Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Quá trình hình thành và phát triển của phòng NN&PTNT huyện Phù Yên - Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.14 KB, 39 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
lời nói đầu
Bớc vào công cuộc đổi mới đất nớc, dới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng - Nhà n-
ớc, các ban ngành cùng góp phần vào sự nghiệp CNH- HĐH nớc nhà Cùng sự phát
triển càng cao của công nghiệp, của khoa học công nghệ vào tiến trình cải tạo đất nớc,
những vấn đề giao lu, trao đổi dịch vụ nâng cao giá trị vật chất cũng nh giá trị tinh
thần, chắt lọc những tinh hoa của nhân loại. Với những thành tựu đạt đợc từ trớc và từ
thời kỳ đổi mới đến nay đất nớc đã không ngừng thay đổi ngày một phồn vinh hơn,
điều kiện sống, sinh hoạt, trình độ dân trí của ngời dân ngày càng đợc nâng cao. Sự
phát triển của khoa học- kỹ thuật giúp cho con ngời vơn tới những những điều kỳ diệu,
khám phá những tầm cao của tri thức nhân loại. Song bên cạnh đó chúng ta không thể
không kể đến vai trò của nông nghiệp, nông thôn, với trên 70% lao động trong nông
nghiệp, từ bao đời nay nông nghiệp luôn là nền tảng của cuộc sống, là bớc đệm đầu
tiên cho sự đổi mới, CNH- HĐH đất nớc. Đạt đợc những thành quả to lớn nh ngày nay
là do có sự quản lý, chỉ đạo sát sao của bộ phận quản lý các vấn đề về phát triển nông
nghiệp, nông thôn. Đó là một hệ thống hành chính từ trung ơng đến địa phơng. Phòng
NN&PTNT huyện Phù Yên- Sơn La là một mắt xích trong hệ thống quản lý đó. Đây là
cơ quan chuyên môn giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về nông
nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn huyện.
Ngày nay khi có sự tác động mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, sự tiến bộ
của kỹ thuật nông nghiệp vẫn giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế của nớc ta. Để
ngành nông nghiệp nớc nhà nói chung cũng nh nông nghiệp của huyện Phù Yên nói
riêng có sự phát triển và phát triển vợt bậc cả về số lợng và chất lợng thì rất cần đến vai
trò quản lý, chỉ đạo nhạy bén của các cấp chính quyền, các cơ quan chức năng đặc biệt
là các phòng NN&PTNT từ địa phơng đến trung ơng nhằm đẩy nhanh tiến trình nông
nghiệp hoá, dần xoá bỏ sản xuất nhỏ tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hoá lớn.
Dới sự hớng dẫn của thầy giáo: GS - TS Phạm Văn Khôi và sự chỉ bảo, giúp đỡ
tận tình của các cô, các chú phòng NN&PTNT huyện Phù Yên cùng với sự nghiên cứu,
Lý Thị Thu Hơng - KV12
1
Báo cáo thực tập tổng hợp


tìm tòi của bản thân trong quá trình thực tập tổng hợp từ ngày12/02/2004 đến ngày
21/03/2004 em đã hoàn thành "Báo cáo thực tập tổng hợp".
Do khả năng và trình độ có hạn, trong bài viết không tránh khỏi những thiếu
xót, hạn chế, rất mong đợc các thầy cô giáo cùng các bạn góp ý kiến để bài viết của em
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Lý Thị Thu Hơng - KV12
2
Báo cáo thực tập tổng hợp
A. Những vấn đề chung.
I. Hệ thống, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của phòng NN&PTNT
huyện Phù Yên - Sơn La.
Thực hiện quy chế làm việc của phòng NN&PTNT ngày 04 tháng 04 năm 2001.
- Căn cứ vào thông t liên bộ giữa Bộ NN&PTNT và Ban tổ chức cán bộ Chính
phủ số 07/LB - TT V/v hớng dẫn quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, tổ chức bộ
máy và biên chế của phòng NN&PTNT.
- Căn cứ vào quyết định số 654/2001/QĐ - UB ngày 06 tháng 11 năm 2001 của
UBND huyện Phù Yên V/v sát nhập và quy định các phòng ban.
1. Tổ chức và hoạt động của phòng NN&PTNT huyện Phù Yên.
Thực hiện chức năng và nhiệm vụ là đơn vị chuyên môn của UBND huyện, giúp
UBND huyện về quản lý Nhà nớc trên các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi,
địa chính và phát triển nông thôn trên địa bàn huyện.
Mọi hoạt động của phòng tập trung vào một đầu mối quản lý điều hành của tr-
ởng phòng dới sự quản lý, giám sát của UBND huyện. Đồng thời phát huy tối đa quyền
dân chủ, chuyên môn của từng bộ phận và từng cán bộ CNV trong phòng.
Tăng cờng mối quan hệ, hợp tác, điều phối với các cơ quan ban nghành khác,
đặc biệt đối với các đơn vị trong khối lâm nghiệp.
Do phòng NN&PTNT quản lý nhiều chuyên nghành, nhiều bộ phận khác nhau
nên biên chế của phòng hiện nay bao gồm: 12 biên chế, trong đó có:
Trởng phòng

3 phó trởng phòng
8 CBCNV
CBCNV có trình độ cao và tơng đối đồng đều, cụ thể:
Trình độ Đại học: 9 CB chiếm 75% tổng số CBCNV.
Trình độ Trung cấp : 3CB chiếm 25% tổng CBCNV , trong đó có 2 CB đang học Đại
học tại chức.
Đợc phân công tác vào các bộ phận chuyên nghành sau:
- Bộ phận trồng trọt.
Lý Thị Thu Hơng - KV12
3
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Bộ phận chăn nuôi.
- Bộ phận thuỷ sản.
- Bộ phận phát triển HTX.
- Bộ phận lâm nghiệp.
- Bộ phận địa chính.
2. Chức năng của phòng NN&PTNT huyện Phù Yên.
Phòng NN&PTNT là cơ quan chuyên môn của UBND huyện, giúp UBND
huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, địa
chính và phát triển nông thôn trên địa bàn huyện.
Phòng NN&PTNT chịu sự quản lý và lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của UBND
huyện. Đồng thời chịu sự hớng dẫn và chỉ đạo về chuyên môn của sở NN&PTNT.
3. Nhiệm vụ, quyền hạn của phòng NN&PTNT huyện Phù Yên.
a. Nhiệm vụ, quyền hạn chung phòng NN&PTNT huyện Phù Yên.
Tổ chức thực hiện các văn bản pháp quy về quản lý Nhà nớc của Nhà nớc, của
Tỉnh, của UBND huyện về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, địa chính và
phát triển nông thôn trên địa bàn huyện.
Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và tổ chức chỉ đạo, hớng dẫn thực hiện sau khi
đợc UBND huyện và giám đốc sở NN&PTNT phê duyệt về các lĩnh vực:
- Trồng trọt, chăn nuôi và chế biến nông lâm thuỷ sản và phát triển nghành nghề

nông thôn.
- Quản lý, bảo vệ và phát triển vốn rừng, khai thác và chế biến lâm sản.
- Quản lý tài nguyên nớc (trừ nớc nguyên liệu khoáng và nớc địa nhiệt), quản lý
việc xây dựng, khai thác công trình thuỷ lợi, công tác phồng chống bão lụt, bảo vệ đê
điều, quản lý khai thác và phát triển tổng hợp các dòng sông, quản lý nớc sinh hoạt và
bảo vệ môi trờng nông thôn.
- Quản lý Nhà nớc các hoạt động dịch vụ của nghành.
- Quản lý Nhà nớc về công tác địa chính.
- Xây dựng quy trình, hớng dẫn, chỉ đạo kỹ thuật cây con thuộc nghành quản lý,
trực tiếp chỉ đạo công tác vùng cao (cả về trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông lâm sản
và phát triển kinh tế).
Quản lý công tác giống động vật và thực vật.
Lý Thị Thu Hơng - KV12
4
Báo cáo thực tập tổng hợp
Phối hợp với trạm Khuyến nông tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác khuyến
nông, khuyến lâm.
Tổ chức ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ thuộc các lĩnh vực do
phòng phụ trách.
Phối hợp với các trạm Thú y, Trạm bảo vệ thực vật và các tổ chức liên quan, tổ
chức quản lý công tác thú y, công tác bảo vệ thực vật, an toàn sử dụng các hoá
chất trong sản xuất và bảo vệ nông sản thực phẩm, bảo vệ công trình thuỷ lợi
thuộc phạm vi trách nhiệm đợc giao theo quy định của pháp luật.
Thực hiện công tác kiểm tra các lĩnh vực thuộc phòng phụ trách.
Thực hiện nhiệm vụ thờng trực của Ban chỉ huy phòng chống bão lũ.
Tổ chức chỉ đạo công tác phân bố lao động, dân c, phát triển vùng kinh tế mới
và định canh định c.
Quản lý lao động, tài sản của phòng theo pháp luật.
b. Nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận chuyên môn.
Bộ phận trồng trọt:

- Giúp lãnh đạo phòng quản lý về chuyên nghành, về kỹ thuật cây trồng, các
định mức kỹ thuật, quản lý công tác giống bảo vệ thực vật
- Tham mu, đề xuất các giải pháp để phát triển sản xuất (cả về chính sách hỗ
trợ).
- Phối hợp với trạm khuyến nông trực tiếp tổ chức chỉ đạo công tác chuyển kỹ
thuật khoa học công nghệ xây dựng các mô hình trình diễn thuộc lĩnh vực trồng trọt.
- Trực tiếp lập kế hoạch sản xuất chung trên địa bàn toàn huyện về cây lơng
thực, thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả...
- Thực hiện công tác kiểm tra đối với cơ sở về các chỉ tiêu kế hoạch giao.
- Hớng dẫn cán bộ phụ trách nông lâm xã tổng hợp, lập báo cáo tháng, quý, kế
hoạch sản xuất hang năm của cơ sở mình.
Bộ phận lâm sinh:
- Giúp lãnh đạo quản lý chuyên nghành về công tác lâm nghiệp bao gồm công
tác giống cây lâm nghiệp, định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Quản lý, bảo vệ và phát triển vốn rừng, khai thác và chế biến lâm sản.
Lý Thị Thu Hơng - KV12
5
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Phối hợp với trạm khuyến nông, tổ chức chỉ đạo, trực tiếp xây dựng các mô
hình trình diễn nh: nơng bậc thang, canh tác trên đất dốc, mô hình nông - lâm kết hợp.
- Tham mu, đề xuất các giải pháp về công tác bảo vệ rừng, chống khai thác,
buôn bán lâm sản trái phép.
Bộ phận chăn nuôi:
- Giúp lãnh đạo phòng quản lý chuyên nghành về chăn nuôi - thú y bao gồm
phát triển chăn nuôi, xây dựng định mức chăn nuôi.
- Quản lý Nhà nớc về con giống (xuất - nhập ra, vào địa bàn huyện).
- Quản lý Nhà nớc về công tác thú y, thức ăn gia súc khai thác các mô hình trình
diễn về con nuôi.
- Phối hợp với trạm thú y tham mu, đề xuất các giải pháp về chống dịch bệnh gia
súc, quản lý công tác giết mổ gia súc trên địa bàn.

Bộ phận thuỷ sản:
- Giúp lãnh đạo phòng quản lý chuyên nghành về công tác thuỷ lợi bao gồm:
nuôi cá ao hồ nhỏ, giống thuỷ sản.
- Quản lý Nhà nớc về định mức, chỉ tiêu kỹ thuật trong chăn nuôi và đánh bắt
thuỷ sản.
- Phối hợp bvới trạm khuyến nông và một số dự án chỉ đạo, tổ chức thực hiện
việc chuyển giao kỹ thuật nuôi thử nghiệm cá lồng với một số thuỷ đặc sản.
- Tham mu, đề xuất các giải pháp phòng chống dịch bệnh cá.
Bộ phận địa chính:
- Giúp lãnh đạo phòng quản lý chuyên nghành về công tác địa chính chủ yếu
kĩnh vực quản lý. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Kiểm tra UBND các xã, các tổ chức và công dân thực hiện chế độ chính sách
về quản lý, sử dụng đất đai và đo đạc bản đồ theo pháp luật.
- Tham mu, đề xuất cho UBND huyện việc quyết định, giao đất, cho thuê đất.
Thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND huyện. Tổ chức thực hiện việc giao đất làm
nhà ở thuộc khu dân c nông thôn, giao đất để sử dụng vào mục đích nông nghiệp, lâm
nghiệp, cho nhóm hộ tập thể, tổ chức hộ gia đình, cá nhân theo quyết định của
UBND huyện.
Lý Thị Thu Hơng - KV12
6
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Quản lý theo dõi sự biến động về diện tích loại đất, chủ sử dụng đất, chỉnh lý
các tài liệu về đất đai, bản đồ phù hợp với hiện trạng sử dụng đất, lập báo cáo thống kê
theo định kỳ.
- Tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra việc chấp hành Pháp luật về
quản lý, sử dụng đất đai, đo đạc bản đồ của xã, Thị Trấn, thị tứ và các tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân, thu thập tài liệu giúp UBND huyện giải quyết tranh chấp đất đai theo
thẩm quyền, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý sử dụng đất
đai.
-Tham mu, đề xuất cho UBND huyện quyết định theo thẩm quyền về chuyển

đổi quyền sử dụng đất đô thị, chuyển nhợng quyền sử dụng đất nông thôn.
- Thu thập, quản lý t liệu địa chính theo phân cấp, quản lý cán bộ địa chính xã.
- Tham mu, đề xuất với UBND huyện giải quyết các vụ tranh chấp đất đai xâm
canh, gianh giới 364.
c. Nhiệm vụ, quyền hạn của CBCNV trong phòng:
* Nhiệm vụ, quyền hạn của trởng phòng.
- Nhiệm vụ:
+ Là ngời điều hành mọi hoạt động của phòng, chịu trách nhiệm trớc thờng trực
huyện uỷ, UBND huyện, Ban giám đốc sở NN&PTNT, sở địa chính về các lĩnh vực
thuộc nghành quản lý.
+ Tổ chức cho CBCNV trong phòng nghiên cứu học tập các văn bản chủ trơng
chính sách của Đảng, Chính Phủ, UBND tỉnh và các nghành nhằm nâng cao trình độ
nhận thức, phơng pháp làm việc và nắm chắc đợc các chính sách phát riển kinh tế - xã
hội.
+ Trực tiếp phụ trách mảng nông lâm ngh nghiệp của huyện.
+ Ttrực tiếp tham mu, đề xuất các giải pháp về phát triển kinh tế thuộc lĩnh vực
nghành quản lý.
- Quyền hạn:
+ Xem xét, đề nghị về công tác tổ chức. Thi đua khen thởng kỷ luật.
+ Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm cho từng CBCNV.
Lý Thị Thu Hơng - KV12
7
Báo cáo thực tập tổng hợp
+ Phối kết hợp với các đơn vị trong khối và một số đơn vị khác trong công tác
chuyên môn và tổ chức cán bộ của phòng.
+ Yêu cầu CBCNV trong phòng báo cáo kết quả công việc đợc giao hoặc đợc uỷ
quyền giải quyết.
* Nhiệm vụ, quyền hạn của phó trởng phòng.
- Nhiệm vụ: là ngời trực tiếp giúp việc cho trởng phòng, đợc trởng phòng giao
phụ trách từng mảng công tác cụ thể, chịu trách nhiệm trớc trởng phòng về các lĩnh

vực đợc giao.
+ Phó trởng phòng phụ trách thuỷ lợi: giúp việc trởng phòng trực tiếp chịu trách
nhiệm về mảng thuỷ lợi, nớc sinh hoạt (Bao gồm cả thẩm định, giám sát, nghiệm thu
công trình sau thi công và đa vào sử dụng).
Thờng trực, phòng chống bão lũ, tham mu, đề xuất các giải pháp nhằm hạn
chế và khắc phục hậu quả do bão lũ, lụt gây ra.
Giải quyết các công việc của phòng khi trởng phòng đi vắng và đợc giao
trách nhiệm giải quyết những công việc do trởng phòng uỷ quyền.
+ Phó trởng phòng phụ trách địa chính: giúp việc trởng phòng, trực tiếp giải
quyết các vấn đề tranh chấp đất đai, các vấn đề liên quan đến chuyên nghành.
Trực tiếp giải quyết các công việc liên quan đến đơn th khiếu nại, tố cáo
thuộc chuyên nghành.
Trình duyệt các phơng án về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Quyền hạn:
+ Phó trởng phòng phụ trách thuỷ lợi: Tham mu, trực tiếp giải quyết các vấn đề
liên quan đến thuỷ lợi. Thay mặt trởng phòng giải quyết các công việc của phòng khi
trởng phòng đi vắng hoặc đợc sự uỷ quyền của trởng phòng.
+ Phó trởng phòng phụ trách địa chính: Tham mu, trực tiếp giải quyết các vấn
đề liên quan đến đất đai (tranh chấp, chuyển nhợng, khiếu nại, tố cáo...)
+ Yêu cầu cán bộ công nhân viên trong phòng báo cáo trực tiếp kết quả công
việc đợc phân công phụ trách hoặc đợc uỷ quyền giải quyết.
* Nhiệm vụ quyền hạn của CBCNV trong phòng.
- Nhiệm vụ:
Lý Thị Thu Hơng - KV12
8
Báo cáo thực tập tổng hợp
+Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ nhiệm vụ khi trởng phòng hoặc phó phòng giao
hoặc uỷ quyền giải quyết theo từng lĩnh vực chuyên môn.
+ Tham mu, đề xuất các giải pháp liên quan đến lĩnh vực đợc phân công.
Thực hiện chế độ báo cáo kết quả công tác thờng kỳ cho lãnh đạo phòng (Báo cáo cả

kết quả kiểm tra, chỉ đạo cơ sở).
+ Chấp hành nghiêm chỉnh các quyết định của UBND huyện, của phòng (kể cả
công việc đột xuất, ngoài giờ hành chính). Quản lý tốt các trang thiết bị làm việc đợc
giao.
- Quyền hạn:
+ Trực tiếp giải quyết các vấn đề liên quan đến cơ sở, các đơn vị trong khối
trong phạm vi chuyên môn đợc phân công phụ trách.
+ Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của lãnh đạo phòng, sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện
của thờng trực UBND huyện. Đợc quyền đề đạt nguyện vọng đối với quá trình phân
công công tác và những vấn đề liên quan đến chuyên môn đợc giao.
II. Quá trình hình thành và phát triển của phòng NN&PTNT huyện Phù Yên -
Sơn La.
- Phòng đợc thành lập vào năm 1963 với tên gọi là: Ban Lâm Nông.
- Năm 1971: Đổi tên thành Uỷ Ban Nông Lâm.
- Năm 1980: Đổi tên thành Uỷ Ban Nông Lâm Nghiệp.
- Năm 1991: Đổi tên thành phòng kinh tế tổng hợp.
- Năm 1995: Đổi tên thành phòng NN&PTNT. Phòng hình thành và phát triển
cho đến nay.
III. Thực trạng, kết quả hoạt động của phòng NN&PTNT đạt đợc trong những
năm qua, phơng hớng nhiệm vụ trong thời gian tới.
1. Những thuận lợi - khó khăn trong sản xuất.
a. thuận lợi trong sản xuất.
* Tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên thiên nhiên huyện Phù Yên khá đa dạng và phong phú, là vùng có nhiều
tiềm năng thế mạnh về tự nhiên còn cha đợc khai thác đúng mức để phát triển kinh tế -
xã hội cũng nh phát triển nông nghiệp, nông thôn.
- Đất đai và mặt nớc:
Lý Thị Thu Hơng - KV12
9
Báo cáo thực tập tổng hợp

Đất đai huyện Phù Yên đa dạng về thành phần cấu trúc, gồm các loại đất:
Gờnai, phi lít, phiến thạch sét, phiến thạch mi ca, sa thạch đá vôi và đất phù sa cổ.
Nhìn chung đất có độ màu mỡ cao, phù hợp cho phát triển nhiều loại cây trồng.
- Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là: 122.731 ha. Trong đó, diện tích đang đ-
ợc sử dụng là: 66.927 ha, chiếm 54,5% diện tích đất tự nhiên của huyện (so với toàn
tỉnh tỷ lệ này là39%); diện tích đất cha sử dụng: 55.804 ha, chiếm 45,5% tổng diện
tích toàn huyện là tiềm năng to lớn cho phát triển rừng và các vùng cây ăn quả. Trong
đó vùng đồi núi cao cần nhanh chóng đợc phủ xanh bằng tập đoàn cây rừng, cây công
nghiệp dài ngày (Chè cổ thụ, tre măng...) vừa có tính phòng hộ vừa tạo ra giá trị kinh
tế.
Vùng lòng chảo Phù Yên khá rộng và bằng phẳng phù hợp với sản xuất nông
nghiệp, diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu ngời của toàn huyện là: 0,068 ha/ng-
ời, ruộng nớc: 0,018ha/ ngời.
Phù yên là một huyện nằm trong vùng lòng hồ sông Đà, vì vậy huyện có một
diện tích mặt nớc ao hồ tơng đối rộng, tổng diện tích ao hồ là: 3.163 ha, trong đó diện
tích mặt nớc hồ sông Đà là: 3.079 ha, diện tích hồ ao đào là: 84 ha là tiềm năng lớn
cho phát triển nghề nuôi trồng và khai thác thuỷ sản.
- Khí hậu thuỷ văn:
Nằm trong khu vực Tây Bắc Bắc Bộ, Phù Yên có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Mùa đông lạnh và khô hanh, mùa hè nóng ẩm ma nhiều. Nhiệt độ bình quân năm:
22
o
c, độ ẩm không khí bình quân 82%, lợng ma bình quân năm: 1800mm, số giờ năng
bình quân năm: 1.729 giờ/ năm. Số giờ nắng giữa hai mùa chênh lệch nhau không lớn
tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp.
Phù yên có hệ thống sông suối khá dày, với khoảng 1.200 con suối lớn nhỏ tạo
thành 36 phễu đầu nguồn chảy vào 4 hệ thống suối chính là: Suối Tấc, Suối Sập, Suối
Múa, Suối Khoáng trớc khi hoà vào dòng Sông Đà chảy qua phía Nam huyện với tổng
chiều dài 53km. Các con suối có độ dốc lớn cũng tạo khả năng lợi dụng nguồn nớc để
xây dựng các công trình thuỷ điện nhỏ để phục vụ nhu cầu sử dụng điện trong địa bàn,

đồng thời tạo thành các hồ chứa tới tiêu nớc phục vụ sinh hoạt và sản xuất của nhân
dân một cách hiệu quả.
- Rừng và đất rừng:
Lý Thị Thu Hơng - KV12
10
Báo cáo thực tập tổng hợp
Phù Yên có diện tích đất lâm nghiệp và đất có khả năng sản xuất lâm nghiệp là:
91.607 ha, trong đó diện tích rừng hiện có là: 44.854 ha, chiếm 36,5% diện tích tự
nhiên toàn huyện. Nhìn chung đất đai phù hợp với nhiều loại cây, thuận lợi cho việc
phát triển hệ thống rừng phòng hộ phong phú và các rừng kinh tế hàng hoá có gía trị
cao.
- Dân số toàn huyện năm 2000 là 96.362 ngời, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,56%,
mật độ dân số bình quân : 78,5 ngời/km2. trong đó, Nam: 47.695 ngời chiếm 49,5%
dân số, Nữ: 48.667 ngời, chiếm 50,5% dân số, dân số trong khu vực thị trấn: 6.450 ng-
ời, chiếm 6,7% dân số, dân số trong khu vực nông thôn: 89.912 ngời, chiếm 93,3%
tổng dân số toàn huyện.
Tiềm năng nguồn nhân lực của huyện Phù Yên là rất lớn, có tới 51.520 ngời
trong độ tuổi lao động và đa số họ là ngời cần cù, chịu khó, ham học hỏi.
- Phù yên cách Hà nội 174 km đờng ô tô, có núi non trùng điệp hùng vĩ, với nhiều
hang động kỳ thú, có các mỏ suối nớc khoáng, có vùng hồ sông Đà rộng thuận lợi cho
việc thu hútđầu t phát triển du lịch sinh thái.
- Công tác quản lý chỉ đạo:
Trong công tác quản lý chỉ đạo sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn có
nhiều mặt thuận lợi:
+ Trung ơng, tỉnh, huyện có nhiều chính sách hỗ trợ và khuyến khích sản xuất
nh quyết định 133/CP, 135/CP, chính sách trợ giá trợ cớc đối với các giống lai...Nhiều
nguồn vốn, dự án đã thực sự phát huy hiệu quả, giải quyết đợc những khó khăn của ng-
ời sản xuất.
+ Có sự chỉ đạo kiên quyết và sát sao của huyện uỷ, UBND huyện và các đơn vị
chức năng. Đồng thời UBND huyện đã có nhiều giải pháp cụ thể và sát thực tế với từng

cơ sở, từng cây, con.
+ Các HTX đã chuyển đổi bớc đầu hoạt động đã có hiệu quả đợc bà con xã viên
đồng tình ủng hộ. Cụ thể nh sau:
Sáu tháng cuối năm 1999: huyện uỷ, UBND huyện thờng xuyên quan tâm lãnh
đạo, chỉ đạo có nhiều giải pháp quan trọng, sát thực về chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông
thôn, xử lý kịp thời những khó khăn vớng mắc nhằm ổn định sản xuất.
Lý Thị Thu Hơng - KV12
11
Báo cáo thực tập tổng hợp
Tỉnh, huyện tiếp tục có nhiều chính sách trợ giá trợ cớc về các giống lai nhằm
khích lệ sản xuất.
Nông dân đã tiếp cận đợc với công nghệ mới đặc biệt là giống mới, một số hộ
đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con nuôi tạo ra sản phẩm hàng hoá đạt hiệu quả nhằm
giải quyết khó khăn cho ngời sản xuất.
Đến vụ Đông - Xuân 1999 - 2000: Tỉnh Sơn La đã chú ý đầu t nâng cấp và hoàn
chỉnh các công trình thuỷ lợi lớn, chủ yếu ở 9 xã trọng điểm lúa.
Các nguồn vốn khác nh ngân hàng ngời nghèo, ngân hàng phát triển nông thôn,
các dự án đều tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp.
Tiếp tục có các chính sách trợ giá đối với một số giống lúa lai tạo điều kiện cho
ngời dân chuyển đổi cơ cấu. Sản xuất nông nghiệp năm 2000 có bớc chuyển quan
trọng cả về diện tích các loại cây trồng và năng suất sản lợng. Là năm cuối cùng thực
hiện Nghị quyết huyện Đảng bộ lần thứ XV, là cơ sở cho việc thực hiện các mục tiêu
chủ yếu cho những năm tiếp theo của Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ XVI.
Vụ đông, vụ xuân, vụ xuân hè năm 2000 - 2001: Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ
XVI thành công đã tạo ra một không khí phấn khởi, một phong trào thi đua sôi nổi
rộng khắp. Đây là một yếu tố quan trọng để tất cả các chi Đảng bộ xây dựng và chỉ
đạo cơ sở mình phát triển kinh tế - xã hội.
Vùng trọng điểm lúa đã chuyển biến cơ bản nhận thức về giống, thâm canh, vì
vậy, diện tích lúa lai tăng gần 2 lần so với chỉ tiêu tỉnh giao.
Các phòng ban chức năng, các đơn vị phục vụ sản xuất đã tạo điều kiện thuận

lợi cho ngời lao động nh vay vốn, giống, vật t, chuyển giao KH- CN, kỹ thụât..
Sản xuất nông lâm nghiệp năm 2002 có bớc phát triển mạnh, tích cực theo hớng tạo ra
nhiều sản phẩm hàng hoá. Do đợc sự quan tâm chỉ đạo của tỉnh, sự giúp đỡ của các ban
nghành trong tỉnh đợc thể chế hoá bằng các chủ trơng, chính sách, các chơng trình dự
án nh: quyết định 116/QĐ - UB về trợ giá, trợ cớc; quyết định 704/QĐ - UB về giá cây,
con giống, các chơng trình 135, 925, các dự án 747, 661, dự án CARE, giảm nghèo...
Sự chỉ đạo sát sao của cấp uỷ, chính quyền các cấp đợc thể hiện bằng các nghị
quyết chuyên đề sản xuất của từng cơ sở, kế hoạch hoạt động của các đơn vị trong khối
nông lâm nghiệp.
Lý Thị Thu Hơng - KV12
12
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trong báo cáo kết quả thực hiện một số chỉ tiêu nông lâm nghiệp năm 2001 -
2002 và 6 tháng đầu năm 2003 đã cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của công tác quản
lý, chỉ đạo sản xuất nông nghiệp:
Sản xuất nông lâm nghiệp phát triển không ngừng, sản phẩm ngày càng đa
dạng. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ trên quỹ đất hiện có.
Công tác bảo vệ, khôi phục vốn rừng đợc quan tâm. Nhiều hình thức, phơng
pháp trồng rừng mới đợc áp dụng, triển khai bớc đầu đã có hiệu quả thiết
thực.
Chăn nuôi gia súc gia cầm, thuỷ sản.. đợc duy trì cả về số lợng và chất lợng.
Nhiều chơng trình chăn nuôi tiên tiến tiếp tục đợc khẳng định và phát triển.
Có bớc phát triển vợt bậc trong đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở nông
thôn nh hoàn chỉnh hệ thống thuỷ nông vùng trọng điểm yếu, kiên cố hoá
các công trình thuỷ lợi nhỏ ở các vùng khác.
Các trung tâm cụm xã đợc xây dựng, nâng cấp đa hoạt động chuyển giao kỹ
thuật đến vùng dân c ở vùng sâu, vùng xa, đây thực sự trở thành trung tâm
cho các khu vực trong việc nối liền giao lu đô thị với nông thôn, phục vụ đắc
lực cho sản xuất và đời sống nhân dân.
Nói tóm lại, trong công tác quản lý, chỉ đạo sản xuất nông nghiệp của huyện,

của phòng NN&PTNT có nhiều thuận lợi, giúp cho việc triển khai công tác kế hoạch
đạt kết quả cao. Ngoài sự u đãi của thiên nhiên phải kể đến sự quan tâm rất lớn của
tỉnh, huyện, các ngành chức năng đã có những chính sách hỗ trợ sản xuất, đầu t cho
nông nghiệp nông thôn mang lại lợi ích thiết thực và kích thích sản xuất phát triển. Bên
cạnh đó cũng phải kể đến sự tích cực, cần cù lao động, ham học hỏi của ngời nông dân
đến những sự thay đổi trong nhận thức về giống, về khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên, bên
cạnh những mặt thuận lợi, việc quản lý, chỉ đạo sản xuất nông lâm nghiệp của huyện,
phòng NN&PTNT còn gặp nhiều khó khăn trở ngại cụ thể nh sau:
* Về tài nguyên thiên nhiên :
- Đất đai, mặt nớc. Diện tích đất tự nhiên cha sử dụng còn nhiều (55.804 ha
chiếm 45,5% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện ) nhng khả năng khai khẩn đa vào sử
dụng thấp do địa bàn dốc, chủ yếu là đồi núi cao, núi đá. Diện tích đất nông nghiệp
bình quân đầu ngời thấp chỉ có 0,21ha/ ngời trong đó đất cho sản xuất lơng thực là
Lý Thị Thu Hơng - KV12
13
Báo cáo thực tập tổng hợp
0,068 ha/ ngời, riêng ruộng nớc chỉ có 0,018 ha/ ngời. Đây là khó khăn lớn cho việc
mở rộng sản xuất đa sản xuất lên sản xuất hàng hoá.
+ Nguồn nớc phong phú song hầu hết các lòng suối thấp hơn khu vực canh tác
nên tác dụng phục vụ tới tiêu thấp.
- Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực lớn nhng do vấn đề đào tạo và đào tạo lại lao
động trong những năm qua còn cha đợc đặt ra đúng mức nên trình độ kỹ thuật của đại
bộ phận còn thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển, khả năng tiếp thu công nghệ
mới còn mới.
* Công tác quản lý chỉ đạo sản xuất nông nghiệp:
Do hệ thống kênh mơng nội đồng yếu kém nên:
- Vụ đông xuân năm 98 - 99 là vụ hạn hán nặng nề nhất từ trớc đến nay có gần
1/3 diện tích không gieo cấy đợc có gần 100 ha tuy gieo cấy nhng không đợc thu
hoạch.
- Do vụ mùa năm 1998 đạt năng xuất thấp nên một số bộ phận nông dân bị thiếu

đói, do đó không có vốn đầu t cho sản xuất nhất là đầu t cho các giống lai.
- Sức ỳ của ngời dân còn lớn chuyển đổi cơ cấu cây trồng còn chậm. Nhận thức
và sự chỉ đạo của cán bộ cơ sở và một số ban ngành, chức năng thiếu kiên quyết, thiếu
cụ thể.
- Trên 90% số HTX không chuyển đổi nên hoạt động của ban quản lý bị tê liệt
chỉ tồn tại trên danh nghĩa, mọi hoạt động kinh tế gần nh giao phó cho trởng bản nên
không ai đứng ra hợp đồng hoặc bảo lãnh giống, phân bón cho ngời sản xuất.
- Đến vụ chiêm năm 98 - 99 tiếp tục bị hạn nặng diện tích gieo cấy chỉ đạt 80%,
sản lợng đạt 3.979 tấn đạt 44% kế hoạch. Dẫn đến nhiều hộ nông dân bị đói giáp hạt,
số hộ còn nợ tiền đầu t giống khoai tây, giống lúa còn khá nhiều. Vì vậy, không có khả
năng trả nợ cũng nh không có khả năng đầu t tốt cho vụ sau:
+ Một số hộ cha thực sự tích cực, cha chịu khó thâp canh cho sản xuất, cha áp
dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, tính thích hợp cha cao.
Mặc dù đã rút kinh nghiệm và có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh
đạo nhng trong vụ đông xuân năm 2000 - 2001 vẫn có nhiều vấn đề khó khăn nẩy sinh
nh còn có nhiều diện tích gieo cấy muộn ( 109 ha) do thu hoạch vụ đông muộn. Do l-
ợng ma đầu vụ ít, các nguồn nớc cạn kiệt gây hại cục bộ ở một số xứ đồng ( 126 ha).
Lý Thị Thu Hơng - KV12
14
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Hiện tợng thiếu ăn đứt bữa vẫn xảy ra do vậy một số hộ nông dân đầu t cha cao
cho sản xuất, thể hiện qua việc có đến 20% diện tích vẫn phải sử dụng giống đã thoái
hoá hoặc giống địa phơng năng xuất thấp. Mặt khác, lại xuất hiện dịch Chuột phá hoại
trên diện tích ruộng ( chủ yếu với ngô xuân hè) đã gây thiệt hại cả về tiền của và công
sức của nhân dân.
Nói chung sản xuất nông nghiệp vẫn chịu ảnh hởng rất lớn của khí hậu thời tiết
vì vậy năm 2000 không tránh khỏi những tác động tự nhiên đó là rét ở vụ chiêm xuân
làm thiệt hại đến mạ ( Làm chết 19 tấn giống) ảnh hởng đến tiến độ sản xuất, hạn ở vụ
mùa ( cả hai vụ bị hạn 113 ha ).
Hơn nữa, nhận thức đầu t thâm canh cho sản xuất cha đồng đều ở các tiểu vùng,

trong các hộ nông dân.
+ Tính trông chờ ỷ lại ở một số bộ phận cán bộ cơ sở và nông dân chậm đợc
khắc phục vì vậy sản phẩm đã mang tính hàng hoá song cha có giá trị cao, cha có tính
cạnh tranh. Năm 2002, hiên tợng đói giáp hạt vẫn xảy ra ở một vài nơi nhất là vùng
xâu vùng xa. Các tệ nạn xã hội nh: Trộm cắp, nghiện hút, tái trồng cây thuốc phiện,
buôn bán lâm sản trái phép vẫn xảy ra đã ảnh h ởng không nhỏ đến đời sống và sản
xuất của nhân dân năm 2003 do khí hậu thời tiết tiếp tục diễn biến phức tạp, bất lợi cho
sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt trong tháng 4 - 5 ma to, bão kèm gió lốc làm sạt lở và
bồi lấp hơn 8 ha ruộng. Nắng hạn kéo dài làm thiệt hại hơn 400 ha ngô vụ hè thu ( Phải
gieo trồng lại 2 - 3 lần).
+ Một số chủ trơng chính sách và chơng trình phát triển kinh tế mang tính đột
phá của huyện triển khai đến ngời dân cha đợc các cấp lãnh đạo cơ sở quan tâm chỉ
đạo.
+ Đầu t thâm canh ở mức thấp, mới chỉ tập trung chủ yếu ở vùng trọng điểm lúa
vì vậy năng xuất bình quân toàn huyện thấp.
+ Sản xuất năm 2003 - 2004 gặp nhiều trở ngại thời tiết đầu năm diễn biến, bất
lợi cho sản xuất (rét đậm - rét hại từ 16 đến ngày 28 tháng 01 ) mặt khác do một số xứ
đồng thiếu nớc nên vẫn cha tiến hành cày bừa đợc.
Một bộ phận nông dân cha chuyển đổi phơng thức canh tác (Vẫn tập trung gieo
thẳng ). Một số diện tích thu hoạch vụ đông muộn ( Còn 68 ha tỏi và 25ha rau cha thu
hoạch xong).
Lý Thị Thu Hơng - KV12
15

×