TCNCYH 22 (2) - 2003
Sử dụng Amlodipin điều trị tăng huyết áp
trong nhiễm độc thai nghén
Ngô Văn Tài
Bộ môn Phụ sản- Đại học Y Hà Nội
Kết quả điều trị tăng huyết áp trong bệnh lý nhiễm độc thai nghén (NĐTN) bằng Amlodipin ở 61
thai phụ đợc biểu hiện nh sau: tỷ lệ thành công ở 54/61 thai phụ (88,52%). Huyết áp tâm thu
(HATT) và huyết áp tâm trơng(HATr) đều giảm rõ rệt so với điều trị tăng huyết áp (THA) bằng
Aldomet phối hợp với Hydralazin (p<0,05). Không có các biểu hiện suy gan và suy thận; không làm
tăng glucose huyết thanh và cholesterol toàn phần của máu; lợng créatinin máu giảm không có ý
nghĩa (p>0,05); lợng urê máu giảm xuống có ý nghĩa (p<0,05). Đối với thai nhi: Chỉ số Apgar chấp
nhận đợc; không có biểu hiện quái thai và thai chết lu trong tử cung. Kết luận: Amlodipin là thuốc
đợc sử dụng tốt để điều trị tăng huyết áp trong nhiễm độc thai nghén.
I. Đặt vấn đề
Trong thực hành lâm sàng, đã có nhiều loại
thuốc hạ huyết áp đợc sử dụng để điều trị triệu
chứng tăng huyết áp (THA) trong thời kỳ có
thai nh các thuốc thuộc nhóm hủy giao cảm
(aldomet), thuốc giãn mạch trực tiếp
(hydralazin) hoặc thuốc kích thích receptor 2
của giao cảm trung ơng (clonidin)
Amlodipin (Amlor) là thuốc chẹn kênh calci
thuộc thế hệ thứ hai của phân nhóm
Dihydropiridin. Amlor đợc chỉ định điều trị
triệu chứng tăng huyết áp trong thời kỳ có thai
khi mà tình trạng của thai phụ không đáp ứng
với các loại thuốc hạ áp khác và quyền lợi của
ngời mẹ đợc các nhà sản khoa cân nhắc và
u tiên hơn quyền lợi của thai nhi. trong nghiên
cứu này, chúng tôi sử dụng Amlodipin cho
những thai phụ THA trong bệnh lý nhiễm độc
thai nghén khi mà trớc đó, họ không đáp ứng
với các thuốc hạ áp Hydralazin và Aldomet.
Mục đích nghiên cứu:
- Xác định tác dụng hạ huyết áp của Amlor
ở những thai phụ bị NĐTN.
- Tìm hiểu những tác dụng khác của Amlor
đối với thai phụ và thai nhi.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu:
Những thai phụ bị tăng HA trong bệnh lý
NĐTN ở thể trung bình và thể nặng (HAtâm
thu lớn hơn hoặc bằng150 mmHg; HA tâm
trơng lớn hơn hoặc bằng 100 mmHg) mà
trớc đó họ đã đợc điều trị bằng hai loại thuốc
Aldomet và Hydralazin trong một tuần nhng
HATT không hạ xuống dới mức 150 mmHg
và HATTr không hạ xuống dới hoặc bằng 100
mmHg .
2. Phơng pháp nghiên cứu:
- Đây là phơng pháp thử nghiệm lâm sàng
mở; có so sánh tự thân ngời bệnh bởi 2 loại
thuốc đợc sử dụng.
- Liều lợng thuốc: vì trớc khi sử dụng
Amlor, thai phụ đã đợc điều trị 1 tuần bằng
Aldomet (1g/ngày) phối hợp với Hydralazin
(100 mg/ngày) nhng HATT và HATTr không
hạ xuống nh đã nêu ở phần đối tợng nghiên
cứu, cho nên chúng tôi sử dụng liều khởi đầu là
5mg Amlodipin/ngày. Nếu khống chế HATT ở
mức thấp hơn 150mmHg và HATTr thấp hơn
100 mmHg thì tiếp tục duy trì liều nh vậy.
Nếu con số HA không xuống đợc ở mức trên
thì tăng liều lên 10 mg/ngày (liều tối đa của
Amlor).
17
TCNCYH 22 (2) - 2003
- Đối với thai phụ: Theo dõi HA tối thiểu 3
lần trong ngày (vào các buổi sáng, tra và buổi
chiều) và theo dõi những tác dụng phụ của
Amlodipin trong thời gian điều trị.
- Cách đánh giá kết quả: sau khi điều trị,
nếu HA hạ xuống là thuốc có tác dụng; nếu HA
không thay đổi hoặc tăng lên là thuốc không có
tác dụng. Mức Glucose huyết thanh >
6,5mmol/L lúc thai phụ đói là có tăng đờng
huyết. Nếu lơng crêatinin huyết thanh > 106
àmol/L là có suy thận. Mức cholesterol huyết
thanh toàn phần 6 mmol/L là có tăng
cholesterol .
- Đối với thai nhi: theo dõi monitoring sản
khoa để phát hiện những bất thờng về tim thai
và cơn co tử cung. Sử dụng siêu âm để phát
hiện những bất thờng về chỉ số ối, Doppler
động mạch rốn, ớc lợng trọng lợng thai
nhi sau khi đẻ, thai nhi đợc theo dõi:
+ Chỉ số Apgar.
+ Tử vong chu sinh.
+ Dị dạng.
+ Cân nặng thai nhi.
3. Xử lý số liệu: theo chơng trình phần
mềm EPI-INFO 6.0. So sánh sự khác biệt giữa
các kết quả bằng thử nghiệm 2 với độ tin cậy
p <0,05.
Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu: Phải đợc
bệnh nhân đồng ý và chấp nhận dùng thuốc
III. Kết quả.
1. Tỷ lệ thành công:
+Tổng số thai phụ đợc sử dụng thuốc là 61
ngời.
+ Số thai phụ không đáp ứng với điều trị là
7 ngời .
+Tỷ lệ thành công là : 88,51%.
2. Tuổi của thai phụ:
+ Ngời cao tuổi nhất là 44 tuổi.
+ Ngời thấp tuổi nhất là 24 tuổi.
+ Tuổi trung bình của thai phụ là 32,11
6,16 tuổi
3. Số lần mang thai (con so, con rạ).
(bảng 1)
Con so, con rạ Số lợng Tỷ Lệ %
Con so 25 40,9
Con rạ 36 59,1
Tỷ lệ con rạ nhiều hơn con so.
4. Tuổi thai. (bảng 2)
Tuổi thai Số lợng Tỷ lệ %
<37 tuần 28 45
37 tuần
33 55
5. Kết quả điều trị THA bằng Amlodipin.
(bảng 3)
HA
(mmHg)
Trớc
điều trị
Sau
điều trị
Số HA
hạ
% hạ
HA
HATT 160,27
1,37
130,16
1,4
30,11 18,78
HATTr 100,56
1,03
80,54
1,09
20,02 19,90
6. Kết quả điều trị THA bằng Aldomet
kết hợp với Hydralazin. (bảng 4)
HA
(mmHg)
Trớc
điều trị
Sau
điều trị
Số HA
hạ
% hạ
HA
HATT 160,27
1,31
150,61
0,6
9,66 6,26
HATTr 100,56
1,033
90,98
0,94
9,58 9,52
Nhận xét: từ bảng 3 và bảng 4 chúng tôi
nhận thấy khi điều trị bằng Amlodipin, con số
HA hạ xuống ở cả HATT và HATTr; cụ thể là
18,78% cho HATT và 19,90 cho HATTr.
Trong khi điều trị bằng Aldomet phối hợp với
Hydralazin thì tỷ lệ này chỉ đạt 6,02% cho
HATT và 9,52% cho HATTr. Nếu so sánh giữa
hai phơng pháp điều trị thì sự khác nhau có ý
nghĩa thống kê (p < 0,05).
18
TCNCYH 22 (2) - 2003
7. Một số thay đổi hóa sinh sau khi điều
trị tăng HA bằng Amlodipin. (bảng 5)
Các xét nghiệm Trớc
điều trị
Sau
điều trị
P
Protein niệu g/l
2,86 2 1,44 1
<0,01
Protid máu g/l 55,33
7,54
57,7
6,40
>0,05
U rê máu
(mmol/l
4,68
1,94
3,98
1,42
<
0,05
Crêatinin máu
àmol/l
66,7
19,00
61,77
16,00
>0,05
SGOT (UI/l)
27,56
17,03
22,83
16,02
>0,05
SGPT (UI/l)
19,66
15
17,04
13,35
>
0,05
Tiểu cầu /mm3
máu
122.245 226.016 <
0,05
Cholesterol toàn
phần (àmol/l)
4,32
0,42
4,14
0,43
>
0,05
Gluccose máu
(mmol/l)
4,67
0,61
4,55
0,58
>0,05
Axit uric
(àmol/l)
341
125
228
102
>
0,05
Nhận xét: sau điều trị, lợng protein niệu
giảm đi có ý nghĩa (p <0,01). Lợng u rê huyết
thanh, cũng giảm đi có ý nghĩa (p<0,05); lợng
tiểu cầu tăng lên có ý nghĩa thống kê (p <0,05).
Các xét mghiệm về protid huyết thanh,
crêatinin, SGOT, SGPT và cholesterol toàn
phần huyết thanh, Glucose và Acid uric huyết
thanh thay đổi không có ý nghĩa thống kê
(p>0,05)
8. Những tác dụng không mong muốn đối
với thai phụ. (bảng 6)
Các triệu chứng Tỷ lệ %
Đau đầu 15
Chóng mặt 12
Nôn 0
Cơn đỏ bừng mặt 6
Nhịp tim nhanh 0
Hạ huyết áp ở t thế đứng 0
Táo bón 0
Tiêu chảy 0
Nhận xét: những tác dụng phụ không mong
muốn thờng gặp nhất là đau đầu (15%), chóng
mặt (12%), cơn đỏ bừng mặt (6 %). Không có
trờng hợp nào bị tim nhịp nhanh và hạ huyết
áp ở t thế đứng sau khi dùng thuốc.
9. Cân nặng trẻ sơ sinh. (bảng 7)
Tuổi thai Số trẻ Số trẻ < 2500 g %
< 37 tuần 25 23 92
Từ 38 tuần
trở lên
36 9 25
Nhận xét: có tới 92% bà mẹ có tuổi thai
dới 37 tuần có trọng lợng thai nhi dới 2500
g và 25% bà mẹ có tuổi thai từ tuần thứ 38 có
trọng lợng thai nhi dới 2500g. Nếu tính
chung cho toàn bộ sản phụ thì số trẻ có trọng
lợng thai dới 2500g là 32/61chiếm tỷ lệ
52,45%.
10. Tỷ lệ tử vong chu sinh và dị dạng của
thai nhi.
+ Có 6/61 sơ sinh tử vong sau đẻ (9,8%).
Những trờng hợp này đều có tuổi thai dới 34
tuần và trọng lợng thai nhi dới 1600 g.
Không có trờng hợp nào thai nhi chết lu
trong tử cung.
11. Chỉ số Apgar của trẻ sơ sinh. (bảng 8)
< 7 điểm 7-8 điểm 9-10 điểm
Điểm
Thời gian
Số lợng Tỷ lệ% Số lợng Tỷ lệ% Số lợng Tỷ lệ%
Phút thứ nhất 7 11,47 51 83,62 3 4,91
Phút thứ 5 3 4,94 36 59 22 36,09
Phút thứ 10 2 3,27 12 19,67 47 77,06
19
TCNCYH 22 (2) - 2003
IV. .Bàn luận
1. Về tác dụng hạ áp của Amlodipin
trong bệnh lý NĐTN:
Trong nghiên cứu của chúng tôi (n=61) có
7 trờng hợp thất bại (11,47%). Tất cả những
trờng hợp này đều ở thể lâm sàng rất nặng,
không đáp ứng với thuốc hạ áp và tình trạng
của ngời bệnh không cho phép kéo dài thời
gian điều trị, phải đình chỉ thai nghén để cứu
mẹ. Mặt khác, việc theo dõi thai nhi bằng các
phơng tiện nh siêu âm, monitoring sản
khoa ở những thai nhi đủ tháng hoặc gần đủ
tháng và trọng lợng thai có thể sống đợc
cũng cần đình chỉ thai nghén để cứu con.
Những trờng hợp còn lại , Amlodipin đều
có tác dụng hạ huyết áp rõ rệt cả HATT và
HATTr đạt đợc ở mức mong muốn trong việc
điều trị hạ huyết áp của bệnh lý NĐTN. Nếu so
sánh với hai loại thuốc Aldomet và Hydralazin
mà bệnh nhân đợc điều trị trớc đó thì con số
huyết áp đợc giảm xuống rất có ý nghĩa
(p<0,05). So sánh kết quả nghiên cứu của
chúng tôi với một số tác giả khác nh sau [5-7-
8]:
Huyết áp (mmHg) Chúng tôi
n=61
ZIDEK [7]
n=37
AJAYI [5]
n=20
HORWITZ [8]
n=62
HATT trứơc điều trị 160,28 160,50 190 149
HATT sau điều trị 130,16 140,7 150 137,9
Số HA giảm 30,12 19,8 40 11,11
% HA giảm 18,79 12,34 21,05 7,45
HATTr trớc điều trị 100.56 101,8 104 100,2
HATTr sau điều trị 80,54 85,9 89 87,8
Số HA giảm 20,02 15,9 15 12,4
% HA giảm 19,90 15,62 14,42 12,38
Qua bảng này cho thấy con số hạ áp trong
nghiên cứu của chúng tôi có cao hơn so với một
số tác giả khác. Có lẽ trong điều trị NĐTN,
chúng tôi có sử dụng thuốc Séduxen và Sulfat
Magiê là hai loại thuốc không thể thiếu trong
điều trị NĐTN. Vì vậy, đã làm tăng tác dụng hạ
áp của Amlodipin (!). Nhng điều cần bàn luận
ở đây là với cùng một điều kiện nh nhau
(cùng một sản phụ, cùng đợc điều trị phối hợp
với Sêduxen và Sulfat Magiê nhng Amlodipin
có tác dụng hạ áp hơn hẳn so với Aldomet và
Hydralazin (bảng 4).
2. Về tác dụng của Amlodipin lên chức
năng gan và thận
Qua bảng 5 cho thấy Amlodipin không làm
tăng hay giảm lợng Glucose máu, không gây
suy thận và không làm tăng choleserol toàn
phần huyết thanh . Kết quả nghiên cứu của
chúng tôi tơng tự nh kết quả nghiên cứu của
Nguyễn Thành Nam [2]. Tuy nhiên, một số
bệnh nhân nặng khi nhập viện đã có biểu hiện
suy thận hoặc suy gan thì sau khi điều trị bằng
Amlodipin, lợng SGOT và SGPT cũng thuyên
giảm. Điều này chứng tỏ rằng Amlodipin
không gây ảnh hởng xấu tới chức năng của
gan và thận. Nhận xét này phù hợp với nhận
định của HORWITZ [8].
3. Về những tác dụng không mong muốn
của Amlodipin
Tác dụng ngoài ý nặng nề nhất cho thai phụ
là đau đầu và chóng mặt, không có trờng hợp
nào bị hạ huyết áp ở t thế đứng. Chúng tôi cho
rằng rất khó phân biệt các triệu chứng đau đầu
và chóng mắt ở những bệnh nhân bị NĐTN với
tác dụng phụ của Amlodopin. Tuy nhiên, một
số tác giả cũng thông báo có một tỷ lệ bệnh
nhân bị đau đầu và chóng mặt hoặc có cơn đỏ
bừng mặt khi điều trị hạ áp bằng Amlodipin
nhng không phải dừng thuốc [2].
4. Đối với trẻ sơ sinh
Chỉ số Apgar khi đẻ cho thấy chỉ có 7
trờng hợp có chỉ số Apgar dới 7 điểm ở phút
20
TCNCYH 22 (2) - 2003
thứ nhất cần hồi sức tích cực; những trẻ này
đều là con của những sản phụ bị NĐTN ở thể
lâm sàng rất nặng và trọng lợng của thai nhi
đều ở dới 1600 g; trong số này có 4 trẻ tử
vong ở giai đoạn chu sinh. Số trẻ còn lại đều
phát triển bình thờng
V. Kết luận
Dựa trên những kết quả nghiên cứu khi sử
dụng Amlodipin điều trị tăng huyết áp cho
những thai phụ bị NĐTN chúng tôi có một số
kết luận sau:
1. Về hiệu quả của Amlodipin điều trị tăng
huyết áp trong bệnh lý NĐTN:
Amlodipin có tác dụng hạ áp cả tâm thu và
tâm trơng, đạt đợc yêu cầu của điều trị là đa
huyết áp trở về mức cho phép. Trong NĐTN
thể trung bình và thể nặng, sử dụng Amlodipin
thuận lợi hơn và công hiệu hơn so với Aldomet
và Hydralazin do thời gian bán hủy của
Amlodipin kéo dài (từ 35 đến 40 giờ).
2. Amlodipin không gây rối loạn chức năng
gan và thận.
3. Amlodipin không làm thay đổi lợng
Glucose huyết thanh và lợng cholestérol toàn
phần huyết thanh nhng làm giảm u rê huyết
thanh.
4. Amlodipin có thể gây ra một số tác dụng
phụ nh đau đầu, chóng mặt nhng những tác
dụng phụ này đều nhẹ và tự khỏi.
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Tử Dơng (1999): Thuốc tim mạch.
Nhà xuất bản Y học. 69-85 và 241-300.
2. Nguyễn Thành Nam (1999): Góp phần
nghiên cứu tác dụng của Amlodipin trong điều
trị tăng huyết áp nhẹ và vừa. Luận văn tốt
nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II. Hà Nội.
3. Đào Văn Phan (1998): Thuốc chữa tăng
huyết áp. Dợc lý học.Nhà xuất bảnY học.
357-359.
4. Vidal Việt Nam (2000). Nhà xuất bản
OVP -33, Avenue de Wagram .75854 PARIS
Cédex 17. 30-31.
5. Ajayi A. A et al (1995): The efficacy and
Tolerability of amlodipin and
hydrochlothiazide in Nigerians with essntial
hypertension . J Nath Med Assoc
87 (7); 485-8 1995 .Jul.
6. Winifred G (1993): Amlodipine -
Springer- Verlag. Berlin. Heidelberg.
7. Zidek Wet al (1995): Comparison of the
efficacy and safety of nifedipine Coat-core
versus amlodipinein the treament of patients
with mild to moderate essntial hypertension.
Hypertension study group. Clin ther; 117 (4):
686-700. Jul-Aug.
8. Horwitz et al (1997): Comparison of
amlodipine and long - acting ditiazem in the
treatment of mild or moderate hypertension.
Am. J. Hypertension, 10 (11): 1263-0. Nov
Résumé
Traitement de l'hypertension dans la toxémie
gravidique
Lés résultats du traitement de l'hypertension artérielle dans la toxémie gravidique par Amlodipin
chez 61 malades font ressortir: La pression artérielle systolique et la pression artérielle dyastolique
sont diminués distinctement par rapport le traitement de l'hypertension artérielle gravidique par
Aldomet et hydralazin (p<0,05). Il n'y a pas d'insuffisance rénale. Le taux de créatinine sanguine,
de glucose sanguine et de cholestérole totale ne sont pas modifiés , losque le taux d'uré sanguine a
été diminué. Absence d'effet tératogène et foetus mort in - utéro . Conclusion: Amlodipin est un
médicament bon pour traiter l'hypertension artérielle dans la toxémie gravidique.
21