nhiêu cho sản phẩm dịch vụ cung
ứng?
ã Khách hàng có mua hàng thờng xuyên không?
ã Họ mua với số lợng nhiều hay ít?
ã Tại sao họ lại mua sản phẩm này, có những khả năng nào mà khách hàng có
thể chuyển sang sử dụng sản phẩm khác.
ã v.v...
Nhìn chung, ngời khởi sự có khả năng điều tra đợc các thông tin loại này càng
cụ thể càng tốt.
b) Nắm đợc thông tin về đối thủ cạnh tranh.

10


Nh đà đề cập, để có thể thành công sản phẩm dịch vụ phải thoả mÃn tốt nhất nhu
cầu khách hàng hay ít ra cũng phải thoả mÃn tốt hơn đối thủ cạnh tranh. Trên thị trờng, dù là ngời đi tiên phong trong một lĩnh vực mới thì chủ khởi sự vẫn chắc chắn
phải gặp đối thủ cạnh tranh, không chỉ có cạnh tranh trực tiếp mà còn phải đối mặt
với nhiều cấp độ cạnh tranh khác nhau nh cạnh tranh loại sản phẩm dịch vụ, cạnh
tranh ngành... Vì những lý do đó, để thoả mÃn tốt hơn nhu cầu khách hàng so với
đối thủ cạnh tranh thì ngời khởi sự cần phải lắm rõ thông tin cạnh tranh gồm:

ã Mức độ cạnh tranh theo ngành.
ã Cạnh tranh sản phẩm.
ã Cạnh tranh nhÃn hiệu.
ã Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Họ bán với giá bao nhiêu? Chất lợng hàng hoá
và dịch vụ của họ nh thế nào? Họ cung cấp thêm những dịch vụ gì? Giá thuê
địa điểm kinh doanh của họ là cao hay thấp? Trang thiết bị có hiện đại hay
không? Nhân viên của họ có đợc đào tạo chu đáo hay không? trả lơng cao
hay thấp? Họ có quảng cáo hay không? Quy mô, mức độ quảng cáo có cao
không? Họ phân phối dịch vụ nh thế nào? Chiến lợc kinh doanh của họ là nh
thế nào? và v.v...
Kết luận cuối cùng của việc phân tích đối thủ cạnh tranh là chỉ ra đợc những
điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh và có thể so sánh vơi bản thân.
Vậy làm thế nào để biết đợc thông tin về khách hàng và đối thủ cạnh tranh?. NÕu
nh nh÷ng nghiƯp chđ lín thêng sư dơng hƯ thống thông tin hai cấp là: Hệ thống
thông tin tình báo và Hệ thống nghiên cứu thông tin tiến hành điều tra, thí
nghiệm. Thông thờng ngời khởi sự không cã ®đ ®iỊu kiƯn ®Ĩ thùc hiƯn ®iỊu ®ã, khi
®ã hä cã thĨ thùc hiƯn thu thËp th«ng tin nh trong Hộp 3 dới đây.
1. Dự đoán dựa trên sự hiĨu biÕt s½n cã: B»ng kinh nghiƯm hiĨu biÕt cđa mình, ngời
khởi sự có thể ớc tính mức độ cạnh tranh, tính toán đợc mức độ tiêu dùng hiện tại và
dự đoán biến động nhu cầu tiêu dùng tơng lai. Cách này dựa trên sự hiểu biết chủ
quan nên thờng ít chính xác, tuy nhiên nó cũng mang lại nhiều hữu ích.

2. Sử dụng thông tin trong ngành: Chủ khởi nghiệp có thể tham khảo thông tin thứ cấp

từ các phơng tiện thông tin đại chúng, thông tin từ các tổ chức độc lập, thông tin từ
cơ quan nhà nớc, thông tin từ các nhà t vấn. Các thông tin thứ cấp thờng là không
cập nhật và ít hữu ích, các thông tin t vấn thờng phải chi phí nhiều.

3. Tham kh¶o ý kiÕn:Ngêi ta cã thĨ tham kh¶o ý kiến của bạn bè, ngời thân, đặc biệt
có thể tham khảo ý kiến trực tiếp của khách hàng thông qua phiếu điều tra.


Hộp 3: Cách thức thu thập thông tin thị trờng.
2.2. Lập kế hoạch Marketing.
Với thông tin đà thu thập đợc ngời khởi sự sẽ lập đợc cho mình kế hoạch
Marketing theo nguyên tắc 4P.

11


a) Sản phẩm (Product).
ở đây nghiệp chủ phải quyết định bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ nào với những
đặc tính phù hợp với nhu cầu khách hàng ra sao? Quyết định về sản phẩm cần phải
đợc hiểu là gồm cả việc quyết định các nhân tố cấu thành sản phẩm dịch vụ:
ã Chất lợng hàng hoá.
ã Bao bì sản phẩm.
ã Thơng hiệu.
ã Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm nh bảo hành, t vấn, vận chuyển, xếp dỡ...
b) Giá cả (Price).
Là chi phí mà khách hàng phải bỏ ra để có đợc sự thoả mÃn. Việc định giá cũng
là một vấn đề phức tạp, nó phụ thuộc vào nhiều nhân tố, nh chiến lợc kinh doanh,
các chiến lợc giá, mục tiêu của doanh nghiệp. Nhng dù sản phẩm hàng hoá dịch vụ
đợc định giá giá nh thế nào nó vẫn phải gồm các thành phần:
ã Chi phí sản xuất cho sản phẩm dịch vụ.
ã Chi phí xúc tiến và chi phí ngoài sản xuất khác.
ã Lợi nhuận dự kiến.
Các cấu thành giá cả sản phẩm dịch vụ này yêu cầu phải có tính linh hoạt cao.
Nó không thể cứng nhắc trên cơ sở những chi phí sản xuất mà còn phải căn cứ vào
sự sẵn sàng chấp nhận của khách hàng, vào mức giá bán ra của đối thủ cạnh tranh.
Với tổng thể các nhân tố này, nghiệp chủ thậm chí phải chấp nhận mức lÃi suất âm.
c) Địa điểm (Place).

Địa điểm cũng góp phần vào việc thoả mÃn khách hàng. Địa điểm thuận lợi cũng
có nghĩa là chi phí cung cÊp cđa doanh nghiƯp thÊp, chi phÝ mua hµng của khách
hàng thấp, ngời mua hàng không phải mất nhiều thời gian tìm kiếm... tất cả làm
tăng giá trị sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng cho khách hàng. Những
yêu cầu cơ bản với một địa điểm tốt:
ã Tiện lợi cho giao thông.
ã Tiện lợi cho quan sát.
ã Tại nơi tập trung đông khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp.
ã Không gây ra những xung đột với các quy định pháp luật nh: giao thông vận
tải...
d) Xúc tiến bán (Promotion).
Xúc tiến bán là tổng thể các hoạt động không trực tiếp nhằm thúc đẩy việc bán
đợc sản phẩm, nó bao gồm các hoạt động cơ bản nh:
ã Quảng cáo.
ã Khuyến mại.
12


ã Hội chợ triển lÃm.
ã Bán hàng trực tiếp.
ã Quan hệ công chúng và các hoạt động khuếch trơng khác.
Nhìn chung, việc xúc tiến bán cần phải chi phí nhiều và vấn đề đặt ra với doanh
nghiệp mới là lựa chọn và sử dụng các phơng thức, phơng tiện xúc tiến nào một
cách hợp lý nhất.
2.3. Lựa chọn hình thức pháp lý phù hợp.
Chủ khởi sự có thể chọn nhiều hình thức pháp lý khác nhau. Hình thức pháp lý
ảnh hởng đến chủ nghiệp trên nhiều phơng diện:
ã Thủ tục đăng ký kinh doanh.
ã Rủi ro về mặt tài chính.
ã Khả năng tăng vốn kinh doanh.

ã Việc ra quyết định trong kinh doanh.
ã Thuế và các trách nhiệm pháp lý khác.
ã Tính năng động trong vận hành doanh nghiệp.
ở Việt Nam tồn tại các hình thức pháp lý sau đây:
ã Doanh nghiƯp nhµ níc do Lt Doanh nghiƯp nhµ níc điều chỉnh.
ã Hợp tác xà do Luật Hợp tác xà điều chỉnh.
ã Công ty Cổ phần, Công ty Trách nhiệm hữu hạn, Công ty Hợp danh, Doanh
nghiệp t nhân, Hộ kinh doanh cá thể do Luật Doanh nghiệp điều chỉnh.
ã Doanh nghiệp có vốn 100% nớc ngoài, Doanh nghiệp liên doanh, Hợp đồng
hợp tác kinh do Luật Đầu t nớc ngoài điều chỉnh.
Khi lựa chọn loại hình kinh doanh phù hợp cho mình, chủ khởi sự phải nghĩ tới
nhiều vấn đề: Tự bản thân hay là nhờ ai khác giúp đỡ trong lựa chọn, đăng ký kinh
doanh? Lựa chọn nh thế nào cho phù hợp?
Nếu ngời khởi sự có ý khởi sự một doanh nghiệp lớn thì cần phải tham khảo ý
kiến của nhiều ngời đặc biệt là các chuyên gia t vÊn. Ngêi khëi sù chØ nªn tham gia
ý kiến, không nên để bất cứ ai thuyết phục mình một hình thức pháp lý mà cha hiểu
đợc những điểm yếu, điểm mạnh của loại hình doanh nghiệp này. Trong trờng hợp
doanh nghiệp không cần góp vốn thì lựa chọn các hình thức kinh doanh đơn giản.
Nếu có khả năng chịu trách nhiệm hoàn toàn với các khoản nợ thì hình thức doanh
nghiệp t nhân, công ty hợp danh, hộ kinh doanh cá thể là phù hợp hơn cả. Trờng
hợp việc kinh doanh cần nhiều vốn thì sẽ thuận lợi hơn nếu nh trách nhiệm với
khoản nợ của công ty đợc chia sẻ cho nhiều ngời mà trách nhiệm đó độc lập với tài
sản cá nhân của ngời khởi sự thì Công ty TNHH, Công ty Cổ phần là hợp lý nhÊt.
2.4. Tỉ chøc nh©n sù.
13


Chủ khởi nghiệp có quyền và phải thực hiện hoạt động tổ chức hệ thống nhân sự
của doanh nghiệp, những công việc chủ yếu của ngời chủ gồm:
ã Phát triển ý tởng kinh doanh, xác định mục tiêu và kế hoạch hành động để

đạt đợc mục tiêu đó.
ã Tổ chức và động viên mọi ngời thực hiện kế hoạch hành động.
ã Bảo đảm thực hiện kế hoạch để đạt đợc mục tiêu kinh doanh.
Vấn đề cơ bản trong hoạt động điều hành nhân sự là sự thống nhất lợi ích của
bản thân chủ nghiệp, của các đồng sở hữu, của công nhân viên, của các chuyên gia
t vấn. Thông thờng ở các doanh nghiệp nhỏ, đặc biệt ở các quốc gia Phơng đông
vấn đề tách biệt quan hệ kinh doanh với quan hệ huyết thống là rất cần thiết. Sản
xuất hàng hoá ra đời trên cơ sở sự phân công lao động xà hội và sự tách biệt trong
quan hệ sở hữu. Nếu quan hệ huyết thống chi phối đến hoạt động công ty nó sẽ
ngăn cản các quan hệ kinh doanh. Biểu hiện của vấn đề này là ngời thân quen của
nghiệp chủ đợc nhận vào làm với trình độ không tơng xứng với vị trí và yêu cầu
công viƯc trong khi vÉn ph¶i tèn kho¶n chi phÝ tiỊn lơng thậm chí còn cao hơn
những công nhân khác.
Với những ngời làm công, chủ doanh nghiệp phải tiến hành thiết lập một bản mô
tả công việc trong đó nêu nên những hoạt động cần làm, các yêu cầu về trình độ tay
nghề và các yêu cầu khác để thực hiện đợc công việc đó. Trên cơ sở bản mô tả công
việc tiến hành tuyển dụng nhân sự vào từng vị trí phù hợp.
Với những ngời đồng sở hữu, việc thống nhất mục tiêu, t tởng, hành động là yêu
cầu lớn. Sự đồng lòng nh thể là tổng hợp lực của nhiều lực cùng đẩy con thuyền
doanh nghiệp đi xa. Giữa các chủ sở hữu nhất thiết cần phải có sự trao đổi thông
tin, thống nhất việc ra quyết định.
2.5. Nhận biết trách nhiệm pháp lý.
Kinh doanh ở đâu, dới hình thức nào đều có sự điều chỉnh của pháp luật. Trớc
khi bắt đầu kinh doanh chủ khởi sự phải biết những trách nhiệm pháp lý nào phải
tuân theo. Những trách nhiệm cơ bản gồm:
Đăng ký kinh doanh: Đây là việc làm bắt buộc, tuy nhiên để khuyến khích hoạt
động kinh doanh những quy định về đăng ký kinh doanh ngày càng thuận lợi. Các
doanh nghiệp ngày nay rất dễ dàng trong việc đăng ký kinh doanh. Hình 3 dới đây
là quá trình đăng ký kinh doanh. Quá trình này đà đợc đơn giản hoá rất nhiều so
với trớc đây. Đó là điểm nổi bật trong Luật Doanh Nghiệp và đợc các nghiệp chủ

ủng hộ mạnh mẽ. Tơng lai việc đăng ký sẽ còn giản đơn hơn nữa.
Trách nhiệm Thuế: Là hình thức kinh doanh nào thì chủ khởi sự cũng phải tính
đến nghĩa vụ thuế với nhà nớc. Các loại thuế chính phải tính đến là: Thuế môn bài,
Thuế giá trị gia tăng VAT, Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế thu nhập doanh nghiệp,
Thuế xuất nhập khẩu. Những thông tin vỊ tr¸ch nhiƯm th chđ khëi sù cã thĨ đợc
cung cấp tại cục thuế và đợc quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật và có
thể tìm thÊy t¹i trang web: www.vietlaw.com.vn.

14


Trách nhiệm pháp lý theo quy định của luật lao động: Đó là những quy định
phải theo khi sử dụng lao động, nh nội dung, quy định về hợp đồng lao động, quy
định tiền lơng, thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi, kỷ luật lao động trách
nhiệm vật chất, an toàn vệ sinh lao động, bảo hiểm xà hội.
Thông báo bằng văn bản
Người chủ đầu Quá trình đăng ký kinh trong 7 ngày.
Hình 3: tư.
doanh.

2.6. Ước tính vốn kinh doanh và huy động vốn kinh doanh.
Chuẩn bị hồ sơ đăng ký kinh

Để có thể tiến hành sản xuất kinh doanh, chủ khởi sự phải tính đến vốn sử dụng
doanh
để tiến hành mua máy móc, trang thiết bị cần thiết, vốn dùng để duy trì hoạt động
kinh doanh, và rất nhiều thứ khác phải dùng. Vốn mà chủ doanh nghiệp cần đến tại
thời điểmPhòng sự có thể phân làm hai loại:
khởi đăng ký kinh doanh cấp
Hồ sơ không hợp lệ.


tỉnh, ban đầu: Đó là
ã Vốn đầu tSở kế hoạch đầu tư. số tiền cần thiết để chi trả cho đất đai, nhà xởng,
đồ dùng, trang thiết bị, quảng cáo xúc tiến trớc khi bắt đầu kinh doanh,
phí đăng ký kinh doanh, hàng lu kho, phí t vấn, tiền điện và điện thoại.

Trao giấy biên nhận.

ã Vốn lu động: Đây là số tiền cần thiết để chi tiêu hàng ngày, để duy trì hoạt
động kinh doanh hàng ngày. Vốn lu động đợc cần đến để sử dụng vào các
khoản: giấy chứng nhận đăng ký
Cấp
kinh dự trữ nguyên vật
Mua doanh trong 15 ngµy liƯu vµ thµnh phÈm.

 Xóc tiến bán hàng.
Trả lơng cho công nhân.
Tiền thuê máy móc nhà xởng, trang thiết bị...
Phí bảo hiểm và các chi phí khác.
Một doanh nghiệp cần có đủ vốn lu động để trang trải cho các khoản chi tiêu
trong một đơn vị thời gian nhất định, có thể là 3 tháng, 6 tháng, hay lâu hơn nữa.
Việc xác định thời gian tính toán vốn lu động cần thiết phải dựa trên nhiều yếu tố,
nhng yếu tố cơ bản nhất chính là ớc tình khoảng thời gian nguồn vốn quay vòng,
tức là thời gian từ khi tiến hành sản xuất kinh doanh cho đến khi lợt hàng hoá dịch
vụ đầu tiên thu đợc tiền từ khách hàng. Hộp 4 dới đây sẽ mô tả ớc tình vốn cần thiết
cho khởi sự doanh nghiệp.
STT
1
2
3

4
5
6
7

Khoản mục
Mua nhà xởng
Chi phí sửa chữa, nâng cấp nhà xởng.
Hệ thống máy tính, máy văn phòng.
Hệ thống máy điện thoại.
Những đồ dùng khác.
Máy móc và công cụ sản xuất.
Chi phí đăng ký, Phí t vấn và phí tiền khởi sự
khác
Tổng vốn đầu t ban đầu.
Nguyên vật liệu và bao bì.
Lơng trả cho công nhân (/tháng).

15

Số tiền
...........
...........
..............
..............
.............
.............
............
(1)+(2)+(3)+(4)
.........

.........


8
9
10
11
12
13

Chi phí điện, điện thoại, nớc...(/tháng)
Marketing và xúc tiến bán (/quý)
Các khoản bảo hiểm (/quý)
Bảo dỡng máy móc, trang thiết bị (/quý)
Các khoản thuế dự tính phải nộp
Tổng vốn lu ®ång cho q ®Çu.

.........
.........
..........
..........
.........
(6)+(7)x3+(8)x3+(9)+(10)+(11)+(12)

14

Tỉng vèn cÇn thiÕt cho khëi sù.

(5)+(13)


Hép 4: Tổng vốn cần thiết để khởi sự.
Khi việc dự tính vốn cần thiết đà hoàn tất, chủ khởi sự lại phải nghĩ tới việc vốn
đầu t cho kinh doanh có thể lấy đợc ở đâu. Thông thờng có thể huy động t 3 nguồn:
Bản thân ngời khởi sự, Nhà cung cấp, Ngân hàng và các tổ chức tài chính.
Trớc đây, ngời khởi sự đà tính toán nguồn vốn có khả năng huy động đợc, bây
giờ anh ta còn phải cân đối giữa tính toán ban đầu đó với nhu cầu vốn thực tế để có
những điều chỉnh hợp lý, có giải pháp kịp thời cho nguồn vốn tăng thêm. Một tỷ lệ
vốn huy động và sử dụng vào kinh doanh nh thế nào cũng là cả một vấn đề lớn, nó
liên quan đến chi phí vốn lÃi suất. Một cơ cấu vốn không phù hợp sẽ làm giảm
sức mạnh kinh doanh, ảnh hởng tới lợi nhuận, thậm chí là phá sản. Việc vay vốn
của các tổ chức tín dụng bao giờ cũng phải kèm theo những điều kiện nhất định,
hÃy tìm hiểu và có ứng phó thích hợp.
2.7. Đánh giá khả năng tồn tại lâu dài của doanh nghiệp.
Tất cả những điều nghiên cứu ở trên đến đây cã thĨ cho phÐp ngêi khëi sù thiÕt
lËp riªng cho bản thân mình một kế hoạch kinh doanh cuối cùng với những phần cơ
bản sau:
ã Tóm tắt tổng hợp: Phần này nêu một cách tóm tắt về doanh nghiệp. Những
thông tin gạn lọc nhất của các phần khác. Phần này phải thật khúc chiết và
thuyết phục
ã ý tởng kinh doanh: Phần này mô tả chi tiết những gì doanh nghiệp sẽ làm.
ã Đánh giá thị trờng.
ã Tổ chức doanh nghiệp.
ã Tài chính doanh nghiệp.
ã Phụ lục cần thiết: là những văn bản cần thiết, đó có thể gồm cả những văn
bản pháp qui cần thiết.
Bản kế hoạch kinh doanh đà có vấn đề có khởi sự hay không còn cần phải cân
nhắc 3 vấn đề:
ã Có thời giờ và quyết tâm quản lý doanh nghiệp không?
ã Doanh nghiệp sẽ có lÃi hay không?
ã Có đủ tiền để kinh doanh hay không?

Nếu các câu hỏi trên đều có câu trả lời là có thì ngời khởi sự có thể xây dựng
một chơng trình hành động theo thứ tự thời gian, theo mức độ bức thiết của công
16


việc. Nhiều công việc cần thiết phải tận tay ngời chủ thực hiện, có những công việc
có thể phân công cho ngời thân hay đồng sở hữu thậm chí là các nhà t vấn của
mình. Tuỳ thuộc vào loại hình, quy mô doanh nghiệp... những công việc khởi sự có
thể khác nhau nhng cơ bản thì gồm: Tìm và làm thế nào có đợc địa điểm phù hợp
Tìm và có đợc vốn kinh doanh - Đăng ký kinh doanh - Đặt điện nớc và điện
thoại Mua hoặc thuê thiết bị máy móc Mua hàng, các yếu tố đầu vào khác
Tuyển chọn, tuyển dụng nhân viên Tuyên truyền quảng cáo hay tiến hành triển
khai hoạt động quảng cáo với đơn vị quảng cáo độc lập.
2.8. Tiến hành kinh doanh.
Mọi việc đà sẵn sàng, vấn đề chỉ còn là thực thi, đây là công việc hết sức quan
trọng. Doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đợc hay không phụ thuộc vào việc ngời
ta thực thi nó nh thế nào. Sản phẩm dịch vụ tạo ra có đúng nh yêu cầu trong kế
hoạch kinh doanh, có đúng với nhu cầu của khách hàng hay không? Các chơng
trình quảng cáo, xúc tiến thực hiện có tốt hay không và... Tất cả những điều đó phụ
thuộc vào chính bản thân những hoạt động dới sự kiểm soát, lÃnh đạo của ngời khởi
sự. Lúc này thì kiến thức, tài năng của ngời khởi sự sẽ quyết định anh ta có là ông
chủ đáng kính trong tơng lai hay không.
Kết luận:
Nghiên cứu quá trình khởi sự doanh nghiệp ở trên không phải là trọng tâm của
đề tài nhng lại là cần thiết. Điều cần làm sáng tỏ trong phần này sẽ phục vụ cho
việc nghiên cứu vấn đề Trợ giúp khởi sự. Thông qua quá trình khởi sự sẽ thấy rõ
những vấn đề cần thiết mà chủ khởi sự phải có nếu muốn doanh nghiệp tơng lai của
mình tồn tại và phát triển. Những nội dung đó là:
ã Những kiến thức về kỹ thuật, quản lý mà chủ doanh nghiệp phải có kể cả việc
anh ta sẽ có bằng việc đào tạo bản thân.

ã Thông tin cần đến để thực hiện hoạt động khởi sự và tiến hành kinh doanh.
Đó là tổng hợp các thông tin từ vĩ mô đến thông tin cụ thể.
ã Sự t vấn trực tiếp hay gián tiếp của cá nhân hay tổ chức.
ã Vấn đề tài chính, bao gồm cả công việc cung cấp tài chính và cả quy chế hợp
lý, thuận lợi cho hoạt động có đợc nguồn tài chính cho doanh nghiệp.
ã Vấn đề xóc tiÕn bao gåm triĨn l·m, tiÕp xóc víi ®èi tác kinh doanh.
II. Sự cần thiết phải trợ giúp khởi sự doanh nghiệp.

Bắt đầu từ đây nội dung trọng tâm của đề tài sẽ đợc bàn đến. Điều đầu tiên ngời
ta nghĩ đến là Tại sao phải trợ giúp cho khởi sự doanh nghiệp? Câu trả lời một
phần nằm ngay ở vai trò của bản thân doanh nghiệp, mặt kia nằm ở sự khó khăn
của việc khởi sự mà ngời khởi sự và doanh nghiệp của họ gặp phải.

17


Nh đà đợc thống nhất ngay từ đầu về đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài,
ở đây chỉ xin lại đợc nhắc lại: Việc thành lập khởi sự một doanh nghiệp nhà nớc
(quốc doanh) không hề giản đơn, có khác nhau giữa các quốc gia, đợc thành lập để
thực hiện các hoạt động, mục tiêu khác nhau. Hơn nữa việc thành lập thờng thông
qua những văn bản có tính pháp lý, do một cơ quan tiến hành chứ không phải riêng
cá nhân nào, nên nó không thuộc đối tợng trợ giúp khởi sự đợc nghiên cứu ở đây.
Các hợp tác xÃ, các công ty có yếu tố nớc ngoài, thủ tục pháp lý, điều lệ... cũng
phức tạp và đợc điều chỉnh bởi hai văn bản luật riêng. Đối tợng trợ giúp trong đề
tài này chỉ xin tập trung vào những doanh nghiệp đợc thành lập theo Luật doanh
nghiệp.
1. Vai trò của doanh nghiệp và tự kinh doanh.
1.1.

Vai trß cđa doanh nghiƯp trong nỊn kinh tÕ qc dân.


Lý do chính để hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc khởi sự cũng nh trong hoạt
động kinh doanh trớc hết là vai trò to lớn của nó.
a) Tạo thêm công ăn việc làm mới.
Hiện nay nớc ta hàng năm có thêm khoảng 1,2 1,4 triệu lao động; ngoài ra số
lao động nông nghiệp có nhu cầu chuyển sang làm những ngành phi nông nghiệp
cũng không nhỏ. Việc tạo thêm công ăn việc làm không chỉ giải quyết vấn đề xÃ
hội mà còn là giải quyết vấn đề cơ bản của sự phát triển đất nớc trong giai đoạn
hiện nay. Chính việc tạo thêm công ăn việc làm trong ngành phi nông nghiệp tạo cơ
hội cho nông nghiệp phát triển, mở rộng thị trờng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế... Một
nghiên cứu cho thấy 1 ha trồng lúa chỉ giải quyết đợc 5 lao động (trong đó chỉ có 2
lao động thờng xuyên còn 3 lao động là mùa vụ), tạo đợc 20 25 triệu
đồng/1năm. 1 ha trồng cây ăn quả tạo đợc 40 45 triệu đồng/năm. Trong khi đó 1
ha đất sử dụng vào công nghiệp hàng năm tạo ra hàng chục tới hàng trăm lao động
với thu nhập trung bình mỗi lao động 10 triệu đồng/năm. Vậy có thể thấy, việc phát
triển công nghiệp doanh nghiệp có hiệu quả cao gấp nhiều lần so với lĩnh vực
khác.
Trong mấy năm qua, các Doanh nghiệp nghiệp theo luật doanh nghiệp (từ nay
gọi tắt là Doanh nghiệp) cứ 70 100 triệu đồng là tạo thêm đợc 1 việc làm mới
trong khi đó doanh nghiệp nhà nớc là 210 280 triệu đồng (cao hơn 3 lần). Trong
4 năm 2000 2003 các Doanh nghiệp tạo thêm khoảng 1,6 đến 2 triƯu viƯc lµm
18


®a tỉng sè lao ®éng trong c¸c Doanh nghiƯp xÊp xỉ bằng số lao động trong các
Doanh nghiệp nhà nớc. Tổng số lao động trong khu vực t nhân và kinh doanh cá thể
khoảng 6 triệu, chiếm khoảng 16% lực lợng lao động xà hội.
Ngoài việc tạo công ăn việc làm, phần lớn các doanh nghiệp phải tự đào tạo hoặc
bồi dỡng nâng cao tay nghề cho ngời lao động với nhiều hình thức khác nhau. Nói

cách khác chính các Doanh nghiệp đà trực tiếp đào tạo cho lực lợng lao động. Rất
nhiều doanh nghiệp xuất thân từ nông nghiệp, tác phong công nghiệp còn mới mẻ.
Chính các Doanh nghiệp đà tạo cho họ một phong cách lao động mới, hiện đại đáp
ứng nhu cầu của thời đại. Nhiều Doanh nghiệp trở thành những lò đào tạo những
tài năng kinh doanh. Nhiều ngời trở nên nổi tiếng cũng từ các Doanh nghiệp mà ra.
b) Đóng góp lớn vào ngân sách.
Đóng góp của các Doanh nghiệp vào ngân sách nhà nớc hiƯn nay tuy cha cao,
nhng hiƯn ®ang cã xu híng tăng lên nhanh chóng: năm 2001 đóng góp 6,4%, năm
2002 là 7%. Tỷ lệ tơng ứng của doanh nghiệp FDI lµ 5,2% vµ 6%, cđa Doanh
nghiƯp nhµ níc (DNNN) lµ 21,6% và 23,4%.
So với ngân sách trung ơng, thì đóng góp của các Doanh nghiệp trong nguồn thu
ngân sách địa phơng còn cao hơn nhiều. Ví dụ ở một số địa phơng: tại Thành Phồ
HCM các Doanh nghiệp đóng góp 15% tổng thu ngân sách, Tiền Giang là 24%,
Đồng Tháp là 16%, Gia Lai là 22%, Ninh Bình 19%, Yên Bái 16%, Thái Nguyên
17%, Quảng Nam 22%, Bình Định 33%, v.v...
Ngoài đóng góp trực tiếp vào ngân sách, một phần các doanh nghiệp, hiệp hội
doanh nghiệp đà đóng góp không nhỏ vào việc xây dựng các công trình văn hoá, trờng học, đờng giao thông nông thôn, nhà tình nghĩa và vào các công trình phúc lợi
khác trên toàn quốc. Nhiều doanh nghiệp còn trực tiếp xây dựng các công trình văn
hoá nh nhà tình nghĩa, xây dựng quỹ khuyến học...
c) Phục hồi và thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
Các Doanh nghiệp đà đóng góp không nhỏ vào phục hồi và thúc đẩy tăng trởng
kinh tế những đóng góp này đợc chuyển tải thông qua tăng thêm vốn đầu t, thu hút
thêm lao động, phát huy đợc trí tuệ và sức sáng tạo của nhân dân, tăng kim ngạch
xuất khẩu tăng cầu thị trờng nội địa, tăng hiệu quả nền kinh tế thông qua làm tăng
cạnh tranh trên thị trờng... Chỉ tính riêng sản xuất công nghiệp, giá trị sản xuất
công nghiệp của các Doanh nghiệp tăng đột biến, năm 1999 là 11% thì đến năm
2000 là 18,3% và duy trì ở mức cao: 2001 là 20,3%, năm 2002 là 19,3% và năm
19



2003 là trên 18,4%. Các Doanh nghiệp cũng đóng góp không nhỏ vào hầu hết các
ngành công nghiệp chủ yếu nh năm 2003: chiếm 50% giá trị công nghiệp chế biến
thuỷ sản, công nghiệp giấy bìa, 30% công nghiệp may mặc.v.v... Cho đến nay các
Doanh nghiệp chiếm 26,5% tổng giá trị công nghiệp của cả nớc.
1.2.

Vai trò của tự kinh doanh víi ngêi chđ khëi sù.

ViƯc thµnh lËp doanh nghiƯp để tạo ra một đội ngũ doanh nghiệp không chỉ đem
lại những lợi ích to lớn cho nền kinh tế quốc dân (nh trên) mà trớc hết nó đem lại
lợi ích cho bản thân ngời khởi sự. Đối với nhiều ngời, việc khởi sự kinh doanh cho
chính bản thân họ có rất nhiều lợi điểm hơn là những bất lợi. Những cái đợc, cái
mất mà ngời khởi sự gặp đà đợc nêu rõ trong Phần I. Trong mục này, để thuyết
phục thêm cho lý do phải trợ giúp khởi sự, xin trình bầy vai trò của việc tự khởi sự
kinh doanh với nhiều trờng hợp điển hình.
a) Những ngời quá tuổi lao động.
Những ngời đàn ông, đàn bà vợt quá tuổi trung niên, khi mà sức khoẻ, năng lực
của họ bị giảm sút, họ không muốn phụ thuộc vào con cái, phụ thuộc vào sự trợ
giúp của nhà nớc và họ muốn tự mình kinh doanh. Những ngời trớc đây đà nắm giữ
những cơng vị tốt trong các tổ chức lớn, họ tích luỹ vốn và kinh nghiệm và khi
không còn đợc trọng dụng nữa thì thật là phí khi họ không sử dụng những kinh
nghiệm và tích luỹ của mình. Cách tốt nhất là họ tự thành lập doanh nghiệp để tự
kinh doanh cho bản thân.
b) Vấn đề nữ chủ doanh nghiệp.
Thông thờng trong rất nhiều tổ chức nữ giới không có đợc vị trí, mức lơng, hay
các khoản phụ cấp xứng đáng với những gì họ đà cống hiến. Nhiều ngời trong số
họ đà không chấp nhận thực tế phân biệt đối xử đó và họ đà tìm đến con đờng tự
kinh doanh. Ngời phụ nữ bắt tay vào kinh doanh nhng thực tế thì họ vẫn là nữ bị
hạn chế nhiều mặt nh sức khoẻ, thiên chức làm mẹ, thời gian cho chồng con... Bất
chấp những khó khăn đó các doanh nghiệp do họ thành lập vẫn ngày càng phát

triển. Vai trò của họ trong giới doanh nghiệp ngày càng cao. Vai trò càng cao,
những khó khăn họ gặp phải là những lý do cho sự ra đời của nhiều chơng trình trợ
giúp phát triển doanh nhân nữ ở Việt Nam, tiêu biểu nh của VCCI với câu lạc bộ
doanh nghiệp nữ trong thời gian qua.
c) Thành viên của những nhóm dân tộc thiểu số.

20


Nh÷ng nhãm ngêi thiĨu sè cịng xem tù khëi nghiƯp là một cơ hội cho công ăn
việc làm của mình. Với thực tế trình độ nghề nghiệp của những ngời thiểu số cộng
với cái nhìn thiếu thiện cảm của giới chủ lớn thì con đờng đến với các doanh
nghiệp lớn với họ đà trở nên mờ mịt. Bất chấp sự đồng hoá giữa các nền văn hoá,
những ngời thiểu số vẫn bị tách khỏi cộng đồng kinh doanh. Con đờng tìm kiếm
công ăn việc làm của họ có thể giao cắt với con đờng tự khởi sự. Ngời thiểu số có
thể tự mình kinh doanh. Những gì họ có là sự u đÃi của tự nhiên với cánh đồng nho
bát ngát ở Ninh Thuận, những rừng cafe ở Gia Lai, những bờ biển dài ở Miền
Trung... rất có thể mở ra cơ hội cho những ngời thiểu số địa phơng. Trên thực tế,
những khó khăn mà họ gặp phải vẫn là thiếu kiến thức, cái nhìn không đúng mức
của cộng đồng. Vấn đề đặt ra ở đây vẫn là việc trợ giúp họ nếu nh nhà nớc, cộng
đồng không muốn họ ngày càng thiểu số. Với đối tợng ngời thiểu số thì kiến thức
về khởi sự, thông tin về thị trờng, khoa học kỹ thuật, trợ giúp về vốn và xúc tiến là
những vấn đề hàng đầu.
2. Những khó khăn cần trợ giúp khi khởi sự.
Không còn nghi ngờ gì nữa, vai trò quan trọng của Doanh nghiệp và tự khởi sự
kinh doanh đà đợc làm rõ và thừa nhận và vì thế cần phải đẩy mạnh hoạt động tự
khởi sự kinh doanh và phát triển Doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Tất nhiên là bản
thân các nghiệp chủ phải tự mình nỗ lực để thiết lập và phát triển doanh nghiệp của
mình, tuy nhiên có những thứ mà bản thân doanh nghiệp không thể thay đổi, không
thể tự mình có đợc và họ cần đợc trợ giúp. Mặt khác, tất cả chúng ta đều muốn cho

hoạt động khởi sự thực sự phát triển để tạo ra những doanh nghiệp hùng mạnh. Vậy
thì tại sao không thực hiện hoạt động hỗ trợ họ ngay cả khi họ có thể tự mình thực
hiện đợc. Phần này sẽ phân tích những khó khăn cần trợ giúp khi khởi sự trên cả
mặt nguyên lý và thực tế khởi sự doanh nghiệp tại Việt Nam. Trớc hết là khó khăn
về nguyên lý khi khởi sự. Trong phần 3 sau đây sẽ đề cập đến thực tế khởi sự ở Việt
Nam.
Hàng năm số lợng các doanh nghiệp ra đời không ít, chỉ tiếng riêng ở Việt Nam
con số này lên tới hàng nghìn thậm chí trục nghìn doanh nghiệp. Nhng số doanh
nghiệp còn tồn tại ngay sau năm đầu kinh doanh cũng không đạt đợc tỷ lệ mong
muốn. Tìm đến nguyên nhân của sự ra đi của các doanh nghiệp không chỉ ở Việt
Nam mà chung cho các doanh nghiệp ở khắp thế giới ngời ta thấy có nhiều vấn đề
cần giải quyết. Trớc hết là vớng mắc của bản thân của ngời khởi sự.
2.1. Kỹ năng quản lý.
21


Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến khởi nghiệp bị thất bại là sự quản lý yếu kém,
ngời chủ doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm quản lý trong kinh doanh. Họ không đợc
đào tạo đầy đủ hoặc đào tạo bất tơng xứng. Sự bất tơng xứng có thể mô tả nh trờng
hợp một kỹ s có đợc bí quyết kỹ thuật, anh ta quyết định kinh doanh trong khi anh
ta không hề có kiến thức gì về thị trờng và kết quả là sản phẩm do anh ta làm ra chỉ
thích hợp cho riêng anh ta. Hay nh trờng hợp ngợc lại cã kiÕn thøc kinh doanh nhng ngêi khëi sù kh«ng am hiểu về lĩnh vực kinh doanh của mình.
Trên trờng cạnh tranh cao, trong đó tất cả các doanh nghiệp phải chiến đấu với
nhau, việc không đủ nhu cầu cho doanh nghiệp trong lĩnh vực đà lựa chọn, việc quá
mở rộng tín dụng, sự mất cân đối hàng hoá dự trữ, việc có quá nhiều tài sản cố
định, thiếu những biện pháp quản lý giám sát chi tiêu, và nghìn lẻ một biểu hiện
khác là bằng chứng của sự quản lý yếu kém.
Điều đáng nói là khi nói đến sự thất bại của mình ngời khởi sự thờng không chấp
nhận nguyên nhân cơ bản là sự yếu kém trong quản lý của mình, họ thờng có xu hớng đổ lỗi cho những nguyên nhân khách quan. Cái mà ngời ta mô tả cho sự thất
bại là Cạnh tranh quá mức thì thực tế lại có thể là nỗ lực bán hàng kém hiệu quả.

Cái đợc gọi là những món nợ khó đòi thực tế là sự mở rộng tín dụng thiếu thận
trọng trong tình cảnh vốn khởi sự còn hạn chÕ. ViƯc “thiÕu vèn” cho kinh doanh
thùc ra vÊn ®Ị là ở chỗ những tài sản mua sắm đắt tiền.
Nhiều chủ doanh nghiệp hoặc đợc chuẩn bị quá ít hoặc không hề đợc chuẩn bị
cho việc trở thành ông chủ doanh nghiệp. Giải thích cho sự vội vàng thành lập
doanh nghiệp có hai lý do: thứ nhất, đó là sự thiếu các cơ hội làm ăn, và thứ hai là
xuất hiện một cơ hội kinh doanh ngoài dự kiến mà nếu không thực hiện thì cơ hội
sẽ trôi qua tầm tay. Và kết quả của sự vội vàng đó thờng là đà quá muộn để nhận ra
rằng ta cha đủ kỹ năng cần thiết.
Việc khởi sự một doanh nghiệp về bản chất là đầy khó khăn. Để cho doanh
nghiệp của mình tồn tại và phát triển, ông chủ cần phải có nhiều kiến thức đa dạng
về nhiều mặt của hoạt động kinh doanh hoặc là ông ta phải có đội ngị “lÝnh” hïng
hËu. Víi hÇu hÕt chđ khëi nghiƯp vÊn đề tài chính là hết sức khó khăn, ông ta
không thể bỏ nhiều tiền ra để chiêu mộ những chuyên gia cho từng lĩnh vực, thậm
chí có đủ tiền ông ta vẫn có những khó khăn để có đợc những chuyên gia này sẽ
đợc phân tích sau đây. Trong khi đó ông ta phải thực hiện nhiều hoạt động nghiệp
vụ kinh doanh đầy phức tạp. Thực vậy, để tồn tại ngời khởi nghiệp phải nh là một
thành viên duy nhất của ban nhạc một ngời: Chân anh ta phải biÕt gâ chiÕc trèng
22


đệm, tay phải chơi chiếc ghi ta đeo trên cổ, mồm phải thổi chiếc đàn acmonica. Và
nếu ngời khởi sự không có đủ tiền, không có đội ngũ giúp đỡ không công, và lại
không có khả năng của ngời nghệ sĩ trong ban nhạc một ngời thì việc khởi sự bị
thất bại là khó tránh.
2.2. Khó khăn trong tuyển dụng nhân lực cần thiết.
Ngay cả trong tình trạng công việc tuyển dụng lao động dễ dàng nhất thì các
doanh nghiệp mới ra đời cũng rất khó khăn trong việc có đợc những nhân viên
tốt. Trên thị trờng lao động diễn ra cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp mới và
các đại gia có tiếng tăm để có những tài năng kinh doanh, và phần thất bại thờng

thuộc về các doanh nghiệp mới.
Những sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, những ngời có kinh nghiệm, kỹ năng thờng
mong muốn khẳng định mình trong các tổ chức danh tiếng. Có những ngời chấp
nhận dời bỏ doanh nghiệp mới với vị trí cao để đến với doanh nghiệp danh tiếng ở
vị trí thấp hơn. Vấn đề ở đây là họ cần một lợi ích tổng thể chứ không phải là
những lợi ích riêng lẻ, doanh nghiệp mới thậm chí ngậm đắng nuốt cay chi trả
những khoản tiền lớn cho nhân viên trong khi đó lại không đem lại cho họ cảm giác
cao ngạo khi nhân viên đó gặp bạn bè của mình những lúc đợc hỏi anh đang
làm việc ở đâu?.
Khi mới khởi sự, doanh nghiệp khó có khả năng chi trả khoản lơng thích đáng
cho nhân viên nh ở hầu hết các doanh nghiệp lớn thành danh, và bên cạnh đó nó
không thể đảm bảo chắc chắn việc làm ổn định thờng xuyên nh các tập đoàn lớn.
Nhiều doanh nghiệp đà đa ra những biện pháp khắc phục nh việc chia sẻ lợi nhuận
thông qua kêu gọi góp vốn cổ phần. Tuy nhiên những điều mà họ đa ra lại chỉ hấp
dẫn những ngời mong muốn có mức thu nhập ổn định và những ngời có khoản tiết
kiệm. Thật không may những ngời này thờng là những ngời già cả, năng lực không
còn thực tốt. Các doanh nghiệp lớn hàng năm bỏ ra rất nhiều tiền để chi cho khoản
liên kết đào tạo với các trờng đại học, các tổ chức đào tạo có uy tín. Họ bỏ tiền để
đỡ đầu cho các sinh viên xuất sắc với điều kiện những sinh viên này sẽ làm việc
cho họ khi tốt nghiệp. Những việc làm nh vậy thì các doanh nghiệp mới thành lập
không thể thực hiện đợc.
2.3. Tình trạng thiếu vốn.
Những ngời đang tìm cách khởi sự thực sự gặp khó khăn với vấn đề tài chính.
Ngời chủ khởi nghiệp thờng là ngời không thực sự có nhiều vốn cho hoạt động của
23


doanh nghiệp. Vẫn biết là điều quan trọng khi khởi sự doanh nghiệp cũng nh là
trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp phải biết sử dụng vốn của ngời
khác nhng việc vay tín dụng cũng rất khó khăn. Những khó khăn tài chính khi khởi

sự ít nhất cũng thể hiện trên 3 phơng diện:
ã Khó khăn trong việc vay đợc một khoản ngân quỹ nhỏ với lÃi suất ngang với
lÃi suất mà các công ty thành danh phải trả.
ã Tạo dựng và duy trì đợc khoản tài chính dự trữ thích hợp.
ã Đảm bảo có đợc vốn cổ phần.
Khi khởi sự, khoản tiền vay của các nghiệp chủ không cần thiết phải thật lớn, và
điều đó gây khó khăn cho họ. Việc chi phí, trang trải cho các khoản tài chính nhỏ
luôn cao tơng đối hơn so với khoản vay tài chính lớn. Ngời cho vay chủ yếu là
ngân hàng phải chi một khoản tiền nh nhau cho thđ tơc, giÊy tê, chi phÝ nh nhau
cho việc điều tra thân thế và khả năng tín dụng của ngời chủ đi vay 500.000.000
VNĐ hay là 5 tỷ đồng. Thực tế thất bại cao của các doanh nghiệp mới buộc họ phải
chi trả khoản lÃi suất cao hơn nhiỊu cho sù chÊp nhËn rđi ro cđa nhµ tµi chính.
Tình hình còn khó khăn hơn nhiều trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát. Lạm
phát tác động đến doanh nghiệp mới này theo 3 cách chủ yếu:
ã Nó làm tăng nhu cầu vay tiền vì các khoản dự trữ càng cần nhiều tiền hơn.
ã Nó làm cho lÃi suất tăng cao hơn nhiều nên chi phí cho khoản vay cũng trở
nên tốn kém hơn.
ã Khi lạm phát xảy ra, chính phủ thờng đa ra những quy định chặt chẽ hơn
trong vay mợn, và thông thờng các điều kiện chính phủ đa ra các doanh
nghiệp mới khó có thể đáp ứng.
Khó khăn trong việc gây dựng và duy trì nguồn quỹ tài chính thích hợp đặt ra
cho chủ khởi nghiệp nhiều vấn đề khi các hoạt động kinh tế thay đổi theo chiều hớng tích cực hay tiêu cực. Số vốn hạn chế không chỉ gây cho họ khó khăn trong
việc đối phó với sự giảm sút trong hoạt động kinh doanh, mà còn hạn chế khả năng
mở rộng kinh doanh một cách nhanh chóng khi cơ hội kinh doanh réng më. C¸c
doanh nghiƯp míi khëi sù cịng thêng không có đủ vốn cổ phần. Bên cạnh những
điều kiện quy định chặt chẽ của chính phủ về vốn cổ phần, sự không chắc chắn
trong kinh doanh khi khởi sự cũng không tạo đợc sự tin tởng của các cổ đông. Với
những doanh nghiệp có đợc vốn cổ phần cần thiết cũng gặp khó khăn, các cổ đông
24



yêu cầu mức độ kiểm soát công ty lớn dẫn đến những cản trở trong hoạt động kinh
doanh.
2.4. Vấn đề thiếu thông tin hữu ích.
Ngày nay, thông tin tràn ngập nhng các doanh nghiệp vẫn thiếu thông tin. Mặc
dù thông tin đợc đa ra trên tất cả các phơng tiện thì rất nhiều nhng chẳng ai có thể
kiểm soát đợc thông tin đó. Trớc hết là vấn đề chất lợng thông tin. Thông tin thị trờng là một mớ hỗn độn, để sử sử dụng đợc cần phải thực hiện phân loại, xử lý để
phục vụ cho những mục tiêu cụ thể. Để làm việc này riêng một chủ khởi nghiệp
khó mà làm đợc, trớc hết là vì chi phí thời gian và tiền bạc cũng không nhỏ, tiếp
nữa là hệ thống thông tin của doanh nghiệp còn cực kỳ yếu kém ngay cả những
công ty tơng đối lâu đời. Hệ thống thông tin không hoàn chỉnh không chỉ thể hiện ở
việc nó có thực hiện các hoạt động thông tin hớng ngoại hay không mà còn thể
hiện ở hiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin nội bộ trong doanh nghiệp: Thói
quen làm việc trong môi trờng cũ ngăn cản doanh nghiệp trong hoạt động ghi chép,
theo dõi, cập nhật thông tin. Hoạt động kinh doanh yêu cần hệ thống ghi chép, cập
nhật thông tin đợc thực hiện bëi hƯ thèng kÕ to¸n cđa doanh nghiƯp. Trong khi đó
khi bắt đầu khởi sự hệ thống kế toán và hƯ thèng th«ng tin néi bé cđa doanh nghiƯp
th«ng thêng là cực kỳ yếu kém.
3. Thực trạng khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam.
Con đờng để có đợc sự dễ dàng trong hoạt động khởi sự nh ngày nay đà từng trải
qua những chông gai. Dới thời phong kiến đội ngũ kinh doanh thuộc tầng lớp mạt
hạng của xà hội trong thø tù “cao quý”: Sü – N«ng – C«ng Thơng. Việc khởi
sự kinh doanh ở thời đó là con đờng cùng, bị xà hội khinh rẻ. Cho đến khi đất nớc
đợc độc lập thì quan niệm về vai trò của doanh nghiệp và doanh nhân cũng đà thay
đổi, ngời ta cũng đà đánh giá công bằng hơn một chút, nhng không phải ai,
không phải là doanh nghiệp nào cũng đợc phép kinh doanh và coi trọng. Thời kỳ trớc năm 86 việc phát triển kinh tế t nhân tức là hoạt động khởi sự kinh doanh của t
nhân đợc xem T bản hoá. kinh tế t nhân hàng ngày hàng giờ đẻ ra chủ nghĩa T
Bản. Vì lý do đó mà doanh nhân và doanh nghiệp bị kìm kẹp không ngóc đầu lên
đợc. Sự thay đổi cách nhìn nhận, vai trò to lớn của các Doanh nghiệp đà đợc
chứng minh, đà đa doanh nghiệp đến vị trí xứng đáng hơn. Những văn bản pháp qui

ra đời, những hoạt động hỗ trợ của cộng đồng... đà làm cho hoạt ®éng tù khëi sù
doanh nghiƯp ë ViƯt Nam cã nh÷ng thay đổi lớn lao.
3.1. Số lợng và cơ cấu các doanh nghiÖp khëi sù kinh doanh:
25


×