TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA MARKETING
--------o0o---------
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần Công Nông Nghiệp Tiến Nông
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực tập
Th.s: Đặng Phương Linh
Bộ môn: Quản trị marketing
Họ và tên: Nguyễn Thị Hà
Lớp: K54C2
Mã sinh viên: 18D120070
HÀ NỘI - 2022
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠNG NƠNG NGHIỆP
TIẾN NƠNG....................................................................................................................1
1.1. Sự hình thành và phát triển của công ty.............................................................2
1.1.1. Giới thiệu chung ....................................................................................2
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển.............................................................2
1.1.3. Tầm nhìn và giá trị cốt lõi.......................................................................3
1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty...................................................................3
1.2.1. Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty...................................................3
1.2.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý của bộ phận Marketing.................................5
1.3. Đặc điểm nội bộ của công ty.............................................................................5
1.4. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty..................................5
1.5. Một số kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu trong 3 năm qua...........................6
1.6. Các bước thực hiện cơng việc của sinh viên......................................................7
PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CÔNG NÔNG NGHIỆP TIẾN NƠNG............................................................................9
2.1. Ảnh hưởng của các nhân tố mơi trường vĩ mô, môi trường ngành tới hoạt động
kinh doanh của công ty...........................................................................................10
2.1.1. Môi trường vĩ mô..................................................................................10
2.1.2. Môi trường ngành.................................................................................11
2.2. Thực trạng hoạt động marketing của công ty...................................................12
2.2.1. Đặc điểm thị trường, khách hàng của công ty......................................12
2.2.2. Thực trạng nghiên cứu và phân tích marketing, chiến lược marketing
của cơng ty......................................................................................................13
2.3. Thực trạng hoạt động marketing thương mại của công ty................................14
2.3.1. Thực trạng về mặt hàng kinh doanh của công ty..................................14
2.3.2. Thực trạng về giá mặt hàng của công ty...............................................15
2.3.3. Thực trạng về phân phối mặt hàng của công ty....................................17
2.3.4. Thực trạng về xúc tiến thương mại/truyền thông marketing của công ty
........................................................................................................................ 19
2.4. Thực trạng quản trị chất lượng của công ty.....................................................21
2.4.1. Hoạt động hoạch định chất lượng.........................................................21
2.4.2. Kiểm soát chất lượng, đảm bảo và cải tiến chất lượng.........................21
2.4.3. Hoạt động đo lường, kiểm tra, đánh giá chất lượng.............................22
2.4.4. Xây dựng và duy trì hệ thống quản trị chất lượng tại công ty...............22
2.5. Thực trạng quản trị logistics/ chuỗi cung ứng của cơng ty...............................23
2.5.1. Mơ hình chuỗi cung ứng của công ty Tiến Nông...................................23
2.5.2. Thực trạng quản trị logistics/ chuỗi cung ứng của công ty...................24
PHẦN 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA CƠNG TY VÀ ĐỊNH HƯỚNG
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP........................................................................................24
3.1. Đánh giá về thực trạng hoạt động marketing/ thương hiệu/ kinh doanh của
công ty.................................................................................................................... 25
3.2. Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp...........................................................26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................26
KẾT LUẬN.................................................................................................................... 27
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU
Hình 1: Logo cơng ty Tiến Nơng
Hình 2.1: Mơ hình chuỗi cung ứng công ty Tiến Nông
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty cổ phần Công Nông Nghiệp Tiến
Nông
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu và tổ chức bộ phận Marketing công ty cổ phần Công Nông Nghiệp
Tiến Nông
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2018 - 2020
Bảng 1.2 : Công việc thực tập tại công ty Tiến Nông
Bảng 2.1: Giá bán lẻ mợt số sản phẩm phân bón của cơng ty Tiến Nông
LỜI MỞ ĐẦU
Từ xưa, nông nghiệp đã là ngành nghề chính ở Việt Nam. Khi nền kinh tế ngày
càng phát triển thì nơng nghiệp cũng có những thay đởi vượt bậc. Các sản phẩm nông
nghiệp của Việt Nam đã được thế giới công nhận về chất lượng và được xuất khẩu đi rất
nhiều nước khó tính như Nhật Bản, Mỹ, Anh, Brazil,...Để có được chất lượng sản phẩm
như vậy thì khơng thể khơng nói đến tác dụng phân bón. Phân bón giúp cho cây trồng
tươi tốt và đạt năng xuất hơn, có những loại phân bón cịn giúp cải thiện đất đai tăng đợ
phì nhiêu, màu mỡ. Nắm bắt được nhu cầu thị trường, phân bón Tiến Nơng ra đời.
Sản phẩm của công ty Tiến Nông được các giáo sư, tiến sĩ nghiên cứu và cho ra
đời. Chất lượng sản phẩm vô cùng tốt nhưng việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng
khơng phải là dễ dàng. Chính vì vậy cơng ty đã có những chiến lược marketing tiếp cận
khách hàng mục tiêu của mình. Bản báo cáo dưới đây khái qt tồn bợ những chiến
lược Marketing mà Tiến Nông đã áp dụng trong những năm gần đây.
Được nhà trường tạo điều kiện đi thực tập để có cái nhìn tởng quan nhất về những
kiến thức đã học trong 4 năm vừa qua, cùng sự hỗ trợ nhiệt tình của các anh chị trong
công ty Tiến Nông, bản báo cáo thực tập tởng hợp được hồn thành đầy đủ và đúng hạn.
Bài báo cáo gồm có 3 phần chính như sau:
Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Cơng Nơng Nghiệp tiến Nơng
Phần 2: Tình trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Công Nông Nghiệp
tiến Nông
Phần 3: Một số vấn đề cấp thiết của Công ty Cổ phần Công Nông Nghiệp tiến
Nông và định hướng đề tài khóa luận.
1
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠNG NƠNG NGHIỆP
TIẾN NƠNG
1.1. Sự hình thành và phát triển của cơng ty
1.1.1. Giới thiệu chung
CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG NÔNG NGHIỆP
TIẾN NÔNG
GPKD số: 2800142141
Địa chỉ: 274B Bà Triệu, phường Đơng Thọ,
Thành phố Thanh Hóa
Điện thoại: 02373.729.729
Email:
Hình 1: Logo công ty Tiến Nông
Công ty cổ phần công nông nghiệp Tiến Nông thành lập ngày 4/1/1995 theo giấy
phép số 11 TC/UBTH của UBND tỉnh Thanh Hóa với ngành nghề chính là sản xuất,
kinh doanh phân bón. Trải qua chặng đường dài hơn 25 năm hình thành và phát triển
Tiến Nơng bây giờ đã trở thành một doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh hàng đầu tỉnh
Thanh Hóa. Tiến nơng sở hữu 3 nhà máy sản xuất lớn với hơn 600 lao động và hàng
trăm loại sản phẩm được tung ra thị trường.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Giai đoạn từ tháng 1/1995 đến 2009: Trong giai này, công ty chủ yếu tập trung vào
việc xây dựng và phát triển các nhà máy, các nhà máy cũng được chọn lựa ở những địa
phương sao cho thuận tiện trong quá trình vận chuyển đến khách hàng.
Ngày 4/1/1995, Xí nghiệp sản xuất phân bón Tiến Nơng được chính thức cấp phép
thành lập. Năm 1996, xây dựng nhà máy sản xuất phân bón số 2 tại khu cơng nghiệp
Đình Hương - TP Thanh Hóa. Năm 1998, xây dựng xưởng sản xuất phân bón tại xã
Thành Tâm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa nhằm đáp ứng nhu cầu phân bón cho
mía đường phục vụ Nhà máy mía đường Việt Nam - Đài Loan. Năm 2005, tiếp tục xây
dựng nhà máy sản xuất phân bón số 3 tại xã Hoằng Quỳ, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh
Hóa. Nhà máy được ứng dụng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật và đến năm 2007 thì đi
vào sản xuất chính thức.
Giai đoạn từ năm 2010 đến 2013: Sau khi các nhà máy đã đi vào hoạt động ổn
định, công ty tiếp tục đầu tư và xây dựng khu liên hợp sản xuất tại Khu công nghiệp
Bỉm Sơn - Thanh Hóa và liên doanh với cơng ty LTD GBR lắp đặt nhà máy liên doanh
phân bón Đức Việt. Đến năm 2013 cơng ty chuyển đởi hình thức sang thành cơng ty cở
phần và có tên là cơng ty cở phần Công Nông Nghiệp Tiến Nông.
2
Giai đoạn 2014 đến nay: Đây là giai đoạn quan trọng của công ty, công ty chú
trọng vào việc quảng bá sản phẩm cùng với đó là áp dụng những tiến bộ khoa học và kỹ
thuật hiện đại cho việc sản xuất phân bón. Đồng thời, phát triển những loại sản phẩm
phân bón hữu cơ vi sinh ăn tồn, khơng gây hại cho môi trường. Các sản phẩm mới lần
lượt được ra mắt mang đến nhiều sự lựa chọn cho người nơng dân.
1.1.3. Tầm nhìn và giá trị cốt lõi
Tầm nhìn: Tiến nơng mong muốn trở thành mợt cơng ty sáng tạo dẫn đầu trong lĩnh
vực dinh dưỡng cây trồng tại Việt Nam.
Giá trị cốt lõi
- Đam mê chân chính: Thực hiện đam mê của mình với sự nhiệt huyết không bao
giờ đổi thay. Một đam mê với nông nghiệp, với khoa học công nghệ.
- Khát vọng cháy bỏng: Với khát vọng cống hiến và vươn lên trong lĩnh vực phân
bón và các lĩnh vực liên quan đến nơng nghiệp đem đến cho người nông dân Việt Nam
những sản phẩm tốt nhất là giá trị cốt lõi trong mỗi con người Tiến Nông.
- Sáng tạo không ngừng: Cố gắng là người tiên phong trong lĩnh vực dinh dưỡng
cây trồng tại Việt Nam, và ước mơ vươn tầm thế giới.
1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
1.2.1. Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty
Trải qua hơn 25 năm tồn tại và phát triển, bộ máy quản lý của Tiến Nơng ngày mợt
hồn thiện.
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty cổ phần Cơng Nơng Nghiệp Tiến
Nơng
(Nguồn: Phịng nhân sự cơng ty Tiến Nông)
3
Hội đồng quản trị: Là tổ chức quản lý cấp cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm
với mọi hành động của công ty. Đứng đầu là ông Nguyễn Hồng phong, hiện tại đang giữ
vị trí là tởng giám đốc cơng ty.
Ban pháp chế: Có vai trị tạo ra các quy tắc, quy định trong nội bộ Tiến Nông, và
điều tiết, kiểm sốt hoạt đợng của cơng ty tn thủ theo quy định của pháp luật. Mọi vấn
đề liên quan đến luật pháp sẽ trực tiếp được ban pháp chế giải quyết đem lại hướng đi
tốt nhất cho công ty.
Khối hành chính: Gồm phịng nhân sự (3 nhân viên) và phóng kế tốn (2 nhân
viên). Phịng nhân sự chịu trách nhiệm các công việc tuyển dụng, sa thải và quản lý tồn
bợ nhân viên. Tại đây đảm bảo cho nhân viên nhận được đầy đủ các đãi ngợ thích hợp.
Phịng kế tốn phụ trách các cơng việc liên quan đến tài chính của cơng ty. Thực hiện
các cơng việc ghi chép, thu thập, lưu trữ, cung cấp và xử lý các thơng tin về tài chính.
Đồng thời, có nhiệm vụ lập báo cáo về tài chính để phục vụ cho các hoạt động trong
công ty và các cơ quan bên ngoài: Ngân hàng, cơ quan thuế…
Khối sản xuất: Là nơi tập hợp nhiều nhân viên và công nhân nhất, số lượng lên tới
500 người bao gồm quản lý, nhân viên phịng vật tư và cơng nhân sản xuất. Tại đây phụ
trách sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của công ty. Mọi hoạt động được
đảm bảo thực hiện đúng theo kế hoạch đã đề ra.
Bộ phận phận kinh doanh: Là bộ phận quan trọng nhất của công ty, có trách nhiệm
to lớn trong sự phát triển của công ty. Tại Tiến Nông bộ phận kinh doanh hoạt đợng
dưới sự chỉ đạo của phó giám đốc trung tâm. Số lượng nhân viên hơn 90 người, trong
đó:
- Phịng kinh doanh bao gồm 9 người phụ trách và nhân viên bán hàng các khu vực.
Trong đó 4 người phụ trách theo dõi bán hàng, hỗ trợ đội ngũ kinh doanh, 5 người phụ
trách quản lý 5 khu vực kinh doanh chia theo địa lý:
+ Khu vực Đông Bắc và Tây Bắc Bộ: 16 nhân viên bán hàng
+ Khu vực Nam đồng bằng sơng Hồng và Bắc Thanh Hóa: 8 nhân viên bán hàng
+ Khu vực Nam Thanh Hóa: 10 nhân viên bán hàng
+ Khu vực Nghệ An – Hà Tĩnh: 12 nhân viên bán hàng
+ Khu vực: Quảng Bình – Quảng Trị…
- Phòng Marketing: 9 người: Đều làm việc tại trụ sở chính ở Thanh Hóa, phụ trách
các hoạt đợng quảng bá, giới thiệu sản phẩm mới, các mơ hình trình diễn, các hoạt đợng
xã hợi của cơng ty qua mạng xã hội.
4
1.2.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý của bộ phận Marketing
Bộ phận Marketing là bộ phận quan trọng của công ty tuy nhiên tại Tiến Nông bộ
phận marketing vẫn cịn chưa được hồn thiện. Dưới đây là sơ đồ bộ phận marketing
của Tiến Nông.
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu và tổ chức bộ phận Marketing công ty cổ phần Công Nơng
Nghiệp Tiến Nơng
(Nguồn: Phịng nhân sự cơng ty Tiến Nơng)
Bợ phận marketing bao gồm 9 thành viên trong đó có trưởng phòng và 8 nhân viên
khác. Các thành viên trong bợ phận đều có kinh nghiệm lâu năm và nhiều kiến thức
trong lĩnh vực marketing. Trưởng phòng marketing sẽ trực tiếp chỉ đạo và hướng dẫn
nhân viên thực hiện các cơng việc của mình. Bợ phận content marketing có 3 nhân viên
bao gồm cả thực tập sinh. Bộ phận digital marketing chỉ có 2 nhân viên có kinh nghiệm
lâu năm, cịn lại là bợ phận PR - Event có 2 nhân viên chuyên phụ trách các hoạt động
quảng sản phẩm và các hoạt động xã hội của công ty như hoạt động trao học bổng cho
trẻ em nghèo, tặng quà cho các hợ gia đình khó khăn, hỗ trợ cho những cá nhân về qua
sau dịch covid,…
1.3. Đặc điểm nội bộ của công ty
Tại công ty nhân viên các bộ phận đều có trình đợ học vấn cao đẳng trở lên và có
nhiều kinh nghiệm. Cịn nhân viên sản xuất thì được đào tạo đạt chuẩn với u cầu của
cơng ty. Nhân viên trong cơng ty thì thân thiện, hịa đồng tạo nên môi trường làm việc
thoải mái cho mọi người.
Tiến nơng ln chú trọng trong q trình đào tạo nhân viên và tạo môi trường làm
việc chuyên nghiệp. Mỗi nhân viên đều có thể phát huy được tối đa năng lực của mình
khi làm việc tại đây. Đồng thời cơng ty cịn quan tâm đến c̣c sống của nhân viên, ln
hỗ trợ nhân viên khi gặp khó khăn.
1.4. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty
Tiến Nông được cấp phép hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực sau:
5
Sản xuất và kinh doanh các loại phân bón hữu cơ, vơ cơ, vi sinh, vi lượng và các
chất kích thích tăng trưởng cho cây trồng. Đây cũng là hoạt đợng kinh doanh chính của
Tiến Nơng.
Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại máy móc phục vụ cho nơng nghiệp và các thiết
bị trong việc sản xuất phân bón.
Mua bán, sản xuất, gia cơng sang chai, đóng gói các loại thuốc bảo vệ thực vật.
Sản xuất kinh doanh và dịch vụ các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
1.5. Một số kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu trong 3 năm qua
Đơn vị: triệu đồng
Các chi
tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019
Doanh
thu
6.398.234
6.231.569
Chi phí
5.831.891
Lợi
nhuận
trước
thuế
Lợi
nhuận
sau thuế
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
6.287.795
-166.665
2.6%
56.226
0.9%
5.703.615
5.746.613
-128.276
2.2%
42.998
0.7%
566.343
527.954
541.182
-38.389
6.8%
13.228
2.5%
543.117
508.355
519.334
-34.762
6.0%
10.979
2.2%
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2018 - 2020
(Nguồn: phịng kế tốn cơng ty Tiến Nơng)
Từ bảng số liệu có thế thấy doanh thu cũng như lợi nhuận của công ty năm 2019,
2020 đều giảm so với năm 2018. được biết năm 2018 là một năm đầy thông công của
Tiến Nông, đem lại mức doanh thu cao nhất từ trước tới nay nhưng đến năm 2019, 2020
khi dịch covid - 19 càng ngày càng diễn biến phức tạo thì tình hình kinh doanh của cơng
ty có giảm sút so với năm trước đó và điều này là điều không thể tránh khỏi. Sang năm
2021 khi tình hình dịch bệnh dần được kiểm sốt và nền kinh tế khởi sắc trở lại thì
doanh thu của Tiến Nông sẽ được cải thiện hơn.
1.6. Các bước thực hiện cơng việc của sinh viên
- Vị trí thực tập hiện tại: Thực tập sinh marketing
6
- Tham gia thực tập ngày: 10/12/2021
- Bộ phận thực tập: Phịng marketing
- Mơ tả cơng việc:
+ Tham gia viết content sản phẩm và hỗ trợ đăng bài viết lên website.
+ Quản lý trang facebook và trả lời tin nhắn.
+ Hỗ trợ chỉnh sửa hình ảnh, video về sản phẩm và các chương trình hoạt đợng.
+ Tham gia khảo sát thị trường tại Thanh Hóa.
+ Và mợt số khơng việc khác theo u cầu của trưởng phịng.
Cơng việc cụ thể trong từng tuần tại công ty:
Tuần
Công việc
Mục tiêu
Thực hiện
Kết quả
Tuần Tìm hiểu chung về cơng Nắm bắt được các - Trao đởi thơng tin các
Hồn
1
ty và làm quen với mơi thông tin về công nhân, làm quen với các anh thành
trường làm việc
ty.
chị trong phòng ban.
mục tiêu
- Tạo mối quan hệ
hỗ trợ lẫn nhau
giữa các đồng
nghiệp.
- Nhận tài liệu từ trưởng
phịng và anh chị nhân viên
tìm hiểu về cơng việc và
công ty.
- Nắm bắt được các
công việc cần làm
trong quá trình
thực tập.
T̀n Học hỏi và thực hiện
2
bước đầu cơng việc viết
content sản phẩm và
đăng bài lên website.
Tìm hiểu về các chiến
lược marketing của
công ty
Nắm rõ các điểm
cần thực hiện. Bài
viết rõ ràng, dễ
hiểu.
- Nhận cơng việc từ trưởng Hồn
phịng và dưới sự hướng dẫn thành
của anh chị thuộc bộ phận mục tiêu
content để viết bài. Bài viết
Hồn thành cơng sẽ được được góp ý chỉnh
việc tìm hiểu chiến sửa cho hồn thiện thì mới
đăng lên website.
lược marketing.
- Xin tài liệu và tìm hiểu về
các chiến lược marketing
của cơng ty.
T̀n Viết bài đăng lên
Bài viết hay hơn
website đồng thời chỉnh trước, biết chỉnh
7
- Tiếp tục viết bài theo yêu
cầu và hướng dẫn của các
Hoàn
thành
3
sửa ảnh cho bài viết. Và
tiếp tục tìm hiểu về các
chiến lược marketing
của công ty.
ảnh và video phù
hợp với nội dung
bài viết.
anh chị trong phòng ban.
mục tiêu
- Nhận ảnh từ trưởng phịng
và dưới sự hướng dẫn của bợ
Hồn thành cơng phận digital để có được bức
việc tìm hiểu chiến ảnh phù hợp.
lược marketing.
- Xin tài liệu và tìm hiểu về
các chiến lược marketing
của cơng ty.
T̀n Tìm hiểu về các vấn đề: - Viết bài đều đặn, - Viết bài, chỉnh sửa ảnh 4
quản trị chất lượng,
đúng yêu cầu.
video cho bài viết và đăng
quản trị chuỗi cung ứng. - Quản lý trang
lên website.
Hoàn
thành
mục tiêu
Viết bài đăng website và facebook hiệu quả. - Hỗ trợ quản lý trang
hỗ trợ quản lý trang
Hoàn thành cơng facebook và trả lời tin nhắn
facebook.
việc tìm hiểu vấn của khách hàng.
đề: quản trị chất
lượng, quản trị
chuỗi cung ứng.
Tuần Viết bài đăng website,
5
quản lý trang facebook
và đi khảo sát thị
trường.
Xin tài liệu và tìm hiểu về
quản trị chất lượng, quản trị
chuỗi cung ứng.
- Viết bài đều đặn, - Viết bài, chỉnh sửa ảnh đúng yêu cầu.
video cho bài viết và đăng
lên website.
- Quản lý trang
facebook hiệu quả. - Hỗ trợ quản lý trang
Hoàn thành bảo báo cáo - Tham gia khảo facebook và trả lời tin nhắn
thực tập.
sát, hỗ trợ anh chị của khách hàng.
trong bộ phận.
- Khảo sát thực tế 3 ngày tại
các huyện của Thanh Hóa.
Bảng 1.2 : Công việc thực tập tại công ty Tiến Nơng
8
Hồn
thành
mục tiêu
PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
CÔNG NÔNG NGHIỆP TIẾN NÔNG
2.1. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường vĩ mô, môi trường ngành tới hoạt
động kinh doanh của công ty
2.1.1. Môi trường vĩ mô
Kinh tế
Việt Nam hiện nay vẫn đang là một nước nơng nghiệp, nơng nghiệp chiếm vai trị
quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam. Đứng trước những khó khăn của tình hình
dịch bệnh covid, nơng nghiệp vẫn là trụ đỡ cho nền kinh tế nước nhà. Tuy nhiên, khi
dịch bệnh covid kéo dài khiến cho kinh tế không lưu thông dẫn đến nông sản tại Việt
Nam không thể xuất khẩu làm người nơng dân gặp nhiều khó khăn, khơng có điều kiện
đầu tư phát triển cho các vụ mùa sau. Điều này khiến ngành kinh doanh phân bón bị trì
trệ. Như vậy, tình hình kinh tế có ảnh hưởng vơ cùng quan trọng với ngành phân bón
nơng nghiệp nước nhà.
Chính trị - Pháp luật
Việt Nam ln có những chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp trong tình hình khó
khăn. Nhằm khôi phục lại nền kinh tế và hỗ trợ các doanh nghiệp trong tình hình dịch
Covid Chính phủ ban hành nghị quyết giảm 30% thuế năm 2021 cho doanh nghiệp
tḥc trường hợp theo quy định. Cùng với trước đó là những chính sách hỗ trợ doanh
nghiệp chuyển đởi số, giảm chi phí các mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầu,…
Khoa học - Kĩ thuật
Với sự phát triển của khoa học - kĩ thuật trên toàn thế giới, các tiến bợ đó cũng dần
được áp dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam. Các trang thiết bị tân tiến góp phần
phục vụ cho quá trình sản xuất đạt năng xuất cao cũng như chất lượng sản phẩm ngày
một nâng cao. Đối với Tiến Nông, khi áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật này
không những giúp cho năng lực sản xuất tăng cao còn giúp cho các sản phẩm của doanh
nghiệp trở nên thân thiện với môi trường hơn.
Văn hóa - Xã hội
Nền nơng nghiệp Việt Nam có cách thức canh tác nhỏ lẻ, từng hợ gia đình, đồng
thời hiện nay có rất nhiều người nơng dân bỏ ṛng để làm những công việc khác. Điều
này khiến cho nông nghiệp kém phát triển nhưng nhờ sự thay đổi về cách nhìn đối với
nơng nghiệp mà các nơng trại trồng rau củ quả ngày một mọc lên nhiều và áp dụng
những tiến bợ khoa học kỹ thuật trong q trình chăm bón, trồng trọt. Chính vì thế, nơng
9
nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển hơn, nông sản thì chất lượng an tồn có thể xuất
khẩu sang nhiều nước trên thế giới tạo điều kiện cho việc kinh doanh phân bón.
2.1.2. Mơi trường ngành
Đối thủ cạnh tranh
Đối với mặt hàng phân bón thì tại Việt Nam có rất nhiều cơng ty sản xuất phân bón
và quy mơ sản xuất cũng vô cùng lớn. Mỗi một doanh nghiệp sẽ có những thị trường
tiêu thụ mục tiêu vậy nên cạnh tranh trong mơi trường này là rất khắc nghiệt. Có thể kế
đến những cái tên lớn trong ngành này như: Công ty Lâm Thao, Lào Cai, Thiên Nông,
Thần Nông, Phú Nông, Sao Nông, Hà Anh, Tuấn Tú, An Hưng,…Tuy mỗi một công ty
sẽ lựa chọn một thị trường cụ thể để hoạt đợng nhưng việc có q nhiều cơng ty khiến
cho sự cạnh tranh trên thị trường trở thành vấn đề mà Tiến Nông luôn phải quan tâm.
Khách hàng
Khách hàng của Tiến Nông bao gồm các tổ chức và cá nhân. Mỗi tập khách hàng
sẽ có những phương thức bán hàng cùng chương trình giá khác nhau. Tuy nhiên, Tiến
Nơng luôn mang đến cho khách hàng những giá trị tốt nhất phục vụ phát triển nền nông
nghiệp Việt Nam. Khách hàng của Tiến Nơng gồm 3 nhóm chính:
- Khách hàng là hợ gia đình, cá nhân: Nhóm khách hàng này có nhu cầu sử dụng
khơng lớn tuy nhiên lại là người tiêu dùng cuối cùng.
- Khách hàng đại lý, nhà phân phối: Ở một số tỉnh thành thuộc thị trường mục tiêu
của cơng ty thì nhóm khách hàng này được chú trọng mở rộng.
- Khách hàng là hợp tác xã dịch vụ: Cũng tương tụ như nhóm khách hàng là nhà
phân phối, đại lý thì nhóm khách hàng này được chú trọng ở một số khu vực cụ thể.
Nhà cung ứng
Nguồn cung ứng của Tiến Nông vô cùng phong phú. Mỗi loại sản phẩm có mợt đặc
điểm nhất định nên yêu cầu đối với mỗi nhà cung ứng sẽ khác nhau. Hiện nay trên thị
trường Việt Nam các nhà cung ứng nguyên vật liệu phân bón có rất nhiều tuy nhiên cần
phải cân nhắc lựa chọn một cách tỉ mỉ để đảm bảo chất lượng sản phẩm được sản xuất
ra. Nguồn nguyên vật liệu của Tiến Nông chủ yếu đến từ các cơng ty có tiếng trên thị
trường như Hà Bắc, Cà Mau, Phú Mỹ, Ninh Bình. Mợt số sẽ được nhập khẩu từ các
nước bên ngoài như Kali nhập từ Lào. Ngồi ra cịn các sản phẩm nhỏ lẻ như bao bì,
than (nhiên liệu dùng trong sản xuất phân bón), điện, phụ gia (đất, bùn, cao lanh…)
được mua từ nhiều nguồn khác nhau, theo thời vụ và không cố định.
Nhà phân phối
10
Hiện nay hệ thống phân phối của Tiến Nông khá lớn. Với mong muốn trở thành
doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh phân bón tại Việt Nam,
Tiến Nông không ngừng mở rộng hệ thống phân phối của mình để bao phủ khắp cả
nước. Trước mắt, hệ thống phân phối của Tiến Nông tập chung chủ yếu ở các khu vực
phía Bắc và Bắc Trung Bợ. Ở các tỉnh tḥc phía Nam và phía Tây Tiến Nông chưa
thực sự phổ biến. Hệ thống phân phối của Tiến Nông bao gồm các đại lý Tiến Nông,
nhà bán lẻ, bán buôn và các hội nông dân xã. Phụ tḥc vào mỗi khu vựng thì sẽ phát
triển hệ thống phân phối phù hợp với khu vực đó ví như tại Thanh Hóa thì nhà phân
phối chủ yếu là các đại lý còn ở Bắc giang nhà phân phối lại tập chung vào các hội nông
dân, hợp tác xã dịch vụ.
2.2. Thực trạng hoạt động marketing của công ty
2.2.1. Đặc điểm thị trường, khách hàng của công ty
2.2.1.1. Thị trường và khách hàng mục tiêu
Tiến Nông đặt thị trường mục tiêu là các tỉnh phía Bắc và Tây nguyên nơi mà có
nền nơng nghiệp phát triển. Đến hiện nay mục tiêu đã được hồn thành, nhà phân phối
của Tiến Nơng đã có mặt ở 52/63 tỉnh thành. Tuy nhiên với mục tiêu là trở thành nhà
cung ứng phân bón hàng đầu Việt Nam nên công ty luôn cố gắng để sản phẩm được
người nơng dân trên tồn nước biết đến. Trong tương lai, Tiến Nông sẽ mở rộng hệ
thống phân phối của mình trên khắp 63 tỉnh thành.
Khách hàng mục tiêu của Tiến Nơng được chia thành 2 nhóm:
- Người tiêu dùng cuối cùng: nông dân, định hướng là các nơng hợ có diện tích lớn,
các nhà vườn trồng cây ăn quả. Nhóm tiêu dùng này có nhu cầu cao về sản phẩm có
thương hiệu và chất lượng, giá khơng phải là yếu tố quyết định trong lựa chọn mua.
- Cấp trung gian: là các nhà phân phối, đại lý bán lẻ. Nhóm khách hàng này có khả
năng thanh tốn tốt, có sản lượng bán hàng cao, nhu cầu gắn bó lâu dài.
2.2.1.2. Mục tiêu marketing và mục tiêu quản trị thương hiệu
Công ty đã đặt ra các mục tiêu Marketing để thực hiện trong tương lai. Đầu tiên đó
chính là tìm hiểu đặc về khách hàng trên các khu vực, với mỗi tập khách hàng khác nhau
thì họ sẽ có ưu cầu gì về sản phẩm, dịch vụ của cơng ty. Sau đó, mở rợng hệ thống phân
phối giúp khách hàng dễ tiếp cận với sản phẩm hơn. Và cuối cùng là nắm bắt, thu thập
trải nghiệm khách hàng, từ đó để có thể cải tiến sản phẩm, dịch vụ sao cho khách hàng
được hài lịng nhất.
Ngồi ra, Tiến Nông cũng đặt ra các mục tiêu quản trị thương hiệu cho mình. Để
khách hàng tiếp nhận sản phẩm thì đầu tiên đó chính là tăng đợ nhận diện thương hiệu,
11
tạo dựng niềm tin và định vị hình ảnh tốt đẹp trong tâm trí khách hàng. Sau đó tiếp tục
khẳng định vị thế và chỗ đứng trên thị trường bằng những chiến dịch marketing ý nghĩa
và thông qua những trang mạng xã hội để quảng bá.
2.2.2. Thực trạng nghiên cứu và phân tích marketing, chiến lược marketing của
cơng ty
2.2.2.1. Thực trạng nghiên cứu marketing
Nghiên cứu marketing ở Tiến Nông làm thực sự chưa tốt. Hầu hết các thông tin về
nhu cầu sản phẩm, đặc điểm hệ thống bán hàng, thói quen tiêu dùng hay đối thủ cạnh
tranh chủ yếu được nhân viên bán hàng thu thập và chuyển đến cho trưởng vùng và các
phòng liên quan lên phương án về đầu vào, để nghiên cứu đưa ra sản phẩm mới, hoặc
lựa chọn trong danh mục sản phẩm hiện có. Riêng ở Thanh Hóa, hoạt đợng nghiên cứu
marketing được chú trọng hơn bởi đây là thị trường trọng điểm của công ty, đồng thời
trụ sở chính của cơng ty cũng ở đây nên việc nghiên cứu thị trường được quan tâm hơn
so với các khu vực khác.
Giá và các chính sách bán hàng, hoạt đợng xúc tiến bán hàng được phịng
marketing triển khai nghiên cứu và quyết định bởi Giám đốc trung tâm, thơng qua bởi
phịng kế tốn, phê duyệt bởi tởng giám đốc. Phân tích thơng tin phở biến nhất là phân
tích tiến đợ hồn thành kế hoạch, trong đó sử dụng các chỉ tiêu chính là sản lượng,
doanh thu, tỷ lệ thanh tốn cơng nợ, chi phí cho các hoạt động xúc tiến bán hàng. Chưa
áp dụng nhiều các phân tích chéo ví dụ như tỉ lệ sản lượng/doanh thu trên tiềm năng ước
lượng của thị trường, xếp hạng khả năng thanh toán của khách hàng, thang đánh giá
tiềm năng của các trung gian thương mại.
2.2.2.2. Thực trạng chương trình và chiến lược marketing
Trước đây các chương trình, chiến lược marketing của Tiên Nông luôn đầu tư thực
hiện với kinh phí vơ cùng lớn như TVC quảng cáo có sự góp mặt của những người được
phát trên tivi ở những khung giờ vàng tuy nhiên hiệu quả mang lại chưa thực sự đạt mục
tiêu. Những năm trở lại đây Tiến Nơng có những hướng đi mới trong việc quảng bá
thương hiệu, tiếp cận người tiêu dùng tốt hơn. Đó chính là, các hoạt đợng trao học bởng
cho trẻ em nghèo hay hỗ trợ người nông dân trong mùa dịch covid - 19,… Các hoạt
động này rất thiết thực giúp hỗ trợ tốt hơn cho người nơng dân mà cịn đen đến cái nhìn
tốt đẹp với thương hiệu.
Tiến Nơng thực hiện chiến lược marketing sản phẩm dựa trên đặc điểm của từng
vùng thị trường.
12
- Vùng chuyên canh tác lúa nước: Phát triển và lựa chọn loại phân bón phù hợp với
đặc điểm của cây lúa nước. Có các sản phẩm như: phân bón lúa 1 - Chuyên lót, phân
bón lúa 2 - chuyên thúc, phân bón NPK, phân bón đa dụng,..
- Vùng chuyên canh tác cây ăn quả lâu năm: Các loại phân bón đa dụng
- Vùng chuyên canh tác các loại cà phê, hồ tiêu,..: Phân bón chuyên dụng cho từng
loại sản phẩm.
2.3. Thực trạng hoạt động marketing thương mại của công ty
2.3.1. Thực trạng về mặt hàng kinh doanh của công ty
2.3.1.1. Danh mục sản phẩm
Sản phẩm của Tiến Nông rất đa dạng. Công ty không ngừng nghiên cứu và phát
triển các loại sản phẩm mới cải tiến và hiệu quả hơn. Gồm 3 nhóm sản phẩm chính như
sau:
- Phân bón chuyên dùng: Có tất cả 21 sản phẩm và được chia thành từng loại sản
phẩm phù hợp với mỗi loại cây trồng khác nhau với 12 loại cây gồm cây luồng, lúa,
ngơ, lạc, chè, mía, dứa, thanh long, cà phê, hồ tiêu và rau - củ.
- Phân bón đa dụng: tổng cộng 17 sản phẩm gồm 3 loại là phân bón dạng đơn, phân
bón trung cấp, phân bón cao cấp. Phân bón dạng đơn có 5 loại sản phẩm, phân bón trung
cấp có 6 loại sản phẩm, phân bón cao cấp có 6 loại sản phẩm.
- Hóa chất nơng nghiệp: Có tất cả 20 sản phẩm gồm vi lượng Chelated, ngun liệu
sản xuất phân bón, chất xử lý mơi trường nước. Với vi lượng chelate có 8 loại sản phẩm,
nguyên liệu sản xuất phân bón có 7 loại sản phẩm cịn chất xử lý mơi trường có 4 loại
sản phẩm.
Như vậy, Tiến Nông đang sản xuất và buôn bán 57 sản phẩm các loại. Mỗi loại sản
phẩm có cơng dụng riêng và phù hợp với từng loại cây trồng, thổ nhưỡng nhất định.
2.3.1.2. Hoạt động R&D mặt hàng
Trong suốt quá trình sản xuất và kinh doanh của mình, Tiến Nơng không ngừng
nghiên cứu và phát triển nhiều loại sản phẩm. Trong khoảng thời gian 3 năm trở lại đây,
công ty có nghiên cứu và cải tiến hai mặt hàng sau:
- Cải tiến phân bón chuyên dụng cho lúa: Lúa 1 - chuyên lót, lúa 2 - chuyên thúc.
Điều kiện tự nhiên ngày một thay đổi và khắc nghiệt hơn khiến cho người nơng dân
gặp những khó khăn trong việc trồng trọt. Hiểu rõ người nông dân, Trung tâm Nghiên
cứu phát triển khoa học - công nghệ Tiến Nông phối hợp cùng Trung tâm Chăm sóc
phục vụ Nơng dân Việt Nam đã nghiên cứu cải tiến bộ sản phẩm Lúa 1- Chun lót, Lúa
2 – Chun thúc với sự đởi mới vượt trội về thành phần cùng như nhận diện để phù hợp
13
với nhu cầu về thở nhưỡng, khí hậu, giúp gia tăng giá trị cây trồng. Các nguyên liệu
truyền thống được thay đởi băng những ngun liệu hữu cơ có khả năng hịa tan cao sẽ
khắc phục được tình trạng cố định lân và thất thốt dinh dưỡng.Việc thay đởi này sẽ
giúp cho cây lúa hấp thu dinh dưỡng tối ưu nhất đồng thời bảo vệ môi trường theo định
hướng phát triển nơng nghiệp bền vững
- Tạo ra phân bón hữu cơ khống VinaGreen: Hữu cơ khống Vina Green là mợt
sản phẩm đặc biệt, mợt dạng phân bón hữu cơ t̀n hồn được bở sung dinh dưỡng
khống phù hợp trên nền hữu cơ vi sinh cao cấp và xử lý bằng công nghệ Đức. ứng
dụng công nghệ sinh học được xử lý bằng vi sinh, từ khâu nghiên cứu và sản xuất để
luôn bảo đảm cho ra những sản phẩm đạt chất lượng cao. Sản phẩm giúp cải tạo đất tơi
xốp, bồi đất lên màu mỡ, nuôi dưỡng cây, ra hoa, nhiều trái, bảo vệ môi trường sinh
thái, phát triển nông nghiệp bền vững. Phân bón Vinagreen của Tiến Nơng đã vinh dự
trở thành một trong 10 sản phẩm vàng của nông nghiệp Việt Nam vào tháng 1 năm
2022.
2.3.1.3. Các loại hình và đặc điểm dịch vụ
Để nâng cao sự hài lịng của khách hàng, Tiến Nơng có thực hiện dịch vụ vận
chuyển miễn phí phân bón đến tận nhà khách hàng. Tùy vào khu vực ở của khách hàng
để vận chuyển hàng hóa, ở những khu vực xa Thanh Hóa thì quá trình vận chuyển sẽ tốn
thời gian hơn nhưng vẫn trong thời gian quy định là 3 - 5 ngày.
Ngồi ra, cơng ty cịn có dịch vụ tư vấn và chăm sóc khách hàng. Nhân viên trong
bợ phận này được đào tạo bài bản và có nhiều kiến thức bở ích giúp giải đáp thắc mắc
của khách hàng. Mọi thắc mắc về sản phẩm, giá cả,cách sử dụng,..chỉ cần liên hệ cho
phịng chăm sóc khách hàng là có thể được giải đáp ngay.
2.3.2. Thực trạng về giá mặt hàng của cơng ty
2.3.2.1. Giá bán sản phẩm
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
Tên sản phẩm
Phân bón Lúa 1 - Chuyên lót
Phân bón Lúa 2 -Chuyên thúc
Phân bón Ngơ - Chun lót
Phân bón Ngơ - Chun thúc
Phân bón Chè
Phân bón hữu cơ khống
Vinagreen
Phân bón hữu cơ Organic
Phân bón hữu cơ Humic Tiến
14
Quy cách bao (kg)
25
25
25
25
20
25
Gía bán (kg/đồng)
7.000
9.950
6.950
11.600
7.500
6.800
25
20&25
12.300
5.850
9
10
Nơng
Phân bón điều hịa pH đất 1
25&50
4.800
Phân bón trung lượng lân PA
25&50
4.500
Bảng 2.1: Giá bán lẻ một số sản phẩm phân bón của cơng ty Tiến Nơng
(Nguồn: Phịng kinh doanh cơng ty Tiến Nơng)
Giá bán các loại phân bón của Tiến Nông so với mức giá trên thị trường là khơng
có nhiều chênh lệch. Có mợt số sản phẩm phân bón chun dụng cho lúa, ngơ, chè, mía
giá bán cao hơn so với các đối thủ khác là 100 - 300 đồng/kg, cũng có mợt số sản phẩm
giá bán lại thấp hơn so với thị trường.
Giá bán cho nhà phân phối cũng như vậy, tùy thuộc vào từng khu vực mà giá bán
sẽ có chênh lệch. Đồng thời với những nhà phân phối cấp 1 giá sẽ thấy hơn so với nhà
phân phối cấp 2.
2.3.2.2. Căn cứ định giá
Công ty dựa trên các chi phí bỏ ra cợng thêm lợi nhuận mong muốn để định giá cho
sản phẩm. Đồng thời giá bán sản phẩm tại mỗi khu vực là khác nhau. Tại Thanh Hóa giá
bán ln rẻ nhất so với các khu vực khác bởi chi phí vận chuyển là rất ít đồng thời đây
cũng là thị trường mục tiêu mà cơng ty đã đặt ra. Cịn ở các khu vực khác sẽ phụ thuộc
vào các yếu tố như chi phí vận chuyển hàng hóa, giá bán của các đối thủ cạnh tranh,loại
sản phẩm,… để định giá cho phù hợp. Mức giá chênh lệch giữa các khu vực trong
khoảng 100 - 500 đồng/kg.
Phương pháp định giá: định giá cộng chi phí
Giá bán = giá thành (tởng chi phí) + phần lợi nhuận ước tính chuẩn
2.3.2.3. Các bước định giá và phân biệt giá của công ty
Bước 1: Lựa chọn mục tiêu định giá: Khi sản phẩm được nghiên cứu hoàn thiện sẽ
được đưa ra để định giá sản phẩm. Mỗi một sản phẩm trước khi được đưa và sản xuất sẽ
được định giá trước.
Bước 2: Phân tích nhu cầu thị trường mục tiêu: Phân tích và tìm hiểu về từng thị
trường tiềm năng của sản phẩm được đem đi định giá, sau đó xác định được thị trường
mục tiêu.
Bước 3: Xác định chi phí: Q trình xác định chi phí được thực hiện vô cùng tỉ mỉ,
cần xác định các chi phí như: chi phí sản xuất, máy móc; chi phí lao đợng; chi phí
ngun vật liệu;...
Bước 4: Phân tích giá và sản phẩm của đối thủ cạnh tranh: Thông qua nỗ lực
marketing đánh giá thị trường và đánh giá việc định giá bán của các đối thủ cạnh, cùng
15