Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Đánh giá kết quả điều trị viêm quanh răng không phẫu thuật có hỗ trợ thổi cát dưới lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

KHÀ THỊ LỆ

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
VIÊM QUANH RĂNG KHÔNG PHẪU THUẬT
CÓ HỖ TRỢ THỔI CÁT DƯỚI LỢI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI – 2023


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

KHÀ THỊ LỆ
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
VIÊM QUANH RĂNG KHÔNG PHẪU THUẬT CÓ HỖ TRỢ THỔI
CÁT DƯỚI LỢI

Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt
Mã số

: 8720501.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Minh
GS.TS. Trịnh Đình Hải



HÀ NỘI – 2023


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học Trường
Đại học Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện
cho tơi trong q trình học tập và nghiên cứu để tơi có thể hồn thành luận
văn này.
Với lịng kính trọng và biết ơn, tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới
PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Minh và GS.TS. Trịnh Đình Hải đã ln tận tình,
dành nhiều thời gian hướng dẫn và đưa ra những ý kiến đóng góp q báu giúp
đỡ tơi trong q trình học tập và hồn thành luận văn.
Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng thông
qua đề cương và Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã cho tơi nhiều ý kiến
q báu giúp tơi hồn thành luận văn này.
Tôi vô cùng cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Nha chu - Bệnh viện Răng
hàm mặt Trung ương Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong q trình
thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn các anh chị em đồng nghiệp và bạn bè đã
quan tâm động viên, giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình của mình,
những người luôn bên cạnh chia sẻ và động viên tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

Học viên


Khà Thị Lệ

năm 2023


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Khà Thị Lệ, học viên lớp Cao học khoá 1 chuyên ngành Răng
Hàm Mặt, Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội, xin cam
đoan:
1.

Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn
của PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Minh và GS.TS. Trịnh Đình Hải.

2.

Cơng trình này khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được
công bố tại Việt Nam.

3.

Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hồn tồn chính xác, trung
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi
nghiên cứu.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.

Hà Nội, ngày

tháng


Học viên

Khà Thị Lệ

năm 2023


DANH MỤC VIẾT TẮT

BN

:

Bệnh nhân

BQR

:

Bệnh quanh răng

BS

:

Bác sỹ

HQCT


:

Hiệu quả can thiệp

MBR

:

Mảng bám răng

RHM

:

Răng hàm mặt

SKRM

:

Sức khỏe răng miệng

VQR

:

Viêm quanh răng

VSRM


:

Vệ sinh răng miệng

WHO

:

World health organization (Tổ chức Y tế thế giới)


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................1
Chương 1. TỔNG QUAN.......................................................................3
1.1. Đại cương ............................................................................................... 3
1.1.1. Lợi ................................................................................................... 3
1.1.2. Dây chằng quanh răng..................................................................... 5
1.1.3. Xương răng...................................................................................... 6
1.1.4. Xương ổ răng .................................................................................. 7
1.2. Bệnh viêm quanh răng ........................................................................... 8
1.2.1. Khái niệm ........................................................................................ 8
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh viêm quanh răng ................................................. 8
1.2.3. Phân loại bệnh viêm quanh răng ................................................... 11
. . . C c tổn thương vùng quanh răng trong viêm quanh răng ............ 15
1.2.5. Điều trị viêm quanh răng .............................................................. 17
1.3. Liệu pháp màng sinh học có hướng dẫn .............................................. 21
1.3.1. Khái niệm màng sinh học.............................................................. 21
1.3.2. Cơ sở lý luận và phương pháp tiếp cận để quản lý màng sinh học
nha khoa không phẫu thuật ........................................................... 21
1.3.3. Liệu pháp màng sinh học có hướng dẫn ....................................... 22

1.4. Kỹ thuật thổi cát dưới lợi hỗ trợ làm sạch mảng bám răng bằng máy
PTA. ............................................................................................................ 23
1.4.1. Khái niệm thổi cát dưới lợi ........................................................... 23
1.4.2. Thiết bị đ nh bóng ........................................................................ 23
1.4.3. Bột mài mịn .................................................................................. 25
1.4.4.

ng d ng của T- trong răng h

ặt...................................... 28

1.4.5. Các nghiên cứu về điều trị viêm quanh răng không phẫu thuật có
hỗ trợ thổi cát trên thế giới............................................................ 29


CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 32
2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 32
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ...................................................................... 32
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ........................................................................ 32
2.2. Địa điể

và thời gian nghiên cứu ........................................................ 32

2.3. hương pháp nghiên cứu...................................................................... 32
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu....................................................................... 32
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ....................................................................... 33
2.3.3. hương pháp chọn mẫu ................................................................. 33
2.4. Các biến số, chỉ số dùng trong nghiên cứu .......................................... 34
2.5. Công c và kỹ thật thu thập số liệu ...................................................... 36
2.5.1. Vật liệu và trang thiết bị nghiên cứu ............................................. 36

2.5.2.

hương pháp thu thập số liệu ................................................. 39

2.6. Các tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu .................................... 42
2.6.1. Chỉ số lợi (GI) theo Loe và Silness ............................................... 42
2.6.2. Chỉ số mảng bám PLI theo Loe và Silness ................................... 42
. . . Chỉ số chảy
của

uhl

u rãnh lợi (SBI – ingival ulcus l ding nd
an v Son (1971) ....................................................... 43

2.6.4. Độ sâu túi quanh răng PD ............................................................. 44
2.7. Sai số và khống chế sai số trong nghiên cứu ....................................... 44
2.7.1. Sai số hệ thống .............................................................................. 44
2.7.2. Cách hạn chế sai số ....................................................................... 44
2.8. Phân tích và ử lý số liệu ..................................................................... 44
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................... 45
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 47
3.1. Đặc điể

chung của đối tượng nghiên cứu ......................................... 47

3.1.1. Đặc điểm về giới ........................................................................... 47


3.1.2. Đặc điểm về tuổi ........................................................................... 47

3.1.3. Lý do đến khám bệnh .................................................................... 48
3.2. Đặc điể lâm sàng, xquang của bệnh nhân viêm quanh răng ạn tính .... 49
3.2.1. Độ sâu túi quanh răng tại thời điểm trước điều trị ........................ 49
3.2.2. Chỉ số chảy máu lợi SBI tại thời điểm trước điều trị .................... 50
3.2.3. Chỉ số chảy máu lợi SBI tại thời điể ............................................. 50
3.2.4. Chỉ số PLI tại thời điểm trước điều trị .......................................... 50
3.2.5. Hình thái tiêu ương ổ răng tại thời điểm trước điều trị ............... 51
3.3. Đ nh giá kết quả sau điều trị ................................................................ 52
3.3.1. Đ nh giá kết quả sau điều trị ở nhóm chứng ................................ 52
3.3.2. Đ nh giá kết quả sau điều trị ở nhóm thử nghiệm ........................ 54
3.3.3. So sánh nhóm chứng và nhóm thử nghiệm ................................... 56
3.3.4. Biến chứng .................................................................................... 60
Chương 4. BÀN LUẬN ........................................................................ 61
4.1. Đặc điể

của đối tượng nghiên cứu .................................................... 61

4.1.1. Đặc điểm về giới ........................................................................... 61
4.1.2. Đặc điểm về tuổi ........................................................................... 61
4.1.3. Đặc điểm về lý do đến khám bệnh ................................................ 62
4.2. Đặc điể lâm sàng, xquang của bệnh nhân viêm quanh răng ạn tính.. 62
4.2.1. Độ sâu túi quanh răng ................................................................... 62
4.2.2. Các chỉ số quanh răng trước điều trị ............................................. 63
4.2.3. Tổn thương ương ổ răng ............................................................. 64
4.3. Kết quả điều trị ..................................................................................... 64
4.3.1. Giảm độ sâu túi quanh răng .......................................................... 64
4.3.2. Thay đổi chỉ số quanh răng ........................................................... 66
4.3.3. So sánh nhóm can thiệp và nhóm chứng ...................................... 67
4.4. Bàn luận về phương pháp nghiên cứu.................................................. 69



4.4.1. Về phương pháp lựa chọn bệnh nhân ........................................... 69
4.4.2. Cách khám và đ nh giá các chỉ số ................................................ 70
4.4.3. Trang thiết bị d ng c và qui trình điều trị ................................... 71
KẾT LUẬN ......................................................................................... 73
KHUYẾN NGHỊ .................................................................................. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
ảng 1.1.

Các loại bột sử d ng............................................................ 27

ảng 2.1.

Các biến số, chỉ số dùng trong nghiên cứu ........................... 34

ảng 2.2.

Phân loại

ức độ PLI .......................................................... 43

ảng 2.3.

Phân loại

ức độ điể


ảng 3.1.

Độ sâu túi quanh răng tại thời điể

ảng 3.2.

Chỉ số chảy máu lợi SBI tại thời điể

ảng 3.3.

Chỉ số lợi GI tại thời điể

ảng 3.4.

Chỉ số PLI tại thời điể

ảng 3.5.

Hình thái tiêu ương ổ răng tại thời điể

SBI ................................................. 43
trước điều trị ................ 49
trước điều trị ............ 50

trước điều trị ............................. 50
trước điều trị ................................. 51
trước điều trị ....... 51

ảng 3.6.


ự thay đổi độ sâu túi quanh răng sau điều trị ở nhóm chứng ..... 52

ảng 3.7.

ự thay đổi chỉ số chảy máu lợi sau điều trị ở nhóm chứng . 52

ảng 3.8

ự thay đổi chỉ số lợi sau điều trị ở nhóm chứng ................. 53

ảng 3.9.

ự thay đổi chỉ số PLI sau điều trị ở nhóm chứng ................ 53

ảng 3.10.

ự thay đổi độ sâu túi quanh răng sau điều trị ở nhóm thử
nghiệ ................................................................................ 54

ảng 3.11.

ự thay đổi chỉ số chảy máu lợi SBI sau điều trị ở nhóm thử
nghiệ ................................................................................ 55

ảng 3.12.

ự thay đổi chỉ số lợi GI sau điều trị ở nhóm thử nghiệ .... 55

ảng 3.13.


ự thay đổi chỉ số PLI sau điều trị ở nhóm thử nghiệ ........ 56

ảng 3.14. So sánh
điể

ức giả

độ sâu túi quanh răng ở 2 nhóm tại các thời

điều trị ........................................................................ 56

ảng 3.15. So sánh

ức giả

SBI ở 2 nhóm tại các thời điể

điều trị .. 57

ảng 3.16. So sánh

ức giả

GI ở 2 nhóm tại các thời điể

điều trị .... 58

ảng 3.17. So sánh


ức giả

PLI ở 2 nhóm tại các thời điể

điều trị .. 59

ảng 3.18.

iến chứng khi điều trị ........................................................ 60


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
iểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính ....................................... 47
iểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi .............................................. 47
iểu đồ 3.3. Lý do đến khám bệnh ......................................................... 48
iểu đồ 3.4. So sánh túi quanh răng ở hai nhóm ở các thời điể

điều trị 57

iểu đồ 3.5. So sánh SBI ở hai nhóm ở các thời điể

điều trị ................ 58

iểu đồ 3.6. So sánh GI ở hai nhóm ở các thời điể

điều trị .................. 59

iểu đồ 3.7. So sánh PLI ở hai nhóm ở các thời điể

điều trị ................ 60



DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu tạo vùng quanh răng .........................................................3
Hình 1.1. Máy PT-A Dental Scaler and Air Polisher ............................. 25
Hình 2.1. Các d ng c và phương tiện thă

khám, thực hiện thủ thuật . 36

Hình 2.2. Máy PT-A Dental Scaler and Air Polisher ............................. 38
Hình 2.3. Cát thổi dưới lợi .................................................................... 38
Hình 2.4. Sử d ng phương pháp thổi cát dưới lợi bằng máy PTA.......... 41
Hình 2.5. Điều trị theo phương pháp thông thường ............................... 41


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh viêm quanh răng là tình trạng viêm tổ chức chống đỡ quanh răng
gây ra bởi các vi khuẩn gây bệnh trên mảng bám răng, cao răng trên và dưới
lợi. Đây là một bệnh phổ biến trong các bệnh răng hàm mặt ở nước ta cũng
như trên thế giới. Tổ chức y tế thế giới đã khẳng định "Bệnh quanh răng là
bệnh lưu hành rộng rãi. Khơng có một quốc gia, một vùng lãnh thổ nào trên
thế giới khơng có bệnh này. Bệnh chiếm một tỷ lệ rất cao quá nửa số trẻ em
và hầu như toàn bộ số người lớn tuổi bị bệnh này" [1].
Bệnh viêm quanh răng tuy khơng gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng
lại ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, đời sống sinh hoạt v là nguyên nhân
hàng đầu dẫn đến mất răng ở lứa tuổi >35. Bởi vậy việc điều trị viêm quanh
răng luôn là chủ đề được quan tâm và kèm theo đó là các nghiên cứu về
phương pháp điều trị để đ


lại hiệu quả cao đến bệnh nhân [2].

M c đích của điều trị viêm quanh răng là ngăn chặn quá trình viêm bằng
việc loại bỏ vi khuẩn và các tổ chức hoại tử dưới lợi tạo điều kiện ph c hồi
hoặc t i tạo lại phần mô quanh răng bị tổn thương [3], [4].
Tùy theo mức độ bệnh mà có thể điều trị bằng phương pháp khơng
khơng phẫu thuật hay phương pháp phẫu thuật. Với điều trị bảo tồn có thể
được hỗ trợ bởi nhiều phương pháp. Nhiều nghiên cứu gần đây cho rằng: Sự
hỗ trợ của phương pháp thổi cát kết hợp khí, có khả năng làm sạch vượt trội
so với máy lấy cao răng siêu âm với sự xâm lấn tối thiểu mà đ

lại hiệu quả

tốt và có hiệu quả hỗ trợ trong điều trị viêm quanh răng không phẫu thuật.
hương pháp này được sử d ng từ nhiều nă

nay trên thế giới, mang lại hiệu

quả tốt trong hỗ trợ điều trị viêm quanh răng không phẫu thuật. Tuy nhiên, ở
Việt Nam phương pháp này còn chưa được ứng d ng rộng rãi [5].


2

Vì vậy để đ nh giá tình trạng viêm quanh răng và hiệu quả điều trị
không phẫu thuật kết hợp với các phương pháp hỗ trợ, đồng thời đưa ra
những khuyến cáo phù hợp giúp cho điều trị bệnh viêm quanh răng được cải
thiện và nâng cao, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả
điều trị viêm quanh răng khơng phẫu thuật có hỗ trợ thổi cát dưới lợi"

Với m c tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và Xquang của nhóm bệnh nhân viêm
quanh răng không phẫu thuật tại Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương
năm 2022.
2. Đánh giá kết quả điều trị của nhóm bệnh nhân trên có hỗ trợ thổi
cát dưới lợi.


3

Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Đại cương
Vùng quanh răng bao gồm lợi, dây chằng quanh răng, xương răng và
ương ổ răng.
1.1.1. Lợi

Hình 1.1. Cấu tạo vùng quanh răng [1]
Là phần niêm mạc biệt hóa bám vào cổ răng, xương răng và một phần ương
ổ răng, niêm mạc lợi giống niêm mạc hàm ếch. Lợi được giới hạn ở trên là bờ lợi,
phía cuống răng là ranh giới lợi - niêm mạc miệng.
1.1.1.1. Giải phẫu lợi:
Lợi được chia làm hai phần:
- Lợi tự do: Bao gồm nhú lợi và đường viền lợi
+ Nhú lợi: Là phần lợi che kín các kẽ răng, có một nhú phía ngồi và một
nhú phía trong, giữa hai nhú là một vùng lõm.


4


+ Đường viền lợi: Khơng dính vào răng mà ơm sát vào cổ răng với chiều
cao khoảng 0,1mm. Mặt trong đường viền lợi là thành ngồi của rãnh lợi có
phủ một lớp biểu mơ mỏng.
- Lợi dính: Lợi bám dính vào chân ngà và ương ổ răng. Mặt ngoài của lợi
dính cũng được phủ bởi lớp biểu mơ sừng hóa. Mặt trong có hai phần: phần
bám vào chân răng khoảng 1,5 mm và phần bám vào mặt ngoài ương ổ răng.
1.1.1.2. Cấu trúc vi thể lợi:
Gồm hai phần: Biểu mô và tổ chức liên kết đệm
- Biểu mơ lợi: Có ba loại
+ Biểu mơ sừng hóa: Phủ ở vùng lợi dính và mặt ngồi lợi tự do.
+ Biểu mơ khơng sừng hóa: Phủ mặt trong lợi tự do.
+ Biểu

b

dính: Cũng là biểu mơ khơng sừng hóa nhưng nằm ở đ y

rãnh lợi và bám dính vào cổ răng chỗ nối men, xương răng.
- Tổ chức liên kết đệm: Có nhiều sợi tạo keo, ít sợi chun và xếp thành
từng bó nối các hướng khác nhau tạo nên một hệ thống sợi của lợi.
Ta chia c c bó sợi của lợi th nh c c nhóm sau:
C c bó răng – lợi, c c bó răng –

ng ương, c c bó ương ổ răng - lợi

c c bó v ng v nửa v ng, c c bó liên lợi v ngang lợi, c c bó liên nh , c c bó
ng ương – lợi, c c bó ngang v ch.
m

1.1.1.3.

ạch
động

n kinh

u: Lợi có hệ thống

ợi:
ạch

u rất phong ph . C c nh nh của

ạch ổ răng đến lợi xuyên qua dây chằng quanh răng v v ch giữa c c

răng. Những

ạch

m li n kết tr n

u kh c băng qua mặt ngo i hay mặt trong, xuyên qua
ng ương để v o lợi, nối với những động

ạch kh c từ

ương ổ răng v dây chằng quanh răng.
Thần kinh chi phối v ng lợi l những nh nh thần kinh kh ng có bao
y lin chạy trong

li n kết, chia nh nh tới tận lớp biểu mô.



5

1.1.1.4.

ợi:

ình thường chỉ có ít dịch lợi, dịch lợi tăng lên khi lợi vi

, nó l

tăng

cường thực b o v c c phản ứng kh ng nguy n, kh ng thể. Th nh phần của
dịch lợi cũng gồ

c c th nh phần giống như trong huyết thanh nhưng có sự

kh c biệt về tỷ lệ giữa c c th nh phần [6].
1.1.2. Dây chằng quanh răng
Là mô liên kết đặc biệt nối liền răng với xương ổ răng, chiều d y thay
đổi tùy theo tuổi hoặc theo chức năng từng vùng, thường dày từ 0,15 đến 0,35
mm. Dây chằng quanh răng gồm những sợi keo sắp xếp thành những bó sợi,
một đầu bám vào xương ổ răng, một đầu bám vào xương răng của chân răng
(chỗ b

n y gọi l dây chằng Sharpey).
Dựa vào hướng đi của dây chằng người ta chia ra các nhóm:


+ Nhóm cổ răng: Gồm những bó sợi đi từ mào xương ổ răng đến xương
răng gần cổ răng.
+ Nhóm ngang: Gồm những bó sợi đi từ xương răng đến xương ổ răng
theo hướng vng góc với tr c của răng.
+ Nhóm chéo: Gồm những bó sợi đi từ xương ổ răng chạy chếch xuống
dưới và vào trong để bám vào xương răng. Nhóm này chiếm số lượng nhiều
nhất trong dây chằng quanh răng có tác d ng chống lại sức nén của lực nhai.
+ Nhóm cuống răng: Gồm những bó sợi đi từ xương răng ở cuống răng
tỏa ra như nan quạt để bám vào xương ổ răng vùng cuống răng.
+ Đối với răng nhiều chân cịn có những sợi đi từ kẽ hai hoặc ba chân
đến dính vào vách giữa của xương ổ răng nhiều chân ấy.
- Chất cơ bản của dây chằng quanh răng: rot oglycans v glycoprot in
giống trong tổ chức li n kết ri ng. Trong v ng kẽ l c c tế b o tạo ương
răng, tạo cốt b o, hủy cốt b o, những tế b o biểu mô c n sót lại của bao
rt ig v v ng kẽ c n có

ạch

u, thần kinh.


6

ạch

áu:

ệ thống ạch

u được cung cấp từ nguồn:


- C c nh nh từ động ạch răng: ngay trước khi đi v o lỗ cuống răng, ch ng
t ch ra nh nh đi về phía thân răng qua dây chằng quanh răng v đến
- C c nh nh của động

lợi.

ạch li n ương ổ răng v trên chân răng: đi qua lỗ

phiến s ng v o dây chằng quanh răng.
- C c nh nh của động
ạc

ặt ngo i v

ạch
c

ng ương: Đi về phía thân răng qua ni

ặt trong của ương ổ răng để đến lợi v nối với hệ thống

u quanh răng qua lợi.
ạch ạch h ế

Giống như ạch
một

ạch


u, ạch bạch huyết của dây chằng quanh răng tạo th nh

ạng lưới d y đặc trông như

ột c i giỏ, nối tiếp với bạch huyết của lợi v

của v ch xương ổ răng.
Th n kinh:
Dây chằng quanh răng chịu sự chi phối của hai nhó
nhó

thuộc hệ thống thần kinh cả

gi c v

ột nhó

sợi thần kinh: một
thuộc hệ thống thần

kinh giao cảm [6].
1.1.3. Xương răng
Là một dạng đặc biệt của xương, trong đó thành phần vô cơ và hữu cơ
chiếm một tỷ lệ ngang nhau. Xương răng bao phủ chân răng, xương răng
được hình thành trong quá trình hình thành chân răng do sự tham gia của tế
bào tạo xương răng. Chiều dày của xương răng thay đổi tùy người.
Về mặt cấu trúc người ta chia ra hai loại xương răng: Xương răng khơng
có tế bào và xương răng có tế bào.
- Xương răng khơng có tế bào: Là lớp đầu tiên được tạo ra trong quá
trình tạo ngà chân răng. Những xương răng này đọng ở ngay cổ răng nối tiếp

men răng và vùng trên chân răng - gọi là xương răng tiên phát.


7

- Xương răng có tế bào: Là ương răng thứ phát phủ lên chân răng. Xương
răng có tế bào phủ 1/3 dưới chân răng và cuống răng, chỗ phần nhánh của
chân răng.
Xương răng có tầ

quan trọng đặc biệt về chức năng: l chỗ b m cho

dây chằng quanh răng, nối răng v o xương ổ răng, bảo vệ ng chân răng [6].
1.1.4. Xương ổ răng
Là phần lõm của xương hàm để giữ chân răng, nó là một phần của xương
hàm, gồm có lá xương thành trong huyệt ổ răng và tổ chức xương chống đỡ
xung quanh huyệt răng.
- Lá xương thành trong huyệt ổ răng: Là một lá xương mỏng gọi là lá
cứng. Lá cứng có nhiều lỗ qua đó bó mạch và thần kinh đi từ xương hàm tới
mang dinh dưỡng cho răng và quanh răng.
- Tổ chức xương chống đỡ xung quanh ổ răng: Xương vỏ ở ngoài và
trong là tổ chức xương đặc và xương xốp.
+ Lớp xương vỏ được

ng xương ch phủ. Cấu tr c lớp xương vỏ được

ng xương ch phủ. Cấu tr c lớp xương vỏ nhìn chung giống như c c
xương đặc kh c, bao gồ

c c hệ thống Havers. Lớp xương vỏ h m dưới d y


hơn lớp xương vỏ h m trên.
+ Xương xốp: Nằm giữa c c th nh xương ổ răng v giữa c c l s ng.
Bao gồm một

ạng lưới b xương

ỏng, xen giữa c c khoang tủy chủ yếu

lấp đầy tủy mỡ.
C c tế b o chịu tr ch nhiệ

t i cấu tr c:

Tạo cốt b o
* Tế b o xương non
* Tế b o xương trưởng th nh
ủy cốt b o [6].


8

1.2. Bệnh viêm quanh răng
1.2.1. Khái niệm
Viêm quanh răng là bệnh viêm nhiễm mô nâng đỡ răng do vi khuẩn đặc
hiệu gây ra, dẫn đến phá hủy dây chằng quanh răng, xương ổ răng với sự
thành lập túi lợi bệnh lý, t t lợi hay cả hai.
- Viêm quanh răng mạn tính được coi là bệnh do mảng bám răng tích t
nhiều tại chỗ, cao răng và thường có tốc độ tiến triển chậm [4].
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh viêm quanh răng

Vấn đề cơ chế bệnh sinh viêm quanh răng, từ lâu người ta nhận thấy rằng
có sự ảnh hưởng qua lại của các yếu tố toàn thân tại chỗ và các tác nhân từ
bên ngoài đối với sự xuất hiện và tiến triển của bệnh [7]. Tuy nhiên ở từng
giai đoạn khác nhau có những giả thuyết khác nhau về cơ chế bệnh sinh của
bệnh. Từ những năm 60 của thế kỷ trước, người ta nhận thấy vai trò của vi
khuẩn với men và độc tố trong quá trình phá hủy tổ chức quanh răng [8].
1.2.2.1. Mảng bám răng: Cho đến nay người ta cho rằng mảng bám răng là
tác nhân ngoại lai quan trọng nhất trong bệnh sinh của bệnh quanh răng.
Mảng bám răng chứa đầy vi khuẩn, nó có cấu trúc phức tạp.
Sự hình thành màng vi khuẩn thường trải qua hai giai đoạn:
- Giai đoạn đầu: Là sự hình thành màng vơ khuẩn có nguồn gốc nước bọt
carbolhydrate hay men neuraminidase tác động lên axit sialic của mucin nước
bọt làm cho nó kết tủa lắng đọng trên bề mặt răng và hình thành màng vơ
khuẩn, trên đó vi khuẩn sẽ xâm nhập và phát triển hình thành mảng bám vi
khuẩn sau 2h. Về mặt cấu trúc, mảng bám răng là một mảng vi khuẩn t tập
các loại vi khuẩn sống và chết trong một chất tủa hữu cơ có nguồn gốc vi
khuẩn polysaccharide và glycoprotein với tỷ lệ 70% là vi khuẩn, 30% là chất
tủa hữu cơ hay cịn là chất gian khuẩn. Trung bình 1mm3 mảng bám răng có
108 vi khuẩn bao gồm 200 loại khác nhau.


9

Tùy theo vị trí người ta phân biệt mảng bám trên lợi và mảng bám dưới lợi:
- Mảng bám trên lợi lúc đầu hình thành mảng bám có ít vi khuẩn, chủ
yếu là các tế bào bong của niêm mạc miệng. Sau đó vi khuẩn tiếp t c tích t
lại có tới 90% là cầu khuẩn và trực khuẩn Gr(+), 10% là cầu khuẩn Gr(-).
Mảng bám răng có vi khuẩn yếm khí và trực khuẩn Gr(+) tăng, khởi điểm cho
tổ chức viêm nhận thấy trên lâm sàng.
- Mảng bám dưới lợi: Theo Hady Haririan cho rằng lợi phù nề gây ra bởi

sự khởi động phản ứng viêm ở lợi, làm cho bờ lợi phủ một phần mảng bám
răng của mảng bám trên lợi, mảng đó tiếp t c một cách độc lập phát triển với
sự tham gia của dịch túi [9].
* Khả năng gây bệnh của mảng bám răng:
- Tác động trực tiếp: Các vi khuẩn sản sinh ra các men và nội độc tố,
những sản phẩm đ o thải của vi khuẩn trong quá trình sống như NH3, ure,
sunfur… làm thay đổi mơi trường pH từ đó tác động lên muối vô cơ của nước
bọt, gây nên hiện tượng lắng đọng canxi tạo thành cao răng và thường xuyên
kích thích gây viêm lợi.
- Tác động gián tiếp: Do tính chất kháng nguyên của mảng vi khuẩn,
người ta cho rằng những sản phẩm của vi khuẩn, độc tố, những khoáng
nguyên và yếu tố phân bào khuếch tán qua biểu mô lợi và khởi động qua
những phản ứng miễn dịch tại chỗ cũng như tồn thân mà những phản ứng
này có thể gây ra tự phá hủy những tổ chức vùng quanh răng [10].
1.2.2.2. Cao răng
Cao răng về bản chất được khống hóa từ mảng bám. Cao răng được cấu
tạo bởi hai thành phần:
+ Thành phần hữu cơ: Vi khuẩn và chất gian khuẩn
+ Thành phần vô cơ: CaCO3, canxi phosphat…
Cao răng bám vào chân răng và răng dẫn đến tình trạng lợi mất chỗ bám
dính gây t t lợi, rãnh lợi gây viêm.


10

- Tùy theo vị trí mà người ta chia ra:
+ Cao răng trên lợi: Dễ nhìn thấy, thường có màu vàng, hay xuất hiện ở
nơi đối diện với lỗ đổ của tuyến nước bọt dưới hàm. Vị trí hay gặp là mặt
trong của răng cửa hàm dưới và mặt ngoài R6 trên. Cao răng trên lợi còn gọi
là cao răng nước bọt. Những người vệ sinh răng miệng kém, ít ăn nhai hoặc

răng chen chúc làm gia tăng tỷ lệ cao răng.
+ Cao răng dưới lợi: Thường khó phát hiện khi nhìn thơng thường, thấy
rõ khi lợi bong ra khỏi cổ răng. Cao răng dưới lợi thường có màu nâu sậm đến
xanh đen và cứng hơn răng trên lợi [9], [10].
1.2.2.3. Ngồi ra cịn một số yếu tố t i chỗ khác
- Sang chấn khớp cắn: Do lệch lạc, răng mọc lệch, trám răng và ph c
hình sai. Sang chấn không gây ra viêm nhưng gây tiêu xương ổ răng.
- Sai lệch về giải phẫu: Lưỡi lớn, phanh môi, má bám thấp, hình thể răng
bất thường... .
n trong viêm quanh răng
o đầu thế kỷ

c c nh nghiên cứu cho rằng vi khuẩn đóng vai tr

quan trọng trong sinh bệnh học viêm quanh răng. Sự tích t của c c vi khuẩn
trong

ảng b m răng sẽ gây viê

chức quanh răng.

v qu trình viê

n y sẽ l

ph hủy tổ

ai tr gây bệnh của vi khuẩn đã được chứng minh từ

những cơng trình nghiên cứu của Loe (1965) [11]. Đặc biệt l từ năm 1970

những nghiên cứu của c c t c giả
chặt chẽ giữa vi khuẩn ở
mức độ trầ

oor v cộng sự cho thấy có sự liên quan

ảng b m răng với bệnh của tổ chức quanh răng v

trọng của bệnh có ngh a l hệ tạp khuẩn của những người bị

viêm quanh răng

ạn kh c với những người bị viêm quanh răng tiến triển,

viêm lợi cũng như kh c với hệ tạp khuẩn của người l nh [12], [13].
Có nhiều nghiên cứu cho thấy viêm quanh răng
với c c lo i vi khuẩn đặc hiệu. Trong viêm quanh răng

ạn tính có liên quan
ạn tính c c vi khuẩn


11

được phân lập với tỷ lệ cao l Porphyromonas gingivalis (P.g), Bacteroides
forsythus, Prevotella intermedia, Wolinenella recta, Peptostreptococcus

icros v

số lượng bệnh nhân bị viêm quanh răng nặng có chứa vi khuẩn

Actinobacillus actinomycetemcomitans (A.a). Theo Nguyễn Thị Hồng
lệ dương tính với . gingivalis, T. orsyth nsis, . nucl atu
nhóm viêm quanh răng lần lượt l

,

,

,

,

,

inh, tỷ

v P. intermedia ở

v 26,6%. 100% trường

hợp dương tính với P. gingivalis đều có viêm quanh răng [14].
P. gingivalis l loại vi khuẩn r - yế

khí, được coi l t c nhân gây bệnh

quan trọng v o bậc nhất. . gingivalis cũng có khả năng xâm nhập sâu v o tổ
chức li n kết v ng quanh răng nên có khả năng gây t i ph t bệnh rất cao.
. actino yc t

co itan l loại vi khuẩn gr -


i khí, hiện diện chủ yếu

ở c c t i quanh răng sâu.
Cả .g v

. a có khả năng tấn công c c tế b o tự bảo vệ của cơ thể, có

liên quan với thể tiến triển của viêm quanh răng

ạn tính [15].

1.2.3. Phân loại bệnh viêm quanh răng
Việc phân loại bệnh quanh răng có

ngh a quan trọng trong việc chẩn

đo n v điều trị. Có nhiều cách phân loại bệnh quanh răng nhưng theo xu
hướng chung v c c quan điểm hiện tại, người ta chia c c bệnh quanh răng ra
l

hai loại chính l c c bệnh của lợi v c c bệnh cấu tr c nâng đỡ răng.

* Phân loại theo WHO năm 1999: Chia thành 8 nhóm bệnh
- Các bệnh lợi
+ Do mảng bám răng
+ Không do mảng bám răng
- Viêm quanh răng mạn tính
+ Thể khu trú
+ Thể tồn bộ

- Viêm quanh răng tiến triển


12

+ Thể khu trú
+ Thể toàn bộ
- Viêm quanh răng như là biểu hiện của bệnh toàn thân
+ Do các rối loạn về máu
+ Do các rối loạn di truyền
- Các bệnh quanh răng hoại tử
+ Viêm lợi loét hoại tử
+ Viêm quanh răng loét hoại tử
- Viêm quanh răng kết hợp với sang thương nội nha
- Apce quanh răng
+ Áp xe lợi
+ Áp xe quanh răng
+ Áp xe quanh thân răng
- Những dị dạng do mắc phải hay do phát triển.
* Phân loại theo viện hàn lâm bệnh học quanh răng Mỹ (APP) 1999
Bệnh vùng quanh răng có: Viêm lợi và viêm quanh răng.
Trong viêm quanh răng chia thành:
- Viêm quanh răng mãn tính ở người lớn.
- Viêm quanh răng tiến triển nhanh ở người lớn có thể do sai sót về phản
ứng miễn dịch.
- Viêm quanh răng cấp vị thành niên.
- Viêm quanh răng cấp trước tuổi dậy thì thường do sai sót về phản ứng
miễn dịch.
Trong đó viêm quanh răng ở người lớn lại chia thành 3 giai đoạn:
+ Viêm quanh răng sớm (APP II): Có túi lợi bênh lý trên 3 mm, mất bám

dính trên 2 mm, tiêu xương ổ răng ít, răng chưa lung lay.
+ Viêm quanh răng mãn (APP III): Túi sâu 4-5 mm, mất bám dính trên 4
mm, tiêu xương ổ răng rõ ràng luôn luôn độ 1.


13

+ Viêm quanh răng tiến triển (APP IV): Túi > 5 mm, tiêu xương ổ răng
nhiều, răng lung lay độ 2, 3 [24].
Viêm quanh răng

ạn tính có đặc điểm sau (Flemming 1999):

+ Bệnh thường gặp ở người trưởng th nh
Có biểu hiện viêm lợi

ạn tính

Có t i lợi bệnh l v mất b

dính quanh răng

+ Răng lung lay ở c c mức độ kh c nhau
Có nhiều

ảng b m, cao răng trên lợi v dưới lợi.

Có hình ảnh tiêu xương ổ răng trên phim XQ
+ Mức độ ph hủy xương ph hợp với sự hiện diện của c c yếu tố tại chỗ
+ Tốc độ ph t triển chậm hoặc trung bình nhưng cũng có những thời kì

tiến triển nhanh.
ội nghị nha chu thế giới – 2017 đã đưa ra phân loại

* Theo

ới về bệnh v

tình trạng nha chu bao gồ [16]:
ô q an răng n m n , êm ợ

a)
a

ìn r ng ợ

nha chu l nh ạnh

-

lợi khỏ

ạnh v chưa ất b

-

lợi khỏ

ạnh v có ất b

dính

dính

Có t i quanh răng
+ Khơng có túi quanh răng
a

i

lợi ảng b

- i

lợi chỉ do ảng b

- i

lợi ảnh hưởng bởi c c yếu tố nguy cơ to n thân v tại chỗ

- hì đại lợi do thuốc
a

C c bệnh lợi kh ng do ảng b

- C c rối loạn do g n hay trong qu trình ph t triển


×