Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Soạn thảo một bản hợp đồng kinh tế, phân tích những điều khoản chủ yếu của hợp đồng kinh tế-Trình bày một bản hợp đồng kinh tế ở một Doanh nghiệp Nhà nước.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.52 KB, 16 trang )

Lời mở đầu
ở nớc ta trong suốt thời gian dài nền kinh tế nớc ta đợc quản lý nặng
về hiện vật. Phơng thức trao đổi, phơng pháp chủ yếu dựa trên cơ sở hiện vật.
Chính sự trao đổi, phơng pháp cứng nhắc đó làm mất đi tính năng động của
nền kinh tế. Hiện nay, Nhà nớc chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế thị tr-
ờng, các đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế là ngời sản xuất hàng hóa, sản
xuất kinh doanh với mục đích trao đổi trên thị trờng thông qua giá trị để thu
lời. Chính thị trờng sẽ là nơi thừa nhận, định giá kết quả lao động các doanh
nghiệp chứ không ngoài ai khác.
Bởi vậy, quan hệ thị trờng đích thực là quan hệ trong đó là ngời sản
xuất và ngời tiêu dùng muốn đạt cái lợi về phía mình, cho nên cần lấy sự
ngang giá làm tiêu chuẩn. Trong nền kinh tế thị trờng không thể thiếu đợc vai
trò của hợp đồng kinh tế. Hợp đồng kinh tế là cơ sở, căn cứ để xác định nhu
cầu, xác định kế hoạch, điều này có thể nói hợp đồng kinh tế là công cụ mà
Nhà nớc phải sử dụng tốt để điều chỉnh các quan hệ kinh tế.
Với công cuộc đổi mới nền kinh tế nh hiện nay cũng nh đổi mới pháp
luật về hợp đồng kinh tế, em đã chọn đề tài: "Soạn thảo một bản hợp đồng
kinh tế, phân tích những điều khoản chủ yếu của hợp đồng kinh tế. Trình
bày một bản hợp đồng kinh tế ở một Doanh nghiệp Nhà nớc".
Phần I
Soạn thảo hợp đồng kinh tế
Cơ cấu chung của một bản hợp đồng thông thờng gồm 4 phần chính,
em xin đợc phân tích nh sau:
1. Phần mở đầu
Phần mở đầu là một phần của hợp đồng. Tùy thuộc vào loại hợp đồng
mà các bên soạn thảo hợp đồng cho phù hợp. Có hai loại mở đầu khác nhau
cho hai chủng loại hợp đồng đó là:
- Hợp đồng ký kết giữa các cơ quan, tổ chức, đơn vị của Việt Nam
- Hợp đồng ký kết giữa một bên là tổ chức của Việt Nam và một bên
là tổ chức nớc ngoài


Phần mở đầu bao gồm:
- Quốc hiệu: Là tên nớc, chế độ chính trị của Nhà nớc. Quốc hiệu là
tiêu đề cần thiết cho những văn bản mà nội dung của nó mang tính pháp lý. Quốc
hiệu đợc viết chính giữa 2/3 bên phải trang đầu tiên của hợp đồng.
- Số và ký hiệu hợp đồng: Thờng ghi dới tên văn bản hợp đồng hoặc ở
góc trái của văn bản hợp đồng. Số của hợp đồng đợc đánh cho từng năm, bắt
đầu từ ngày 1-1 của năm đó. Phần ký hiệu hợp đồng thờng là chữ viết tắt của
tên chủng loại hợp đồng.
- Tên hợp đồng: Thờng lấy theo chủng loại cụ thể kèm theo đối tợng
của hợp đồng, đợc ghi chữ to đậm ở chính giữa phía dới quốc hiệu.
- Những căn cứ xác lập hợp đồng: Phải nêu những văn bản pháp quy
của Nhà nớc điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng. Phải nêu cả các văn bản hớng dẫn
của các ngành, địa phơng điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng đó hoặc đối tợng hợp
đồng.
- Thời gian, địa điểm ký kết hợp đồng: Trong hợp đồng phải ghi rõ
vấn đề này vì nó là mốc quan trọng đánh dấu thời điểm hợp đồng đợc hình
thành trong thời gian, không gian cụ thể nào, là bằng chứng chứng minh sự
giao dịch giữa các bên. Địa điểm ký kết hợp đồng là địa danh nơi các bên
đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng, địa danh cần ghi cụ thể theo sự phân
chia ranh giới hành chính hiện hành.
Phần mở đầu của hợp đồng ký kết giữa một bên là tổ chức của Việt
Nam với một bên là tổ chức của nớc ngoài thông thờng cũng giống nh phần
mở đầu của hợp đồng giữa các tổ chức của Việt Nam, tuy nhiên có một số
đặc điểm kác nh: không có quốc hiệu, trong phần căn cứ xác lập hợp đồng là
phần các bên chọn luật áp dụng cho hợp đồng.
2. Phần thông tin về chủ thể hợp đồng
- Tên chủ thể ký kết hợp đồng (có thể là cơ quan, đơn vị, tổ chức hoặc
cá nhân). Cần ghi đúng tên trong giấy phép thành lập hợp pháp của chủ thể.
- Địa chỉ của chủ thể hợp đồng: Là địa chỉ của trụ sở chính của pháp
nhân. Yêu cầu ghi rõ số nhà, đờng phố, xóm ấp, phờng xã, quận, huyện, tỉnh,

thành phố.
- Điện thoại, Telex, Fax: Việc ghi số điện thoại, Telex, fax giúp các
bên trao đổi thông tinh nhanh chóng hơn, giảm bớt chi phí đi lại...
- Số tài khoản và tên Ngân hàng giao dịch: Đây là những thông tin
cần thiết giúp việc thanh toán hợp đồng, đồng thời tạo điều kiện cho các bên
kiểm tra khả năng tài chính của nhau.
- Ngời đại diện ký kết hợp đồng: Pháp luật hiện hành qui định, mỗi
bên chỉ cần 1 ngời đại diện hợp pháp ký kết hợp đồng, đó có thể là ngời đại
diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền.
3. Phần nội dung của văn bản hợp đồng
Nội dung của văn bản hợp đồng là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ
của các bên chủ thể hợp đồng:
a. Điều khoản thờng lệ: Là những điều khoản mà nội dung của nó đã
đợc qui định trong các văn bản quy phạm pháp luật. Những nội dung này các
bên có thể đa vào hợp đồng nhằm khẳng định lại hoặc để làm tăng tầm quan
trọng của nó hoặc cụ thể hóa, nhng không đợc trái với qui định của pháp luật.
b. Điều khoản chủ yếu: Là những điều khoản căn bản nhất của hợp
đồng, nên bắt buộc các bên phải thỏa thuận ghi vào văn bản của hợp đồng.
Nếu thiếu những điều khoản này thì coi nh hợp đồng kinh tế cha đợc ký kết,
gồm:
- Đối tợng của hợp đồng;
- Chất lợng, chủng loại, quy cách, tính đồng bộ của sản phẩm, hàng
hóa hoặc yêu cầu kỹ thuật của công việc;
- Giá cả;
- Bảo hành;
- Điều kiện nghiệm thu, giao nhận;
- Phơng thức thanh toán;
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
- Chuyển nhợng hợp đồng;
- Giải quyết tranh chấp;

- Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng;
Các điều khoản khác liên quan trực tiếp đến đặc điểm của từng loại
hợp đồng kinh tế có thể là điều khoản chủ yếu của loại hợp đồng đó.
c. Điều khoản tùy nghi: Là những điều khoản do các bên tự thỏa
thuận với nhau khi cha có qui định của Nhà nớc hoặc đã có qui định của Nhà
nớc nhng các been đợc phép vận dụng linh hoạt vào hoàn cảnh thực tế của
các bên mà không trái với pháp luật.
4. Phần ký kết hợp đồng
Phần này bao gồm các vấn đề chính sau đây:
- Số lợng bản hợp đồng cần ký kết: Quan trọng là các bản hợp đồng
phải đảm bảo nội dung giống nhau và có giá trị pháp lý nh nhau.
- Chữ ký của các bên: Mỗi bên chỉ cần ký vào văn bản hợp đồng, ng-
ời đó chính là đại diện hợp pháp của các bên.
- Đóng dấu của các bên: Thông thờng hợp đồng ký kết giữa các đơn
vị của Việt Nam với nhau thì có dấu đóng lên trên chữ ký của đại diện ký kết
hợp đồng.
5. Phụ lục hợp đồng và các văn bản bổ sung hợp đồng
a. Phụ lục hợp đồng: Việc lập văn bản phụ lục hợp đồng đợc áp dụng
trong trờng hợp các bên chủ thể hợp đồng cần chi tiết và cụ thể hóa các điều
khoản của hợp đồng mà trong hợp đồng không thể hoặc không nên ghi chi
tiết, cụ thể trong hợp đồng vì có thể nó làm phức tạp hoặc loãng nội dung của
hợp đồng.
Nguyên tắc chung là phụ lục hợp đồng đợc ký kết cùng thời điểm với
hợp đồng và nội dung của phụ lục không đợc trái với hợp đồng.
b. Văn bản điều chỉnh hợp đồng: Là một bộ phận của hợp đồng và có
giá trị pháp lý nh hợp đồng. Văn bản điều chỉnh có cơ cấu nh văn bản hợp
đồng kinh tế, cụ thể nh sau:
- Quốc hiệu;
- Tên văn bản điều chỉnh hợp đồng;
- Số văn bản (nếu cần);

- Thời gian địa điểm lập văn bản điều chỉnh hợp đồng;
- Những thông tin cần thiết về các chủ thể hợp đồng;
- Lý do lập văn bản điều chỉnh hợp đồng;
- Nội dung của văn bản điều chỉnh hợp đồng;
- Cam kết của các bên;
- Phạm vi điều chỉnh và thời hạn có hiệu lực của văn bản điều chỉnh
hợp đồng.
- Ký và đóng dấu văn bản điều chỉnh hợp đồng.
c. Sự khác nhau giữa phụ lục hợp đồng và văn bản điều chỉnh hợp
đồng: Phụ lục hợp đồng đợc soạn thảo cùng thời điểm với hợp đồng chính
còn văn bản hợp đồng đợc soạn thảo trong quá trình thực hiện hợp đồng. Cơ
cấu của văn bản điều chỉnh hợp đồng tơng tự nh cơ cấu của hợp đồng, còn cơ
cấu của văn bản phụ lục hợp đồng đơn giản hơn, chỉ ghi căn cứ vào điều
khoản của hợp đồng chính viện dẫn dẫn đến phụ lục.
Phần II
Phân tích những điều khoản chủ yếu
của hợp đồng
1. Các điều khoản liên quan đến số lợng, chất lợng của đối tợng
hợp đồng
- Tùy thuộc vào đối tợng của hợp đồng mà ngời soạn thảo có thể
dùng đơn vị đo lờng hợp pháp của Nhà nớc nh: kg, tạ, tấn, cái, chiếc, KW,
KV, A, m, m
2
, m
3
, tấn/km, giờ, ngày, tháng, v.v.. để xác định số lợng của đối
tợng hợp đồng. Trong trờng hợp dùng phơng pháp tính trọng lợng thì phải ghi
cả trọng lợng tịnh và trọng lợng cả bì. Để tạo điều kiện thuận tiện cho các
bên thực hiện hợp đồng có thể thỏa thuận tỷ lệ dung sai về số lợng, trong tr-
ờng hợp cần thiết có thể qui định Bên bán hoặc Bên mua đợc sử dụng tỷ lệ

dung sai đó.
- Khi soạn thảo điều khoản về số lợng hàng hóa ta cũng cần lu ý đến
tỷ lệ hao hụt, tuy nhiên không phải hàng hóa nào cũng bị hao hụt, và không
phải trong bất kỳ hợp đồng nào cũng phải qui định điều khoản về tỷ lệ hao
hụt của hàng hóa. Thêm nữa, ta cũng cần chú ý đến điều khoản về giảm trọng
lợng do rơi vãi khi hàng hóa thờng hay rơi vãi nh hàng hạt, hàng thể lỏng,
hóa chất rắn dễ nóng chảy khi gặp nhiệt độ cao v.v..
- Khi soạn thảo điều khoản về chất lợng của đối tợng hợp đồng ta lu ý
đến đối tợng hợp đồng là hàng hóa hay dịch vụ. Tùy thuộc vào tính chất của
từng loại hàng hóa hay dịch vụ mà ta qui định trong hợp đồng cho phù hợp.
2. Các điều khoản liên quan đến vấn đề tài chính
Trong quá trình đàm phán, soạn thảo hợp đồng ta phải luôn suy nghĩ
xem mình có đang làm chủ tình hình không? Để giải quyết vấn đề này ta
phải xem xét toàn bộ hợp đồng, bởi vì các điều khoản về giá cả và thanh toán
rất hiếm khi đợc giải quyết một cách hoàn hảo, đơn giản trong các điều
khoản tài chính này.

×