Tải bản đầy đủ (.ppt) (79 trang)

bài giảng quản trị dự án chương 3 - gv.ts.hồ nhật hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.47 KB, 79 trang )

GV:Ths Ho Nhat Hung 1
LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU

Ths Hồ Nhật Hưng
Xem xét tính phù hợp
của DA đối với QH phát
triển chung của quốc gia,
ngành, địa phương
Nhà nước
Định chế tài chính
Xem xét sự an toàn của
vốn vay
Chủ dự án
Dự án
đầu tư
Lựa chọn các DA tốt
nhất để đầu tư, phát hiện
ngăn chặn các dự án xấu
Lựa chọn dự án?
Hiệu quả
Khả thi
Lợi ích xã hội,
cộng đồng?
Lợi nhuận?
Phân tích thị
trường
Phân tích kỹ thuật
dự án
Phân tích nguồn
lực
Phân tích kinh tế


xã hội
Phân tích tài chính
dự án
Phân tích môi
trường
Phân tích
pháp lý
Phân tích môi
trường đầu tư
Phân tích rủi ro
Khung phân tích lựa chọn
Hiệu quả dự án: quy mô lãi?
Quan điểm chủ đầu tư
Tác động tích cực, tiêu cực?
Quan điểm nền kinh tế
Thu ngân sách: thuế, lệ phí?
Chi ngân sách: trợ cấp, ưu đãi?
Quan điểm ngân sách
Sự an toàn của số vốn vay?
Quan điểm ngân hàng
Công bằng xã hội?
Quan điểm phân phối lại thu nhập
Quan điểm lựa chọn
5
6
Ước lượng dòng tiền

Dòng tiền hay còn gọi là ngân lưu (cash-flows) của dự
án là một chuỗi các khoản thu chi xảy ra qua một số
thời kỳ nhất định


Để ước lượng dòng tiền, chúng ta có thể sử dụng hai
phương: phương pháp trực tiếp và phương pháp gián
tiếp.
7

Phương pháp trực tiếp Theo phương pháp này
dòng tiền của dự án được xác định trực tiếp dựa trên
dòng tiền thu vào từ các hoạt động dự án và dòng
tiền chi ra cho các hoạt động của dự án.

Dòng tiền ròng(CFj) = Dòng tiền thu(Bj) – Dòng
tiền chi(Cj)
- Dòng ngân lưu vào (inflows):
+ Số tiền thực thu trong kỳ từ doanh thu bán
hàng và các hoạt động khác.
+ Thực thu từ các khoản phải thu
+ Thu từ thanh lý tài sản cố định
+ Thu khác (từ trợ cấp, ứng trước của khách)

+ Giảm trong tài sản lưu động, như: giảm tồn
quỹ tiền mặt, hàng tồn kho, nguyên liệu …
cuối kỳ so đầu kỳ.
+ Chi đầu tư mua đất đai, tài sản
+ Số thực chi tiền mặt mua nguyên vật liệu, hàng hoá
trong kỳ
+ Chi bảo trì, bảo dưỡng máy móc, thiết bị
+ Chi phí bán hàng; chi phí quản lý được phân bổ cho
dự án
+ Tăng trong tài sản lưu động, như: tăng tồn quỹ tiền

mặt, hàng tồn kho, nguyên vật liệu…cuối kỳ so đầu
kỳ
+ Chi trả thuế và các khoản chi trả trước …
+ Chi phí cơ hội của tài sản
- Dòng ngân lưu ra (outflows):
Ngân lưu ròng = lợi nhuận ròng (EAT) + Khấu
hao TSCĐ + tăng/ giảm lượng tiền mặt trong kỳ
LẬP BÁO CÁO NGÂN LƯU BẰNG PHƯƠNG
PHÁP GIÁN TIẾP
GV:Ths Ho Nhat Hung 11
3.1.1Khái niệm

lãi suất tính toán khi dùng làm phương tiện
tính toán giá trị tương đương các dòng thu
nhập khác nhau được gọi là “suất chiết
khấu”, khi dùng làm ngưỡng cho việc chấp
nhận hay bác bỏ phương án đầu tư được gọi
là “suất sinh lợi tối thiểu chấp nhận được”.

Lãi suất mong muốn của các nhà đầu tư
GV:Ths Ho Nhat Hung 12
3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
tính tóan

- Cơ cấu vốn và mức lãi suất của mỗi loại vốn:

* Nếu đầu tư bằng nguồn vốn tự có: itt > lãi suất tiền
gởi

* Nếu đầu tư hoàn toàn bằng vốn đi vay: itt > lãi vay


* Nếu đầu tư bằng cả vốn tự có và vốn vay: itt >
WACC

(WACC: lãi suất bình quân gia quyền của hai nguồn
vốn)
GV:Ths Ho Nhat Hung 13
3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
tính tóan

- Độ rủi ro của dự án

- Khả năng và phương pháp huy động vốn

- Mức lãi suất tối thiểu được sử dụng ở các công
ty khác

- Lợi nhuận bình quân của công ty

- Tỷ lệ lạm phát: tỷ lệ này tăng itt cũng tăng và
ngược lại
GV:Ths Ho Nhat Hung 14
3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
tính tóan

- Cộng thêm tỷ lệ lạm phát vào suất chiết khấu:
lạm phát làm cho đồng tiền bị mất giá. Vì vậy
người ta đưa tỷ lệ lạm phát vào suất chiết khấu.
Suất chiết khấu có điều chỉnh lạm phát sẽ được
xác định theo công thức sau:


i = r + g + rg

r:là tỷ suất sinh lời

g: tỉ lệ lạm phát
GV:Ths Ho Nhat Hung 15
3.1/ Lãi suất tính toán(i
tt
)

Khái niệm

Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất tính
tóan
GV:Ths Ho Nhat Hung 16
3.1.3 Phương pháp xác định lãi suất

- Phương pháp bình quân gia quyền được áp
dụng để tính lãi suất tính toán khi nguồn vốn
đầu tư gồm cả vốn tự có và vốn vay. Theo đó lãi
suất tính toán chính là chi phí sử dụng vốn bình
quân (WACC):

* Trường hợp không có thuế thu nhập doanh
nghiệp

WACC = D . i
d
+ E . i

e

V V
GV:Ths Ho Nhat Hung 17

D: debt – số nợ vay

E: equity – vốn chủ sở hữu

V: value – giá trị (nguồn vốn)
V = D + E

i
D
: lãi suất vay

i
E
: suất sinh lời vốn chủ sở hữu
3.1.3 Phương pháp xác định lãi suất
GV:Ths Ho Nhat Hung 18

Trường hợp có thuế thu nhập doanh
nghiệp

WACC = (1-t) D . i
d
+ E . i
e


V V

t: Thuế suất thuế TNDN
3.1.3 Phương pháp xác định lãi suất
19
Các phương pháp tính khấu hao
(Depreciation)

Phương pháp tính khấu hao theo đường
thẳng

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
có điều chỉnh

Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối
lượng sản phẩm
20
Phương pháp tính khấu hao theo
đường thẳng (Straight line
Depreciation)
Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố
định
trung bình hàng năm =
của tài sản cố định Thời gian sử
dụng
- Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài
sản cố định theo công thức dưới đây:
- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao
phải trích cả năm chia cho 12 tháng.
3.2.3Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:

Mức trích KH hàng năm của TSCĐ =Giá trị còn lại của TSCĐ xTỷ lệ
KH nhanh
Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:
Tỷ lệ KH nhanh(%) = Tỷ lệ KH TSCĐ theo phương pháp đường thẳng x
Hệ số điều chỉnh
Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng (%) =(1/
thời gian sử dụng của TSCĐ)x 100%
22
Thời gian sử dụng của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần)
Đến 4 năm ( t ≤ 4 năm)
1,5
Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t ≤ 6 năm)
2,0
Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của tài sản cố
định quy định tại bảng dưới đây:
23
Lưu ý: Những năm cuối, khi mức khấu hao năm
xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói
trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình
quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại
của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấu
hao được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố
định chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản
cố định.
24
-
Xác định mức trích khấu hao hàng năm của tài sản cố định theo
công thức dưới đây:

Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố định
bình quân tính cho =
một đơn vị sản phẩm Sản lượng theo công suất thiết kế
Mức trích khấu hao trong năm của tài sản cố định =Số lượng sản
phẩm sản xuất trong năm x Mức trích khấu hao bình quân tính cho
một đơn vị sản phẩm
3.2.3 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối
lượng sản phẩm:
3.2.3Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
Mức trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần có
điều chỉnh được xác định như:
- Xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định:
- Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định trong các năm đầu
theo công thức dưới đây:
Mức trích khấu hao hàng năm của tài sản cố định =Giá trị còn lại của
tài sản cố định xTỷ lệ khấu hao nhanh
Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:
Tỷ lệ khấu khao nhanh(%) = Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương
pháp đường thẳng xHệ số điều chỉnh
Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng (%) =(1/
thời gian sử dụng của TSCĐ)x 100%

×