Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Vai trò của tài chính trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.86 KB, 22 trang )

Tiểu luận kinh tế chính trị Nguyễn duy tuấn

Lời nói đầu
Chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung, kế hoạch, bao cấp sang nền kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là một bớc chuyển đổi mạnh mẽ của Nhà nớc ta.
Cùng với sự chuyển đổi này, tài chính một lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế
cũng có bớc chuyển mình, đặc biệt là trong việc phát huy vai trò của mình trong
việc ổn định và phát triển kinh tế. Tài chính ngày nay, các vai trò, đặc điểm, quy
mô, tính chất của nó đã khác rất nhiều so với hơn chục năm về trớc. Do đó yêu cầu
nhìn nhận và tìm hiểu sâu thêm về tài chính với vai trò của nó trong giai đoạn hiện
nay là rất cần thiết. Đặc biệt là với sinh viên của khoa Tài chính.
Với vốn kiến thức còn nhiều hạn hẹp do thời gian học tập, nghiên cứu cha
nhiều, bài viết của em chắc chắn còn nhiều yếu kém và thiếu sót. Em kính mong
đợc sự xem xét giúp đỡ của thầy để có thể hoàn thiện bài tiểu luận của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!
Khái quát về tài chính.
1
Tiểu luận kinh tế chính trị Nguyễn duy tuấn
0Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế nhất định biểu hiện dới hình thức tiền
tệ, phát sinh trong quá trình phân phối để hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ
nhằm phát triển sản xuất và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
1Tài chính là những phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với kinh tế hàng hoá
nh là những điều kiện của tái sản xuất, đồng thời chúng còn là công cụ vĩ mô điều
tiết nền kinh tế. Trong điều kiện chuyển đổi cơ chế kinh tế ở nớc ta hiện nay, vấn
đề đặt ra là cần phải làm sáng tỏ bản chất, chức năng của tài chính trong thời kỳ
quá độ ở nớc ta.
Lịch sử hình thành của tài chính:
Tài chính chỉ ra đời và tồn tại trong những điều kiện lịch sử nhất định, khi
mà ở đó có những hiện tợng kinh tế - xã hội khách quan nhất định xuất hiện và tồn
tại. Có thể xem những hiện tợng kinh tế - xã hội khách quan đó nh tiền đề khách


quan với sự ra đời, tồn tại và phát triển của tài chính với t cách một phạm trù kinh
tế - lịch sử.
Ngời ta đã đánh giá sự phát minh ra đồng tiền là một trong những phát
minh vĩ đại của nhân loại, đã góp phần chuyển đổi quan hệ trao đổi hiện vật (hàng
đổi hàng) sang quan hệ trao đổi gián tiếp hàng đổi tiền - chính là quan hệ tài
chính.
Sự vận động độc lập của tiền tệ trong việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ
không chỉ là đặc trng cho hoạt động của nhà nớc mà là của tất cả các chủ thể trong
xã hội: doanh nghiệp, các gia đình, dân c và các tổ chức xã hội. Các quỹ tiền tệ
2
Tiểu luận kinh tế chính trị Nguyễn duy tuấn
chẳng những đợc hình thành và sử dụng cho những mục đích trực tiếp mà còn đợc
hình thành nh những tụ điểm trung gian để cung ứng phơng tiện tiền tệ cho những
mục đích trực tiếp. Nhà nớc chẳng những tác động đến sự vân động độc lập của
tiền tệ, trên phơng diện ấn hành hiệu lực của đồng tiền, mà còn tạo ra môi trờng
pháp lí cho sự tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ, nhất là các quỹ tiền tệ trung gian
và ngân sách nhà nớc. Chính trong điều kiện đó, phạm trù tài chính nảy sinh và
tồn tại, và ngời ta coi sản xuất hàng hoá tiền tệ và nhà nớc là những tiền đề phát
sinh và phát triển của tài chính. Việt Nam hiện nay có đủ các điều kiện tiền đề để
tài chính phát triển và phát huy vai trò của mình.
I. Bản chất và chức năng của tài chính.
a) Bản chất của tài chính
Lịch sử xã hội cho thấy tài chính ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời
của nhà nớc và nền sản xuất hàng hoá.
Tài chính nớc ta là hệ thống quan hệ kinh tế biểu hiện trong lĩnh vực hình
thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân nhằm xây
dựng, bảo vệ và phát triển xã hội xã hội chủ nghĩa .
Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, để tổ chức các hoạt
động kinh tế, cần phải tạo lập ra các quỹ tiền tệ mà thực chất là các quỹ giá trị
khác nhau và chia thành các phần để phân phối và sử dụng các quỹ đó. Ngoài các

quan hệ hàng hoá - tiền tệ (trao đổi ,mua ,bán ...) thì hàng loạt các quan hệ tiền tệ
khác nảy sinh trong nền kinh tế đó là các quan hệ tài chính, bởi vậy cần phân biệt
quan hệ hàng hoá tiền tệ và quan hệ tài chính. Trong quan hệ hàng hoá - tiền tệ,
tiền biểu hiện nh vật ngang giá, vật trung gian và giá trị chỉ thay đổi hình thứ tồn
3
Tiểu luận kinh tế chính trị Nguyễn duy tuấn
tại của mình mà thôi. Ví dụ, trong quan hệ mua - bán giữa A là ngời mua, B là ng-
ời bán, đối với A, giá trị chỉ chuyển đổi từ hình thái tiền sang hình thái hàng hoá.
Ngợc lại, đối với B, giá trị chuyển từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ.
Trong quan hệ tài chính thì khác, giá trị thực sự dịch chuyển từ chủ thể hay bộ
phận này sang chủ thể hay bộ phận khác. Chẳng hạn, khi một doanh nghiệp nộp
thuế cho nhà nớc, giá trị dịch chuyển từ quỹ tài chính doanh nghiệp sang ngân
sách nhà nớc, do đó quan hệ về thuế là quan hệ tài chính.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bản chất của tài chính biểu hiện
qua các nhòm quan hệ tài chính dới đây:
+ Nhóm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp, dân c, các tổ chức xã hội
với Nhà nớc .
Đây là nhóm quan hệ giá trị có tính chất bắt buộc tập trung vào ngân sách
nhà nớc và sự phân phối giá trị đó phải đảm bảo cho các hoạt động của nhà nớc
diễn ra bình thờng. Trong mối quan hệ này giá trị dịch chuyển theo hai chiều từ
dân c, doanh nghiệp và các tổ chức vào ngân sách nhà nớc và ngợc lại. Trong chủ
nghĩa t bản, mối quan hệ này nhìn bề ngoài cũng đợc thực hiện thông qua hai
chiều, nhng mục đích và bản chất lợi ích có khác nhau. Sự khác nhau này do tính
chất quan hệ sản xuất, nhất là quan hệ sở hữu và quan hệ phân phối khác nhau quy
định.
+ Nhóm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiêp, tổ chức xã hội, dân c với hệ
thống ngân hàng:
Trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, hệ thống các ngân hàng, các
tổ chức tín dụng ngày càng giữ vị trí quan trọng trong việc tài trợ vốn cho các hoạt
động xã hội nói chung, sản xuất kinh doanh nói riêng, tạo thuận lợi phát triển

4
Tiểu luận kinh tế chính trị Nguyễn duy tuấn
mạnh mối quan hệ tài chính - quan hệ tín dụng - giữa các doanh nghiệp. Các tổ
chức dân c với ngân hàng .
+ Nhóm các quan hệ tài chính giứa các chủ thể với thị trờng:
Đây là mối quan hệ thể hiện sự mua bán "Quỹ tiền tệ" tồn tại dời các hình
thức khác nhau. Tham gia mua bán trên thị trờng tài chính là hầu hết các chủ thể
kinh tế trong xã hội. Nhà nớc cũng tham gia vào nhón quan hệ tài chính này với t
cách nh ngời mùa và bán các quỹ tiền tệ. Nhà nớc bán quỹ tiền tệ của mình bằng
việc phát hành công trái. Trong mối quan hệ tài chính nói trên, quan hệ mua bán
"Vốn" giữa các doanh nghiệp và nhân dân đặc biệt quan trọng. Nhà nớc cần tạo ra
các điều kiện và biện pháp hữu hiệu để vừa hớng dẫn điều tiết sự hình thành và
phát triển của thị trờng tài chính, vừa chống lại tính tự phát và sự lũng loại trên thị
trờng tài chính nhằm đa nền kinh tế phát triển theo phơng hớng đã định.
+ Nhóm các quan hệ tài chính trong nội bộ mỗi chủ thể (doanh nghiệp, tổ chức xã
hội, dân c...):
Quan hệ này biểu hiện ở sự chuyển dịch của giá trị trong quá trình hoạt
động của mỗi tổ chức thông qua việc chi trả lơng thởng cho viên chức, công nhân
ngời lao động; thông qua các khoản thu về tiền phạt do vi phạm hợp đồng vị phạm
vật chất; thông qua việc cấp phát vốn phân phối điều hoà vốn; thông qua phân
phối thu nhập giữa các thành viên nội bộ mỗi chủ thể. Trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, các quan hệ tài chính này tuỳ thuộc loại hình sở hữu. Trong các
doanh nghiệp ngoài khu vực kinh tế nhà nớc hay các tổ chc xã hội phi nhà nớc,
các tổ chức nhân dân..., ngoài sự quy định của pháp lụât nhà nớc cũng có trách
nhiệm hớng dẫn và điều tiết ở mức độ nhất định. Thông qua hớng dẫn, điều tiết,
nhà nớc vừa bảo đảm cho các quan hệ tài chính không phát triển tự phát và bóc lột
5
Tiểu luận kinh tế chính trị Nguyễn duy tuấn
tối đa ngời lao động nh trong chủ nghĩa t bản; vừa hớng dẫn mối quan hệ này phát
triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

b) Chức năng của tài chính.
Tài chính có 2 chức năng cơ bản là chức năng phân phối và giám đốc:
Chức năng phân phối :
Để tồn tại và phát triển, xã hội phải thờng xuyên tiến hành sản xuất và tái
sản xuất của cải vật chất xã hội.
Trong quá trình ấy, của cải thờng xuyên đợc tập trung lại rồi đợc phân chia
thành các bộ phận khác nhau, nhờ đó mà quá trình sản xuất có thể thực hiện đợc.
Trong nền kinh tế thị trờng, việc phân chia của cải vật chất của xã hội chủ
yếu đợc thực hiện thông qua hoạt đọng tài chính đợc quy thành tiền, thành giá trị
và chúng đợc phân phối thông qua sự vận động tài chính. Vì vậy, toàn bộ các mối
quan hệ giá trị nối trên đợc thực hiện thông qua chức năng phân phối của tài chính
- chức năng tập trung và phân chia của cải vật chất của xã hội trong quá trình tái
sản xuất.
Chứ năng giám đốc:
Cũng nh phân phối, chức năng giám đốc xuất phát từ thuộc tính vốn có của
tài chính. Sự tồn tại của phạm trù tài chính tất yếu dẫn đến sự tác động giám đốc
của nó.
Chức năng giám đốc của tài chính biểu hiện ở chỗ, tài chính có vai trò
"giám sát", "đôn đốc", "kiểm tra", "điều chỉnh" tình hình hoạt động. Cơ sở của
chức năng giám đốc là sự thống nhất giữa sự vận động của các quỹ tiền tệ với quá
trình hoạt động của Nhà nớc và của các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế quốc
6
Tiểu luận kinh tế chính trị Nguyễn duy tuấn
dân. Chẳng hạn, để xây dựng một công trình nhất định, ngời ta phải trù liệu một l-
ợng vốn nhất định, rồi chia vốn đó thành các phần nhỏ hơn nhằm thực hiện các
phần việc và các loại hình công việc nhất định. Các phần vốn này sẽ đợc cung cấp
theo phơng thức và tiến bộ nhất định để thực hiện các công việc theo kế hoạch,
từng bớc phù hợp với các điều kiện vật chất và kỹ thuật công trình. Thông qua sự
vận động của các quỹ tiền tệ, ngời ta có thể biết đợc tình hình thực hiện công trình
để có giải pháp điều chỉnh.

Phân phối và giám đốc là các chức năng cơ bản của tài chính, là biểu hiện
hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau, thông qua đó các chủ thể vận dụng để sử dụng
có hiệu quả phục vụ tốt mục đích đề ra trong từng thời kỳ.
II. Vai trò của tài chính trong nền kinh tế thị trờng.
Hệ thống tài chính ở nớc ta:
Trong cơ chế tập trung bao cấp, hệ thống tài chính đợc nhìn nhận dới giác
độ các tổ chức cơ bản và quỹ tiền tệ gắn liền với chế độ sử hữu về t liệu sản xuất.
Vì vậy quan niệm về hệ thống tài chính bao gồm tài chính nhà nớc và tài chính các
tổ chức tập thể, tài chính tập trung và không tập trung.
Chuyển sang cơ chế thị trờng, các chủ thể kinh tế tham gia các hoạt động
tài chính không chỉ các doanh nghiệp nhà nớc, các tổ chức tập thể mà cả các
doanh nghiệp, các công ty liên doanh, các công ty cổ phần v.v... đồng thời, trong
nền kinh tế thị trờng hoạt động của ngân sách nhà nớc cũng thay đổi căn bản, thay
đổi việc cấp phát vốn mang tính chất không hoàn trả là các hoạt độngtín dụng và
bảo hiểm mang tính chất kinh doanh. Ngoài ra, không thể không tính đến bộ phận
7
Tiểu luận kinh tế chính trị Nguyễn duy tuấn
quan trọng nguồn tài chính trong dân c khi hộ gia đình đợc xem là đơn vị kinh tế
độc lập.
Nh vậy hệ thống tài chính là tổng thể các mối quan hệ tài chính và các tổ
chức bộ máy thực hiện các chức năng tài chính của các chủ thể kinh tế. Trong nền
kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc,
hệ thống tài chính bao gồm các bộ phận hợp thành với t cách là tụ điểm tài chính.
Các tụ điểm tài chính này gắn với một chủ thể nhất định và thực hiện quá trình
bơm, hút các nguồn lực tài chính dới hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp trông qua
thị trờng tài chính theo sơ đồ:
Sơ đồ hệ thống tài chính
8
Ngân sách
nhà nước

Tài chính các
doanh nghiệp
Tài chính
thị trường
Tài chính của các tổ
chức tài chính (tín
dụng, công ty tài
chính, bảo hiểm)
Tài chính dân cư
(hộ gia đình và các
tổ chức xã hội)

×