Mục lục
trang
Mục lục 1
Lời mở đầu 3
ChơngI: Cơ sở lý luận về quản lý ngoại hối 4
I.Khái niệm về quản lý ngoại hối. 4
II.Mục đích của việc quản lý ngoại hối. 5
1.Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. 5
2.Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nớc. 5
3.Cải thiện cán cân thanh toán . 6
III.Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái. 6
1.Khái niệm tỷ giá. 6
2.Các loại chế độ tỷ giá hối đoái. 7
2.1 Chế độ tỷ giá cố định. 7
2.2 Chế độ tỷ giá thả nổi. 7
2.3 Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý. 8
3.Quá trình phát triển của hệ thốngtỷ giá hối đoái quốc tế. 9
Chơng II: Thực trạng quản lý ngoại hối ở Việt Nam. 11
I.Các công cụ điều hành tỷ giá. 11
1.Mục đích và khả năng can thiệp của NHNN 12
2.Hệ thống các công cụ can thiệp trong quản lý ngoại hối. 12
II.Thực trạng quản lý ngoại hối ở Việt Nam. 15
1.Sự phát triển của hệ thống tỷ giá ở Việt Nam. 15
2.Thời kỳ thả nổi tỷ giá (1989 - 1992) 17
3.Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái tự chủ theo cơ chế thị trờng. 18
4.Cơ chế điều hành tỷ giá trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay. 19
III.Sự phá giá đồng VND nên hay không nên? 19
1.Phá giá tiền tệ và những tác động của nó. 19
2.Tỷ giá của đồng VND hiện nay. 20
3. Phá giá hay không phá giá VND? 22
Chơng III: Giải pháp cho vấn đề quản lý ngoại hối ở Việt Nam. 23
I.Mục tiêu của chính sách tỷ giá ở Việt Nam. 23
1
1.Các mục tiêu của chính sách tỷ giá trong giai đoạn tới. 23
2.Định hớng xây dựng chính sách tỷ giá trong giai đoạn tới. 24
II.Giải pháp đổi mới cơ chế quản lý ngoại hối. 25
III.Hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá. 26
2
Lời mở đầu
Kể từ sau đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế nớc ta có những chuyển biến quan
trọng. Nền kinh tế thoát khỏi tình trạng khủng hoảng trầm trọng, tỷ lệ tăng trởng đạt
nhanh và ổn định. Lạm phát đợc khống chế ở mức độ vừa phải, cơ cấu kinh tế có những
thay đổi đáng kể. Nền kinh tế Việt Nam đang dần hoàn thiện đặc điểm của một nền kinh
tế tiền. Sau hơn 15 năm của thời kỳ đổi mới chuyển sang kinh tế thị trờng, quản lý hối
đoái và tỷ giá là hai vấn đề kinh tế thu hút sự quan tâm lớn của d luận, các doanh nghiệp,
ngời dân, cả các nhà khoa học, cơ quan xây dựng chính sách.
Chính sách quản lý ngoại hối thuộc hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc,
nhằm thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với ngoại tệ lu thông, sử dụng trên quốc
gia mình cũng nh trong quan hệ đối ngoại, theo định hớng chiến lợc phát triển kinh tế -
xã hội của đất nớc. Trong những năm qua với chức năng tham mu cho Chính phủ và thực
thi chính sách quản lý ngoại hối, điều hành tỷ giá, Ngân hàng Nhà nớc không ngừng đổi
mới và hoàn thiện công tác này, phù hợp với tiến trình vận động của nền kinh tế, sự phát
triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam hớng tới sự phù hợp với thông lệ quốc tế và
nguyên lý của kinh tế thị trờng theo định hớng chiến lợc chung.
Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài : Vai trò quản lý ngoại hối của Ngân
hàng Nhà nớc cho tiểu luận môn học của mình. Với khuôn khổ kiến thức cũng nh
tài liệu có hạn, em xin trình bày về một số vấn đề nh: Cơ sở lý luận về tỷ giá và quản lý
ngoại hối, cơ chế điều hành quản lý ngoại hối ở nớc ta hiện nay, và cuối cùng là một
số giải pháp cho vấn đề quản lý ngoại hối ở nớc ta.
3
CHƯƠNG i: cơ sở lý luận về quản lý ngoại hối
I. Khái niệm về quản lý ngoại hối.
Ngoại hối là phơng tiện thiết yếu trong quan hệ kinh tế, văn hoá... giữa các quốc
gia. Ngoại hối là tiền nớc ngoài, vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có giá và các
công cụ thanh toán bằng tiền nớc ngoài.
Ngoại hối trong đó đặc biệt là ngoại tệ có vai trò quan trọng, nó là phơng tiện dự
trữ của cải, phơng tiện để mua, phơng tiện thanh toán và hạch toán quốc tế, đợc các
nớc chấp nhận là đồng tiền quốc tế, bao gồm ngoại tệ mạnh và kim loại quý, dự trữ
tại quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), quyền rút vốn đặc biệt, SDR và các tài sản có tính linh
hoạt cao.
Nền kinh tế ngày càng phát triển, quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng thì không
thể có một quốc gia nào phát triển một cách đơn độc, khép kín, mà còn đòi hỏi phải
mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài. Vì vậy dự trữ ngoại hối là một trong những
mục tiêu kinh tế có ý nghĩa quan trọng, có dự trữ ngoại hối cần thiết có nghĩa là Nhà
nớc đã nắm trong tay một công cụ quan trọng để phục vụ cho việc quản lý mục tiêu
kinh tế vĩ mô. Dự trữ ngoại hối để đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế, thoả mãn
nhu cầu nhập khẩu phục vụ phát triển kinh tế và đời sống trong nớc, mở rộng đầu t,
hợp tác kinh tế nớc ngoài phục vụ mục tiêu chính sách kinh tế mở. Dự trữ ngoại hối là
một cơ sở cho việc phát hành tiền đảm bảo cho mối tơng quan giữa tiền-hàng trong
nớc. Nhà nớc có thể chủ động sử dụng ngoại hối nh là một lực lợng để can thiệp,
điều tiết thị trờng tiền tệ theo những mục tiêu theo kế hoạch.
Đối với những nớc mà đồng tiền đợc tự do chuyển đổi, dự trữ ngoại hối là công
cụ để can thiệp, điều chỉnh nhằm thiết lập thế cân bằng giữa các đồng tiền trong trật
tự tiền tệ quốc tế, phục vụ chính sách kinh tế - xã hội.
Với t cách là cơ quan duy nhất có nhiệm vụ phát hành tiền, xây dựng và thực thi
chính sách tiền tệ, lập và theo dõi cán cân thanh toán quốc tế Ngân hàng Trung ơng
(NHTW) đã đợc giao nhiệm vụ quản lý Nhà nớc và kiểm soát ngoại hối trên thị tr-
4
ờng là phù hợp. Ngân hàng Anh quốc cũng đợc chính phủ Anh giao nhiệm vụ thay
mặt bộ tài chính quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia. Gồm các nguồn dự trữ vàng chính
thức của Anh, ngoại hối và quyền rút vốn đặc biệt tại quỹ tiền tệ quốc tế từ đó Ngân
hàng Anh can thiệp vào thị trờng hối đoái nhằm ngăn chặn sự dao động quá mức giá
trị của Bảng Anh với các loại ngoại tệ khác. Tại Việt Nam vấn đề này đợc đề cập
trong pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc (NHNN) năm 1990, Luật NHNN năm 1997
quy định: Nhà nớc giao cho NHNN Việt Nam quản lý ngoại hối.
Quản lý ngoại hối là việc Nhà nớc áp dụng các chính sách, biện pháp tác động
vào quá trình nhập, xuất ngoại hối (đặc biệt là ngoại tệ) và việc sử dụng ngoại hối
theo những mục tiêu nhất định.
II.Mục đích của việc quản lý ngoại hối.
1.Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
NHTW thực hiện các biện pháp nhằm thúc đẩy tập trung các nguồn ngoại hối
(đặc biệt là ngoại tệ) vào tay mình, để thông qua đó Nhà nớc sử dụng một cách hợp
lý, có hiệu quả cho các nhu cầu phát triển kinh tế và hoạt động đối ngoại. Đồng thời
sử dụng chính sách ngoại hối nh một công cụ có hiệu lực để thực hiện chính sách tiền
tệ quốc gia, thông qua mua bán ngoại hối trên thị trờng để can thiệp tỷ giá khi cần
thiết nhằm ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền, tác động vào lợng tiền cung ứng.
2.Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nớc.
Là cơ quan quản lý tài sản quốc gia, NHTW phải quản lý quỹ dự trữ ngoại hối
Nhà nớc nhng không chỉ bảo quản và cất giữ mà còn biết sử dụng để phục vụ cho
đầu t phát triển kinh tế, luôn đảm bảo an toàn không bị ảnh hởng rủi ro về tỷ giá
ngoại tệ trên thị trờng quốc tế. Vì thế NHTW cần phải mua bán chuyển đổi để phát
triển chống thất thoát, sói mòn quỹ dự trữ ngoại hối của Nhà nớc, bảo vệ độc lập chủ
quyền về tiền tệ.
3.Cải thiện cán cân thanh toán.
5
Cán cân thanh toán quốc tế thể hiện quan hệ thu chi quốc tế của một nớc với nớc
ngoài. Cán cân thanh toán phải phản ánh đầy đủ những xu hớng cung cầu về ngoại tệ
trong các giao dịch quốc tế nên nó tác động lớn đến tỷ giá hối đoái của đồng tiền.
Khi cán cân thanh toán quốc tế bội thu, lợng ngoại tệ chảy vào trong nớc dẫn
đến khả năng cung về ngoại tệ cao hơn nhu cầu, trờng hợp này tỷ giá vận động theo
xu hớng giảm. Ngợc lại khi cán cân thanh toán quốc tế bội chi, tăng lợng ngoại tệ
chạy ra nớc ngoài dẫn đến nhu cầu về ngoại tệ cao hơn khả năng cung ứng, trờng hợp
này tỷ giá vận động theo xu hớng tăng lên.Nh vậy trong cả hai trờng hợp nếu không
có sự can thiệp của NHTW, tỷ giá sẽ tăng hoặc giảm theo cung cầu ngoại hối trên thị
trờng. Tuy nhiên ở nhiều nớc NHTW đóng vai trò điều tiết tỷ giá để thực hiện mực
tiêu của chính sách kinh tế. Nếu NHTW muốn xác lập một tỷ giá ổn định nghĩa là
giữ cho tỷ giá không tăng, không giảm, thì NHTW hoặc mua vào số ngoại tệ từ nớc
ngoài chuyển vào trong nớc làm cho quỹ dự trữ ngoại hối tăng lên tơng ứng, hoặc
NHTW sẽ bán ngoại tệ ra để đáp ứng nhu cầu của thị trờng khi có luồng ngoại tệ
chảy ra nớc ngoài, quỹ dự trữ ngoại hối giảm đi tơng ứng.
III.cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái
1.Khái niệm tỷ giá.
Ngời ta có thể định nghĩa về tỷ giá theo các cách sau đây:
- Tỷ giá là tỷ lệ về giá trị giữa 2 đồng tiền với nhau.
- Tỷ giá là giá cả đơn vị tiền tệ của một nớc đợc biểu hiện bằng giá tiền tệ
của một nớc khác.
- Tỷ giá là tỷ lệ chuyển đổi của một đồng tiền sang một đồng tiền khác.
Xét về mặt giá trị, tỷ giá hối đoái là giá đơn vị tiền tệ đợc biểu hiện bằng tiền
tệ của nớc ngoài, là hệ số quy đổi của một đồng tiền sang một đồng tiền khác đợc
hình thành theo quan hệ cung cầu trên thị trờng.
6
2. Các loại chế độ tỷ giá hối đoái.
2.1 Chế độ tỷ giá cố định
Chế độ tỷ giá cố định là việc một quốc gia thực hiện việc điều hành tỷ giá theo
cơ chế sau: Nhà nớc cam kết đảm bảo duy trì tỷ giá tại một mức xác định đợc công
bố trớc hoặc là Nhà nớc đảm bảo sự dao động của tỷ giá trong một biên độ nhất định
nào đó nếu nh tỷ giá có những biến động.
Việc điều hành tỷ giá trong chế độ tỷ giá cố định rất đơn giản và trong chế độ
này thì tỷ giá khá ổn định tuy nhiên bù lại trong thời kỳ khủng hoảng cán cân thanh
toán bị thâm hụt nghiêm trọng thì sức ép về tỷ giá lên NHNN lại tăng lên gấp bội so
với các chế độ tỷ giá khác và nếu NHNN không thể chống đỡ đợc thì nó buộc phải
tuyên bố phá giá tiền tệ thả nổi tỷ giá để cho tỷ giá đợc xác lập theo các quan hệ cung
cầu trên thị trờng ngoại hối và mọi cam kết của nó trớc đây đều không có hiệu lực.
2.2 Chế độ tỷ giá thả nổi
Chế độ tỷ giá thả nổi là chế độ tỷ giá hối đoái do quan hệ cung cầu của các đồng
tiền xác định. Trong chế độ này thì tỷ giá đợc xác định hoàn toàn dựa trên các yếu tố
thị trờng và đặc biệt trong trờng hợp thả nổi hoàn toàn thì NHNN hoàn toàn không
tham gia vào việc can thiệp tỷ giá ngay cả với t cách là một nhân vật tham gia vào
thị tròng một cách vô t nhất.
Tuy nhiên trong chế độ tỷ giá thả nổi trên thị trờng hối đoái các nớc còn phân
biệt tỷ giá thị trờng và tỷ giá chính thức. Tỷ giá thị trờng là tỷ giá mua bán ngoại tệ
của các Ngân hàng thơng mại (NHTM) các sở giao dịch chứng khoán. Tỷ giá thị tr-
ờng lên xuống xung quanh tỷ giá chính thức theo qui luật cung cầu, các loại hình giao
dịch, phơng thức giao dịch, các phơng tiện giao dịch và thanh toán.Tỷ giá chính thức
là tỷ giá do NHTW công bố, gần sát với tỷ giá thị trờng nhng thay đổi chậm hơn tỷ
giá thị trờng. Tỷ giá chính thức đợc dùng trong các nghiệp vụ giao dịch giữa các
Chính phủ các cơ quan Nhà nớc... Đối với chế độ tỷ giá thả nổi chúng ta thấy đợc
một số u điểm là chế độ tỷ giá thả nổi tạo ra mức độ độc lập tiền tệ cao hơn, tạo ra cơ
7
chế điều chỉnh tự động đối với các cú sốc thơng mại và tránh đợc sự tấn công mang
tính chất đầu cơ, tỷ giá trong chế độ này phản ánh đúng các tín hiệu của thị trờng th-
ơng mại quốc tế cũng nh phản ánh sát tơng quan về giá trị đồng tiền của quốc gia.
Tuy nhiên nó có một số nhợc điểm nh tỷ giá liên tục biến đổi và rất khó có thể kiểm
soát đợc, rủi ro trong kinh doanh về tỷ giá tăng, mức độ ổn định của giá trị đồng tiền
không cao khiến cho các hoạt động đầu t không phát triển việc thực hiện các chính
sách điều hành nền kinh tế có liên quan tới tỷ giá gặp nhiều khó khăn.
2.3.Chế độ thả nổi có quản lý
Hiện nay, hầu hết các nớc trên thế giới đều thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi có
quản lý trừ Mỹ, Nhật, Canada. Các nớc trong khối cộng đồng chung Châu âu (EEC)
còn thực hiện chế độ thả nổi tập thể các đồng tiền của họ (thời kì đồng EUR cha lu
hành chính thức) đối với các đồng tiền ngoài khối nh USD, JPY, nhng vẫn duy trì tỷ
giá cố định đối với các đồng tiền trong khối. Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý tuy vẫn
do cung cầu quyết định, nhng khi nội tệ bị lên giá hay hạ giá quá mạnh thì Chính phủ
sẽ can thiệp để nội tệ không bị hạ giá quá thấp hay lên giá quá cao. Đây thực chất là
hình thức kết hợp của chế độ cố định và chế độ thả nổi hoàn toàn hoặc có thể gọi đây
là một chế độ điều hành tỷ giá trung gian. Nó vẫn duy trì vai trò của NHNN trong
điều hành tỷ giá nhng chỉ ở một mức độ vừa phải chứ không qúa nhiều nh trong chế
độ cố định, NHNN chỉ thực hiện can thiệp vào tỷ giá khi mà nó cảm thấy cần thiết
chứ nó không bị rằng buộc trách nhiệm neo giữ tỷ giá trong giới hạn biên độ nh trong
chế độ cố định. Cũng tơng tự chế độ này không nh chế độ thả nổi hoàn toàn mà vai
trò của Nhà nớc ở đây giúp cho tỷ giá không quá biến động tạo ra sự ổn định ở một
mức độ nào đó trong quan hệ với việc không can thiệp quá nhiều vào vấn đề tỷ giá.
Trong chế độ này thì NHNN can thiệp vào tỷ giá bằng cách tham gia thị trờng nh
một nhân vật của thị trờng, tuy nhiên cũng tuỳ mức độ của vấn đề tỷ giá mà NHNN
có thể có những mệnh lệnh chính sách áp đặt để thực hiện các quyết định điều hành
của mình.
8
Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý đem lại khá nhiều lợi ích nó cho phép khắc phục
các nhợc điểm của hai chính sách trên tuy nhiên việc áp dụng chính sách này rất dễ
dẫn đến việc thiên về chính sách tỷ giá cố định bởi vì các quyết định điều hành về tỷ
giá thờng xuyên bị áp lực từ các quyết định của các chính sách khác vì thế cho nên rất
dễ xảy ra việc quá lạm dụng vai trò của Nhà nớc trong khi thực hiện chính sách này.
Cơ chế can thiệp của NHNN trong trờng hợp cần thiết cũng giống nh trong chế độ tỷ
giá cố định tuy nhiên khi xảy ra khủng hoảng thì áp lực lên NHNN trong điều hành
tỷ giá không lớn nh trong chế độ tỷ giá cố định bởi vì khi đó tỷ giá sẽ đợc NHNN để
cho các yếu tố thị trờng tự điều chỉnh và tác hại trong việc này là rất nhỏ so với trờng
hợp neo tỷ giá cố định.
Nh vậy ta thấy trong chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý thì việc điều hành tỷ giá trở
nên có hiệu quả hơn đồng thời nó vẫn đảm bảo đợc tính linh hoạt cũng nh tính bám
sát tín hiệu thị trờng của tỷ giá ở một mức độ nhất định và có thể chấp nhận đợc.
3.Quá trình phát triển của hệ thống tỷ giá hối đoái quốc tế
Tỷ giá hối đoái là một nhân tố ảnh hởng tới ảnh hởng lớn đến tài khoản vãng lai
trên cán cân thanh toán quốc tế và những biến số kinh tế vĩ mô khác cho nên nó là
một trong những loại giá quan trọng nhất trong một nền kinh tế mở cửa. Ngày nay
các nớc công nghiệp hoá đang hoạt động trong một cơ chế các tỷ giá hối đoái đợc thả
nổi và đợc điều tiết. Tuy nhiên hoàn toàn không phải ngay từ đầu cơ chế điều hành tỷ
giá này đã đợc xác định trong lịch sử cũng ghi lại những vết son khá đậm về sự thay
đổi trong cơ chế điều hành tỷ giá. Từ sau chiến tranh thứ II đến năm 1973, nền kinh tế
thế giới đã hoạt động trong một hệ thống tỷ giá hối đoái cố định theo USD. Hệ thống
này cho phép hiệp định Bretton Woods lập nên đòi hỏi các nớc thành viên phải cố
định tỷ giá của đồng tiền nớc mình so với đồng USD và một giá vàng tính bằng USD
không biến đổi là 35 USD một ounce vàng. Các nớc thành viên duy trì dự trữ quốc tế
chính thức của họ một cách rộng rãi dới dạng các tài sản bằng USD nh tín phiếu kho
bạc Mỹ và các khoản tiền gửi ngắn hạn bằng USD có trả lãi và có thể chuyển thành
9
tiền mặt với chi phí tơng đối thấp. Mặt khác phải nhấn mạnh rằng các nớc đều có thể
bán USD cho cục dự trữ liên bang Mỹ lấy vàng. Dới chế độ này mọi NHTW đều cố
định tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền nớc mình (nội tệ) và USD thông qua việc mua bán
đồng nội tệ lấy các tài sản bằng USD trên thị trờng ngoại hối. Còn nớc phát hành
đồng tiền đợc các nớc khác giữ làm dự trữ chiếm một vị trí đặc biệt vì nó không bao
giờ phải can thiệp vào thị trờng ngoại hối và không hề phải gánh vác việc tài trợ cho
cán cân thanh toán của mình. Năm 1965, bắt đầu giai đoạn Mỹ tăng còng chiến tranh
quân sự ở Việt Nam, đây cũng chính là điểm xoá tan sự bình yên của hệ thống tiền tệ
thế giới, chính sách kinh tế vĩ mô của Mỹ giai đoạn này là sai lầm chính làm cho hệ
thống tỷ giá cố định tan rã. Chi phí quân sự ngày càng tăng lên, sự thâm thủng trong
ngân sách của Mỹ đã đa cục dự trữ liên bang Mỹ đến chỗ phải chọn một chính sách
tiền tệ mở rộng hơn nữa vào năm 1967 và 1968. Tình trạng lạm phát ở Mỹ đã đẩy
nhanh hiện tợng đầu cơ trên thị trờng, giá vàng giao động mạnh và ngày càng có xu
hớng tăng lên, đây là nguyên nhân chính mà NHTW các nớc đòi Mỹ đổi số Đôla tài
sản họ đang nắm giữ thành vàng. Điều này đã khiến Mỹ lo âu và là một trong nhiều
nguyên nhân dẫn đến quyết định phá giá đồng Đôla sau này. Mặt khác lạm phát ở
Mỹ gia tăng thì hậu quả chính là sự tăng lên tự động trong tốc độ tăng tiền và lạm
phát ở nớc ngoài khi NHTW các nớc mua đồng tiền dự trữ nhằm giữ vững tỷ giá hối
đoái, đồng thời mở rộng mức cung tiền của họ trong quá trình này. Sự tăng trởng tiền
tệ của Mỹ càng cao thì càng kích thích lạm phát trong và ngoài nớc, làm cho các
Chính phủ nớc ngoài ngày càng phải miễn cỡng nhập khẩu lạm phát của Mỹ thông
qua các tỷ giá hối đoái cố định.
Các kiến trúc s của hệ thống Bretton Woods từng hy vọng vào Mỹ, cho rằng
thành viên hùng mạnh nhất của nó có thể có tầm nhìn rộng hơn, xa hơn mục tiêu cục
bộ nớc mình và chấp nhận những chính sách hớng về sự phồn thịnh chung của nền
kinh tế thế giới. Song trên thực tế, mục tiêu tổng thể đó cha hẳn đợc Mỹ quan tâm, từ
nửa sau những năm 1960 Mỹ đã bắt đầu trút bỏ trách nhiệm đợc giao phó này, cũng
bắt đầu từ đó hệ thống tỷ giá cố định bị rạn nứt. Một loạt các cuộc khủng hoảng kinh
10
tế bắt đầu vào mùa xuân năm 1971 đã từng bớc dẫn đến việc từ bỏ các mối quan hệ
giữa USD với vàng lẫn tỷ giá hối đoái đô la cố định. Đến năm 1973 hệ thống hối đoái
cố định sụp đổ. Lạm phát toàn cầu và chế độ tỷ giá thả nổi chính thức đợc thiết lập.
Từ 1973 đến 1980 là giai đoạn tỷ giá đợc thả nổi hoàn toàn. Trong giai đoạn này
các tỷ giá thả nổi dờng nh hoạt động trôi chảy, cán cân thanh toán quốc tế giao động
trở lại cân bằng một cách tự nhiên theo quan hệ cung cầu. Phải thừa nhận rằng sự thả
nổi đã tạo cho các NHTW khả năng kiểm soát các mức cung tiền của họ và lựa chọn
tỷ lệ lạm phát mà mình mong muốn. Tuy nhiên trên thực tế tỷ giá thả nổi chính thức
không có khả năng cách ly hoàn toàn các nớc khỏi những cú sốc do chính sách của
nớc ngoài dội vào và đồng tiền các nớc dờng nh biến động thất thờng theo sự lên
xuống của đồng tiền trụ cột USD. Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi bị hoài nghi, NHTW
các nớc không thể thờ ơ trớc giá trị đồng tiền của nớc mình trên thị trờng ngoại hối
và họ đã liên tiếp can thiệp vào thị trờng ngoại hối để thay đổi giá trị đồng tiền của
mình, họ bắt đầu áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý của Nhà nớc. Loại hình
này tỷ giá này hiện đang đợc áp dụng ở hầu hết các nớc tuy nhiên mức độ điều tiết
của mỗi nớc mỗi khác. Song sự can thiệp không phải lúc nào cũng đồng nghĩa với
tích cực mà nó có những mặt trái nhất định của nó. Kinh nghiệm của một số nớc
công nghiệp cho thấy rằng cố định quá mức hoặc thả lỏng quá mức đều mang lại
những hậu quả nặng nề. Nh vậy cần phải có sự can thiệp vừa phải đúng mức, để cái
giá phải trả thấp hơn so với mục tiêu đạt đợc. Điều này phụ thuộc vào sự khôn ngoan
và tài năng của một NHTW.
**************************************
11