Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghệ thuật tự sự trong sáng tác của Ma Văn Kháng (Qua một số tác phẩm tiêu biểu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.24 KB, 14 trang )


bộ giáo dục và đào tạo viện khoa học x hội Việt Nam
viện văn học
[\

đỗ phơng thảo




nghệ thuật tự sự trong sáng tác
của ma văn kháng
(qua một số tác phẩm tiêu biểu)

Chuyên ngành : Lý luận văn học
Mã số : 62.22.32.01




tóm tắt luận án tiến sĩ ngữ văn








H Nội - 2007


Công trình đợc hoàn thành tại Viện Văn học - Viện Khoa học
xã hội Việt Nam

Ngời hớng dẫn khoa học
1. PGS. TS Nguyễn Ngọc Thiện
2. GS. TSKH Phơng Lựu

Phản biện 1: GS. Phong Lê
Viện Văn học
Phản biện 2: GS. TS. Trần Đăng Xuyền
Trờng Đại học S phạm Hà Nội
Phản biện 3: PGS. TS. Trần Khánh Thành
Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ
cấp Nhà nớc tại Viện Văn học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam
vào hồi:


Có thể tìm đọc luận án tại th viện:

- Th viện Quốc gia
- Th viện Viện Khoa học xã hội Việt Nam
- Th viện Viện Văn học

Các công trình đ công bố của tác giả
có liên quan đến luận án

1. Đỗ Phơng Thảo (2001), Một phơng diện nghệ thuật
truyện ngắn Ma Văn Kháng, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (5),

tr. 70- 75.
2. Đỗ Phơng Thảo (2005), Quan niệm về văn chơng nghệ
thuật của Ma Văn Kháng, Tạp chí Khoa học, Trờng Đại học S
phạm Hà nội (5), tr. 59 -68.
3. Đỗ Phơng Thảo (2006), Nghệ thuật tự sự trong tiểu
thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đầu, Tạp chí Khoa học, Trờng Đại
học S phạm Hà nội (2), tr. 61- 68.
4. Đỗ Phơng Thảo (2006), Nhân vật nữ trong tác phẩm văn
xuôi của Ma Văn Kháng, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (7),
tr. 40- 44.
5. Đỗ Phơng Thảo (2006), Cốt truyện trong tác phẩm thế
sự, đời t của Ma Văn Kháng, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (8),
tr.123- 134.

PHần Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề ti, tính cấp thiết của đề ti
Ma Văn Kháng là một trong những tên tuổi đáng chú ý của
làng văn xuôi đơng đại Việt Nam. Giải thởng Nhà nớc về văn
học nghệ thuật năm 2001 cùng con đờng sáng tác gần nửa thế kỷ
đã khẳng định vị thế của Ma Văn Kháng trong lòng độc giả cũng
nh trong đời sống văn học.
Bắt đầu dấn thân vào nghiệp bút nghiên từ những năm tháng
chiến tranh lửa đạn, khởi đầu từ những trang văn thấm đẫm hơng
vị núi rừng biên ải mịt mờ, xa ngái cho tới hôm nay lại da diết nỗi
niềm thế sự nhân sinh nơi thị thành đông đúc, ngột ngạt văn xuôi
Ma Văn Kháng là một cuộc hành trình đầy thú vị vừa mang khuôn
hình chung của các nhà văn trởng thành trong những thập niên
70, 80 của thế kỷ XX vừa có những dáng nét riêng, khó lẫn.
Tác phẩm của Ma Văn Kháng đợc giới thiệu khá nhiều thông
qua sự quan tâm chú ý của độc giả và của giới phê bình. Tuy vậy,

do những công trình nghiên cứu tổng thể, có quy mô về văn xuôi
Ma Văn Kháng hầu nh cha có nên việc đa ra một cái nhìn khái
quát về nghệ thuật tự sự trong sáng tác của ông hãy còn nhiều vấn
đề đang bỏ ngỏ, cần đợc tìm hiểu, đánh giá thấu đáo. Bên cạnh đó,
từ năm học 2006-2007, Ma Văn Kháng chính thức trở thành một
trong những nhà văn đơng đại đợc xuất hiện trong chơng trình
giảng dạy môn Văn ở cấp phổ thông. Bởi thế, việc nghiên cứu về tác
giả này thực sự là một vấn đề cần đợc đặt ra không chỉ với giới
nghiên cứu mà còn với cả những giáo viên trực tiếp tham gia giảng
dạy.
Tình cảm dành cho tác phẩm văn xuôi của Ma Văn Kháng
cùng yêu cầu xuất phát từ thực tin là điều hối thúc chúng tôi thực
hiện đề tài này.
2. đối tợng v Phạm vi nghiên cứu
Ma Văn Kháng thành công ở cả tiểu thuyết và truyện ngắn và
là một trong số không nhiều tác giả văn xuôi hiện nay sở hữu một
khối lợng lớn tác phẩm: gần 200 truyện ngắn và 11 tiểu thuyết. Về
cơ bản, chúng tôi tiến hành khảo sát bộ Tuyển tập Ma Văn Kháng
gồm 10 tập đợc xuất bản năm 2003, trong đó tập trung nghiên cứu
những sáng tác đợc cho là tiêu biểu nhất của ông.
Nghiên cứu nghệ thuật tự sự của Ma Văn Kháng, dù khảo sát
cả tiểu thuyết và truyện ngắn nhng chúng tôi xác định lấy tiểu
thuyết làm cốt lõi để đa ra những đánh giá chung, khái quát về
nghệ thuật tự sự trong tác phẩm của ông suốt cuộc hành trình sáng
tạo mấy chục năm qua đồng thời cũng giới hạn việc nghiên cứu
nghệ thuật tự sự trong tác phẩm của ông ở những vấn đề đặc trng
cơ bản nhất: nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nhân vật và nghệ
thuật trần thuật.
3. Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận án là nghiên cứu sự tiến triển của nghệ

thuật tự sự trong sáng tác của Ma Văn Kháng qua thời gian cầm
bút gần 50 năm của ông.
Để đạt đợc mục đích nêu trên, luận án phải giải quyết những
nhiệm vụ sau đây:
Trên cơ sở cuộc đời nhà văn, đề tài sáng tác, lý thuyết về thể
tài tự sự, luận án xác định sự phát triển của các thể tài tự sự trong
quá trình sáng tạo của Ma Văn Kháng: từ những sáng tác theo thể
tài lịch sử dân tộc, mang tính sử thi giai đoạn đầu đến những sáng
tác theo thể tài thế sự đời t giai đoạn sau đồng thời xem xét sự vận
động trong quan niệm về con ngời và cuộc đời của nhà văn; khảo
sát, phân tích, đánh giá nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nghệ thuật
xây dựng nhân vật, nghệ thuật trần thuật trong các tác phẩm thuộc
thể tài lịch sử dân tộc và trong các tác phẩm thuộc thể tài thế sự,
đời t.
4. Phơng pháp luận nghiên cứu
Luận án sử dụng chủ yếu các phơng pháp truyền thống bao
gồm phơng pháp xã hội học, phơng pháp thi pháp học và phơng
pháp so sánh đồng thời vận dụng lý thuyết về thể tài trong tác
phẩm tự sự và một khía cạnh thi pháp học xung quanh quan niệm
về con ngời và cuộc đời làm cơ sở cho việc nghiên cứu sự tiến triển
của nghệ thuật tự sự trong sáng tác Ma Văn Kháng.
5. Lịch sử vấn đề
5.1. Các luận văn về Ma Văn Kháng
Hiện cha có chuyên luận nào về Ma Văn Kháng đợc in
thành sách song số lợng luận văn thạc sĩ về văn xuôi Ma Văn
Kháng rất phong phú, đa dạng. Những công trình của các tác giả
nh Phạm Mai Anh (1997), Đào Tiến Thi (1999), Đỗ Phơng Thảo
(2000), Dơng Thị Thanh Hơng (2003), Bùi Lan Hơng, Lê Văn
Chính, Lê Thanh Ngọc (2004) đã đề cập đến nhiều vấn đề có liên
quan đến nghệ thuật tự sự của Ma Văn Kháng. Dù cho có nhiều

đánh giá rất xác đáng nhng các luận văn cha đối chiếu hai giai
đoạn với hai thể tài sáng tác khác nhau nên cha xác định đợc
những biến đổi trong t duy nghệ thuật của nhà văn, những tiến
triển của nghệ thuật tự sự cũng nh cha đa ra đợc cái nhìn khái
quát tổng thể về sự nghiệp của ông.
5.2. Các bài tiểu luận phê bình, bài báo về Ma Văn Kháng
Đáng lu ý nhất là các bài viết của PGS TS La Khắc Hoà,
PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện và gần đây nhất phải kể đến Trữ
lợng Ma Văn Kháng (2005) của GS Phong Lê. Bài viết của các
nhà nghiên cứu này đều tập trung vào các vấn đề cốt yếu trong tác
phẩm của Ma Văn Kháng và đều có đa ra những nhận định khái
quát về tác phẩm của ông.
Trong số hơn 100 bài báo ít nhiều có liên quan đến nội dung đề
tài luận án, ý kiến của các nhà văn, nhà phê bình văn học trong hai
cuộc thảo luận về hai cuốn tiểu thuyết từng gây xôn xao d luận của
Ma Văn Kháng là Mùa lá rụng trong vờn và Đám cới không có
giấy giá thú đợc lợc ghi trên Ngời Hà Nội và Văn nghệ cũng nh
các bài viết của Hoàng Tiến, Nghiêm Đa Văn, Trần Đăng Suyền, Đỗ
Ngọc Thạch, Nguyễn Đăng Điệp, Trần Bảo Hng, Hồ Anh Thái đã
đa ra nhiều nhận định đáng chú ý về tiểu thuyết và các tập truyện
ngắn của Ma Văn Kháng.
Nh vậy, các chuyên luận, tiểu luận, bài báo về Ma Văn
Kháng là đa dạng, phong phú và ít hay nhiều đều đã đề cập tới
những vấn đề có liên quan đến nghệ thuật tự sự của Ma Văn Kháng
song tất cả hiện mới giới hạn ở những nhận định ban đầu, những
phát biểu khái quát hoặc là những đánh giá về tác phẩm cụ thể của
nhà văn. Luận án của chúng tôi tiếp tục góp phần giải quyết những
vấn đề đang còn bỏ ngỏ đó.
6. Đóng góp mới của luận án
- Nghiên cứu sự tiến triển của nghệ thuật tự sự trong sáng tác

của nhà văn Ma Văn Kháng qua thời gian gần nửa thế kỷ cầm bút
ở những phơng diện cơ bản: nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nghệ
thuật xây dựng nhân vật và nghệ thuật trần thuật.
- Liên hệ với cuộc đời nhà văn, với sự thay đổi đề tài, trên cơ sở
lý thuyết của G.N Pospelov, luận án xác định toàn bộ sáng tác của
Ma Văn Kháng, về cơ bản, gắn với hai thể tài: lịch sử dân tộc trong
giai đoạn đầu và thế sự, đời t trong giai đoạn sau. Trên cơ sở hai
thể tài đó, quan niệm về con ngời và cuộc đời của nhà văn cũng có
nhiều điểm khác biệt: từ cuộc sống chiến tranh và con ngời công
dân sang cuộc sống thời hậu chiến đa đoan, đa sự với con ngời cá
nhân phức tạp, khó đoán định.
- Làm rõ sự tơng đồng và khác biệt trong nghệ thuật xây
dựng cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật trong sáng tác của
Ma Văn Kháng ở từng thể tài. Đồng thời, qua đó, xác định những
đóng góp của nhà văn đối với nền văn học Việt Nam ở từng chặng
đờng sáng tác và những vấn đề thuộc về tạng văn riêng biệt của
ông.
7. Cấu trúc của luận án
Ngoài các phần Mở đầu và Kết luận, luận án gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Quan niệm về con ngời và cuộc đời từ sử thi tới
truyện về thế sự, đời t
Chơng 2: Nghệ thuật tự sự trong tác phẩm mang tính sử thi
Chơng 3: Nghệ thuật tự sự trong tác phẩm về thế sự, đời t

Chơng I
q
uan niệm về con ngời v cuộc đời
Từ sử thi tới truyện về thế sự, đời t

Trong chơng này, trên cơ sở lý thuyết và cơ sở thực tiễn gắn

với cuộc đời, sự nghiệp văn học của Ma Văn Kháng, chúng tôi đa
ra những đánh giá ban đầu về hai chặng đờng trong cuộc hành
trình sáng tạo của ông từ đó xem xét sự biến chuyển trong quan
niệm nghệ thuật của nhà văn về con ngời và cuộc đời qua thời
gian sáng tác ở hai chặng đờng đó.
1.1. những vấn đề khái quát chung
1.1.1. Cơ sở thực tiễn gắn với cuộc đời và sự nghiệp của
Ma Văn Kháng
Tìm hiểu về những tháng năm cuộc đời của Ma Văn Kháng có
thể nhận thấy sự dịch chuyển không gian sống cùng với những đổi
thay của thời gian đã làm nên hai mảng màu trong con đờng nghệ
thuật của ông. Những sáng tác đầu tay của nhà văn, cả truyện ngắn
và tiểu thuyết (Đồng bạc trắng hoa xoè, Vùng biên ải, Cái móng
ngựa, Ngời con trai họ Hạng, Mùa mận hậu, Bài ca trăng sáng )
đều viết về vùng biên ải mịt mờ, xa xôi với bao biến động trong
chiến tranh lửa đạn và trong những ngày đầu xây dựng chủ nghĩa
xã hội mang đậm màu sắc sử thi cách mạng. Sau đó, đa phần tác
phẩm của Ma Văn Kháng lại là những trăn trở, u t gắn với
những câu chuyện về cái thờng ngày cùng những con ngời bình
thờng trong muôn vàn mối quan hệ của đời sống thị thành hôm
nay (Ma mùa hạ, Mùa lá rụng trong vờn, Đám cới không có giấy
giá thú, Côi cút giữa cảnh đời, Chó Bi đời lu lạc, Ngợc dòng nớc
lũ, Trăng soi sân nhỏ, Đầm sen, Một mối tình si ).
1.1.2. Cơ sở lý thuyết
Căn cứ vào quan điểm của nhà nghiên cứu văn học ngời Nga
Pospelov đợc trình bày trong cuốn Dẫn luận nghiên cứu văn học
cùng ý kiến của các nhà lý luận văn học Việt Nam trong Lý luận
văn học và Từ điển thuật ngữ văn học, luận án xác định hai thể tài
cơ bản đợc thể hiện rõ nét trong cuộc hành trình sáng tạo nghệ
thuật của Ma Văn Kháng là thể tài lịch sử dân tộc với các tác phẩm

mang tính sử thi và thể tài thế sự, đời t. Trên cơ sở phân định hai
giai đoạn sáng tác gắn với hai thể tài, luận án tiến hành việc xem
xét sự vận động trong quan niệm của nhà văn về con ngời và cuộc
đời. Chính những đặc điểm về thể tài tác phẩm tự sự, những thay
đổi trong quan niệm về con ngời và cuộc đời kéo theo sự tiến triển
trong nghệ thuật tự sự của Ma Văn Kháng, nhất là ở những phơng
diện tự sự cơ bản: nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nhân vật và
nghệ thuật trần thuật với vai trò của ngời kể chuyện cùng những
biểu hiện đáng chú ý của ngôn ngữ trần thuật.
1.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngời v cuộc đời
trong tác phẩm mang tính sử thi
1.2.1. Quan niệm về cuộc đời
Giống nh tác phẩm của hầu hết các nhà văn cầm bút trong
những tháng năm lửa đạn, chiến tranh là hiện thực dữ dội trong
hầu hết sáng tác mang tính sử thi của Ma Văn Kháng. ở Đồng bạc
trắng hoa xòe và Vùng biên ải, đời sống xã hội là một bức tranh
loạn lạc triền miên với bao nhiêu mất mát, hy sinh của những con
ngời một lòng vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của
nhân dân; với những nỗi đắng cay vì sự nhầm lẫn khi lựa chọn lý
tởng sống, vì chia ly, tang tóc của những con ngời bình thờng
nơi biên ải xa xôi. Cuộc đời, trong quan niệm của nhà văn thời kỳ
đầu, về cơ bản, nằm trong khuôn hình chung của văn học cách
mạng 1945-1975 nhng có sắc màu riêng bởi nó là vô vàn những
xung đột diễn ra trong không gian núi rừng Tây Bắc Tổ quốc.
1.2.2. Quan niệm về con ngời
Do sự chi phối của thể tài lịch sử dân tộc, con ngời trong sáng
tác tự sự mang tính sử thi của Ma Văn Kháng nằm trong nguồn
mạch chung của văn học cách mạng với sự phân định rõ ràng giữa
hai thế giới: ta/địch, bạn/thù, tốt/xấu. Sáng tác trong giai đoạn đầu
cơ bản là lời ngợi ca con ngời mới của một thời đại chiến tranh vệ

quốc
Qua khảo sát, có thể quan tâm đến hai vấn đề liên quan đến
quan niệm nghệ thuật về con ngời trong tác phẩm mang tính sử
thi của ông:
* Con ngời trong mối quan hệ với cộng đồng, dân tộc
Ma Văn Kháng viết Đồng bạc trắng hoa xoè và Vùng biên ải
sau năm 1975 nhng tác phẩm của ông vẫn nằm trong tầm chi phối
của văn học cách mạng với mô hình con ngời quần chúng, con
ngời của cộng đồng dân tộc mang tính sử thi. Vận mệnh của dân
tộc, của đất nớc là điều tối quan trọng đối với mỗi cá nhân nhỏ bé.
Con ngời chỉ có thể tìm thấy ý nghĩa thực sự của cuộc đời mình
khi đặt nó vào sự sống của Tổ quốc, nhân dân và ngợc lại nếu
nh cá nhân họ chỉ vì những khát vọng (dù đôi khi rất chính đáng)
chỉ cho bản thân mình. Do vậy, mỗi một nhân vật của Ma Văn
Kháng đều lựa chọn con đờng đi cho mình trong mối liên hệ với
cộng đồng, với dân tộc (Lê Chính,Đắc, Tâm, Na, Tích, Pao).
Quan niệm về con ngời công dân đầy trách nhiệm trong mối
quan hệ với tập thể, cộng đồng, dân tộc, đất nớc nh vậy chỉ có thể
tìm thấy ở những sáng tác mang tính sử thi của Ma Văn Kháng thời
kỳ đầu.
* Con ngời trong cuộc hành trình đến với cách mạng
Tác phẩm mang tính sử thi của Ma Văn Kháng, nhất là tiểu
thuyết sử thi, luôn thể hiện cuộc hành trình gian khó của cá nhân
con ngời đến với lý t
ởng cách mạng nhằm giải thoát chính bản
thân và góp phần giải phóng đồng bào, đất nớc. Con ngơì trong
tác phẩm mang tính sử thi của ông là con ngời đi tìm, bảo vệ và
sẵn sàng hy sinh vì lý tởng. Đồng bạc trắng hoa xoè và Vùng biên
ải, ở một khía cạnh nào đó chính là cuộc hành trình của những con
ngời dân tộc Hmông thật thà, đôn hậu tình nghĩa mà bất hạnh

nh Pao, Chin, Seng, Tếch tìm đến cách mạng; của những con
ngời nh Seo Cả tìm thấy hạnh phúc; của những già làng nh Hố
pẩu Giàng Lầu tìm thấy niềm tin và lẽ sống. Cuộc hành trình đến
với cách mạng, đến với hạnh phúc của mỗi nhân vật trong tác
phẩm đều có những dáng nét riêng. Điểm chung tổng quát ở đây là,
tất cả h, trên con đờng đó, đều đi tới một mục đích chung, một lý
tởng chung: giải phóng dân tộc, giải phóng đất nớc.
Mục đích, lý tởng sống của những con ngời nh vậy hoàn
toàn vắng bóng trong các tác phẩm sau này về thế sự, đời t của
Ma Văn Kháng.
1.3. Quan niệm về con ngời v cuộc đời trong tác
phẩm về thế sự, đời t
Trong phần này, trên cơ sở khảo sát, phân tích, so sánh, luận
án làm rõ sự tiếp nối và thay đổi trong quan niệm của nhà văn về
con ngời và cuộc đời trong các tác phẩm về thế sự, đời t giai đoạn
sau so với những sáng tác về lịch sử dân tộc thời kỳ đầu.
1.3.1. Quan niệm về cuộc đời
Điều đáng chú ý là khác với tác phẩm mang tính sử thi mà
trọng tâm là tạo dựng bức tranh lịch sử hoành tráng về một thời đại
chiến tranh có mất mát hy sinh mà không kém phần hào hùng của
các dân tộc vùng biên ải thì sáng tác về thế sự, đời t của Ma Văn
Kháng là bức tranh về những cảnh đời gần gụi quanh ta. Tác phẩm
của ông thời kỳ này nhiều khi khiến ngời ta có cảm giác nhà văn
đang đối thoại, tranh biện với một ai đó về văn chơng nghệ thuật,
về cuộc đời và con ngời. Nhà văn thích triết lý về cuộc đời. Ông
thích đa ra các khái niệm, các định nghĩa.
Việc thống kê các định nghĩa trong văn xuôi của Ma Văn
Kháng đem lại nhiều suy nghĩ thú vị cho ngời đọc. Với gần 100 lần
qua ngôn ngữ ngời kể chuyện xng "tôi" hoặc ngời kể chuyện
hàm ẩn, qua ngôn ngữ nhân vật, Ma Văn Kháng đa ra mệnh đề

giải thích "cuộc sống là ", "cuộc đời là ". Cách lý giải rất phong
phú nhng tựu trung lại có thể xếp vào hai nhóm: Cuộc sống của
con ngời vô cùng phức tạp, đầy bất trắc không thể đoán định nổi.
Cuộc đời này đợc đan kết bởi vô vàn những điều bất ngờ, nhỏ
nhặt, vô nghĩa lý. Ngày vui chóng tàn, hạnh phúc ít ỏi (Tàu thông
qua ga nhỏ, Lỡ làng, Ngẫu sự, Heo may gió lộng, Ma mùa hạ, Đám
cới không có giấy giá thú, Mùa lá rụng trong vờn, Chó Bi đời lu
lạc ). Đồng thời cuộc sống cũng có nhiều cái bất biến, đầy ý nghĩa.
Nó là dòng đời sinh hoá hồn nhiên, là cuộc sống giản dị, gắn với
tình yêu thơng (ở phần này, chúng tôi rất lu ý đến không gian
nông thôn, ngoại thành trong cái nhìn của Ma Văn Kháng khi nhà
văn xây dựng nó nh một thứ biểu tợng cho cuộc sống hoàn toàn
khác với chốn thị thành và cách thể hiện tình yêu đợm màu sắc
dục trong tác phẩm của ông).
1.3.2. Quan niệm về con ngời
Quan niệm về con ngời có sự thay đổi đáng kể so với công
thức khuôn mẫu về con ngời trong sáng tác sử thi. Khảo sát gần
80 định nghĩa con ngời là do ngời kể chuyện và nhân vật của
Ma Văn Kháng đa ra, có thể cho rằng, theo nhà văn: Con ngời
thực chất là những sinh vật vô cùng yếu đuối, là một sinh thể
luôn luôn lầm lạc bởi lẽ không thể thoát ra khỏi hoàn cảnh, bị chi
phối bởi bản mệnh và tính trời (Một mối tình si, Mất điện, Ma đêm,
Chọn chồng, Vòng quay cổ điển, Gặp gỡ ở LaPantẩn ). Đồng thời,
con ngời vẫn đẹp vì con ngời luôn biết tự cải biến điều kiện
sống, sẵn sàng chấp nhận mọi sự bất thuận, bao giờ thì nó
cũng vẫn khăng khăng một bản chất hớng th
ợng, thờ phụng điều
cao cả trong cuộc sống (Mẹ và con, Hoa nở muộn, Thầy Khiển, Tóc
huyền bạc trắng, Ma mùa hạ )
Tiểu kết

Cuộc đời của nhà văn Ma Văn Kháng có sự gắn bó mật thiết
với hai mảng đề tài đợc ông thể hiện trong tác phẩm của mình.
Tuy vậy, do sự phân định tác phẩm theo đề tài không phải là sự lựa
chọn duy nhất phù hợp để đa ra cái nhìn tổng quan về toàn bộ sự
nghiệp sáng tác của ông nên lý thuyết về thể tài tự sự của
G.N.Pospelov đợc sử dụng để xác định hai thể tài cơ bản trong hai
giai đoạn sáng tác của nhà văn là lịch sử dân tộc và thế sự, đời t.
Cuộc sống trong các sáng tác mang tính sử thi là cuộc sống
của thời chiến tranh vệ quốc và con ngời đợc nhìn ở góc độ công
dân nhiều hơn là góc độ cá nhân, đời t. Trong khi đó, ở tác phẩm
về thế sự, đời t, cuộc sống lại thuộc về thời hậu chiến đa đoan, đa
sự với con ngời cá nhân phức tạp, khó đoán định. Qua nghiên cứu,
có thể nhận thấy quan niệm về con ngời và cuộc đời trong tác
phẩm về thế sự, đời t của Ma Văn Kháng phong phú, sâu sắc hơn
so với các tác phẩm về lịch sử dân tộc. Đồng thời, từ ngày đầu cầm
bút tới hôm nay, ông vẫn không thay đổi cách nhìn của mình về
một thế giới có sự tơng phản triệt để: tốt/ xấu, thiện/ ác. Sự phân
định khá rạch ròi hai thể tài gắn với hai giai đoạn sáng tác cùng với
sự khác biệt trong quan niệm về con ngời và cuộc đời dẫn đến
nghệ thuật tự sự của Ma Văn Kháng cũng có những bớc thay đổi
tất yếu. Đây là vấn đề đợc chúng tôi trình bày ở hai chơng sau.



Chơng II
Nghệ thuật tự sự trong tác phẩm
mang tính sử thi
ở chơng này, luận án nghiên cứu một số phơng diện đáng chú ý
để làm nổi bật nghệ thuật tự sự trong tác phẩm thuộc thể tài lịch sử dân
tộc của Ma Văn Kháng thời kỳ đầu: nghệ thuật xây dựng cốt truyện,

nhân vật và nghệ thuật trần thuật.
2.1. cốt truyện
2.1.1. Cốt truyện sự kiện đa tuyến
Một trong những điểm hấp dẫn của Đồng bạc trắng hoa xoè
chính là ở cốt truyện với vô vàn các sự kiện, các biến cố gắn liền
với một loạt các nhân vật chính diện và phản diện, làm nên bức
tranh hiện thực cuộc sống chiến đấu đầy hiểm nguy gian khó của
những ngời cộng sản ở vùng cao. Các sự kiện diễn tiến trong
Đồng bạc trắng hoa xoè đợc hoàn tất ở Vùng biên ải với cùng
một lối sắp xếp cốt truyện trong đó các biến cố, sự kiện đợc kể
theo trật tự thời gian. Điều đáng chú ý là mặc dù sự kiện quan
trọng nhất ở Vùng biên ải là cuộc chiến đấu gian nan, khổ ải giữa
chính quyền nhân dân non trẻ đứng đầu là Lê Chính với hai
nhóm phỉ tàn bạo nhất do Giàng A Lử và Châu Quán Lồ cầm
đầu thì Vùng biên ải cũng đã bắt đầu cho thấy bớc chuyển tiếp
hớng về thể tài thế sự, đời t của Ma Văn Kháng khi ông dụng
công sắp đặt cuộc chiến đấu không khoan nhợng giữa ta và địch
đan xen với những giằng xé phân lập của các số phận cá nhân
trong một gia đình cụ thể.
2.1.2. Cốt truyện với miêu tả hệ thống sự kiện
Đọc gần 600 trang tác phẩm Đồng bạc trắng hoa xoè và 480
trangVùng biên ải ngời đọc vẫn không có cảm giác lặp lại, nhàm
chán của các chi tiết, sự việc dù cho chúng đợc nhắc đi nhắc lại
nhiều lần, bởi khả năng miêu tả vừa cụ thể, vừa sinh động các sự
kiện đó của Ma Văn Kháng. Mỗi một tình huống, sự kiện dù là rất
nhỏ có khi chỉ cần tóm lợc trong vài ba dòng trần thuật song lại
đợc dành cho miêu tả với dung lợng nhiều hơn không chỉ làm
mạch trần thuật chậm lại mà còn thực sự hình thành nên chiều sâu
ý nghĩa cho hành động, khiến các sự kiện lịch sử hiện ra gần gũi,
chân thực, sinh động (chi tiết Pao bị trói ở gốc cây vông; sự kiện Lê

Chính gặp thổ ty Hoàng Văn Chao). Bên cạnh đó, việc đan xen
hàng loạt các biến cố với những bức tranh khung cảnh cũng làm
cho không gian sử thi trở nên ám ảnh ngời đọc.
2.1.3. Cốt truyện kết thúc có hậu
Do cốt truyện sự kiện mạch lạc, rõ ràng theo diễn tiến thời
gian và hầu nh trọn vẹn các thành phần trình bày, khai đoạn,
phát triển, kết thúc, nên kết thúc có hậu là điều hoàn toàn hợp lý
với tiểu thuyết sử thi của Ma Văn Kháng. Việc phân tích kết thúc
tác phẩm Đồng bạc trắng hoa xoè và Vùng biên ải cho phép chứng
minh rõ vấn đề trên.
2.2. Nhân vật
2.2.1. Kiểu nhân vật
Trong dòng chảy quan niệm chung của văn học sử thi cách
mạng, Ma Văn Kháng đã tạo dựng thành công 3 kiểu nhân vật
trong tác phẩm mang tính sử thi của mình:
2.2.1.1. Nhân vật anh hùng
Tiểu thuyết sử thi của Ma Văn Kháng không có những ngời
anh hùng kiểu nh anh Núp, chị T Hậu, chị Sứ, anh Trỗi, song
hầu hết những cán bộ chỉ huy quân đội dũng cảm tài ba, những
ngời lãnh đạo chính quyền các cấp gần gũi với nhân dân, hết lòng
với đời sống của nhân dân trong tác phẩm của ông đều có những
nguyên mẫu thực ngoài đời, xứng đáng với lịch sử vùng đất Lào Cai
anh dũng. Ngời anh hùng trong tiểu thuyết sử thi của Ma Văn
Kháng là những con ngời mang phẩm chất cao cả, phẩm chất kết
tinh cao độ của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. ở phần
này, luận án đi sâu vào hai hình tợng nhân vật anh hùng điển hình
đợc tập trung khắc hoạ ở Đồng bạc trắng hoa xoè và Vùng biên ải
biểu đạt thái độ ngỡng mộ, tự hào của nhà văn trớc những tấm
gơng anh hùng cách mạng: Lê Chính và Pao.
2.2.1.2. Nhân vật quần chúng

Đặt trong khung cảnh đậm đà màu sắc sử thi, hệ thống nhân
vật quần chúng góp phần không nhỏ làm nên chất trữ tình bay
bổng cho tác phẩm của Ma văn Kháng thời kỳ đầu, kéo sáng tác lại
gần với thế sự, đời t. Trong Đồng bạc trắng hoa xoè và Vùng biên
ải thì Hố pẩu Giàng Lầu, Seo Cả, Seo Ly, Chị Pàng và đặc biệt là
Seo Say hiện lên rất ấn tợng. Luận án đặc biệt quan tâm đến Seo
Say- ngời đàn bà tự huỷ hoại đời mình bởi sự lầm lẫn trong tình
yêu. Qua nỗi bất hạnh của nhân vật, tiểu thuyết sử thi của Ma Văn
Kháng mở ra một vấn đề đời t muôn thuở cần giải quyết của con
ngời: Làm thế nào để xác định đợc tình yêu thực sự khi con
ngời ta, muôn đời, không tránh nổi sức hấp dẫn của tình dục bởi
những gần gũi giới tính? Có thể nói, khởi đầu từ bi kịch đời thờng
của những con ngời nh Seo Say, sáng tác của Ma Văn Kháng đã
đa ông trở thành một trong những nhà văn hiện đại Việt Nam đi
tiên phong bàn về "cái khoái hoạt hả hê của đời sống dục tình" để
hớng ngời đọc đến những suy nghĩ thực sự sâu sắc, nhân bản về
tình yêu.
2.2.1.3. Nhân vật kẻ thù
Trong Đồng bạc trắng hoa xoè, Vùng biên ải, Ma Văn Kháng
quan tâm nhiều đến đội ngũ thổ ty và tay sai của chúng hơn là kẻ
thù xâm lợc. Đảng trởng Quốc dân đảng Vũ Khanh,Triệu Đại
Lộc, quan hai Pháp Phôrôpông và đặc biệt là giới thổ ty: Hoàng
Văn Chao, La Văn Đờ, Nông Vĩnh Yêng là những nhân vật đáng
chú ý. Luận án dành sự quan tâm lớn cho nhân vật Châu Quán Lồ.
Có thể cho rằng, hình tợng này là một sự đột phá đáng kể của Ma
Văn Kháng vào bức tờng nguyên tắc và công thức xây dựng nhân
vật điển hình thuộc phía địch trong văn học trớc năm 1975,
thậm chí là trớc 1985. Bởi hoàn toàn không thú tính nh Giàng A
Lử, Triệu Đại Lộc, không nham hiểm nh các loại quan thầy, hắn
có một tính cách phức tạp, dễ đổi thay, xen lẫn tốt/ xấu, hay/ dở,

thiện/ ác. Hắn là kẻ địch duy nhất biết thế nào là những cảm nhận
về tình yêu thực sự trong cái thế giới quân thù chỉ sống bằng sự tàn
nhẫn. Đặt trong thế giới tĩnh lặng của hai tuyến nhân vật địch/ ta
tơng phản đối lập đến triệt để, Châu Quán Lồ trở nên có sức hấp
dẫn đặc biệt. Đó là nhân vật phức tạp vào bậc nhất của văn xuôi
Ma Văn Kháng trớc năm 1985 mà sau này, tới nhân vật Lý trong
Mùa lá rụng trong vờn, Ma Văn Kháng mới tiếp nối đợc.
2.2.2. Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật
2.2.2.1. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật
Đọc Đồng bạc trắng hoa xoè và Vùng biên ải có thể thấy rất rõ
sự phân định ta/địch, xấu/tốt trong thế giới nhân vật của Ma Văn
Kháng bởi thậm chí chỉ cần lớt qua những nét phác thảo ngoại
hình cũng có thể thấu hiểu cơ bản tâm tính, phẩm hạnh con ngời.
Qua hàng loạt thống kê, luận án cũng khẳng định lối miêu tả ngoại
hình của nhà văn mang đậm tính truyền thống khi hầu nh chỉ
chú ý đến khuôn mặt và đôi mắt để nói với ngời đọc về tính cách
nhân vật. Đồng thời trong văn xuôi Ma Văn Kháng, miêu tả vẻ
ngoài của nhân vật cũng là một cách thể hiện thái độ rõ ràng của
ngời trần thuật với mục đích chính là ca ngợi, tôn vinh những
ngời anh hùng.
2.2.2.2. Nghệ thuật miêu tả hành động
Tính cách, phẩm chất của các nhân vật trong tác phẩm mang
tính sử thi của Ma Văn Kháng đợc khắc hoạ cơ bản qua hàng loạt
hành động gắn với vô vàn biến cố xảy ra trong cuộc đời họ. Qua
hình tợng nhân vật Tâm, Pao, Châu Quán Lồ; qua so sánh cách
miêu tả đời sống nội tâm những nhân vật nh Quang Ngọc, Seo Cả,
Hố pẩu Giàng Lầu trong Đồng bạc trắng hoa xoè và Vùng biên ải,
luận án cho rằng tiểu thuyết sử thi của Ma Văn Kháng thiên về xây
dựng tính cách nhân vật qua hành động hơn là qua thế giới nội tâm.
Con ngời trong tiểu thuyết sử thi Ma Văn Kháng thiên về con

ngời hành động hơn là con ngời suy t, bởi không gian nghệ thuật
hoành tráng, dữ dội của chiến tranh vệ quốc không phải là không
gian thích hợp để tạo nên những nhân vật có thế giới nội tâm phong
phú với những dằn vặt, nghĩ suy. Đây cũng là vấn đề hình thức gắn
liền với nội dung thể tài lịch sử dân tộc mà sau này, khi chuyển sang
thể tài thế sự, đời t, với những nhân vật nh Luận, Phợng (Mùa lá
rụng trong vờn), nh Tự (Đám cới không có giấy giá thú ) bút
pháp của Ma Văn Kháng đã có một sự thay đổi rõ ràng.
2.2.2.3. Bút pháp lý tởng hoá
Với cái nhìn ngỡng mộ, tôn vinh, tiểu thuyết sử thi của Ma
Văn Kháng sử dụng rất nhiều hình ảnh chi tiết có tính chất cờng
điệu phóng đại để lý t
ởng hoá nhân vật anh hùng khiến cho hình
ảnh của họ trở nên phi thờng ( Lê Chính, Kiến). Qua khảo sát tác
phẩm, có thể cho rằng so với hình tợng những ngời anh hùng
đợc xây dựng trong tác phẩm tự sự 1945 - 1975 nh chị Sứ, chị T
Hậu, anh Núp thì yếu tố khoa trơng trong miêu tả ngoại hình và
tính cách nhân vật của Ma Văn Kháng có phần đậm nét hơn rất
nhiều. Thậm chí sau này, khi viết tác phẩm theo thể tài thế sự, đời
t, một số nhân vật đời thờng của Ma Văn Kháng vẫn có chút gì
đó hơi đặc biệt, hơi thái quá so với con ngời bình thờng mà ta vẫn
gặp đâu đó trong đời thực nh Tự (Đám cới không có giấy giá thú),
Hoan, Khiêm (Ngợc dòng nớc lũ).
Bên cạnh đó, sức hấp dẫn của ngòi bút xây dựng nhân vật Ma
Văn Kháng còn ở những chi tiết đời thờng gắn kết hài hoà làm nên
ngời anh hùng vĩ đại mà bình dị. Tiểu thuyết sử thi của ông có
những trang viết đầy ấn tợng về tình yêu (giữa Pao và Seo Cả).
Ngời kể chuyện của Ma Văn Kháng, đôi lúc, đã làm cho khoảng
cách sử thi bị phá vỡ hoàn toàn khi nhìn nhận con ngời nh là
chính bản thân nó trong tình dục, trong tình yêu. Đặt trong thời

điểm những trang viết ấy ra đời mới thấy hết sự táo bạo của văn
xuôi Ma Văn Kháng.
2.3. Trần thuật
2.3.1. Ngời kể chuyện
Truyện của Ma Văn Kháng (cả ở tiểu thuyết và truyện ngắn)
cơ bản là truyện kể ở ngôi thứ ba với ngời kể chuyện hàm ẩn.
Điểm nhìn của ngời kể chuyện phần lớn là điểm nhìn bên ngoài
chứ không phải từ nội tại nên tác phẩm thiên về miêu tả hành động,
lời nói bên ngoài của nhân vật hơn là chú ý đến đời sống nội tâm
của họ. Ngời kể chuyện trong tiểu thuyết sử thi Ma Văn Kháng
thờng thể hiện cái nhìn ngỡng mộ, tự hào với các nhân vật anh
hùng của mình (luận án đánh giá qua cái nhìn của ngời kể chuyện
trong Đồng bạc trắng hoa xoè, Vùng biên ải với Lê Chính, Pao, Tâm
và ngợc lại đối với các nhân vật kẻ thù). Ngoài ra, qua khảo sát, có
thể nhận thấy ngời kể chuyện trong tiểu thuyết sử thi của Ma Văn
Kháng là nhân vật tham dự vào tất cả mọi tình tiết của cốt truyện
và không ngừng sắp xếp cho mọi thứ nằm trong vòng cơng toả của
mình, thậm chí nhiều khi trở thành ngời phát ngôn cho tác giả.
Mặt khác, sự xuất hiện với tần số nhiều của những lời bình luận,
trữ tình ngoại đề khiến giàu tính triết lý dần trở thành một đặc
điểm của văn xuôi Ma Văn Kháng.
2.3.2. Đặc điểm ngôn ngữ
2.3.2.1. Ngôn ngữ chính trị - xã hội
Cùng thời với Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, cùng viết về
miền núi cao Tây bắc với Nông Minh Châu, Mạc Phi, Vi Hồng,
Phợng Vũ song điều đáng chú ý ở tác phẩm tự sự của Ma Văn
Kháng trong những sáng tác thời kỳ đầu là hệ thống ngôn từ mang
tính chính trị - xã hội của ông. Trong Đồng bạc trắng hoa xoè ,Vùng
biên ải, Ngời con trai họ Hạng, Mùa mận hậu ngôn ngữ mang
đậm màu sắc chính trị - xã hội từ cách miêu tả, dẫn truyện đến

nhận xét, bình luận. Khoảng cách giữa hiện thực lịch sử và bức
tranh lịch sử trong các sáng tác của Ma Văn Kháng là không nhiều.
Liều lợng của các vấn đề mang tính chính trị khá lớn một mặt tạo
nên độ sâu cho bức tranh đời sống xã hội ở tác phẩm, cho thấy sự
am hiểu sâu sắc của nhà văn, song mặt khác, nó tạo cảm giác khô
cứng, kém linh hoạt nh ta xem xét các dữ liệu thông tin trong các
cuốn sách nghiên cứu về lịch sử hoặc xã hội.
2.3.2.2 Ngôn ngữ khoa trơng, phóng đại
Ngôn từ miêu tả khoa trơng, phóng đại là một đặc điểm dễ
xác định ở văn xuôi Ma Văn Kháng. Ngoại hình, tính cách nhân vật
của ông đôi khi đợc miêu tả với những chi tiết khác thờng. Thống
kê cách miêu tả của nhà văn về nhân vật Lê Chính, Kiến, Pao, ông
nội của ông Bằng, Hạng A Cháng nếu giấu đi nguồn gốc trích dẫn,
ngời ta dễ nhầm tởng với những trích đoạn trong một câu
chuyện cổ xa, khiến cho nhân vật của Ma Văn Kháng toả ánh hào
quang thần thoại, cách xa với cõi đời thế tục. Tuy vậy, qua nhân vật
hoạ sĩ Trọng, qua hành động của Dung (Đồng bạc trắng hoa xoè) có
thể nhận thấy ngôn ngữ khoa trơng, phóng đại, khi đợc sử dụng
với tần số nhiều nhằm diễn tả tâm trạng nhân vật thờng gợi cho
ngời đọc về một sự "lên gân" nhất định do nhân vật hiện lên
"kịch" quá, không đúng với lôgic tâm lý và dễ nhận ra sự cố ý sắp
xếp của ngời kể chuyện.
2.3.2.3. Ngôn ngữ giàu chất thơ
Sức hấp dẫn của văn xuôi Ma Văn Kháng với độc giả ngay từ
trang viết đầu tay chính là ở chất thơ mợt mà, tha thiết. Với tâm
hồn tinh tế, sâu sắc, Ma Văn Kháng đã sử dụng hết sức hiệu quả
một hệ thống ngôn ngữ giàu sức biểu cảm. Luận án xem xét cụ thể
một số trích đoạn văn xuôi mà đẹp nh những bức tranh về dòng
sông, về thiên nhiên đổi thay suốt bốn mùa xuân, hạ, thu, đông ở
sáng tác của Ma Văn Kháng. Chính sự phong phú của từ ngữ miêu

tả mợt mà, đầy chất thơ đã khiến cho hệ thống ngôn ngữ mang
tính chính trị - xã hội đậm đặc trong tác phẩm trở nên mềm mại
hơn. Đây là một trong những lý do quan trọng làm nên sức hấp dẫn
của văn phong Ma Văn Kháng và là một trong những phơng diện
làm nên phong cách nghệ thuật của ông.
Tiểu kết
Chất sử thi hùng tráng là đặc điểm nổi bật của nghệ thuật tự
sự trong một loạt tác phẩm thời kỳ đầu viết về thể tài lịch sử dân
tộc của Ma Văn Kháng. Văn xuôi của ông là sự nối tiếp mạch
nguồn cảm hứng cũng nh t duy nghệ thuật của văn học cách
mạng Việt Nam 1945- 1975 với bức tranh hiện thực dữ dội ở vùng
đất Lào Cai trong chiến tranh; cốt truyện phân tầng, đa tuyến, coi
trọng việc miêu tả các sự kiện và kết thúc có hậu; thế giới nhân vật
đợc phân định rạch ròi giữa ta/ địch, bạn/ thù, xấu/ tốt và tính
cách đ
ợc xây dựng thông qua hành động hơn là nội tâm nhờ bút
pháp thiên về lý tởng hóa; ngời kể chuyện toàn năng tham dự
vào mọi biến cố cùng một hệ thống từ ngữ vừa đậm đà sắc thái
chính trị xã hội vừa chan chứa trữ tình. Nét riêng đáng kể của ông
về nghệ thuật tự sự trong thể tài này là ở cách thức xây dựng nhân
vật kẻ thù, nhân vật ngời phụ nữ và hệ thống ngôn ngữ

Chơng III
Nghệ thuật tự sự trong tác phẩm
về thế sự, đời t
Trong chơng này, luận án nghiên cứu những thay đổi đáng
chú ý của văn xuôi Ma Văn Kháng trên cơ sở so sánh, đối chiếu
nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nhân vật và nghệ thuật trần thuật
trong các tác phẩm về thế sự, đời t với các tác phẩm mang tính sử
thi đợc ông sáng tác trong giai đoạn đầu. Ma mùa hạ (1982), Mùa

lá rụng trong vờn (1985), Côi cút giữa cảnh đời (1988), Đám cới
không có giấy giá thú (1989), Chó Bi, đời lu lạc (1992), Ngợc dòng
nớc lũ (1998) và Gặp gỡ ở La Pan Tẩn (1999) là những tiểu thuyết
đợc đặc biệt quan tâm.
3.1. cốt truyện
Khảo sát một loạt tiểu thuyết của Ma Văn Kháng thuộc thể tài
thế sự, đời t có thể nhận thấy sau mỗi một sáng tác, bản thân ngòi
bút Ma Văn Kháng có một sự vận động hết sức mãnh liệt. Nhà văn
luôn có ý thức làm mới chính bản thân mình thông qua việc xây
dựng kết cấu tác phẩm một cách đa dạng, biến hoá. Ông có thể sử
dụng cùng một lúc nhiều kiểu kết cấu để tạo nên cốt truyện trong
một sáng tác và chính lối kết hợp linh hoạt, uyển chuyển này làm nên
sức hấp dẫn đặc biệt cho tác phẩm .
3.1.1. Cốt truyện luận đề
ở kiểu kết cấu này, ngời kể chuyện hàm ẩn của Ma Văn
Kháng vẫn luôn chứng tỏ sức mạnh của mình khi sắp xếp các sự
kiện biến cố tuân theo sự chi phối của luận đề mà tác phẩm đa ra.
Để làm rõ vấn đề này, luận án đi sâu tìm hiểu Ma mùa hạ, Mùa lá
rụng trong vờn, Đám cới không có giá thú. Mỗi tác phẩm là một
cuộc tranh luận về một vấn đề thế sự nhân sinh mà nhà văn đặt ra
bắt nguồn từ chính những bức xúc tồn tại trong thực tế cuộc sống
xã hội đơng thời. Qua nghiên cứu có thể cho rằng: chính kết cấu
luận đề đã là một lý do khiến cho Đám cới không có giấy giá thú
trở thành tác phẩm có chiều sâu t tởng nhất của Ma Văn Kháng.
Tính chất triết luận của văn xuôi Ma Văn Kháng về thế sự, đời
t còn đợc biểu đạt thông qua một thế hệ thống chi tiết mang đậm
ý nghĩa biểu tợng đợc lặp đi lặp lại đầy ẩn ý trong quá trình vận
hành của cốt truyện. Nói cách khác, hệ thống chi tiết mang tính biểu
tợng nằm trong ý tởng xây dựng kết cấu cốt truyện luận đề của
tác giả. Luận án đi sâu đánh giá một số hình ảnh mang tính biểu

tợng cao đợc thể hiện thành công trong tác phẩm của Ma Văn
Kháng: hình ảnh con đê, tổ mối và việc chống lụt trong Ma mùa
hạ; hình ảnh cái trống trờng và sắc màu hoa phợng trong Đám
cới không có giấy giá thú; hình ảnh khu vờn trong Mùa lá rụng
trong vờn Đây là một trong những yếu tố khiến truyện của Ma
Văn Kháng vừa có ý nghĩa thời sự lại vừa có cái ý vị sâu xa, làm nên
tính triết luận riêng biệt cho văn xuôi của ông.
3.1.2. Cốt truyện lắp ghép
Với Ma Văn Kháng, cốt truyện có kết cấu lắp ghép của ông
thực ra mới đang ở thời kỳ khởi đầu. Có thể dùng từ khởi đầu bởi vì
kỹ thuật lắp ghép ở Ma mùa hạ, Đám cới không có giấy giá thú,
Chó Bi đời lu lạc và rõ nhất ở Ng
ợc dòng nớc lũ vẫn chỉ là
những mảnh lắp ghép bổ sung vào một cốt truyện tuân theo diễn
tiến số phận nhân vật chính. Cái thú vị của kiểu lắp ghép trong
nghệ thuật xây dựng cốt truyện thế sự đời t của Ma Văn Kháng
chính là ở chỗ ông thờng lồng các giai thoại, điển tích, điển cố và
hình thức bức th vào cốt truyện khiến cho tiểu thuyết mang một
màu sắc h ảo dù cho vấn đề cuộc đời và số phận đặt ra hết sức
thực tế, gắn với hiện tại. Đồng thời, việc lắp ghép này đem lại cho
tác phẩm chiều sâu và tầm cao t tởng nhất định.
3.1.3. Cốt truyện hồi tởng và ký ức
Cũng có thể gọi đây là kiểu cốt truyện tâm lý do nhà văn dựa
phần lớn vào ký ức của nhân vật hoặc nhấn mạnh vai trò của giấc
mơ, của hồi ức để tổ chức kết cấu tác phẩm. Lối kết cấu này sử
dụng hết sức linh hoạt thời gian tự sự trong đó quá khứ, hiện tại,
tơng lai đều có khả năng đồng hiện và những giấc mơ có sức ám
ảnh dữ dội đến đờng đời của nhân vật chính. Côi cút giữa cảnh đời
(1988) và Gặp gỡ ở Lapantẩn (1999) là hai cuốn tiểu thuyết của Ma
Văn Kháng sử dụng hiệu quả lối kết cấu cốt truyện này.

3.2. Nhân vật
3.2.1. Kiểu nhân vật
Trong các tác phẩm về thế sự đời t, thế giới nhân vật của Ma Văn
Kháng bỗng trở nên đông đúc và bề bộn nh chính cuộc sống trong thời
hậu chiến- một thế giới hình tợng hoàn toàn thay đổi nếu so với kiểu
nhân vật đã hình thành trong Đồng bạc trắng hoa xoè, trongVùng biên
ải hay nhiều tác phẩm khác về thể tài lịch sử dân tộc của ông.
3.2.1.1 Giới trí thức - ngời "anh hùng khí đoản"
Ngời anh hùng đại diện cho sức mạnh của cộng đồng, đợc
tôn vinh, ca ngợi đến mức trở thành những tợng đài không chút tỳ
vết đã hoàn toàn vắng bóng trong tác phẩm về thế sự, đời t của
Ma Văn Kháng, nhờng chỗ cho sự hiện diện của giới trí thức. Họ
là nhân vật đợc Ma Văn Kháng hết lòng ca ngợi và cũng đợc nhà
văn đặt vào một vị trí cao hơn nhiều so với những nhân vật khác
song có khoảng cách rất xa với ngời anh hùng thuở nào. "Anh
hùng khí đoản" là cách nói mà luận án dành cho họ để làm nổi bật
khoảng cách giữa hai kiểu nhân vật trung tâm trong hai thể tài
sáng tác của Ma Văn Kháng. Qua việc lý giải 3 sự khác biệt căn
bản của hai kiểu nhân vật này, luận án cho rằng: Nhân vật trí thức
là một sự nhận thức lại về thế giới của Ma Văn Kháng bởi trong xã
hội phức tạp thời hiện đại này, không có phẩm chất nào đủ để đảm
bảo cho con ngời có đợc một cuộc đời nh ý nguyện.
3.2.1.2. "Trí thức rởm, trí thức lu manh"
Luận án cho rằng đây là kiểu nhân vật đặc sắc, mới mẻ, cha
từng xuất hiện cũng nh không có đất sống trong thế giới hiện thực
sử thi của Ma Văn Kháng trớc đây.
Trí thức rởm là loại vốn mang danh là trí thức nhng tha
hoá nhân cách bởi đồng tiền, bởi danh vị ( Hng, Hảo trong Ma
mùa hạ; Thảnh, Thuật trong Đám cới không có giấy giá thú ). "Trí
thức lu manh" là loại có vỏ ngoài trí thức mà kì thực bất tài, vô

dụng, tàn nhẫn, vô liêm sỉ. Điều đáng nói là trong văn xuôi về thế
sự, đời t của Ma Văn Kháng, hầu hết trí thức lu manh đều là
những kẻ có chức vụ, quyền hạn, có sức mạnh đủ để quyết định vận
mệnh của những ngời trí thức thực sự, đều nh rập chung trong
một khuôn mẫu: xuất thân mạt hạng, dốt nát, vô học, tình cảm tăm
tối, tính cách tàn nhẫn, dục vọng bỉ ổi và nhờ tất cả "phẩm chất"
đó mà có con đờng hoạn lộ, có danh vọng trong xã hội (Dơng,
Cẩm, Bí th thị uỷ Lại trong Đám cới không có giấy giá thú, Tổng
cục trởng Phô trong Ng
ợc dòng nớc lũ, Quốc Thanh trong Gặp
gỡ ở Lapantẩn, Viển, Luông trong Côi cút giữa cảnh đời).
3.2.1.3. Nhi nữ "tình trờng"
Nhân vật phụ nữ ngày càng có vị thế thực sự trong văn Ma
Văn Kháng: từ nhân vật phụ ở sáng tác mang tính sử thi tới vai trò
của nhân vật trung tâm trong sáng tác về thế sự, đời t. Đồng thời
họ ngày càng có cá tính, mạnh mẽ và chủ động trong cuộc sống.
Chân dung ngời phụ nữ trong văn xuôi về thế sự, đời t của Ma
Văn Kháng đợc tạo nên bởi rất nhiều màu sắc, đờng nét nh bản
thân sự tồn tại của họ trong cuộc sống bộn bề của thời hậu chiến.
Dù vậy, đáng chú ý nhất chính là những thiếu phụ xinh đẹp, có cá
tính mạnh mẽ và giàu bản năng, số phận nhiều éo le, trắc trở gắn
với tình yêu, hôn nhân- giới nhi nữ tình trờng. Khảo sát hình
tợng nhân vật phụ nữ ở văn xuôi của ông theo thời gian sáng tác
(từ Seo Cả, Seo Ly, Seo Say tới Xuyến, Thoa, Lý, Hoan) có thể cho
rằng: bất hạnh của ngời phụ nữ trong sáng tác mang tính sử thi đa
phần là do những tác động khách quan từ cuộc sống hiện thực
nhng bất hạnh của ngời phụ nữ hiện đại ở đô thị phần lớn là do
sự lựa chọn của chính bản thân họ trong cuộc sống, do tính cách
phức tạp quá hoặc đơn giản quá của họ và nhất là do họ ngày càng
có nhiều ớc ao, khao khát đòi hỏi. Dục vọng là nguyên cớ huỷ hoại

cuộc đời những ngời phụ nữ của Ma Văn Kháng và nỗi cô đơn
chính là điều duy nhất có thể bào chữa cho những hành động của
họ.
3.2.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
So với các tác phẩm mang tính sử thi, bút pháp xây dựng hình
tợng nhân vật của Ma Văn Kháng cho thấy nhiều bớc tiến đáng
chú ý bên cạnh việc tiếp nối các hình thức nghệ thuật vốn đã đem
lại thành công cho ông trớc đây.
3.2.2.1. Sự tiếp nối, tầm ảnh hởng từ tác phẩm mang tính sử thi
Do vẫn còn môtíp nhân vật : ngời tốt thì tốt đẹp cả ngoại
hình, tính cách, phẩm chất nhng số phận bất hạnh ngợc lại kẻ
xấu thì kể cả dáng vẻ bên ngoài đến phẩm hạnh bên trong đều tồi
tệ song số phận lại thờng may mắn, công danh sự nghiệp đủ đầy
nên có thể cho rằng: Mức độ tác động của nghệ thuật xây dựng
hình tợng trong tác phẩm mang tính sử thi tới tác phẩm thế sự đời
t của Ma Văn Kháng là rất lớn. Con ngời tiểu thuyết thực sự
trong sáng tác của ông hãy còn rất ngập ngừng và nhà văn vẫn
đang bớc những bớc đi thăm dò, bỡ ngỡ về cái thế giới biến ảo
khôn lờng của tiểu thuyết
3.2.2.2. Sự khác biệt: Thủ pháp khắc hoạ nội tâm
Điểm khác biệt dễ nhận thấy giữa nhân vật trong tác phẩm về
thế sự, đời t
và nhân vật ở tiểu thuyết sử thi chính là con ngời nội
tâm và con ngời hành động. Để khắc hoạ hình tợng trung tâm là
hình tợng anh hùng, Ma Văn Kháng chủ yếu quan tâm đến hành
động của họ. Ngợc lại, khắc hoạ nội tâm lại là thủ pháp đặc biệt
hiệu quả đã đợc nhà văn sử dụng thành công để tạo nên chân
dung thực sự ám ảnh về ngời trí thức.
* Diễn biến tâm lý, đời sống nội tâm
Kể từ Ma mùa hạ , Mùa lá rụng trong vờn cho tới Ngợc

dòng nớc lũ , với khả năng phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật
(Tự, Luận, Khiêm, Thiêm ) một cách tinh tế, nhạy bén, Ma Văn
Kháng đã tạo dựng đợc một hệ thống hình tợng ngời trí thức
hiện đại với một đời sống tinh thần sâu sắc, thâm trầm nhằm biểu
đạt những quan niệm của mình về con ngời và thời cuộc.
* Sự ám ảnh của số mệnh, thế giới tâm linh
Từ ông giáo Cần (Ma mùa hạ), Luận, Phợng (Mùa lá rụng
trong vờn), Tự (Đám cới không có giấy giá thú ), Khiêm (Ngợc
dòng nớc lũ) đến Thiêm (Gặp gỡ ở Lapantẩn) những giấc chiêm
bao mộng mị, sự sống dậy của ký ức, những rắc rối u uẩn trong tâm
lý, những khoảnh khắc thần giao cách cảm giữa ngời sống và
ngời chết, giữa ngời này và ngời kia đợc nhà văn tái hiện rất
sinh động vừa nhằm lý giải cho số phận nhân vật vừa là cách thức
để nhân vật của ông vợt qua nỗi buồn, vợt qua những mất mát,
đắng cay. Đồng thời đó cũng là một hình thức đặc biệt để tác giả
thể hiện kín đáo cảm giác cô đơn, lạnh vắng của con ngời trong
một thế giới thiếu tình ngời.
3.3. Trần thuật
3.3.1. Ngời trần thuật
Trên cơ sở khảo sát, đối chiếu hình tợng ngời kể chuyện
trong tác phẩm mang tính sử thi với tác phẩm về thế sự, đời t của
Ma Văn Kháng, có thể rút ra 3 vấn đề đáng chú ý: Ngời trần thuật
trong tác phẩm về thế sự, đời t của Ma Văn Kháng đã kéo đối
tợng trần thuật xích lại gần hơn, đặt đối tợng vào cùng một bình
diện giá trị bởi vậy có thể trần thuật về đối tợng của mình bằng
thái độ thân mật, thân tình thậm chí bỗ bã, suồng sã; anh ta nhìn
hiện thực bằng cái nhìn tỉnh táo của ngời đơng thời và về cơ bản,
vẫn trần thuật theo quan điểm của mình hơn là quan điểm của
nhân vật (phân tích cụ thể, chúng tôi nhận thấy sự đan xen hai điểm
nhìn này ở ngời trần thuật trong sáng tác của Ma Văn Kháng là tự

nhiên, đến mức khó phân biệt). Nói chung, ở tác phẩm về thế sự, đời
t ngời kể chuyện vẫn là ngời kể chuyện vốn đã từng xuất hiện ở
sáng tác mang tính sử thi dù cho nó đã có một vài thay đổi. Với
ngời trần thuật toàn năng nh vậy, tác phẩm của nhà văn mang
đậm tính đối thoại và có chất triết luận sâu sắc. Tuy nhiên, ngời
đọc lại dễ có cảm giác không thực sự thoải mái khi tiếp nhận tác
phẩm bởi nhận đợc sự chỉ dẫn quá nhiều của ngời kể chuyện.
3.3.2. Một số đặc điểm lời văn trần thuật
3.3.2.1. Dòng trần thuật đan xen kể - tả với bình luận, trữ tình
ngoại đề
Vai trò của ngời kể chuyện trong văn xuôi của Ma Văn
Kháng dẫn đến ngôn ngữ trần thuật đan xen hài hoà mạch kể và tả
nhng nhiều khi chúng cũng phải nhờng chỗ cho lời bình luận,
đánh giá, giải thích hay một lời trữ tình ngoại đề thống thiết, thâm
trầm. Sự thống hợp mạch kể - tả - bình luận trong văn Ma Văn
Kháng thờng đem lại sức hấp dẫn lớn. Đôi khi khung cảnh rất
giản dị bình thờng nhng lại khơi gợi nhiều cảm xúc (ví dụ phần
mở đầu và cảnh vờn cây trong Mùa lá rụng trong vờn). Tuy
nhiên miêu tả không phải là sự quan tâm lớn của Ma Văn Kháng.
Ngời kể chuyện mang hơi hớng rõ rệt của tác giả, sẵn sàng ngắt
mạch kể - tả để đa ra quan điểm của mình về con ngời, về cuộc
sống hoặc về chính văn chơng nghệ thuật. Mạch triết luận mới là
dòng chảy trần thuật chính của Ma Văn Kháng và đôi khi ngôn
ngữ chính luận còn chiếm lĩnh hầu nh tất cả dung lợng tác phẩm,
chèn lấn sang mạch kể - tả (Đám cới không có giấy giá thú , Côi cút
giữa cảnh đời , Ngợc dòng nớc lũ). Có thể nói, bình luận, trữ tình
ngoại đề chen lấn đôi khi át cả mạch kể, tả là một đặc trng riêng
của nghệ thuật tự sự Ma Văn Kháng. Điều này đem lại độ sâu sắc
cho nội dung t tởng, thể hiện khá rõ cái nhìn của tác giả, song
đồng thời đôi lúc cũng khiến nhịp điệu trần thuật bị chậm lại, tản

mạn ý, gây cảm giác nặng nề cho ngời đọc.
3.3.2.2. Mạch trần thuật nhiều giọng điệu
Giọng ngời kể chuyện mạnh hơn giọng nhân vật nhng điều
đáng nói là lời văn trong tác phẩm thế sự, đời t của Ma Văn Kháng
không đơn điệu về phơng diện phong cách. Nếu nh ở tác phẩm tự
sự mang tính sử thi ngôn ngữ mang đậm tính chất chính trị - xã hội
nhng vẫn mợt mà chất thi ca thì ở những tác phẩm sau này, Ma
Văn Kháng sử dụng rộng rãi khẩu ngữ dân gian, đem văn nói hoà
trộn văn viết tạo nên thứ ngôn ngữ đặc biệt dụng dị, đời thờng mà
vẫn sâu sắc, gợi cảm (ngôn ngữ của Lý trong Mùa lá rụng trong
vờn; Xuyến, Trình, Quỳnh, Bí th thị uỷ Lại trong Đám cới không
có giấy giá thú; bà nội, Hứng trong Côi cút giữa cảnh đời; Thuý,
Quốc Thanh trong Gặp gỡ ở La Pan Tẩn; Hoan trong Ngợc dòng
nớc lũ; ông Viển trong Chó Bi, đời lu lạc). Đan xen những lối so
sánh, ví von, tục ngữ, thành ngữ truyền thống ở ngôn ngữ đối thoại
bên cạnh sự mạch lạc, khúc chiết, sâu sắc của ngôn ngữ chính luận
trong độc thoại đã làm nên sự đa tạp, phong phú, nhiều màu vẻ cho
mạch trần thuật trong văn xuôi thế sự, đời t của Ma Văn Kháng.
Nhờ vào nội lực bên trong, nhờ vào kho chữ đầy ắp có cội nguồn từ
truyền thống dân gian, nghệ thuật ngôn từ cũng tạo nên sức hấp dẫn
lớn của văn xuôi Ma Văn Kháng.
Tiểu kết
Chất đời thờng dung dị là đặc điểm nổi bật của nghệ thuật tự
sự trong các tác phẩm về thế sự, đời t của Ma Văn Kháng. Trên
cùng một tiêu chí đánh giá, có thể xác định đợc những đổi thay cơ
bản trong bút pháp và t duy nghệ thuật của ông so với các sáng
tác thời kỳ đầu về lịch sử dân tộc: Cốt truyện đã đợc nới lỏng, trở
nên phong phú, hiện đại hơn; nguyên tắc lý tởng hoá đã đợc thay
thế bởi cái nhìn gần gụi, thấu hiểu trong việc đi sâu vào diễn biến
nội tâm nhân vật; thế giới nhân vật dù vẫn còn sự phân định xấu/

tốt, thật/ giả nhng là đã cái thế giới hiện tại phong phú, ồn ã, quen
thuộc; ngời trần thuật đã có một tâm thế và giọng điệu trần thuật
mới với vị trí ngang bằng, thân mật cùng đối tợng trần thuật
Kết luận

1. Cuộc đời của nhà văn Ma Văn Kháng có sự gắn bó mật thiết với
hai mảng đề tài đợc ông thể hiện trong tác phẩm của mình. Tuy vậy, sự
phân định tác phẩm theo đề tài không phải là sự lựa chọn duy nhất phù
hợp để đa ra cái nhìn tổng quan về toàn bộ sự nghiệp sáng tác của ông
nên lý thuyết về thể tài tự sự của G.N.Pospelov đợc sử dụng làm tiền đề
để xác định hai thể tài cơ bản thể hiện trong hai giai đoạn sáng tác của
Ma Văn Kháng là lịch sử dân tộc và thế sự, đời t.
Hiện thực trong các sáng tác về thể tài lịch sử dân tộc trong
giai đoạn đầu sáng tác của Ma Văn Kháng là cuộc sống của thời
chiến tranh vệ quốc. Trên nền cuộc sống đó, con ngời đợc nhìn
nhận ở góc độ công dân, trong mối quan hệ với cộng đồng, trong
cuộc hành trình đến với cách mạng nhiều hơn là con ngời cá nhân
với những số phận riêng t. Trái lại, ở tác phẩm về thế sự, đời t,
con ngời và cuộc đời ngày một phong phú nh chính nó trong bức
tranh xã hội thời hậu chiến. Theo Ma Văn Kháng, cuộc sống đa
đoan, đa sự với vô vàn ngẫu nhiên bất ngờ không thể đoán định nổi
nhng cũng có những điều bất biến, đã đợc an bài, không thể biến
cải. Đồng thời, con ngời là phức tạp, khó có thể đoán định, là
những sinh vật yếu đuối, dễ lầm lạc, đáng đợc thể tất, biết sống cả
trong những hoàn cảnh khủng khiếp nhất nhờ nghị lực và tình
yêu
Nhìn chung, quan niệm về con ngời và cuộc đời trong các tác
phẩm về thế sự, đời t của Ma Văn Kháng phong phú, sâu sắc hơn nhiều
so với các tác phẩm về lịch sử dân tộc. Nguyên nhân không phải ở số
lợng tác phẩm nhiều hơn, thời gian sáng tác dài hơn mà cốt yếu chính

là ở sự đổi mới t duy nghệ thuật của nhà văn. Bên cạnh đó, có thể nhận
thấy một sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ sáng tác của nhà văn chính là
sự phân định rạch ròi khoảng cách giữa hai thế giới với hai kiểu ngời
khác biệt, đối lập triệt để: tốt/ xấu, thiện/ ác. Cuộc sống ở đô thị thời
bình dù có đa đoan, đa sự đến đâu, con ngời dù có phức tạp đến đâu thì
mọi sự vẫn cứ nằm trong một vòng quay cổ điển, thế giới vẫn có sự rành
mạch, rõ ràng nh vậy. Đó là quan niệm không hề đổi thay của nhà văn
Ma Văn Kháng, qua thời gian. Nó phù hợp với cách nghĩ, với lối sống
mực thớc của nhà giáo Đinh Trọng Đoàn, phù hợp với lối nghĩ của một
thế hệ lớn lên từ chiến tranh nhng hình nh cha thỏa mãn niềm mong
đợi của một thế hệ độc giả mới, những độc giả càng ngày càng đa dạng,
khó tính và nhạy cảm.
2. Chất sử thi hùng tráng là đặc điểm nổi bật của nghệ thuật
tự sự trong một loạt tác phẩm thời kỳ đầu viết về thể tài lịch sử dân
tộc của nhà văn Ma Văn Kháng. Những đặc điểm nổi bật trong
nghệ thuật xây dựng cốt truyện, xây dựng nhân vật và nghệ thuật
trần thuật đã cho thấy văn xuôi của ông là sự nối tiếp nguồn mạch
cảm hứng cũng nh t duy nghệ thuật của văn học cách mạng Việt
Nam 1945- 1975 với: bức tranh hiện thực đựợc tái hiện là cuộc đấu
tranh đầy gian khổ hy sinh của đồng bào dân tộc Hmông ở vùng
đất Lào Cai nhằm giành lại và giữ vững chính quyền cách mạng;
cốt truyện phân tầng, đa tuyến thiên về miêu tả sự kiện và luôn kết
thúc có hậu; thế giới hình tợng vẫn có sự bổ đôi, phân cực với mâu
thuẫn giữa ta/ địch, thiện/ ác, xấu/ tốt đợc thể hiện thông qua nhân
vật chính diện (ng
ời anh hùng, quần chúng nhân dân) và phản
diện (kẻ thù xâm lợc, bọn thống trị tay sai); cách thức xây dựng
hình tợng, về cơ bản, vẫn theo kiểu truyền thống khi nhà văn hầu
nh xác định sự thống nhất giữa ngoại hình và tính cách nhân vật,
chú trọng đến hành động hơn là đi sâu vào thế giới nội tâm cũng

nh sử dụng nguyên tắc lý tởng hoá về nhân vật chính diện; nghệ
thuật trần thuật cũng cha có nhiều đột phá do vẫn coi trọng vai
trò của ngời kể chuyện hàm ẩn kể theo cách của mình hơn là theo
cách của nhân vật.
Bên cạnh đó, qua khảo sát, có thể xác định đợc một vài nét
riêng khó lẫn của nghệ thuật tự sự trong sáng tác theo thể tài lịch
sử dân tộc của Ma Văn Kháng so với những cây bút cùng thời: khả
năng tạo dựng chân dung những ngời phụ nữ tràn trề nữ tính, dồi
dào năng lực yêu đơng với tính cách mạnh mẽ, quyết liệt và những
nhân vật phản diện đặc biệt sống động, phức tạp cùng sự cởi mở
khi đề cập đến tình yêu cá nhân ở nhân vật chính diện; việc rút
ngắn khoảng cách giữa ngời trần thuật và đối tợng trần thuật
nhờ những yếu tố mang đậm chất liệu ngôn ngữ chính trị- xã hội,
khoa trơng phóng đại song hành với chất thơ mợt mà trong miêu
tả thiên nhiên vùng cao, tâm hồn, tập quán của ngời Hmông.
3. Từ những tác phẩm thời kỳ đầu về thể tài lịch sử dân tộc
đến thời kỳ sau về thế sự đời t, có thể nói, Ma Văn Kháng là một
trong số không nhiều nhà văn có đủ sức mạnh tự thân để song hành
cùng với cuộc hành trình của văn xuôi cách mạng Việt Nam từ nền
văn học sử thi đầy chất lý tởng chuyển qua nền văn học thế sự, đời
t đậm chất tiểu thuyết. Đặt trong dòng chảy của văn chơng cách
mạng 1945- 1975 nói chung và bên cạnh sáng tác của các nhà văn
viết về đề tài miền núi nh Tô Hoài, Nguyên Ngọc, Mạc Phi, Vi
Hồng, Phợng vũ ngời đọc cũng cha có đủ dữ liệu để nhận ra
một Ma Văn Kháng độc đáo, riêng biệt. Tuy nhiên, ở một góc độ
khác, bên cạnh những gơng mặt đó, dờng nh chỉ có Ma Văn
Kháng là vẫn tiếp tục đợc cuộc hành trình sáng tạo của mình song
hành cùng với sự đổi thay của văn học, của thời cuộc và đất nớc.
Và điều đã làm nên một Ma Văn Kháng nh ta biết hôm nay, phần
lớn nằm ở Ma mùa hạ, Đám cới không có giấy giá thú, Mùa lá

rụng trong vờn, Côi cút giữa cảnh đời, Chó Bi, đời lu lạc, Ngợc
dòng nớc lũ, Trăng soi sân nhỏ, Đầm Sen, Một mối tình si
Chất đời thờng dung dị là đặc điểm nổi bật của nghệ thuật tự
sự trong các tác phẩm về thế sự, đời t
của Ma Văn Kháng. Trên
cùng một tiêu chí đánh giá là nghệ thuật xây dựng cốt truyện, xây
dựng hình tợng nhân vật và nghệ thuật trần thuật, có thể xác định
đợc những đổi thay cơ bản trong bút pháp và t duy nghệ thuật
của ông theo chiều dài thời gian sáng tác: cốt truyện với một hệ
thống sự kiện, biến cố đợc thuật lại theo trật tự thời gian làm nền
tảng cho cấu trúc tự sự của tác phẩm mang tính sử thi đã đợc nới
lỏng và trở nên phong phú, hiện đại hơn rất nhiều trong sáng tác thế
sự, đời t; nguyên tắc lý tởng hoá trong việc miêu tả con ngời-
những con ngời thiên về hành động trớc kia đã đợc thay thế bởi
cái nhìn gần gũi, thấu hiểu trong việc đi sâu vào diễn biến nội tâm
nhân vật- những con ngời nếm trải, không ngừng vận động, trởng
thành, những con ngời gần gũi thân quen nh ta vẫn gặp đâu đó
trong đời; thế giới nhân vật dù vẫn còn sự phân định xấu/ tốt, thật/
giả nhng là đã cái thế giới hiện tại phong phú, ồn ã, quen thuộc của
thời hiện tại tiếp diễn nơi thị thành mà không còn sự phân cực địch/
ta quen thuộc của một thời lửa đạn; ngời trần thuật dầu vẫn là
ngời trần thuật thông tuệ, thấu hiểu mọi chuyện nhng đã có một
tâm thế và giọng điệu trần thuật mới với vị trí ngang bằng, thân mật
cùng đối tợng trần thuật
Sáng tác tự sự về thế sự, đời t của Ma Văn Kháng, do vậy, có
những đóng góp đáng kể vào sự trởng thành của văn xuôi Việt
Nam những thập niên cuối cùng của thế kỷ XX. Kiểu nhân vật bao
gồm giới trí thức có tài năng, tâm huyết, có đời sống nội tâm sâu sắc
nhng thiếu ý chí và bản lĩnh để hoàn thành sứ mệnh của mình;
tầng lớp những kẻ có quyền hành, địa vị không tơng xứng với

năng lực, phẩm hạnh cùng những thiếu phụ thị thành giàu cá tính
và nhiều ham muốn ; hệ thống ngôn ngữ văn xuôi giàu tính triết lý
hòa trộn với ngôn ngữ đời thờng giản dị, gần với lối nói dân gian
nhiều màu sắc là những gì thuộc về Ma Văn Kháng trong bao dáng
vẻ nhà văn hôm nay.
4. Từ những sáng tác thời kỳ đầu về miền núi mang đậm tính
sử thi tới các tác phẩm giai đoạn sau về đô thị gắn với thế sự, đời t
chính là cuộc hành trình của văn xuôi Ma Văn Kháng ngót nửa thế
kỷ qua. Với cuộc hành trình này, Ma Văn Kháng xứng đáng là một
trong các đại diện sáng giá thuộc thế hệ nhà văn thứ ba đóng vai
trò tiền trạm cho Đổi mới và đi suốt quá trình Đổi mới cho đến cuối
thế kỷ XX vắt sang đầu thế kỷ XXI.
Bên cạnh đó, với kiểu nhân vật trong hai thế giới tốt/xấu rành
mạch; với vai trò của ngời kể chuyện toàn năng; với mạch bình
luận đậm nét dờng nh Ma Văn Kháng cũng đã hoàn thành sứ
mạng của những nhà văn thế hệ thứ ba để dần tạo đà cho một thế
hệ cầm bút mới đang tiếp b
ớc.

×