Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Trình bày sự tích lũy tư bản về mặt định tính và về mặt định lượng. Ý nghĩa của việc nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.67 KB, 19 trang )

LờI NóI ĐầU
Tích lũy, theo từ điển Tiếng việt, là dành ra một phần sản phẩm xã hội
dới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật để thực hiện tái sản xuất mở rộng. Đó là việc
làm không thể thiếu đối với bất cứ nền kinh tế nào, nếu không có tích lũy, nền
kinh tế sẽ giậm chân tại chỗ bởi không mở rộng đợc sản xuất, không làm tăng
sản phẩm xã hội, từ đó không phát triển đợc nền kinh tế.
Sau quá trình tích lũy nguyên thủy - từ đó hình thành nên phơng thức sản
xuất t bản chủ nghĩa, chủ nghĩa t bản đã thực hiện quá trình tích lũy t bản để đi
lên sản xuất lớn và khẳng định là nền kinh tế thống trị. Nghiên cứu tích lũy và
tái sản xuất mở rộng t bản chủ nghĩa cho phép chúng ta vạch rõ hơn bản chất
của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa. Không những thế, việc nghiên cứu còn có
ý nghĩa thực tiễn đối với nớc ta, bởi đối với đất nớc ta tích lũy là việc làm tất yếu
để đi lên sản xuất lớn, để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Vì ý nghĩa đó em đã chọn đề tài: Trình bày sự tích lũy t bản về mặt
định tính và về mặt định lợng. ý nghĩa của việc nghiên cứu. Bài viết của em
xin trình bày những vấn đề lớn sau:
I. Thực chất và động cơ của tích lũy t bản.
II. Các nhân tố ảnh hởng đến quy mô tích lũy t bản.
III. ý nghĩa của việc nghiên cứu tích lũy t bản.
1
NộI DUNG
I. Thực chất và động cơ của tích lũy t bản:
1.Phơng pháp nghiên cứu của C.Mác:
Các nhà kinh tế học trớc C.Mác cha để vấn đề gì lớn về tích luỹ t bản.
Mặc dù Adam Smith và David Ricardo đã tiến môt bớc lớn trong việc định
nghĩa tích luỹ, đã phân biệt đợc tích luỹ và cất trữ của cải. Nhng họ lại phạm
phải một sai lầm nghiêm trọng mà từ đó về sau, toàn bộ chính trị kinh tế học tr-
ớc C.Mác đã kế thừa.
Các nhà cổ điển đã nêu một cách đúng đắn rằng, không nên lẫn lộn tích
luỹ với việc trữ của cải và việc tạo ra nguồn dự trữ. Trong cả hai trờng hợp trên
đều không có sự tăng thêm mới nào mà chỉ có tình trạng làm trì hoãn, làm chậm


việc tiêu dùng những của cải đã đợc sản xuất. Hơn nữa việc trữ của cải hay tích
luỹ quá mức nguồn dự trữ đều là sự cản trở chủ yếu việc tích lũy vì tích luỹ chỉ
là kết quả của sự tiêu dùng t liệu sản xuất vào mục đích sản xuất và của sự tiêu
dùng t liệu sinh hoạt do ngời công nhân sản xuất tiến hành. Từ đó các nhà cổ
điển còn đi tới một kết luận đúng: tiêu dùng cho sản xuất và do đó tích luỹ đều
chỉ là sự tiêu dùng của những ngời công nhân sản xuất, những ngời này tạo ra
nhiều của cải hơn so với số của cải họ tiêu dùng, còn bộ phận nhân khẩu ngồi
không thì chỉ có tiêu dùng mà không có sản xuất.
Nhng sau đó các nhà cổ điển lại mắc sai lầm. Adam Smith đã có học
thuyết sau: Tích lũy chẳng qua chỉ là sự tiêu dùng sản phẩm thặng d bởi những
ngời lao động sản xuất, hoặc ông nói nh sau: T bản hóa giá trị thặng d chẳng
qua chỉ là sự chuyển hóa giá trị thặng d thành sức lao động. Hay nh David
Ricardo: Cái phần thu nhập đợc đem nhập vào t bản thì bị những ngời công
nhân...sản xuất tiêu dùng (Các Mác: t bản, tiếng Nga, q1, tr.595). Theo cách
nhìn này thì việc tích lũy t bản chỉ là việc biến giá trị thặng d thành t bản khả
2
biến (v) phụ thêm, không có t bản bất biến (c) phụ thêm, tức t bản mới chỉ dùng
để trả tiền công thôi. Sai lầm này có liên quan tới sai lầm khác của các nhà cổ
điển và thậm chí là hậu quả của sai lầm khác đó vì họ quả quyết rằng dờng nh
giá trị của hàng hoá chỉ bao gồm tiền công, lợi nhuận, địa tô, tức chỉ bao gồm bộ
phận giá trị mới (v+m), và ở đây họ đã bỏ qua t bản bất biến, nói đúng hơn họ
đã quy t bản bất biến thành ba loại thu nhập ấy. Thật ra nếu t bản và thu nhập là
một thì trên thực tế cần phải coi tích lũy chỉ là việc biến một bộ phận lớn thu
nhập thành tiền công, thành t liệu tiêu dùng cho số lớn công nhân là những ngời
sản xuất đợc nhiều hơn. Nhng, chúng ta đã biết rằng giá trị của hàng hoá là
(c+v+m), còn bất cứ t bản ứng trớc nào cũng chỉ là (c+v).
Lí luận tích luỹ là sự kế thừa và phát triển lí thuyết giá trị và lí thuyết giá
trị thặng d của C.Mác. Trong lí luận, C.Mác đã vạch rõ thực chất và động cơ của
tích luỹ t bản, quy luật vận động và xu hớng lịch sử của tích luỹ t bản. Theo
V.I.Lênin, lí luận tích luỹ của C.Mác là một sự cống hiến hết sức mới mẻ. Để

phân tích tích luỹ, C.Mác sử dụng phơng pháp coi tích luỹ t bản là một nhân tố
trực tiếp của sản xuất t bản; ông sử dụng phơng pháp trừu tợng hóa, coi nhà t
bản công nghiệp là ngời đại diện sở hữu giá trị thặng d (t bản công nghiệp là
hình thái t bản duy nhất không chỉ chiếm đoạt giá trị thặng d mà còn tạo ra giá
trị thặng d), quá trình lu thông thực hiện giá trị của hàng hoá diễn ra trôi chảy,
không xét đến các hình thái mà t bản khoác vào và bỏ ra trong quá trình tuần
hoàn của t bản; C.Mác nghiên cứu tích lũy trong quá trình tái sản xuất, tức là
quá trình sản xuất tiếp diễn không ngừng.
2. Thực chất của tích lũy t bản:
Tích lũy t bản gắn liền với tái sản xuất mở rộng t bản chủ nghĩa. Tái sản
xuất là quá trình sản xuất đợc lặp đi lặp lại và đổi mới không ngừng. Xét về quy
mô, tái sản xuất bao gồm: tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. Tái sản
xuất giản đơn là quá trình sản xuất đợc lặp đi lặp lại với quy mô nh cũ, toàn bộ
giá trị thặng d nhà t bản tiêu dùng hết. Trong xã hội t bản, cũng nh trong thực tế
3
không thể có tái sản xuất giản đơn nh thế. Nhng khi nghiên cứu tích lũy t bản,
cũng tức nghiên cứu tái sản xuất mở rộng t bản chủ nghĩa, C.Mác phải bắt đầu
từ tái sản xuất giản đơn vì tái sản xuất mở rộng chỉ có thể tiến hành sau giá trị t
bản bất biến và giá trị t bản khả biến đã hao phí đợc bù đắp lại nh cũ.
Tái sản xuất mở rộng là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô lớn hơn
trớc, với một lợng t bản lớn hơn trớc. Muốn vậy phải biến một phần giá trị thặng
d thành t bản bất biến phụ thêm và t bản khả biến phụ thêm. Việc biến giá trị
thặng d thành t bản gọi là tích lũy t bản. Nh vậy thực chất của tích lũy t bản là t
bản hóa giá trị thặng d.
Vậy giá trị thặng d có thể chuyển hóa thành t bản nh thế nào? Sản phẩm
thặng d gồm những vật dụng dùng để thỏa mãn nhu cầu, ý thích của giai cấp t
bản hay để chuyển vào quỹ tiêu dùng của giai cấp đó. Nhng nếu chỉ có nh vậy
giá trị thặng d sẽ bị tiêu dùng hết và sẽ chỉ có tái sản xuất giản đơn. Vậy một
phần của lao động thặng d hàng năm phải đợc dùng để sản xuất ra những t liệu
sản xuất phụ thêm và những t liệu tiêu dùng phụ thêm, ngoài số cần thiết để thay

thế t bản đã ứng ra. Chính vì vậy, C.Mác chỉ rõ điều kiện của tích luỹ t bản nh
sau: ... sở dĩ giá trị thặng d có thể biến thành t bản chỉ vì sản phẩm thặng d - mà
giá trị của nó là giá trị thặng d - đã bao gồm sẵn những yếu tố vật thể của một t
bản mới rồi.(sđd, tr.819). Bây giờ muốn làm những yếu tố này làm đợc chức
năng t bản, các nhà t bản phải có một số lao động phụ thêm bằng cách kéo dài
thời gian lao động, tăng cờng độ lao động để bóc lột sức lao động của công nhân
hay tuyển thêm sức lao động. Về vấn đề này, cơ cấu của nền sản xuất t bản chủ
nghĩa đã sắp đặt trớc cả rồi, bằng cách tái sản xuất giai cấp công nhân thành giai
cấp làm thuê, mà tiền công thông thờng của giai cấp này thì không những đảm
bảo duy trì giai cấp đó mà còn đảm bảo cho nó ngày càng tăng thêm nữa. Cuối
cùng đem sức lao động phụ thêm do giai cấp công nhân cung cấp mỗi năm nhập
vào t liệu sản xuất phụ thêm đã nằm sẵn trong sản xuất hàng năm là hoàn thành
việc chuyển hoá giá trị thặng d thành t bản.
4
Nguồn gốc duy nhất của tích lũy t bản là giá trị thặng d và tích lũy t bản
chiếm một tỉ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ t bản. C.Mác nói rằng t bản ứng ra
ban đầu chỉ là một giọt nớc trong dòng sông mêmh mang của sự tích lũy t bản
mà thôi.
Tích lũy t bản gây ra sự biến chất trong quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa:
làm quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hoá biến thành quyền chiếm đoạt t bản
chủ nghĩa. Trong sản xuất hàng hoá giản đơn, quyền sở hữu hàng hoá dựa trên
cơ sở lao động bản thân của ngời sản xuất nhỏ, việc trao đổi giữa họ đợc thực
hiện một cách bình đẳng, không có việc ngời này chiếm đoạt lao động của ngời
khác. Còn trong nền sản xuất t bản chủ nghĩa, ngời sở hữu hàng hoá là nhà t
bản. Quyền sở hữu hàng hoá này dẫn đến quyền chiếm hữu lao động không
công của công nhân, C.Mác gọi là chiếm hữu t bản chủ nghĩa. Bởi vì trong hàng
hoá đó có giá trị lớn hơn giá trị mà nhà t bản bỏ ra để đợc quyền sở hữu. Song,
sự chiếm hữu t bản chủ nghĩa không phải nảy sinh từ sự vi phạm quy luật giá trị,
mà trái lại tuân thủ đúng quy luật đó. Quy luật giá trị là quy luật của sản xuất và
lu thông hàng hóa. Quy luật này đòi hỏi các hàng hoá trao đổi với nhau theo

nguyên tắc ngang giá. Một bên, ngời công nhân bán sức lao động, nhận đợc giá
trị món hàng của mình; còn một bên, nhà t bản là ngời mua sức lao động, nhận
đợc giá trị sử dụng của món hàng ấy. Quy luật giá trị không liên quan gì tới việc
tiêu dùng hàng hóa, miễn là trớc tiên khi tiêu dùng đã có trao đổi ngang giá rồi.
Cho nên trong hàng hoá, ngoài phần chi phí t liệu sản xuất và tiền công ra, còn
có thêm khoản giá trị thặng d nữa để tích lũy t bản, không phải vì ngời bán
(công nhân) đã bị lừa bịp, mà do ngời mua (nhà t bản) đã tiêu dùng hàng hoá đó.
Sự tích lũy t bản khác sự tích lũy ban đầu. Tích lũy ban đầu là tích lũy
ngay trên cơ sở nền sản xuất cơ bản. Tích lũy ban đầu có trớc tích lũy t bản
nhằm tạo điều kiện cho sự ra đời của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, đó là
đội quân lao động làm thuê và tích lũy tiền tệ để lập ra những xí nghiệp t bản
bằng biện pháp bạo lực là chủ yếu. Theo C.Mác, cái gọi là tích lũy ban đầu
5
chẳng qua chỉ là một quá trình lịch sử tách rời ngời sản xuất ra khỏi t liệu sản
xuất. Nó là ban đầu vì nó là tiền sử của t bản và phơng thức sản xuất phù hợp
với t bản.(C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, 1993,
t.23, tr.997).
Chúng ta biết rằng không nên lẫn lộn tích lũy t bản với việc trữ của với
việc tạo ra nguồn dự trữ, nhng cũng không nên lẫn lộn tích lũy t bản với tái sản
xuất mở rộng nói chung: không có tái sản xuất theo quy mô ngày càng mở rộng
thì không có tích lũy t bản, nhng không phải bất cứ tái sản xuất mở rộng nào
cũng là tích lũy t bản, chỉ trong một thời đại lịch sử nhất định, khi mà t liệu sản
xuất và vật phẩm tiêu dùng đợc tích lũy độc lập với ngời sản xuất nh là một lực
lợng thù địch với họ và bóc lột họ, thì tái sản xuất mở rộng mới trở thành tích
lũy t bản.
3. Động cơ của tích lũy t bản:
Động lực thúc đẩy tích lũy t bản trớc hết là do quy luật giá trị thặng d -
quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa t bản. Quy luật này chỉ rõ mục đích sản
xuất của nhà t bản là tối đa hóa giá trị thặng d. Thực hiện động cơ đó các nhà t
bản phải không ngừng tích lũy, mở rộng sản xuất, coi đó là phơng tiện căn bản

để tăng cờng bóc lột công nhân.
Khi sản xuất t bản chủ nghĩa càng phát triển, đòi hỏi t bản bỏ vào trong
một xí nghiệp phải lớn lên không ngừng, và sự cạnh tranh làm cho những quy
luật nội tại của nền sản xuất t bản chủ nghĩa trở thành những quy luật bên ngoài,
có tính cách cỡng bức đối với mỗi nhà t bản cá biệt.Sự cạnh tranh buộc các nhà
t bản, nếu muốn t bản của mình ngày càng tăng, quy mô sản xuất ngày càng lớn,
kĩ thuật sản xuất ngày càng hiện đại, nhằm tăng năng xuất lao động, nâng cao số
lợng, chất lợng và hạ giá cả hàng hóa, thì chỉ có thể thực hiện bằng cách tăng c-
ờng tích lũy t bản.
Tích lũy t bản còn do yêu cầu mở rộng sự thống trị của t bản trên phạm vi
thế giới và chinh phục thế giới của cải.
6
Từ trớc tới đây, khi nghiên cứu về giá trị thặng d, khi thì coi nó là quỹ
tiêu dùng, khi thì coi là quỹ tích lũy của nhà t bản. Thực ra nó đồng thời là cả
hai thứ. Một phần của giá trị thặng d, coi là thu nhập thì bị nhà t bản tiêu dùng
một cách chu kì hoặc bị nhà t bản nhập vào quỹ tiêu dùng, còn phần kia thì đợc
tích lũy lại làm t bản. Nh vậy, khối lợng giá trị thặng d đợc phân chia thành t
bản và thu nhập. Từ đó rút ra kết luân: thu nhập và t bản (tức bộ phận giá trị
thặng d t bản hoá ) thay đổi theo tỉ lệ nghịch: thu nhập càng nhiều thì t bản càng
ít và ngợc lại. Nh vậy là có mâu thuẫn giữa tích luỹ và tiêu dùng. Đó chính là
tấm bi kịch của nhà t bản - cuộc xung đột giữa tính ham mê tích luỹ và ham mê
hởng lạc.
Nhà t bản chỉ có giá trị lịch sử, có lí do tồn tại trong xã hội, chừng nào
còn làm chức năng của t bản nhân cách hoá. Vậy mục đích quyết định sự hoạt
động của nhà t bản không phải giá trị sử dụng, không phải sự hởng thụ, mà là
giá trị trao đổi, là sự tăng lên không ngừng của giá trị đó. Họ chỉ có thể coi sự
tiêu dùng cá nhân là một thứ ăn cắp, hay ít nhất cũng là một thứ vay mợn của số
tích lũy. Nh vậy trong buổi đầu của sản xuất t bản chủ nghĩa, lòng ham muốn
làm giàu của các nhà t bản thờng chi phối tuyệt đối.
Phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa phát triển và cùng với nó, sự tích lũy

và của cải cũng phát triển theo, nhà t bản không còn đơn thuần là hiện thân của
t bản nữa. Họ có thể coi việc t bản hoá giá trị thặng d là một trở ngại cho sự h-
ởng thụ của mình. Nh vậy đến một trình độ phát triển nhất định, sự tiêu dùng xa
phí của các nhà t bản ngày càng tăng lên theo sự tích lũy t bản, thâm chí nó còn
bắt buộc nhà t bản bất hạnh phải tiêu xài xa phí, một sự xa phí hoàn toàn
theo tập tục,vừa là sự phô trơng giàu có, vừa là thủ đoạn để vay mợn (C.Mác:
T bản, tiếng Nga, q.I, tr597). Cùng với sự phát triển hơn nữa của chủ nghĩa t bản
cuộc xung đột đó đợc giải quyết bằng cách tăng giá trị thặng d tới mức có thể
vừa dùng vào sự tiêu dùng đầy đủ, vừa dùng vào sự tích luỹ cũng không kém
phần đầy đủ.
7
II. Những nhân tố ảnh hởng đến quy mô của tích lũy t bản:
Với một khối lợng giá trị thặng d nhất định thì quy mô tích lũy t bản phụ
thuộc vào tỉ lệ phân chia khối lợng giá trị thặng d đó thành quỹ tích lũy và quỹ
tiêu dùng của nhà t bản.Trong trờng hợp này, nếu tích lũy t bản tăng thì tiêu
dùng của nhà t bản sẽ giảm và ngợc lại. Đó là mâu thuẫn giữa tích lũy và tiêu
dùng của nhà t bản mà ta đã nói ở trên.
Nhng nếu tỉ lệ phân chia khối lợng giá trị thặng d thành quỹ tích lũy và
tiêu dùng của nhà t bản đã xác định, còn giá trị thặng d là một lợng thay đổi thì
tất cả những yếu tố có ảnh hởng đến sự thay đổi lợng giá trị thặng d đều có ảnh
hởng đến quy mô của tích lũy. Những nhân tố đó là:
Nhân tố 1: Trình độ bóc lột sức lao động
Trình độ bóc lột sức lao động biểu hiện ở tỉ suất giá trị thặng d, do đó nó
ảnh hởng đến tích lũy. Nhng nó còn ảnh hởng đến tích lũy ở một mặt khác nữa.
Khi nghiên cứu sự sản xuất giá trị thặng d, C.Mác giả định tiền công ít ra
cũng bằng giá trị sức lao động. Sở dĩ nh vậy là do yêu cầu của việc giải thích về
giá trị thặng d và t bản trên cơ sở các quy luật của lu thông hàng hóa. Để chứng
minh giá trị thặng d không thể xuất phát từ chỗ tiền công không nhất trí với giá
trị sức lao động, mà trái lại cần chứng minh giá trị thặng d ra đời ngay cả khi
sức lao động đã đợc trả công đầy đủ.

Nhng bây giờ, khi nghiên cứu những nhân tố ảnh hởng đến tích lũy thì
phải tính đến tình hình thực tế.Trong thực tế, có nhiều trờng hợp nhà t bản đã
tìm mọi cách hạ thấp tiền công của công nhân thấp hơn giá trị sức lao động của
họ để tăng thêm quỹ tích lũy. Điều này chứng tỏ nhà t bản không chỉ chiếm đoạt
lao động thặng d mà còn chiếm đoạt cả một phần lao động tất yếu của công
nhân để làm tăng sự giàu có của mình. Việc cắt xén tiền công giữ vai trò quan
trọng trong quá trình tích lũy t bản.
Nâng cao mức độ bóc lột bằng cách tăng cờng độ lao động và kéo dài
ngày lao động rõ ràng làm tăng thêm giá trị thặng d, do đó làm tăng bộ phận giá
8
trị thặng d đợc t bản hoá, tức làm tăng tích lũy. Thông thờng, muốn nâng cao
khối lợng giá trị thặng d, nhà t bản phải mở rộng sản xuất, tức là phải tăng thêm
thiết bị, máy móc, nhà xởng và thuê thêm công nhân. Nhng trong trờng hợp kéo
dài ngày lao động hay tăng cờng độ lao động, nhà t bản chỉ cần tăng thêm
nguyên liệu một cách tơng ứng với việc sử dụng triệt để công sức máy móc hiện
có. Cái lợi ở đây là không cần chi thêm t bản để mua thêm máy móc, thiết bị và
xây dựng thêm nhà xởng, t liệu lao động khấu hao nhanh hơn, hao mòn vô hình
và chi phí bảo quản giảm đợc nhiều hơn. Đồng thời bắt số công nhân hiện có
cung cấp thêm một lợng lao động, bằng cách tăng cờng độ lao động hoặc kéo
dài thời gian lao động mà không cần tăng thêm t bản khả biến để thuê công
nhân.
Riêng đối với những ngành công nghiệp khai thác tự nhiên nh ngành dầu
khí, ngành than, đánh bắt cá biển, v.v., đối tợng lao động là những tặng vật tự
nhiên, t bản bất biến hầu nh chỉ có t liệu lao động. Cho nên chỉ cần nhờ vào tính
co giãn của sức lao động hiện có để tăng quy mô tích lũy t bản mà không cần
ứng t bản để mua nguyên liệu. Tơng tự trong ngành sản xuất nông nghiệp, khi
đã có một số t bản ứng trớc để mua công cụ, giống, phân bón, v.v. chỉ cần bắt số
lao động hiện có cung cấp thêm một lợng lao động lớn hơn, sẽ nâng cao độ phì
nhiêu của đất làm cho khối lợng nông sản tăng lên. Đây là sự tác động trực tiếp
của con ngời đối với tự nhiên để tăng quy mô tích lũy mà không cần đến sự có

mặt của một t bản mới. Trong công nghiệp chế biến, nguyên liệu do hai ngành
trên cung cấp, cho nên một số sản phẩm tăng thêm do hai ngành trên sản xuất ra
mà không cần phải chi phí thêm t bản, cũng có lợi cho ngành này.
Từ sự phân tích trên, C.Mác kết luận: ...một khi nắm đợc hai nguồn gốc
đầu tiên tạo ra của cải là sức lao động và đất đai, thì nhà t bản có một sức bành
trớng cho phép nó tăng những yếu tố tích lũy của nó lên quá những giới hạn d-
ờng nh đợc quy định bởi đại lợng của bản thân t bản, tức là bởi những giá trị và
9

×