Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Kế toán nvl ccdc tại công ty tnhh tm dv kỹ thuật điện trường thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 87 trang )

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TP Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2022


Báo cáo chuyên đề thực tập

GVHD Thầy Trần Quý Long

TP Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2022

KẾ HOẠCH & NHẬT KÝ THỰC TẬP
Cơ sở thực tập: Công ty TNHH TM DV KT Điện Trường Thịnh
Thời gian
09/05-14/05
16/05-21/05
23/05-28/05
04/06-09/06
11/06-18/06
20/06-09/07
11/07-30/07

01/08-06/08
08/08-13/08
15/08-27/08

Nội dung thực tập


( Kế hoạch)
Tìm hiểu nội quy, quy định
chung của cơng ty
Tìm hiểu về tình hình hoạt
động của cơng ty
Làm quen với các phịng ban,
phịng nghiệp vụ kế tốn
Phụ sắp xếp chứng từ sổ sách
cơng ty
Viết báo cáo tổng hợp
Tìm hiểu thực tế quá trình
nhập, xuất kho NVL
Tìm hiểu về chứng từ , tài
khoản, sổ sách kế tốn tại
cơng ty

Kết quả thực hiện
Tn thủ các nội quy,
quy định chung của
công ty
Tuân thủ các quy tắc
của công ty
Làm quen và phối hợp
với các bộ phận
Biết cách sắp xếp hồ
sơ khoa học
Nộp báo cáo tổng hợp
đúng hạn
Biết được quá trình
nhập xuất kho NVL

Biết được tình hình
lưu trữ chứng từ, các
hạch toán tài khoản,
sổ sách kế toán thực
tế tại cơng ty

Viết tóm tắt lại quy trình, báo
cáo
Viết báo cáo thực tập
Làm báo cáo chuyên đề thực
tập tình hình, thực trạng của
cơng ty
Hồn thiện báo cáo chun đề Nộp báo cáo chuyên
thực tập và check turnitin nộp đề thực tập
bản nháp nhờ GVHD chỉnh
sửa lại

Nguyễn Thu Huyền – 19191542

Page ii

Ghi
chú


Báo cáo chuyên đề thực tập

GVHD Thầy Trần Quý Long

Nhận xét của GVHD :

………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
…………
Cán bộ hướng dẫn
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực tập
( Ký, ghi rõ họ và tên)
(Ký, ghi rõ họ và tên)
(Ký, ghi rõ họ và tên)

Nguyễn Thu Huyền – 19191542

Page iii


CHUN ĐỀ: KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU – CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY
TNHH TM DỊCH VỤ KỸ THUẬT ĐIỆN TRƯỜNG THỊNH
LỜI MỞ ĐẦU
- Nêu ý nghĩa, lý do chọn đề tài (về lý luận, về thực tiễn)
- Giới thiệu kết cấu đề tài
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU – CƠNG CỤ,
DỤNG CỤ
1.1. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – YÊU CẦU QUẢN LÝ VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NLVL,
CCDC
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý NLVL

1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý, phân bổ CCDC
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán NLVL – CCDC
1. 2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NLVL – CCDC
1.2.1. Phân loại NLVL – CCDC
1.2.1.1. Phân loại NLVL
1.2.1.2. Phân loại CCDC
1.2.2. Đánh giá NLVL – CCDC
1.2.2.1. Đánh giá NLVL – CCDC nhập kho
1.2.2.2. Đánh giá NLVL – CCDC xuất kho
1. 3. KẾ TOÁN CHI TIẾT NLVL – CCDC
1.3.1. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng
1.3.1.1. Chứng từ
1.3.1.2. Sổ kế tốn sử dụng
1. 4. KẾ TỐN TỔNG HỢP NHẬP XUẤT KHO NLVL – CCDC
1.4.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên
1. 4.1.1. Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên
1. 4.1.2. Tài khoản sử dụng
1. 4.1.3. Phương pháp hạch toán


1.4.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ
1. 4.2.1. Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ
1. 4.2.2. Tài khoản sử dụng
1.4.2.3. Phương pháp hạch toán
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU – CƠNG CỤ, DỤNG CỤ
2.1. NGUỒN NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY TNHH TM DỊCH VỤ KỸ THUẬT ĐIỆN
TRƯỜNG THỊNH
2.1.1. Các loại nguyên vật liệu của Công ty TNHH TM DV KT Điện Trường Thịnh
2.1.2. Nhiệm vụ kế tốn ngun i iệu – cơng cụ dụng cụ của Công ty TNHH TM DV
KT Điện Trường Thịnh

2.1.3. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ
2.1.4. Tình hình mua bảo quản NVL - CCDC
2.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ
CỦA CÔNG TY TNHH TM DỊCH VỤ KỸ THUẬT ĐIỆN TRƯỜNG THỊNH
2.2.1. Giá nhập kho
2.2.2. Giá xuất kho (sử dụng một trong bốn phương pháp xuất kho nguyên vật liệu,
ccdc)
2.2.3.Phương pháp hạch toán vật liệu tồn kho
2.3. QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY
TNHH TM DỊCH VỤ KỸ THUẬT ĐIỆN TRƯỜNG THỊNH
2.4. KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH
TM DỊCH VỤ KỸ THUẬT ĐIỆN TRƯỜNG THỊNH
2.4.1. Thông tư về sổ sách, chứng từ
2.4.2. Kế toán chi tiết NVL-CCDC
CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU – CƠNG CỤ, DỤNG CỤ,
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU –
CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
3.1. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HOẠT ĐỘNG ĐANG NGHIÊN CỨU
3.1.1 Đánh giá thực trạng


3.1.1.1. Nhận xét chung về kế toán nguyên vật liệu, công cụ – dụng cụ tại Công ty
3.1.1.2. Những điểm tồn tại về hạch tốn ngun vật liệu, cơng cụ – dụng cụ tại
Cơng ty cần phải hồn thiện
3.1.2 Các biện pháp hồn thiện: Căn cứ vào tình hình thực tế đưa ra một số biện
pháp giải quyết để có thể áp dụng vào tình hình thực tế Cơng ty.
3.2. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.2.1. Kết luận
3.2.2. Kiến nghị



LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang chuyển sang nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý vĩ mô của
Nhà nước đồng thời với chính sách mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực
và trên thế giới. Vì vậy ngày càng có nhiều các doanh nghiệp thành lập.
Do nhiều doanh nghiệp ra đời nên sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, muốn
đứng vững và phát triển được mỗi doanh nghiệp cần phải năng động, nghiên cứu
thị trường và thị hiếu của khách hàng nhằm mang lại lợi nhuận cao.
Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là yếu tố khơng thể thiếu được với doanh
nghiệp vì vậy quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng vật liệu, dụng cụ là điều
kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành,
tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Cách quản lý chính xác hiệu quả về nguyên vật
liệu và công cụ dụng cụ đặc biệt với vai trị của kế tốn chính là một trong những
nguyên nhân dẫn đến sự thành công của doanh nghiệp.
Công TNHH Thương Mại Dịch Vụ Kỹ Thuật Điện Trường Thịnh …Mặt hàng sản
xuất chủ yếu là Vỏ tủ điện, tủ điện điều khiển các loại… nên số lượng nguyên vật
liệu hàng năm của công ty nhập về phong phú và đa dạng về chủng loại. Chính vì
vậy cơng tác kế tốn ngun vật liệu ở cơng ty rất được chú trọng và được xem là
một bộ phận quản lý khơng thể thiếu được trong tồn bộ cơng tác quản lý của
công ty.
Nhận thức được tầm quan trọng của NVL, em quyết định lựa chọn chuyên
đề: “Kế toán NVL-CCDC tại Công ty TNHH TM-DV Kỹ Thuật Điện Trường Thịnh”.
Trong thời gian thực tập tại Công ty, em viết bài báo cáo thực tập trình bày một số
nội dung về tình hình Kế tốn NVL gồm 3 chương sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại
Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Kỹ Thuậ Điện Trường Thịnh
- Chương 2: Thực trạng kế tốn ngun vật liệu - cơng cụ dụng cụ tại Công ty
TNHH Thương Mại Dịch Vụ Kỹ Thuật Điện Trường Thịnh
- Chương 3: Hoàn thiện kế tốn ngun vật liệu – cơng cụ dụng cụ, biện pháp
nâng cao hiệu quả và quản lý và sử dụng nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại

Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Kỹ Thuật Điện Trường Thịnh


Mặc dù rất cố gắng và luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của giảng viên
hướng dẫn – thầy Trần Quý Long nhưng do điều kiện thời gian còn hạn chế và từ lý
thuyết áp dụng vào thực tế cịn nhiều bỡ ngỡ, nên báo cáo khơng tránh khỏi
những tồn tại và thiếu sót. Do vậy, em rất mong sự đóng góp ý kiến của q thầy
cơ và các anh chị trong cơng ty để em tích lũy thêm kinh nghiệm nhằm hoàn thiện
hơn nữa.
Tài liệu tham khảo : Giáoi trìnhi Kếi tốni tàii chính, Chủi biêni GS.TSi Đặngi
Thị Loan, Nhài xuấti bản đạii họci Kinhi tếi Quốci dâni 2011
Em xin chân thành cám ơn.


Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài kế tốn ngun vật liệu – cơng cụ, dụng cụ tại
cơng ty TNHH TM Dịch Vụ Kỹ Thuật Điện Trường Thịnh
1.1. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – YÊU CẦU QUẢN LÝ VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NLVL,
CCDC
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý NLVL
 Khái niệm
Nguyên liệu vật liệu của doanh nghiệp là đối tượng lao động mua ngoài hoặc
tự chế biến dùng chủ yếu cho quá trình chế tạo ra sản phẩm. Giá trị nguyên liệu
vật liệu thường chiếm tỷ lệ cao trong giá thành sản phẩm.
 Đặc điểm
-

Là những đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vật hóa, là một

trong 3 yếu tố chủ yếu của quá trình sản xuất.
- Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất nhất định và tiêu hao toàn

bộ, chuyển dịch 1 lần toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm, thay đổi hình thái ban
đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm.
 Yêu cầu quản lý NLVL
- Xây dựng hệ thống danh điểm và đánh số danh điểm cho nguyên vật liệu
- Xây dựng mức tồn kho tối đa và tối thiểu cho nguyên vật liệu
- Bố trí hệ thống kho tàng bến bãi, bố tr nhân viên quản lý chặt chẽ quản lý
nguyên vật liệu.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý, phân bổ CCDC
 Khái niệm
CCDC là đối tượng lao động và phương tiện sản xuất của cơng ty, vì vậy hiểu
và quản lý có hiệu quả sẽ giúp cho công ty tiết kiệm được nhiều chi phí.
Là phương tiện tham gia vào q trình tạo ra sản phẩm nó tác động đến chất
lượng tốt xấu của sản phẩm.
Là những tư liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử
dụng quy định đối với TSCĐ.
 Đặc điểm


- Là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ , mặc dù được quản lý
và hạch tốn giống NVL nhưng có điểm giống TSCĐ:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD, trong quá trình sử dụng giữ nguyên hình
thái hiện vật ban đầu
- Giá trị hao mịn dần trong q trình sử dụng
* CCDC chia làm 4 loại theo phương thức sử dụng:
- CCDC sử dụng thường xuyên cho SXKD tại DN
- Bao bì luân chuyển
- Đồ dùng cho thuê
- Thiết bị phụ tùng thay thế
 Yêu cầu quản lý CCDC
Phải quản lý từng loại CCDC đã xuất dùng, cịn trong kho. Việc hạch tốn

CCDC phải được theo dõi chính xác đầy đủ và kịp thời về giá trị và số lượng theo
từng kho, loại dụng cụ, cơng cụ và phân bổ chính xác giá trị hao mòn với các đối
tượng sử dụng.
 Các phương pháp phân bổ giá trị công cụ dụng cụ
- Phương pháp phân bổ 1 lần: áp dụng trong trường hợp CCDC xuất dùng có
giá trị nhỏ, tồn bộ giá trị CCDC tính hết vào chi phí SXKD của kỳ xuất dùng.
- Phương pháp phân bổ nhiều lần: Theo phương pháp này căn cứ vào giá trị
công cụ dụng cụ và thời gian sử dụng hoặc số lần sử dụng dự kiến để kế tốn tính
ra mức phân bổ cho một kỳ hoặc một lần sử dụng.
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán NLVL – CCDC
 Nhiệm vụ kế tốn NLVL
Ghi chép, tính tốn và phản ánh chính xác trung thực số lượng, chất lượng v
giá thành thực tế của nguyên vật liệu nhập và xuất kho, chấp hành định mức tiêu
hao nguyên vật liệu.
 Nhiệm vụ kế tốn CCDC
Phản ánh chính xác, trung thực tình hình cơng cụ dụng cụ hiện có và sự biến
động tăng giảm các loại CCDC trong đơn vị


Xuất dùng cho các đối tượng sử dụng để có kế hoạch phân bổ chi phí hợp lý


1. 2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NLVL – CCDC
1.2.1 Phân loại NLVL – CCDC
1.2.1.1 Phân loại NLVL
* Cói nhiềui tiêui thứci phâni loạii NVL,i theoi vaii tròi táci dụngi thì NVL chia
thànhi nhữngi loạii chínhi sau:
- Nguni liệui vài vậti liệui chínhi (NVLC): saui qi trìnhi chếi biếni sẽi cấui
thànhi nêni hìnhi tháii vậti chấti củai sảni phẩm. Tồni bội giái trịi củai nguyêni vậti
liệui sẽi đượci chuyểni vàoi sảni phẩm.

- Vậti liệui phụi (VLP): sửi dụngi kếti hợpi vớii NVLC đểi hồni thiệni vài nâng
caoi tínhi năng, ichấti lượngi củai SP. Cáci loạii vậti liệui nàyi khôngi cấui thànhi
nêni hìnhi tháii vậti chấti sảni phẩm.
- Nhiêni liệu: idùngi đểi tạoi rai nhiệti năngi nhưi thani đá…
- Phụi tùngi thayi thế: Vậti tưi dùngi đểi thayi thế, isửai chữa.
- Thiếti bịi và VLi XDCB: iVậti tưi dùngi choi côngi việci xâyi dựngi cơi bản.
- Vậti liệui kháci lài vậti liệui đặci chủngi củai từng DNi vài baoi gồmi cải phếi
liệui thui hồi.
1.2.1.2 Phân loại CCDC
Căn cứ vào mục đích, công dụng của công cụ dụng cụ
- Công cụ dụng cụ lưu động
- Dụng cụ đồ nghề
- Dụng cụ quản lý
- Dụng cụ quản lý, bảo hộ lao động
- Lán trại tạm thời
Các bao bì dùng để đựng hàng hóa, vật liệu trong công tác quản lý công cụ
dụng cụ được chia ra
- Cơng cụ dụng cụ
- Bao bì ln chuyển
- Đồ dùng cho thuê
1.2.2. Đánh giá NLVL – CCDC


- Tính giá nguyên vật liệu - CCDC là dùng tiền biểu thị giá trị của vật liệu theo
những nguyên tắc nhất định.
- Phải tuân thủ theo nguyên tắc giá phí
1.2.2.1. Đánh giá NLVL – CCDC nhập kho
Tùy theo từng trường hợp nhập kho mà giá thực tế của NVL-CCDC được xác
định
Trường hợp NVL – CCDC mua ngoài

- Giá thực tế NVL mua ngồi = Giá hóa đơn + Chi phí thu mua + Thuế
khơng được khấu trừ - Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua
Giái trêni hóa đơn nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương thức khấu
trừ là giá khơng bao gồm thuế, cịn nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương
thức trực tiếp thì là giá bao gồm cả thuế GTGT. Các loại thuế không được khấu trừ
như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu,...
- Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công chế biến, bao gồm: Giá
thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất th ngồi gia cơng chế biến, chi phí vận
chuyển vật liệu đến nơi chế biến và từ nơi chế biến về đơn vị, tiền th ngồi gia
cơng chế biến.
- Giá gốc của nguyên liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần là giá trị được các
bên tham gia góp vốn liên doanh thống nhất đánh giá chấp thuận.
- Giá gốc của VL tự chế = Giá thành sản xuất ra vật liệu + Chi phí vận chuyển
nếu có
- Giá thực tế của vật liệu được cấp = giá theo biên bản bàn giao
- Giá thực tế của vật liệu biếu tặng, viện trợ = giá thị trường tại thời điểm giao
nhận
- Giá thực tế của phế liệu thu hồi = giá thực tế được tính theo đánh giá thực tế
hoặc theo giá bán trên thị trường.
1.2.2.2. Đánh giá NLVL – CCDC xuất kho
Vật liệu trong doanh nghiệp được thu mua nhập kho thường xuyên từ nhiều
nguồn khác nhau. Do vậy giá thực tế của từng lần, từng đợt nhập cũng khơng hồn


tồn giống nhau vì trong khi xuất kho kế tốn phải tính tốn xác định giá thực tế
xuất kho cho các đối tượng sử dụng theo phương pháp tính giá thực tế xuất kho đã
được đăng ký áp dụng trong các niên độ kế toán.
Theo chuẩn mực kế toán số 02 sẽ có các phương pháp tính giá xuất
ngun vật liệu như sau
- Phương pháp Nhập trước- Xuất trước, hay còn gọi là phương pháp FIFO:

Theo phương pháp này giả định rằng lô nguyên vật liệu nào nhập kho trước
sẽ được xuất kho trước, xuất hết lần nhập trước mới xuất đến lần nhập sau.
Một phương pháp yêu cầu không cịn được sử dụng theo thơng tư 200 của
Bộ Tài chính là Phương pháp Nhập sau - Xuất trước, hayi còn gọi là phương pháp
LIFO .Theo phương pháp này, nguyên vật liệu được tính giá xuất kho theo cơ sở giả
định nguyên vật liệu nào nhập kho sau sẽ được xuất dùng trước. Xuất hết lần nhập
sau mới xuất đến lần nhập trước. Phương pháp này đôi khi được coi là có lợi về
thuế cho doanh nghiệp
- Phương pháp giá thực tế đích danh: thích hợp trong điều kiện bảo quản
riêng theo từng lô NVL nhập kho, khi xuất kho lơ nào thì tính theo giá thực
tế nhập kho đích danh của lơ đó (khơng phân biệt thời điểm nhập, xuất
NVL). Phương pháp này thường được áp dụng cho hàng tồn kho có giá trị
cao như vàng, bạc, đá quý, ô tô...
+ Ưu điểm: công tác tính giá kịp thời, theo dõi được thời hạn bảo quản
từng lô.
+ Nhược điểm: Chi phí bảo quản hàng tồn kho lớn khơng thích hợp với
nguyên vật liệu có giá trị nhỏ.
- Phương pháp giá đơn vị bình quân: giá thực tế của hàng xuất kho (xuất dùng,
xuất bán, xuất góp vốn liên doanh…) theo công thức sau:
Giá thực tế
hàng xuất kho

=

Số lượng
hàng xuất kho

x

Giá đơn vị

bình quân

Phương pháp giá đơn vị bình quân được sử dụng dưới 2 i dạng:


- Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ: áp dụng trong doanh nghiệp ít danh điểm
nguyên vật liệu nhưng số lần nhập, xuất nhiều. Chỉ xác định sau khi kết thúc kỳ
hạch toán (tháng, quý) nên ảnh hưởng đến cơng tác quyết tốn. Phương pháp này
đơn giản nhưng độ chính xác khơng cao do khơng phản ánh được tình hình biến
động giá cả nguyên vật liệu trong kỳ.
Giá đơn vị bình
quân cả kỳ dự trữ

Giá trị thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lượng hàng thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

=

- Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập: cung cấp số liệu kịp thời, phản
ánh được sự biến động của giá cả nhưng khối lượng tính tốn nhiều. Chỉ áp
dụng ở doanh nghiệp ít danh điểm NVL và số lần nhập ít.
Giá đơn vị bình qn
sau mỗi lần nhập

=

Giá trị thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lượng hàng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập

Chú ý

Doanh nghiệp có thể lựa chọn hạch tốn chi tiết theo giá hạch tốn (Đây là
một kỹ thuật tính tốn, khơng được coi là phương pháp riêng):
Đối với các doanh nghiệp có nhiều loại vật liệu, giá cả thường xuyên biến
động, nghiệp vụ nhập xuất nguyên vật liệu diễn ra một cách thường xun thì
doanh nghiệp có thể áp dụng phương pháp giá hạch tốn. Đây là loại giá ổn định
có thể sử dụng trong thời gian dài. Cuối tháng doanh nghiệp thực hiện điều chỉnh
lại theo giá thực tế thông qua hệ số giá.
Hệ số
giá

=

Giá thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá hạch toán hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Giá thực tế NVL xuất kho = Hệ số giá NVL X Giá hạch toán Nguyên vật liệu xuất kho.
Khi thị trường ổn định, giá cả không đổi việc lựa chọn phương pháp nào cũng
không quan trọng tuy nhiên khi giá cả thường xuyên biến động, mỗi phương pháp
sẽ cho ra các kết quả khác nhau. Chính vì thế một ngun tắc trong tính giá đó là
nguyên tắc nhất quán.
1. 3. KẾ TOÁN CHI TIẾT NLVL – CCDC


1.3.1 Chứng từ và sổ kế toán sử dụng
1.3.1.1 Chứng từ kế tốn
Tìnhi hìnhi nhậpi xuấti nguni vậti liệui liêni quani đếni nhiềui loạii chứngi
từi kháci nhau, baoi gồmi nhữngi chứngi từi cói tínhi chấti bắti buộci lẫni nhữngi
chứngi từi cói tínhi chấti hướngi dẫni hoặci tựi lập. Chứngi từi kếi toáni liêni quani
iđếni nhập, xuấti vài sửi dụngi vậti liệui baoi gồmi cáci loại:
- Phiếu nhập kho (mẫu 01 – VT)

- Phiếu xuất kho (mẫu 02 – VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03 – VT)
- Biên bản kiểm nghiệm
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu (mẫu 07 – VT)
1.3.1.2 Sổ kế toán sử dụng
- Thẻ kho
- Sổ chi tiết nguyên vật liệu
- Bảng kê
- Bảngi tổngi hợpi chii tiếti vậti liệu, dụngi cụ, sảni phẩm, hàngi hóai
- Sổ cái
1. 4. KẾ TỐN TỔNG HỢP NHẬP XUẤT KHO NLVL – CCDC
1.4.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.4.1.1. Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên
Phươngi pháp kê khai thường xuyên (KKTX)
- Khái niệm: là phương pháp theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục, có
hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng hóa trên các TK hàng tồn kho
1.4.1.2. Tàii khoảni sửi dụng
TK 152: Nguyên liệu, vật liệu dùng để ghi chép tình hình hiện có và tình hình
tăng giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế. Tài khoản này được mở chi tiết tùy
theo yêu cầu quản lý. Kết cấu của tài khoản 152 như sau:
Bên Nợ:


- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngồi, tự chế, th
ngồi gia cơng, chế biến, nhận góp vốn hoặc từ các nguồn khác;
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê;
- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ (Trường
hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
Bên Có:
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất, kinh

doanh, để bán, th ngồi gia cơng chế biến, hoặc đưa đi góp vốn;
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả lại người bán hoặc được giảm giá hàng mua;
Chiết khấu thương mại nguyên liệu, vật liệu khi mua được hưởng;
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê;
- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ (trường
hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
Số dư bên Nợ:
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ.
TK 151 Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá của các loại hàng hóa, vật tư
(Nguyên liệu, vật liệu; cơng cụ, dụng cụ; hàng hóa) mua ngồi đã thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp còn đang trên đường vận chuyển, ở bến cảng, bến bãi hoặc
đã về đến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm nhận nhập kho.
Bên Nợ:
- Trị giá hàng hóa, vật tư đã mua đang đi đường;
- Kết chuyển trị igiá thực itế của hàng vật tư mua đang đi đường cuối kỳ
(Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê
định kỳ).
Bên Có:
- Trị giá hàng hóa, vật tư đã mua đang đi đường đã về nhập kho hoặc đã
chuyển giao thẳng cho khách hàng; Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, vật tư
đã mua đang đi đường đầu kỳ (Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp kiểm kê định kỳ).


Số dư bên Nợ: Trị giá hàng hóa, vật tư đã mua nhưng còn đang đi đường
(Chưa về nhập kho đơn vị).
1. 4.1.3. Phương pháp hạch toán

 Kế toán nguyên vật liệu nhập kho
a. Mua NVL: Chứng từ sử dụng là Hóa đơn và Phiếu nhập kho, tình hình hạch

tốn phụ thuộc tình hình thu nhận chứng từ. Khi thu mua vật liệu có thể phát sinh
các trường hợp như hàng và hóa đơn cùng về, hàng về nhưng hóa đơn chưa về
hoặc hóa đơn đã về nhưng hàng chưa về. Khi hàng về cịn có thể xuất hiện cả
trường hợp hàng thừa, thiếu,...
* TH1: Hàng và hóa đơn cùng về
- Phản ánh trị giá mua của vật tư, hàng hố:
Nợ TK 152: giá mua chưa có VAT
Nợ TK 133: thuế GTGT
Có TK 331, TK 141, TK 111, TK 112, TK 311...: tổng giá thanh tốn
- Phản ánh chi phí thu mua vật tư, hàng hoá:
Nợ TK 152, TK 153: giá mua chưa có VAT
Nợ TK 133: thuế GTGT
Có TK 331, TK 141, TK 111, TK 112, TK 311...: tổng thanh toán
- Phản ánh giảm giá, chiết khấu thương mại được hưởng:
Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 133: Thuế GTGT giảm tương ứng
Có TK 152: % chiết khấu hoặc giảm giá X giá bán khơng có thuế
Phản ánh chiết khấu thanh tốn:
Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 515: chiếti khấui X giái báni cói cải thuế
- Hàng mua thừa so với hóa đơn:
+ Nếu nhập theo số thực nhập:
Nợ TK 152, 153
Có TK 3388


+ Nếu nhập kho theo đúng hóa đơn thìi số thừa coi như giữ hộ
Nợ TK 002
- Nếu nhập kho thiếu so với hóa đơn: kế tốn chỉ ghi tăng NVL theo đúng số
nhập kho:

Nợ TK 1381: Chờ xử lý
Nợ TK1388: Yêu cầu bồi thường
....
Có TK 111, 112, 311, 331: Giá thanh toán của số nguyên vật liệu thiếu
* TH2: Vật tư, hàng hoá về trước hoá đơn về sau:
- Trong kỳ nếu hoá đơn về ghi giống trường hợp 1
- Cuối kỳ nếu hoá đơn chưa về, kế toán ghi số theo giá tạm tính:
- Sang kỳ sau: khi có hố đơn về, điều chỉnh giá tạm tính và phản ánh thuế
* TH3: Hoá đơn về trước, vật tư, hàng hố về sau:
- Khi hố đơn về lưu hóa đơn vào tập hồ sơ hàng mua đang đi đường
- Trong kỳ nếu vật tư về ghi giống TH1
- Cuối kỳ vật tư chưa về:
Nợ TK 151: Hàng mua đang đi đường
Nợ TK 133: Thuế GTGT
Có TK 331, 111, 112
- Kỳ sau vật tư về nhập kho:
Nợ TK 152: Phản ánh số nguyên vật liệu về nhập kho tại doanh nghiệp.
Có TK 151
b. Nhập kho NVL từ th ngồi gia công chế biến
Nợ TK 152: Giá thực tế NVL nhập kho (được ghi bằng giá xuất nguyên vật
liệu cộng với chi phí gia cơng trước đây)
Có TK 154: Nhập kho NVL tự chế hoặc gia công
c. Kiểm kê thừa, xem lại việc ghi sổ nếu ghi thiếu thì thực hiện việc ghi bổ
sung.
Nợ TK 152: Tổng giá trị nguyên vật liệu thừa


Có TK 632: thừa trong định mức
Có TK 3381: khơng rõ nguyên nhân
d. Các trường hợp tăng nguyên vật liệu khác.

Nợ TK 152: Giá thực tế NVL nhập kho
Có TK 411: Nhận vốn kinh doanh bằng VL
Có TK 128, 221, 222, 228: Nhận lại vốn góp bằng NVL (Cần phân biệt sử dụng
các tài khoản này trong các trường hợp nào)
Có TK 338: Vay mượn tạm thời đơn vị khác
Có TK 711: Phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ hoặc viện trợ, biếu tặng
Có TK 621, 627, 641, 642: NVL sử dụng khơng hết nhập lại kho
Có TK 412: phần chênh lệch tăng do đánh giá lại

 Kế toán nguyên vật liệu xuất kho
a. Xuất VL sử dụng ở các bộ phận: (Nguyên tắc được ghi nhận ở đây là xuất
dùng cho bộ phận nào được hạch toán vào chi phí của bộ phận đó)
Nợ TK 621: Ngun vật liệu sử dụng trực tiếp chế tạo sản phẩm
Nợ TK 627: Nguyên vật liệu phục vụ chung cho phân xưởng
Nợ TK 641: Nguyên vật liệu phục vụ cho bán hàng
Nợ TK 642: Nguyên vật liệu phục vụ cho quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 241: xuất cho xây dựng cơ bản hoặc sửa chữa tài sản cố định
Có TK 152: Giá thực tế VL xuất kho
b. Xuất góp vốn vào cơng ty con, công ty liên kết, cơ sở kinh doanh đồng kiểm
sốt, đầu tư dài hạn khác:
Ngun tắc TS góp vốn đầu tư vào đơn vị khác được phản ánh thông qua tỷ lệ
quyền biểu quyết và thông thường quyền biểu quyết được phản ánh thơng qua tỷ
lệ vốn góp:
+ Nếu chiếm giữ quyền biểu quyết > 50%: Sử dụng TK 221: Đầu tư vào công ty
con
+ Nếu chiếm giữ quyền biểu quyết < 20%: Sử dụng tài khoản TK 228: Đầu tư dài
hạn khác




×