MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ…………………………………………
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIAN LUẬN, SAI SĨT VÀ
TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TỐN VIÊN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH.
1. Tổng quan về gian lận, sai sót và trách nhiệm của Kiểm tốn viên trong Báo
cáo tài chính.
1.1 Khái niệm và sự khác biệt cơ bản về gian lận và sai sót.
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ của gian lận và sai sót.
1.3 Các kỹ thuật, dấu hiệu để phát hiện ra gian lận.
2. Trách nhiệm của Kiểm toán viên đối với gian lận, sai sót ở đơn vị:
2.1 Đánh giá rủi ro
2.2 Phát hiện
2.3 Những thủ tục cần được tiến hành khi có dấu hiệu gian lận và sai sót
2.4 Cơng việc của Kiểm tốn viên khi phát hiện ra gian lận và sai sót.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ GIAN LẬN VÀ SAI SĨT TRÊN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA
KIỂM TOÁN VIÊN Ở VIỆT NAM.
1
1. Thực trạng về gian lận và sai sót trên Báo cáo tài chính trong các doanh
nghiệp Việt Nam.
1.1 Động cơ và mục đích của việc gian lận trong DN.
1.2 Các phương pháp gian lận thường dùng trong các DN Việt Nam.
2. Thực trạng về trách nhiệm của Kiểm toán viên đối với việc phát hiện gian
lận và sai sót trên Báo cáo tài chính.
2.1 Thực trạng về trách nhiệm của Kiểm toán viên đối với việc phát hiện gian lận
và sai sót tại Việt Nam.
2.2 Đánh giá thực trạng thực trạng về trách nhiệm của Kiểm toán viên đối với việc
phát hiện gian lận và sai sót trên Báo cáo tài chính.
2.2.1 Ưu điểm
2.2.2 Tồn tại
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP VỚI VIỆC CHỊU
TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TỐN VIÊN TRONG VIỆC KIỂM TỐN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH.
1. Những u cầu mang tính ngun tắc trong việc hồn thiện trách nhiệm của
KTV đối với việc phát hiện ra gian lận sai sót trên BCTC.
2. Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm của Kiểm toán
viên độc lập đối với việc phát hiện ra gian lận, sai sót trong cuộc kiểm tốn
Báo cáo tài chính.
2
2.1 Bộ tài chính vẫn thực hiện chức năng chủ đạo trong việc ban hành các chuẩn
mực kiểm toán
2.2 Kết hợp chuẩn mực giữa hội nghề nghiệp với cơ quan Nhà nước
2.3 Cần ban hành hướng dẫn chi tiết:
2.4 Chú trọng hơn về đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngang tầm khu vực
3. Giải pháp nâng cao trách nhiệm kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót
trong cuộc kiểm tốn Báo cáo tài chính.
3.1 Giải pháp đối với cơng ty kiểm tốn:
3.1.1 Tăng cường kiểm sốt chất lượng bên trong cơng ty kiểm tốn
3.1.2. Tăng cường các thủ tục phát hiện gian lận trong chương trình kiểm tốn: Đ
3.1.3. Tăng cường đào tạo, tập huấn đội ngũ KTV.
3.2 Đối với cơ quan nhà nước, hiệp hội nghề Kiểm toán
KẾT LUẬN……………………………………………………………………
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
Chữ viết tắt
Ý nghĩa
1
KTV
Kiểm toán viên
2
DN
Doanh nghiệp
3
3
BCTC
Báo cáo tài chính
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
4
LỜI MỞ ĐẦU:
Tại Việt Nam, từ năm 2000 thị trường chứng khoán bắt đầu hoạt động cho đến nay
ngày càng phát triển mạnh mẽ. Không chỉ những nhà đầu tư Việt Nam mà cả
những nhà đầu tư nước ngoài đã tham gia vào thị trường chứng khoán. Họ dành sự
chú ý, quan tâm đặc biệt đến hoạt động kinh doanh của các cơng ty niêm yết thể
hiện rõ nhất chính là các bản BCTC đã kiểm tốn. Khi đó, sự lên xuống của giá cổ
phiếu được gắn liền với quyền lợi của những nhà quản lý, nên việc BCTC của cơng
ty cịn tồn tại những gian lận, sai sót là rất cao.Thực tế,trong và ngoài nước đã xảy
ra “nhiều vụ bê bối” liên quan đến tình hình tài chính như: Dược Viễn đơng,Bơng
Bạch Tuyết, Vinashin, Lucent, Xerox, Rite Aid, Waste…Vì vậy,việc KTV đảm
bảo rằng BCTC phản ánh tài chính của DN trung thực, chính xác là vơ cùng quan
trọng và cần thiết. Khi KTV thực hiện tốt trách nhiệm này sẽ giúp các nhà đầu tư
có cái nhìn đúng đắn về tài chính của DN để từ đó đưa ra các quyết định đầu tư
chính xác, góp phần vào sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam.
KTV muốn hồn thành tốt trách nhiệm của mình và tránh bị chịu trách nhiệm pháp
lý, kiện tụng thì KTV cần phải có những kĩ năng và kiến thức chun mơn về
những sai sót, gian lận trong BCTC. Kể từ khi Việt Nam tham gia vào WTO, nhà
đầu tư nước ngoài đã chú ý và đầu tư nhiều hơn vào thị trường chứng khoán và họ
sử dụng bản BCTC đã được kiểm toán để đưa ra các quyết định đầu tư. Điều này
đòi hỏi KTV Việt Nam phải đạt đươc những tiêu chí trong kiểm tốn BCTC, đặc
biệt là những vấn đề liên quan đến gian lận, sai sót của Kiểm tốn thế giới.
Như vậy,việc tìm hiểu về vấn đề gian lận và sai sót trong BCTC và trách nhiệm
của KTV trong q trình kiểm tốn tại Việt Nam trong mối tương quan với thế giới
5
là rất cần thiết và quan trọng.Điều này giúp cho các KTV hồn thành tốt trách
nhiệm của mình, và cả mục tiêu của cuộc kiểm toán, giúp KTV tránh được những
kiện tụng hay trách nhiệm pháp lý. Ngoài ra,việc nghiên cứu này để so sánh, đối
chiếu với thế giới để giúp các cơ quan ban hành chuẩn mực và KTV kịp thời nắm
bắt được các thông tin trên thế giới để hồn thiện hơn,góp phần nâng cao chất
lượng cuộc kiểm tốn.Bài viết dưới đây em xin trình bày về “ Gian lận và sai sót
với trách nhiệm của KTV trong cuộc kiểm tốn BCTC”.
Mục đích nghiên cứu:
Bài nghiên cứu nhằm mục đích phân biệt giữa gian lận và sai sót cho người
đọc,đưa ra những dấu hiệu để phát hiện chúng cùng với trách nhiệm quan trọng
của KTV đối với gian lận và sai sót trên BCTC.Khảo sát thực trạng trách nhiệm
của KTV về vấn đề gian lận,sai sót BCTC. Từ đó đưa ra các giải pháp,phương
hướng nâng cao trách nhiệm của KTV đối với việc phát hiện ,ngăn ngừa gian lận
và sai sót BCTC trong cuộc KT.
Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu được thực hiện hoàn toàn dựa trên việc thu thập, phân tích và tổng
hợp dữ liệu thứ cấp và nghiên cứu mang tính định tính, nhận xét tổng quát về đối
tượng nghiên cứu.
Kết cấu đề tài gồm 3 phần:
Chương 1: Cơ sở lí luận chung về gian lận, sai sót và trách nhiệm của kiểm tốn
viên trong báo cáo tài chính.
Chương 2: Thực trạng về gian lận và sai sót trên báo cáo tài chính trong các doanh
nghiệp và trách nhiệm của kiểm toán viên ở Việt Nam.
6
Chương 3: Nhận xét,kiến nghị và giải pháp với việc chịu trách nhiệm của kiểm
toán viên trong việc kiểm toán báo cáo tài chính.
Trong q trình thực hiện đề tài nghiên cứu, em xin chân thành cảm ơn ThS. Lê
Quang Dũng đã hướng dẫn tận tình để em có thể hồn thành đề án kiểm tốn. Do
hạn chế về kiến thức và chưa có sự tiếp xúc thực tế nhiều, báo cáo của em khơng
tránh khỏi thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của thầy để giúp bản báo cáo được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIAN LUẬN, SAI SĨT VÀ
TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TỐN VIÊN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH.
1. Tổng quan về gian lận, sai sót và trách nhiệm của Kiểm toán viên trong Báo
cáo tài chính.
1.1 Khái niệm và sự khác biệt cơ bản về gian lận và sai sót.
Sự trình bày sai BCTC có thể phát sinh từ sự sai sót hay gian lận.Yếu tố cơ bản để
phân biệt giữa chúng xuất phát từ hành động có kết quả trong các sai phạm trọng
yếu của BCTC là cố ý hay vơ tình gây ra.
Gian lận có cả những khái niệm tổng quát và cả những khái niệm chuyên ngành về
chúng.Theo từ điển Tiếng việt “gian lận: có hành vi dối trá, mánh khoé lừa lọc”
( Viện ngôn ngữ học, 2003, trang 390). Theo chuẩn mực quốc tế (ISA) 240, “ gian
lận là hành vi cố ý do một hay nhiều người trong Ban quản trị, Ban Giám đốc, các
nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện bằng các hành vi gian dối để thu lợi bất chính
hoặc bất hợp pháp”.
Ở đa số các quốc gia trên thế giới, gian lận là khái niệm pháp lý,dù cho vấn đề
được tiếp cận từ những hướng khác nhau. Thể hiện cho sự công nhận này là năm
1988, tại Hội đồng INTOSAI lần thứ 15 diễn ra tại U-ru-goay đã khẳng định gian
lận như một khái niệm pháp lý. Theo đó, gian lận bao gồm những hành vi: lừa đảo,
che đậy, gian dối, hoặc tiết lộ thông tin nhằm thu lợi một cách không công bằng
hoặc không trung thực,một giao dịch bất hợp pháp giữa hai chủ thể,trong đó một
8
bên cố tình lừa bên kia bằng những chứng từ giả mạo nhằm giành được lợi thế
không công bằng và trái phép. Trong hướng dẫn về tìm hiểu gian lận của SPASAI Hiệp hội các cơ quan kiểm toán tối cao Nam Thái Bình Dương cho biết “gian lận
là một thuật ngữ chung,bao gồm tất cả các cách mà trí thơng minh của con người
có thể nghĩ ra, được một cá nhân sử dụng để giành lợi thế hơn người bằng việc
trình bày khơng đúng sự thật”. Khơng có một quy định rõ ràng nào cho việc xác
định gian lận vì gian lận bao gồm tất cả cách bất ngờ, giả dối, xảo quyệt và không
công bằng nhằm lừa người khác. Ở Việt Nam, trong chuẩn mực kiểm toán 240 có
ghi rằng gian lận là hành vi cố ý làm sai BCTC do một cá nhân hay một nhóm
người trong Ban giám đốc, Hội đồng quản trị, nhân viên công ty hay do bên thứ 3.
Hành vi này đều làm sai lệch các thơng tin tài chính, khiến BCTC khơng phản ánh
trung thực nhằm tư lợi cho bản thân. Từ đó, gian lận được chia làm hai loại, đó là:
- Gian lận liên quan đến một hay nhiều người trong ban quản trị,quản lý được gọi
là “gian lận quản lý”.
- Gian lận liên quan đến một thực thể trong công ty được goị là “nhân viên gian
lận”.
Gian lận liên quan đến bản BCTC của doanh nghiệp thường được biểu hiện như
sau:
- Xuyên tạc, làm giả sổ sách, chứng từ, tài liệu liên quan đến BCTC.
- Ghi nhận lên sổ sách các nghiệp vụ kinh tế khơng có thật.
- Cố tình tính tốn sai về mặt số học.
- Cố ý che giấu hay bỏ sót thơng tin, tài liệu hay nghiệp vụ kinh tế dẫn đến
BCTC bị sai.
- Sửa đổi chứng từ, các tài liệu kế toán dẫn đến BCTC bị sai lệch.
9
Gian lận trong BCTC thường gắn liền với các nghiệp vụ kinh tế như ghi nhận sai
về doanh thu, giá trị của hàng tồn kho, khai báo sai về các khoản chi phí hay đánh
giá sai về giá trị của tài sản (Tăng lên).
Trong cả hai loại này đều có sự thông đồng giữa các thực thể bên trong hoặc với
thực thể bên ngoài.
Như vậy, gian lận là hành vi cố ý được thực hiện để lừa gạt những đối tượng khác,
có thể được thực hiện bởi cá nhân hay một tổ chức. Kết quả của hành vi gian lận là
bên xảy ra gian lận bị thiệt hại và bên thực hiện gian lận đạt được mục đích như
tiền, tài sản, đảm bảo lợi ích cho cá nhân hay tổ chức.
Về sai sót, theo chuẩn mực kiểm tốn 240 của Việt Nam được hiểu là hành vi
không cố ý, được cho là sư hiểu lầm, bỏ sót, hay sự yếu kém về năng lực gây ra,
được chia ra làm ba loại như sau:
- Sai lầm từ việc thu thập và xử lý dữ liệu chuẩn bị cho BCTC.
- Ước tính kế tốn khơng chính xác do sự giám sát hay hiểu sai bản chất các sự
kiện.
- Sai lầm trong việc áp dụng nguyên tắc kế toán liên quan đến đo lường,cơng
nhận, phân loại, trình bày hay tiết lộ.
Các điều trên cho thấy sai sót là những lỗi khơng cố ý tuy nhiên có tác động, ảnh
hưởng đến BCTC.
Theo khái niệm trên cho thấy cả gian lận và sai sót đều là những sai phạm tiềm ẩn
trong BCTC của mỗi DN, ảnh hưởng nhiều đến kết quả trên BCTC, phản ánh
không đúng, đa số có xu hướng làm đẹp tình hình kinh doanh thực tế của DN.
Điều này có thể dẫn đến tới việc đánh giá khơng đúng về tình hình kinh doanh của
10
DN nên các đối tác hay nhà đầu tư có thể khơng có cái nhìn đúng đắn từ đó có
những quyết định sai lầm. Khía cạnh khác, sự sai lệch này cũng ảnh hưởng đến
việc kiểm sốt tình hình kinh tế tài chính của Nhà nước, làm thất thốt nguồn thu
ngân sách nhà nước qua việc trốn nộp thuế.
Việc phát hiện những gian lận thường sẽ khó khăn hơn sai sót, vì hành vi gian lận
được người thực hiện che giấu cố ý và vô cùng tinh vi. Đồng thời, các hành vi gian
lận được thực hiện hướng đến những mục đích tư lợi bản thân và ảnh hưởng
nghiêm trọng đến kết quả BTC. Vì vậy mục đích chính của KTV mong tìm ra vấn
đề gian lận hơn là sai sót.
Nói như thế khơng có nghĩa là chỉ có gian lận mới ảnh hưởng đến BCTC cịn sai
sót thì khơng. Một sai sót có thể coi là trọng yếu khi sai sót đó diễn ra trên diện
rộng (quy mơ lớn) và lặp đi lặp lại, ảnh hưởng đến quá trình kiểm tốn DN.
Trong thực tế, khi kiểm tốn thì KTV phải tìm kiếm, phát hiện những sai sót và
gian lận ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, đem lại sự minh bạch trong vấn đề tài
chính của DN.
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ của gian lận và sai sót.
Đối với gian lận, ta sẽ xét trên ba khía cạnh nổi bật chính là: sự xúi giục, cơ hội và
thiếu độ liêm khiết.
- Sự xúi giục hay có thể hiểu là áp lực, nó xảy ra khi doanh nghiệp gặp vấn đề khó
khăn về tài chính, doanh nghiệp khơng thõa mãn cho nhân viên về chế độ lương,
thưởng, thời gian lập BCTC quá gấp, hay áp lực từ việc lập BCTC sao cho lợi
nhuận thấp hơn thực tế để giảm khoản thuế phải nộp lại....
- Cơ hội là thời cơ để thực hiện gian lận.Khi ban quản trị cấp cao có sự nhìn nhận
khơng thấu đáo, để ra những lỗ hổng trong tổ chức của DN, hệ thống kiểm soát
11
lỏng lẻo, sự giám sát ngớ lo, khơng hồn thành nhiệm vụ được giao... chính là
những thời điểm thuận lợi cho người thực hiện gian lận. Ví dụ như đối với hàng
tồn kho, người có trách nhiệm nhận kiểm kê hàng hóa cũng chính là người đối
chiếu chứng từ, vào sổ sách, đối chiếu với nhà cung cấp. Điều này gây ra lỗ hỏng
lớn trong sự kiểm sốt, đã vơ tình tạo ra cơ hội cho người kia thơng đồng với nhà
cung cấp để hưởng hoa hồng, ảnh hưởng đến chất lượng đầu vào, số lượng cung
cấp thấp hơn trên hóa đơn..
- Thiếu độ liêm khiết, đây là yếu tố bên trong, là đạo đức nghề nghiệp. Khi thực
hiện lần đầu những hành vi gian lận, người thực hiện thường có xu hướng cảm
thấy ăn năn, xấu hổ. Tuy nhiên, nếu hành động đó được lặp đi lặp lại nó sẽ trở nên
dễ dàng hơn. Có một lần trót lọt thì họ có khuynh hướng thực hiện những lần sau
đó với những lí do biện minh cho hành động sai trái. Ở khía cạnh khác, có xảy ra
cơ hội và sự xúi giục (áp lực) mà bản thân vẫn giữ cho mình tính liên khiết thì
cũng khơng gây ra hành vi gian lận. Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến
gian lận.
Đối với sai sót, có thể do Ban giám đốc hay người quản lý, hoặc cũng có thể do
nhân viên công ty gây ra.Bản chất hành động là khơng cố ý, cố tình mà bị tác động
hạn chế của:
- Năng lực của bộ phận kế toán DN cịn nhiều hạn chế, chưa nắm vững kiến thức
chun mơn nên gây ra sự sai sót.
- Do tác động khách quan bên ngoài như thời gian lập BCTC gấp, do môi trường
làm việc nhiều áp lực, mẫu thuẫn nội bộ, hay tâm lí của người lập.....
1.3 Các kỹ thuật, dấu hiệu để phát hiện ra gian lận.
12
Bằng việc gian lận và các thao tác trong kế tốn, các DN có thể làm cho BCTC sai
lệch một cách trọng yếu như khai tăng doanh thu và tài sản, khai giảm các khoản
nợ và chi phí, hoặc đưa ra những thông tin thiếu trung thực, không đầy đủ. Nên đặc
biệt quan tâm những sự kiện sau đây:
- Các sự kiện xảy ra vào gần cuối niên độ kế tốn có tác dụng làm tăng doanh thu,
giảm chi phí và tăng lợi nhuận.
- Các sự kiện phức tạp, hay phương pháp kế tốn phức tạp.
- Các khoản chi phí cao bất thường so với chi phí thơng thường (phí thuê luật sư,
phí bảo hiểm,...)
- Các khoản chi tiền mặt khá lớn, hay khơng lưu sao bản nộp thuế,...
Ngồi các sự kiện cần quan tâm trên, cũng cần để tâm đến một số dấu hiệu nhận
dạng sau đây :
- Về phí cơng ty, DN có những mối quan hệ bất thường với những tổ chức, doanh
nghiệp, cơng ty có những đặc quyền kinh doanh quá thuận lợi hay những tổ chức
có những vấn đề chưa rõ ràng, có nhiều hồi nghi về cơng ty.
- Có giá bán cao hơn hoặc thấp hơn nhiều so với công ty cùng ngành trên thị
trường.
- Khơng có chứng từ mua bán hợp lệ, thích hợp hay các nghiệp được ghi nhận
không đúng theo quy định.
- Kết quả hoạt động kinh doanh của DN bất ổn, thường xuyên có biến động khá
lớn.
2. Trách nhiệm của Kiểm tốn viên đối với gian lận, sai sót ở đơn vị:
13
2.1 Đánh giá rủi ro
Ngày khi lập kế hoạch kiểm tốn, KTV và cơng ty kiểm tốn phải đánh giá rủi ro
có thể xảy ra, ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC. Đồng thời, KTV cũng phải thông
báo ngay với Giám đốc, người đứng đầu công ty về mọi gian lận và sai sót có thể
phát hiện được.
2.2 Phát hiện
Trên cơ sở đánh giá rủi ro, KTV cũng phải thiết lập thủ tục kiểm tốn thích hợp để
có thể phát hiện được đầy đủ các sai phạm trọng yếu trên BCTC. KTV cũng phải
thu thập đầy đủ để nếu BCTC có sai sót hay gian lận thì được phát hiện và được
trình bày trên báo cáo kiểm tốn, nếu BCTC khơng có sai phạm thì chứng minh
được điều đó.
Để hạn chế rủi ro vốn có của kiểm tốn (rủi ro đó là khơng phát hiện hết các gian
lận, sai sót có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC) thì các KTV phải tuân thủ nguyên
tắc hoài nghi nghề nghiệp trong suốt quas trình kiểm tốn, ln phải nhận thức
rằng sự hạn chế vốn có của Kiểm sốt nội bộ dẫn đến gian lận,sai sót trọng yếu tồn
tại của BCTC. KTV phải lưu tâm đến vấn đề cần thiết và sửa đổi, bổ sung thủ tục
Kiểm tốn thích hợp.
2.3 Những thủ tục cần tiến hành khi có dấu hiệu của gian lận, sai sót xảy ra.
Trong q trình kiểm tốn, khi KTV phát hiện ra DN có gian lận hay sai sót thì
phải xem ảnh hưởng của nó đến BCTC. Nếu đó là sai phạm trọng yếu, KTV phải
điều chỉnh nội dung, trình tự và phạm vi các thử nghiệm cơ bản phù hợp nhất.
Trường hợp kết quả của các thủ tục sửa đổi và bổ sung khơng xóa bỏ được nghi
ngờ về gian lận và sai sót, thì KTV và cơng ty kiểm toán phải bàn bạc vấn đề này
14
với Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán và phải đánh giá được ảnh hưởng của nó
đến BCTC và Báo cáo kiểm tốn.
2.4 Cơng việc của Kiểm tốn viên khi phát hiện ra gian lận và sai sót.
Trong suốt q trình kiểm tốn, KTV có trách nhiệm giúp đỡ đơn vị được kiểm
toán trong việc phát hiện, ngăn ngừa và xử lý các gian lận và sai sót, điều này
khơng có nghĩa là KTV và cơng ty kiểm tốn không phải chịu trách nhiệm trực
tiếp trong việc ngăn ngừa các gian lận và sai sót ở đơn vị đó. KTV đánh giá rủi ro
về các gian lận và sai sót có thể có, làm ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC và phải
thiết lập các thủ tục kiểm tốn thích hợp nhằm đảm bảo sẽ phát hiện được hết các
gian lận và sai sót có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC. Khi phát hiện ra các gian
lận, sai sót thì KTV, cơng ty kiểm tốn phải:
- Thơng báo cho Giám đốc hoặc người đứng đầu đơn vị. KTV phải thông báo kịp
thời những phát hiện của mình cho Giám đốc đơn vị được kiểm toán trong thời
gian nhanh nhất, và phải trước ngày phát hành BCTC hay trước ngày phát hành
Báo cáo Kiểm tốn, khi:
+ KTV nghi ngờ có gian lận, mặc dù chưa đánh giá được ảnh hưởng của gian
lận đến BCTC.
+ KTV phát hiện có gian lận hay sai sót trọng yếu.
Phần lớn, khi phát hiện ra gian lận, sai sót thì KTV cần thơng báo ngay cho ban
quản lý, những người đứng đầu đơn vị như Giám đốc,..Tuy nhiên, khi gian lận và
sai sót được thực hiện bởi các nhà quản lý thì cần báo cáo ngay cho bộ phận quản
lý cao hơn để xử lý, nếu hành vi đó do người đứng đầu của đơn vị thì KTV cần liên
hệ ngay với cơ quan luật pháp để xin ý kiến và từ đó đưa ra quyết định.
- Ngồi ra, KTV cũng cần phải thơng báo ngay đến người sử dụng BCTC.
15
+ Trường hợp có gian lận hay sai sót có thể làm ảnh hưởng trọng yếu đến
BCTC mặc dù đã phản ảnh đầy đủ trong BCTC nhưng KTV vẫn phải chỉ rõ ra
trong Báo cáo kiểm toán.
+ Khi KTV kết luận rằng có gian lận hay sai sót và nó làm ảnh hưởng trọng
yếu đến BCTC nhưng gian lận hay sai sót đó khơng được đơn vị sửa chữa hoặc
khơng phản ánh đầy đủ trên BCTC, thì KTV phải đưa ra ý kiến chấp nhận từng
phần hoặc có ý kiến không chấp nhận.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ GIAN LẬN VÀ SAI SĨT TRÊN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA
KIỂM TOÁN VIÊN Ở VIỆT NAM.
1. Thực trạng về gian lận và sai sót trên Báo cáo tài chính trong các doanh
nghiệp Việt Nam
1.1 Động cơ và mục đích gian lận trong DN.
- Gian lận trong BCTC nhằm mục đích làm ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt
động kinh doanh và tình hình tài chính phản ánh trên BCTC của DN. Tùy vào mục
đích của nhà quản lý mà BCTC thường được điều chỉnh theo 3 hướng với mức độ
khác nhau:
+ Khai khống tài sản, lợi nhuận
+ Khai giảm tài sản, lợi nhuận
+ Điều hòa tài sản, lợi nhuận
Đây là những hành vi sai phạm, cố ý xuất phát từ chủ ý của các nhà điều hành DN
nhằm mục đích là điều chỉnh kết quả kinh doanh và các thơng tin tài chính, vì vâỵ
16
những người sử dụng thơng tin đó hiểu sai về bản chất, tình hình sản xuất kinh
doanh của DN. Động cơ dẫn đến gian lận là do nhà quản lý phải chịu một áp lực
phải đạt được các mục tiêu, kế hoạch về doanh thu, lợi nhuận, hay muốn duy trì giá
cổ phiếu trong khi cơng ty đang gặp khó khăn về vấn đề tài chính, kinh doanh.
- Gian lận có thể mang lại lợi ích cho một người hay cho nhóm người.Khi cá nhân
thực hiện gian lận, lợi ích có thể mang lại trực tiếp như nhận được tài sản hay tiền,
gián tiếp như tăng quyền lực, sự đền ơn, tăng tiền thưởng, có ảnh hưởng nào đó,…
Khi mà tổ chức (thường là nhân viên hành động trên tư cách tổ chức) thực hiện
gian lận thì lợi ích thu được thường là trực tiếp dưới hình thức lợi nhuận của công
ty tăng lên.
- Điểm qua vài năm gần đây, hàng loạt các vụ gian lận về thương mại, kinh tế và
cả gian lận về BCTC được phát hiện cho thấy các gian lận xuất hiện trong mọi loại
hình doanh nghiệp như: DN nhà nước, công ty cổ phần, DN tư nhân và ở mọi lĩnh
vực: sản xuất, dịch vụ, xuất nhập khẩu hàng hoá, thương mại….Dù mức độ nghiêm
trọng của các gian lận này không như trên thế giới, nhưng nó tác động khơng nhỏ
đến nền kinh tế và niềm tin của công chúng vào BCTC của các công ty đặc biệt là
các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn. Ví dụ tiêu biểu cho các
sai phạm trên BCTC đó là Cơng ty cổ phần bánh kẹo Biên Hịa - Bibica, Cơng ty
Bơng Bạch Tuyết (BBT), Cơng ty hộp Hạ Long….Ngồi ra theo thống kê của
Stox.vn tính đến ngày 20/04/2009 trong số 357 DN niêm yết trên cả hai sàn có ít
nhất 194 cơng ty có sự chênh lệch kết quả kinh doanh rất lớn (trên 10%).Và có tới
47 DN có chênh lệch kết quả kinh doanh trước và sau cuộc kiểm toán lên đến 50%.
1.2 Các phương pháp gian lận thường dùng trong các DN.
Một trong những đóng góp lớn lao của ACFE là việc thống kê các phương pháp
gian lận phổ biến trên BCTC. Theo số liệu thống kê đó, dù gian lận trên BCTC xảy
17
ra ít hơn so với những tác động của chúng đối với BCTC lớn hơn nhiều lần so với
hành vi tham ô hay biển thủ.
Bảng 1: Các loại gian lận phổ biến trên BCTC.
Các loại gian lận
Trường hợp báo cáo
% (Trường hợp)
Che dấu cơng nợ
54
45
Ghi nhận doanh thu khơng có
52
43,3
Định giá sai tài sản
45
37,5
Ghi nhận sai niên độ
34
28,3
Công bố thông tin quan trọng
56
48
thật
- Che dấu cơng nợ và chi phí: việc này dẫn đến mục chi phí bị cắt giảm (đây là kỹ
thật gian lận được dùng nhiều nhất trên BCTC) với mục đích khai khống lợi nhuận.
Khi đó, lợi nhuận trước thế sẽ tăng tương ứng với phần chi phí hay cơng nợ được
che dấu. Có 3 phương pháp phổ biến nhất được thực hiện:
+ Không ghi nhận công nợ hay chi phí, đặc biệt khơng lập đầy đủ các khoản dự
phịng.
+ Vốn hóa chi phí
+ Khơng ghi nhận hàng bán bị trả lại, các khoản giảm trừ và khơng được trích
trước chi phí bảo hành.
Điển hình là cơng ty cổ phần Basa có mã chứng khốn là BAS. Cụ thể là BCTC
năm 2010, cơng ty đã vốn hóa chi phí đi vay số tiền lên đến 1,04 tỷ đồng vào mục
giá trị cơng trình xây dựng cơ bản, trong khi cơng trình này đã ngừng xây dựng
trong năm 2010. Nếu áp dụng đúng như chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam thì chi
18
phí đi vay phải tạm ngừng vốn hóa và tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Như
vậy, cơng ty sẽ gia tăng thêm khoản lỗ với số tiền tương ứng là 1,04 tỷ đồng.
- Ghi nhận doanh thu không có thật hay khai cao doanh thu: Là việc ghi nhận vào
sổ sách một nghiệp vụ bán hàng hay cung cấp dịch vụ khơng có thật. Kỹ thuật
thường sử dụng là tạo ra các khách hang giả mạo thông qua lập các chứng từ giả
mạo nhưng hàng hóa khơng được giao và đầu niên độ sau sẽ lập bút toán hàng bán
bị trả lại.
Ở Việt Nam, công ty cổ phần Kinh doanh khí hóa lỏng miền Bắc (PVG) cơng bố
BCTC hợp nhất đã kiểm tốn năm 2010. Lợi nhuận rịng trên báo cáo hợp nhất sau
kiểm toán của PVG đạt 35,83 tỷ đồng, đã giảm 1,2 tỷ đồng so với trước khi kiểm
toán. Trong báo cáo kiểm toán, KTV đã có ý kiến loại trừ việc ghi nhận cổ tức
9,28 tỷ đồng của PVG vào doanh thu tài chính năm 2010. Tại ngày 31/12/2010
việc phân chia cổ tức nói trên chưa được phê duyệt. Như vậy, doanh thu từ hoạt
động tài chính với lợi nhuận trước thuế năm 2010 sẽ giảm một khoản tương ứng là
9,28 tỷ đồng.
- Định giá sai tài sản: nhờ vào việc không ghi giảm giá trị hàng tồn kho khi hàng
hóa đã bị hư hỏng, khơng cịn sử dụng được hay khơng lập đầy đủ các khoản dự
phòng giảm giá hàng tồn kho, nợ phải thu khó địi, các khoản đầu tư ngắn, dài hạn.
Các tài sản thường bị định giá sai như các tài sản mua qua hợp nhất kinh doanh,
TSCĐ, khơng vốn hóa chi phí vơ hình, phân loại khơng đúng tài sản.
Ví dụ là công ty Thủy điện Nâm Mu (HJS) thông báo BCTC đã kiểm toán năm
2010.Trong thuyết minh BCTC hợp nhất Dự án cơng trình thủy điện Nậm Ngần
được đầu tư theo Quyết định số 28ACT/HĐQT ngày 01/12/2004.Dự án đã hoàn
thành,bàn giao đưa vào hoạt động nhưng chưa được duyệt quyết toán vốn đầu
19
tư.Nhưng trên BCTC,cơng ty lại xác nhận đã quyết tốn dự án, căn cứ vào chi phí
xây dựng cơ bản thực tế để tạm tính ngun giá và hoạch tốn tăng TSCĐ
- Ghi nhận sai niên độ: Các khoản mục doanh thu và chi phí được ghi nhận khơng
đúng với thời kỳ mà nó phát sinh. Biểu hiện là doanh thu hay chi phí của kì này lại
bị chuyển sang kỳ kế tiếp hay ngược lại để làm tăng hoặc giảm thu nhập theo
mong muốn người thực hiện.
Năm 2005, BCTC của công ty Bông Bạch Tuyết đã ghi nhận sai niên độ kế tốn
hay cịn gọi kì kế tốn, cơng ty đã thực hiện như sau khơng trìn lập dự phịng giảm
giá hàng tồn kho, thay đổi chính sách tính khấu hao làm giảm chi phí khấu hao so
với năm 2004 khoảng 1,253 tỷ đồng, khơng hoạch tốn chi phí quảng cáo sản
phẩm đã chi trong niên độ.
- Không khai báo đầy đủ thông tin: Việc này nhằm hạn chế khả năng phân tích của
người sử dụng BCTC. Các thơng tin thường không được khai báo đầy đủ trong
thuyết minh như nợ tiềm tàng, các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế tốn,
thơng tin về bên liên quan, những thay đổi về chính sách kế tốn.
Xem xét như công ty Bibica, việc che dấu khoản lỗ trên BCTC năm 2002 được
thực hiện bằng cách ghi nhận vào chi phí xây dựng cơ bản dở dang phần chi phí
hoạt đơng kinh doanh trong kì là 5,565 tỷ đồng và ghi nhận sai doanh thu là 1,337
tỷ đồng.
2. Thực trạng về trách nhiệm của Kiểm toán viên đối với việc phát hiện gian
lận và sai sót trên Báo cáo tài chính.
2.1 Thực trạng về trách nhiệm Kiểm tốn viên đối với việc phát hiện gian lận và
sai sót
20