LỜI NÓI ĐẦU
Trong những thập niên gần đây, sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã tạo ra sự
bùng nổ mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin điển hình là sự phát triển với tốc độ chóng mặt
của Internet. Internet không ngừng phát triển và vươn xa tới tất cả ngõ ngách của đời
sống kinh tế - xã hội. Internet tạo nên một sức ảnh hưởng lớn, trở thành công cụ hữu
hiệu làm thay đổi diện mạo nền kinh tế, tạo nên một phương thức kinh doanh mới là
thương mại điện tử. Hiện nay, thương mại điện tử phát triển và được ứng dụng nhanh
chóng tại rất nhiều quốc gia trên thế giới. Thương mại điện tử tạo nên những đột phá
mới trong lĩnh vực thương mại, trở thành cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng, rút ngắn
khoảng cách giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất, tạo nên đột phá trong khâu phân phối
sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường. Trong một
tương lai không xa, thương mại điện tử sẽ trở thành một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự
phát triển của các quốc gia đồng thời đẩy mạnh xu thế tồn cầu hóa hiện nay.
Thế giới ngày càng bùng nổ về mạng máy tính, con người có thể nhanh chóng giao
tiếp và kết nối với nhau dễ dàng hơn thông qua nhiều loại dich vụ internet. Đây chính là
điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực Thương mại điện tử ngày càng phát triển hơn. Hiện nay,
Thương mại điện tử đã trở thành một phương tiện giao dịch quen thuộc của các công ty
thương mại lớn trên thế giới. Thương mại điện tử có khả năng giúp ích rất nhiều cho
những doanh nghiệp cả lớn lẫn nhỏ và người hưởng lợi nhất thường là khách hàng.
Khách hàng sẽ mua được sản phẩm rẻ hơn, nhanh hơn, hiệu quả hơn và thuận lợi hơn,
cịn doanh nghiệp có thể đưa sản phẩm của mình đến với thị trường một cách nhanh
nhất, bán hàng thuận lợi hơn.
Trên thế giới, thương mại điện tử phát triển với tốc độ nhanh nhờ sự phát triển như
vũ bão của Internet. Hàng triệu thuê bao mới mỗi năm đã tạo ra cơ sở vững chắc cho
thương mại điện tử. Các tổ chức, doanh nghiệp của mỗi quốc gia ứng dụng triệt để
thương mại điện tử vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tận dụng tối đa ưu thế
về công nghệ thông tin tạo ra lợi thế cạnh tranh, nâng cao khả năng tiếp cận khách hàng.
Nhận thấy được những vấn đề trên và qua tìm hiểu, nhóm chúng em xin trình bày những
hiểu biết của mình về thương mại điện tử qua đề tài “Thực trạng và xu hướng ứng dụng
thương mại điện tử trên Thế giới”.
3
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................. 3
1. Phần mở đầu.......................................................................................................... 5
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 5
1.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu .......................................................................... 6
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 6
2. Cơ sở lý luận về thương mại điện tử ........................................................................... 6
2.1. Quan niệm về thương mại điện tử ..................................................................... 6
2.2. Khái niệm về thương mại điện tử ...................................................................... 8
2.3. Đặc trưng của thương mại điện tử ..................................................................... 9
2.4. Khuynh hướng toàn cầu của thương mại điện tử ............................................. 11
2.5. Lợi ích của thương mại điện tử ........................................................................ 12
2.6. Hạn chế của thương mại điện tử ...................................................................... 14
2.7. Tình hình phát triển Thương mại điện tử trên thế giới .................................... 14
3. Thực trạng và xu hướng ứng dụng thương mại điện tử trên thế giới ........................ 16
3.1. Sự phát triển của thương mại điện tử trên thế giới .......................................... 16
3.2. Các trang website thương mại điện tử phổ biến nhất toàn thế giới ................. 17
3.3. Cơ sở hạ tầng của thương mại điện tử ............................................................. 21
3.4. Xu hướng của thương mại điện tử trên thế giới ............................................... 22
3.5. Doanh số của thương mại điện tử tồn cầu ...................................................... 24
4. Kết quả phân tích và đánh giá nhận xét giải pháp giải quyết vấn đề ........................ 27
5. Kết luận...................................................................................................................... 29
6. Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 30
4
1. Phần mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, thương mại điện tử trở thành xu hướng tất yếu, ngày càng phát triển và
đem lại các lợi ích to lớn cho các doanh nghiệp trên toàn thế giới. Công nghệ thông tin
và thương mại điện tử đã được ứng dụng rộng rãi vào đời sống xã hội nói chung và
doanh nghiệp nói riêng. Đối với doanh nghiệp, thương mại điện tử góp phần hình thành
những mơ hình kinh doanh mới, tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh
doanh và mở ra một thị trường rộng lớn. Thương mại Điện tử là “sử dụng nền tảng điện
tử cho các giao dịch kinh doanh”. Nó cịn được gọi là “Thị trường Ảo”. Mỗi phút có
hàng triệu người đăng nhập vào Internet để tìm kiếm thơng tin. Mỗi cá nhân đang tìm
kiếm thứ mà họ muốn có. Hãy tưởng tượng điều này có ý nghĩa gì đối với các tổ chức
kinh doanh.
Ngày nay khơng doanh nghiệp nào có thể bỏ qua “Thị trường trực tuyến” khổng
lồ tồn tại trên internet. Thị trường vật chất thực sự đã được thay thế bằng “Thị trường
ảo”. Thương mại điện tử đã tác động sâu rộng đến các tổ chức kinh doanh. Nó giúp
người bán có thể tiếp cận với người tiêu dùng rộng khắp hành tinh, do đó thay đổi cách
thức tiến hành kinh doanh. Với Chuyên gia Quản lý tiềm năng, sự hiểu biết sâu sắc về
“Tiếp thị Trực tuyến” và “Thương mại Điện tử” trở nên rất quan trọng. Các nhà quản lý
tiếp thị phải tìm hiểu các quy tắc trò chơi kinh doanh mới này. Việc xử lý tiếp thị trực
tuyến khác hoàn toàn so với các chiến lược truyền thống.
Đối với người tiêu dùng, thương mại điện tử giúp người mua chỉ ngồi tại nhà mà
vẫn có thể lựa chọn hàng hóa, dịch vụ trên các thị trường ở mọi nơi trên thế giới bằng
một vài động tác kích chuột. Thương mại điện tử là một trong những động lực quan
trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, là nhân tố chính đẩy nhanh q trình quốc tế hóa
đời sống kinh tế thế giới. Nhờ ứng dụng thương mại điện tử mà bất kỳ doanh nghiệp
nào, thậm chí ở một nước nghèo nhất, một vùng xa xơi hẻo lánh trên địa cầu, cũng có
thể dễ dàng tiếp cận với các thị trường rộng lớn thông qua mạng Internet.
Việc nghiên cứu thực trạng và xu hướng ứng dụng thương mại điện tử trên thế giới
để đưa ra được các giải pháp, định hướng phát triển quốc tế hóa đời sống kinh tế thế
giới.
5
1.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu
Đề tài đi nghiên cứu thực trạng và xu hướng ứng dụng thương mại điện tử trên thế
giới. Phân tích, hệ thống hóa các lý thuyết về phát triển thương mại điện tử đối với các
doanh nghiệp dịch vụ; những lý luận về phát triển; khái niệm, đặc điểm, lợi ích và thế
mạnh của thương mại điện tử. Nghiên cứu thực trạng thị trường thương mại điện tử trên
thế giới. Phân tích và đưa ra đánh giá, nhận xét, giải pháp, định hướng cho thương mại
toàn cầu. Chúng ta đang sống trong Thời đại thông tin. Internet đã thay đổi cuộc sống
của chúng ta và những thay đổi này là không thể đảo ngược. Dần dần mọi ngôi nhà đang
được tiếp quản bởi Internet. Mọi người đã chuyển sang thanh toán tất cả các hóa đơn
trực tuyến, ngân hàng trực tuyến và thậm chí mua sắm trực tuyến. Internet đang được
mọi người sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Càng nhiều người truy cập internet
và tìm kiếm thơng tin, thì càng có nhiều cơ hội phát triển cho thương mại điện tử.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về thực trạng và xu hướng ứng dụng thương mại điện tử trên
toàn Thế Giới
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là trên toàn Thế Giới, song tập chung chủ yếu vào những nước
có xu hướng ứng dụng thương mại điện tử nhiều và có nhiều tiềm năng phát triển.
2. Cơ sở lý luận về thương mại điện tử
2.1. Quan niệm về thương mại điện tử
Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về thương mại điện tử nhưng có hai quan
điểm lớn trên thế giới được nêu ra dưới đây:
Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong luật mẫu về thương
mại điện tử của ỦY ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL):
Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề
phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay khơng có hợp đồng.
Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch
nào về thương mại về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân
phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng
các công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thảo thuận khai thác hoặc tô
6
nhượng; liên doanh các hình thức khác về cơng nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên trở
hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ.
Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của thương mại điện tử rất rộng, bao quát hầu hết
các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong
hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của thương mại điện tử.
Ủy ban Châu Âu đưa ra định nghĩa về thương mại điện tử sau: Thương mại điện
tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó
dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng văn bản (text), âm thanh và
hình ảnh. Thương mại điện tử gồm nhiều hành vi trong đó hoạt động mua bán hàng
hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng,
chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại,
hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp với người tiêu
dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả
thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và
thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thơng tin, dịch vụ pháp lý, tài chính);
các hoạt đọng truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục) và các hoạt động mới
(ví dụ như siêu thị ảo).
Tóm lại, theo nghĩa rộng thì thương mại điện tử có thể được hiểu là các giao dịch
tài chính và thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử; chuyển
tiền điện tử và các hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín dụng.
Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp bao gồm các hoạt động thương mại được thực hiện
thông qua Internet. Các tổ chức như: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Tổ chức
Hợp tác phát triển kinh tế dưa ra các khái niệm về thương mại điện tử theo hướng này.
Thương mại điện tử được nói đến ở đây là hình thức mua bán hàng hóa được bày tại
các trang wed trên internet với phương thức thanh toán bằng thẻ tín dụng. Có thể nói
rằng thương mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức
mua sắm của con người.
Theo WTO: Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và
phân phối snar phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng internet, nhưng được
giao nhận một cách hữu hình cả ác sản phẩm được giao nhận cũng như những thơng
tin số hóa thơng qua internet.
7
Theo tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc đưa ra là: Thương mại
điện tử được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua
các mạng truyền thông như internet.
Theo các quan niệm trên, chúng ta có thể hiểu được rằng theo nghĩa hẹp thương
mại điện tử chỉ bao gồm những hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng
internet mà khơng tính đến các phương tiện điện tử khác như điện thoại, fax, telex…
Qua nghiên cứu các khái niệm về thương mại điện tử như trên, hiểu theo nghĩa rộng thì
hoạt động thương mại được thực hiện thông qua các phương tiện thông tn liên lạc đã tồn
tại hàng chục năm nay và đạt tới doanh số hàng tỷ USD mỗi ngày. Theo nghĩa hẹp thì
thương mại điện tử chỉ mới tồn tại được vài năm nay nhưng đã đạt được những kết quả
rất đáng quan tâm, thương mại điện tử chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiến
hành trên mạng máy tính mở như internet. Trên thực tế, chính các hoạt động thương mại
thơng qua mạng internet đã làm phát sinh thuật ngữ Thương mại điện tử.
2.2. Khái niệm về thương mại điện tử
Thương mại điện tử là một phương thức giao dịch buôn bán dựa trên nền tảng phát
triển của internet và công nghệ phần mềm. Việc mua bán sẽ được thực hiện dựa trên
website trực tuyến của doanh nghiệp hoặc các trang thương mại điện tử khác nhằm tăng
khả năng tiếp cận tới khách hàng và đem lại doanh thu lớn cho doanh nghiệp.
Thương mại điện tử là kênh quảng bá và mua bán sản phẩm của doanh nghiệp tới
người tiêu dùng nhờ vào mức độ phủ sóng rộng lớn khơng giới hạn của phương tiện
internet. Trong đó, việc thanh tốn sản phẩm có thể được thực hiện theo hình thức truyền
thống sau khi nhận hàng hoặc thơng qua thẻ tín dụng, tiền kỹ thuật số có liên kết với
ngân hàng điện tử tùy theo nhu cầu của khách hàng.
2.2.1. Các phương tiện điện tử được sử dụng trong thương mại điện tử
Mạng tồn cầu Internet. Cơng cụ internet và website ngày càng phổ biến, giao dịch
thương mại điện tử với nước ngoài hầu hết là qua internet, các mạng nội bộ và ngoại bộ
cũng thường sử dụng cơng nghệ internet.
2.2.2. Các hình thức hoạt động chủ yếu của giao dịch thương mại điện tử
Giao gửi số hóa các dữ liệu (digital delivery of content), tức việc mua bán, trao
đổi các sản phẩm mà người ta cần nội dung (nội dung là hàng hóa), mà khơng cần tới
vật mang hàng hóa (như: phim ảnh, âm nhạc, các chương trình truyền hình, phần mềm
8
máy tính),…; Bán lẻ hàng hóa hữu hình (retail of tangible goods); Trao đổi dữ liệu
điện tử (electronic date interchange – EDI); Thanh toán điện tử (electronic payment);
Thư điện tử (email).
2.2.3. Các cách giao tiếp trong thương mại điện tử
Người với người (qua điện thoại, thư điện tử, fax); Người với máy tính điện tử
(qua các mẫu biểu điện tử, qua website); Máy tính điện tử với người (qua fax, thư điện
tử); Máy tính điện tử với máy tính điện tử (qua trao đổi dữ liệu có cấu trúc, thẻ thông
minh, mã vạch)
2.2.4. Các cách giao dịch thương mại điện tử tiến hành
Giữa các doanh nghiệp với người tiêu dùng; Giữa các doanh nghiệp với nhau;
Giữa người tiêu thụ với Chính phủ; Giữa doanh nghiệp với chính phủ; Giữa các cơ
quan chính phủ.
Trong các quan hệ giao dịch nói trên, giao dịch giữa các doanh nghiệp với nhau là chủ
yếu.
2.3. Đặc trưng của thương mại điện tử
So với các hoạt động Thương mại truyền thống, thương mại điện tử có một số
điểm khác biệt cơ bản sau: Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử
không tiếp xúc trực tiếp với nhau và khơng địi hỏi phải biết nhau từ trước. Các giao
dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới
quốc gia, còn thương mại điện tử được thực hiện trong một thị trường khơng có biên
giới (thị trường thống nhất toàn cầu). Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới mơi
trường cạnh tranh tồn cầu. Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử đều có sự
tham ra của ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung
cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực. Đối với thương mại truyền thống thì mạng
lưới thơng tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu, còn đối với thương mại điện tử thì
mạng lưới thơng tin chính là thị trường.
Thương mại điện tử là phương thức thương mại sử dụng các phương tiện điện tử
để tiến hành các giao dịch thương mại, do đó tất cả các văn bản khơng thể hiện bằng
giao dịch trên giấy mà đều có thể thể hiện bằng các dữ liệu tin học, các băng ghi âm
hay các phương tiện điện tử khác. Đặc điểm này làm thay đổi căn bản văn hóa giao
dịch bởi lẽ độ tin cậy khơng cịn phụ thuộc vào cam kết bằng giấy tờ mà bằng niềm tin
9
lẫn nhau giữa các đối tác. Giao dịch không dùng giấy cũng làm giảm đáng kể chi phí
và nhân lực để chu chuyển, lưu trữ và tím kiếm các văn bản khác cần thiết. Người sử
dụng thơng tin có thể tìm kiếm ngay trong ngân hàng dữ liệu của mình mà không cần
người khác tham gia nên bảo vệ được bí mật ý tưởng và cách thức thực hiện ý đồ kinh
doanh.
Giao dịch thương mại điện tử được thực hiện dựa trên cơ sở các giao dịch thương mại
truyền thống. Thương mại điện tử và thương mại truyền thống đều có ba dịng lưu
chuyển: dịng thơng tin, dịng hàng hóa và dòng tiền tệ. Thương mại điện tử đối với
hàng hóa hữu hình hầu hết các giai đoạn thu thập thơng tin, thực hiện giao dịch và
thanh tốn đều thơng qua các phương tiện điện tử với sự hỗ trợ của các mạng máy tính
nhưng q trình giao nhận hàng đối với các hàng hóa hữu hình cũng là giao hàng trực
tiếp thông qua các phương tiện vận chuyển và nhân viên giao hàng trực tiếp. Thương
mại điện tử được xây dựng trên cơ sở những ưu điểm và cấu trúc của thương mại
truyền thống cùng với sự linh hoạt, mềm dẻo của các mạng điện tử, hạn chế những trở
ngại vật lý cho phép các dòng chuyển dịch trong thương mại điện tử linh hoạt và tiện
lợi hơn rất nhiều. Lúc này, dịng thơng tin trong thương mại điện tử khơng chỉ là dịng
thơng tin một chiều như trong thương mại truyền thống mà là dịng thơng tin đa chiều
có sự tương tác giữa khách hàng với sản phẩm, với nhà cung cấp. Dịng hàng hóa trong
thương mại điện tử bao gồm hàng hóa số hóa và hàng hóa hữu hình. Dịng tiền trong
TMĐT chu chuyển nhanh hơn bởi vì khách hàng có thể thanh tốn trực tuyến ngay
trên mạng Internet thơng qua các dịch vụ thanh tốn online mọi nơi, mọi lúc.
Thương mại điện tử phụ thuộc vào sự phát triển mạng Internet, truyền thông, các
phương tiện điện tử và phụ thuộc trình độ cơng nghệ thơng tin của người sử dụng. Để
phát triển, thương mại điện tử cần phải xây dựng và khơng ngừng nâng cao trình độ
công nghệ thông qua phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các mạng máy tính và khả năng
tiếp nối của mạng với các cơ sở dữ liệu thông tin tồn cầu. Ngồi ra, thương mại điện
tử cần có đội ngũ nhân viên không chỉ thành thạo về công nghệ mà cịn có kiến thức và
kỹ năng về quản trị kinh doanh nói chung và về thương mại nói riêng. Các giao dịch
thương mại điện tử thực hiện thông qua các phương tiện điện tử nên sự phát triển về
công nghệ thơng tin đóng vai trị quyết định. Có thể nói, quốc gia nào có sự phát triển
cao về cơng nghệ thơng tin thì cấp độ phát triển thương mại điện tử càng cao.
10
Thương mại điện tử có tốc độ nhanh: nhờ áp dụng kỹ thuật số nên tất cả các bước
của quá trình giao dịch đều có thể được tiến hành thơng qua mạng máy tính. Các dịch
vụ phần mềm ngày càng hoàn hảo, tốc độ đường truyền nhanh cho phép rút ngắn thời
gian soạn thảo, giao tiếp và ký kết các văn bản giao dịch điện tử. Tất cả những điều
này đã làm cho thương mại điện tử đạt tốc độ nhanh trong các giao dịch, tạo nên tính
cách mạng trong giao dịch thương mại. Tuy nhiên, một nhược điểm chính của thương
mại điện tử doanh nghiệp người tiêu dùng (B2C) là khách hàng trên mạng phải mất
một số ngày mới nhận được hàng đặt mua. Các khách hàng đã quen mua hàng ở thế
giới vật lý, nghĩa là họ đi mua hàng và có thể mang ln hàng về cùng họ. Họ xem xét,
họ mua và họ mang chúng về nhà. Hầu hết những hàng hoá bán qua thương mại điện
tử (không kể những sản phẩm kỹ thuật số như phần mềm) đều không thể cung cấp trực
tiếp. Trong tương lai, các công ty thương mại điện tử sẽ giải quyết được vấn đề này
thông qua các chi nhánh ở các địa phương. Sau khi khách hàng chọn sản phẩm, các
site thương mại điện tử sẽ gửi yêu cầu của người mua tới những cửa hàng gần nhất với
nhà hoặc cơ quan của họ. Các website thương mại điện tử khác sẽ giao hàng từ một chi
nhánh địa phương ngay trong ngày hơm đó. Giải pháp này giải quyết được hai vấn đề
đặt ra đối với khách hàng, đó là: Giá vận chuyển cao và thời gian vận chuyển lâu.
Giá cả linh hoạt: Trong tương lai, giá hàng hoá trên các site thương mại điện tử sẽ
rất năng động. Mỗi một khách hàng sẽ trả một giá khác nhau căn cứ trên nhiều nhân
tố: Khách hàng đã mua bao nhiêu sản phẩm của công ty trước đây? Khách hàng đã
xem bao nhiêu quảng cáo đặt trên trang web của công ty? Khách hàng đặt hàng từ
đâu? Khách hàng có thể giới thiệu trang web của công ty với bao nhiêu người khách
hàng của mình? Mức độ sẵn sàng tiết lộ thơng tin cá nhân của khách hàng với cơng ty?
Chính sách giá của các công ty như Priceline.com hiện đang đi theo xu hướng này.
2.4. Khuynh hướng toàn cầu của thương mại điện tử
Mơ hình kinh doanh trên tồn cầu tiếp tục thay đổi đáng kể với sự ra đời của
thương mại điện tử. Nhiều quốc gia trên thế giới cũng đã đóng góp vào sự phát triển
của thương mại điện tử. Ví dụ, nước Anh có chợ thương mại điện tử lớn nhất toàn cầu
khi đo bằng chỉ số chi tiêu bình quân đầu người, con số này cao hơn cả Mỹ. Kinh
tế Internet ở Anh có thể tăng 10% từ năm 2010 đến năm 2015. Điều này tạo ra động
lực thay đổi cho ngành công nghiệp quảng cáo.
11
Trong số các nền kinh tế mới nổi, sự hiện diện của thương mại điện tử ở Trung
Quốc tiếp tục được mở rộng. Với 384 triệu người sử dụng Internet, doanh số bán lẻ
của cửa hàng trực tuyến ở Trung Quốc đã tăng 36,6 tỉ USD năm 2009 và một trong
những lý do đằng sau sự tăng trưởng kinh ngạc là cải thiện độ tin cậy của khách hàng.
Các công ty bán lẻ Trung Quốc đã giúp người tiêu dùng cảm thấy thoải mái hơn khi
mua hàng trực tuyến.
Thương mại điện tử cũng được mở rộng trên khắp Trung Đông. Với sự ghi nhận
là khu vực có tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong việc sử dụng Internet từ năm 2000
đến năm 2009, hiện thời khu vực có hơn 60 triệu người sử dụng Internet. Bán lẻ, du
lịch và chơi game là các phần trong thương mại điện tử hàng đầu ở khu vực, mặc dù có
các khó khăn như thiếu khn khổ pháp lý tồn khu vực và các vấn đề hậu cần trong
giao thông vận tải qua biên giới.
Thương mại điện tử đã trở thành một công cụ quan trọng cho thương mại quốc
tế không chỉ bán sản phẩm mà cịn quan hệ với khách hàng.
2.5. Lợi ích của thương mại điện tử
2.5.1. Lợi ích đối với tổ chức, doanh nghiệp
Giảm chi phí: với thương mại điện tử, doanh nghiệp không phải tốn kém nhiều
cho việc thuê cửa hàng, mặt bằng, đông đảo nhân viên phục vụ, cũng không cần phải
đầu tư nhiều cho kho chứa.
Tiết kiệm chi phí: Quảng bá thơng tin và tiếp thị cho một thị trường tồn cầu với
chi phí cực thấp
Mơ hình kinh doanh mới; Dịch vụ tốt hơn cho khách hàng; Tăng doanh thu; Mở
rộng thị trường; Cập nhật thông tin; Lợi thế cạnh tranh; Giúp cho các doanh nghiệp
nắm được các thông tin phong phú về thị trường và đối tác của mình; Giảm chi phí sản
xuất; Giảm chi phí bán hàng và tiếp thị; Thông qua internet giúp người tiêu dùng và
các doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và chi phí giao dịch; Thiết lập và củng cố
mối quan hệ giữa các thành phần tham gia quá trình thương mại; Tạo điều kiện sớm
tiếp cận nền kinh tế số hóa.
2.5.2. Lợi ích đối với người tiêu dùng
12
Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: khách hàng có thể dễ
dàng tìm kiếm các thơng tin liên quan đến sản phẩm, dịch vụ cần mua, kể cả thơng tin
đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh).
Đáp ứng mọi nhu cầu: Thương mại điện tử cho phép người tiêu dùng có nhiều
lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ vì tiếp cận được nhiều nhà cung ứng hơn. Vượt giới
hạn về không gian và thời gian: Cho phép khách hàng mua sắm mọi lúc, mọi nơi.
Khách hàng có thể ngồi ở nhà, đặt hàng và vào bất cứ thời gian nào trong ngày.
Giá thấp hơn: Do thông tin phong phú, khách hàng có thể so sánh giá cả giữa các
nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức giá thuận tiện nhất.
Giao hàng nhanh hơn với các sản phẩm số hóa: Việc giao hàng với các sản phẩm số
hóa như: phim, nhạc, sách, phần mềm,...được thực hiện dễ dàng thông qua internet.
Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người có thể tham gia
mua và bán trên các sản đấu giá, đồng thời có thể tìm kiếm và sưu tầm những món
hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới.
Cộng đồng mạng: Thương mại điện tử cho phép mọi người tham gia có thể phối
hợp, chia sẻ thơng tin và kinh nghiệm hiệu quả và nhanh chóng.
2.5.3. Lợi ích đối với xã hội
Hoạt động trực tuyến: Đối với một nước, thương mại điện tử được xem là động
lực kích thích phát triển ngành cơng nghệ thơng tin và các ngành cơng nghiệp liên
quan. Thương mại điện tử cịn tạo mơi trường làm việc, mua sắm, giao dịch,… góp
phần giảm việc đi lại, ô nhiễm tai nạn.
Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá,
dẫn đến khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn, góp phần nâng cao mức sống cho
mọi người.
Lợi ích cho các nước nghèo: Các nước nghèo có thể tiếp cận tốt hơn các sản
phẩm, dịch vụ đồng thời có thể học tập được nhiều kinh nghiệm, kỹ năng từ những
nước phát triển thông qua internet và Thương mại điện tử.
Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: Khi thương mại điện tử phát triển,
tất yếu các dịch vụ công như giáo dục, y tế, dịch vụ cơng của Chính phủ cũng sẽ được
phổ biến theo.
2.6. Hạn chế của thương mại điện tử
13
2.6.1. Hạn chế về kỹ thuật
Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và độ tin cậy; Tốc độ đường
truyền vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu; Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn đang
trong giai đoạn phát triển; Khó khăn khi kết hợp các phần mềm thương mại điện tử với
các phần mềm ứng dụng và các cơ sở dữ liệu truyền thống; Cần có các máy chủ về
thương mại điện tử đặc biệt (công suất cao, an tồn), địi hỏi thêm chi phí đầu tư; Chi
phí truy cập internet vẫn cịn cao; Thực hiện các đơn đặt hàng trong giao dịch B2B đòi
hỏi hệ thống kho hàng tự động lớn.
2.6.2. Hạn chế về thương mại
An ninh và riêng tư khơng đảm bảo; Thiếu lịng tin giữa người mua với người
bán trong thương mại điện tử cịn chưa đầy đủ, hồn thiện; Cần thay đổi thói quen tiêu
dùng và mua sắm của khách hàng từ thực qua ảo; Số lượng người tham gia chưa đủ
lớn để đạt lợi thế về quy mô; Số lượng gian lận ngày càng tăng do đặc thù của thương
mại điện tử; Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm khó khăn hơn.
2.7. Tình hình phát triển Thương mại điện tử trên thế giới
Thương mại điện tử đang phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới.
Tuy nhiên, sự khác biệt trong ứng dụng thương mại điện tử giữa các nước phát triển và
đang phát triển rất lớn. Các nước phát triển chiếm hơn 90% tổng giá trị giao dịch
thương mại điện tử toàn cầu. Gần đây một số nền kinh tế ở châu Á như Hàn quốc hay
Đài loan đã vươn lên vị trí cao trong bảng xếp hạng ứng dụng thương mại điện tử toàn
cầu.
Về nhận thức:
Thương mại điện tử đã trở thành một khái niệm quen thuộc đối với các doanh
nghiệp và hầu hết người dân tại các nước phát triển và đang dần dần trở nên quen
thuộc với các doanh nghiệp của các nước đang phát triển. Doanh nghiệp ngày càng
nhận thức rõ các cơ hội của thương mại điện tử và quan tâm tới việc xây dựng các mơ
hình kinh doanh thương mại điện tử, đưa thương mại điện tử thành một phần không
thể tách rời của chiến lược phát triển doanh nghiệp.
Về nguồn nhân lực cho thương mại điện tử:
Mức độ phổ cập công nghệ thơng tin đang tăng nhanh, nhiều trường đại học đã
có chương trình đào tạo chuyên ngành về thương mại điện tử. Các doanh nghiệp, đặc
14
biệt là các công ty đa quốc gia, đã chú trọng tới việc đào tạo cán bộ về thương mại
điện tử. Hoạt động quảng cáo, bán hàng và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ khách hàng
thông qua mạng Internet đã trở thành một hoạt động không thể tách rời khỏi thành
cơng của nhiều doanh nghiệp trên phạm vi tồn thế giới.
Về xây dựng chính sách và mơi trường pháp lý cho thương mại điện tử:
Có sự chênh nhau khá rõ rệt trong việc xây dựng chính sách và mơi trường pháp
lý cho thương mại điện tử giữa các nước phát triển và đang phát triển. Các nước đang
phát triển hiện cịn ở giai đoạn xây dựng chiến lược cơng nghệ thông tin quốc gia, chủ
yếu quan tâm các vấn đề về hạ tầng công nghệ thông tin cơ bản, phát triển nguồn nhân
lực, bản địa hóa ứng dụng thương mại điện tử, xây dựng chuẩn và bước đầu xây dựng
khung pháp lý cho thương mại điện tử. Trong khi đó các nước phát triển đã hình thành
chiến lược phát triển thương mại điện tử từ thập kỷ trước và cơ bản đã xây dựng được
môi trường thuận lợi cho sự phát triển của thương mại điện tử.
Về hạ tầng CNTT và truyền thông:
Phần lớn các nước phát triển đã xây dựng được hạ tầng tiên tiến về công nghệ
thông tin và truyền thông với tỷ lệ cao các máy tính được nối mạng LAN, WAN và
Internet tốc độ cao. Hơn thế nữa, các nước phát triển, đặc biệt là Hoa Kỳ, tiếp tục
thống lĩnh công nghệ phần mềm.
Trong những năm gần đây song song với sự mở cửa khá nhanh thị trường viễn
thông, hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông của các nước đang phát triển đạt
được nhiều tiến bộ, số người sử dụng Internet tăng nhanh, tuy nhiên về tổng thể thì
khoảng cách về hạ tầng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng giữa hai nhóm nước này
còn cách nhau rất xa.
Về bối cảnh kinh tế xã hội:
Thương mại điện tử phát triển thuận lợi nhất ở những nước mà xã hội mang tính
mở, các quan hệ kinh doanh dựa trên chữ tín, nhà nước đã cung cấp những dịch vụ
công cần thiết liên quan tới thương mại và đóng vai trị chất xúc tác cho thương mại
điện tử, cộng đồng doanh nghiệp năng động và đã có kinh nghiệm ứng dụng cơng nghệ
thơng tin.
Ngồi ra, quan hệ đối tác chiến lược trên cơ sở hợp tác thường xuyên và chặt chẽ
giữa các doanh nghiệp đã trở thành tập quán kinh doanh trong xã hội và văn hoá tiêu
15
dùng của người dân và văn hoá doanh nghiệp đã được hình thành với những tiền đề
vững chắc.
3. Thực trạng và xu hướng ứng dụng thương mại điện tử trên thế giới
3.1. Sự phát triển của thương mại điện tử trên thế giới
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã và đang đem lại những chuyển biến mạnh
mẽ trên toàn thế giới. Cùng với đó, thương mại điện tử là lĩnh vực hoạt động kinh tế
khơng cịn xa lạ với nhiều quốc gia trên thế giới. Người ta khơng cịn phải mất nhiều
thời gian, công sức, tiền bạc cho những giao dịch kinh tế. Việc áp dụng thương mại
điện tử trong hoạt động kinh doanh là một xu thế tất yếu của thời đại. Sự hình thành và
phát triển của thương mại điện tử được dựa trên nền tảng của công nghệ Internet, sự
phát triển của công nghệ 4.0, các ngành cơng nghệ tính tốn, viễn thơng và số hóa
cũng như việc áp dụng các công nghệ này vào hoạt động kinh tế - xã hội.
Thương mại điện tử có mặt ở khắp mọi nơi, mọi quốc gia và khu vực. Nhận thức
được xu hướng tất yếu của tmđt, hầu hết các nước trên thế giới cả các nước phát triển
và các nước đang phát triển đều có sự chuẩn bị để tham gia vào môi trường này. Đứng
đầu là những nước công nghiệp phát triển chiếm hơn 90%, đặc biệt là Mỹ, nhờ có cơ
sở hạ tầng thơng tin tiên tiến, mức xuất khẩu các sản phẩm tin học lớn nhất TG. Mỹ
được đánh giá là thị trường dẫn đầu về thương mại điện tử nhờ trình độ hiểu biết về
internet. Nước Mỹ ln có điểm số cao nhất trong các dịch vụ hỗ trợ thương mại điện
tử (như là các dịch vụ tư vấn và CNTT) và các giải pháp công nghệ nền cho thương
mại điện tử nhằm giúp các hoạt động kinh doanh trực tuyến trở nên dễ dàng hơn. Mỹ
là nước tích cực nhất trong việc đưa ra những đề hướng, chính sách, các hướng giải
quyết trong thương mại điện tử.
Bắc Mỹ và châu Âu chiếm trên 80%.Tốc độ phát triển thương mại điện tử nhanh
nhất ở khu vực Bắc Mỹ, tiếp đến là tại khu vực Châu Á- Thái Bình Dương và Tây Âu.
Tại Châu Á có hai nước Singapore và Trung Quốc là có tốc độ phát triển thương mại
điện tử nhanh chóng và theo kịp với các nước Bắc Mỹ. Còn những nước cịn lại ở
Châu Á, thương mại điện tử có phát triển tuy nhiên còn rất là chậm.
16
Bảng 1.1
(đv: tỷ $)
Tốc độ phát triển TMĐT toàn cầu – khu vực Châu Á-Thái Bình Dương
Ngồi ra, ở các nước phương Tây, đặc biệt là Bắc Âu có tốc độ phát triển tmđt
nhanh, khơng chỉ vì cơ sơ hạ tầng viễn thông và sự phổ biến của các thiết bị thơng
minh như smartphone, máy tính bảng, laptop,…mà cịn vì chính sách mạnh mẽ của
chính phủ và mơi trường kinh doanh tốt.
Webѕite thương mại điện tử đã ᴠà đang là хu hướng bán hàng thịnh hành nhất
hiện naу trên toàn thế giới. Nhất là ѕau thảm họa toàn ᴄầu tên COVID-19, ᴠiệᴄ bán
hàng trên ᴄáᴄ trang ᴡebѕite thương mại điện tử ᴄàng trở nên thiết уếu để doanh nghiệp
ᴄó thể tồn tại ᴠà phát triển trong thời đại ѕố. Xu hướng phát triển Website thương mại
điện tử: Thương mại điện tử là ᴠiệᴄ đưa một phần hoặᴄ toàn bộ quá trình bán
hàng/dịᴄh ᴠụ lên mạng ᴠà ᴄáᴄ thiết bị điện tử kháᴄ. Việᴄ ѕố hóa quу trình bán hàng
khơng hề đơn giản ᴠới ᴄáᴄ thành phần: lên kế hoạᴄh bán hàng, quảng ᴄáo, đặt hàng,
mua bán, thanh toán, ᴠận ᴄhuуển, ᴄhăm ѕóᴄ kháᴄh hàng,….Vì ᴠậу, ᴠiệᴄ ᴄhọn lựa đúng
nền tảng để хâу dựng ᴡebѕite thương mại điện tử ᴄho doanh nghiệp địi hỏi phải ᴄó
q trình nghiên ᴄứu ᴠà ᴄhọn lọᴄ kỹ lưỡng.
3.2. Các trang website thương mại điện tử phổ biến nhất toàn thế giới
17
3.2.1. Taobao là ᴡebѕite thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốᴄ, thuộᴄ ѕở hữu ᴄủa
tập đoàn Alibaba ᴠới hoạt động ᴄhính là ᴄhợ online kết nối người bán ᴠà người mua
bằng ᴠiệᴄ ᴄung ᴄấp ᴄáᴄ gian hàng điện tử miễn phí. Taobao kết nối những doanh
nghiệp nhỏ ᴠà người bán hàng online đến ᴠới kháᴄh hàng đầu ᴄuối. Mô hình kinh
doanh gồm B2C, C2C. Hiện naу Taobao đã ᴄhiếm lĩnh hơn 80% thị phần thương mại
điện tử tại Trung Quốᴄ, ᴠới hàng triệu mẫu mã ѕản phẩm kháᴄ nhau ᴄùng ngành hàng
đa dạng. Bạn ᴄó thể nhắn tin trựᴄ tiếp ᴠới nhà bán 24/7 ᴠà ᴄó nhiều ᴄhính ѕáᴄh đổi trả
hàng khá linh hoạt nên kháᴄh hàng rất tin tưởng ᴠào ᴠiệᴄ mua hàng trên Taobao.
Lợi thế bán hàng trên Taobao:
Thị trường rộng lớnKháᴄh hàng tiềm năng đa dạng ᴠới mơ hình kinh doanh ln
thaу đổiNhiều ᴄhủ động trong ᴠiệᴄ rao bán ᴠà quảng ᴄáo ѕản phẩmNhiều lựa ᴄhọn ᴄho
bên ᴄung ᴄấp dịᴄh ᴠụ ᴠận ᴄhuуển ᴠà kho bãi
Tại ѕao không nên ᴄhọn Taobao:
Rào ᴄản ngôn ngữNhiều nhà bán kháᴄ nhau nên ѕứᴄ ᴄạnh tranh lớnDễ bị nhầm
ᴠới hàng hóa kém ᴄhất lượng.
Hình 1.1 Webѕite thương mại điện tử ᴄủa Taobao
3.2.2. Amaᴢon.ᴄom là trang ᴡeb thương mại điện tử ᴄó nguồn gốᴄ tại Mỹ. Với mơ
hình kinh doanh ban đầu ᴄhỉ bán ѕáᴄh trên mạng, Amaᴢon hiện naу đã trở thành
18
ᴡebѕite thương mại điện tử hàng đầu thế giới ᴠới hàng hóa ᴠà ngành hàng ᴄựᴄ kì đa
dạng: từ ѕáᴄh báo, đồ điện tử, tới mỹ phẩm haу máу móᴄ ᴄhuуên dụng. Đối ᴠới nhà
bán, ѕở hữu gian hàng trên Amaᴢon không ᴄhỉ đảm bảo ᴠề mặt tiếp ᴄận kháᴄh hàng
tiềm năng ᴄựᴄ kỳ rộng lớn, mà ᴄòn là ᴄơ hội để quảng ᴄáo thương hiệu ᴄủa họ trên nền
tảng ѕố một nàу. Trong đại dịᴄh thảm họa toàn ᴄầu COVID-19 ᴠừa qua, Amaᴢon là
một trong những ᴄông tу hiếm hoi tại Mỹ уêu ᴄầu nhân ᴠiên ᴄủa họ tăng giờ làm ᴠà ᴄó
giá trị ᴄổ phiếu tăng phi mã. Amaᴢon ᴄó hệ thống ᴄhấm điểm nhà bán tương đối đầу
đủ, đủ làm tăng ѕứᴄ hấp dẫn ᴠà độ uу tín ᴄủa ѕản phẩm. Người mua hàng ᴄó thể đăng
hình ảnh ᴄủa ѕản phẩm trong phần đánh giá. Ngoài ra, Amaᴢon ᴄó nhiều ᴄhính ѕáᴄh
bảo ᴠệ quуền lợi người dùng ᴠà ᴄó những gói ưu đãi đặᴄ biệt đối ᴠới người dùng
Amaᴢon Prime như giảm giá ѕản phẩm, ưu tiên hàng hóa haу miễn phí ᴠận ᴄhuуển để
giữ ᴄhân người tiêu dùng lâu dài.
Lợi thế bán hàng trên Amaᴢon: Tiếp ᴄận người tiêu dùng toàn ᴄầu đa dạng ᴠà dồi
dàoQuảng ᴄáo thương hiệuĐượᴄ hỗ trợ bởi đội ngũ ᴄhuуên nghiệp ᴄủa AmaᴢonHệ
thống ᴠận ᴄhuуển ᴠà kho bãi ᴄó hiệu quả ᴄao
Bất lợi: Chi phí duу trì ᴄửa hàng ᴠà ᴠận ᴄhuуển ᴄaoĐòi hỏi ᴄủa Amaᴢon ᴠới nhà
bán rất khắt kheCạnh tranh gắt gao ᴠới ᴄáᴄ nhà bán khổng lồ kháᴄ trên ѕàn thương mại
điện tử.
Hình 1.2 Webѕite thương mại điện tử ᴄủa Amaᴢon
19
3.2.3. eBaу ᴄó nguồn gốᴄ tại Mỹ ᴠà từng là một thế lựᴄ hàng đầu trên thế giới ᴠề
thương mại điện tử trướᴄ khi Amaᴢon phát triển mạnh mẽ như hiện naу. eBaу ᴄũng là
một trong những trường hợp hiếm hoi thành ᴄông từ trào lưu DOTCOM ở ᴄuối thập
niên 90. Từ nền tảng ban đầu là một ᴡebѕite ᴄhuуên ᴠề đấu thầu ᴄho ᴄáᴄ hàng hóa trên
mạng, eBaу đã ᴄhuуển mình trở thành một Marketplaᴄe đúng nghĩa ᴠới ᴄáᴄ nhà bán
đa dạng ᴠà hàng hóa nhiều ᴄhủng loại.
eBaу hiện đã rút lui khỏi Việt Nam dù tham gia thị trường từ rất ѕớm, để lại nuối
tiếᴄ ᴄho nhiều ᴄhuуên gia thương mại điện tử. Sự kháᴄ biệt ᴄủa eBaу ѕo ᴠới Amaᴢon
là ᴡebѕite nàу tập trung ᴠào nhà bán hơn là người mua, dù người mua ᴠẫn tạo ra lợi
nhuận ᴄho eBaу nhưng nguồn kinh doanh ᴄhính ᴄủa ᴡebѕite nàу ᴠẫn từ tin rao bán ѕản
phẩm ᴄủa ᴄáᴄ nhà bán.
Lợi thế bán hàng trên eBaу: Kháᴄh hàng đa dạng ᴠà trải khắp thế giớiDễ mở gian
hàng trên eBaуChi phí ban đầu thấp
Bất lợi: Quá nhiều nhà bán ᴠà ѕản phẩm kém ᴄhất lượngNhiều ᴄhi phí ᴄộng dồn
Hình 1.3 Webѕite thương mại điện tử ᴄủa eBaу
20
3.3. Cơ sở hạ tầng của thương mại điện tử
Một trong những thành công của thương mại điện tử không thể khơng kể đến sự
đóng góp của internet, các thiết bị thông minh và các trang web. Internet là cơ sở kỹ
thuật nền tảng dẫn đến sự phát triển của thương mại điện tử.
Thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ trên khắp toàn cầu, đặc biệt là các nước
phát triển – nơi khởi nguồn của thương mại điện tử. Trong vài năm gần đây, thương
mại điện tử đã trở thành một phần không thể thiếu trong khuôn khổ bán lẻ tồn cầu.
Giống như nhiều ngành cơng nghiệp khác, bối cảnh bán lẻ đã trải qua một sự chuyển
đổi đáng kể sau sự ra đời của Internet, và nhờ quá trình số hóa liên tục của cuộc sống
hiện đại, người tiêu dùng từ hầu hết mọi quốc gia hiện nay đều thu được lợi nhuận từ
các đặc quyền của giao dịch trực tuyến. Khi việc truy cập và chấp nhận Internet đang
gia tăng nhanh chóng trên tồn thế giới, số lượng người mua kỹ thuật số không ngừng
tăng lên hàng năm. Vào năm 2020, hơn hai tỷ người đã mua hàng hóa hoặc dịch vụ
trực tuyến và trong cùng năm đó, doanh số bán lẻ điện tử đã vượt qua 4,2 nghìn tỷ đơ
la Mỹ trên tồn thế giới.
Theo số liệu thống kê, đến cuối năm 2021 có hơn 1,83 tỷ website trên tồn thế
giới và có gần 5 tỷ người sử dụng Internet, Châu Á chiếm gần một nửa số người dùng
internet trên thế giới.
Bảng 1.2
Thồng kê lưu lượng truy cập: Tổng số người sử dụng Internet là 4.803.660.196 (người)
21
Với số lượng người sử dụng và việc truy cập internet rộng khắp và gia tăng
nhanh chóng trên tồn thế giới, từ đó thương mại điện tư cũng phát triển ngày càng
nhiều, hoàn thiện hơn và hiện đại hơn.
Internet “bùng nổ” thành mạng tồn cầu, nhiều tổ chức tài chính đã mở rộng công
nghệ mang đến nhiều dịch vụ, nhất là các trình duyệt web trong đó có các website thương
mại điện tử.
3.4. Xu hướng của thương mại điện tử trên thế giới
3.4.1. Một số xu hướng thương mại điện tử nổi bật trên thế giới hiện nay
Đại dịch COVID-19 là cơn “ác mộng” đối với nhiều lĩnh vực kinh tế trên toàn
thế giới, nhưng dường như lại là “vận may” của các trang web thương mại điện tử, khi
thương mại điện tử là cách duy nhất để có được những thứ người tiêu dùng cần trong
thời kỳ giãn cách xã hội hiện nay.
Cuộc đua quảng cáo số: khi người tiêu dùng tập trung vào mua sắm trực tuyến,
các doanh nghiệp cũng đẩy mạnh mơ hình kinh doanh này. Điều đó làm cho thị trường
quảng cáo cạnh tranh mạnh mẽ hơn.
Tăng cường mối quan hệ vs khách hàng: xu hướng của các trang thương mại điện
tử từ thời gian tới là xây dựng mối quan hệ chặt chẽ hơn với người tiêu dùng và hiểu
rõ điều gì thúc đẩy hành vi mua sắm của họ.
Tận dụng thế mạnh thông qua hợp nhất: Các công ty mua lại hoặc sáp nhập lại
với nhau, cùng bổ sung thế mạnh và tận dụng cơ sở hạ tầng, nguồn lực tài chính và con
người.
Đa dạng kênh mua sắm: nhà bán lẻ tăng tính khả dụng trên nhiều kênh. Thay
vì bán hàng độc quyền thơng qua một trang web thương hiệu chuyên dụng , các công
ty sẽ mở rộng kênh bán hàng của họ bao gồm các trang web như Amazon, eBay,
Facebook và Pinterest…làm cho việc chuyển đổi giữ các kênh mua bán trở nên dễ
dàng nhất có thể đối với khách hàng và tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
3.4.2. Xu hướng phát triển các trang web thương mại điện tử
Ngày nay, với sự bùng nổ của tiếp thị trực tuyến, xu hướng phát triển web
thương mại điện tử đang thay đổi nhanh chóng khiến những người đam mê công nghệ
rơi vào một cuộc cạnh tranh lớn. Mỗi dịp cuối năm mang đến cho chúng ta một xu
hướng mới trong ngành mua bán trực tuyến này. Kể từ khi internet phát triển, vai trò
22
của nó đối với thị trường mua bán trực tuyến là vô cùng to lớn nhất là trong thời kỳ đại
dịch COVID-19 phức tạp hiện nay với việc hạn chế đi lại đã khuyến khích người tiêu
dùng sử dụng nhiều hơn mua sắm trực tuyến.
Mua hàng trực tiếp qua mạng xã hội
Bạn sẽ chẳng chạm đến được khách hàng mục tiêu của bạn nếu như họ không
thấy thông điệp quảng cáo của bạn. Dù cho chiến lược marketing của bạn cực kỳ hồn
hảo như thế nào. Vì thế, việc tương tác với người dùng là điều hết sức quan trọng.
Theo báo cáo từ công ty nghiên cứu thị trường GlobalWebIndex; nếu khách hàng của
bạn online, thì 1/3 thời gian được họ dành cho mạng xã hội.
Vì thế nếu bạn khơng bán hàng trên mạng xã hội đồng nghĩa với việc bạn tự đánh mất
cơ hội của chính mình chứ khơng ai khác.
Cơng nghệ VR/AR lên ngơi
Các loại hình cơng nghệ tạo ra một môi trường thực tế ảo vẫn chưa được đón
nhận một cách rộng rãi. Tuy nhiên cả AR lẫn VR đều đang có những bước tiến vững
chắc trong lĩnh vực thương mại điện tử thế giới.
Với sự trợ giúp của AR/VR, người mua hàng sẽ tiện lợi hơn rất nhiều. Họ khơng chỉ
được xem hình ảnh; video mà cịn có thể quan sát, ướm thử sản phẩm ở nhiều góc độ
khác nhau. Do đó mà hình thức này đang được kỳ vọng sẽ nâng cao trải nghiệm mua
sắm. Đồng thời, góp phần thay đổi hành vi của người dùng trong tương lai.
Amazon – kênh quảng cáo mới
Sau 2 thập kỷ hình thành và phát triển, khơng ai cịn có thể phủ nhận sự phát
triển thần tốc của Amazon. Hiện nay Amazon đã trở thành công ty thương mại lớn
nhất thế giới, phổ biến rộng rãi ở 220 quốc gia và vùng lãnh thổ. Theo một báo cáo
cho biết chỉ tại thị trường Mỹ 70% người mua hàng sẽ trực tiếp truy cập vào kênh bán
lẻ này để tìm kiếm sản phẩm. Thậm chí khi muốn mua hàng từ website khác thì 80%
người dùng vẫn đọc nhận xét và so sánh giá bán tại Amazon.
Internet vạn vật (IoT) sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến thương mại điện tử. Theo nghiên
cứu từ công ty nghiên cứu tiếp thị Zebra , hơn 70% doanh nghiệp sẽ sử dụng IoT vào
năm 2021 để nâng cao trải nghiệm của khách hàng. Với IoT, các cơng ty có thể thu
thập dữ liệu nhanh hơn để có phản hồi trong thời gian thực. Ví dụ: một nền tảng
23
thương mại điện tử có thể gửi cảnh báo cho khách hàng khi sản phẩm sắp hết và tự
động mua sản phẩm đó cho họ.
Ngồi các xu hướng đã nêu ở trên, các nhà phát triển cũng theo một xu hướng
khác đó là sử dụng các ứng dụng nhắn tin như WhatsApp, Facebook và Twitter để có
dịch vụ khách hàng tốt hơn. Các xu hướng đang thay đổi với sự ra đời của các công
nghệ mới và các ứng dụng phần mềm. Nhưng điều quan trọng hơn là mang đến cho
khách hàng trải nghiệm mua sắm tốt hơn và mua hàng dễ dàng bằng một cú nhấp
chuột. Vì vậy, các doanh nghiệp và thương hiệu đang áp dụng những xu hướng phát
triển web thương mại điện tử đang thay đổi này để duy trì tính cạnh tranh.
3.5. Doanh số của thương mại điện tử toàn cầu
Trên toàn thế giới, tăng trưởng thương mại điện tử chủ yếu được thúc đẩy bởi
người tiêu dùng sử dụng thiết bị di động, điện thoại và máy tính bảng của họ để mua
hàng hóa và dịch vụ. Theo ước tính của eMarketer, doanh số thương mại điện tử bán lẻ
đạt 2,3 nghìn tỷ USD vào năm 2017, tăng 23,2% so với năm trước. Thị phần di động
trong số này đứng ở mức 58,9%, tương đương 1,4 nghìn tỷ USD. Vào năm 2021, thương
mại điện tử di động có thể thu về khoảng 3,5 nghìn tỷ đơ la và sau đó chiếm gần ba phần
tư (72,9 %) doanh số thương mại điện tử.
Bảng 1.3. Tổng doanh số thương mại điện tử trên thiết bị di động
(đv: Nghìn tỷ $)
Lĩnh vực thương mại điện tử đang trải qua sự thay đổi liên tục. Số lượng người
mua kỹ thuật số không ngừng tăng lên hàng năm. Vào năm 2020, hơn hai tỷ người đã
24
mua hàng hóa hoặc dịch vụ trực tuyến và trong cùng năm đó, doanh số bán lẻ điện
tử đã vượt qua 4,2 nghìn tỷ ÚD trên tồn thế giới. Trong năm xảy ra đại dịch, doanh số
thương mại điện tử bán lẻ tồn cầu đã tăng hơn 25%, trong đó Argentina báo cáo mức
tăng trưởng phần trăm cao hơn.
Nghiên cứu mới cho thấy doanh số bán lẻ thương mại điện tử trên toàn thế giới
sẽ đạt đỉnh vào năm 2021. Các cơng ty chun về thương mại điện tử có thể đạt tốc độ
tăng trưởng 265% , từ 1,3 nghìn tỷ USD năm 2014 lên 4,9 nghìn tỷ USD vào năm
2021, cho thấy một xu hướng tăng ổn định tiềm năng khơng thể nhìn thấy. có dấu hiệu
suy giảm.
Cũng cần lưu ý rằng khối lượng bán hàng thương mại điện tử đã nuốt chửng thị
trường bán lẻ toàn cầu một cách đáng kinh ngạc. Trên thực tế, đến năm 2021, thương
mại điện tử sẽ chiếm tới 17,5% tổng thị trường bán lẻ trên thế giới.
Bảng 1.4
(đv: %)
Tỷ trọng TMĐT trong tổng doanh số bán lẻ toàn cầu từ năm 2015-2021
Doanh số bán lẻ tại cửa hàng giảm mạnh khi đại dịch buộc người tiêu dùng phải
ở nhà và các cửa hàng thực phải đóng cửa. ước tính tổng doanh số bán lẻ trên toàn thế
giới đã giảm 2,8% vào năm 2020. Mặc dù vậy, thương mại điện tử bán lẻ bùng nổ khi
người dùng internet trực tuyến để mua mọi loại hàng hóa, bao gồm cả hàng tạp hóa.
Vào năm 2019, tất cả các loại hình thương mại kỹ thuật số B2B - thương mại
điện tử, trao đổi dữ liệu điện tử, mua sắm điện tử, thị trường B2B và một số kênh liên
25
quan khác - đã tăng nhanh hơn 10 lần so với tổng doanh số của nhà sản xuất và nhà
phân phối.
Đến năm 2021, chỉ riêng tại Hoa Kỳ, doanh số Thương mại điện tử B2B đạt
1.184 nghìn tỷ đơ la . Sự phổ biến của B2B cho thấy rằng các cơng ty B2B nên cố
gắng đơn giản hóa các giao dịch kinh doanh của họ và gần đúng với mô hình B2C.
3.5.1. Đại dịch đã ảnh hưởng bao nhiêu đến ước tính doanh số bán lẻ?
Trước đại dịch, tổng doanh số bán lẻ trên toàn thế giới sẽ tăng 4,4% vào năm
2020, lên 26,460 nghìn tỷ đơ la. Ước tính rằng doanh số bán lẻ chỉ đạt 23,624 nghìn tỷ
đơ la vào năm 2019 - giảm 2,8%. Nhưng vào năm 2021, con số này sẽ tăng trở lại mức
trước đại dịch (2019), đạt 25,052 nghìn tỷ USD.
3.5.2. Doanh số thương mại điện tử bán lẻ toàn cầu sẽ tăng bao nhiêu vào năm
2021?
Sau khi tăng 25,7% vào năm 2020, lên 4,213 nghìn tỷ đơ la, chúng tơi kỳ vọng
doanh số thương mại điện tử bán lẻ trên toàn thế giới sẽ tăng thêm 16,8% trong năm
nay, lên 4,921 nghìn tỷ đô la.
3.5.3. Những khu vực nào sẽ tạo ra doanh số bán lẻ kỹ thuật số cao nhất?
Vào năm 2020, Châu Á - Thái Bình Dương và Bắc Mỹ sẽ dẫn đầu bảng xếp hạng
khu vực về doanh số thương mại điện tử bán lẻ. Vai trò vượt trội của Trung Quốc sẽ có
nghĩa là Châu Á - Thái Bình Dương sẽ chiếm 60,8% doanh số thương mại điện tử bán
lẻ trên toàn thế giới vào năm 2021. Bắc Mỹ sẽ chiếm 20,3% thị phần và Tây Âu
12,6%.
Bảng 1.5
Bán lẻ tmđt trên thế giới (2019 - 2025) % thay đổi và % tổng doanh thu bán lẻ
26
Và trong tương lai, doanh thu bán lẻ điện tử sẽ dự kiến tăng lên 5,4 nghìn tỷ USD vào
năm 2022.
4. Kết quả phân tích và đánh giá nhận xét giải pháp giải quyết vấn đề
4.1. Kết quả phân tích
Sự phát triển và phồn vinh của một nền kinh tế khơng cịn chỉ dựa vào nguồn tài
ngun thiên nhiên và nguồn lao động, mà ở mức độ lớn được giải quyết bởi trình độ
cơng nghệ thơng tin và tri thức sáng tạo. Cùng với xu thế đó, thương mại điện tử xuất
hiện làm thay đổi bộ mặt kinh tế thế giới bởi những ảnh hưởng to lớn của mình: Làm
thay đổi tính chất của nền kinh tế mỗi quốc gia và nền kinh tế tồn cầu; Làm cho tính
tri thức trong nền kinh tế ngày càng tăng lên và tri thức đã thực sự trở thành nhân tố
nguồn lực sản xuất quan trọng nhất, là tài sản lớn nhất của một doanh nghiệp;
Mở ra cơ hội phát huy ưu thế của các nước phát triển sau để họ có thể đuổi kịp, thậm
chí vượt các nước đã đi trước; Xây dựng lại nền tảng, sức mạnh kinh tế quốc gia và có
tiềm năng làm thay đổi cán cân tiềm lực tồn cầu; Rút ngắn khoảng cách về trình độ tri
thức giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển; Cách mạng hóa marketing
bán lẻ và marketing trực tuyến.
Thương mại điện tử ra đời cùng với những tiến bộ gần đây của cơng nghệ viễn
thơng và máy tính. Đặc biệt, sự bùng nổ của Internet và Web đã gia tăng q trình
chuyển hóa thương mại tồn cầu, cho phép mở rộng tức thì quan hệ giữa những người
bán, người mua, các nhà đầu tư, các hãng quảng cáo và các nhà tài chính trên phạm vi
tồn cầu với chi phí về thời gian và tiền bạc rất thấp. Với đặc tính như vậy, thương mại
điện tử có thể đem lại những lợi ích to lớn như: góp phần cải thiện các dịch vụ tài
chính và chống tham nhũng; góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế; cho phép các cơng ty
nhỏ nhất cũng có thể hiện diện và tiến hành hoạt động kinh doanh trên toàn thế giới;
nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp; rút ngắn chu trình cung cấp hàng
hóa, dịch vụ, giảm chí phí, giá thành…
Song song với những lợi ích to lớn có thể mang lại cho mỗi con người, mỗi quốc
gia, thương mại điện tử cũng đòi hỏi một hạ tầng cơ sở đa dạng và vững chắc, có cả
tính thường hữu, tính kinh tế sử dụng. Nếu khơng chuẩn bị được một cơ sở hạ tầng
vững chắc thì mọi lợi ích trên đều chỉ là những thứ ta mới hình dung ra mà thơi, trong
khi đó, những tổn thất phát sinh ra lại hoàn toàn là thực.
27