Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THÁI NGUYÊN LỚP 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.63 KB, 14 trang )

Ngày soạn: 22/02/2023
Lớp

Tiết 24

Tiết 25

7B4
7B6
7B7
Chủ đề 1: Thái Nguyên từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
Tiết 24, 25: Lịch sử hành chính tỉnh Thái Nguyên từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Xác định được tên gọi chính và địa giới hành chính của Thái Ngun qua các thời kì.
2. Về năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thơng tin (sách, báo, mạng internet, người thân...)
về tên gọi hành chính của Thái Nguyên qua các thời kì.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm, hợp tác (các bạn trong lớp hoặc những
người xung quanh) trong thực hiện hoạt động quan sát và phân tích ......
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có những đánh giá, nhận định về những chuyển
biến lớn của Thái Nguyên trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
b) Năng lực riêng:
- Khai thác video, kênh hình, thơng tin để trình bày được nội dung kiến thức. Xác định
được các địa giới hành chính của tỉnh Thái Nguyên trên bản đồ.
3. Về phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, tránh nhiệm.
- Tự hào về vùng đất có lịch sử lâu đời, bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước, trân trọng
giá trị lịch sử do cha ông dựng nên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:


- Phương tiện: Video về sự thay đổi tên gọi hành chính của Thái Nguyên trong thời kỳ
phong kiến, Tivi (máy chiếu)…
- Học liệu: SGK, SGV, KHDH, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
- Xem và chuẩn bị trước bài học ở nhà.
- Tranh ảnh, bài làm ở nhà

1


III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5’)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập, kết nối vào bài học mới.
b. Tổ chức thực hiện:
+ Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm và tổ chức trị chơi “tiếp sức đồng đội”. Khi có hiệu
lệnh của GV, lần lượt từng HS của ba nhóm lên bảng viết nhanh tên các huyện, phường, xã
của Thái Nguyên.
+ Bước 2: HS suy nghĩ để trả lời.
+ Bước 3: HS báo cáo kết quả.
+ Bước 4: GV nhận xét kết quả, đặt ra vấn đề để dẫn dẵn vào bài mới: Thái Nguyên là một
tỉnh miền núi và trung du, có S tự nhiên (1/6/1997) 3541,1 km2. Thái Nguyên có 3 thành
Phố: Thành phố Thái Nguyên, Sông Công , Phổ Yên; 6 huyện (Định Hóa, Phú Lương, Võ
Nhai, Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Bình,); Có 8 thành phần dân tộc (Kinh, tày, nùng...)... Vậy trong
thời kỳ phong kiến, các đơn vị hành chính của Thái Ngun có giống như ngày nay khơng ?
Để trả lời được câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hơm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
a. Mục tiêu:
- Hiểu được sự thay đổi các đơn vị hành chính của Thái Nguyên trong thời kỳ phong kiến.
b. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Dự kiến sản phẩm:

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong tài liệu trang 6, - Thời nhà Lý, Thái Nguyên
sau đó hoạt động nhóm trong 3 phút để trả lời các câu hỏi:
là đất châu Tây Nơng, châu
+ Trong các triều đại Lí, Trần, Hồ, Thái Nguyên được phân Vạn Nhai, châu Định Biên
thuộc phủ Phú Lương của
chia thành những đơn vị hành chính nào?
nước Đại Việt.
+ Khai thác tư liệu 1, cho biết tỉnh Thái Nguyên thời phong
- Đời nhà Trần, Thái
kiến tương đương với những vùng đất nào ngày nay?
Nguyên thuộc về lộ Như
+ Dưới thời Lê Sơ, Thái Nguyên thuộc những đạo nào?
Nguyệt Giang. Năm 1397,
Gv có thể liên hệ mở rộng thêm kiến thức của chương trình phủ Thái Nguyên đổi thành
gd đp 6 về hành chính nước ta thời Văn Lang- Âu Lạc
trấn Thái Nguyên, gồm các
huyện: Phú Lương, Tư
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Nông, Vũ Lễ, Động Hỷ,
- HS: Tự nghiên cứu tài liệu , thảo luận theo nhóm cặp để trả lời
Tuyên Hóa, Đại Từ, Yên
được các câu hỏi.
Định, Lộng Thạch, Vĩnh
- GV: Quan sát, hỗ trợ HS, gọi HS khác nhận xét và bổ sung. Thơng, Cầm Hóa và châu


2


* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

Thái Nguyên.

- GV gọi đại diện HS trình bày – nhận xét

- Trấn Thái Nguyên tương
đương với đất tỉnh Thái
Nguyên, tỉnh Bắc Kạn và
nửa phía tây tỉnh Cao Bằng
ngày nay.

* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
- HS: Lắng nghe, ghi bài
* Hoạt động cá nhân
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong tư liệu 2 và những
nội dung đã chuẩn bị ở nhà để trả lời các câu hỏi:
+ Qua đoạn tư liệu trên, thừa tuyên Thái Nguyên được chia làm
mấy phủ? Mỗi phủ gồm những đơn vị hành chính nào?
+ Trong các đơn vị hành chính đó, tên nào vẫn được sử dụng
cho đến ngày nay? Giới thiệu đôi nét về địa phương em đang
sinh sống?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS: Tự nghiên cứu tài liệu, quan sát bản đồ trong 2’, sau đó

HS thảo luận theo nhóm theo nhiệm vụ được phân cơng để
hồn thiện phiếu học tập.
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi một số HS trình bày. Các HS khác lắng nghe và bổ
sung.
* Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
- Thừa tuyên Thái Ngun có 3 phủ:
+ Phủ Phú Bình: lãnh 6 huyện là Bình Tuyển, Đại Từ, Tư
Nơng, Đồng Hỷ, Phú Lương, Võ Nhai và một châu là Tuyên
Hóa.
+ Phủ Cao Bằng: lãnh 4 châu là Thượng Lang, Hạ Lang,
Thạch Lâm và Quảng Un.
+ Phủ Thơng Hóa lãnh một huyện Cảm Hóa và một châu là
Bạch Thơng.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức của bài.

3

- Nhà Lê sơ chia cả nước
thành 5 đạo, Thái Nguyên
thuộc Bắc đạo. Năm 1466,
vua Lê Thánh Tông chia cả
nước thành 12 đạo thừa
tuyên, trong đó có thừa
tuyên Thái Nguyên. Năm
1490, cả nước được chia
thành 13 đạo thừa tuyên,
trong đó có thừa tuyên Thái

Nguyên.


b. Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ học tập
Viết một bài giới thiệu về địa danh Thái Nguyên qua các thời kì.
Thực hiện nhiệm vụ :HS thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận 
- Giáo viên gọi học sinh/ cặp đơi trả lời.
- Học sinh/ nhóm học sinh khác theo dõi, nhận xét, đánh giá.
Kết luận, nhận đinh :Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (Khoảng 5 phút)
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những điều đã học để giải quyết những vấn đề đặt ra từ
bài học, hướng tới các mục tiêu của bài:
b. Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ học tập
Sưu tầm tư liệu và viết bài giới thiệu (dưới 200 chữ) hoặc quay video về một di tích, lễ hội
hoặc phong tục tập quán tại địa phương em. (hs đã chuẩn bị ở nhà)
(khuyến khích học sinh khuyết tật, khơng bắt buộc)
Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện nhiệm vụ viết bài giới thiệu hoặc quay video
Báo cáo, thảo luận 
- Trinh bày/ trình chiếu trước lớp
Kết luận, nhận định 
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Ngày 25 tháng 02 năm 2023
Duyệt tiết 24,25

Dương Thị Hạnh
Ngày soạn: 25/2/2023


4


Ngày kiểm tra

Lớp

Sĩ số

Vắng

7B4
7B6
7B7
Tiết 26: KIỂM TRA GIỮA KÌ II
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Đánh giá hệ thống hóa những kiến thức cơ bản của văn học và lịch sử Thái Nguyên. Các
tên gọi và địa giới hành chính vùng đất lịch sử Thái Nguyên từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI. Nội
dung và nghệ thuật của một số bài ca dao tục ngữ, văn hóa dân gian của Thái Nguyên.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực riêng:
+ Tái hiện kiến thức, phân tích, đánh giá, tổng hợp các sự kiện, nhận xét vận dụng các kiến
thức đã học.
+ Học sinh có kĩ năng trả lời câu hỏi với từng dạng bài tập: nhận biết, thông hiểu, vận dụng
và các câu hỏi liên hệ
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Tự hào về quê hương Thái Nguyên, yêu đất nước Việt Nam.

- Trách nhiệm: Biết giữ gìn và bảo tồn các di sản văn học và các phong tục, tập quán tốt đẹp
của vùng đất Thái Nguyên. Có tinh thần quảng bá nét văn hóa ấy ra khu vực và thế giới.
Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra.
*Đối với hs khuyết tật yêu cầu kiến thức ở mức đạt, năng lực, phẩm chất ở mức vận dụng
thấp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Tài liệu tham khảo:
-Nghiên cứu tài liệu, lên kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh:
- Ôn tập trước bài ở nhà và trả lời các câu hỏi trong Sách lịch sử địa phương.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới (Thời gian: 35 phút)
1.1. Mục tiêu:

5


Kiểm tra, đánh giá những kiến thức cơ bản của văn học và lịch sử Thái Nguyên. Các tên gọi
và địa giới hành chính vùng đất lịch sử Thái Nguyên từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI. Nội dung và
nghệ thuật của một số bài ca dao tục ngữ, văn hóa dân gian của Thái Nguyên.
1.2. Nội dung:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MƠN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG PHẦN LỊCH SỬ 7
Thời gian: 45 Phút
Mức độ

Nhận biết


Nội

Thông hiểu

TN

Vận dụng thấp

TL

TL

Vận dụng cao
TL

dung
1. Văn học

- Đưa ra một số Bài học kinh Viết đoạn văn ghi
biện pháp để bảo nghiệm của một lại cảm nghĩ của
tồn, phát huy các câu tục ngữ ở bản thân về một

dân gian Thái
Nguyên

giá trị văn hoá Thái Nguyên
truyền thống của
tỉnh Thái Nguyên.

bài ca dao của

Thái Nguyên

Số câu:

2 câu

1 câu

1 câu

1 câu

Số điểm:

1 điểm

4 điểm

2 điểm

1 điểm

Tỉ lệ:

10 %

40 %

20 %


10 %

1 câu

1 câu

2.

Lịch

sử Tên gọi và địa

Thái Nguyên giới

của

Thái

từ thế kỉ X Nguyên từ thế kỉ
đến

thế

kỉ X đến thế kỉ XVI

XVI
Số câu:

3 câu


Số điểm:

3 điểm

Tỉ lệ:

30 %

Số câu:

2 câu

6


Số điểm:

1 điểm

2 điểm

1 điểm

Tỉ lệ:

10 %

20 %

10 %


Tổng số câu:

Số câu: 3

Số câu 1

Số câu 1

Số câu 1

Số điểm: 4

Số điểm: 2

Số điểm: 1

Phần trăm: 40%

Phần trăm 20%

Phần trăm: 10%

Tổng

số Số điểm: 3

điểm:

Phần trăm: 30%


Tổng tỉ lệ:
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM : ( 3,0 ĐIỂM) Mỗi câu 0,5 điểm.
Phần Lịch sử
Câu 1: Tên gọi và địa giới của tỉnh Thái Nguyên trong các thời Lê sơ?
Nối năm từ cột A sang tên gọi ở cột B
Cột A

Cột B

1428

thuộc Bắc đạo

1466

trấn Thái Nguyên

1467

thừa tuyên Ninh Sóc

1483

thừa tuyên Thái Nguyên

1533

xứ Thái Nguyên


Câu 2: Tên gọi và địa giới của tỉnh Thái Nguyên dưới thời nhà Lý
A.
B.
C.
D.

Lộ Như Nguyệt
Phủ Phú Lương
Châu Thái Nguyên
Trấn Thái Nguyên

Câu 3: Tên gọi và địa giới của tỉnh Thái Nguyên dưới thời nhà Trần
A.
B.
C.
D.

Lộ Như Nguyệt, Trấn Thái Nguyên
Phủ Phú Lương, Châu Thái Nguyên
Châu Thái Nguyên, Lộ Như Nguyệt
Trấn Thái Nguyên, Phủ Phú Lương

II. PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 ĐIỂM)
Phần Ngữ Văn
Câu 4: (4 điểm) Đưa ra một số biện pháp để bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá truyền
thống của tỉnh Thái Nguyên.

7



Câu 5: (2 điểm)Bài học kinh nghiệm của cha ông ta gửi gắm trong câu tục ngữ
“Ruộng cấy tháng chạp, thóc gánh gẫy địn”
Câu 6 (1 điểm)Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ của bản thân về bài ca dao
“Thái Nguyên đệ nhất danh trà
Nước xanh như cốm đậm đà tình q
Dẫu xa ngàn dặm sơn khê
Hương thơm quấn qt lối về đường đi”
 Đối với học sinh khuyết tật không làm câu 5 và 6
ĐÁP ÁN
I.

TRẮC NGHIỆM:

Phần Lịch sử
Câu 1: (2 điểm)
Tên gọi và địa giới của tỉnh Thái Nguyên trong các thời Lê sơ
Cột A

Cột B

1428

thuộc Bắc đạo

1466

thừa tuyên Thái Nguyên

1467


thừa tuyên Ninh Sóc

1483

xứ Thái Nguyên

1533

trấn Thái Nguyên

Câu 2. B ( 0,5 điểm)

Câu 3: A ( 0,5 điểm)

II. TỰ LUẬN
Phần Ngữ Văn
Câu .4 ( 4 điểm)
Tuyên truyền chủ chương, chính sách của Đảng và nhà nước về văn hố
- Trùng tu, tơn tạo các di tích lịch sử- văn hoá’
- Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá đặc sắc
- Tuyên truyền, vận động, đề cao vai trị của người dân trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân
tộc…..
Câu .5 (2 điểm)

8


Trình bày cảm nghĩ về bản thân bài ca dao, đưa ra được khái quát
- Những ý khái quát nội dung ca ngợi vùng đất tươi đẹp, ca ngợi đạc sản của Thái Nguyên. Ca

dao Thái Nguyên thể hiện được đặc trưng văn hóa và lịch sử của địa phương một cách cụ thể
và sinh động. (1 điểm)
Nghệ thuật: sử dụng thể thơ lúc bát với cách ngắt nhịp, gieo vần uyển chuyển (trà- đà; quêkhê; khê- về), nghệ thuật so sánh và nhân hóa, hình ảnh mộc mạc gần gũi. (1 điểm)
Câu .6 (1 điểm)
- Câu tục ngữ nói về kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt là trồng lúa nước của
nhân dân ta.
-Yếu tố thời vụ là một yếu tố quan trọng hàng đầu vì đặc thù trong nông nghiệp lúa nước,
(đặc biệt là vụ chiêm) nếu sai thời vụ, hay bị hạn, mùa vụ có thể bị thất thu hồn tồn. Nếu
đúng thời vụ thì mùa màng bội thu.
 Đối với học sinh khuyết tật
Câu 1: 3 điểm
Câu 2: 1 điểm
Câu 3: 1 điểm
Câu 4: 5 điểm
4. Củng cố bài.
5. Dặn dị học sinh. Ơn tập.
Ngày 05 tháng 03 năm 2023
Ký duyệt tiết 26
Dương Thị Hạnh

Ngày soạn: 06/03/2023

9


Lớp

Tiết 27

Tiết 28


7B4
7B6
7B7
Chủ đề 1: Thái Nguyên từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
Tiết 27,28: Tình hình Thái Nguyên từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Trình bày được những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Thái
Nguyên từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI;
2. Về năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thơng tin (sách, báo, mạng internet, người thân...)
về tên gọi hành chính của Thái Ngun qua các thời kì.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm, hợp tác (các bạn trong lớp hoặc những
người xung quanh) trong thực hiện hoạt động quan sát và phân tích ......
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có những đánh giá, nhận định về những chuyển
biến lớn của Thái Nguyên trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
b) Năng lực riêng:
- Khai thác video, kênh hình, thơng tin để trình bày được nội dung kiến thức.
3. Về phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, tránh nhiệm.
- Tự hào về vùng đất có lịch sử lâu đời, bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước, trân trọng
giá trị lịch sử do cha ông dựng nên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương tiện: Video về sự thay đổi tên gọi hành chính của Thái Nguyên trong thời kỳ
phong kiến, Tivi (máy chiếu)…
- Học liệu: SGK, SGV, KHDH, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.

- Xem và chuẩn bị trước bài học ở nhà.
- Tranh ảnh, bài làm ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 3-6 phút)

10


a. Mục tiêu: Thu hút sự tập trung chú ý, tư duy, nhận thức, gợi hứng thú, chuẩn bị tâm thế
cho học sinh; huy động kiến thức kinh nghiệm đời sống liên quan làm cơ sở để tiếp nhận kiến
thức mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Chuyển giao nhiệm vụ

- Học sinh xem video và
Giáo viên cho học sinh xem video giới thiệu về lễ hội chè xuân chia sẻ hiểu biết của bản
thân
Tân Cương.
=> Các em ạ, trong đoạn
H1: Video đề cập đến lĩnh vực nào của người dân Thái Nguyên?
video các em vừa xem đã
H2: Em có thể kể tên một số lĩnh vực khác thể hiện văn hoá truyền giới thiệu cho chúng ta
thống của tỉnh Thái Nguyên?
về một lễ hội chè xuân ở
xã Tân Cương, một vùng
Thực hiện nhiệm vụ
chè nổi tiếng của tỉnh

- Học sinh xem video.
Thái Nguyên. Vậy tình
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
hình kinh tế của Thái
Nguyên từ thế kỉ X đến
Báo cáo, thảo luận
đầu thế kỉ XVI ra sao?
- Học sinh chia sẻ hiểu biết của mình về video và một số lĩnh vực
Bài học hôm nay cô và
khác thể hiện văn hoá truyền thống của tỉnh Thái Nguyên (văn
các em sẽ cùng tìm hiểu
học, nghệ thuật…)

- Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, dẫn dắt vào bài.
- Giáo viên dẫn dắt vào bài:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
a. Mục tiêu:
- Hiểu được những chuyển biến về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Thái Ngun từ thế kỉ X
đến thế kỉ XVI.
- Nhận xét được tác động của những chuyển biến đó đến đời sống văn hóa- xã hội của Thái
Nguyên ngày nay.
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập


* Dự kiến sản phẩm:

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong mục 2 trang 7,
đọc tư liệu 3 và 4, sau đó GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu
HS thảo luận theo nhóm để hồn thành nội dung trong phiếu
học tập:

- Kinh tế: Thái Nguyên phong
phú về tài nguyên và sản vật,
thuận lợi cho canh tác nông
nghiệp. “Ở vùng đất ấy, đất thì

11


+ Nhóm 1: Kinh tế Thái Ngun thời kì này có sự chuyển
biến như thế nào? Những thế mạnh về kinh tế của các địa
phương ở Thái Nguyên được biểu hiện như thế nào qua đoạn
tư liệu 3? Địa phương của em có những điều kiện thuận lợi gì
để phát triển kinh tế?

đỏ, dính màu mỡ, ruộng thì
vào hạng hạ hạ…Định Hóa thì
có bạc, đồng, chì, vàng.
Huyện Đại Từ có trăn. Huyện
Phổ n có vượn trắng.
+ Nhóm 2: Tình hình chính trị ở Thái Nguyên từ thế kỉ X-XVI Huyện Đồng Hỷ có cá, ngọc
châu và nhiều thứ.”
có gì nổi bật? Nêu hiểu biết của em về Dương Tự Minh?

+ Nhóm 3: Đời sống văn hóa ở Thái Nguyên giai đoạn này - Chính trị: Nhằm quản lí
như thế nào? Gia đình em cịn lưu giữ những truyền thống q vùng biên giới, nhà Lí, Trần
đã thực hiện chính sách “nhu
báu nào?
viễn”, phong chức quan cho
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
các tù trưởng là người dân tộc
- HS: Tự nghiên cứu tài liệu, sau đó HS thảo luận theo nhóm thiểu số, rang buộc họ qua hơn
theo nhiệm vụ được phân cơng để hồn thiện phiếu học tập.
nhân. Dương Tự Minh là
người dân tộc Tày ở Quan
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Triều, Phủ phú Lương đã
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
được nhà Lý phong là thủ lĩnh
- Đại diện 2 nhóm HS có nhiệm vụ khác nhau lên trình bày phủ Phú Lương. Ơng cũng
kết quả. Các nhóm cịn lại treo kết quả lên và nhận xét chéo được nhà Lí hai lần gả cơng
cho nhau theo kĩ thuật phịng tranh và cho điểm nhóm bạn chúa, phong là phị mã Lang.
theo bảng tiêu chí đánh giá GV đã đưa ra.
- Văn hóa- xã hội: Trong đời
- GV: Quan sát, hỗ trợ HS, gọi HS các nhóm nhận xét và bổ sống tinh thần của cư dân Thái
sung cho nhau.
Nguyên, việc thờ cúng tổ tiên,
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập anh hung có cơng với đất
nước, thành hồng làng và các
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
vị thần tự nhiên là loại hình tín
- HS: Lắng nghe, ghi bài
ngưỡng phổ biến.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 5 phút)

a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức của bài.
b. Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ học tập
Em hãy vẽ sơ đồ tư duy thể hiện những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa – xã
hội của tỉnh Thái Nguyên từ thế kỉ X đến đàu thế kỉ XVI
Thực hiện nhiệm vụ 

12


HS thực hiện nhiệm vụ trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận 
- Giáo viên gọi học sinh/ cặp đôi trả lời.
- Học sinh/ nhóm học sinh khác theo dõi, nhận xét, đánh giá.
Kết luận, nhận đinh 
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (Khoảng 5 phút)
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng những điều đã học để giải quyết những vấn đề đặt ra từ
bài học, hướng tới các mục tiêu của bài:
b. Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ học tập
Sưu tầm tư liệu và viết bài giới thiệu (dưới 200 chữ) hoặc quay video về một di tích, lễ hội
hoặc phong tục tập quán tại địa phương em.
(khuyến khích học sinh khuyết tật, khơng bắt buộc)
Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện nhiệm vụ viết bài giới thiệu hoặc quay video
Báo cáo, thảo luận 
- Trinh bày/ trình chiếu trước lớp
Kết luận, nhận đinh 
Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Ngày 13 tháng 03 năm 2023
Duyệt tiết 27,28

Dương Thị Hạnh

13


14



×