Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

công trình đường tránh lủ, cứu nạn,cứu hộ và phục vụ dân sinh các xã Triệu Hòa,Triệu An,Huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị..

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 59 trang )

Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
MỤC LỤC
Trang
1: LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………. 2
2: PHẦN I: CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP……… 4
3: PHẦN II: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH………………………………………. 4
I. GIỚI THIỆU CHUNG……………………………………………………… 4
II.TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT, THUỶ VĂN …………………………………… 6
III. HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH VÀ GIẢ PHÁP THIẾT KẾ
MỚI………………… 7
4: PHẦN III: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CHI
TIẾT…………………………. 7
I: YÊU CẦU
CHUNG……………………………………………………………… 8
II: YÊU CẦU VẬT LIỆU
III: TRÌNH TỰ THI CÔNG CHI TIẾT ………………………………………… 11
5: PHẦN IV: PHẦN ĐƯỜNG
………………………………………………………… 13
I/ CÔNG TÁC KHÔI PHỤC CỌC, CẮM CỌC
CHI TIẾT, LÊN KHUÔN ĐƯỜNG, GỮI
CỌC……………………………… 13
II/ PHÂN BIỆT VẬT LIỆU CÁC LỚP ÁO ĐƯỜNG TRÊN MẶT
CẮT NGANG ĐẠI DIỆN, YÊU CẦU VỀ ĐẦM NÉN TỐT NHẤT
VỚI CÁC LỚP KẾT CẤU
ĐÓ…………………………………………………… 20
III/ PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG ĐÀO, NỀN
ĐƯỜNG ĐẮP.
IV/ PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CẢI TẠO NÂNG CẤP TUYẾN ĐƯỜNG
……………. .25.
V/ TRÌNH TỰ KIỂM TRA CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA CÁC LỚP
KẾT CẤU… 27




SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 1
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
VI/ TRÌNH TỰ, CÔNG NGHỆ THI CÔNG CÁC LỚP ÁO
ĐƯỚNG…………………….29
VÀ MẶT ĐƯỜNG CÁC LOẠI (VẼ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ).
VII/ CÔNG TÁC THI CÔNG CỐNG TRÊN ĐƯỜNG (ĐỊNH VỊ TRÍ CỐNG,
TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC HẠNG MỤC: TƯỜNG CÁNH, CHÂN
KHAY,…) … 34
VIII/ CÔNG TÁC CỐT THÉP, CÔNG TÁC ĐÚC, VẬN CHUYỂN VÀ CẤU
LẮP … 38
6: PHẦN V: NHẬN XÉT
CHUNG39………………………………………………… 39
I- TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN;
…………………………………………………………. 39
II- BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁC HẠNG MỤC40;
………………………………. 40
III/- TỰ ĐÁNH GIÁ TRÌN QUA ĐỢT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NÀY:
………. 60
LỜI CẢM ƠN
Với mục đích học tập thực tế , liên hệ giữa lý thuyết đã học trên giảng đường
với thực tiễn xây dựng - sản xuất. Bổ sung kinh nghiệm Thiết kế cũng như Thi công
cho các sinh viên, phục vụ cho công việc làm đồ án tốt nghiệp. Nhà trường đã tổ
chức đợt thực tập tốt nghiệp cho sinh viên năm cuối.
Được sự phân công của Khoa Xây Dựng Cầu Đường, trường trung hoc GTVT
Huế. Giảng viên phụ trách Thầy giáo Nguyễn Văn Ngôn. Tôi được cử đến công ty cổ


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 2

Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
phần Thành An, là đơn vị thi công công trình đường tránh lủ, cứu nạn,cứu hộ và
phục vụ dân sinh các xã Triệu Hòa,Triệu An,Huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị
Trong quá trình thực tập Tôi xin ghi nhận sự giúp đỡ của Ban QLDA ĐTXD
công trình GTCC; cán bộ kỷ thuật công ty cổ phần Thành An, đã hướng dẩn chi tiết,
tạo điều kiện cho tôi được học hỏi kinh nghiệm thi công. Mặc dù đã rất cố gắng học
tập, lao động, nhưng không tránh khỏi những thiếu sót, khuyết điểm. Kính mong các
cán bộ lượng thứ và chỉ bảo thêm. Sau đây là bài báo cáo kết quả thực tập. Kính
trình lên cấp trên xác nhận tôi đã hoàn thành công việc thực tập tại đơn vị.
Tôi xin chân thành cảm ơn: GVHD Thầy Nguyễn Văn Ngôn; Ban QLDA
ĐTXD công trình GTCC Quảng Trị; cán bộ kỷ thuật và tập thể công nhân Công ty
cổ phần Thành An . Kính gởi đến cán bộ lời chúc sức khoẻ.
Đông Hà, ngày 22 / 5 /2011
sinh viên thực hiện
Võ ngọc khương

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIẤY XÁC NHẬN
Về việc học sinh tham gia và hoàn thành nội dung thực tập nghề
Công ty cổ phần Thành An, xác nhận:
Học sinh: Võ Ngọc Khương.
Lớp: XD05B
Ngành : Xây Dựng Cầu Đường bộ


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 3
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
Khoa Xây Dựng, Trường Trung học GTVT Huế.
Đã tham gia thực tập nghề tại: Công ty cổ phần Thành An,

từ ngày 28 / 3 đến 22 / 5 /2011.
Nhận xét về quá trình thực tập như sau :
1. Kiến thức lý thuyết đã học nắm được đến mức độ nào:
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………
2. Kỹ năng thực hành thực tập:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………
3. Ý thức, thái độ trong thời gian tham gia thực tập:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………
, ngày tháng năm 2011
(Đại diện Công ty, XN ký và đóng dấu)
PHẦN I: CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG
QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

1 / Công tác khôi phục cọc, cắm cọc chi tiết, lên khuôn đường, gửi cọc.


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 4
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn

2/ Phân biệt vật liệu các lớp áo đường trên mặt cắt ngang đại diện,
3/ kỹ thuật thi công nền đường đào, nền đường đắp.
4/ kỹ thuật cải tạo nâng cấp tuyến đường.
5/ kiểm tra các thông số kỹ thuật của các lớp kết cấu (cao độ, bề rộng, trắc
dọc, trắc ngang, độ chặt, mô đun đàn hồi E, …), sai số cho phép của các chỉ tiêu (nêu
theo tiêu chuẩn ngành), xử lý khi có thông số chưa đạt yêu cầu.
6/ Trình tự, công nghệ thi công các lớp áo đường và mặt đường các loại
7/ Công tác thi công cống trên đường (định vị trí cống, tổ chức thi công các
hạng mục: móng cống, lắp đặt ống cống, thi công tường đầu, tường cánh, chân khay,
…).
8/ Công tác cốt thép, công tác đúc, vận chuyển và cẩu lắp (Ống cống, bó vỉa,
đan, rọ đá, tường chắn, …
9/ Biện pháp đảm bảo ổn định và chống xói nền đường đắp, nền đường đào
PHẦN II: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
I. GIỚI THIỆU CHUNG
- Tuyến đường nhận nhiệm vụ thi công thuộc vùng trung du thuộc huyện Triệu
Phong,Tỉnh Quảng Trị. Hai bên tuyến dân cư sinh sống không nhiều. Là tuyến làm
mới hoàn toàn với chiều dài 1.5Km. Việc xây dựng tuyến đường có ý nghĩa quan
trọng, không những đáp ứng nhu cầu giao thông mà còn tạo điều kiện phát triễn các
ngành kinh tế trong vùng, mở rộng giao lưu văn hóa xã hội.
- Điều kiện kinh tế xã hội :
+ Về kinh tế xã hội của Thị trấn tương đối phát triển, mức thu nhập tính theo
đầu người là khá cao. Nhân dân chủ yếu sống bằng nghề nông, nghề buôn bán,
thương mại và là cán bộ công nhân viên nhà nước nên điều kiện sống khá ổn định.
Hiện tại huyện đang là một trong những vùng có kinh tế phát triển nhất Tỉnh. Do đó
việc tập trung cải tạo, và xây dựng cơ sở hạ tầng mà đặc biệt là mạng lưới giao thông
đang được đầu tư xây dựng, và tạo mọi điều kiện có thể để hoàn thành sớm, kịp thời
đưa vào khai thác và sử dụng. Dân cư quanh vùng tuyến thi công với mật độ không
lớn, sẳn sàng giúp đỡ đơn vị thi công khi cần.



SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 5
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
+ Địa phương có điều kiện trật tự an ninh và an toàn xã hội được đảm bảo tốt.
Chính quyền địa phương và nhân dân rất quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho đơn vị thi công hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, đơn vị thi công
vẫn phải nâng cao tinh thần cảnh giác đề phòng một số phần tử không tốt.
+ Các điều kiện sinh hoạt của công nhân như điện, nước sinh hoạt, thông tin
liên lạc được cung cấp đầy đủ. Địa phương có trạm xá, bệnh viện, trường học đầy đủ
đảm bảo công nhân và được chăm sóc sức khoẻ tốt khi cần thiết. Nói chung các
phương tiện sinh hoạt và thông tin liên lạc tương đối đầy đủ.
- Tuyến nhận nhiệm vụ thi công là tuyến mới hoàn toàn, do đó vấn đề tổ chức
giao thông không yêu cầu chú trọng. Tuy nhiên, cần phải bố trí công nhân, biển báo
hướng dẫn cho những người qua lại trong khu vực thi công khi cần. Mặt khác tuyến
thi công khu vực địa hình bằng phẳng nên việc đi lại và vận chuyển vật liệu tương
đối thuận lợi, đảm bảo cung cấp vật liệu kịp thời cho đơn vị thi công. Bên cạnh có
thể sử dụng con đường đã có sẳn trong vùng để vận chuyển thi công.
-Điều kiện cung cấp nguyên vật liệu, vật liệu bán thành phẩm, cấu kiện đúc
sẳn : Sau khi khảo sát và nghiên cứu kỷ điều kiện cung cấp nguyên vật liệu ta thấy :
+Các loại vật liệu dùng để thi công các lớp mặt đường đảm bảo chất lượng
yêu cầu và cung cấp thường xuyên kịp thời để phục vụ thi công. Cụ thể :
-Vật liệu đá dăm :Trạm nghiền đá dăm để cung cấp cho việc thi công cách địa
điểm thi công với cự ly trung bình khoảng 15Km. Đá tại đây đạt đầy đủ các yêu cầu
về vật liệu đá cũng như khối lượng cần thiết. Do đó có thể sử dụng để sản xuất các
vật liệu bán thành phẩm như BTN, CPĐD sử dụng trong kết cấu áo đường trên toàn
bộ chiều dài tuyến.
-Vật liệu nước :được lấy ở sông cách địa điểm thi công với cự ly trung bình
1Km, chất lượng nước được thí nghiệm đạt yêu chất lượng thi công.
-Nhiên liệu : Xăng dầu và các nhiên liệu phục vụ cho máy móc thi công hoạt
động được đơn vị thi công chuẩn bị sẳn trong kho với khối lượng đảm bảo yêu cầu

thiết kế.
+Các bán thành phẩm như BTN, CPĐD cũng được sản xuất ở các trạm trộn
đáng tin cậy, có uy tín, chất lượng cao ở gần khu vực thi công, và được vận chuyển
đến tuyến thi công bằng các phương tiện chuyên dụng (ô tô tự đổ các loại), với điều
kiện vận chuyển khá thuận lợi. Đảm bảo cung cấp kịp thời cho đơn vị thi công.


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 6
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
+Các cấu kiện đúc sẳn được vận chuyển tập kết sẳn ở bãi chứa gần công
trường và được bảo quản tốt.
- Điều kiện cung cấp nguồn nhân lực, máy móc và thiết bị :
+ Đội ngũ công nhân của đơn vị thi công có tinh thần trách nhiệm tay nghề kỹ
thuật cao, đã được thi công những tuyến đường tương tự và được các nhà thầu đánh
giá chất lượng tốt. Nguồn nhân lực dồi dào đáp ứng kịp thời khi cần.
+ Đội ngũ cán bộ kỹ thuật với lực lượng dồi dào, trình độ và khả năng quản lý
tốt đảm bảo yêu cầu, có tinh thần trách nhiệm cao và lòng yêu nghề.
+ Về máy móc : Đơn vị thi công có đầy đủ các loại máy móc với số lượng lớn,
luôn sẵn sàng cung cấp để phục vụ công tác thi công đảm bảo đúng tiến độ đề ra.
Vấn đề bảo quản và sữa chữa máy móc cũng được đơn vị trang bị đầy đủ.
Nói chung về phía đơn vị thi công luôn đảm bảo các yêu cầu mà công nghệ thi
công đòi hỏi. Bên cạnh đó chính quyền Tỉnh và nhân dân trong vùng luôn sẳn sàng
giúp đỡ đơn vị thi công khi cần thiết.
II.TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT, THUỶ VĂN
1. Địa chất
- Điều kiện tự nhiên khu vực tuyến đi qua :
+ Điều kiện địa hình : Địa hình khu vực tuyến đi qua thuộc địa hình vùng
trung du, tương đối bằng phẳng và thuận lợi, độ dốc tự nhiên không lớn i< 10% do
đó hầu hết các phương tiện thi công đều đi lại thi công dễ dàng. Suốt 4 km chiều dài
tuyến chủ yếu là nền đường đào hoàn toàn. Vấn đề thoát nước nền đường được giải

quyết tốt bằng các hệ thống cầu, cống, rãnh biên, rãnh đỉnh trong khi thi công nền
đường.
+ Địa chất : Địa chất khu vực tuyến đi qua khá tốt và ổn định cao. Hầu như
không xảy ra các hiện tượng như động đất, cáttơ hay sạt lỡ Đất nền đường chủ yếu
là đất sét có lẫn sỏi sạn với chiều dày tương đối lớn.
2. Thủy văn
+ Địa chất thuỷ văn : Địa chất thuỷ văn trong khu vực tuyến đi qua là tương
đối ổn định, mực nước ngầm ở khá sâu, ở cao độ thấp hơn cao độ tự nhiên tới10 m,
hầu như không ảnh hưởng tới công trình nền mặt đường. Nước ở sông, suối quanh
khu vực thi công có nồng độ axít không lớn.


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 7
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
+ Điều kiện thuỷ văn : Lượng mưa trung bình hàng năm theo số liệu của đài
khí tượng thuỷ văn là khá lớn. Tuy nhiên với địa hình so với các vùng lân cận là
tương đối cao nên ít có hiện tượng ngập úng kéo dài, nước mặt thoát rất nhanh, ít
ảnh hưởng tới việc thi công tuyến. Cao độ nền đường đảm bảo cho nền đường không
bị ảnh hưởng của nước ngầm cũng như nước mặt.
+ Điều kiện khí hậu : Khu vực tuyến thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, phân thành
2 mùa rõ rệt. Mùa mưa thường từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau, vào mùa này mưa
và lạnh thường xuyên, lượng mưa rất lớn và kéo dài nhiệt độ trung bình vào khoảng
15
0
C ÷ 24
0
C. Mùa nắng thường từ tháng 3 đến tháng 9, rất nóng, nhiệt độ cao vào
khoảng 28
0
C ÷ 35

0
C, chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió Tây Nam nên không khí khô
và hanh, thỉnh thoảng có mưa rào với lượng mưa không và kéo dài khoảng 20 phút.
Do vậy với điều kiện khí hậu như trên thì mùa thi công thích hợp nhất là vào
mùa nắng, tức là vào khoảng tháng 3 đến hết tháng 9.
III. HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH VÀ GIẢ PHÁP THIẾT KẾ MỚI
1. Hiện trạng công trình cũ:
Đây là tuyến đường nông thôn với nền đường củ bị hư hỏng hoàn toàn không
đáp ứng cho các phương tiện tham gia giao thông. Không những vậy một số đoan
đường có nền đất yếu cần thay đổi hoàn toàn
2. Giải pháp thiết kế mới:
- Khi nền đường cũ có địa chất tốt,đã qua quá trình khai thác nhiều năm và
đạt độ chặt yêu cầu thì kết cấu mặt đường được đặt trực tiếp trên nền đường cũ.
- Khi nền đường cũ có địa chất xấu ,hoặc trong trường hợp đào khuôn cần
phải đào ,thay đất đầm k95 dày 30cm tính từ dưới lớp móng cấp phối đá dăm trở
xuống
PHẦN III: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT
I. YÊU CẦU CHUNG
- Chất lượng công trình quyết định không chỉ ở hồ sơ thiết kế mà còn chịu ảnh
hưởng rất lớn của việc thi công công trình, nếu thi công công trình không tốt có thể
làm giảm tuổi thọ công trình thậm chí phải phá đi làm lại, làm tăng chi phí, kéo dài
thời gian thi công và giảm hiệu quả kinh tế.


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 8
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
- Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng công trình có thể là vật liệu không tốt,
công trình thi công không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, kích thước vị trí sai lệch so với
hồ sơ thiết kế. Vì vậy để đảm bảo được chất lượng công trình, rút ngắn thời gian thi
công và nâng cao hiệu quả, chất lượng công trình. Tổ chức thi công phải theo đúng

hồ sơ thiết kế, qui trình công nghệ và các tiêu chuẩn kỹ thuật, đồng thời phải thường
xuyên kiểm tra và nghiệm thu chất lượng công trình.
II. YÊU CẦU VẬT LIỆU
 Đối với đá dăm:
Theo 22TCN-344-2006 ngày 1/3/2006 yêu cầu về vật liệu như sau:
Thành phần hạt(thí nghiệm theo tiêu chuẩn TCVN4198-95)
Kích cở lổ sang
vuông(mm)
Tỷ lệ % lọt mặt sang(bằng trọng lượng)
Dmax=37,5mm Dmax=25mm
50 100
37.5 95-100 100
25 78-95 79-90
19 59-78 67-83
9.5 39-59 49-64
4.75 24-39 35-54
2.36 15-30 25-40
0.425 7-19 12-24
0.075 2-12 2-12
Các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu của vật liệu cấp phối đá dăm:
T
T
Chỉ tiêu kỷ thuật Cấp phối đá
dăm
Phương pháp thí
nghiệm
1 Độ hao mòn Los-Angeles của cốt
liệu(LA)%
≤35 22TCN318-04
2 Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ chặt

K98,ngâm nước 96 giờ,%
≥100 22TCN 332-06
3 Giới han chảy Wl % ≤25 AASHTO T89-02
4 Chỉ số giẻo Ip % ≤6 AASHTO T90-02
5 Chỉ số PP = chỉ số Ip, x% lượng lọt
qua sàng 0.075mm
≤45


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 9
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
6 Hàm lượng hạt thoi dẹt,% ≤15 TCVN 1772-87
7 Độ chặt đầm nén yêu cầu Kyc,% ≥98 22TCN333-06
* Đối với cát:
+ Cát dùng là cát thiên nhiên, cát xay, hoặc hỗn hợp cát thiên nhiên và cát xay.
+ Cát thiên nhiên không được lẫn tạp chất hữu cơ ( gỗ, than ).
+ Cát xay phải được nghiền từ đá có giới hạn độ bền nén không nhỏ hơn của
đá dùng để sản xuất ra đá dăm.
+ Các chỉ tiêu cơ lý của cát phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại bảng.
Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cát:
T
T
Chỉ tiêu Yêu cầu
Phương pháp
thí nghiệm
1 Mô đun độ lớn (MK) min. 2 TCVN 342-86
2 Hệ số đương lượng cát (ES), % min. 50
AASHTO
T176-02
3

Hàm lượng chung bụi, bùn, sét (tính
theo khối lượng cát), %
max. 3 TCVN 343-86
4
Hàm lượng sét (tính theo khối lượng
cát), %
max. 0,5 TCVN 344-86
5
Độ góc cạnh của cát (độ rỗng của cát ở
trạng thái không đầm), %
AASHTO
T 304-96 (2000)
(Phụ lục C)
* Đối với Xi măng:
- Dùng các loại xi măng pooc lăng thông thường có các đặc trưng kỹ thuật phù
hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định ở tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
- Lượng xi măng tối thiểu là 6% và tối đa là 12% tính theo khối lượng cốt liệu
kho.
- Xi măng phải có thời gian bắt đầu ninh kết tối thiểu là 120 phút và càng
chậm càng tốt.
-xi măng poóclăng TCVN 2682:1985
-việc vận chuyển va bảo quản xi măng phải tuân theo tiêu chuẩn
TCVN2682:1992 “xi măng poóclăng”
* Đối với sắt thép:


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 10
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
-các yêu cầu với cốt thép về vật liệu ,gia công,lắp đặt,sai sồ cho phép phaỉ
tuân thủ quy trình thi công và nghiệm thu cầu cống ban hành theo 22TCVN266-

2000.
-Ngoài ra các công tác thi công và nghiệm thu phải tuân thurtheo các chỉ dẫn
riêng được dề ra dưới đây:
+Số liệu thép,đường kính thép, hình dạng thanh cốt thép cũng như cách bố trí
phải theo đúng bản vẽ thiết kế ,bản vẽ thi công.
+Mỗi lô thép được đưa đến công trường đều phải có chứng chỉ kèm theo về
nguồn gốc xuất xứ ,số hiệu và thành phần hóa học của thép cũngchứng chỉ của nhà
máy cung cấp.
+Trước khi đưa vaò gia công và lắp đặt phải làm các thí nghiệm cần thiết cần
thiết để kiểm tra chất lượng thép.Các lô thép khác nhau đều phải lấy mẫu làm thí
nghiệm.
* Đối với nước:
- Không có váng dầu hoặc mỡ.
- Không có màu.
- Lượng hợp chất hữu cơ không vượt quá 15mg/l.
- Có độ PH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12.5.
- Lượng muối hòa tan không lớn hơn 2000mg/l.
- Lượng ion sun fát không lớn hơn 600mg/l.
- Lượng ion clo không lớn hơn 350mg/l.
* Các cấu kiện bê tông đúc sẵn:
+Phải đảm bảo đúng kích thước.
+Phải đảm bảo đủ cường độ.
+Phải tiến hành kiểm tra thường xuyên về chất lương bê tông 
 !
"#$%&'()*+, *$
/01#12()+$1#*3"415 16#*7$
8& 9:& $ $*%;<=2(
*%)'&>!
?@%# A& 8+% +%2("4B3!
?"')C#2(%*9;=+#!



SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 11
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
?"& 1%>D%%E+F6-G*%;!
?%9 .;)' (D+.;* H
DC;E A& 61%>D;!
4&(EF-6$8&I%')
J5*%K*;<"@4LMMNO?PPN!
@#'&E;+Q$8,& R6-*$S
*)!"'1#1$T&  8 (
!
III. TRÌNH TỰ THI CÔNG CHI TIẾT
BẢNG TRÌNH TỰ THI CÔNG CHI TIẾT
TÊN CÔNG VIỆC
Máy móc và nhân lực
Máy móc
Nhân
lực
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1
Định vị tim đường, mép phần xe chạy, mép
lề đường
Kinh vĩ, thước kẹp NC
2
Xới đất phần lề gia cố ( chiều dày 30 cm,
chiều rộng mỗi bên 1.5m)
Xới-D162
3
San đất phần lề gia cố và dồn về phía lòng

đường.
San-GD28AC-2A NC
4
Đào đất lòng đường và đổ lên ôtô ( dày 30
cm, bề rộng thi công B =3.5m)
Đào- E5015
5 Vận chuyển đất đổ đi Ôtô Huynđai 3.5T
6 Đào rãnh ngang thoát nước tạm thời NC
7 San sữa bề mặt lòng đường, 4 l/đ San-GD28AC-2A
8
Lu lèn tăng cường bề mặt lòng đường bằng
lu lốp, 10l/đ, V=5km/h
Lu-PS180
9
Lu lèn hoàn thiện lòng đường, 4l/đ,
V=2.5km/h
Lu-D400A

THI CÔNG LỚP CẤP PHỐI ĐÁ DĂM
LOẠI 1, DMAX37.5 DÀY 14CM

1
0
Tưới ẩm tạo dính bám, 2l/m2 Tưới-DM10 NC


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 12
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
1
1

Vận chuyển CPĐD loại 1, Dmax37.5, cự ly
vận chuyển 15km, H= 14cm
Ôtô Huynđai 3.5T
1
2
San rải CPĐD, Br=4.5m, Vr = 10m/ph, Hr
= 23.4cm với Kr=1.3
Rải-NF4W NC
1
3
Lu lèn sơ bộ + bù phụ + đầm mép, với 4/đ,
V=2km/h
Lu-VM7706 NC
1
4
Lu lèn chặt
- lu rung:8 l/đ, V =4km/h
- lu lốp: 24 l/đ, V =4 km/h
Lurung-KVR15
Lu-PS180

1
5
Lu lèn hoàn thiện, với 2 l/đ, V= 2 km/h Lu-D400A
1
6
Chờ cho mặt đường khô, se
THI CÔNG LỚP CẤP PHỐI ĐÁ DĂM
LOẠI 1, D
MAX

25 DÀY 12CM
1
7
Tưới ẩm tạo dính bám, 2l/m
2
Tưới-DM10 NC
1
8
Vận chuyển CPĐD loại 1, D
max
25, cự ly
vận chuyển 15km, H= 12cm
Ôtô Huynđai 3.5T
1
9
San rải CPĐD, B
r
=4.5m, V
r
= 10m/ph, H
r
=
23.4cm với K
r
=1.3
Rải-NF4W NC
2
0
Lu lèn sơ bộ + bù phụ + đầm mép, với 4/đ,
V=2km/h

Lu-VM7706 NC
2
1
Lu lèn chặt
- lu rung:8 l/đ, V =4km/h
- lu lốp: 24 l/đ, V =4 km/h
Lurung-KVR15
Lu-PS180
2
2
Lu lèn hoàn thiện, với 2 l/đ, V= 2 km/h Lu-D400A
2
3
Chờ cho mặt đường khô, se
THI CÔNG LỚP BÊTÔNG NHỰA CHẶT
LOẠI 1, D
MAX
15 DÀY 5CM

2
4
Làm sạch mặt đường Máy thổi DK9 NC
2
5
Tưới nhũ tương nhựa dính bám, với 0.5
l/m
2
, V=7km/h
Tưới-D164A NC
2

6
Vận chuyển BTN chặt loại 1, D
max
15 Ôtô Huynđai 3.5T


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 13
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
2
7
Rải BTN loại 1, Br=4.5m, Vr=10m/ph,
Hr=7.8 cm với Kr=1.3
Rải-NF4W NC
2
8
Lu lèn sơ bộ + bù phụ + đầm mép, với 4/đ,
V=1.5km/h
Lu-VM7706 NC
2
9
Lu lèn chặt: 10 l/đ, V= 4km/h Lu-PS180
3
0
Lu lèn hoàn thiện BTN chặt loại 1, với 4
l/đ, V=2km/h
Lu- D400A
3
1
Lấp rãnh ngang lần 2 và hố tụ NC
3

2
Hoàn thiện và bảo dưỡng. NC
PHẦN IV: PHẦN ĐƯỜNG
I/ Công tác khôi phục cọc, cắm cọc chi tiết, lên khuôn đường, gửi cọc.
1 Nguyên nhân khôi phục cọc:
- Do khâu khảo sát, thiết kế đường được tiến hành trước khi thi công một thời
gian nhất định, một số cọc cố định trục đường và các mốc cao độ bị thất lạc, mất
mát.

- Do nhu cầu chính xác hóa các đoạn nền đường cá biệt.
2. Nội dung công tác khôi phục cọc:
- Khôi phục tại thực địa các cọc cố định vị trí trục đường (tim đường).


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 14
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
- Kiểm tra các mốc cao độ, lập các mốc đo cao tạm thời.
- Đo đạc, kiểm tra và đóng thêm các cọc chi tiết ở các đoạn cá biệt.
- Kiểm tra cọc cao độ tự nhiên của các cọc.
- Đề xuất ý kiến sửa đổi những chổ không hợp lý trong hồ sơ thiết kế như
chỉnh lại hướng tuyến hay điều chỉnh lại vị trí đặt cống
2. 1. Kỹ thuật khôi phục cọc:
a) Khôi phục cọc cố định trục đường:
o Dựa vào hồ sơ thiết kế các cọc cố định trục đường đã có, đặc biệt là các
cọc đỉnh để khôi phục các cọc mất mát.
o Dùng các thiết bị đo đạc (máy kinh vĩ, máy toàn đạc, máy toàn đạc điện
tử) và các dung cụ khác (sào tiêu, mia, thước dây ).
o Để cố định tim đường trên đường thẳng phải đóng cọc ở các vị trí 100m
và các vị trí thay đổi địa hình bằng các cọc nhỏ, cọc chi tiết, ngoài ra cứ
cách 0,5km hoặc 1km phải đóng một cọc to.

 Cọc chi tiết trên đường thẳng: 20m đóng 01 cọc.
o Trên đường


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 15
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
o Đường cong thì phải đóng cọc to ở các điểm tiếp đầu, tiếp cuối và các
cọc chi tiết trên đường cong. Khoảng cách giữa các cọc chi tiết trên
đường cong phụ thuộc vào bán kính đường cong:
 R > 500m: 20m đóng một cọc.
 R = 100 ÷ 500m: 10m đóng một cọc.
 R < 100m: 5m đóng một cọc.
o + Cọc 100m thường dùng cọc bê tông không được nhỏ hơn 5x5cm
2
.
o + Cọc 25m thường dùng cọc gỗ 3×3cm
2
o + Nếu gặp đất cứng thì dùng cọc thép Ø10,12 có chiều dài 15 ÷ 20cm.
o Ngoài ra, đóng cọc to ở đường cong chuyển tiếp hoặc đoạn nâng siêu
cao. Tại vị trí địa hình, địa chất thay đổi đột ngột (qua khe sâu, gò, đồi,
phân thủy, ao hồ, sang, suối, đất đá cứng, đất yếu ) phải cắm thêm cọc
chi tiết để tính toán khối lượng đào đắp chính xác hơn.
b) Kiểm tra mốc cao độ, lập mốc đo cao tạm thời:
- Dùng máy thuỷ bình chính xác và các mốc cao độ quốc gia để kiểm tra các
mốc đo cao trong đồ án thiết kế.
- Lập các mốc đo cao tạm thời ở các vị trí: các đoạn nền đường có khối lượng
công tác tập trung, các công trình trên đường (cầu, cống, kè ), các nút giao thông
khác mức. Các mốc phải được chế tạo bằng BT chôn chặt vào đất hoặc lợi dụng các
vật cố định nằm ngoài phạm vi thi công để gửi cao độ.
- Các mốc đo cao tạm thời được sơ hoạ trong bình đồ kỹ thuật có mô tả rõ

quan hệ hình học với địa hình, địa vật, địa danh xung quanh cho dễ tìm, dễ đánh dấu,
ghi rõ vị trí đặt mia và cao độ mốc.
- Từ các mốc đo cao tạm thời, có thể thường xuyên kiểm tra cao độ đào, đắp
nền đường hoặc cao độ thi công của các hạng mục công trình trên đường bằng các
thiết bị đơn giản.
3/Công tác lên khuôn đường, định phạm vi thi công:
- Với đoạn tuyến sắp thi công: đường cấp IV, tốc độ thiết kế 40km/h nên phạm
vi thi công của tuyến đường là khoảng cách tính từ mép chân mái đường đắp hoặc
mép đỉnh mái đường đào, mép ngoài của rãnh dọc hoặc mép ngoài của rãnh đỉnh của
đường trở ra hai bên là 10 m.


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 16
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
- Trong quá trình định vị thi công, dựa vào bình đồ để từ đó xác định chính
xác, dọn dẹp mặt bằng PVTC. Đơn vị thi công có quyền bố trí nhân lực, thiết bị máy
móc, vật liệu và đào đất đá trong phạm vi này.
- Sau khi định xong PVTC, vẽ bình đồ chi tiết ghi đầy đủ nhà cửa, ruộng
vườn, hoa màu, cây cối và các công trình kiến trúc khác trong PVTC để tiến hành
công tác đền bù, giải toả và thống kê khối lượng công tác dọn dẹp, so sánh với đồ án
thiết kế, lập biên bản trình cho đơn vị có thẩm quyền phê duyệt.
- Định PVTC bằng phương pháp căng dây nối liền giữa các cọc gần nhau
được đóng ở mép ngoài của PVTC. Để giữ ổn định cho các cọc trong suốt thời gian
thi công thì phải dời nó ra khỏi PVTC đó. Khi dời cọc đều phải ghi thêm khoảng
cách dời chỗ, có sự chứng kiến của đơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát và chủ đầu
tư.
• Yêu cầu lòng đường sau khi thi công xong:
- Lòng đường phải đảm bảo đúng yêu cầu về kích thước, bề rộng, chiều sâu và
mui luyện theo thiết kế.
- Hai bên thành phải thẳng góc, tương đối chắc chắn và thẳng đứng để vật liệu

không bị đùn ra ngoài khi thi công các tầng lớp mặt đường. Nếu cần có thể xếp đá
vĩa hai bên thành lòng đường để gia cố lề.
- Lòng đường luôn khô ráo, đảm bảo thoát nước tốt trong quá trình thi công.
-Để đảm bảo cao độ nền đường sau khi lu lèn xong đáy áo đường thì khi thi
công đào khuôn đường cần phải tính toán chiều cao phòng lún theo công thức tính
gần đúng như sau:
dn
dn
dnyc
H
K
KK
h
)(

=∆
(cm)
Trong đó :
K
yc
: Độ chặt yêu cầu, K
yc
=0,98 (đối với phần lòng đường), K
yc
=0,95
(đối với phần lề gia cố).
K
đn
: Độ chặt nền tự nhiên, K
yc

=0,8
H
đn
: Chiều dày đầm nén yêu cầu, H = 30cm.

cmcmh 7)(75.630.
8.0
)8.098.0(
≈=

=∆
đối với phần lòng đường.


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 17
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn

cmcmh 6)(625.530.
8.0
)8.095.0(
≈=

=∆
đối với phần lề gia cố.
• Kỷ thuật thi công lòng đường:
- Để thi công khuôn đường đào có thể dùng máy đào loại gàu nghịch kết hợp
với ô tô tự đổ, dùng máy san, hay máy ủi kết hợp với xúc lật và ôtô vận chuyển đất.
Nếu dùng máy ủi thì sau khi thi công khuôn đường xong sẽ không tận dụng để thi
công các công việc khác được do đó hệ số sử dụng máy sẽ không cao, mặt khác thi
công bàng máy ủi phải dồn thành từng đống, sau đó bắt buộc phải dùng máy xúc để

xúc đất lên ô tô và vận chuyển đổ đi, với phương pháp thi công bằng máy san cũng
vậy. Trong khi đó nếu dùng máy đào kết hợp với ô tô quá trình thi công sẽ đở phức
tạp hơn nhiều, lúc này máy đào tiến hành đào đất và đổ thẳng lên ô tô vận đổ đi. Do
đó dùng máy đào kết hợp với ô tô vận chuyển để thi công lòng đường là tương đối
hợp lý hơn cả.
- Chọn máy đào loại E-5015A với các thông số kỷ thuật như sau :
+Dung tích gàu : 0,5 m3.
+Bán kính đào lớn nhất : 7m.
+Trọng lượng làm việc : 11,5 T.
- Chiều dày lớp đất máy đào cần đào là 61cm (chưa kể chiều cao phòng lún).
Khi đào để đảm bảo không phạm vào lớp đáy áo đường thì nên đào cách cao độ đáy
áo đường khoảng 8-10cm, đồng thời cũng nên cách mép lề gia cố khoảng 8-10cm.
Phần đất còn lại sau khi thi công bằng máy đào này sẽ được máy san gọt sửa đúng
hình dạng và cao độ thiết kế.
4. Dời cọc ra ngoài PVTC
-Trong quá trình đào đắp, thi công nền đường, một số cọc cố định trục đường
sẽ bị mất. Vì vậy, trước khi thi công phải tiến hành lập một hệ thống cọc dấu, nằm
ngoài PVTC, để có thể dễ dàng khôi phục hệ thống cọc cố định trục đường từ hệ
thống cọc dấu, kiểm tra việc thi công nền đường và công trình đúng vị trí, kích thước
trong suốt quá trình thi công.
-Hệ thống cọc dấu phải nằm ngoài PVTC để không bị mất mát, xê dịch trong
suốt quá trình thi công; đảm bảo dễ tìm kiếm, nhận biết; có quan hệ chặt chẽ với hệ
thống cọc cố định trục đường, để có thể khôi phục chính xác và duy nhất một hệ
thống cọc cố định trục đường.


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 18
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
-Hệ thống cọc dấu ngoài việc dùng để khôi phục hệ thống định vị trục đường
còn cho phép xác định sơ bộ cao độ.

- Dựa vào bình đồ kỹ thuật và thực địa thiết kế quan hệ giữa hệ thống cọc cố
định trục đường và hệ thống cọc dự kiến.
- Dùng máy kinh vĩ, máy toàn đạc và các dụng cụ khác (thước thép, sào tiêu,
cọc ) để cố định vị trí các cọc ngoài thực địa (nên gửi cọc vào các vật cố định
ngoài PVTC để dễ tìm kiếm, nhận biết).
- Nên dấu toàn bộ hệ thống cọc cố định trục đường, trường hợp khó khăn phải
dấu các cọc chi tiết đến 100m. Lập bình đồ dấu cọc, trình các cấp có thẩm quyền
phê duyệt.
Hình 1.1:Khuôn đương đả hoàn thành


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 19
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
II/ Phân biệt vật liệu các lớp áo đường trên mặt cắt ngang đại diện, yêu cầu
về đầm nén tốt nhất với các lớp kết cấu đó.
Cấu tạo các lớp kết cấu
- Theo số liệu thiết kế tuyến đường có kết cấu mặt đường bao gồm các lớp :
+Lớp1 : BTN chặt loại1-D
max
15, dày 5cm ( 22TCN 249-98)
+Lớp2: Cấp phối đá dăm loại1-Dmax25, dày 112cm ( 22TCN 334-06)
+Lớp3 :cấp phối đá dăm loại 1 D
max
37.5 dày 14cm
+Lớp4 : Nền đường củ lu lèn K95
-Với kết cấu mặt đường như trên ta có thể chọn kết cấu của lề gia cố gồm các
lớp


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 20

Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
+Lớp1 : BTN chặt loại1-D
max
15, dày 5cm ( 22TCN 249-98)
+Lớp2: Cấp phối đá dăm loại1-Dmax25, dày 112cm ( 22TCN 334-06)
+Lớp3 :cấp phối đá dăm loại 1 D
max
37.5 dày 14cm
Đối với vật liệu cấp phối đá dăm :
- Là loại hỗn hợp có tính xúc biến lớn nên tốt nhất là có phương tiện lu rung
để lu lèn.
- Lớp CPĐD dùng trong kết cấu áo đường là lớp CPĐD loại 1 nên yêu cầu
toàn bộ cốt liệu kể cả cỡ hạt mịn đều phải là sản phẩm nghiền từ đá sạch, có mức độ
bụi bẩn không đáng kể.
- Đối với lớp CPĐD làm móng trên bắt buộc phải thi công lớp nhựa thấm để
hạn chế mặt đường bốc bụi, bảo vệ mặt đường không bị hư hỏng khi phương tiện thi
công đi lại và đảm bảo liên kết tốt giữa tầng móng và tầng mặt của mặt đường cấp
cao.
- Trong quá trình vận chuyển, san rải và lu lèn cần lưu ý tường xuyên kiểm tra
độ ẩm của hỗn hợp cũng như các chỉ tiêu khác về thành phần hạt. Nếu phát hiện thấy
hỗn hợp bị phân tầng (tập trung đá cỡ hạt lớn ) thì phải xúc bỏ thay hỗn hợp cấp
phối mới. Cấm không được bù các cỡ hạt và trộn lại tại chổ
- Luôn luôn tưới ẩm tạo dính bám khi thi công hai lớp CPĐD và tưới nhựa
dính bám trước khi thi công lớp BTN ở trên.
- Thi công lớp CPĐD hai bên phải có thành chắn, bó vĩa hoặc lề đắp trước.
Nếu không phải thi công lớn hơn chiều rộng thi công 1 đoạn tối thiểu là 20cm.
•Đối với vật liệu BTN:
- BTN là loại hỗn hợp có sức cản nhớt lớn nên khi thi công bắt buộc phải có
phương tiện lu bánh lốp thì mới đảm bảo độ chặt yêu cầu.
- Khi nhiệt độ của hỗn hợp giảm xuống bằng nhiệt độ của không khí thì cường

độ của BTN coi như đã hình thành, do đó BTN là loại vật liệu khống chế thời gian
vận chuyển, san rải và lu lèn. Vì vậy trong quá trình thi công luôn thường xuyên
kiểm tra nhiệt độ của hỗn hợp bê tông nhựa.
- Do hỗn hợp khống chế nhiệt độ khi thi công nên dẫn đến khống chế thời gian
thi công do đó đòi hỏi phải tập trung các phương tiện thi công để kết thúc khi nhiệt
độ của hỗn hợp không nhỏ hơn 70
o
C.


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 21
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
- Để đảm bảo hỗn hợp không dính vào bánh lu trong quá trình lu lèn thì nên
dùng dầu chống dính để bôi vào bánh lu, tốt nhất là không nên dùng nước để chống
dính bám vào bánh lu.
- Chỉ được thi công mặt đường bê tông nhựa trong những ngày không mưa,
móng đường khô ráo, nhiệt độ không khí không khí không dưới +5
o
C.
- Yêu cầu mặt đường bê tông nhựa sau khi lu lèn xong phải đạt độ chặt K
≥0,98 so với dung trọng mẫu bê tông nhựa chế vị từ BTN thiết kế cấp phối hoặc chế
vị từ hỗn hợp bê tông nhựa lấy tại hiện trường (không so sánh với mẫu tiêu chuẩn).
III/ Phương án kỹ thuật thi công nền đường đào, nền đường đắp.
a. Đối với nền dường đắp có các phương án sau:
+Phương pháp đắp từng lớp ngang:
- Đất được đắp thành từng lớp,rồi tiến hành đầm chặt.
- Chiều dày mổi lớp phụ thuộc vào :
Loại đất đắp:tùy theo loại đất đắp mà chiều dày của lớp vật liệu có thể khác
nhau.
Loại lu (áp lực lu,chiều sâu,thơi gian tác dụng của lu…)

Độ ẩm của đất .
Chiều dày của mổi lớp đất tư 0,1-0,3m.trước khi đắp lớp bên trên phải được tư
vấn giám sát nghiệm thu độ chặt.
+Phương án đắp từng lớp xiên:
Đất được đắp thành từng lớp xiên và kéo dài dần ra ngoài.
-Do chiều dày mổi lớp lớn nên để đảm bảo độ chặt thì phải »ing lu có áp lực
và chiều sâu tác dụng lớn và »ing vật liệu chu yếu là đất cát hoặc á cát.
Ngoài ra có thể sử dụng phương án thi công đắp hổn hợp.
Trên đây là những phương án mà ta có thể áp dụng trong thi công để đắp nền
đường .
Trình tự thi công như sau:
?")'$*+%F S9E(*DU %'V) %W
!.9*)DS ES ESXELYEL@E"Y!SZ-E
' ('SE(*D!
?@<%* 7U&++9+[E-SJ\ET\#]^E
#)*1;('\9  !


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 22
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
Y%#5*;<'=_`a E-)**>abcdE
+(TeC TC 7f 6*))**!
?4&F'()*+, 8# A& E' 
(#^gE)C9ED< E0+@`R…!!
?Y#F8UZf \&*7f)*8
##Z9'!hG %2+()e
bi?bN E6- j;)i!b÷i!M E'82%#E+($
&9]^-&k'8U %!hG15+6
0D< 8*#F)*'l!
-"'F9)ZeF,& *9ii 1%&

K$2(lE&+l6)+C; D !
")l5*+(m
nl+^DmhG_o?bN"db÷MCp qaEN?b' pq
D'*9D!)G.>!
n7mhG_o?bN"dr÷iCp qab?M' pqD
T*9D!
n*)&mhG6r?b"O?NCp q4aO?N p!
@gm) 6)* >Ef#(*9%
+;(*E&+(l;&)i!bNsiEO !"*K%lT
&8(*+$-f9E)*\)(U#'%!
 (D7UtT%'9;C_≥dE >3"4
& 5*!
"%5*^*(*DF!
2(Fe %+(+(+,( 7)*)&$ $*DU
uE-(--S5*'!
4]j'8-*-&k_%%
E(;JE%*9> D…!d)C 7
UC T!
b,Đối với nền đường đào ta có các phương án sau:
+Phương án đào toàn bộ theo chiều ngang:
-Ta tiến hành đào từ một đầu hoặc từ cả hai đầu và đào toàn bộ trên mặt cắt
ngang tiến dần vào dọc theo tim đường.


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 23
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
-Nếu nền đường sâu ,có thể chia thành làm nhiều bậc đồng thời tiến hành thi
công,để tăng diện thi công nhưng phải đảm bảo mỗi bậc có đường vân chuyển đát và
hệ thống thoát nước riêng tránh tình trạng nước ở bậc trên chảy xuống bậc dưới ,ảnh
hưởng tới công tác thi công bậc dưới.

Với phương án trên ta có thể thi công bằng thủ công hoặc băng máy ủi ,máy
xúc .Tùy thuộc vào điều kiên mặt băng thi công để ta chọn pơhuwowng án thi công
cho hợp lý.
+Phương án đào từng lớp theo chiều dọc:
-Ta tiến hành đào theo chiều dọc trên toàn bộ chiều rộng của mặt cắt ngang
nền đường và đào sâu dần xuống dưới.
-Vì là nền đướng đào nên ta phải đảm bảo thoát nước tốt ,bề mặt đào phải luôn
luon dốc ra phía ngoài.
+Phương án đào hổn hợp:
Ta có thể kết hợp cả 2 phương án trên để thực hiện trong quá trình thi công.
-Khi chọn phương án thi công ,ngoài việc xét tính chất của công trình ,loại
máy móc công cụ thi công ra,còn phải xét tới mặt cắt địa chất của nền dào.Nếu dất
của nền đào dung để đắp mà có nhiều loại khác nhau ,phân bố theo nhiều lớp nằm
ngang thì dùng phương pháp đào từng lớp theo chiều dọc là hợp lý hơn .Khi đổ đống
đất bỏ của nền đào về phía sườn dốc thì cần đổ lien tục thành đê ngăn nước,dẫn ra
ngoài không dể chảy vào nền đường
-Khi đổ đất ven sông suối ,không đượ chắn ngang hay làm hẹp lòng.
-Đường đào hoàn thành đến đâu phải làm ngay hệ thống cống rãnh thoát nước
đến đó,đảm bảo mạt đường luôn luôn khô ráo.
?")'$*+%F S9E(*DU %'V) %W
!.9*)DS ES ESXELYEL@E"Y!SZ-E
' ('SE(*D!
?@<%* 7U&++9+[E-SJ\ET\#]^E
#)*1;('\9  !
Y%#5*;<'=_`a E-)**>abcdE
+(T-GC TC 7f 6*))**!
?4&F'()*+, 8# A& E' 
(#^gE)C9ED< E0+@`R!!!!!



SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 24
Trường TH Giao Thông Vận Tải Huế GVHD: Nguyễn Văn Ngôn
?Y#đà* 8UZfZ9'
đổ!hG %2+()fbi?bN E6- j;)i!b÷i!M E'8
2%#E+($&9]^-&k'
8U %!hG15+60D< 8*#F?
)*'l!
"'đào 9)Z/đào ,& *9ii 1%&
K$2(máy xúc!"ến hành kiểm tra cao độ để có biên pháp đắp đất bù phụ ở nhưng
nơi thấp hơn so với cao độ thiết kế.Ta tiến hành lu lèn
")l5*+(m
nl+^DmhG_o?bN"db÷MCp qaEN?b' pq
D'*9D!)G.>!
n7mhG_o?bN"dr÷iCp qab?M' pqD
T*9D!
n*)&mhG6r?b"O?NCp q4aO?N p!
@gm) 6)* >Ef#(*9%
+;(*E&+(l;&)i!bN?iEO !"*K%lT
&8(*+$-f9E)*\)(U#'%!
 (D7UtT%'9;C_≥dE >3"4
& 5*!
IV/ Phương án kỹ thuật cải tạo nâng cấp tuyến đường.
+Cải tạo đường là công tác đưa đường lên cấp kỷ thuật cao hơn và thường dẫn
tới phải xây dựng đường theo các tiêu chuẩn mới(về bình đồ trắc dọc và trắc ngang
…)do vậy, khi tiến hành cải tạo nâng cấp một tuyến đường thì nhiệm vụ xây dựng
nền đường thường gồm các công việc sau:
-Mở rộng nền đường củ đê đạt được bề rộng theo tiêu chuẩn cấp hạng mới:
tùy theo vị trí tuyến đường cải tạo trùng hoặc dịch chuyển nhiều hay ít so với tuyến
đường củ, nền đường củ sẻ phải mở rộng cả hai bên đối xứng hay không đối xứng
hoặc vè một bên

-Đắp nâng cao hoặc đào hạ thấp nền đường củ để đạt cao độ thiết kế mới
-Xây dựng các đoạn nền đào hoặc đắp hoàn toàn mới ở những nơi yếu vì yêu
cầu kỹ thuật mà cải tạo đi cách xa hay phải,bỏ nhưng tuyến củ


SVTH: Võ Ngọc Khương Trang 25

×