Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo " Những vấn đề cơ bản của phần chung luật hình sự Mĩ" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.66 KB, 7 trang )


60 - Tạp chí luật học
nghiên cứu - trao đổi
Những vấn đề cơ bản
của phần chung luật hình sự Mĩ

TSKH. LÊ Cảm *
1. Những vấn đề cơ bản về hệ thống
pháp luật hình sự
Sự hình thành và phát triển của hệ thống
pháp luật hình sự (PLHS) nói riêng và pháp
luật nói chung của nớc Mĩ gắn liền với lịch
sử của chính đất nớc này và đợc chia thành
hai thời kì chủ yếu - trớc và sau khi ra đời
Hợp chủng quốc (hay còn gọi là Liên bang)
Hoa Kì với Tuyên ngôn độc lập (năm 1776)
nổi tiếng toàn thế giới. Tuy nhiên, hệ thống
PLHS nói riêng và pháp luật chung của Mĩ
trong cả hai thời kì đ nêu đều đợc hình
thành và phát triển trên những nền tảng của
hệ thống pháp luật Ănglô-Xắcxông và đặc
biệt là chịu ảnh hởng mạnh mẽ của pháp
luật chung của nớc Anh.
Hệ thống PLHS Mĩ vô cùng đa dạng,
phức tạp vì các nguồn của luật hình sự liên
bang là Hiến pháp năm 1787, các văn bản
luật (do Quốc hội Mĩ ban hành) và các văn
bản dới luật của liên bang (do Tổng thống,
các bộ và các cơ quan của Chính phủ Mĩ ban
hành) cũng nh án lệ của Toà án tối cao
(TATC) liên bang. Nguồn của luật hình sự


các bang là các hiến pháp, các đạo luật hình
sự (chủ yếu là các bộ luật hình sự), các văn
bản dới luật và các án lệ của các TATC các
bang.
Bộ luật hình sự (BLHS) mẫu năm 1962
của Mĩ (do Viện nghiên cứu pháp luật Mĩ
soạn thảo) mặc dù không có tính chất bắt
buộc chính thức nhng đ đóng vai trò quyết
định với tính chất là mô hình pháp lí trong
việc cải cách PLHS của các bang (đợc bắt
đầu từ nửa cuối thế kỉ XX). Công việc soạn
thảo đợc bắt đầu từ năm 1951 với sự tham
gia của nhiều nhà tội phạm học, tâm thần
học và hình sự học nổi tiếng của Mĩ (Sellin,
Gliuk, Tappen, Svartx và công trình s
chính của Bộ luật - Veksler) cũng nh các
nhà hoạt động thực tiễn - những thẩm phán,
công tố viên, luật s và giám thị nhà tù. Bắt
đầu từ năm 1953 đến năm 1961, ủy ban soạn
thảo đ công bố 13 tập các t liệu liên quan
đến việc soạn thảo BLHS - các dự thảo của
các điều luật và các bình luận khoa học đối
với các điều luật ấy
(1)
. Các kết quả của Bộ
luật này thể hiện kinh nghiệm phát triển của
luật hình sự Mĩ và trình độ cao về kĩ thuật
lập pháp đồng thời ghi nhận các chế định
quan trọng của luật hình sự - những giá trị
tinh thần - pháp lí đợc thừa nhận chung của

nền văn minh nhân loại. BLHS mẫu năm
1962 của Hợp chủng quốc Hoa Kì bao gồm
bốn phần và việc nghiên cứu các quy định
của nó cho thấy một số đặc điểm cơ bản dới
đây:
- Phần thứ nhất là các quy định chung
(76 điều)
(2)
- Phần chung, đợc chia thành
bảy phần nhỏ đề cập những vấn đề và các
chế định luật hình sự nh giải thích luật hình
sự, hiệu lực của luật hình sự về không gian
và thời gian; khái niệm tội phạm; cơ sở của
trách nhiệm hình sự; các tình tiết tăng nặng
và giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; các giai
đoạn thực hiện tội phạm; hình phạt; quyết
định hình phạt
- Phần thứ hai là các định nghĩa lập pháp
của các loại tội phạm (107 điều) - Phần riêng
đợc chia thành sáu phần lớn là: I. Các tội
xâm hại đến sự tồn tại hoặc an ninh của nhà
* Khoa luật
Đại học quốc gia Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 61

nớc; II. Các tội xâm hại nguy hiểm đối với
cá nhân; III. Các tội xâm hại đến tài sản; IV.

Các tội xâm hại đến gia đình; V. Các tội xâm
hại đến công quyền; và VI. Các tội xâm hại
đến trật tự và lợi ích công cộng. Các phần
này lại đợc chia thành 16 phần nhỏ (trừ
Phần I).
- Phần thứ ba đề cập việc quyết định và
thi hành các loại hình phạt với tên gọi là Sự
tác động và cải tạo.
- Phần thứ t đề cập việc tổ chức các cơ
quan cải tạo phạm nhân, tức là bao gồm toàn
bộ các quy định của luật cải tạo lao động.
Các án lệ của tòa án và các giải thích luật
của các tòa án (bao gồm TATC của liên bang
và các TATC của các bang), bên cạnh pháp
luật chung (một trong các nguồn của luật
hình sự Mĩ) cũng là nguồn của luật hình sự
Mĩ (tơng ứng với hai cấp độ đ nêu) và
chúng đóng vai trò rất quan trọng trong việc
áp dụng thống nhất các quy định của PLHS
trên lnh thổ toàn quốc và lnh thổ mỗi bang
cũng nh trong quá trình sáng tạo và phát
triển PLHS của đất nớc này.
Các quy định về đạo luật hình sự có
những đặc điểm cơ bản dới đây.
PLHS Mĩ bao gồm hai cấp độ mà về cơ
bản là cùng hiện hành song song và độc lập
với nhau - PLHS của liên bang và PLHS của
các bang (bao gồm 50 bang và khu
Côlumbia thuộc Liên bang).
PLHS Mĩ ở cấp độ liên bang có một số

nét chủ yếu nh sau:
Mặc dù đ có những nỗ lực nhằm pháp
điển hóa (ví dụ: ủy ban quốc gia về cải cách
luật hình sự đợc thành lập năm 1966, sau đó
các Dự án luật S -1 năm 1973, S -1437 năm
1977 và S -1722 năm 1980 đ lần lợt đợc
đa ra song đều không đợc thông qua) nên
thực tế là hiện nay PLHS Mĩ ở cấp độ liên
bang vẫn cha đợc pháp điển hóa.
Bằng Luật của Quốc hội Mĩ ngày
25/6/1948, một phần cơ bản trong PLHS Mĩ
(đợc hệ thống hóa trớc đây vào những năm
1873 -1877) đ đợc sửa đổi, bổ sung và cải
cách thành Phần 18 Các tội phạm và tố tụng
hình sự Bộ tổng luật Hợp chủng quốc Hoa

(3)
và nh vậy, Phần 18 này có thể đợc coi
nh là BLHS hiện hành của liên bang.
Mặc dù trong văn bản PLHS hiện hành
này của Mĩ không có sự phân chia rõ ràng
giữa phần chung và phần riêng, nhng thực
chất là Chơng thứ nhất Các quy định
chung (17 điều) trong Phần 18 Bộ tổng luật
Hợp chủng quốc Hoa Kì chính là Phần
chung luật hình sự của liên bang (vì nó quy
định những vấn đề nh phân loại các hành vi
xâm hại bị trừng phạt về hình sự, đồng phạm,
không tố giác tội phạm, tình trạng không có
năng lực TNHS ). Ngoài ra, ở chừng mực

nhất định các quy phạm của Phần chung luật
hình sự của liên bang còn có thể nhận thấy
trong Luật mẫu năm 1978 về quyết định và
thi hành hình phạt.
Vấn đề TNHS đối với những tội phạm cụ
thể ở cấp độ liên bang - chính là các quy
phạm thuộc Phần riêng luật hình sự Mĩ đợc
quy định trong các luật khác của liên bang và
cũng đợc đa vào Bộ tổng luật Hợp chủng
quốc Hoa Kì (ví dụ: Luật năm 1970 về kiểm
tra tình trạng phạm tội có tổ chức, Luật đồng
bộ năm 1984 về kiểm tra tình trạng phạm tội,
Luật năm 1986 về lừa đảo và những lạm
dụng trong việc sử dụng các máy vi tính ).
PLHS Mĩ ở cấp độ các bang có một số
nét chủ yếu nh sau:
Ngay từ thế kỉ XIX (trong khoảng thời
gian từ năm 1801 đến 1881) đ có các bộ
luật hình sự đợc ban hành tại chín bang.
Thành tựu to lớn của việc cải cách PLHS
là việc ban hành sau đó các bộ luật hình sự
hiện hành tại 40 bang (tính đến nửa cuối
những năm 80 của thế kỉ XX).
Bên cạnh các BLHS, tại các bang vẫn
tiếp tục hiện hành các tập hệ thống hóa các
đạo luật hình sự do các cơ quan lập pháp của
các bang thông qua (ví dụ: Năm 1988 tại 40
bang đ ban hành các luật tơng ứng nh

62 - Tạp chí luật học

nghiên cứu - trao đổi
Luật năm 1986 của liên bang về lừa đảo và
những lạm dụng trong việc sử dụng các máy
vi tính).
ở các chừng mực khác nhau trong các
BLHS của các bang có điều chỉnh vấn đề
hiệu lực về thời gian của đạo luật hình sự (ví
dụ: Các mục 5.00, 5.05 và 5.10 Điều 5 BLHS
bang New York năm 1967).
Hiệu lực của đạo luật hình sự liên bang
về không gian. Căn cứ vào hiệu lực của đạo
luật hình sự về không gian, các quy phạm
PLHS Mĩ đợc chia thành hai nhóm dới
đây:
- Nhóm thứ nhất bao gồm các quy phạm
PLHS có hiệu lực trong những điều kiện
tơng ứng trên toàn lnh thổ Hoa Kì và
nhóm này quy định trách nhiệm hình sự
(TNHS) đối với việc thực hiện các hành vi
phạm tội có tính chất liên bang nh: a) Các
hành vi phạm tội xâm hại đến các quan chức
của liên bang; b) Các hành vi phạm tội do
chính các quan chức liên bang thực hiện
trong khi thi hành công vụ; c) Các hành vi
phạm tội xâm phạm đến các lợi ích của nhiều
bang, của các cơ quan thuộc liên bang hoặc
của Hợp chủng quốc Hoa Kì nói chung.
- Nhóm thứ hai bao gồm các quy phạm
PLHS có hiệu lực chỉ trên những địa điểm
nhất định và nhóm này quy định TNHS đối

với việc thực hiện tất cả các hành vi phạm tội
đợc thực hiện tại những địa điểm thuộc sự
quản lí của chính quyền liên bang (ví dụ:
Các công viên, các th viện và các bảo tồn
quốc gia) hay sự quản lí của các cơ quan
quân sự (ví dụ: Các căn cứ, kho tàng, máy
bay, tàu thủy của các lực lợng vũ trang
Mĩ).
Đối với hành vi phạm tội cha đợc quy
định trong PLHS của liên bang mà đợc thực
hiện tại địa điểm thuộc sự quản lí của chính
quyền liên bang thì sẽ áp dụng Điều 13
Chơng thứ nhất Những quy định chung
(đ nêu trên). Riêng ở khu Côlumbia thuộc
liên bang thì áp dụng trực tiếp các đạo luật
hình sự do Quốc hội Mĩ ban hành.
Trong khoa học luật hình sự Mĩ khi
nghiên cứu những vấn đề lí luận về đạo luật
hình sự đ có một số luận điểm cơ bản sau
đây
(4)
:
- Đặc tính chung của luật hình sự phơng
Tây bao gồm bốn điều kiện cấu thành đó là
tính chính trị, tính chuyên biệt, tính thống
nhất và chế tài hình sự.
- Những nguyên tắc cơ bản của luật hình
sự phơng Tây bao gồm bảy tiêu chí cấu
thành đó là ý định phạm tội, hành vi phạm
tội, sự thống nhất (giữa ý định và hành vi),

thiệt hại do hành vi gây nên, hậu quả xảy ra,
hình phạt và tính hợp pháp.
- Khái niệm đạo luật hình sự - đó là văn
bản bao gồm các nguyên tắc riêng biệt liên
quan đến hành vi của con ngời do cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền ban hành và đợc
áp dụng thống nhất đối với mọi thành viên
của tất cả các tầng lớp x hội đợc đề cập
trong chính văn bản đó và đợc thực hiện
bằng hình phạt do nhà nớc quy định.
2. Những vấn đề cơ bản về tội phạm
Việc nghiên cứu PLHS Mĩ cho thấy các
quy phạm về tội phạm có những đặc điểm
chính dới đây.
Định nghĩa lập pháp của khái niệm tội
phạm và chế định phân loại tội phạm có một
số nét chủ yếu nh sau:
Mặc dù trong pháp luật Mĩ có sự ghi
nhận định nghĩa của khái niệm tội phạm
nhng đó không phải là của tội phạm nói
chung mà chỉ là của một số tội phạm riêng
biệt (nh tội phản bội Hợp chủng quốc, tội
phạm bằng bạo lực ). Chẳng hạn, khái niệm
tội phản bội Hợp chủng quốc đợc định
nghĩa trong Hiến pháp Mĩ (đoạn 1 phần 3
Điều III) là: Phản bội Hợp chủng quốc đợc
hiểu chỉ là việc tiến hành chiến tranh chống
lại Hợp chủng quốc hoặc liên kết với những
kẻ thù của Hợp chủng quốc, giúp đỡ và phục



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 63

vụ chúng. Còn theo Điều 16 Định nghĩa tội
phạm bằng bạo lực trong Phần 18 Bộ tổng
luật Hợp chủng quốc Hoa Kì thì thuật ngữ
tội phạm bằng bạo lực có nghĩa là: a) Hành
vi xâm hại mà yếu tố của nó là dùng bạo lực,
mu toan dùng bạo lực hoặc đe dọa dùng bạo
lực đối với nhân thân hay tài sản của ngời
khác; b) Bất kì hành vi xâm hại nào là trọng
tội mà xét theo tính chất của nó có sự nguy
hiểm đáng kể và cho thấy rằng, trong khi
thực hiện hành vi xâm hại đối với nhân thân
hay tài sản của ngời khác có thể sẽ dùng
bạo lực.
PLHS Mĩ (Điều 1 Phân loại các hành vi
xâm hại trong Phần 18 Bộ tổng luật Hợp
chủng quốc Hoa Kì) căn cứ vào hình phạt do
luật định đối với các hành vi xâm hại để
phân chia chúng thành hai nhóm lớn là: a)
Trọng tội (tội nghiêm trọng) - bất kì hành vi
xâm hại nào bị xử phạt tử hình hoặc tù trên 1
năm; b) Khinh tội (tội không nghiêm trọng) -
bất kì hành vi xâm hại nào khác.
Trên cơ sở hai nhóm tội phạm lớn nêu
trên, PLHS Mĩ (Điều 3.559 Phân loại các
hành vi xâm hại theo các hình phạt trong
Phần 18 Bộ tổng luật Hợp chủng quốc Hoa

Kì) còn căn cứ vào mức hình phạt tối đa do
luật định đối với các trọng tội và các khinh
tội để phân chia chúng một lần nữa thành
tám loại nhỏ hơn và vi cảnh. Chẳng hạn, theo
Điều 3.559: a) Các trọng tội đợc phân chia
thành năm loại nhỏ là: Loại A - tù chung
thân hoặc tử hình, loại B - từ 20 năm tù trở
lên, loại C - từ 10 năm tù trở lên đến dới 20
năm tù, loại D - từ 5 năm tù trở lên đến dới
10 năm tù và loại E - từ trên 1 năm tù đến
dới 5 năm tù; b) Các khinh tội đợc phân
chia thành ba loại nhỏ là: Loại A - từ trên 6
tháng tù đến 1 năm tù; loại B - từ trên 30
ngày tù đến 6 tháng tù; loại C - từ trên 5
ngày tù đến 30 ngày tù; c) Vi cảnh
(infaction) từ 5 ngày tù trở xuống hoặc nếu
hình phạt tù không đợc quy định.
Về cơ bản, sự phân loại tội phạm trong
đa số các BLHS của các bang cũng tơng
ứng nh sự phân loại tội phạm trên đây của
PLHS ở cấp độ liên bang
Chế định đồng phạm có một số nét chủ
yếu nh sau:
PLHS Mĩ (Điều 2 Những ngời thực
hành trong Phần 18 Bộ tổng luật Hợp chủng
quốc Hoa Kì) không ghi nhận định nghĩa lập
pháp của khái niệm thế nào là đồng phạm
(?) và khái niệm từng loại ngời đồng phạm
(theo nghĩa truyền thống của chế định này)
cũng nh không phân biệt mức độ TNHS của

họ mà chỉ quy định việc trừng phạt ngang
nhau đối với tất cả các loại ngời đồng phạm
là: a) Ai giúp đỡ, xúi giục, đa ra những lời
khuyên hoặc đảm bảo cho việc thực hiện
hành vi xâm hại chống Hợp chủng quốc thì
phải chịu hình phạt nh ngời thực hiện hành
vi xâm hại ấy; b) Ai cố ý làm cho việc thực
hiện hành vi xâm hại chống Hợp chủng quốc
đợc thực hiện trực tiếp do chính bản thân
mình hoặc do ngời khác thì bị xử phạt nh
ngời thực hành.
PLHS Mĩ (Điều 3 trong Phần 18 Bộ tổng
luật Hợp chủng quốc Hoa Kì) ghi nhận định
nghĩa lập pháp Ngời giúp sức sau sự việc
thực hiện hành vi xâm hại (nh tên gọi của
Đ3) và quy định mức độ TNHS ít nghiêm
khắc hơn (so với ngời thực hành) của loại
ngời đồng phạm này nh sau: a) Ai biết về
việc thực hiện hành vi xâm hại chống Hợp
chủng quốc mà oa trữ, làm giảm bớt khó
khăn, ủng hộ hoặc hỗ trợ cho ngời vi phạm
pháp luật để cản trở việc bắt giữ, chuyển cho
tòa án hoặc trừng phạt ngời đó là ngời
giúp sức sau sự việc thực hiện hành vi xâm
hại; b) Chế tài đối với loại ngời đồng phạm
này là phạt tù với thời hạn không quá một
nửa thời hạn tối đa của hình phạt đợc quy
định đối với ngời thực hành hoặc phạt tiền ở
mức không quá một nửa tổng số tiền phạt đối
với ngời thực hành hoặc đồng thời cả hai

hình phạt đó.

64 - Tạp chí luật học
nghiên cứu - trao đổi
PLHS Mĩ (Điều 4 Không tố giác trong
Phần 18 Bộ tổng luật Hợp chủng quốc Hoa
Kì) quy định TNHS chỉ đối với việc che giấu
và không tố giác trọng tội nh sau: Ai biết về
trọng tội thuộc quyền xét xử của các tòa án
Hợp chủng quốc thực tế đ đợc thực hiện
mà che giấu và trong thời hạn ngắn không
báo cho thẩm phán nào đó hay cho bất kì
ngời nào khác trong số những ngời đại
diện cho chính quyền dân sự hoặc quân sự
của Hợp chủng quốc thì bị xử phạt tiền đến
500 USD hoặc phạt tù đến 3 năm hoặc cả hai
hình phạt đó.
PLHS Mĩ (Chơng 19 Sự thông mu
trong Phần 18 Bộ tổng luật Hợp chủng quốc
Hoa Kì) quy định: a) Việc trừng phạt sự
thông mu của từ hai ngời trở lên nhằm
thực hiện hành vi xâm hại hoặc lừa dối đối
với Hợp chủng quốc; b) Sự biện hộ đợc
chấp nhận để loại trừ việc truy tố do bị xúi
giục thực hiện tội phạm bằng bạo lực là trong
trờng hợp tự nguyện và hoàn toàn chấm dứt
ý định thực hiện ý định phạm tội của mình,
bị cáo đ ngăn chặn đợc việc thực hiện tội
phạm bị xúi giục; c) Sự chấm dứt không
đợc coi là hoàn toàn và tự nguyện nếu nó

hoàn toàn hoặc phần nào nêu ra (viện cớ)
bằng quyết định chuyển việc thực hiện tội
phạm vào thời gian khác, chọn ngời khác
làm nạn nhân hoặc ấn định mục đích khác
nhng tơng tự nh mục đích trớc đó của
tội phạm.
Tình trạng không có năng lực TNHS
đợc nhà làm luật coi là sự biện hộ đợc
chấp nhận để loại trừ tính chất tội phạm của
hành vi xâm hại và nó đợc quy định rõ ràng
trong PLHS Mĩ (Điều 20 Sự biện hộ do tình
trạng không có năng lực TNHS trong Phần
18 Bộ tổng luật Hợp chủng quốc Hoa Kì) với
nội dung nh sau: a) Sự biện hộ đợc chấp
nhận chống lại việc truy tố trên cơ sở một
luật nào đó của liên bang là ở chỗ trong thời
gian thực hiện các hành vi xâm hại do bị
bệnh tâm thần nặng hoặc nhợc điểm về thể
chất bị cáo đ không đánh giá đợc tính chất
các hành vi của mình hoặc không hiểu đợc
rằng các hành vi đó là không đúng; b) Bệnh
tâm thần hoặc nhợc điểm về thể chất trong
những trờng hợp khác không thể coi là sự
biện hộ.
Pháp nhân có thể bị coi là chủ thể của tội
phạm theo PLHS Mĩ, vì căn cứ vào Điều 2.07
BLHS mẫu năm 1962 của Hợp chủng quốc
Hoa Kì) có thể nêu lên một số nét chủ yếu
nh sau: a) Các tập đoàn (công ti) và các
hiệp hội đều có thể là những chủ thể của tội

phạm (kể cả các tập đoàn và các hiệp hội
đợc sáng lập với tính chất là các cơ quan
chính phủ hay đợc chính phủ sáng lập để
thực hiện những chơng trình của nhà nớc);
b) các tập đoàn và các hiệp hội đều có thể bị
truy cứu TNHS nếu không thực hiện các
nghĩa vụ mà pháp luật quy định họ phải thực
hiện; c) TNHS mà các tập đoàn và các hiệp
hội phải chịu là vì ban lnh đạo hoặc ngời
đại diện nào đó của tập đoàn hay của hiệp
hội do sự sơ xuất trong hành vi của mình
(thay mặt cho tập đoàn hay hiệp hội tơng
ứng) mà đi đến chỗ phạm tội.
Việc không có ý định phạm tội trong tám
trờng hợp sau đây đợc BLHS mẫu năm
1962 của Hợp chủng quốc Hoa Kì quy định
là những tình tiết biện hộ (tự vệ) hay có thể
gọi là những tình tiết loại trừ TNHS: a) Sự
thiếu hiểu biết hoặc sự nhầm lẫn; b) Tình
trạng say nặng (đến mức ngời phạm tội
không thể nhận thức hoặc không thể đợc
hành vi của mình); c) Thực hiện tội phạm do
bị cỡng bức (mà không thể chống lại đợc);
d) Bị lừa dối; đ) Sự phòng vệ hợp pháp
(chính đáng); e) Buộc phải dùng vũ lực để tự
vệ; g) Bệnh tâm thần; h) Cha đến tuổi thành
niên
(5)
.
Nh vậy, nếu trong PLHS ở cấp độ liên

bang, nhợc điểm chủ yếu của các quy phạm
về tội phạm là ngoài một số chế định đ đợc
xem xét trên đây, ra vẫn còn thiếu nhiều khái
niệm và chế định cơ bản khác của Phần


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 65

chung luật hình sự cha đợc nhà làm luật
điều chỉnh thì trong PLHS ở cấp độ các bang.
Nhợc điểm này ở các chừng mực khác nhau
đ đợc khắc phục - các quy phạm về tội
phạm đa dạng hơn và đợc thể hiện bằng
việc giải quyết về mặt lập pháp nhiều vấn đề
quan trọng của Phần chung luật hình sự.
Chẳng hạn, BLHS bang New York năm 1967
hiện hành đ ghi nhận hàng loạt các khái
niệm và các chế định cơ bản của Phần chung
luật hình sự (ngoài Phần A đề cập những vấn
đề liên quan đến việc giải thích và hiệu lực
của đạo luật hình sự cũng nh định nghĩa lập
pháp của 18 khái niệm) nh: Các nguyên tắc
của TNHS (Phần B) với các quy phạm liên
quan đến chế định lỗi (Điều 15), chế định
đồng phạm và vấn đề TNHS của pháp nhân
(Điều 20).
Những sự biện hộ đợc chấp nhận (Phần
C) với các quy phạm liên quan đến những
tình tiết loạt trừ TNHS (Điều 30 về sự biện

hộ chấp nhận đợc do cha đến tuổi thành
niên, bệnh tâm thần hoặc nhợc điểm về thể
chất; Điều 35 về sử dụng vũ lực do pháp luật
hoặc quyết định của tòa án cho phép, phòng
vệ chính đáng, tình thế cấp thiết, bắt ngời
phạm pháp; Điều 40 về sự biện hộ chấp nhận
đợc do loại trừ tính chất lỗi nh sự cỡng
bức về thân thể, bị gài bẫy hoặc tự nguyện
và hoàn toàn chấm dứt ý định thực hiện hành
vi xâm hại).
3. Những vấn đề cơ bản về hình phạt
và quyết định hình phạt
Các quy phạm về hình phạt theo PLHS
Mĩ có những đặc điểm chính dới đây.
Hệ thống hình phạt theo PLHS Mĩ ở cấp
độ liên bang và của đa số các bang, về cơ
bản bao gồm: a) Các loại hình phạt chính -
phạt tiền, thử thách (án treo), phạt tù (có thời
hạn hoặc chung thân) và tử hình (trong số
này chỉ có hai loại đầu tiên đợc áp dụng đối
với pháp nhân phạm tội); b) Các loại hình
phạt bổ sung - làm các công việc vì lợi ích
công cộng, tớc các quyền (nh giữ các chức
vụ nhất định, quyền bầu cử), buộc phải có
nghĩa vụ bồi thờng thiệt hại đ gây ra, tịch
thu tài sản
Phạt tiền đợc quy định theo mức nh
sau: a) Không quá 250.000 USD đối với thể
nhân phạm tội; b) Không quá 500.000 USD
đối với pháp nhân phạm tội.

án treo là hình phạt để bị cáo đợc tự do
dới sự kiểm tra của quan chức đặc biệt
trong thời hạn không quá 5 năm với những
điều kiện thử thách do luật định, nếu trong
thời hạn đó bị cáo vi phạm những điều kiện
thử thách ấy thì án treo sẽ đợc thay thế bằng
hình phạt tù có thời hạn.
Phạt tù đợc quy định theo chín mức
tơng ứng với năm loại trọng tội (A, B, C, D
và E), ba loại khinh tội (A, B và C) và vi
cảnh (Điều 3581 Bản án xử phạt tù trong
Phần 18 Bộ tổng luật Hợp chủng quốc Hoa
Kì) nh sau: a) Năm mức đối với trọng tội -
chung thân hoặc bất kì thời hạn nào (loại A),
không quá 25 năm (loại B), không quá 12
năm (loại C), không quá 6 năm (loại D) và
không quá 3 năm (loại E); b) Ba mức đối với
khinh tội - không quá 1 năm (loại A), không
quá 6 tháng loại B) và không quá 30 ngày
(loại C); c) Một mức đối với vi cảnh - không
quá 5 ngày.
Tử hình theo PLHS Mĩ thờng đợc áp
dụng đối với các tội quốc sự, các tội quân
chức và các tội hình sự đặc biệt nghiêm trọng
hơn cả. Các phơng pháp thi hành hình phạt
này là xử bắn, treo cổ, đa vào phòng hơi
ngạt, ngồi lên ghế điện và tiêm thuốc độc.
Hiện nay, hình phạt tử hình chỉ còn đợc quy
định trong PLHS của 37/50 bang ở Mĩ. Năm
1988 Tòa án tối cao Mĩ đ quy định hình

phạt tử hình không đợc áp dụng đối với
ngời phạm tội cha đủ 16 tuổi.
Các mục đích của hình phạt theo PLHS
Mĩ: Căn cứ vào các quy phạm tại Đ3-101
Điều 3 Các hình phạt trong Luật mẫu năm
1978 về quyết định và thi hành hình phạt có
thể nhận thấy một số nét chủ yếu nh sau:

66 - Tạp chí luật học
nghiên cứu - trao đổi
Khi trừng trị ngời bị kết án đối với hành
vi về hình sự cần đảm bảo việc quyết định
hình phạt phải phù hợp với tội phạm mà
ngời đó đ thực hiện.
Khi quy định tính chất ngăn ngừa hợp
pháp của bản án và thủ tục công bằng trong
việc tuyên án phải đảm bảo sự đối xử công
minh với tất cả những ngời bị kết án bằng
bằng cách loại trừ sự bất bình đẳng không
thể chấp nhận đợc trong việc thi hành hình
phạt.
Ngăn ngừa việc thực hiện tội phạm và
đảm bảo sự tôn trọng pháp luật bằng cách: a)
Tìm phơng pháp có hiệu quả để răn đe
những ngời khác có khả năng thực hiện tội
phạm tơng tự; b) Cách li những ngời có
quá khứ về hình sự lâu dài (ý nói những kẻ
phạm tội hình sự chuyên nghiệp); c) Hỗ trợ
cho việc thực hiện các chơng trình cải tạo
nhằm mục đích đạt đợc sự tự nguyện trong

việc hợp tác và tham gia của những ngời
phạm tội vào các chơng trình đó.
Việc quyết định hình phạt có một số nét
chủ yếu dới đây:
PLHS Mĩ (Điều 3553 Đa ra bản án
trong Phần 18 Bộ tổng luật Hợp chủng quốc
Hoa Kì) quy định rõ các mục đích của việc
quyết định hình phạt là tòa án quyết định
hình phạt cần và đủ để đạt đợc các mục
đích sau - để hình phạt đó phản ánh đợc
tính chất nghiêm trọng của sự xâm hại, góp
phần tôn trọng pháp luật và phải công minh
so với sự xâm hại đ thực hiện; để hình phạt
đó kìm giữ đa đến tác động tơng xứng với
hành vi phạm tội; để hình phạt đó bảo vệ
đợc x hội tránh khỏi các tội phạm do bị
cáo thực hiện; và để sau này cho bị cáo có
khả năng nhận đợc trình độ văn hóa cần
thiết, sự đào tạo về nghề nghiệp, sự phục vụ
về y tế và sự phục vụ về cải tạo khác có hiệu
quả hơn cả. Về cơ bản các mục đích này
cũng đợc ghi nhận tại tại Đ3-102 Điều 3
Các hình phạt trong Luật mẫu năm 1978
về quyết định và thi hành hình phạt.
Trong trờng hợp phạm trọng tội loại A
hoặc phạm nhiều tội thì mức hình phạt tù có
thời hạn có thể lên đến hàng trăm năm. Đồng
thời, PLHS Mĩ (Điều 3583 Đa và bản án
thời hạn ở dới sự giám sát sau khi ra tù
trong Phần 18 Bộ tổng luật Hợp chủng quốc

Hoa Kì) còn quy định là sau khi ra tù phạm
nhân phải bị giám sát: a) Đối với trọng tội
loại A hoặc loại B - không quá 5 năm; b) Đối
với trọng tội loại C hoặc loại D - không quá
3 năm; c) Đối với trọng tội loại E hoặc khinh
tội (ngoài tội không đáng kể) - không quá 1
năm.
Ngoài ra, căn cứ vào Luật về cải cách
việc quyết định hình phạt năm 1984, Quốc
hội Mĩ đ thành lập ủy ban về các hình phạt,
sau ba năm Những phơng hớng cơ bản
của việc quyết định hình phạt năm 1987
dới hình thức hớng dẫn do ủy ban này
soạn thảo đ thi hành và trong đó quy định
43 mức trừng phạt đối với các vi phạm
PLHS./.

(1).Xem: Nhikifôrôv B.X, Resetnhikôv F.M. Luật
hình sự Mĩ đơng đại. Nxb. Sách pháp lí 1990, tr.9
(tiếng Nga).
(2).Về kĩ thuật lập pháp, trong PLHS Mĩ không có chữ
"Điều". ở bài này, chúng tôi tạm dùng chữ "Điều" để
chỉ kí hiệu "Đ".
(3).Xem: Bộ tổng luật Hợp chủng quốc Hoa Kì.
Chơng 18. Trong sách: Hợp chủng quốc Hoa Kì -
Hiến pháp và các văn bản lập pháp (Hiệu đính của
GS. TS luật học O.A.Ziđkôv). Nhóm xuất bản Tiến
bộ - U nhiverx. Maxcơva, 1993, tr. 587- 647 (tiếng
Nga).
(4).Xem: Cách nhìn của Hoa Kì đối với luật hình sự.

Chơng III. Trong sách: Chuyên đề về t pháp hình
sự so sánh (Tủ sách luật so sánh) Thông tin khoa học
pháp lí. Viện NCKH Pháp lí (Bộ t pháp) xuất bản,
Hà Nội, 1999, tr. 66 -74.
(5).Xem: Bộ luật hình sự mẫu (Hợp chủng quốc Hoa
Kì). (Dịch từ tiếng Anh, hiệu đính của TS luật học,
giáo s Nhikifôrôv B.X). Nxb. Sách pháp lí. Maxcơva,
1969 (tiếng Nga).

×