Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

công nghệ chế biến lương thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.95 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG






BÀI TIỂU LUẬN:
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
LƯƠNG THỰC



THÀNH VIÊN NHÓM:

1. Nguyễn Thị Kim Chi
2. Nguyễn Ngọc Anh Phương
3. Trần Ngọc Tuyền
4. Tô Thị Thùy Trang
5. Nguyễn Minh Mẫn

GVHD: THS.TRẦN QUANG DŨNG










TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
*LỜI MỞ ĐẦU
Là một quốc gia nông nghiệp, với một lực lượng lao động chiếm khoảng 70% số người
trong độ tuổi lao động. Hiện nay, nông nghiệp đang có nhiều thay đổi, kỹ thuật sản xuất ngày
càng được hiện đại hóa, cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm được
nâng lên phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng trong nước và xuất khẩu. Điều đó tạo nên sức thu
hút đối với các doanh nghiệp nước ngoài.
Các mặt hàng rau củ phát triển theo hướng xuất khẩu như café, hạt điều, lúa…,và hứa
hẹn nhanh chóng đạt được giá trị cao. Những yêu cầu của ngành này, về cả thiết bị lẫn chuyên
môn, đều rất quan trọng.
Các sản phẩm từ sữa có rất nhiều triển vọng phát triển, nhờ vào nhu cầu sử dụng trong
nước ngày càng tăng, hơn 20% mỗi năm, vượt xa mức sản xuất công nghiệp quốc nội. Hiện nay
80% nhu cầu về sữa (nguyên liệu đầu vào) được cung cấp bởi nguồn sữa bột nhập khẩu các
nguồn nguyên liệu liên quan
Chất lượng cuộc sống ngày một cải thiện và sự phát triển của nhiều hộ gia đình khá giả tạo
điều kiện thuận lợi cho việc du nhập các thực phẩm phương Tây vào Việt Nam, đó là những thực
phẩm mang tính hiện đại và chất lượng.
Trước hoàn cảnh khó khăn của đất nước những năm vừa qua ( dịch bệnh, thời tiết thất
thường, khủng hoảng kinh tế thế giới),ngành thực phẩm vẫn đạt được mức tăng trưởng tích cực.
Hiện nay, ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam đạt 20% PIB (tổng sản lượng nội địa), và nhu
cầu thực phẩm trong nước nhận định tăng khoảng 12% mỗi năm.
Theo những số liệu từ Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, năm 2010, tổng kim ngạch
xuất khẩu nông – lâm – thuỷ sản đạt mức 19.53 tỷ $ (nông sản đạt 11,83 tỷ $, lâm sản đạt 3.3 tỷ
$, thuỷ sản đạt 4.4 tỷ $). Cuối năm 2011, đề ra mục tiêu đạt khoảng 23 tỷ $ tổng kim ngạch xuất
khẩu.

Việt Nam là một quốc gia xuất khẩu sản phẩm lương thưc thực phẩm quan trọng trên thế giới,
đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo, với năng suất 5.3 tấn/1 hecta. Việt Nam là nước sản xuất cà phê
Robusta lớn nhất, và là nước thứ 2 thế giới sản xuất hỗn hợp Arabica/Robusta (sau Brazil). Đồng
thời đây cũng là đất nước đứng đầu về sản xuất hạt điều và xếp vị trí thứ 5 trong lĩnhvực sản xuất

trà. Việt Nam sở hữu năng lực sản xuất rất mạnh về nguồn thủy sản, là quốc gia đứng thứ 5 trên
thế giới về sản lượng nuôi trồng thuỷ sản ( kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản 2010 lên tới 3.98 tỷ $).


Một vài số liệu xuất khẩu của ngành trong 9 tháng đầu năm 2011:
- Sắn và các sản phẩm từ sắn: 747 triệu $ xuất khẩu (cao hơn 92,6% so với cùng kỳ năm trước).
Giá xuất khẩu đạt 355.5 triệu $/tấn (hơn 28.9%). Nước nhập khẩu lớn nhất là Trung Quốc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
(92.7%).
- Café: 2.2 tỷ $ với gần một triệu tấn, tăng 8.9% khối lượng sản xuất và 66.5% mức tăng
trưởng so với cùng kỳ. Giá trị xuất khẩu đạt 2.208 $/tấn (tăng 54.2%/năm).
- Trà: 153 triệu $, tăng lên 7.5%/ năm, xuất khẩu 99 000 tấn trà.
- Hạt điều: 1.1 tỷ $ ( tăng 38.6% so với cùng kỳ).
- Tiêu: 663 triệu $ ( tăng 100% so với cùng kỳ).



LÚA GẠO: KẾT QUẢ KHÍCH LỆ TRƯỚC KHI HẬU THẤT THƯỜNG
Lúa gạo: kết quả khích lệ trước hiện trạng khí hậu thất thường.
Theo Hiệp hội lương thực Việt Nam, năm 2011, sản xuất lúa gạo trong nước đạt 41.6 triệu tấn,
hơn 1.52 triệu tấn so với năm 2010.
Trong 9 tháng đầu năm 2011, Việt Nam xuất khẩu gần 5.8 triệu tấn lúa gạo, thu về 2.81 tỷ $.
Trong quý đầu tiên, Việt Nam đã ký hợp đồng xuất khẩu hơn 1 triệu tấn lúa gạo sang các nước
Indonesia, Philipine, Banglades, và Cuba.
Hiện nay, Philipine là thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam, với gần 1.5 -1.8 tấn/năm.
30% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nước châu Phi và các tiểu vương
quốc Ả Rập thống nhất.

Theo VFA (hội lương thực thực phẩm Việt Nam), năm 2011, tổng khối lượng gạo xuất khẩu
vượt qua mức 5 triệu tấn, tăng 17.57% về khối lượng và 24.71% giá trị so với năm 2010.

Trong giai đoạn 2006-2010, giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 10.6 tỷ $ (tương đương 26.7
triệu tấn gạo)
Tuy nhiên, Đông Nam Á bao gồm cả Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nặng nề do lũ lụt trong trong
hai tháng 9 và tháng 10. Rất nhiều cánh đồng bị ảnh hưởng nghiêm trọng ( ở các nước Thái Lan,
Việt Nam, Campuchia và Lào gần 1.5 triệu hecta ruộng lúa bị phá hủy hoặc đang gặp nguy
hiểm), gây nên sự tăng giá trên thị trường lúa gạo.
Phát triển nền nông nghiệp chất lượng
Sản xuất nông nghiệp của Việt Nam đang phát triển theo xu hướng mới (phân tích các khái niệm
về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón hóa học theo tiêu
chuẩn VietGAP - Vietnam Good Agricultural Practices).
Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã phê duyệt kế hoạch phát triển rau quả theo tiêu
chuẩn an toàn. Hiện nay, Hồ Chí Minh có 9 hợp tác xã và 33 tổ hợp sản xuất rau quả an toàn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
Trong giai đoạn 2011-2015, hơn 90% tổ chức và cá nhân tham gia chương trình sản xuất rau quả
an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP.


VietGAP là gì?
Năm 2008, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ký kết tiêu chuẩn VietGAP.
VietGAP ( Vietnam Good Agricultural Pratices) là Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt
Nam, đựa trên tiêu chuẩn HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point) của AseanGAP. Các
nhà sản xuất phải ghi lại các hoạt động của họ, bảo đảm việc kiểm tra sản xuất và thu hoạch
(kiểm soát nội bộ) trên nhiều tiêu chuẩn về y tế chất lượng ( thuốc trừ sâu được sử dụng, thời
gian giữa điều trị và thu hoạch, tổ chức phân tích nguồn gốc )


Nông nghiệp Sinh học của Việt Nam đang bắt đầu trong quá trình xây dựng, có nhiều dự án
nhằm khuyến khích thực hiện theo hướng sản xuất này. Ngày 24/9/2010, ở Hà Nội, Hội nông
dân Việt Nam ( Vietnam Farmes Union) đã tổ chức cuộc họp với chủ đề quay xung quanh thực
hiện dự án 5 năm về phát triển khuôn khổ về sản xuất và thương phẩm hóa sản phẩm sinh học

nông nghiệp. Theo dự án này, 155 khóa đào tạo về sinh học nông nghiệp được tiến hành, 88
nhóm nông dân sản xuất sản phẩm từ sinh học nông nghiệp cũng được tạo thành trong 9 tỉnh.
Những sản phẩm thuộc dự án rất đa dạng: rau củ, gạo, cam, vải, bưởi, trà, cá…Những rau củ đầu
tiên sản xuất theo chương trình sinh học nông nghiệp được bán trong các siêu thị lớn như Big C (
Hà Nội).

Hướng đến ngành công nghiệp chế biến & Đào tạo tốt hơn cho nông dân.
Ngành nông nghiệp thu hút những nguồn vối đầu tư, cũng như giúp đỡ từ phía chính phủ để phát
triển, chiếm khoảng 50-60% tổng nguồn vốn đầu tư trong lĩnh vực. Tổng cộng có khoảng 2.25 tỷ
$ nguồn hỗ trợ từ chính phủ trong giai đoạn 2010-2015.
Song song với việc phát triển, chính sách đào tạo nông dân vừa được ban hành. Mục tiêu của
chính sách đặt ra nhằm thực hiện có hiệu quả việc tái cơ cấu nông nghiệp ở Việt Nam, cải thiện
đời sống của người nông dân. Năm 2011, gần 800 000 nông dân đến từ các tỉnh trong cả nước
than gia lớp huấn luyện này.
Bắt đầu từ năm 2010, chương trình huấn luyện, đào tạo dành riêng cho người lao động ở nông
thôn đã bước đầu thực hiện. Chính phủ đã bỏ ra gần 260 tỷ đồng để thực hiện dự án này. Trong
giai đoạn 2011-2015, 5.2 triệu nông dân và khoảng 500 000 làng xã đã nhận được nguồn tài trợ
này, và đến giai đoạn 2016-2020, con số này tăng lên đến 6 triệu nông dân.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
Bước chuyển quan trọng nhất của ngành này là vấn đề tài chính. Việt Nam là nước đang cố
gắng phát triển nền công nghiệp chế biến nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu của sản phẩm nông
nghiệp ( phát triển công nghệ đóng gói, đông lạnh, …)

Tiêu biểu như vào tháng 6/2011, nhà máy chế biến đậu nành đã khánh thành ở tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu. Nhà máy thuộc sở hữu của Công ty TNHH Bunge Việt Nam (Công ty con của Bunge
Limited của Mỹ). Nhà máy chế biến 1 triệu tấn đậu nành mỗi năm, phục vụ cho thị trường quốc
tế và Đông Nam Á ( khoảng 600 tấn dầu nành thô được sản xuất ra hằng ngày và khoảng 200
000 tấn dầu nành mỗi năm).
Tăng trưởng nhập khẩu thực phẩm từ nước ngoài
Là một quốc gia nông nghiệp. nhập khẩu thực phẩm từ nước ngoài ngày một tăng ở Việt Nam

đang là vấn đề quan trọng cần xem xét. Các số liệu thống kê cho thấy sự tăng trưởng đáng ghi
nhận về các sản phẩm thực phẩm và nông nghiệp nhập khẩu trong năm 2010. Năm 2009, giá trị
nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp lên tới 1.5 tỷ $.

Báo cáo chi tiết của Bộ công nghiệp và thương mại cho thấy trong 2 tháng đầu năm 2010, doanh
thu nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp và thực phẩm đạt 280 triệu $, tăng 56% so với cùng kỳ
năm ngoái. Theo từng nhóm sản phẩm, nhập khẩu gạo tăng 152%, rau củ tăng 127%, dầu thực
vật tăng 96%, những sản phẩm ngũ cốc, tinh bột, sữa tăng 99% và cuối cùng là thực phẩm cá và
thịt tăng 79%.

Bộ giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên là do sự cải thiện và nâng cao nhu cầu cuộc sống
của đại bộ phận người dân Việt Nam, nhất là ở những thành phố lớn như Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh. Nơi đây nhu cầu sử dụng thực phẩm chất lượng và hàng nhập khẩu từ cá nước
phát triển ( Pháp, Mỹ, Úc…) ngày càng cao.
Qua đó chúng ta thấy được Việt Nam là thị trường hấp dẫn thu hút các nhà nhập khẩu lương thực
– thực phẩm. Và nhất là nhu cầu nội địa tiêu dùng lương thực – thực phẩm nhập khẩu trên một
bộ phận lớn người nước ngoài sinh sống và du lịch ở Việt Nam là rất cao.
Nhu cầu trang thiết bị tăng cao
Nông nghiệp nước ta sử dụng các máy có nguồn gốc từ các nước xã hội chủ nghĩa ( đặc biệt là
Trung Quốc và Liên Xô cũ) hoặc mua những máy đã qua sử dụng từ nước tiên tiến khác như
Nhật Bản. Trong ngành chế biến thực phẩm, phần lớn trang thiết bị được nhập khẩu từ Châu Âu
và Nhật Bản.
Hiện nay, chính sách của Nhà nước để phát triển ngành nông nghiệp là cho đưa vào sử dụng
những công nghệ cao. Nhu cầu trang thiết bị sử dụng trong ngành này ngày một cao. Việt Nam
dự kiến xây dựng các khu nông nghiệp kỹ thuật cao với các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại. Với
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
kế hoạch này, chính phủ sẽ tài trợ những nguồn vốn tài chính để hỗ trợ về mặt thuế đất nông
nghiệp cho nông dân nhằm đầu tư mạnh mẽ hơn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, và đưa ra
chính sách nhằm thu hut các nhà đầu tư trong tương lai.


Các nhóm sản phẩm hướng tới bao gồm các dự án về trồng lúa, ngủ cốc, chăn nuôi, lâm nghiệp,
thủy sản, thủy lực, công nghệ bảo quản và chế biến sản phẩm nông nghiệp.
Ngoài ra, do hạn chế về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là những trang bị phục vụ cho thu hoạch và bảo
quản, đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả sau thu hoạch. Để giảm thiểu thiệt hại, chính phủ
nhấn mạnh vấn đề hiện đại hóa ngành. Đến năm 2020, một trong những mục tiêu đặt ra cho
ngành trồng lúa là sử dụng hơn 50% máy móc cho thu hoạch và phải có khả năng lưu trữ đến 4
triệu tấn lúa trong điều kiện tốt nhất nhờ vào hệ thống kho lưu trữ hiện đại.
Nhu cầu trang bị cho lĩnh vực tưới tiêu ở Việt Nam cũng rất quan trọng, đặc biệt là trong xây
dựng hệ thống bơm nước. Hiệp hội doanh nghiệp Pháp tại Việt Nam (CCIFV) đã kêu gọi và hỗ
trợ chuyên gia sang Pháp để mua và học hỏi các kinh nghiệm sử dụng phân bón và tưới tiêu.
*đồng bằng song cửu long
Hiện nay, vùng ĐBSCL sản xuất mỗi năm trên 20,7 triệu tấn lúa, chiếm 53,4% sản lượng lúa và
90% lượng gạo xuất khẩu cả nước; sản lượng mía trên 5 triệu tấn, diện tích cây ăn quả khoảng
290.000 ha, hàng năm cho sản lượng khoảng 2,5 triệu tấn, trong đó có nhiều sản phẩm nổi tiếng
như cam sành, bưởi, quít, xoài, vú sữa, măng cụt, sầu riêng



Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là trung tâm sản xuất lượng thực thực phẩm, thủy sản và
cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất nước…. Với nguồn nguyên liệu phong phú và có sản lượng lớn
….nhưng đến nay, công nghiệp chế biến ở khu vực này chỉ ở mức sơ chế là chủ yếu, tỷ lệ chế
biến chuyên sâu còn thiếu và yếu nên chưa tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao, thu nhập của
người nông dân còn thấp, lãng phí lớn đến nguồn nguyên liệu phong phú của khu vực này. Vì
sao ?

* Công nghiệp chế biến còn thiếu và yếu

Hiện nay, vùng ĐBSCL sản xuất mỗi năm trên 20,7 triệu tấn lúa, chiếm 53,4% sản lượng lúa và
90% lượng gạo xuất khẩu cả nước; sản lượng mía trên 5 triệu tấn, diện tích cây ăn quả khoảng
290.000 ha, hàng năm cho sản lượng khoảng 2,5 triệu tấn, trong đó có nhiều sản phẩm nổi tiếng

như cam sành, bưởi, quít, xoài, vú sữa, măng cụt, sầu riêng Về thủy sản, tổng sản lượng khai
thác và nuôi trồng thủy sản hàng năm khoảng 3 triệu tấn, chiếm khoảng 58% sản lượng thủy sản
cả nước. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản toàn vùng khoảng 2,5 tỉ USD, chiếm 60% kim ngạch
xuất khẩu thủy sản cả nước.
Với nguồn nguyên liệu phong phú, số lượng lớn, Nhưng nhìn chung, ngành công nghiệp chế biến
của vùng còn yếu kém; quy mô nhỏ, chưa tương xứng với nguồn nguyên liệu và yêu cầu phát
triển kinh tế của vùng. Theo các ngành hữu quan, công nghiệp chế biến và xuất khẩu nông thủy -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
sản của vùng ĐBSCL nhìn chung phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và nguồn nguyên
liệu của địa phương. Xuất khẩu thủy sản tăng trưởng chậm; sản phẩm chủ yếu xuất ở dạng thô;
nhiều sản phẩm làm ra giá thành còn cao, sức cạnh tranh thấp; hệ số sử dụng công suất chế biến
thủy sản đông lạnh và chế biến rau quả đạt thấp; các cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi và nuôi
trồng thủy sản chưa phát triển Ngoài ra, công suất xay xát và chế biến gạo xuất khẩu chưa
tương ứng với nguồn nguyên liệu của địa phương, công nghệ xay xát lạc hậu tiêu tốn nhiều năng
lượng, tỷ lệ hao hụt cao. Công nghiệp chế biến của vùng chủ yếu gồm: Ngành xay xát lương thực
với số lượng cơ sở được phân bố ở hầu hết các tỉnh, thành với nhiều nhà máy có công suất khác
nhau, theo số liệu thống kê, sản lương xay xát toàn vùng năm 2009 đạt 7 triệu 883 ngàn tấn. Chế
biến thủy sản có 133 nhà máy với tổng công suất 690.000 tấn / năm. Mặc dù chế biến thủy sản -
là ngành công nghiệp mũi nhọn, luôn chiếm tỷ trọng và có tốc độ tăng trưởng cao trong vùng,
nhưng sản phẩm chế biến chỉ dừng lại ở mức là cá tra phi lê, tôm đông lạnh, mực đông lạnh
…TS Nguyễn Việt Thắng, Viện trưởng , Viện Nghiên cứu thủy sản Bình An cho rằng toàn bộ
con cá tra đều sử dụng được, ngoài việc làm phi lê xuất khẩu thì xương, da, bong bóng, mỡ cá…
đều chế biến thành những sản phẩm hữu ích . Ông Thắng còn cho biết, hiên nay Viện của ông
đang nghiên cứu, tận dụng những phụ phẩm con trá để chế biến các mặt hàng như: nước mắm
cao cấp, dầu ăn và nhất là sản xuất sản phẩm collagen cao cấp làm từ da cá tra …chắn chắc với
những sản phẩm trên sẽ tạo ra giá trị gia tăng lớn từ con các tra .

Theo các nhà kinh tế, nguyên nhân công nghiệp chế biến ở ĐBSCL chậm phát triển và không thu
hút được các nhà đầu tư là do chất lượng quy hoạch và định hướng chung cho phát triển mang
tính kinh tế vùng còn thấp; thiếu chiến lược chung và thiếu đồng bộ và tính liên kết, làm cho việc

khai thác các nguồn lực, nhất là các nguồn lực đất đai sử dụng chưa hợp lý. Ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng, thiếu hụt nguồn nhân lực cao, năng lực cạnh tranh thấp
Với nguồn nguyên liệu phong phú, số lượng lớn, Nhưng nhìn chung, ngành công nghiệp chế biến
của vùng còn yếu kém; quy mô nhỏ, chưa tương xứng với nguồn nguyên liệu và yêu cầu phát
triển kinh tế của vùng. Theo các ngành hữu quan, công nghiệp chế biến và xuất khẩu nông thủy -
sản của vùng ĐBSCL nhìn chung phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và nguồn nguyên
liệu của địa phương. Xuất khẩu thủy sản tăng trưởng chậm; sản phẩm chủ yếu xuất ở dạng thô;
nhiều sản phẩm làm ra giá thành còn cao, sức cạnh tranh thấp; hệ số sử dụng công suất chế biến
thủy sản đông lạnh và chế biến rau quả đạt thấp; các cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi và nuôi
trồng thủy sản chưa phát triển Ngoài ra, công suất xay xát và chế biến gạo xuất khẩu chưa
tương ứng với nguồn nguyên liệu của địa phương, công nghệ xay xát lạc hậu tiêu tốn nhiều năng
lượng, tỷ lệ hao hụt cao. Công nghiệp chế biến của vùng chủ yếu gồm: Ngành xay xát lương thực
với số lượng cơ sở được phân bố ở hầu hết các tỉnh, thành với nhiều nhà máy có công suất khác
nhau, theo số liệu thống kê, sản lương xay xát toàn vùng năm 2009 đạt 7 triệu 883 ngàn tấn. Chế
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
biến thủy sản có 133 nhà máy với tổng công suất 690.000 tấn / năm. Mặc dù chế biến thủy sản -
là ngành công nghiệp mũi nhọn, luôn chiếm tỷ trọng và có tốc độ tăng trưởng cao trong vùng,
nhưng sản phẩm chế biến chỉ dừng lại ở mức là cá tra phi lê, tôm đông lạnh, mực đông lạnh
…TS Nguyễn Việt Thắng, Viện trưởng , Viện Nghiên cứu thủy sản Bình An cho rằng toàn bộ
con cá tra đều sử dụng được, ngoài việc làm phi lê xuất khẩu thì xương, da, bong bóng, mỡ cá…
đều chế biến thành những sản phẩm hữu ích . Ông Thắng còn cho biết, hiên nay Viện của ông
đang nghiên cứu, tận dụng những phụ phẩm con trá để chế biến các mặt hàng như: nước mắm
cao cấp, dầu ăn và nhất là sản xuất sản phẩm collagen cao cấp làm từ da cá tra …chắn chắc với
những sản phẩm trên sẽ tạo ra giá trị gia tăng lớn từ con các tra .

Theo các nhà kinh tế, nguyên nhân công nghiệp chế biến ở ĐBSCL chậm phát triển và không thu
hút được các nhà đầu tư là do chất lượng quy hoạch và định hướng chung cho phát triển mang
tính kinh tế vùng còn thấp; thiếu chiến lược chung và thiếu đồng bộ và tính liên kết, làm cho việc
khai thác các nguồn lực, nhất là các nguồn lực đất đai sử dụng chưa hợp lý. Ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng, thiếu hụt nguồn nhân lực cao, năng lực cạnh tranh thấp

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Lương Lê Phương cho rằng: ĐBSCL muốn phát triển nông nghiệp
và thủy sản phải đầu tư theo chiều sâu và quy mô lớn. Trong đầu tư sản xuất cần cơ giới hóa để
nông dân giảm sức lao động trên đồng ruộng, tăng hiệu quả sử dụng đất, giảm thất thoát sau thu
hoạch. Lấy nuôi trồng chủ yếu là nuôi cá tra, tôm càng xanh, tôm sú đang đem lại giá trị cao.
Trong thủy sản, cần đầu tư các nhà máy chế biến. Tuy nhiên, hiện nay có tỉnh vượt số lượng
nguồn cung nguyên liệu, một số nhà máy đi vào tình trạng không có nguyên liệu, không có thị
trường tiêu thụ. Từng tỉnh nên cân đối nguồn nguyên liệu, nếu đảm bảo nguồn nguyên liệu mới
xây dựng nhà máy. Nhưng điều quan trọng là xác định được thị trường tiêu thụ ở đâu.

Ông Bùi Ngọc Sương, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang, cho biết: ĐBSCL đang còn hàng loạt
các vấn đề cần thống nhất chung về mặt nhận thức để có những bước đi thích hợp và sự điều
chỉnh kịp thời. Ngành công nghiệp chế biến vùng ĐBSCL trong thời gian tới có nhu cầu đầu tư
quy mô lớn, có trình độ công nghệ cao, gắn liền với phát triển vùng nguyên liệu. Do đó, đòi hỏi
phải có quy hoạch về chiến lược phát triển hợp lý, đúng đắn; bảo đảm kết hợp tốt, hài hòa lợi ích
của từng địa phương; phát huy tốt lợi thế toàn vùng. Song song với xây dựng các cơ sở chế biến
tập trung ở vùng nguyên liệu lớn, cần khuyến khích phát triển các cơ sở sản xuất có quy mô vừa
và nhỏ. Phát triển công nghiệp chế biến trọng tâm vào ngành chế biến lúa gạo, thủy sản, thịt, hoa
quả, nước giải khát ; nhanh chóng giảm sản phẩm sơ chế, tăng cường các sản phẩm chế biến
sâu.

Cụ thể như đối với chế biến lúa gạo các tỉnh trong khu vực nên có chính sách khuyến khích và
ưu tiên dể thu hút các nhà đầu tư có thiết bị, công nghệ nâng cao tỷ lê thu hồi gạo, hình thành các
trung tâm chế biến lớn có công nghệ liên hoàn khép kín từ khâu sấy khô, bảo quản, chế biến
đồng bộ như:bóc võ, xát trắng,lau bong, tách tắm và tách hạt có màu để sản xuất ra gạo có chất
lượng cáo cho xuất khẩu. Kêu goi các nhà đầu tư xây dưng hệ thống xy-clo tồn trữ lúa gạo ở các
tỉnh trong điểm lúa như: Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ… với công suất 2 triệu tấn. Về chế
thủy sản cũng vậy các tỉnh trong vùng phải tiếp tục kêu gọi đầu tư các nhà máy chế biến thủy sản
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
đồng lạnh có công nghệ hiện đại tại các vùng có nguồn nguyên liệu lớn như: An Giang, Kiên
Giang , Cà Mau…Đặc biệt khuyến khích đầu tư xây dựng các nhà máy thủy sản đống hộp, các

nhà máy chế biến sâu nhằm tận dụng các loại phụ phẩm của thủy sản để tạo ra giá trị gia tăng
cao. Về chế biến rau quả, trước mắt sẽ tiếp tục nâng cao hiệu quả và tận dụng công suất chế biến
của các nhà máy hiện có ở An Giang và Kiên Giang. ĐBSCL còn đang kêu gọi đầu tư thêm các
nhà máy rau quả đóng hộp, chế biến nước giải khát … để tiêu thụ nguồn nguyên liệu hoa quả lớn
trong vùng./.

*thế mạnh phát triển lương thưc của ĐBSH và ĐBSCL
1. Sự giống nhau.
a. Về vị trí và quy mô.
- Cả 2 đồng bằng đều là châu thổ rộng nhất nằm ở hạ lưu 2 hệ thống sông lớn nhất của nước ta.
- Đây là 2 vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm quan trọng nhất của đất nước.
+ Lúa là cây trồng chủ đạo.
+ Diện tích canh tác lớn nhất.
+ Sản lượng nhiều nhất với năng suất cao nhất.
- Là 2 vùng có vai trò quyết định trong việc đảm bảo nhu cầu ăn trong nước và xuất khẩu.

b. Về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
- Đất đai của 2 đồng bằng này nhìn chung là đẩt phù sa màu mỡ do sông ngòi bồi đắp.
- Khí hậu nhiệt đới, nắng lắm, mưa nhiều tạo điều kiện tốt cho cây trồng, vật nuôi sinh trưởng và
phát triển.
- Có các sông lớn chảy qua với lưu lượng nước phong phú.
- Giáp với vùng biển rộng lớn, có nguồn lợi biển đa dạng, phong phú với nhiều bãi cá có giá trị
về mặt kinh tế.

c. Về điều kiện kinh tế - xã hội.
- Là các vùng dân cư trù phú, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trồng lúa, chăn nuôi, nuôi
trồng và đánh bắt thuỷ sản, hải sản.
- Có nhiều cơ sở chế biến nguyên liệu từ nông nghiệp, ngư nghiệp.
- Trên 2 đồng bằng có hệ thống đô thị, trong đó có những đô thị vào loại lớn nhất của cả nước

(Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ…).
2. Sự khác nhau.
a. Về vị trí và quy mô.
- Đồng bằng sông Hồng nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc có nhiều lợi thế để phát
triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
- Về một số chỉ tiêu đồng bằng sông Cửu Long có ưu thế hơn.
+ Diện tích tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn đồng bằng sông Hồng 2,5 lần (4
triệu ha so với khoảng 1,5 triệu ha).
+ Diện tích trồng cây lương thực gấp gần 3 lần.
+ Sản lượng lương thực quy thóc của đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn rất nhiều so với đồng
bằng sông Hồng.
+ Bình quân lương thực quy thóc theo đầu người của đồng bằng sông Cửu Long cao hơn so với
đồng bằng sông Hồng.

b. Về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Do không có hệ thống đê điều nên đồng bằng sông Cửu Long hàng năm vẫn được bồi đắp phù
sa, không giống như đồng bằng sông Hồng.
- Đồng bằng sông Cửu Long còn nhiều đất hoang hoá hơn.
- Đất ở đồng bằng sông Cửu Long bị nhiễm phèn, nhiễm mặn là chủ yếu, trong khí đó ở đồng
bằng sông Hồng là đất bạc màu.
- Khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long là khí hậu mang tính chất xích đạo, có 2 mùa (mưa, khô)
rõ rệt. Ở đồng bằng sông Hồng, khí hậu nhiệt đới gió mùa có một mùa đông lạnh. Điều đó ảnh
hưởng tới cơ cấu cây trồng và thời vụ nông nghiệp.
- Về mùa khô, đồng bằng sông Cửu Long thiếu nước ngọt, đất bị nhiễm mặn.
- Hệ thống sông ngòi ở đồng bằng sông Hồng thường gây ra lũ lụt vào mùa hạ.
- Nguồn lợi biển ở đồng bằng sông Cửu Long phong phú hơn.

c. Về điều kiện kinh tế - xã hội.
- Dân cư ở đồng bằng sông Hồng đông đúc hơn, với mật độ dân số đứng đầu cả nước, nguồn lao

động có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước.
- Trình độ thâm canh ở đồng bằng sông Hồng cao hơn. Hệ thống sử dụng ruộng đất lớn hơn. Vì
vậy, năng suất ở đây thuộc vào hàng đứng đầu trong cả nước.
- Đồng bằng sông Hồng được khai thác từ lâu đời, trong khi đó ở đồng bằng sông Cửu Long chỉ
có khoảng vài trăm năm nay.
*ĐBSCL LÀ VỰA LÚA LỚN NHẤT NC TA
1. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta do những thuận lợi
sau đây:
a. Tài nguyên thiên nhiên:
- Tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực quan trọng nhất làm cho đồng bằng trở thành vựa lúa lớn
nhất của cả nước.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
- Các loại tài nguyên quan trọng nhất:
+ Đất đai: Diện tích 4 triệu ha, trong đó diện tích trồng lúa khoảng 2,8 triệu ha. Bình quân đất
trồng lúa theo đầu người gấp 3 lần so với đồng bằng sông Hồng.
Đất phù sa màu mỡ do được phù sa sông Tiền, sông Hậu bồi đắp. Đặc biệt là dải phù sa ngọt dọc
theo sông Tiền, sông Hậu là loại đất tốt nhất để trồng lúa.
+ Khí hậu mang tính chất cận xích đạo, nhiệt độ cao, biên độ nhiệt ít dao động trong năm. Có
một mùa mưa, một mùa khô, ít có bão, thời tiết ổn định là điều kiện cho cây lúa có thể phát triển
quanh năm (có thể phát triển 3 vụ lúa: vụ đông xuân, vụ hè thu và vụ mùa).
+ Nguồn nước dồi dào. Tổng lượng nước của hệ thống sông Cửu Long rất lớn. Hệ thống kênh
rạch chằng chịt. Nước có ý nghĩa lớn đối với việc thau chua, rửa mặn. Sông ngòi, kênh rạch còn
là con đường giao thông thuận tiện.

b. Đồng bằng sông Cửu Long là nơi đông dân. Đây là nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu
thụ tại chỗ quan trọng. Đó là tiềm năng lớn để phát triển sản xuất.

c. Đồng bằng sông Cửu Long đang được đầu tư, cải tạo về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ
thuật để biến vùng này trở thành vùng trọng điểm lúa hàng hoá lớn nhất của cả nước và đáp ứng

nhu cầu xuất khẩu.

2. Những khó khăn chủ yếu.
- Khó khăn lớn nhất là sự nhiễm phèn, nhiễm mặn của đất, trong lúc nước lại không đủ tưới
trong mùa khô. Việc thau chua, rửa mặn khó khăn, tốn kém.

- Tính chất đất phức tạp: có 3 loại đất chủ yếu:
+ Đất phù sa ngọt ven sông, chiếm 30% diện tích đồng bằng phân bố thành dải dọc sông Tiền và
sông Hậu là loại đất tốt nhất.
+ Đất phèn có diện tích lớn nhất (>40%), phân bố thành các vùng tập trung (Đồng Tháp Mười, tứ
giác Long Xuyên).
+ Đất mặn chiếm >18%, phân bố dọc duyên hải.
Khó khăn đối với đất đai canh tác là thiếu dinh dưỡng, nhất là các nguyên tố vi lượng, đất quá
chặt, khó thoát nước.
- Tình trạng thiếu nước trong mùa khô dẫn tới sự xâm nhập sâu của nước mặn vào đất liền làm
tăng cường độ chua mặn trong đất.
- Địa hình thấp tạo ra nhiều ô trũng, nhất là phần hạ lưu châu thổ. Mực nước trong các cửa sông
lên xuống rất nhanh những lưỡi nước mặn ngấm dần vào trong đất. Các ô trũng khó cải tạo.
- Tình trạng chậm phát triển của các ngành kinh tế, kết cấu hạ tầng, trình độ dân trí chưa cao.

3. Phương hướng khắc phục:
- Sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên.
- Nước là vấn đề hàng đầu trong việc cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
- Sử dụng nguồn nước ngọt trong các dòng sông để thau chua, rửa mặn kết hợp với việc tạo ra
các giống lúa chịu được phèn, mặn trong điều kiện tưới nước bình thường.
- Mở rộng diện tích canh tác trên cơ sở cải tạo dần diện tích đất phèn, đất mặn thành các vùng
phù sa để trồng cói, lúa, cây ăn quả.
- Phá thế độc canh, tăng cường hệ số sử dụng ruộng đất hiện nay hệ số sử dụng ruộng đất ở đây
còn rất thấp. Phần lớn diện tích canh tác là ruộng 1 vụ. Ruộng 2 vụ chưa nhiều, ruộng 3 vụ còn

ít. Nếu giải quyết tốt vấn đề thuỷ lợi, diện tích lúa có thể tăng 1 triệu ha so với diện tích gieo
trồng hiện nay.
- Đẩy mạnh các biện pháp thâm canh và phát triển công nghiệp chế biến.
*nhu cầu lương thực
Con người cần lương thực thực phẩm để duy trì cơ thể của con người và đảm bảo những hoạt
động khác nhau của các bộ phận trong cơ thể con người. Nếu thức ăn đủ chất dinh dưỡng, được
cấu trúc theo một tỉ lệ hợp lý, cơ thể sẽ khỏe mạnh; ngược lại, thì cơ thể sẽ yếu đuối.
Nguồn thức ăn có thể được phân thành 3 loại chức năng: Thức ăn để xây dựng cơ thể, bao gồm
protid, muối khoáng, nước; Thức ăn để cung cấp năng lượng cho cơ thể, bao gồm hydrocacbon
và chất mỡ; Thức ăn có tác dụng điều hòa, bao gồm protid, enzyme, muối, nước và vitamin.
Thức ăn và chức năng của chúng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
Nhu cầu về khối lượng, chất lượng và tác dụng của lương thực thực phẩm
 Mục đích của việc cung cấp lương thực thực phẩm cho con người như xây dựng cơ thể: tạo các
tế bào mới bảo đảm sự phát triển của cơ thể (trẻ em đang lớn) hoặc thay thế các tế bào già (ở cơ
thể trưởng thành); Bù đắp năng lượng đã mất đi cho các hoạt động sống và lao động.
 Sự cần thiết của lương thực thực phẩm thể hiện ở hai mặt là lượng và chất.
Nếu nhu cầu lương thực thực phẩm được tính bằng calo, thì lượng calo cần thiết ở mỗi người sẽ
khác nhau phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, lao động, khí hậu.
Ngoài ra, thức ăn phải đủ các yêu cầu về protid, glucid, lipid, vitamin và chất khoáng. Trong đó,
protid được xem là một chỉ tiêu quan trọng nói lên mức sống của một gia đình, một cộng đồng,
một quốc gia. Theo chỉ tiêu này, mức sống của các khu vực trên thế giới rất khác nhau.
Khu vực
Tổng năng lượng cung cấp hàng
ngày (kcal)
Lượng calo có từ nguồn gốc động vật trong khẩu
phần ăn hàng ngày

(kcal)

(%)
Bắc Mỹ
3.318
1.324
40
Tây Âu
3.133
1.102
35
Châu Đại Dương
3.261
1.190
15
Châu Mỹ Latinh
2.528
443
17
Trung Cận Đông
2.495
236
9,4
Châu Phi
2.188
141
6,4
Đông Nam Á
2.082
124
6,7
Bảng 1. Nguồn thức ăn động vật trong khẩu phần ăn hàng ngày

Đối tượng
Nhu cầu năng lượng trong ngày (kcal)
Lượng protid cần cung cấp

(gam)
(%)
Trẻ từ 1-2 tuổi
1.230
24
7,8
Trẻ từ 4-9 tuổi
1.970
29
5,9
Thiếu niên
3.050
61
8,0
Thanh niên
3.200
34
4,25
Mẹ đang cho con bú
3.200
76
9,5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
Bảng 2. Nhu cầu protid ở các độ tuổi khác nhau
 Suy dinh dưỡng, bội dinh dưỡng
Suy dinh dưỡng xảy ra khi trong khẩu phần ăn của con người không đủ lượng và chất, dẫn đến

dần dần mất khả năng thực hiện các hoạt động cần thiết để phát triển cơ thể (sự kém dinh dưỡng
rồi suy dinh dưỡng) cũng như các hoạt động kinh tế-xã hội.
Trong khẩu phần ăn hàng ngày của người dân ở các nước phát triển có 90 gam đạm (ít nhất là
50% đạm động vật); Ở các nước đang phát triển, lượng đạm chỉ khoảng 40-50 gam (đạm động
vật chỉ khoảng 15%).
Sự suy dinh dưỡng có thể xảy ra ngay cả đối với trẻ em ở các gia đình khá giả. Trong 6 tỉ dân
trên thế giới có 3 tỉ người đang thiếu ăn, trong đó số đói ăn thường xuyên đến 800 triệu người,
phần lớn tập trung ở những nước kém phát triển.
Một số hậu quả của sự suy dinh dưỡng: sức khỏe kém, bệnh tật, thiếu protid sẽ dễ bị rối loạn tiêu
hóa, khả năng đề kháng của cơ thể kém; Sụt cân (nặng giảm 40% trọng lượng so với cơ thể bình
thường, vừa giảm 25%), giảm chiều cao, vành sọ. Ngoài ra, còn ảnh hưởng tới sự phát triển của
trí tuệ; Đối với trẻ em, đặc biệt trẻ em dưới 5 tuổi, thường dẫn đến chết yểu, những biểu hiện đối
với chúng là ăn ít, bị nhiễm độc, và những bệnh tật như tiêu chảy, sởi và cúm. Hằng năm trên thế
giới có từ 12 đến 20 triệu dân chết yểu do suy dinh dưỡng hoặc những bệnh bình thường, không
báo trước.
Ở người lớn nếu suy dinh dưỡng lâu năm sẽ bị tổn thương nhiễm trùng, làm việc năng suất yếu,
suy nghĩ kém lành mạnh. Các bà mẹ đang mang thai bị suy dinh dưỡng thường sẩy thai, đẻ non,
đẻ thiếu cân, bị thiếu máu và dễ bị chết (10% bà mẹ ở Ấn Độ bị chết do thiếu máu). Theo số liệu
của WHO (Tổ chức Y tế Thế giới): 1/3 dân số thế giới đang bị thiếu đạm, trong đó 300 triệu
người bị thiếu máu nặng. Năng suất lao động và tuổi thọ trung bình giảm.
Bội dinh dưỡng là hậu quả của việc dùng thức ăn có nhiều năng lượng, việc ăn uống, sinh hoạt
không hợp lý làm thân thể béo phì. Khoảng 15% nhân dân các nước phát triển gặp tình trạng bội
dinh dưỡng do ăn nhiều.
Tại Mỹ có hơn 50% dân số dư cân, 25% thật sự béo phì và cho dù khoa học y dược của Mỹ phát
triển nhưng mỗi năm nước này vẫn có 30 vạn người tử vong do có liên quan đến béo phì, trong
đó số người bị chết trẻ chiếm tỉ lệ cao. Nhiều năm nay đã xuất hiện với tỉ lệ cao bệnh đái đường
ở lứa tuổi 11 trong những trẻ béo phì.
Tại TPHCM, trẻ dưới 5 tuổi bị béo phì chiếm tỉ lệ 2,9% và ngoại thành 0,5% (số liệu năm 1996,
chưa kể tỉ lệ 2,8% dư cân của trẻ ngoại thành có nguy cơ sẽ thành béo phì).
Béo phì đã được tổ chức Y tế thế giới (WHO) coi là một thách thức của thiên niên kỷ tới và là

một trong "tứ chứng nan y" của loài người: AIDS, ung thư, béo phì và ma túy.
Hậu quả của bội dinh dưỡng-béo phì: Nguy cơ của các bệnh mãn tính như tiểu đường, cao huyết
áp, tim mạch, một số loại ung thư, rối loạn hô hấp, thoái hóa xương khớp, sỏi mật, gan nhiễm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
mỡ, bệnh túi mật … và làm giảm tuổi thọ. Hạn chế về sức khỏe, học hành, lao động, cống hiến,
chất lượng sống, tăng chi phí và chi phí cao cho bản thân, gia đình và xã hội …. Việc điều trị béo
phì là cực kỳ khó khăn vì phải thay đổi lối sống và thói quen ăn uống.
Sản lượng lương thực và sự gia tăng dân số
Nguy cơ của sự nghèo – nạn đói
Tổng số lương thực ở mỗi nước không đều nhau. Nước nghèo thường không có tiền để mua đủ
lương thực, đất đai lại ít trồng cây lương thực, mà trồng cacao, cà phê xuất khẩu sang các nước
phát triển.
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Hoa Kỳ đánh giá rằng có 450–800 triệu dân tộc suy
dinh dưỡng phần lớn ở các nước kém phát triển. Ngay cả Ấn Độ là nước sản xuất lương thực
nhưng cũng gặp nạn đói.
Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), hiện Châu Á có khoảng 900 triệu người (khoảng
26%) sống dưới mức nghèo khó (thu nhập 1 USD/ ngày). Theo báo cáo hàng năm của Liên Hiệp
Quốc, hiện nay có khoảng 35% dân số trên thế giới đang sống trong tình trạng không được cung
cấp đủ lương thực.
Tốc độ gia tăng dân số trong những năm gần đây lớn hơn tốc độ gia tăng lương thực.
Đất đai hạn chế, thời tiết thất thường, thiên tai ngày càng khốc liệt … Sâu bệnh, nạn châu chấu,
chuột làm mùa màng thất bát hao hụt.
Thực trạng trên làm người ta chú ý và chấp nhận lý thuyết của Malthus: "dân số nhất định sẽ
vượt quá khả năng cung cấp lương thực của thế giới”.
Từ những thực tế trên, con người cần thiết phải dự báo và đề ra phương hướng giải quyết vấn đề
lương thực thực phẩm cho nhân loại trong tương lai.
Mâu thuẫn trong vấn đề sản xuất và cung cấp lương thực thực phẩm
Sự phân phối lương thực không đồng đều giữa các nước, trong mỗi nước và giữa những gia đình
có mức thu nhập khác nhau. Tại các nước phát triển, sản lượng lương thực cao, dân số tăng chậm
nên lương thực bình quân đầu người tăng hàng năm, có lương thực thừa để dự trữ, xuất khẩu. Tại

các nước đang phát triển thì ngược lại. Ở các nước kém phát triển thì hiếm khi có lương thực để
dự trữ hoặc nhiều lương thực sản xuất không bao giờ đi đến tiêu thụ.
Trong mỗi nước, có sự chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị, vùng phát triển kinh
tế cao và vùng chậm phát triển … Ngay tại nông thôn, là nơi sản xuất lương thực, nhưng sau khi
thu hoạch người dân phải bán bớt sản phẩm của mình để đổi lấy những nhu cầu cần thiết khác,
nên số lượng lương thực họ tiêu thụ cũng không nhiều.
Tình trạng suy dinh dưỡng thường xảy ra ở các nước đang phát triển. Các nước đang phát triển,
tuy ăn uống còn thiếu thốn, nhưng phải chi 65-70% thu nhập bình quân cho ăn uống. Khoảng
60% dân số ở các nước này đang bị thiếu ăn hoặc thiếu chất dinh dưỡng (thường ăn nhiều lương
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
thực, các loại củ và đường). Tình trạng suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao ở các nước này đặc biệt là
Châu Phi. Các nước phát triển, ăn uống dư thừa, chỉ chi 20-25% thu nhập bình quân cho ăn
uống. Tiêu thụ lương thực gấp từ 5-50 lần so với các nước nghèo. Thường bị hiện tượng bội dinh
dưỡng.
"Quyền lực xanh" ở các nước dư thừa lương thực. Quyền lực này đã tác động đến việc sản xuất
và cung cấp lương thực trên thế giới như sau:
 Các nước phát triển sử dụng lương thực dư thừa để viện trợ, buôn bán trên thị trường thế giới
như một chiến lược kinh tế, một vũ khí lợi hại … làm cho một số nước thiếu lương thực phải phụ
thuộc.
 Những năm gần đây, do sản lượng lương thực tăng, nên giá cả lương thực trên thị trường thế giới
giảm xuống, nhưng cùng với vấn đề này, thì các nước giàu do muốn giữ giá lương thực xuất
khẩu nên đã giảm bớt diện tích trồng trọt …
Hoạt động nông nghiệp trên thế giới
Trong giai đoạn đầu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, người ta ít quan tâm đến vấn đề
lương thực. Các thành tựu khoa học kỹ thuật, trước tiên áp dụng cho công nghiệp, rồi dần dần lan
sang các lĩnh vực khác trong đó có nông nghiệp. Khi dân số tăng nhanh vượt quá khả năng cung
cấp lương thực, thì con người mới chú ý và tìm mọi biện pháp vận dụng thành tựu của cuộc cách
mạng khoa học kỹ thuật vào sự phát triển nông nghiệp và giải quyết các vấn đề lương thực.
 Trong công nghiệp, sản phẩm làm ra là kết quả của sự chế biến các nguyên liệu đưa vào quy
trình công nghệ.

 Trong nông nghiệp, sản phẩm được tạo ra trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng
và súc vật nuôi. Đó là quá trình sinh học, rất phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khó điều khiển
(thời tiết, khí hậu).
Các loại lương thực thực phẩm sử dụng chủ yếu hiện nay là lúa mì, lúa, bắp và khoai; cá, thịt và
những sản phẩm của động vật như: sữa, trứng, phó mát. Phần lớn thịt đến từ các vật nuôi như bò,
cừu, lợn, gà, gà tây, ngỗng, vịt, dê và trâu.
Lương thực thực phẩm hầu hết dùng là ½ lượng thóc thế giới và 1/3 lượng cá. Ngươi nghèo
thường dùng thóc nhiều hơn thịt.
Những triển vọng trong sản xuất nông nghiệp:
 Thay dần nền nông nghiệp có tính chất cổ truyền, bảo thủ và cá thể bằng những biện pháp canh
tác khoa học.
 Mở rộng diện tích trồng trọt: chủ trương này được nhiều nước chú ý, như những cuộc khai hoang
ở Sibêri, khai hoang vùng Amazon ở Châu Mỹ La Tinh…. Còn ở Việt Nam, việc lấn đất ra biển,
lên rừng, Tây Nguyên, cải tạo đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng cũng làm
tăng thêm diện tích canh tác.
 Triển khai mạnh mẽ cuộc Cách mạng xanh tại các nước đang phát triển.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
 Cần có một chính sách giá cả nông sản hợp lý.
 Cần có chính sách dân số hợp lý đi kèm với việc kiểm soát sinh sản một cách hữu hiệu.
 Kiểm soát dịch hại ở các khâu: xử lý hạt giống, canh tác, tồn trữ.
 Cải tiến nông nghiệp.
 Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên.
 Hướng việc nghiên cứu vào vấn đề sản xuất lương thực tổng hợp.
 Thực phẩm có chuyển gen của vi sinh vật.



Tại sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lại là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?




a) Thế mạnh lâu dài:
- Nguồn nguyên liệu tại chỗ, phong phú: dẫn chứng lương thực, chăn nuôi, thuỷ sản…
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước.
- Co sở vật chất kỹ thuật được chú trọng đầu tư.

b) Mang lại hiệu quả cao:
- Không đòi hỏi vốn đầu tư lớn nhưng lại thu hồi vốn nhanh.
- Chiếm tỷ trọng khá cao trong giá trị sản lượng công nghiệp cả nước và giá trị xuất khẩu.
- Giải quyết nhiều việc làm và nâng cao thu nhập của người lao động.

c) Tác động đến các ngành kinh tế khác:
- Thúc đẩy sự hình thành các vùng chuyên môn hóa nông nghiệp.
- Đẩy mạnh phát triển các ngành ngư nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí…

Xử lý nước thải làng nghề chế biến lương thực bằng phương pháp lọc sinh
học ngập nước
Các làng nghề thủ công truyền thống là nét đặt trưng của nhiều vùng nông thôn
Việt Nam. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội,
nhiều ngành nghề thủ công truyền thống đã được khôi phục và phát triển khá
mạnh. Tuy nhiên sự phát triển của các làng nghề còn mang tính chất tự phát, tùy
tiện, quy mô sản xuất nhỏ bé, trang thiết bị còn lạc hậu. Tất cả những mặt hạn
chế trên không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển của các làng nghề mà còn ảnh hưởng nghiêm
trọng đến chất lượng môi trường làng nghề và sức khỏe cộng đồng.

Một trong các loại hình làng nghề phổ biến nhất ở nông thôn Việt Nam là làng nghề chế biến
lương thực (làm bún, miến, bánh đa, chế biến tinh bột). Sự ô nhiễm môi trường nước tại các làng
nghề này đang ở mức báo động, gây nhiều bức xúc cho xã hội. Các chỉ tiêu cơ bản của nước thải
như COD. BOD, TSS đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.


Nhằm góp phần vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước tại các làng nghề chế biến lương
thực, chúng tôi tập trung nghiên cứu đề xuất các biện pháp công nghệ xử lý nước thải làng nghề
chế biến lương thực. Trong công trình này chúng tôi tiến hành nghiên cứu xử lý nước thải làng
nghề chế biến lương thực bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG

I. Thực nghiệm

1. Đối tượng nghiên cứu
 Nước thải được lấy để nghiên cứu là nước thải làng nghề chế biến lương thực của xã Minh Khai,
huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây (xã được công nhận là “Làng nghề chế biến nông sản” năm 2001,
có 700 hộ trong tổng số 1.200 hộ dân tham gia sản xuất chế biến lương thực). Với các nghề
chính là làm bún, phở khô, làm miến dong, sản xuất và tinh chế tinh bột sắn.
 Đặc điểm của nước thải làng nghề chế biến lương thực là thường chứa các tạp chất hữu cơ ở
dạng hòa tan hoặc lơ lửng, trong đó chủ yếu là các hợp chất hydrat cácbon như tinh bột, đường,
các loại axit hữu cơ (lactic) có khả năng phân hủy sinh học. Tỷ số BOD/COD trong khoảng từ
0,5 đến 0,7 nên chúng thích hợp với phương pháp xử lý sinh học [1, 2, 3, 4].
2. Thiết kế thí nghiệm

Sơ đồ hệ thống xử lý bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước


Nước thải của quá trình sản xuất bún, miến hoặc tinh chế tinh bột sắn được lắng gạn sơ bộ ở bể
lắng (1) trước khi đưa vào bể chứa (2) sau đó nước thải được bơm vào cột lọc kị khí (3) theo
chiều từ dưới lên với lưu lượng dòng được khống chế nhờ máy bơm (9) và ống chia dòng (8). Ở
đây nước thải sẽ từ từ dâng lên ngập lớp vật liệu lọc (5) và tiếp xúc với lớp vật liệu lọc mang vi
sinh vật kị khí, các tạp chất hữu cơ có trong nước thải sẽ bị phân hủy, phần bùn cặn được lắng
xuống đáy cột và có thể lấy ra qua van (10) khi cần thiết; phần nước thải trong tiếp tục chảy tự
nhiên qua cột lọc hiếu khí (6) từ phía dưới lên theo nguyên tắc bình thông nhau. Ở đây nước thải
được trộn với dòng không khí thổi cùng chiều từ dưới lên bởi máy thổi khí (11) qua dàn phân

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
phối khí (7). Khi đó quá trình phân hủy sinh học hiếu khí các tạp chất hữu cơ xảy ra, phần bùn
được lắng xuống đáy cột; phần nước thải lại được lắng cặn một lần nữa nhờ máng lắng cặn (4)
trước khi chảy ra khỏi cột hiếu khí.

Nước thải sau khi đi qua cả 2 cột lọc kị khí và hiếu khí sẽ được lấy ra nhờ van (13) để kiểm tra
các chỉ tiêu cơ bản. Nếu chưa đạt các chỉ tiêu cho phép của nước thải công nghiệp theo tiêu
chuẩn Việt Nam (TCVN 5945 - 1995) thì lại cho chảy tuần hoàn trở lại qua 2 cột lọc kị khí và
hiếu khí như trên cho đến khi đạt tiêu chuẩn cho phép về nước thải công nghiệp.

II. Kết quả và thảo luận

1. Kết quả xử lý nước thải của sản xuất bún

Nước thải của sản xuất bún ban đầu có các giá trị cơ bản như sau:
COD = 3076,3 mg/l; BOD5 = 2154,2 mg/l (tỷ lệ BOD5/COD  0,7)
[NH4+] = 29,89 mg/l; [NO2-] = 0,56 mg/l, pH = 4,91; độ đục = 243 NTU.
Sau khi trung hòa và pha loãng gấp đôi để có pH = 7.05 và thể tích là 58 lít; nước thải được xử lý
qua hệ thống lọc sinh học kị khí và hiếu khí (như phần 2.2) với tốc độ 12 lít/h. Kết quả thu được
như sau:

1.1 Sự thay đổi COD, độ đục theo thời gian xử lý


1.2 Sự thay đổi pH, NH4+, NO2-, theo thời gian xử lý
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG


Kết quả thu được ta thấy: Đối với nước thải sản xuất bún có các chỉ tiêu ban đầu COD =1357,5
mg/l, [NH4+] = 15,42 mg/l, độ đục = 131 NTU ở pH = 7,05 được xử lý qua hệ thống lọc sinh

học kị khí và hiếm khí sau thời gian 24 giờ, các chỉ tiêu cơ bản của nước thải sau xử lý đều đạt
thấp hơn tiêu chuẩn Việt Nam về nước thải công nghiệp cho phép chảy vào nguồn nước công
cộng. Cụ thể sau 24 giờ xử lý: COD = 26,2 mg/l, [NH4+] = 0,36 mg/l, [NO2-] = 0,05 mg/l; độ
đục = 2,70 NTU; pH = 8,07.

2. Kết quả xử lý nước thải sản xuất miến dong

Nước thải sản xuất miến ban đầu có các giá trị cơ bản sau:
COD = 840 mg/l, BOD5 = 580 mg/l (tỷ số BOD5/COD = 0,69);
[NH4+] = 13,51 mg/l; [NO2-] = 0,35 mg/l, độ đục = 99,5 NTU, pH = 4,01.
Sau khi trung hòa và pha loãng gấp đôi để có thể tích 58 lít và pH = 8,05; nước thải được xử lý
qua hệ thống lọc sinh học kị khí và hiếu khí (như phần 2.2) với tốc độ 12lít/h. Kết quả thu được
như sau:

2.1 Sự thay đổi COD, độ đục theo thời gian xử lý
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG


2.2 Sự thay đổi pH, NH4+, NO2- theo thời gian xử lý


Kết quả thu được ta thấy: Đối với nước thải sản xuất miến có các chỉ tiêu ban đầu: COD = 438,8
mg/l, [NH4+] = 6,75 mg/l; [NO2-] = 0,19 mg/l, độ đục = 45.2 NTU, pH = 8,05 được xử lý qua
hệ thống lọc sinh học kị khí và hiếu khí sau thời gian 10 giờ các chỉ tiêu cơ bản của nước thải sau
xử lý đều đạt các tiêu chuẩn Việt Nam về nước thải công nghiệp (TCVN 5945 - 1995). Cụ thể là:
COD = 97,3 mg/l, [NH4+] = 1,87 mg/l; [NO2-] = 0,11 mg/l, độ đục = 9,71 NTU, pH = 8,23.

III. Kết luận
 Nước thải làng nghề chế biến lương thực (sản xuất bún, miến hoặc tinh chế tinh bột) thường
chứa các tạp chất có khả năng bị phân hủy sinh học (tỷ lệ BOD5/COD từ 0,6 đến 0,7) nên có thể

được xử lý tốt bằng các phương pháp xử lý sinh học.
 Bằng phương pháp lọc sinh học kị khí và hiếu khí có thể xử lý các loại nước thải của làng nghề
chế biến lương thực đạt tiêu chuẩn Việt Nam về nước thải công nghiệp và được phép chảy vào
dòng chảy chung (TCVN 5945 - 1995) trong khoảng thời gian tương đối ngắn: khoảng một ngày
đêm (24h).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
Công trình này được thực hiện trên cơ sở đề tài nghiên cứu khoa học QMT06.03 của Đại học
Quốc gia Hà Nội.
Cây lương thực là các loại cây trồng mà sản phẩm dùng làm lương thực cho người, nguồn
cung cấp chính về năng lượng và chất bột cacbohydrat trong khẩu phần thức ăn cho toàn
dân số trên thế giới.
Hiện nay, trên thế giới có năm loại cây lương thực được trồng chủ yếu, bao gồm: ngô (Zea Mays
L.), lúa nước (Oryza sativa L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta
Crantz tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Trong đó, ngô, lúa gạo và lúa
mì chiếm khoảng 87% sản lượng lương thực toàn cầu và khoảng 43% calori từ tất cả mọi lương
thực, thực phẩm. Bốn loại cây lương thực chính của Việt Nam là lúa, ngô, sắn và khoai lang.
Dưới đây là một số thông tin và hình ảnh về những cây lương thực được trồng phổ biến ở Việt
Nam và trên thế giới:
Lúa nước:

Lúa nước là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, chúng có nguồn gốc ở vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới khu vực đông nam châu Á và châu Phi. Hai loài này cung cấp hơn 1/5
toàn bộ lượng calo tiêu thụ bởi con người. Theo dự báo của FAO, sản lượng lúa ước tính cho
năm nay sẽ đạt 668 triệu tấn thóc, tương đương 446 triệu tấn gạo, nhưng đó sẽ là sản lượng cao
thứ hai kể từ năm 2000, chỉ kém sản lượng kỷ lục của năm 2008.
Lúa mì:
Lúa mì hay tiểu mạch là một nhóm các loài cỏ đã thuần dưỡng từ khu vực Levant và được gieo
trồng rộng khắp thế giới. Về tổng thể, lúa mì là thực phẩm quan trọng cho loài người, sản lượng
của nó chỉ đứng sau ngô và lúa gạo trong số các loài cây lương thực. Hạt lúa mì là một loại
lương thực chung được sử dụng để làm bột mì trong sản xuất các loại bánh mì; mì sợi, bánh, kẹo

v.v… cũng như được lên men để sản xuất bia, rượu, hay nhiên liệu sinh học. Theo dự báo của
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
Hãng phân tích ở Đức, F.O.Licht, sản lượng lúa mì thế giới vụ 2009/10 lên 659 triệu tấn, do khả
năng một số nước sẽ được mùa. Con số mới này cao hơn 2% so với dự báo hồi tháng 8, mặc dù
vẫn thấp hơn mức 684,5 triệu tấn sản xuất trong vụ 2008/09.


Lúa mì là thực phẩm quan trọng cho loài người

Ngô:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
Ngô là một loại ngũ cốc quan trọng trên thế giới, đứng thứ ba sau lúa mì và lúa gạo. Sản
lượng sản xuất ngô ở thế giới trung bình hàng năm từ 696,2 đến 723,3 triệu tấn (năm 2005-
2007). Trong đó nước Mỹ sản xuất 40,62% tổng sản lượng ngô và 59,38% do các nước khác sản
xuất. Sản lượng ngô xuất khẩu trên thế giới trung bình hàng năm từ 82,6 đến 86,7 triệu tấn.
Trong đó, Mỹ xuất khẩu 64,41 % tổng sản lượng và các nước khác chiếm 35,59 %.
Các loại ngô ở nước ta
Sản phẩm ngô được sử dụng với 3 mục đích chính: Làm lương thực cho người, thức ăn
cho gia súc và nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến.
Cây ngô có giá trị đáng kể nhờ thành phần hóa học của các chất có trong hạt ngô như gluxit,
protein, chất béo, chất xơ thô, đường và các axit amin. Các chất này đều là nguồn cung cấp chất
dinh dưỡng có giá trị và quan trọng cho người và gia súc, gia cầm.
MNPB Việt Nam là vùng có diện tích và sản lượng ngô hàng hoá lớn nhất nước, nhưng từ khâu
sản xuất đến thu hoạch, bảo quản còn nhiều vấn đề cần khắc phục. Do đặc điểm của địa hình và
khí hậu của miền Bắc rất phức tạp và bất lợi trong vụ thu hoạch ngô xuân hè (vụ ngô chính). Vụ
thu hoạch vào mùa mưa nên giá thành vận chuyển cao, ngô thu hoạch về thường hay bị thối mốc,
tỷ lệ bị sâu mọt cao làm giảm chất lượng. Trong quá trình tách hạt, công đoạn phân loại ngô chưa
được quan tâm nên còn lẫn nhiều tạp chất, lẫn mọt, mốc cũng như chưa phân loại kích thước hạt
nên chi phí phơi sấy tăng lên, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng ngô khi đưa vào bảo quản. Qua
thực tế cho thấy, mới có khoảng 40% ngô được qua phơi sấy kịp thời, trong khi đó, nhiều chủ hộ

chưa nắm được kỹ thuật xây dựng lò sấy, kỹ thuật sấy nên thời gian sấy hạt lâu, chi phí tăng cao,
chất lượng hạt sau sấy chưa tốt như ngô bị cháy hoặc nứt nẻ do quá nhiệt. Thiết bị, kho tàng bảo
quản chưa được đầu tư tốt nên thất thoát do sâu mọt, thối mốc cao. Hầu hết các lều, kho bảo
quản ngô bắp chưa được chú ý về tiêu chuẩn nên bị chuột, sâu mọt phá hại.
Kỹ thuật làm khô
• Phơi nắng
Tốt nhất là phơi cả bắp cho đến khi ráo hạt. Trước khi phơi, phải bóc bỏ hết lá bẹ và râu ngô
hoặc buộc bẹ lá thành túm treo phơi nguyên cả bắp.
Phơi ngô trên sân gạch hoặc sân xi-măng. Nếu phơi ngô trên sân đất, nên lót 1 lớp cót, bạt hoặc
tấm nhựa (sẫm màu càng tốt). Nếu lượng ngô nhiều, sân hẹp có thể làm giàn phơi (bằng tre, gỗ
hoặc sắt thép), có lắp bánh xe để tiết kiệm diện tích và thu gom ngô dễ dàng. Mỗi giàn có 5 - 7
tầng. Có thể bố trí các tầng có điều chỉnh độ nghiêng theo ánh nắng mặt trời.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN THS.TRẦN QUANG DŨNG
• Hong gió
Những nơi trồng nhiều ngô, có khí hậu khô ráo, không đủ sân phơi có thể dùng kho hong gió để
bảo quản ngô bắp dài ngày. Kho hong gió thường làm cao 2,5 - 3,5m; rộng 1m, còn chiều dài tùy
theo lượng ngô bắp.
Khung kho làm bằng tre, gỗ, bê tông hoặc kim loại có mái che mưa. Để vách kho thoáng, gió lùa
qua dễ dàng, nên làm bằng phên tre nứa đan mắt cáo hoặc lưới kim loại 25x25mm, cũng có thể
ken vách bằng những mảnh gỗ thưa nhưng phải đảm bảo không rơi, lọt ngô bắp ra ngoài.
Kho hong gió nên đặt ở nơi cao ráo, thoáng gió. Bề mặt kho vuông góc với hướng gió chính của
địa phương. Sàn kho cách mặt đất khoảng 3 gang tay (60cm).
• Sấy khô
Khi thu hoạch ngô, gặp đúng đợt mưa ẩm dài ngày, nên sử dụng máy sấy nông sản (nhất là đối
với ngô giống) để nhanh chóng làm khô một lượng ngô lớn, bảo đảm chất lượng ngô, phòng
tránh hiện tượng lên men mốc, thối hỏng, hạn chế sự xâm nhiễm của sâu mọt.
Sau khi ngô đã đạt độ khô nhất định có thể tẽ ngô, sau đó sàng sẩy để làm sạch hạt, loại bỏ tạp
chất.
Bảo quản ngô
• Bảo quản ngô bắp

Cất giữ ngô bắp đã khô trong 2 lớp bao buộc chặt miệng. Lớp trong là túi nilon, lớp ngoài là bao
đay hoặc bao tơ dứa. Xếp các bao ngô ở nơi khô ráo, thoáng mát, cách mặt đất 5 gang tay (1m),
cách tường vách trên 1 gang tay (20cm). Nếu nơi bảo quản ngô đã có khả năng phòng chống
chuột thì có thể bảo quản ngô trên sàn có lót lớp trấu khô sạch dày trên 20 cm và có phủ phên,
cót.
Phải thường xuyên kiểm tra để kịp thời phát hiện và xử lý các sự cố. Khi kiểm tra phải tẽ thử và
quan tâm xem xét tình trạng phôi ngô. Khi phôi ngô có hiện tượng biến màu, biến dạng, xuất
hiện sâu mọt, khối ngô bị bốc nóng, phải tiến hành tẽ ngô, làm khô, làm gạch, phân loại, xử lý
sâu mọt rồi mới bảo quản tiếp.
• Bảo quản ngô hạt
Có thể bảo quản ngô hạt trong các chum, vại, thùng có nắp kín hoặc bảo quản trong vựa bằng
cách quây 2 lớp cót. Giữa 2 lớp cót đổ trấu khô sạch. Nền vựa được lót trấu sạch dày 1 gang tay
(20cm), trên lớp trấu được phủ 2 lượt phên, cót hoặc bao tải, giữa có lót thêm lớp vôi cục dày
3cm. Sau khi đổ ngô vào vựa, san phẳng bề mặt khối ngô và phủ lên trên cùng một lớp cót hoặc
bao tải, phía trên có một lớp vôi cục dày 5cm.
Nếu lượng ngô quá nhiều, có thể đóng ngô hạt vào bao kín. Xếp các bao ngô theo luống, mỗi
luống 3 - 5 bao, có khoảng cách giữa các luống và tường kho. Giữa bao và sàn kho có lớp trấu
ngăn cách. Kho phải có lưới phòng chống chim, chuột.
• Bảo quản ngô hạt tươi dùng cho chăn nuôi
Để bảo quản ngô tươi, tẽ ngô thành hạt và đựng trong các túi nhựa kín, túi càng dày càng tốt,
buộc chặt miệng. Nếu túi mỏng có thể lồng 2 - 3 túi vào nhau. Trong túi kín, hạt ngô tươi có
cường độ hô hấp cao, tạo nhiều khi CO2 có tác dụng ức chế men mốc gây thối hỏng và sâu mọt.
Cần phải giữ túi không thủng rách. Có thể bảo quản ngô tươi như thế tới 20 ngày không bị thối
hỏng, ngô sẽ có mùi chua nhẹ nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng hạt ngô. Khi có điều kiện
thuận lợi, tiến hành làm khô để bảo quản ngô lâu dài.
• Bảo quản ngô giống
Đối với ngô giống, thì sau khi thu hoạch cần phải làm khô ở dạng nguyên bắp, để ngô chín kỹ, dễ
tẽ hơn. Trước khi phơi cần loại bỏ những bắp non, bị sâu mọt Sau khi làm khô sơ bộ, thì phân
loại lần 2, để tách những bắp chưa đạt yêu cầu. Khi tẽ ngô xong, phải phân loại lần 3 để thu được

×