Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Trình bày cơ chế quản trị vốn của doanh nghiệp và nhận xét ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.85 KB, 6 trang )

Bi tp mụn qun tr ti chớnh doanh nghip CH K18Q
Đề bài: Trình bày cơ chế quản trị vốn của doanh nghiệp và nhận xét ở
Việt Nam.
Bài làm:
Quản trị tài chính là một trong những chức năng quản lý cơ bản và quan
trọng nhất, có vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt động và sự phát triển của
một doanh nghiệp. Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đa ra các
quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt đợc mục
tiêu hoạt động tài chính của doanh nghiệp, đó là tối đa hóa lợi nhuận, không
ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
trên thị trờng. Quản trị tài chính bao gồm các hoạt động liên quan đến quản lý
tài sản của doanh nghiệp, huy động và thu hút các nguồn vốn, phân phối vốn và
các quyết định đầu t, các báo cáo tài chính và sử dụng thông tin tài chính trong
quá trình ra quyết định.
Quản trị vốn là một bộ phận của quản trị tài chính doanh nghiệp liên
quan đến việc huy động và thu hút các nguồn vốn, phân phối vốn và các quyết
định đầu t vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệu quả của hoạt động quản trị vốn sẽ quyết định tới hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp, do đó việc tìm hiểu và nghiên cứu kỹ hoạt động quản trị vốn của
doanh nghiệp để thực hiện tốt hoạt động này có ý nghĩa rất quan trọng trong
thực tế.
I. Cơ chế quản trị vốn của doanh nghiệp
Vốn là điều kiện không thể thiếu để thành lập một doanh nghiệp và tiến
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với mọi doanh nghiệp, vốn phản
ánh giá trị nguồn tài chính đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh. Trong hoạt động
quản lý vốn và quản lý tài chính chúng ta chủ yếu đề cập đến vấn đề luân
chuyển của vốn, sự ảnh hởng qua lại của các hình thái khác nhau của tài sản và
hiệu quả của sự quay vòng vốn.
Quang Hiu
1
Bi tp mụn qun tr ti chớnh doanh nghip CH K18Q


Trong doanh nghiệp, vốn đợc chia thành hai bộ phận: vốn cố định và vốn
lu động, mỗi bộ phận này đợc chia nhỏ thành nhiều yếu tố và các khoản mục
khác nhau tùy theo tính chất và mục đích sử dụng của chúng. Trong hoạt động
quản trị vốn, nhà quản trị phải kiểm soát đợc và thúc đảy sử dụng các bộ phận
vốn này một cách hợp lý.
* Trong hoạt động huy động và thu hút vốn của doanh nghiệp: Tùy từng
loại hình doanh nghiệp khác nhau mà có cách thức thực hiện các hoạt động này
khác nhau:
- Vốn ban đầu
Đối với doanh nghiệp nhà nớc thì vốn ban đầu để thành lập doanh
nghiệp là do nhà nớc đầu t từ ngân sách nhà nớc; công ty cổ phần là do các cổ
đông đóng góp để thành lập doanh nghiệp; công ty t nhân, công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thì chủ doanh nghiệp bỏ vốn
ra để thành lập doanh nghiệp.
- Vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng thơng mại.
Đây là nguồn vốn mà các doanh nghiệp đi vay của các ngân hàng và các
khoản nợ trong giao dịch mua bán với các đối tác, khách hàng của doanh
nghiệp để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc
biệt là đảm bảo có đủ vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu t chiều sâu của
doanh nghiệp. Đây là nguồn vốn cực kỳ quan trọng đối với hầu hết các doanh
nghiệp trong quá trình hoạt động.
- Vốn do phát hành cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp.
Nguồn vốn này là nguồn vốn dài hạn đợc các doanh nghiệp sử dụng huy
động khá phổ biến trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là đối với các công ty cổ
phần
Trong hoạt động quản trị vốn thì vấn đề huy động và thu hút vốn rất đợc
các doanh nghiệp coi trọng, vì nó không chỉ tạo ra tiền đề cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt
Quang Hiu
2

Bi tp mụn qun tr ti chớnh doanh nghip CH K18Q
động ổn định và phát triển vững chắc. Do đó, các doanh nghiệp tùy theo từng
điều kiện cụ thể của mình nên có các hình thức thu hút và huy động vốn sao cho
đạt hiệu quả cao nhất.
*Phân bổ và sử dụng vốn của doanh nghiệp
Việc phân bổ vốn trong các doanh nghiệp khác nhau là không giống
nhau và nó phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Ngành nghề kinh doanh
Quy mô và cơ cấu của doanh nghiệp
Trình độ quản lý kỹ thuật và trình độ quản lý
Chiến lợc phát triển và chiến lợc đầu t cho doanh nghiệp
Nguồn vốn và quan hệ sở hữu vốn và tài sản trong công ty
Trong việc phân bổ và sử dụng vốn của doanh nghiệp thì phải đảm bảo
tính hiệu quả , chính xác, minh bạch và tuân thủ các quy định, hớng dẫn về
quản lý tài chính của doanh nghiệp. Cụ thể đó là:
Xác định rõ nhu cầu thực tế của việc sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
Tổ chức sử dụng tốt số vốn hiện có, quản lýchặt chẽ các khoản thu, chi,
đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dựng quỹ của
doanh nghiệp.
Đảm bảo kiểm tra, kiểm soát thờng xuyên đối với tình hình hoạt động
của doanh nghiệp và thực hiện tốt việc phân tích tài chính của doanh nghiệp.
II. Một số nhận xét về cơ chế quản trị vốn ở Việt Nam hiện
nay
ở Việt Nam hiện nay, nhà nớc đã ban hành nghị định số 9 /2009/NĐ-CP
ngày 05-2-2009 về quy chế quan lý tài chính của công ty nhà nớc và quản lý
vốn nhà nớc đầu t vào doanh nghiệp khác. Quy chế này có thể coi là một sự đổi
Quang Hiu
3
Bi tp mụn qun tr ti chớnh doanh nghip CH K18Q

mới t duy theo hớng mở rộng quyền tự chủ và tính tự chịu trách nhiệm của các
công ty nhà nớc, đã cảI tiến một bớc đáng kể về cơ chế quản lý vốn của nhà nớc
tại các doanh nghiệp. Điểm mới của nghị định là đã xác định rõ hơn trách
nhiệm của từng tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và đại diện của phần vốn
của nhà nớc tại các doanh nghiệp. Việc thành lập tổng công ty đầu t và kinh
doanh vốn nhà nớc sẽ làm thay đổi căn bản phơng thức nhà nớc tác động đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo môI trờng kinh doanh
bình đẳng, năng động và hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, hiện nay thì có một số văn bản thông t về quản lý tài chính
doanh nghiệp nhà nớc của nhà nớc vẫn cha thực sự nhất quán và thống nhất gây
khó khăn cho doanh nghiệp trong việc thực hiện hạch toán và quản lý tài chính,
tạo kẽ hở cho việc làm thất thoát vốn của nhà nớc.
Về cơ chế phân phối thu nhập của doanh nghiệp thì đã có một số thay đổi tiến
bộ so với trớc đây, đợc thể hiện ở việc đánh giá đúng mức hơn quyền tự chủ của
doanh nghiệp trong phân phối lợi nhuận sau thuế, đặc biệt là đối với doanh
nghiệp nhà nớc. Còn đối với việc quản lý doanh thu và chi phí thì còn nhiều
điều bất cập và cha nhất quán, không phù hợp với tình hình thực tế của cơ chế
thị trờng. Trong các văn bản về quản lý chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
nhà nớc còn lẫn lộn giữa chức năng quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp và
chức năng chủ sở hữu nhà nớc đối với doanh nghiệp nhà nớc.
Còn đối với các loại hình doanh nghiệp khác hiện nay, thì việc vận dụng
hợp lý cơ chế quản trị vốn đã phần nào giúp các doanh nghiệp kiểm soát đợc
các hoạt động tài chính của mình trong quá trình hoạt động, giúp các doanh
nghiệp thực hiện việc huy động, phân bổ và sử dụng vốn tơng đối có hiệu quả.
Tuy nhiên vẫn còn nhiều thiếu sót và sơ hở, không minh bạch trong quản lý tài
chính ở rất nhiều các doanh nghiệp.
Trên đây là một số những nhìn nhận và phân tích về cơ chế quản trị vốn
của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, so với trớc đây thì cơ chế quản trị vốn
Quang Hiu
4

Bi tp mụn qun tr ti chớnh doanh nghip CH K18Q
và quản trị tài chính ở nớc ta đã có nhiều đổi mới tiến bộ, giúp cho các doanh
nghiệp Việt Nam thực hiện các hoạt động quản trị tài vốn và quản trị tài chính
đợc hiệu quả hơn. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế trong một
số quy định của nhà nớc về quản lý tài chính làm cho các doanh nghiệp và
chính các cơ quan nhà gặp rất nhiều khó khăn trong việc kiểm soát và nâng cao
hiệu quả của các hoạt động tài chính của các doanh nghiệp. Thực tế này đang
đặt ra cho các cơ quan chức năng việc cần phảI hoàn thiện các quy định về cơ
chế quản lý tài chính của các doanh nghiệp, đồng thời các doanh nghiệp cũng
cần phải tự hoàn thiện và nâng cao hoạt động quản trị vốn, quản trị tài chính của
mình trong quá trình hoạt động.
Quang Hiu
5

×