Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo " Tìm hiểu Luật an sinh xã hội Hoa Kỳ" docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.64 KB, 6 trang )



Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
Tạp chí luật học số 5/2005 69




Ths. Nguyễn Hiền Phơng *
rờn bỡnh din so sỏnh vi cỏc nc chõu
u, Hoa Kỡ khụng phi l quc gia tiờn
phong trong vic thit lp mụ hỡnh nh
nc phỳc li vi nũng ct l h thng an
sinh xó hi. Tuy vy, t khi nhn thc rừ v
mụ hỡnh nh nc phỳc li v tin hnh xõy
dng h thng an sinh xó hi thỡ khụng th
ph nhn s phỏt trin vt bc ca nú,
ỏnh du bng s ra i ca Lut an sinh xó
hi nm 1935. Cho n nay, an sinh xó hi
Hoa Kỡ l chớnh sỏch tỏi phõn phi ln nht
t trc n nay ca chớnh quyn trung ng
trong lnh vc cụng. Chi tiờu cho an sinh xó
hi tng nhanh: t mc 0% ngõn sỏch
trung ng trc nm 1929 ó lờn ti
khong 20% nhng nm 60,33% nhng nm
90 v nm 2000 ó lờn ti 40% tng ngõn
sỏch.
(1)
iu ú cho thy v trớ, vai trũ nht
nh ca chớnh sỏch an sinh xó hi núi chung
v phỏp lut an sinh xó hi núi riờng trong


i sng xó hi Hoa Kỡ.
Trc khi cp h thng an sinh xó hi
quc gia Hoa Kỡ vi o lut c bn nm
1935, cn phi nhỡn di gúc lch s
cho thy s ra i ca o lut ny.
Cú th núi trc nm 1929, Nh nc
Hoa Kỡ hc tp mt cỏch cng nhc hc
thuyt t do kinh doanh, t do cnh tranh v
sinh tn ca Adam Smith. Theo ú, vic s
dng tin thu cung ng nhng dch v xó
hi min phớ cho ngi nghốo c coi l
mt hỡnh thc dung tỳng tỡnh trng li
bing, lm gim s c gng ca gii ch v
phng hi n vic m rng u t v phỏt
trin quc gia. Quan im ny ó b ỏnh
bi trn i suy thoỏi kinh t nhng nm
1929 - 1933 a Hoa Kỡ ti b vc ca s
ni lon v sp . Lỳc ny, khi xem xột v
nguyờn nhõn v thc trng kinh t xó hi,
ngi ta ó bt u t ra vn trỏch nhim
ca chớnh quyn i vi mi ngi dõn ch
khụng ch mt tng lp no v tỏi phõn phi
thu nhp tr thnh cụng c tt yu m bo
cụng bng v bỡnh n t nc. Do úi
nghốo vi hn 13.000.000 ngi tht nghip
nm 1932, dõn chỳng mt nh ca, thiu n,
mc thm chớ cú tr em, ngi gi v ph n
b cht úi
(2)
ó vt quỏ khi kh nng m

bo ca chớnh quyn tiu bang v cỏc t
chc t thin t nguyn. Bờn cnh ú, phong
tro xung ng u tranh ca ngi lao
ng v nhng cu chin binh trong Chin
tranh th gii th I ũi tr cp cho nhng
nm phc v chin tranh ca h din ra khp
ni, c bit Washington DC, ũi hi
chớnh quyn liờn bang phi cú nhng phn
ng tc thỡ. Mt s tiu bang cng thụng qua
T

* Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc Lut H Ni


Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
70 T¹p chÝ luËt häc sè 5/2005

Luật về trợ cấp hưu trí, Luật về trợ cấp cho
người mẹ… nhằm giảm bớt áp lực và trông
chờ nguồn tài chính từ liên bang. Mặc dù
vậy, chính quyền Hoover vẫn chậm chạp
trong việc cung cấp tài chính cho các tiểu
bang với quan điểm chờ cho thấy dấu hiệu
suy kiệt rõ ràng của tiểu bang mới cấp tín
dụng đã làm cho tình trạng trầm trọng thêm
và cũng là nguyên nhân dẫn đến sự thất cử
của Đảng cộng hoà vào năm 1933, mở màn
cho bức tranh kinh tế mới với sự thắng cử
của Franklin D.Roosevelt. Có thể nói rằng

chỉ đến khi Roosevelt nắm quyền (1933 -
1945), chính sách an sinh xã hội mới thực sự
có chuyển biến với tuyên bố rằng ông sẽ
chấm dứt tình trạng đứng ngoài cuộc trong
các chính sách xã hội của liên bang.
Thái độ đầu tiên của chính quyền
Roosevelt là chuyển từ thụ động sang chủ
động trong các lĩnh vực công, đặc biệt là
chính sách an sinh xã hội. Sự ra đời của Luật
an sinh xã hội năm 1935 với tỉ lệ áp đảo
hiếm thấy (hạ viện tán thành 371, phản đối
33; thượng viện tán thành 77, phản đối 6) là
bằng chứng rõ nét về sự thành công.
Luật an sinh xã hội năm 1935 của Hoa
Kì rất đơn giản và khoa học bằng việc đưa ra
hai nhóm đối tượng với các nội dung bảo vệ
từ các nguồn tài chính khác nhau:
(3)

- Nhóm đối tượng có quá trình đóng góp
tài chính bao gồm người về hưu (người già)
và người thất nghiệp.
- Nhóm đối tượng là những người không
hoặc chưa có quá trình đóng góp bao gồm:
Người già, trẻ em phụ thuộc trong gia đình
nghèo, người mù, bà mẹ và trẻ em, người bệnh…
Tài chính đảm bảo cho nhóm đối tượng
thứ nhất lấy từ hệ thống tài chính quốc gia
với sự đóng góp của từ 3 nguồn: Tiền bảo
hiểm xã hội thu trực tiếp từ người lao động

khi họ còn làm việc, thuế bảo hiểm xã hội
thu từ người sử dụng lao động và trợ cấp
của chính quyền tiểu bang, liên bang. Vì
vậy, tài chính phân phối cho đối tượng được
gọi là tiền bảo hiểm.
Tài chính cho nhóm đối tượng thứ hai
được đảm bảo bởi chính quyền liên bang và
tiểu bang với cơ chế phân bổ rõ ràng trong
từng nội dung, nghĩa vụ đóng góp của đối
tượng không được đặt ra. Vì vậy, tài chính
phân phối cho đối tượng này được gọi là tiền
trợ cấp. Cụ thể:
- Tiền bảo hiểm xã hội cho người về hưu
từ hệ thống tài chính quốc gia với sự đóng
góp từ thuế bảo hiểm xã hội của người lao
động, người sử dụng lao động và trợ cấp của
chính quyền liên bang.
- Trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp cho người
thất nghiệp do tiểu bang thực hiện từ thuế bảo
hiểm xã hội của người lao động và người sử
dụng lao động và trợ cấp của tiểu bang và
liên bang thông qua quỹ tín dụng quốc gia.
- Trợ cấp cho người già (không có quá
trình đóng góp): Liên bang chi cho tiểu bang
50% để trợ cấp, phần còn lại được đảm bảo
bởi nguồn thu của tiểu bang. Đối tượng
hưởng là người già trên 65 tuổi với mức cao
nhất là 30 đôla/tháng.
- Trợ cấp cho trẻ em phụ thuộc trong gia
đình nghèo: Liên bang chi cho tiểu bang 1/3



Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
Tạp chí luật học số 5/2005 71

tin tr cp cho cỏc em, cũn li tiu bang
m bo. Mc tr cp cao nht 18 ụla cho
chỏu th nht ca gia ỡnh v 12 ụla cho
chỏu th hai tr i.
- Tr cp cho ngi mự: Liờn bang chi cho
tiu bang 50%, cũn li tiu bang m bo.
Mc tr cp cao nht 30 ụla/ngi/thỏng.
- Phỳc li cho b m v tr em: B lao
ng v Vn phũng tr em chi 50% chi phớ,
cũn li thuc trỏch nhim tiu bang. Phỳc li
ny khụng thc hin bng tin m bng chi
phớ dch v thng cho bnh vin vi cỏc
khon vin phớ, hoỏ n thuc, phớ tn chm
súc y t c tớnh theo s con.
- Tr cp dy ngh v nõng cao chuyờn
mụn: i tng hng l cỏc c s dy ngh
v hng nghip h min gim hc phớ
cho ngi lao ng ch khụng phi trc tip
cho i tng hc. Tr cp ny c iu
chnh bng Lut dy ngh v hng nghip
(ban hnh nm 1920).
- Chm súc sc kho cụng cng: õy
cng l mt ni dung ca ch an sinh xó
hi m bo phc v khỏm cha bnh thụng
thng min phớ cho nhõn dõn. Liờn bang

cp tin cho tiu bang nõng cp iu kin
v dch v cỏc trung tõm y t cụng cng ch
khụng thc hin tr cp bng tin trc tip
cho ngi bnh.
Ngoi nhng ni dung chớnh nh trờn,
Lut an sinh xó hi nm 1935 cũn cha
nhiu chng trỡnh, b phn ph khỏc v
c b sung (tu chớnh) dn trong cỏc giai
on phỏt trin sau ny. Hai chng trỡnh b
sung trong Lut an sinh xó hi nm 1935
phi k n l chng trỡnh tr cp nh
cho ngi nghốo v chng trỡnh bo him y
t quc gia. Chng trỡnh tr cp nh cho
ngi nghốo c thc hin bng cỏch liờn
bang chi tin a phng xõy nh ca nh
nc, sau ú giao cho a phng qun lớ
vic cho thuờ vi giỏ r. i tng cho thuờ
phi giỏm nh thu nhp m bo ỳng
din nghốo, nu sau ú tỡm c vic lm,
cú thu nhp thỡ phi tr li nh cho nh nc
cho ngi nghốo khỏc thuờ. Thi gian
u, chng trỡnh tr h tr nh cho ngi
nghốo thu c kt qu vụ cựng kh quan,
sau ú, trc nhng ũi hi ca s lng i
tng ngy cng cao v sc ộp v ti chớnh
i vi chớnh quyn liờn bang, mt sỏng kin
xut thay vỡ cp tin trc tip cho a
phng, chớnh quyn liờn bang cp tớn dng
khon cho cỏc t chc phi li ớch tu sa nh
ca v xõy mi nh cho thuờ giỏ r. T õy,

chng trỡnh cho thuờ nh giỏ r bt u
c giao cho cỏc t chc ny qun lớ v
khai thỏc, thu c nhng hiu qu rừ rt.
Sau ny, vi 2 ln ci cỏch v nh cho i
tng nghốo (nm 1961, 1968) v s ra i
Lut tr cp ngi khụng nh (Stewart) ngy
22/7/1987, Lut nh cho ngi da ngy
28/6/1988
(4)
vic m bo nh cho mt
s i tng yu th c chớnh ph M
chỳ trng thc hin. Nh vy, mt trong cỏc
chng trỡnh an sinh xó hi ca Hoa Kỡ c
cp ngay t nm 1935 l vic m bo
nh cho i tng nghốo vi khi im l
s bo tr ti chớnh ca chớnh quyn liờn
bang ó dn m rng, thu hỳt ngun lc v


Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
72 Tạp chí luật học số 5/2005

vic thc hin ca c t nhõn v cỏc t chc
phi li ớch ó khin cho chng trỡnh ny thu
c nhng thnh cụng ln.
V ch bo him y t. õy l mt nột
c bit ca Lut an sinh xó hi Hoa Kỡ nm
1935 khi so sỏnh vi cỏc nc cụng nghip
chõu u. Ngay t khi ra i, Lut an sinh xó
hi nm 1935, Roosevelt ó xut thit lp

h thng bo him y t quc gia vi s bo
tr ca chớnh quyn liờn bang nhng xut
ny ó b Quc hi M bỏc b. Sau ny, n
khi Truman lờn thay (1945 -1953), ụng tip
tc ngh nhng mt ln na cng khụng
c chp nhn. Lớ do n gin bi ngun
li t dch v y t ca Hip hi thy thuc
M (AMA) v cỏc cụng ti bo him ó khin
h kch lit phn i chớnh sỏch y t cụng.
Cho n 1964, trong k hoch tuyờn chin
vi úi nghốo, Johnson (1965 - 1969) chớnh
thc xut li chng trỡnh chm súc sc
kho v tr cp y t v c Quc hi M
chp nhn di hỡnh thc nh l mt tu
chớnh Lut an sinh xó hi nm 1935. Cho
n nay, bo him y t M c ỏnh giỏ
l cú cht lng cao vi hai h thng bo
him nh nc v t nhõn cựng tn ti, trong
ú bo him t nhõn gi vai trũ chớnh, bo
him y t nh nc gi vai trũ b khuyt vi
hai h thng chớnh l Medicare cho ngi
cao tui v ngi tn tt, Medicaid cho
ngi nghốo kh, ngoi ra cũn cú cỏc
chng trỡnh bo him sc kho tr em, tr
cp sc kho hng nm cho ngi gi Tuy
vy, trờn thc t khụng ai ph nhn c
nhng hn ch ca h thng bo him y t
M l thiu tớnh thng nht, chi phớ dch v
cao v khụng bao quỏt c ht mi i
tng. Phi n khi tng thng Bill Clinton

lờn nm quyn (1997 - 2001), h thng bo
him y t mi cú mt s ci cỏch nhm m
bo cho mi ngi dõn u c bo v khi
cn thit, n gin hoỏ th tc v cú tớnh
toỏn cõn i nhm tit kim ngõn sỏch, ỏp
ng yờu cu c th ca i tng.
Mt im lu ý na l trong Lut an sinh
xó hi nm 1935 ca Hoa Kỡ, bo him xó
hi khụng c quy nh vi cỏc ch tr
cp ging nh cỏch hiu hin nay. H thng
bo him xó hi M bt u c xõy dng
nm 1933, ban hnh ngy 14/8/1935 cựng
lỳc vi chớnh sỏch an sinh xó hi nhng lỳc
u mi ch dng li nhng i tng cú
úng gúp nh nhng cu chin binh xut
ng, ngi phc v nh nc S d ngay
t u bo him xó hi cha phi l chớnh
sỏch nũng ct trong Lut an sinh xó hi Hoa
Kỡ nm 1935 bi l a phn cỏc i tng
c hng thi kỡ ny cha cú quỏ trỡnh
úng gúp, liờn bang hu nh cha thu bt kỡ
mt khon thu no t nhng nm thỏng lao
ng ca ngi lao ng, do vy vic tr cp
khụng phi l trỏch nhim bt buc ca nh
nc liờn bang m nú mang nng tớnh cu t,
tng tr nhiu hn l bo him. iu ny
cng lớ gii cho thc t l mt thi gian di
cỏc nhúm i tng bo him xó hi (khon
1, 2, 3, 10 Lut an sinh xó hi) u hng
tr giỳp cho n tn nhng nm 60 ca th

k XX. Tuy vy, cựng vi thi gian v vic
úng gúp qu ca ngi lao ng v ngi


Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
Tạp chí luật học số 5/2005 73

s dng lao ng, bo him xó hi ó gi vai
trũ tr ct trong h thng an sinh xó hi M
v c coi nh mt khon ngha v bt
buc ca ngi lao ng (thu bo him) vi
a dng cỏc ch th hng. Cho n nm
2001, cú khong 40 triu ngi M ang
hng bo him xó hi v tt c mi ngi
ang lm vic ti M (tr ngoi giao on)
dự cú hay khụng quc tch M u úng thu
bo him xó hi hng thỏng.
(5)
Tuy nhiờn,
cng lu ý rng do c ch qun lớ v thc
hin ca chớnh quyn liờn bang kt hp vi
cỏc tiu bang nờn mc hng tr cp bo
him Hoa Kỡ khụng thng nht trờn phm
vi quc gia, mc úng v hng bo him
ca ngi lao ng cỏc bang khỏc nhau v
cú s chờnh lch nhng khụng nhiu.
T khi ra i, Lut an sinh xó hi nm
1935 Hoa Kỡ ó gi v trớ quan trng trong
h thng phỏp lut quc gia, nhiu giai
on Lut ny ó tr thnh cu cỏnh cho s

tn ti ca chớnh quyn vi nhng ci cỏch,
sa i. Nm 1954, Quc hi M quyt nh
nhp cỏc u ban qun lớ thc hin an sinh, y
t, giỏo dc thnh B sc kho, an sinh v
giỏo dc nhm thng nht thc hin cỏc ni
dung an sinh v b sung mt s ch tr
cp an sinh, c bit l chng trỡnh bo
him cho ngi tn tt. n nm 1962, mt
ln na Lut an sinh xó hi nm 1935 c
sa i, b sung theo ngh ca Kennedy
vi hai mc tiờu l tng chi ca liờn bang v
thỳc ộp cỏc tiu bang m rng mng li
ph cp cho ngi nghốo. Vi nhng khng
hong kinh t thi gian ny dn n tỡnh
trng nghốo úi din ra khp ni trờn t
M, mt trong nhng nguyờn nhõn cng t
chớnh sỏch an sinh xó hi vi s gia tng
ca i tng hng v s thõm tht ngõn
sỏch liờn bang sau mt thi gian tng chi
cho cỏc chng trỡnh xó hi. iu ny ó
dn n s ra i ca chớnh sỏch tuyờn
chin vi úi nghốo nm 1964 ca Kennedy
vi mt lot cỏc chng trỡnh nhm vo i
tng nghốo úi trong ú ci cỏch h thng
an sinh xó hi c coi l bi toỏn quan
trng. Nm 1983 Lut an sinh xó hi nm
1935 li c sa i, b sung di thi
tng thng Reagan nhm vo vic ci cỏch
ch tr cp hu trớ cho ngi lao ng.
n thi Bill Cliton, cú th núi õy l giai

on ỏnh du s phỏt trin v hon thin
phỏp lut an sinh xó hi vi mt lot nhng
ci cỏch quan trng. Trong giai on nm
quyn, Clinton ó cú nhng ci t v an sinh
xó hi nh ban hnh Lut h tr gia ỡnh
nghốo nm 1998, Lut bo him sc kho
Kennedy-Kasebaum, hon thin ch tr
cp y t, bo him xó hi, b sung thu nhp
cho ngi gi, ngi mự, ngi tn tt (vit
tt l SSI), tr cp cho tr em sng ph thuc
trong gia ỡnh nghốo (vit tt l AFDC)
Vi nhng thnh cụng ca mỡnh, Bill
Clinton cho rng nhng nm cng c v phỏt
trin an sinh xó hi ca ụng (1993 - 2001) ó
tip ni mt cỏch cú hiu qu nht t trc
n nay nhng cụng vic d dang v an sinh
xó hi ca hai tng thng dõn ch tin nhim
(D. Rooevelt v F. Kennedy).
(6)

Nhỡn li quỏ trỡnh ra i v phỏt trin ca


Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
74 T¹p chÝ luËt häc sè 5/2005

Luật an sinh xã hội năm 1935 của Hoa Kì
không thể phủ nhận được những thành công
mà nó đem lại cho cuộc sống của các thành
viên xã hội, đặc biệt là những người “yếu

thế”. Sự ra đời của Luật an sinh xã hội năm
1935 đã đánh dấu bước đột phá lớn trong
việc xác định vai trò của nhà nước, chấm dứt
thời kì chính quyền liên bang đứng ngoài
chính sách xã hội, chuyển sang mô hình nhà
nước phúc lợi (là nước cuối cùng phát triển
chương trình phúc lợi trong khối các nước
công nghiệp). Luật an sinh xã hội Hoa Kì
năm 1935 có ưu điểm lớn thể hiện ở việc
phân loại rõ đối tượng và chế độ hưởng, nó
không mang tính đại trà hay cào bằng và do
vậy, dù phát triển đến đâu, đây vẫn là chế
độ trợ cấp có mục tiêu xác định chứ không
phải là chính sách từ thiện. Việc thực hiện
an sinh xã hội có sự phối hợp giữa chính
quyền liên bang và tiểu bang, đảm bảo sự
phân quyền mạnh mẽ. Điều này dẫn đến
thực tế là với cùng một đối tượng, mỗi tiểu
bang có mức trợ cấp nhiều khi chênh lệch
nhau chứ không thống nhất trong phạm vi
quốc gia. Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế
được bổ sung dần trong các giai đoạn phát
triển cụ thể sau này chứ không được ghi
nhận ngay từ đầu như bộ phận trụ cột trong
Luật an sinh xã hội năm 1935.
(7)

Hiện nay, chi cho an sinh xã hội vẫn
chiếm một tỉ lệ lớn trong chi ngân sách ở
Hoa Kì.

(8)
Đây là gánh nặng lớn cho chính
quyền các cấp. Mặc dù có nhiều ý kiến phản
đối nhưng chính sách an sinh xã hội đã ăn rễ
vào đời sống và lợi ích của đa số người dân
nước này. Do vậy, bất kì một sự thay đổi
quan trọng nào cũng tạo ra những chấn động
lớn đến hệ thống chính trị. Cho nên, đối
tượng và mức hưởng trợ cấp an sinh xã hội
chỉ có thể tăng hoặc giữ nguyên chứ không
thể giảm. Điều này dẫn đến thực tế hiện nay
cũng giống như một số quốc gia, bảo hiểm
xã hội ở Mĩ với vai trò trụ cột của hệ thống
an sinh xã hội đang đứng trước đòi hỏi cải
cách để tránh phá sản, không đảm bảo chi
trợ cấp. Bảo hiểm y tế cần những cải cách về
thủ tục, các trợ cấp mang tính cứu trợ tránh
tạo tâm lí ỷ lại, lười biếng cho người thụ
hưởng… Đây cũng là những thách thức cho
chính quyền Mĩ hiện nay trong việc bình ổn
đời sống kinh tế, chính trị./.

(1).Xem: Storical Budget Data An Update, July
2000/Feb, 2001.
(2).Xem: Ross M. Roberson & Gary M.Walton,
History of the American Economy,1979.
(3).Xem: TS. Lê Vinh Danh, “Chính sách công của
Hoa Kì giai đoạn 1935 - 2001”, Nxb. Thống kê 2001,
tr. 420, 421.
(4).Xem: TS. Lê Vinh Danh, “Chính sách công của

Hoa Kì giai đoạn 1935 - 2001”, Sđd, tr. 420, 421.
(5).Xem: “The Social Security Budget Story in Brief”,
www.cbo.gov/showdoc, 2001.
(6).Xem: “The Economic Report of the President
2000”, 2001.
(7).Xem: TS. Lê Vinh Danh “Chính sách công của
Hoa Kì giai đoạn 1935 - 2001”, Nxb. Thống kê 2001,
tr. 455, 456.
(8). Chi cho an sinh xã hội ở Mĩ chiếm 40% tổng chi
ngân sách chính quyền các cấp vào năm 2000, Dự báo
của Bộ tài chính Mĩ trong 2001-2010 khoản chi này
lên đến trên 50%, đạt khoảng 1.771 tỉ đôla/năm. -
Theo “The Social Security Budget Story in Brief”,
www.cbo.gov/showdoc, 2001.

×