Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Phân tích luận điểm của hồ chí minh nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc cũng chẳng có ý nghĩa gì làm rõ ý nghĩa của luận điểm đối với việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.76 KB, 10 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
--------

BÀI TẬP LỚN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Sinh viên thực hiện : Phạm Thu Huyền
Mã sinh viên: 11162506
Lớp

: Kiểm toán 58A CLC

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Hồng Sơn
Hà Nội, 6/2017


BÀI TẬP LỚN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh:” Nước độc lập mà dân khơng được hưởng hạnh
phúc tự do thì độc cũng chẳng có ý nghĩa gì”. Làm rõ ý nghĩa của luận điểm đối với Việt
Nam hiện nay

Bài làm
I. Đặt vấn đề
Chủ tịch Hồ Chí Minh - người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam. ở Người -một trong
những tố chất quan trọng bậc nhất sáng ngời là tư tưởng nhân văn, dịnghợp lưu trí tuệ
của nhân loại. Ngày 28/8/1945 trên căn gác hai của nhà số 48 HàngNgang (Hà Nội), Bác
Hồ bắt đầu dự thảo Bản Tuyên ngôn Độc lập. Sau này Bác nói:"Đó là những giây phút
sung sướng nhất của đời mình". Bản Tun ngơn Độc lập doChủ tịch Hồ Chí Minh đọc ở
Quảng trường Ba Đình lịch sử ngày 2/9/1945 khơng chỉcó ý nghĩa đối với nền độc lập


của dân tộc Việt Nam, mà còn là sự mở đầu kỷ nguyênđộc lập, tự do của các dân tộc
thuộc địa, bị áp bức trên tồn thế giới. Bản Tun ngơnĐộc lập đọc tại Quảng trường Ba
Đình ngày 2/9/1945 đã đánh dấu mốc son lịch sửchói lọi của dân tộc, độc lập và tự do,
dân chủ cho nhân dân. Mọi người được bìnhđẳng, bác ái, được sống, tự do và tìm được
hạnh phúc, đó là những từ ngữ đẹp với nộihàm chất chứa những nội dung nhân văn lớn
và sâu sắc mà hàng triệu triệu ngườimong đợi. Sáu mươi sáu năm đã trôi qua kể từ ngày
đầu tiên của nền độc lập non trẻ.Giá trị của độc lập là vô giá, khơng gì có thể so sánh
được. Nhưng có một câu hỏikhác, thành quả đích thực mà nền độc lập đem lại cho người
dân là gì? Với câu hỏi ấy,chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng trả lời rất thấu đáo và chính xác:
"Nếu nước được độclập mà dân khơng được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng
khơng có nghĩa lýgì". “Tự do” khơng phải là giá trị bất biến, tự nó ln thay đổi theo
thời gian và theobối cảnh xã hội. “Tự do” của sáu mươi sáu năm trước hẳn sẽ khác với
những giá trịcủa tự do ngày hơm nay. Ngày nay, nhân dân chỉ có được tự do đích thực
khi nào màquyền lực của nhà nước bị giới hạn bởi một bản hiến pháp dân chủ được phúc
quyếtbởi tồn dân, trong đó xác định rõ những quyền cơ bản, cũng như xác định rõ
việcngười dân có quyền được lựa chọn, quyền thay đổi Quốc hội, Chính phủ thơng
quacuộc bầu cử chân chính. Chỉ khi quyền lực nhà nước bị giới hạn, khi ấy những
quyềntự do của người dân mới có điều kiện để được bảo vệ và hiện thực hóa. Có được
độc lập chưa đủ, độc lập nhưng người dân phải được hưởng hạnhphúc, tự do. Đấy chính
là địi hỏi chính đáng, điều mà khơng phải ai khác chính cụ Hồđã chỉ ra. Hạnh phúc, tự
do mới chính là mục đích cuối cùng, là mong ước thẳm sâunhất của mỗi người dân nước
Việt. Một diểm nhất quán và hết sức quan trọng trongTư tưởng Hồ Chí Minh là về xây
dựng một Nhà nước công bộc của dân, đặt lợi íchcủa nhân dân lên trên hết, “việc gì có
lợi cho dân thì phải hết sức làm, việc gì có hạicho dân thì phải hết sức tránh”. Trong thư
“Gửi các ủy ban nhân dân các bộ, tỉnh,huyện, và làng” tháng 10 năm 1945, Bác viết


“Nếu nước độc lập mà dân không hưởnghạnh phúc tự do, thì độc lập cũng khơng có ý
nghĩa gì”. Như vậy, Bác hiểu rất rõ độclập cũng chỉ là phương tiện để thực hiện tự do,
hạnh phúc cho nhân dân. Em xin được phân tích luận điểm “Nếu nước được độc lập mà

dân khơng 
được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng khơng có nghĩa lý gì” trong tư tưởng 
Hồ Chí Minh, thực tiễn của luận điểm với Việt Nam và ý nghĩa của luận điểm với 
sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. 

II. Nội dung
a, Quan điểm của C.Mác
Theo Mác , mục tiêu cao nhất là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, 
tiến tới giải phóng con người một cách triệt để nhất. Chủ nghĩa xã hội không chỉ 
dừng lại ở ý thức, ở khẩu hiệu giải phóng con người mà phải từng bước thực hiện 
hóa qua thực tiễn sự nghiệp giải phóng con người khỏi chế độ áp bức, bóc lột giữa 
người với người và tiến tới mục tiêu cao cả nhất: “biến con người từ vương quốc 
của tất yếu sang vương quốc của tự do,” tạo nên một thể liên hiệp “ trong đó sự 
phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi 
người”. Để có thể giải phóng con người một cách triệt để nhất, cần phải giải phóng 
từ sự áp bức về kinh tế. Những cuộc cách mạng trước đây vốn chỉ mang tính chính 
trị, nó được kết thúc bằng việc lật đổ ách thống trị của giai cấp này, thay thế bằng 
ách thống trị của giai cấp khác. Như vậy, người lao động mãi mãi bị thống trị, 
khơng có chút nào gọi là độc lập tự do cả. Bởi vậy, việc trước hết cần làm để giải 
phóng con người chính là thay đổi vị trí, vai trị của người lao động đối với tư liệu 
sản xuất chủ yếu. Nói cách khác chính là thay thế chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản 
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất bẳng chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa với những hình 
thức thích hợp, thực hiện những biện pháp cần thiết gắn người lao động với tư liệu 
sản xuất. Khơng chỉ có vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa còn phát triển lực lượng sản 
xuất, không ngừng nâng cao năng suất lao động, từ đó dần dần cải thiện đời sống 
của người dân.Như vây, Mác muốn xây dựng công cộng về tư liệu sản xuất, hướng 
xã hội tới sự bình đẳng. con người được giải phóng. 

b, Quan điểm của Lê-nin
Nếu như xét quan điểm của Mác, dễ nhận thấy người tiếp cận vấn đề này ở 

góc độ lý luận thì sang quan điểm của Lênin, người lại tiếp cận từ thực tiễn. Điều 
này được thể hiện rõ ràng qua cuộc cách mạng Tháng Mười cùng những chính 
sách kinh tế mà Lênin đưa ra, từ chính sách cộng sản thời chiến cho đến chính sách 
kinh tế mới – NEP. 
Về độc lập dân tộc: Sau Cách mạng Tháng Hai, nước Nga xuất hiện tình 
trạng 2 chính quyền song song tồn tại: chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và xô 
viết đại biểu cơng nhân và binh lính. Sau khi nắm được chính quyền, chính phủ lâm 
thời đã khơng giải quyết những vấn đề đã hứa trước đó như vấn đề ruộng đất của 


nơng dân, việc làm cho cơng nhân, tình trạng thiếu lương thực và nhất là quyết theo 
đuổi chiến tranh đế quốc đến cùng. Trước tình hình đó, Lênin quyết định lật đổ 
chính quyền lâm thời, xây dựng chính quyền Xơ viết. Dưới sự lãnh đạo của Đảng 
Bolshevik, nhân dân Xô viết đã đứng lên khởi nghĩa, sau một thời gian dài đấu 
tranh, Cách mạng tháng Mười đã giành được thắng lợi. Đây là cuộc cách mạng xã 
hội chủ nghĩa, do giai cấp vô sản tiến hành, thắng lợi của cuộc cách mạng đã hình 
thành nhà nước chun chính vơ sản đầu tiên trên thế giới, đưa nước Nga đi theo 
con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Liền sau đó, trong đêm 7 tháng 11 năm 1917 
(25 tháng 10 theo lịch Nga), Đại hội Xơ Viết tồn Nga lần thứ hai tuyên bố khai 
mạc tại điện Smoniyl và tuyên bố thành lập chính quyền Xơ Viết do Lenin đứng 
đầu. Các sắc lệnh đầu tiên của chính quyền Xơ Viết đã được thơng qua là Sắc lệnh 
hịa bình và Sắc lệnh ruộng đất. Chính quyền Xơ Viết cịn thực hiện các biện pháp 
thủ tiêu các tàn tích của chế độ cũ như xóa bỏ sự phân biệt đẳng cấp, những đặc 
quyền của giáo hội, nam nữ bình đẳng. Đối với các dân tộc, chính phủ Xơ Viết 
cơng bố bản Tun ngơn về quyền các dân tộc ở Nga khẳng định quyền bình đẳng 
của các dân tộc và cho phép các dân tộc có quyền tự quyết như cơng nhận nền độc 
lập của Ba Lan, Phần Lan. Cuối cùng, nước Nga độc lập, Lênin đã hồn tồn giải 
phóng cho con người nơi đây, đồng thời cũng mở ra con đường giải phóng cho các 
dân tộc khác. 
Về chủ nghĩa xã hội: Sau khi cách mạng tháng Mười Nga thành cơng, chính 

quyền Xơ Viết tranh thủ giải quyết những vấn đề cấp bách, củng cố chính quyền 
của giai cấp vơ sản, đặt nền móng cho việc xây dựng nên kinh tế xã hội chủ nghĩa. 
Tuy nhiên, đến năm 1918, nước Nga có nội chiến( giai cấp địa chủ và tư bản bị lật 
đổ đã nổi dậy chống chính quyền Xơ Viết). Từ bên ngồi có sự can thiệp vũ trang 
của 14 nước để quốc do Anh, Pháp cầm đầu hịng bóp chết nhà nước Xơ Viết cịn non
trẻ. Cuộc nội chiến và can thiệp nước ngồi làm nước Nga càng thêm khó khăn 
chồng chất. Để đối phó với tình hình đó, Lênin nêu ra khẩu hiệu: “Tất cả cho tiêu 
diệt kẻ thù” và thi hành chính sách “ Kinh tế cộng sản thời chiến: 
 Tất cả nền cơng nghiệp được quốc hữu hóa và áp dụng cơ chế quản lý tập 
trung nghiêm ngặt. 
 Giới thiệu độc quyền nhà nước về ngoại thương. 
 Kỷ luật nghiêm khắc đối với người lao động, và đình cơng có thể bị xử bắn. 
 Nghĩa vụ lao động cơng ích bắt buộc áp dụng cho "tầng lớp không lao động". 
 Phân chia lương thực – trưng thu thặng dư nông sản từ nông dân theo giá trị 
tối thiểu để phân phối tập trung cho dân số còn lại. 
 Lương thực và phần lớn hàng hóa được phối cấp và phân phối theo phương 
thức tập trung. 
 Xí nghiệp tư nhân là bất hợp pháp. 
 Quản lý đường sắt theo dạng quân sự được giới thiệu. 
Nhờ thực hiện chính sách “Kinh tế cộng sản thời chiến” mà Nhà nước Xơ Viết 
mới có lương thực để cung cấp cho quân đội và nhân dân, đảm bảo đánh thắng thù 
trong giặc ngoài. Hơn thế nữa, trong thời gian này, khí thế lao động của quần chúng 
được lên cao, “Ngày thứ bày lao động Cộng sản chủ nghĩa” được thực hiên trên 
toàn nước Nga. Cũng trong những năm này, Lênin đã tổ chức lại toàn bộ nền kinh 


tế, trên cơ sở sử dụng năng lượng điện, xây dựng kế hoạchđiện khí hóa nước Nga – 
kế hoạch kinh tế quốc dân dài hạn đầu tiên của Liên Xô: quy định 10- 15 năm thay 
đổi bộ mặt cyả nước Nga, cai tạo nền kinh tế về cơ bản , đặt nền móng vững chắc 
cho chủ nghĩa xã hội. 

Tuy nhiên, chính sách này chỉ mang tính tạm thời, trong hồn cảnh có nọi 
chiến và can thiệp, cùng với việc kéo dài chính sách đó, nền kinh tế nước Nga bị 
lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Nội chiến kết thúc, đến năm 1921, 
đảng cộng sản Bolshevik đã chủ trương thay chính sách “ Kinh tế cộng sản thời 
chiến” bằng chính sách “ Kinh tế mới” – NEP. Chính sách này được quán triệt 
trong các ngành kinh tế và lấy việc làm nhiệm vụ hàng đầu, là vấn đề cấp bách 
trước mắt. Tổng sản lượng lương thực của Liển Xô năm 1921 là 42,2 triệu tấn đã 
tăng lên đến 74,6 triệu tấn năm 1925. Tổng sản lượng công nghiệp năm 1925 so với 
năm 1913 đạt 75, 5% ( đến năm 1926 khôi phục được 100%), nhiều ngành vượt 
mức trước chiến tranh…… 
Chính sách kinh tế mới đã tạo điều kiện phát triển lực lượng sản suất ở cả 
thành thị và nông thơn, vì nó đáp ứng được u cầu của quy luật kinh tế của nền 
sản xuất xã hội chủ nghĩa cịn mang tính chất hàng hóa và có nhiều thàn. Nhờ đó, 
trong một thời gian ngắn, Nhà nước Xơ Viết đã khôi phục được nền kinh tế quốc 
dân bị chiến tranh tàn phá; đã tiến được một bước dài trong việc củng cố khối liên 
minh công nông; một Nhà nước công nông nhiều dân tộc đầu tiên trên thế giới đã 
được thành lập, đó là Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ Viết. 

c, Quan điểm của Hồ Chí Minh
Tự do, hạnhphúc cho nhân dân mới là mục đích của nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước.
Chừng nào còn có kẻ đánh bạc cả triệu đơla, nhưng cả triệu người dân cịn thiếu thốn
nhiều bề,chừng nào cịn có cán bộ hách dịch, xếch mé với dân, khơng làm trịn trách
nhiệm làcơng bộc của dân, chừng nào người dân cịn chịu oan khuất, phải đi khiếu kiện
kêucầu công lý, chừng nào bộ máy hành chính cịn hành dân, thì chừng đó, tư tưởng
HồChí Minh cịn chưa được qn triệt trở thành hành động trong thực tế. “Độc lập – Tự
do – Hạnh Phúc”. Đó là dịng tiêu đề gồm ba từ sáu chữ luônxuất hiện cùng quốc hiệu
Việt Nam trong 67 bảy năm qua, từ Việt Nam Dân ChủCộng Hòa sau ngày 2/9/1945 đến
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam hiện nay.Sáu chữ đơn giản nhưng đó là “ham
muốn tột bậc” của người khai sinh ra chính thểcộng hịa đầu tiên ở Đơng Nam Á, là cái
đích Người đặt ra cho những người đồng chíhướng của mình phải phấn đấu hy sinh đưa

lại cho dân tộc mình, cho quốc dân đồngbào mình. Ba từ bình dị mà thiêng liêng đã được
Người nung nấu từ lịng u nướcln cháy bỏng trong lịng. Có lẽ Người đã nghiền
ngẫm nhiều từ câu khẩu hiệu nổitiếng của cuộc Đại cách mạng Pháp “Tự do, Bình đẳng,
Bác ái”. Trong hồn cảnhViệt Nam “bình đẳng” trước hết phải là “độc lập”. Thực dân
Pháp khi sang đô hộnước ta đã dựa vào cái tư tưởng chủng tộc văn minh, tiến hóa, thể
hiện trong câu nói“Có đồng đẳng mới bình đẳng”. Dưới mắt chúng, giống dân da vàng là
thấp kém vềchủng tộc, về văn hóa, khơng thể nào sánh vai ngang hàng được với giống
dân datrắng văn minh, tiến bộ. Người thanh niên Nguyễn Ái Quốc cũng như bao người
ViệtNam yêu nước khác không bao giờ chấp nhận sự áp đặt lịch sử phi tự nhiên đó.
Độclập dân tộc sẽ đưa lại bình đẳng cho quốc gia và con người. Cuộc cách mạng
thángTám và sự ra đời của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đã chứng minh cho
mụcđích đó. Khi Hồ Chí Minh sang Pháp tháng 6/1946 Người đã ở vị thế chủ tịch của


mộtnước Việt Nam mới độc lập, thoát khỏi ách thống trị của nước Pháp và buộc
nướcPháp phải đón tiếp ở tư thế thượng khách. Bình đẳng ln phải trong tư cách độc
lập,càng ở tầm vóc quốc gia càng phải vậy.Độc lập đi liền với tự do. Độc lập dân tộc đi
liền với tự do của người dân. Chính HồChí Minh đã nhiều lần nhấn mạnh tư tưởng nếu
nước độc lập mà người dân khơngđược tự do thì cái độc lập đó cũng khơng để làm gì. Tự
do là một tài sản quý giá vàvĩnh hằng của con người, có thể coi đó cũng là một quyền tự
nhiên của con người.Chính trong Tun ngơn độc lập của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã tiếp thu tư tưởngcủa các nhà lập quốc Hoa Kỳ để từ những quyền cơ bản của con
người, trong đó cóquyền tự do, suy rộng ra quyền của một dân tộc. Cũng trên tinh thần
đó, tơi nghĩ, vịchủ tịch của nước Việt Nam mới đã mở rộng tư tưởng “bác ái” thành
“hạnh phúc”.Bác ái là tình thương, lịng yêu mến con người rộng khắp, bao trùm. Hạnh
phúc là tìnhthương được cụ thể hóa thành “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học
hành”.Hạnh phúc là tình thương cho mọi con người được chan hịa bình đẳng trong
mộtcộng đồng ấm no, hịa bình. Hạnh phúc là khi con người được thỏa mãn những
nhucầu và yêu cầu chính đáng của mình. Hạnh phúc là khi người dân được sống đầy đủ
các quyền cơng dân của mình trong một đất nước độc lập, dưới một nhà nước bảođảm

cho họ quyền tự do dân chủ, nhất là tự do tư tưởng. Năm 1956 đến nói chuyện tạilớp
nghiên cứu chính trị khóa I, trường Đại học Nhân Dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãnói rõ
ràng điều này: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do. Tự do làthế nào?
Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm rachân lý. Đó
là một quyền lợi mà cũng là một nghĩa vụ của mọi người.” Cụm từ độc lập – tự do –
hạnh phúc gắn liền với tên nước Cộng hịa XHCNViệt Nam khơng phải là ba từ rời nhau,
mà là ba từ kết chặt nhau thành một thực thể:thực thể đó là hạnh phúc của dân tộc Việt
Nam và nhân dân Việt Nam, mỗi ngườicông dân Việt Nam. Trước hết là độc lập, bởi lẽ
nếu khơng có độc lập, tức bị vongquốc, mất nước, đất nước trong cảnh nơ lệ lầm than thì
làm gì có tự do, lấy đâu ra tựdo, hạnh phúc, dân chủ. Chính vì vậy, nước bị mất độc lập
thì việc đầu tiên là phảigiành cho bằng được độc lập, và trong hoàn cảnh như vậy, độc
lập cho đất nước là cáibất biến số một hàng đầu. Theo nghĩa này, Chủ tịch Hồ Chí Minh
tuyên bố: cái mà tôicần nhất là Tổ quốc tôi được độc lập. Có độc lập rồi thì mới nói đến
tự do, tự do gắnliền với độc lập, nước có được độc lập thì dân mới được tự do. Với lý do
đó mà Bácln nhắc nhở: trước hết là phải giành cho kỳ được độc lập; tất cả cho độc lập;
khơngcó gì quý hơn độc lập, tự do. Mặt khác, độc lập cịn gắn liền với dân chủ. Có độc
lậprồi thì mới nói đến chuyện dân làm chủ; cịn nếu khơng có độc lập thì cũng khơng
thểcó dân chủ. Có độc lập chúng ta phải lập tức xây dựng một nhà nước mà dân làm
chủ,có nghĩa là bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân, tóm
lại,quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân. Có như vậy mới đem lại được tự do,
hạnhphúc cho dân. Ở đây cần lưu ý rằng, điều kiện tiên quyết để có tự do, hạnh phúc,dân
chủ là nước phải độc lập; nhưng khơng phải cứ có độc lập là có ngay tự do,dân chủ, hạnh
phúc. Do đó, khi đã có độc lập rồi thì tự do, hạnh phúc, dân chủlại nổi lên. Như vậy, mặc
dù bốn yếu tố này nằm trong mối liên hệ mật thiết,không tách rời nhau, nhưng nhìn
chung chúng lại chia ra làm hai cấp độ, mộtbên là độc lập, còn bên kia là tự do, hạnh
phúc, dân chủ. Hai cấp độ này khơngtách rời nhau vì nếu có cái thứ nhất mà khơng có cái
thứ hai thì cái thứ nhấtcũng trở nên vơ nghĩa. Theo Người, có độc lập mà dân khơng
được hưởng tự do, hạnh phúc thì độc lậpcũng chẳng để làm gì. Ngược lại, muốn có cái
thứ hai thì đầu tiên, trước hết phải cócái thứ nhất. Cái thứ nhất là tiền đề khơng thể thiếu
được, nhưng cái thứ hai mới làmục đích cuối cùng. Người cho rằng thắng đế quốc,

phong kiến còn tương đối dễ,nhưng thắng bần cùng, nghèo nàn lạc hậu còn khó hơn
nhiều. Từ đó, Người cho rằngđã hy sinh làm cách mạng, thì nên làm cho đến nơi để khỏi
phải hy sinh nhiều lần, đểdân chúng được hạnh phúc. Lơ-gíc đó tất yếu dẫn đến tư tưởng


của Người là gắn giảiphóng dân tộc (nước độc lập) với chủ nghĩa xã hội (dân được
hưởng tự do, hạnh phúc,dân chủ) - tư tưởng trung tâm, cốt lõi của Người.
. Vậy giá trị của “độc lập – tự do” là gì? Tại sao Người lại ln theo đuổi nó?Thành quả
lớn lao nhất, vĩ đại nhất mà Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đem lại làđộc lập dân tộc,
nền tảng của tự do, ấm no, hạnh phúc cho mỗi con người. Khát vọngdân tộc độc lập,
nhân dân tự do là khát vọng ngàn đời.Không chịu nô lệ, không camchịu nước mất nhà
tan, hàng vạn người con đất Việt biết có thể hy sinh, vẫn khơngchùn bước, vì phía trước
là độc lập dân tộc, là thiêng liêng Tổ quốc, là toàn vẹn lãnhthổ non sông và tự do cho
mỗi con người. Cầm vũ khí để tự vệ, để chống trả, đánhđuổi kẻ thù chỉ là thế đặng chẳng
đừng. Chiến đấu tự vệ để bảo vệ nền độc tự do vàtoàn vẹn lãnh thổ cũng chỉ vì khát khao
hịa bình, muốn có mơi trường hịa bình để locơm no áo ấm, đắp xây hạnh phúc Chủ tịch
Hồ Chí Minh tiêu biểu cho dân tộc ViệtNam, là hiện thân của khát vọng dân tộc độc lập,
đất nước tự do, con người hạnhphúc: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là
làm sao cho nước ta đượchoàn toàn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào ai
cũng có cơm ăn áo mặc,ai cũng được học hành”.Giành độc lập dân tộc là vì nhân dân và
cũng do nhân dân.Cũng chính nhân dân dùng máu xương, mồ hơi và trí tuệ bảo vệ nền
độc lập dân tộc,bảo vệ quyền tự do. Nhớ lại, những ngày cuối năm 1946, thực dân Pháp
trở lại gâyhấn, định cướp nước ta một lần nữa, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi:
“Giờ cứunước đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước...
Chúng tathà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu
làm nôlệ!”.Nhớ lại, những ngày Tổ quốc bước vào cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ
xâmlược cam go khốc liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh một lần nữa khẳng định chân lý:
Khơngcó gì q hơn độc lập tự do... Cả dân tộc Việt Nam lại kết thành một khối, chiến
đấu,hy sinh làm nên “trận Điện Biên Phủ trên không” tháng 12/1972 và đại thắng
mùaxuân 1975! Giá trị độc lập tự do thật cao quý và thiêng liêng vì được đổi bằng

máuxương, mồ hơi, trí tuệ của bao thế hệ người con nước Việt, của bạn bè chí cốt gần
xa... “Độc lập dân tộc theo con đường cách mạng vô sản là tiền đề của hạnhphúc, tự do”.
Hồ Chí Minh khơng bao giờ chấp nhận độc lập dân tộc dưới chế độquân chủ chuyên chế,
càng không chấp nhận chế dộ thực dân khơng kém phần chunchế. Bởi vì, đó là chế độ
mà người dân bị đầu độc về tinh thần lẫn về thể xác, bị bịtmồm và bị giam hãm. Phát
biểu tại Đại hội XVIII Đảng Xã hội Pháp, Hồ Chí Minhnhấn mạnh rằng thực dân Pháp
đã dùng lưỡi lê để chinh phục đất nước chúng tơi. Từđó chúng tơi khơng những bị áp bức
bóc lột một cách nhục nhã, mà còn bị hành hạ vàđầu độc bằng thuốc phiện và rượu một
cách thê thảm. Đó là một chế độ tàn bạo màbọn ăn cướp đã gây ra ở Đông Dương. Nhà
tù nhiều hơn trường học và lúc nào cũngchật ních người. Bất kỳ người bản xứ nào có tư
tưởng xã hội chủ nghĩa cũng đều bịbắt và đôi khi bị giết mà không cần xét xử... Với một
nền “công lý” ở Đông Dương như vậy, một sự phân biệt đối xử khơng có những bảo đảm
về quyền con người nhưvậy, một kiểu sống nơ lệ như vậy, thì sẽ khơng có gì hết.Hơn ai
hết, Hồ Chí Minh ý thức rất rõ khơng có độc lập là sống kiếp ngựa trâu, thì“chết tự do
cịn hơn sống nơ lệ”. Vì vậy, Người nung nấu và truyền quyết tâm chotoàn Đảng, toàn
dân, toàn quân là “dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phảigiành kỳ được độc
lập cho dân tộc”.Độc lập dân tộc không phải là điều mới mẻ trong lịch sử dân tộc và lịch
sử thế giới.Nhưng độc lập dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh lại hồn tồn mới, vì đó là
mộtkiểu độc lập dân tộc được nâng lên một trình độ mới, một chất mới. Người


khôngchấp nhận độc lập dân tộc theo con đường phong kiến, tư sản, độc lập kiểu Cách
mạngMỹ năm 1776, hay độc lập giả hiệu, bánh vẽ. Người chọn kiểu độc lập dân tộc
theocon đường cách mạng vơ sản, đó là kiểu độc lập dân tộc làm tiền đề và phải đi
tớihạnh phúc, tự do. “Hạnh phúc, tự do là giá trị của độc lập dân tộc”. Theo Hồ Chí
Minh, trongđiều kiện nước thuộc địa như Việt Nam thì trước hết phải đấu tranh giành
độc lập dântộc, nhưng nếu nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc tự do thì đó vẫn
là độclập kiểu cũ, và vì vậy độc lập đó cũng chẳng có nghĩa lý gì.  Với Hồ Chí Minh,
nướccó độc lập rồi thì dân phải được hưởng hạnh phúc, tự do, vì hạnh phúc tự do là
thướcđo giá trị của độc lập dân tộc. Muốn có hạnh phúc, tự do thì độc lập dân tộc phải

gắnliền với chủ nghĩa xã hội. Người nhấn mạnh chỉ có trong chế độ xã hội chủ nghĩa
thìmỗi người mới có điều kiện để cải thiện đời sống riêng của mình, phát huy tính
cáchriêng và sở trường riêng của mình, chăm lo cho con người và con người có điều
kiệnphát triển tồn diện. Khi Hồ Chí Minh xác định giành độc lập theo con đường
cáchmạng vô sản tức là đã khẳng định độc lập dân tộc đi tới chủ nghĩa xã hội.Chủ nghĩa
xã hội trong quan niệm của Hồ Chí Minh khơng phải là câu trả lời chomong muốn chủ
quan của con người theo quan niệm duy tâm, không tưởng, mà là câutrả lời cho một sự
vận động lịch sử hiện thực theo khái niệm duy vật phê phán. Chủnghĩa xã hội là một vấn
đề hiện thực, xuất phát từ thực tiễn khách quan, từ hiện thựcvận động của lịch sử, từ đặc
điểm Việt Nam, một nước vốn là thuộc địa, nông nghiệplạc hậu, khoa học kỹ thuật kém
phát triển, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giaiđoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
Chủ nghĩa xã hội trong quan điểm Hồ Chí Minhkhơng thể suy nghĩ chủ quan, giáo điều,
nóng vội, duy ý chí mà phải dựa trên cơ sởthực tiễn nước ta, đặc điểm thế giới và xu thế
của thời đại.Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là cống hiến quý giá nhất của
Hồ ChíMinh cho cách mạng Việt Nam. Đó cũng là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tư tưởng Hồ
ChíMinh, xuyên suốt đường lối và thực tiễn cách mạng Việt Nam Chủ nghĩa xã hội là
giải phóng nhân dân lao động khỏi nghèo nàn, lạchậu. Chủ nghĩa xã hội là một xã hội
khơng có chế độ người bóc lột người, một xã hộibình đẳng, nghĩa là ai cũng phải lao
động và có quyền lao động, ai làm nhiều thìhưởng nhiều, ai làm ít thì hưởng ít, không
làm không hưởngHạnh phúc, tự do theo quan điểm Hồ Chí Minh là người dân phải được
hưởng đầy đủđời sống vật chất và tinh thần do chủ nghĩa xã hội đem lại. Đời sống vật
chất là trêncơ sở một nền kinh tế cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại, ai cũng có
cơm ăn áomặc, ai cũng được học hành. Người dân từ chỗ có ăn, có mặc, có chỗ ở đến
chỗ ănngon, mặc đẹp, đời sống sung túc. Người đủ ăn thì khá giàu. Người khá giàu thì
giàuthêm.Trong đời sống tinh thần thì hàng đầu là phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Bởi vìchủ nghĩa xã hội là do quần chúng nhân dân tự xây dựng lấy, đó là cơng trình tập
thểcủa quần chúng lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng, Trong điều kiện đó, chỉ có
pháthuy quyền làm chủ của nhân dân thì mới có sáng kiến và động lực. Nhiều lần Hồ
ChíMinh khẳng định “nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là
chủ.Trong bộ máy cách mạng, từ người quét nhà, nấu ăn cho đến Chủ tịch một nước

đềulà phân công làm đầy tớ cho dân”. Đảng cầm quyền nhưng dân là chủ và để dân
làmchủ. Theo quan điểm Hồ Chí Minh, dân chủ là giá trị lớn nhất mà cách mạng do
Đảnglãnh đạo đem lại cho người dân. Vì vậy, dân chủ trong chế độ dân chủ nhân dân
đếnchế độ xã hội chủ nghĩa, vừa là động lực vừa là mục tiêu của cách mạng.Tóm lại, Hồ
Chí Minh đã sớm phát hiện ra giá trị của chủ nghĩa xã hội. Chế độ xã hộichủ nghĩa theo


quan điểm Hồ Chí Minh khơng chỉ là thước đo giá trị của độc lập dântộc mà còn tạo nên
sức mạnh để bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc và tự bảo vệ. Độclập dân tộc chỉ có đi tới
chủ nghĩa xã hội thì mới có một nền độc lập dân tộc thật sự,hoàn toàn, nhân dân mới
được hưởng hạnh phúc tự do; chủ nghĩa xã hội chỉ có pháttriển trên một một nền độc lập
dân tộc thật sự thì mới có điều kiện phát triển và hồnthiện.Đúng như lời phát biểu của
ơng Chủ tịch Hội đồng Hịa bình thế giới RômétChanđra:“Bất cứ nơi nào chiến đấu cho
độc lập tự do, Ở đó có Hồ Chí Minh và ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao. Bất cứ ở đâu
chiến đấu cho hịa bình cơng lý, Ở đó có Hồ Chí Minh và ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao.
Ở bất cứ đâu, nhân dân chiến đấu cho một thế giới mới, chống đói nghèo, Ở đó có Hồ
Chí Minh và ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao” Tơi thấy thấm thía câu này: "Khi chúng ta
giành độc lập dân tộc thì chúng tamới giành được quyền tự do chứ chúng ta chưa có tự
do"

III. Kết
Độc lập đi liền với tự do. Độc lập dân tộc đi liền với tự do của người dân. 
Chính Hồ Chí Minh đã nhiều lần nhấn mạnh tư tưởng nếu nước độc lập mà người 
dân khơng được tự do thì cái độc lập đó cũng khơng để làm gì. Tự do là một tài sản 
q giá và vĩnh hằng của con người, có thể coi đó cũng là một quyền tự nhiên của 
con người. Chính trong tun ngơn độc lập của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 
tiếp thu tư tưởng của các nhà lập quốc Hoa Kỳ để từ những quyền cơ bản của con 
người, trong đó có quyền tự do, suy rộng ra quyền của một dân tộc. 
Cũng trên tinh thần đó, tơi nghĩ vị chủ tịch của nước Việt Nam mới đã mở 
rộng tư tưởng “bác ái” thành “hạnh phúc”. Bác ái là tình thương, lịng u mến con 

người rộng khắp, bao trùm. Hạnh phúc là tình thương được cụ thể hóa thành “ai 
cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Hạnh phúc là tình thương cho 
mọi người được chan hịa bình đẳng trong một cộng đồng ấm no, hịa bình. Hạnh 
phúc là khi con người được thỏa mãn những nhu cầu và u cầu chính đáng của 
mình. Hạnh phúc là khi người dân được sống đầy đủ các quyền cơng dân của mình 
trong một đất nước độc lập, dưới một nhà nước bảo đảm cho họ quyền tự do dân 
chủ, nhất là tự do tư tưởng. 
Năm 1956, đến nói chuyện tại lớp nghiên cứu chính trị khóa I Trường đại 
học Nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói rõ ràng điều này: “Chế độ ta là chế độ 
dân chủ, tư tưởng phải được tự do. Tự do là thế nào? Đối với mọi vấn đề, mọi 
người tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý. Đó là một quyền lợi 
mà cũng là một nghĩa vụ của mọi người”.  Tự do là tự chủ đất nước, con người phát triển
theo nguyện vọng của mình... Tự do đó mới thực sự là Tự Do, mới thực sựlà Hạnh
Phúc.Hiện nay, đó chính là nhiệm vụ của chúng ta: Phải xây dựng một đất nước tự do, tự
docho từng người và tự do cho cả đất nước. Bác Hồ nói đại ý rằng: Nếu chúng ta
giànhđộc lập mà nhân dân khơng có hạnh phúc thì độc lập đó chưa có ý nghĩa đầy đủ.
Naychúng ta có độc lập nhưng chúng ta chưa có hạnh phúc trọn vẹn. Người nghèo
trongxã hội chúng ta còn nhiều. Hãy tự vấn về cuộc sống xung quanh: Những cháu
nhỏđược chăm sóc như thế nào, người già được chăm sóc ra sao… nhất là những vùng
xaxơi, chúng ta cịn nghèo khó lắm. Bây giờ, chúng ta phải kiến tạo hạnh phúc, dù


việcnày rất khó. Đây khơng chỉ là việc của một số người tiên phong mà phải là sự
hiệptâm của tất cả mới làm được, nó khó ở chỗ đó.Đối với các bạn sinh viên, có thể coi
các bạn là nguyên khí của quốc gia. Các bạn phảinhận thức được rằng, nhiệm vụ của các
bạn rất nặng nề. Phải tự hào là mình có quyềntự do, mà khơng phải ai cũng có được điều
đó, phải thấy được cơng lao của người đitrước, phải thấy được truyền thống, tố chất của
người Việt Nam... để tin tưởng và đitới.Không thể quên được bài phát biểu ngắn gọn
nhưng đầy ý nghĩa sâu xa mà cụ thể củaBác tại cuộc họp đầu tiên của Ủy ban nghiên cứu
kế hoạch kiến quốc ngày 10/1/1946:“Chúng ta giành được tự do, độc lập rồi mà dân cứ

chết đói, chết rét, thì tự do, độc lậpcũng khơng làm gì. Dân chỉ biết có giá trị của tự do,
của độc lập khi mà dân được ănno mặc đủ. Chúng ta phải thực hiện ngay: Làm cho dân
có ăn; Làm cho dân có mặc;Làm cho dân có chỗ ở".Chính những lời dạy bảo thiết tha ấy
đã thành những bài học sinh động cho mọi thế hệsau, để xây dựng và bảo vệ được quyền
và lợi ích của dân trong mọi giai đoạn lịch sử.Đảng ta hiện nay vẫn đang thực hiện lý
tưởng của Bác, học tập và làm theo tấm gươngcủa Bác, quyết tâm xây dựng ĐCS trong
sạch, vững mạnh, là chỗ dựa vững chắc chongười dân, khơng phụ lịng tin tưởng của dân,
đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phụccho dân. Mặc dù gặp vơ vàn khó khăn: khủng hoảng
kinh tế, chính trị bất ổn do sựchống phá của các thế lực thù địch, phản động trong và
ngoài nước; nhưng Đảng vẫnđang cho thấy mình là người đầy tớ trung thành của dân.



×