Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Dạy học lịch sử địa phương ở trường phổ thông trung học huyện diễn châu (nghệ an)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.1 KB, 72 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
Trờng Đại học Vinh
Khoa lịch sử

------ ------

Phạm Thị Thanh tâm

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Dạy học lịch sử địa phơng ở trờng phổ thông
trung học huyện diễn châu (Nghệ An)

Chuyên Ngành: phơng pháp giảng dạy lịch sử
Lớp44A (khoá 2003 - 2007)

Giáo viên hớng dẫn: TS.
Vinh - 2007
------------

Trần Viết Thụ

Lời cảm ơn
Hoàn thành đợc đề tài này, đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáoTiến sĩ Trần Viết Thụ. Ngời đà trực tiếp hớng dẫn, tận tình giúp đỡ tôi thực hiện
đề tài.
Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong tổ bộ môn phơng pháp dạy học lịch sử - Khoa Sử, Phòng Thông tin Th viện- Trờng Đại học
Vinh và bạn bè đà giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm - Lớp 44A - Lịch Sử

1



Khoá luận tốt nghiệp
thành luận văn này. Xin gửi lời chúc sức khoẻ và thành đạt tới thầy, cô và các
bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày.... tháng. năm 2007 .... tháng.... tháng. năm 2007 .... tháng. năm 2007 . năm 2007
Sinh viên

Phạm Thị Thanh Tâm

Mục lục
Tran
g
A. mở đầu 1
B. nội dung 8

Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học LSĐP ở trờng
PTTH...
1.1. Lý luận về dạy học LSĐP ở trờng THPT
1.1.1. Vị trí, ý nghĩa của việc dạy học LSĐP ở trờng phổ thông.
1.1.2. Nguyên tắc chỉ đạo việc dạy học LSĐP trong trờng phổ
thông
1.2. Thực trạng dạy học LSĐP ở trờng PTTH Diễn Châu
Chơng 2: Biên soạn nội dung dạy học LSĐP ở trờng PTTH Diễn
châu...
2.1. Yêu cầu của việc biên soạn nội dung dạy học LSĐP...
2.1.1. Xác định mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của việc giảng
bài LSĐP......................................................................................................
2.1.2. Phơng pháp biên soạn nội dung bài giảng LSĐP...
2.1.3. Bố cục nội dung của một bài giảng LSĐP...

2.2. Biên soạn nội dung dạy học LS§P ë bËc THCS…………….
2.2.1. ë líp 6………………………………………………….
2.2.2. ë líp 7………………………………………………….
2.2.3. ở lớp 8.
2.2.4. ở lớp 9.
2.3. Biên soạn nội dung dạy học LSĐP ở bậc THPT
2.3.1. ở lớp 10..
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm - Lớp 44A - Lịch Sử

8
8
8
13
16
19
19
19
19
20
23
23
25
33
36
42
45
2


Khoá luận tốt nghiệp

2.3.2. ở lớp 11...
Chơng 3: Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học LSĐP ở trờngPTTH Diễn Châu
3.1. Phơng pháp dạy học LSĐP trong bài nội khóa
3.2. Phơng pháp và các hình thức hoạt động ngoại khóa.
3.3. Thực nghiệm s phạm
C. Kết luận..
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục..

45
48
48
65
69
76
79
81

Những cụm từ viết tắt
- CNXH: Chủ nghĩa xà hội
- Nxb: Nhà xuất bản
-LSDT: Lịch sử dân tộc
- LSĐP: Lịch sử địa phơng
- PTTH: Phổ thông trung học
- THCS: Trung học cơ sở
- THPT: Trung học phổ thông
- XHCN: XÃ hội chủ nghĩa

A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Chúng ta biết rằng, bộ môn lịch sử ở trờng PTTH có vai trò rất to lớn trong
việc giáo dục t tởng, đạo đức, góp phần hình thành nhân cách XHCN cho học
sinh. Trong chơng trình lịch sử trờng PTTH, các tiết học và những hoạt động
ngoại khóa về LSĐP cũng giữ vị trí và ý nghĩa quan trọng vì LSĐP là một bộ
phận của LSDT. Do vậy, đa LSĐP vào dạy học trong nhà trờng với những hình
thức khác nhau là một phơng thức gắn học tập lịch sử với ®êi sèng x· héi. Nã
cung cÊp cho häc sinh nh÷ng kiến thức cơ bản về LSĐP, giúp các em củng cè, bỉ
sung, më réng vµ lµm phong phó, cơ thĨ hóa những kiến thức về lịch sử mà các
em đà học và vận dụng hiểu biết đó vào thực tế cuộc sống. Đồng thời rèn luyện
cho học sinh những kỹ năng cơ bản, tạo hứng thú tìm hiểu, nghiên cứu những vấn
đề của lịch sử quê hơng, có ý thức bảo vệ những di tích lịch sử - văn hóa và cách
mạng của địa phơng, của dân tộc. Vì những ý nghĩa đó, từ sau Cách mạng tháng
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm - Lớp 44A - Lịch Sử

3


Khoá luận tốt nghiệp
Tám 1945 đến nay, trong chơng trình bộ môn lịch sử ở trờng phổ thông, Bộ Giáo
dục (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) ngày càng quan tâm, dành riêng một số tiết
và hớng dẫn các hoạt động ngoại khóa về LSĐP .
Tuy nhiên cho đến nay, giáo viên lịch sử ở trờng PTTH còn gặp những khó
khăn và lúng túng khi thực hiện chơng trình, do thiếu tài liệu để biên soạn bài
giảng và quan trọng hơn là cha hiểu thấu đáo về những hình thức tổ chức và phơng pháp dạy học LSĐP. Và thực tế cho thấy, giáo viên thờng không hứng thú
khi làm việc với tài liệu LSĐP. Phải làm thế nào rèn luyện cho giáo viên bộ môn
khả năng, thói quen, hứng thú làm việc với tài liệu LSĐP nh một nhà nghiên cứu
thực sự, nh C.Mác đà khẳng định: Trong nghiên cứu khoa học không có con đờng thẳng tắp, phẳng phiu nh các đại lộ mà gập ghềnh đầy chông gai, gian khổ,
chỉ có những ai không mỏi gối chôn chân, mới đến đỉnh cao của nghiên cứu khoa
học. Đành rằng, những tiết LSĐP trong chơng trình lịch sử phổ thông đợc giáo
viên thực hiện một cách nghiêm chỉnh theo quy định, nhng những tiết LSĐP chỉ

dạy chiếu lệ, mà đa số là xem nhẹ và biện hộ bằng nhiều lý do khác nhau. Do đó,
hiệu quả dạy học LSĐP còn thấp, thậm chí giáo viên ở nhiều trờng cha giảng dạy
hoặc thực hiện một cách hình thức. ở huyện Diễn Châu (Nghệ An), chúng tôi
cũng nhận thấy rằng, tình hình dạy học LSĐP ở các trờng phổ thông cha đạt hiệu
quả vì thiếu tài liệu và phơng pháp để giảng dạy. Thậm chí nhiều giáo viên bộ
môn đà lấy giờ dạy LSĐP để bù giờ những tiết LSDT hoặc biến nó thành
những tiết kể chuyện. Đó chính là lý do cấp thiết khiến chúng tôi chọn đề tài này
làm khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên nghành phơng pháp dạy lịch sử. Trớc
hết để phục vụ việc dạy học LSĐP ở trờng PTTH Diễn Châu, đồng thời góp phần
vào việc nghiên cứu LSĐP nói chung.
2. Lịch sử vấn đề
Từ lâu, việc nghiên cứu và giảng dạy LSĐP ở trờng PTTH đợc quan tâm và
thực hiện ở nhiều nớc trªn thÕ giíi cịng nh ë ViƯt Nam. Cã nhiỊu công trình
nghiên cứu đà công bố, trong đó có hai loại tài liệu liên quan đến đề tài: Tài liệu
về nội dung LSĐP và tài liệu về nguyên tắc, hình thức và phơng pháp giảng dạy
LSĐP
2.1. Tài liệu nớc ngoài
ở các nớc phát triển, công tác nghiên cứu về địa phơng rất đợc chú trọng.
Các chuyên ngành nghiên cứu về lịch sử, dân tộc học, ngôn ngữ, văn học dân
gian, địa lý v.v của môn Địa phơng học đà đem lại những kết quả chính xác,

Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm - Lớp 44A - Lịch Sử

4


Khoá luận tốt nghiệp
là cơ sở đáng tin cậy cho việc hoạch định và thực thi những nhiệm vụ kinh tế - xÃ
hội của từng địa phơng trong chiến lợc tổng thể của quốc gia. Nghiên cứu địa phơng không chỉ là hoạt động riêng của các nhà khoa học thuộc các chuyên ngành
mà thu hút đông đảo lực lợng giáo viên. học sinh và những ngời yêu thích, am tờng về địa phơng, các khu vực, các lĩnh vực tham gia. Những hội nghị khoa học

về địa phơng điều chú ý tới phơng pháp luận của việc nghiên cứu, phơng pháp su
tầm và xử lý các nguồn tài liệu, phơng pháp ứng dụng kết quả nghiên cứu để giải
quyết những yêu cầu của thực triễn..
ở Liên Xô trớc đây, môn Địa phơng học (bao gồm việc nghiên cứu địa lý,
lịch sử, văn học dân gian, ngôn ngữ, kinh tế) đ ợc xây dựng từ sớm, thu hút
đông đảo giáo viên và học sinh tham gia. Môn LSĐP đợc giảng dạy trong nhà trờng từ những năm của thế kỷ XX. Nhiều công trình nghiên cứu về dạy học LSĐP
có giá trị đợc xuất bản. Tiêu biểu nh cuốn: Lịch sử địa phơng do N.G Matiusin
chủ biên (1980), Phơng pháp công tác lịch sử địa phơng ở trờng phổ thông do
N.X Bôrixôp chủ biên (1982) các tác giả khẳng định sự cần thiết đ a LSĐP vào
giảng dạy trong nhà trờng. Dựa trên kinh nghiệm của nhà trờng Xô Viết, các tác
giả khái quát lý luận những vấn đề về công tác LSĐP và các hình thức cơ bản dạy
học LSĐP trong nhà trờng.
ở các nớc XHCN Đông Âu trớc đây cũng nh các nớc: Trung Quốc, Triều
Tiên, Mông Cổ, Cu Ba, việc nghiên cứu công tác LSĐP trong nhà trờng cũng đợc
chú trọng và đạt nhiều kết quả. Nhiều kinh nghiệm tốt đà đợc trao đổi trong các
hội thảo khoa häc ë c¸c níc XHCN. ë Mü cịng nh các nớc đang phát triển, việc
đa LSĐP vào dạy học trong nhà trờng phổ thông cũng đợc quan tâm.
2.2. Tài liệu trong nớc
ở Việt Nam, việc biên soạn và giảng dạy LSĐP đợc coi trọng từ lâu. Trớc
Cách mạng tháng 8 - 1945 đà xuất hiện nhiều loại tài liệu, văn bản mang nội
dung LSĐP dới các dạng gia phả, thần phả, địa chíThời thuộc Pháp và ở miền
Nam dới chÕ ®é Mü - Ngơy cịng cã mét sè häc giả quan tâm nghiên cứu và xuất
bản một số sách về LSĐP với những mục đích khác nhau. Chẳng hạn cuốn
Phong quang Đắc Lắc, Cao nguyên miền thợng của Quách Tấn xuất bản ở
Gò Vấp năm 1971.
Sau Cách mạng tháng 8 - 1945, cùng với quá trình xây dựng nền giáo dục
cách mạng, Đảng và Nhà nớc ngày càng quan tâm tới công tác nghiên cứu và đa
LSĐP vào dạy học trong nhà trờng. Từ năm học 1948 - 1949, trong Chơng trình
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm - Lớp 44A - LÞch Sư


5


Khoá luận tốt nghiệp
môn lịch sử của Bộ Giáo dục đà có hớng dẫn sơ bộ về công tác LSĐP, đặt trong
phần thực hành bộ môn. Sau ba cuộc cải cách giáo dục (1950, 1956, 1979), đến
nay chơng trình môn lịch sử ở trờng phổ thông đà nhiều lần sửa đổi, bổ sung,
trong đó LSĐP ngày càng đợc chú ý, đà đợc dành số tiết riêng và các nhà lý luận
dạy học lịch sử nớc ta khi biên soạn giáo trình Phơng pháp dạy học lịch sử xuất
bản trong các năm (1961, 1966, 1978, 1980, 1992) đà nhiều lần đề cập đến công
tác nghiên cứu và đa tài liệu LSĐP vào dạy học ở trờng phổ thông. Cuốn Công
tác ngoại khóa lịch sử ở trờng phổ thông cấp II, cấp III của Phan Ngọc Liên,
Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang (1968) nhấn mạnh việc gắn học tập lịch sử ở
nhà trờng với đời sống xà hội, xem đó là một phơng thức quan trọng, cần thiết.
Trong cuốn Lịch sử địa phơng của Trơng Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên và các
tác giả (1989), cuốn Giáo trình lịch sử địa phơng của Nguyễn Cảnh Minh,
Phan Ngọc Liên (Huế - 1995) đà trình bày có hệ thống những vấn đề cơ bản về
công tác nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy LSĐP ở trờng phổ thông. Cuốn
Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ s phạm - môn lịch sử của Nguyễn Thị Côi, Trịnh
Tùng, Lại Đức Thụ, Trần Đức Minh có một chơng nói về Công tác công ích, xÃ
hội trong dạy học LSĐP ở trờng phổ thông liên quan đến đề tài mà chúng tôi
nghiên cứu.
Ngoài ra, các luận văn có giá trị đăng trên các sách, tạp chí về giáo dục, các
luận văn tốt nghiệp đại học và sau đại học cũng góp phần làm phong phú những
vấn đề về lý luận vào thực tiễn dạy học LSĐP.
Một số Sở Giáo dục - Đào tạo (Hà Nam, Hà Tây, Hải Phòng, Thanh Hóa,
Tuyên Quang, Hà Tĩnh, Bình Định) đà tổ chức biên soạn tập bài giảng LSĐP
và tổ chức một số hoạt động ngoại khóa về LSĐP cho học sinh. Riêng ở Nghệ
An, một số công trình nghiên cứu về LSĐP đợc xuất bản nh: Lịch sử Đảng bộ
Nghệ An tập 1 (1998), tâp 2 (1999), Nghệ Tĩnh những bằng chứng và con số

(1985), Nghệ Tĩnh hôm qua và hôm nay, Quê hơng và gia thế Hồ Chủ Tịch,
Đây là những tài liệu quan trọng để giáo viên tham khảo khi biên soạn và
giảng dạy LSĐP. Ngày 5 - 3 - 2000, Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An ra công
văn số 195/ HCTH về việc Tăng cờng sinh hoạt tập thể, đa học sinh đi tham
quan học tập các di tích lịch sử và trờng PTTH Lê Viết Thuật (TP Vinh) đợc
chọn làm đơn vị thí điểm. Bớc đầu đà thu đợc kết quả đáng mừng. Học sinh đà có
sự chuyển biến sâu sắc về nhận thức. Để phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy

Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm - Lớp 44A - Lịch Sử

6


Khoá luận tốt nghiệp
LSĐP ở trờng phổ thông, nhiều Sở Giáo dục - Đào tạo đang cố gắng biên soạn tài
liệu LSĐP để giáo viên bộ môn thực hiện chơng trình quy định. Nhng nhìn
chung, công tác này mới chỉ dừng lại ở cấp tỉnh, còn các địa phơng cấp huyện, xÃ
thì việc nghiên cứu, biên soạn LSĐP còn nhiều hạn chế. Cho đến nay, mới chỉ
một số huyện, xà biên soạn đợc cuốn lịch sử đảng bộ của huyện, xà mình và một
số cuốn khác mang tính chất tham khảo, nhng đáng kể.
Tất cả các công trình nghiên cứu trên đây đà đề cập đến mặt này mặt khác
của vấn đề LSĐP, nhng nhìn chung công tác nghiên cứu và giảng dạy LSĐP vẫn
cha đáp ứng đợc nhu cầu của nhà trờng PTTH và chơng trình môn học. Cho đến
nay, các tỉnh, các huyện nói chung và huyện Diễn Châu nói riêng vẫn cha có
công trình nghiên cứu một cách sâu sắc, đầy đủ về nội dung và phơng pháp giảng
dạy LSĐP, mà việc biên soạn bài giảng LSĐP của huyện chỉ mới tóm lợc kết quả
nghiên cứu LSĐP, lịch sử Đảng bộ, cha thể hiện đầy đủ tính chất s phạm của một
giáo trình. Vì thế đề tài này nhằm góp phần giải quyết những vấn đề về dạy học
LSĐP ở trờng PTTH với những hình thức khác nhau.
Tất nhiên, những kết quả nghiên cứu trên đây đợc chúng tôi tham khảo và sử

dụng khi thực hiện đề tài này.
3. Nhiệm vụ của đề tài
Ngoài việc tìm hiểu lý luận, thực tiễn, mục đích, nhiệm vụ của công tác dạy
học LSĐP ở trờng PTTH, khóa luận tập trung nghiên cứu, giải quyết những
nhiệm vụ cơ bản sau:
- Xác định các nguyên tắc, tiêu chí lựa chọn tài liệu - sự kiện LSĐP và biên
soạn bài giảng LSĐP ở các trờng PTTH Diễn Châu.
- Xác định các phơng pháp dạy học LSĐP có hiệu quả trong bài nội khóa và
các hoạt động ngoại khóa, qua thực nghiệm s phạm rút ra những khái quát lý
luận.
4. Đối tợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Quá trình dạy học LSĐP ở trờng PTTH với những
hình thức cơ bản (nội khóa, ngoại khóa).
- Phạm vi nghiên cứu: Các lớp 6 - 12 theo chơng trình giáo dục hiện hành.
- Mục đích: Trên cơ sở khẳng định vai trò, vị trí và ý nghĩa của LSĐP trong
dạy học lịch sử, chúng tôi đi sâu tìm hiểu việc biên soạn bài giảng LSĐP và xác
định các phơng pháp tiến hành có hiệu quả, giúp cho giáo viên bộ môn ở trờng

Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm - Lớp 44A - LÞch Sư

7


Khoá luận tốt nghiệp
phổ thông, thực hiện tốt chơng trình LSĐP đợc quy định, góp phần nâng chất lợng dạy học bộ môn lịch sử nói chung.
5. Giả thuyết khoa học
Các hình thức và phơng pháp dạy học LSĐP (nội khóa và hoạt động ngoại
khóa) ở trờng THPT đợc xác định phải phù hợp với lý luận dạy học, tâm lý học,
phơng pháp dạy học lịch sử, với đặc trng môn học và nội dung dạy học cụ thể.
Kết quả nghiên cứu không chỉ giúp cho giáo viên lịch sử các trờng PTTH thực

hiện tốt chơng trình quy định mà còn phát huy năng lực sáng tạo của họ trong
việc nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn.
6. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau:
6.1. Nghiên cứu lý thuyết:
- Tài liệu về lý luận nh: Giáo dục học, tâm lý học, phơng pháp dạy học
- Tài liệu về LSĐP.
- Chơng trình và sách giáo khoa lịch sử.
6.2. Nghiên cứu thực tiễn:
- Phơng pháp điều tra s phạm: Trao đổi với thầy cô giáo ở trờng phổ thông
và học sinh phổ thông, điều tra giáo viên bộ môn và häc sinh (líp 6 - 12) ë DiƠn
Ch©u b»ng phiÕu điều tra. Xử lý thông tin và rút ra kết luận khoa học.
- Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Nhằm thể nghiệm việc biên soạn, tiến
hành một bài học cụ thể của chơng để kiểm chứng rút ra biên pháp đúng, loại trừ
biện pháp không hợp lý qua một số hình thức dạy học LSĐP (nội khóa, ngoại
khóa) ở Diễn Châu. Đối chiếu kết quả thực nghiệm với lý luận rút ra những kết
luận khái quát khoa học, mang tính phổ biến.
7. Bố cục của khóa luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung chÝnh
cđa khãa ln gåm ba ch¬ng:
Ch¬ng 1: C¬ së lý luận và thực tiễn của việc dạy học LSĐP ở trờng PTTH.
Chơng 2: Biên soạn nội dung dạy học LSĐP ở trờng PTTH Diễn Châu.
Chơng 3: Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học LSĐP ở trờng PTTH
Diễn Châu.

B. Nội dung
Chơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học lịch sử
địa phơng ở trờng phổ thông trung học


Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm - Lớp 44A - LÞch Sư

8


Khoá luận tốt nghiệp
1.1. Lý luận về dạy học LSĐP ở trờng PTTH
1.1.1. Vị trí, ý nghĩa của việc dạy học LSĐP ở trờng phổ thông
1.1.1.1. Vị trí của việc dạy học LSĐP trong chơng trình lịch sử ở trờng phổ
thông
Ngày nay, đất nớc ta đang ở thời kỳ đổi mới, mở cửa, hội nhập với thế giới.
Bên cạnh việc më réng, giao lu, tiÕp thu tinh hoa cđa nh©n loại thì việc gìn giữ,
phát huy truyền thống bản sắc dân tộc là vấn đề hết sức cấp thiết. Bộ môn lịch sử
nói chung, LSĐP nói riêng có u thế và nhiệm vụ to lớn đối với công việc này.
Song muốn phát huy đợc u thế vốn có cần phải nhận thức đúng vị trí, ý nghĩa và
tầm quan trong của việc dạy học LSĐP nói riêng và lịch sử dân tộc nói chung.
Theo từ điển Tiếng Việt [23] thì thuật ngữ địa phơng đợc hiểu là những
vùng, khu vực trong quan hệ với những vùng và khu vực khác trong nớc. Nh
vậy, địa phơng là những vùng đất nhất định nằm trong quốc gia có những sắc thái
đặc thù riêng để phân biệt với những vùng đất khác của đất nớc, là một bộ phận
cấu thành đất nớc. Địa phơng hiểu theo nghĩa cụ thể là những đơn vị hành chính
của một quốc gia, đó là những tỉnh, thành phố, huyện, xÃ, thôn, bản, làng, buôn,
ấpVới nghĩa khái quát trừu tợng, địa phơng đợc hiểu là những vùng đất, khu
vực nhất định đợc hình thành trong lịch sử, có ranh giới tự nhiên (không giống
địa giới hành chính) để phân biệt đối với các vùng đất khác. Ví dụ: Miền Bắc,
Miền Nam, Miền Trung, Việt Bắc, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng
sông Cửu Long. v.v. Nhng cũng có những ý kiến quan niệm theo cách đơn
giản là: Tất cả những gì không phải của trung ơng hay quốc gia điều đợc coi
là địa phơng. Nh vậy, thủ ®« cđa mét qc gia hay tõng khu vùc cđa thủ đô cũng
đợc xem là địa phơng. Từ nhận thức nh vậy ta có thể hiểu LSĐP cũng chính là

lịch sử của các làng xÃ, huyện, tỉnh, hay khu vực, vùng miền.
LSĐP còn bao hàm ý nghĩa lịch sử của các đơn vị sản xuất, chiến đấu, các
trờng học, cơ quan, xí nghiệp Xét về yếu tố địa lý, các đơn vị đó đều gắn với
một địa phơng nhất định, song néi dung cđa nã mang tÝnh kü tht, chuyªn môn,
do vậy có thể xếp nó vào lịch sử chuyên nghành. Nh vậy bản thân LSĐP rất đa
dạng, phong phú cả về nội dung và thể loại, vì thế mà việc nghiên cứu và giảng
dạy LSĐP là rất quan trọng.
Là một bộ phận của LSDT, LSĐP có một vai trò đặc biệt quan trọng, giữa
chúng có mối quan hệ không thể tách rời, mối quan hệ đó thuộc cặp phạm trù
cái chung và cái riêng. LSĐP là một bộ phận cấu thành LSDT. Nói vậy không

Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm - Lớp 44A - Lịch Sử

9


Khoá luận tốt nghiệp
có nghĩa là một công trình LSDT là kết quả của phép tính cộng các cuốn LSĐP
mà LSDT trên nền tảng khối lợng tri thức LSĐP đà đợc khái quát và tổng hợp ở
mức độ cao.
Trong nghiên cứu cũng nh trong giảng dạy lịch sử, chúng ta thấy rằng bất cứ
một sự kiện, hiện tợng nào xẩy ra cũng đều mang tính chất địa phơng bởi nó gắn
với một vị trí không gian cụ thể ở một hoặc một số địa phơng nhất định. Tuy
nhiên, những sự kiện, hiện tợng có tính chất, quy mô, mức độ ảnh hởng khác
nhau: Có những sự kiện, hiện tợng chỉ có tác dụng, ảnh hởng ở một phạm vi nhỏ
hẹp của địa phơng, nhng cũng có những sự kiện, hiện tợng xẩy ra có mức độ ảnh
hởng ra phạm vi ý nghĩa rộng đối với quốc gia, thậm chí cả đối với cả thế giới.
Chính vì vậy, có những sự kiện LSĐP gắn liền với LSDT và lịch sử thế giới.
Không chỉ riêng các nhà sử học, mà con ngời (ở những mức độ khác nhau) cũng
có nhu cầu tìm hiểu về cuộc sống và những hoạt động của chính mình ở những

khoảng thời gian và vị trí không gian khác nhau. Tri thức lịch sử sẽ làm giàu
thêm tri thức của cuộc sống con ngời. Bài học lịch sử luôn chỉ cho con ngời biết
cách hành động đúng đắn trong hiện tại và tơng lai. Chẳng phải ngẫu nhiên từ
thời kỳ cổ đại Xyxêrôn - một chính trị gia nổi tiếng của La Mà đà nói: Lịch sử
là cô giáo của cuộc sống. Chính vì lẽ đó sự am tờng về LSDT còn bao hàm cả
sự hiểu biết cần thiết về LSĐP, hiểu biết về lịch sử của chính miền quê, xứ sở,
nơi chôn rau cắt rốn của mình, hiểu rõ mối quan hệ giữa LSĐP và LSDT và rộng
lớn hơn là lịch sử thế giới.
1.1.1.2. ý nghĩa của việc dạy học LSĐP
- Dạy học LSĐP với việc nâng cao nhận thức lịch sử cho học sinh.
Là một bộ phận của LSDT, LSĐP có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đó là một
nguồn kiến thức rất cần thiết đối với học sinh. Những tri thức LSĐP là biểu hiện
cụ thể của LSDT. Nó chứng minh sự phát triển hợp quy luật của mỗi địa phơng
trong sự phát triển chung của đất nớc. Nó ghi lại những thành quả lao động,
những chiến công oanh liệt của nhân dân các địa phơng trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. Chính vì vậy, dạy học LSĐP cho học sinh có ý nghĩa
rất lớn trong việc hoàn thành các nhiệm vụ giáo dục và phát triển của bộ môn.
Trớc hết, dạy học LSĐP góp phần làm cụ thể, linh động, phong phú hơn các sự
kiện lịch sử đang học. LSĐP sẽ giúp các em đợc trực quan sinh động quá khứ
của dân tộc. Vì bất cứ một sự kiện, hiện tợng nào xẩy ra cũng mang tính chất địa
phơng bởi nó gắn liền với một vị trí không gian cụ thể ở một hoặc một số địa phSinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm - Lớp 44A - Lịch Sử

10


Khoá luận tốt nghiệp
ơng nhất định. Do vậy khi ta tìm hiểu về các sự kiện ấy cũng chính là ta đang tìm
hiểu về LSDT. Hơn nữa, khi đợc tìm hiểu về các sự kiện đà diễn ra trên chính
mảnh đất quê hơng mình, các em sẽ dễ dàng nhận thức một cách đầy đủ và sâu
sắc hơn tiến trình LSDT và thế giới. Tài liệu về LSĐP cụ thể hóa những kiến thức
chung về LSDT làm cho các em lĩnh hội đợc dễ dàng những khái niệm phức tạp,

những kết luận, những khái quát khoa học Do đó, nó có tác dụng nâng cao
kiến thức lịch sử cho học sinh. Đồng thời, những kiến thức LSĐP cũng cung cấp
cho học sinh sự hiểu biết về hoàn cảnh tự nhiên, khả năng kinh tế và truyền
thống đấu tranh anh dũng, cần cù của nhân dân địa phơng, những đóng góp của
quê hơng mình với LSDT. Dạy học LSĐP còn làm cho häc sinh thÊy râ ý nghÜa
tiÕn bé cña chÕ độ XHCN đang đợc xây dựng ở khắp mọi nơi trên đất nớc ta, bớc
đầu đem lại những thành quả to lớn, cụ thể trong việc nâng cao đời sống tinh
thần và vật chất của nhân dân lao động ở mỗi địa phơng.
Nhà giáo dục Nga nổi tiếng K.Đ. Usinxky ®· rÊt cã lý khi nãi ®Õn “sù cÇn
thiÕt tut đối phải đa việc giảng dạy LSĐP vào trờng phổ thông. Trong bối
cảnh lịch sử hiện nay, cả nớc đang đẩy mạnh công cuộc đổi mới để phát triển đất
nớc, giảng dạy LSĐP sẽ góp phần làm cho học sinh hiểu đợc đóng góp của quê
hơng mình trong sự nghiệp xây dựng đất nớc, từ đó tạo cơ sở cho việc bồi dỡng
tình cảm, ý thức trách nhiệm đối với quê hơng cho các em sau này.
- Dạy học LSĐP với việc hình thành t tởng, tình cảm, thái độ của học sinh.
Giảng dạy LSĐP góp phần không nhỏ vào việc giáo dục t tởng chính trị,
giáo dục ý thức lao động, đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh. Nó có ý nghĩa quan
trọng trong việc hình thành cho thế hệ trẻ lòng yêu nớc, bởi vì nguồn gốc của
lòng yêu Tổ quốc bắt đầu từ lòng yêu quê hơng của các em, nh
V.A.Xukhômlinxki đà viết: Đối với mỗi chúng ta, Tổ quốc bắt đầu từ một cái
nhỏ bé dờng nh không lộng lẫy lắm và không có gì nổi bật, cuộc sống của mỗi
chung ta vĩnh viễn tiến đến hơi thở cuối cùng, chứa đựng một cái gì đó duy nhất
và không gì thay thế đợc nh bầu sữa mĐ, nh sù ©u m cđa mĐ, nh lêi nãi thân
yêu. Đó là miền quê thân yêu của chúng ta, nơi thể hiện hình ảnh sinh động của
Tổ quốc [1]. Học sinh tự hào về đất nớc, dân tộc Việt Nam bắt đầu từ lòng tự
hào về chiến công của cha anh mình đà làm nên ở ngay tại làng xóm thân yêu
trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lợc. Học sinh cũng tự hào về những thành
tựu kinh tế, văn hóa, xà hội của địa phơng từ xa đến nay, đặc biệt trong thời kỳ
xây dựng CNXH. Bởi vì, nh chúng ta đà biết, đặc điểm tình cảm của trẻ em là rất
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm - Líp 44A - LÞch Sư


11


Khoá luận tốt nghiệp
quý trọng và thờng đánh giá cao quê hơng mình. Do đó, khi hiểu sâu sắc LSĐP
sẽ làm nảy sinh ở các em trách nhiệm công dân, tình yêu thiên nhiên, yêu nơi
chôn rau cắt rốn của mình, niềm tự hào về truyền thống và những chiến công
hiển hách trên mảnh đất quê hơng. Vì lẽ đó mà giáo viên trong những tiết LSĐP
nên tích cực giới thiệu cho học sinh những di tích lịch sử và nghề thủ công truyền
thống ở địa phơng. Đây là một trong những nội dung giáo dục hớng nghiệp của
bộ môn lịch sử. Nó góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu
giáo dục phổ thông nói riêng. Đó là phải gắn chặt với mục tiêu kinh tế - xà hội,
mà trớc hết là mục tiêu kinh tế - xà hội của địa phơng. Giáo dục phổ thông ngay
ở trờng PTCS, bằng cả việc giảng dạy nội khóa và các hoạt động ngoại khóa phải
đạt đến kết quả là làm cho học sinh biết mình sống trong một huyện, một miền
quê nh thế nào và mình phải làm gì để cống hiến cho xứng đáng với nhân dân và
đất nớc. Giáo dục phổ thông phải gắn liền với lịch sử, thiên nhiên, xà hội, con
ngời ở địa phơng, làm cho việc giảng dạy và học tập ở nhà trờng thấm đậm hơn
cuộc đời thực. Học sinh từ lúc còn đi học đà sống với thực tế với xà hội xung
quanh [6].
Dạy học LSĐP cũng góp phần giáo dục lòng tự hào về quê hơng cho học
sinh. Thành tựu chiến đấu và xây dựng CNXH ở địa phơng có ảnh hởng đến sự
thắng lợi của Cách mạng cả nớc. Sự hi sinh, cuộc chiến đấu anh dũng của các
con em địa phơng trong sự nghiệp giữ nớc đà góp phần giáo dục truyền thống tốt
đẹp của cha ông cho thế hệ trẻ.
LSĐP giáo dục cho học sinh lòng yêu lao động, kính trọng nhân dân lao
động qua nhiều thế hệ, từ những niềm tự hào chính đáng đó giúp cho các em
thêm gắn bó với mảnh đất quê hơng, bồi dỡng cho các em ý thức bảo vệ, giữ gìn,
phát huy những truyền thống tốt đẹp vốn có của địa phơng một cách tự giác. Nh

vậy, nghiên cứu, giảng dạy LSĐP đợc tiến hành thờng xuyên với nội dung phơng
pháp phù hợp sẽ giúp ích rất nhiều cho công cuộc giáo dục lòng yêu nớc cho
thanh niên, học sinh ở địa phơng và đồng thời kích thích lòng yêu đất nớc, tình
yêu quê hơng và tự hào dân tộc.
- Dạy học LSĐP góp phần phát triển khả năng nhận thức và năng lực thực
hành của học sinh.
Đa LSĐP vào giảng dạy trong nhà trờng phổ thông sẽ tạo điều kiện cho các
em đợc học tập và rèn luyện trong môi trờng thực tế, kết hợp lý thuyết với thực
hành, không chỉ biết lĩnh hội tri thức mà còn biết tập duyệt tác phong và cách

Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm - Lớp 44A - Lịch Sử

12


Khoá luận tốt nghiệp
thức làm việc của nhà khoa học trong tơng lai để tìm ra tri thức. Đây cũng là cơ
hội để thầy và trò tham gia phục vụ các mục tiêu kinh tế - xà hội của địa ph ơng,
phát huy chức năng trung tâm văn hóa khoa học của nhà trờng với địa bàn cơ sở,
góp phần phát triển ngành sử quốc gia. Ngoài ra, su tầm và dạy học LSĐP còn là
một biện pháp quan trọng để thực hiện nguyên lý học đi đôi với hành nhà tr ờng gắn liền với xà hội, nhằm thực hiện mục đích giáo dục phát triển phải
đạt đến kết quả gắn liền với lịch sử, thiên nhiên và xà hội ở địa phơng, làm cho
việc giảng dạy ở nhà trờng thấm đợm hơn cuộc đời thực [19].
Từ hoạt động thực tiễn đó, các em thấy đợc sự phát triển đa dạng, sinh động,
phức tạp và thú vị của lịch sử ở các địa phơng, thấy đợc mối quan hệ chặt chẽ của
LSĐP và LSDT, thấy đợc nét độc đáo, đặc thù của LSĐP, song vẫn tuân theo quy
luật phát triển chung của LSDT và lịch sử nhân loại.
- Ngoài ra, trong nhiệm vụ dạy học hiện nay việc dạy học LSĐP còn nhằm
định hớng cho giới trẻ thái độ ứng xử văn hoá phù hợp với chủ trơng xây dựng
nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, thực hiện cuộc vận động

xây dựng đời sống văn hoá ở địa phơng.
1.1.2. Nguyên tắc chỉ đạo việc dạy học LSĐP trong trờng phổ thông
- Phải thể hiện tính toàn diện và tính hệ thống.
Nguyên tắc này đòi hỏi giáo viên vừa phải trình bày đầy đủ các lĩnh vực
khác nhau ở địa phơng nh: Kinh tế, chính trị, văn hoá vừa phải làm rõ đ ợc mối
liên hệ giữa LSĐP với LSDT, trong vùng và tỉnh. Từ đó, học sinh mới thấy đợc
những quy luật chung của quá trình phát triển LSDT và những nét đặc trng của
LSĐP mình, thấy đợc lịch sử quê hơng mình đà gắn bó và đóng góp vào lịch sử
dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ra sao, từ đó càng thêm tự hào về truyền thống
của quê hơng và hiểu sâu sắc thêm lịch sử đất nớc. Trên cơ sở đó, tạo điều kiện
cho các em vận dụng những tri thức học đợc vào thực tiễn cuộc sống nh đóng
góp vào việc tham gia su tầm tài liệu, biên soạn LSĐP và xây dựng phòng truyền
thống.
Tính toàn diện của việc dạy học LSĐP còn thể hiện ở các hình thức học tập,
đánh giá học sinh, dới sự chỉ đạo hớng dẫn của giáo viên nhằm phát huy năng lực
độc lập, t duy của các em. Tính toàn diện cũng đòi hỏi việc học tập có trọng tâm,
trọng điểm chứ không học dàn đều. ở đây, trong chơng trình LSĐP cần nhấn
mạnh những kiến thức về các cuộc đấu tranh yêu nớc, cách mạng, những di tích

Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm - Lớp 44A - Lịch Sử

13


Khoá luận tốt nghiệp
lịch sử của địa phơng nhằm mục đích giáo dục các em lòng yêu mến và tự hào về
quê hơng.
- Phải đảm bảo tính phổ thông:
Đây là một nguyên tắc trong dạy học nói chung và trong giảng dạy LSĐP
nói riêng. Tính phổ thông mà chúng tôi muốn nói ở đây là những kiến thức cơ

bản cần trình bày trong bài giảng LSĐP để sao cho phù hợp với chơng trình
LSDT. Trong chơng trình lịch sử nói chung và LSĐP nói riêng đề cập đến nhiều
vấn đề, nhiều mảng nh: Lịch sử kinh tế, văn hóa, chính trị, t tởng Nhng khi
dạy, giáo viên cần biết lựa chọn kiến thức cơ bản để giảng dạy phù hợp.
Trong dạy học, chúng ta thờng thấy một mâu thuẫn, đó là: Khối lợng kiến
thức cần cung cấp cho học sinh thì nhiều mà thời gian và trình độ tiếp nhận của
học sinh thì có giới hạn. Không giải quyết tốt mâu thuẫn này sẽ dẫn tới trình
trạng quá tải nh: Nặng về sự kiện, ôm đồm vợt quá trình độ của học sinh và
yêu cầu của chơng trình.
Bởi vậy, làm rõ nội dung cơ bản cần cung cấp cho học sinh là cung cấp đủ
kiến thức tối thiểu trong đó “kiÕn thøc tèi thiĨu” lµ kiÕn thøc quan träng nhÊt
mµ học sinh cần nắm vững để đạt đợc yêu cầu học tập, phù hợp với yêu cầu của
chơng trình. Nhng cung cấp kiến thức cơ bản không có nghĩa là tóm lợc kiến
thức làm cho nó ít đi để học sinh nắm, cũng không phải là kiến thức tối đa dẫn
tới tình trạng quá tải mà là kiến thức cần thiết cơ bản của môn học, phù hợp
với trình độ cđa häc sinh, cã t¸c dơng gi¸o dìng, gi¸o dơc và phát triển toàn diện
học sinh.
Tuy nhiên, cần lu ý rằng đảm bảo tính tối u trong dạy học LSĐP, nghĩa là
trong điều kiện cụ thể, nhất định, kết quả giáo dỡng, giáo dục và phát triển phải
đạt kết quả cao nhất mà không bắt buộc học sinh phải nhớ nhiều kiến thức và tiết
kiệm đợc thời gian, công sức cho học sinh.
Từ cách hiểu trên, việc dạy học LSĐP phải tập trung vào những kiến thức cơ
bản của từng bài, phù hợp với chơng trình LSĐP. Đó là những sự kiện, hiện tợng,
nhân vật tiêu biểu của địa phơng trong sự phát triển chung của LSDT.
- Lựa chọn những sự kiện cơ bản, tiêu biểu:
LSĐP cũng nh LSDT diễn ra với nhiều sự kiện khác nhau, muôn màu muôn
vẻ, mỗi sự kiện lại có một ý nghĩa và tác dụng khác nhau. Trong giảng dạy chúng
ta không thể cùng một lúc liệt kê tất cả các sự kiện đợc, vì chúng còn phù thuộc
vào lợng thời gian quy định và mức độ tiếp nhận của học sinh. Chúng ta cũng


Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm - Lớp 44A - LÞch Sư

14


Khoá luận tốt nghiệp
không thể sử dụng tùy tiện bất kỳ sự kiện nào mà phải biết lựa chọn những sự
kiện cơ bản, tiêu biểu nhất để cung cấp cho häc sinh. Thùc tÕ, ngêi ta thêng
chän nh÷ng sù kiƯn điển hình, đó là những sự kiện phản ánh các mặt cơ bản,
những thuộc tính, đặc trng của hiện tợng. Nó có khả năng dựng lại toàn bộ bức
tranh quá khứ một cách toàn diện khiến ngời nghe hình dung đợc rõ bộ mặt lịch
sử. Tính cơ bản của sự kiện trong dạy học LSĐP còn đợc quy định bởi sự phù
hợp giữa cái riêng với cái chung, cái bộ phận với cái toàn thể sao cho mối quan
hệ giữa địa phơng với LSDT đợc thể hiện rõ. Vì vậy, trong khi giảng dạy LSĐP,
giáo viên cần lu ý lựa chọn những sự kiện cơ bản, điển hình.
- Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi:
Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng của việc dạy học nói chung
và trong môn LSĐP nói riêng. Phân phối chơng trình do Bộ Giáo dục - Đào tạo
đề ra cũng dựa trên nguyên tắc này. Vì vậy, khi biên soạn hay giảng dạy LSĐP,
việc đầu tiên giáo viên phải làm là căn cứ vào phân phối chơng trình phổ thông
hay cũng chính là phải tính đến đặc điểm lứa tuổi học sinh. ở lứa tuổi PTCS (11 14 tuổi), trình độ nhận thức của các em còn ở mức độ cảm tính, do vậy rất thích
nghe những sự tích, huyền thoại hay những câu chuyện về các chiến công oai
hùng của ông cha ngày trớc Đây là điều kiện để giáo viên giảng dạy các bài
giới thiệu di tích lịch sử hoặc phong trào cách mạng ở địa phơng. Còn đối với học
sinh THPT, nhận thức của các em không còn ở mức độ cảm tính nữa mà đà phát
triển sang nhận thức lý tÝnh. Lóc nµy, t duy lý ln lµ t duy chủ đạo ở lứa tuổi các
em. Do vậy, cần tạo điều kiện để các em phát triển khả năng độc lập suy nghĩ,
sáng tạo trong học tập. Những bài giảng LSĐP ở bậc THPT giáo viên phải hớng
dẫn cho các em tự làm việc bằng cách lập bảng thống kê các di tích LSĐP và
những nghề truyền thống ở địa phơng. Qua đó, tự rút ra ý nghĩa, bài học đối với

bản thân.
- Đảm bảo mối liên hệ giữa LSĐP với LSDT:
Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của việc dạy học LSĐP ở trờng
phổ thông, nó tuân thủ theo nguyên tắc phơng pháp luận của Lênin về phép biện
chứng của sự nhận thức cái riêng không tồn tại ngoài mối liên hệ với cái
chung. Vì thế, khi tiến hành giảng dạy những tiết LSĐP, giáo viên phải đảm bảo
đợc mối liên hệ giữa LSĐP với LSDT.

Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm - Lớp 44A - Lịch Sö

15


Khoá luận tốt nghiệp
Ngoài những nguyên tắc trên, thì nội dung LSĐP đợc lựa chọn phải phù hợp
với thời gian quy định trong chơng trình và mối tơng quan với các môn học khác,
phù hợp với điều kiện vật chất - kỹ thuật của nhà trờng phổ thông trong thực tế.
1.2. Thực trạng dạy học LSĐP ở trờng PTTH Diễn Châu.
Nghiên cứu toàn bộ kết cấu nội dung chơng trình lịch sử ở trờng phổ thông,
chúng tôi thấy trong chơng trình lịch sử ở trờng THCS và THPT đà dành một thời
lợng cân đối cho dạy học LSĐP. Phân phối chơng trình môn lịch sử các lớp 6
đến lớp 12 đều dành một số tiết cho phần LSĐP với mục đích giúp các em tìm
hiểu về một số di tích lịch sử ở địa phơng mình (từ xÃ, huyện), học một số tiết
nội khóa (trên lớp lẫn trên thực địa) để nâng cao vốn hiểu biết về quê hơng xứ
sở.Số tiết LSĐP ở THCS là 7 tiết (lớp 6: 1 tiÕt, líp 7: 3 tiÕt, líp 8: 1 tiÕt, líp 9: 2
tiÕt) vµ ë THPT lµ 3 tiÕt (líp 10: 2tiÕt, líp 11: 1 tiÕt).
Nh vËy, ®èi víi THCS thêi lợng LSĐP chiếm 3,4% (7/ 202 tiết) trong chơng
trình LSDT và ở THPT là 2,6% (3/ 149 tiết), chơng trình cũng lu ý coi trọng
đúng mức và tạo điều kiện để tiết dạy học LSĐP có hiệu quả.
Tuy vậy, thực tế dạy học LSĐP ở một số trờng phổ thông nói chung và ở

Diễn Châu (Nghệ An) nói riêng vẫn còn nhiều vấn đề cần phải bàn. Chúng tôi đÃ
tiến hành trao đổi, điều tra bằng phiếu 30 giáo viên bộ môn của 18 trờng phổ
thông ở Diễn Châu, 400 häc sinh cđa 20 líp (líp 6 ®Õn líp 12) ở các trờng trong
huyện với 530 câu hỏi khác nhau. Đồng thời tìm hiểu những tài liệu LSĐP đà đợc
biên soạn và giảng dạy ở các trờng phổ thông từ trớc đến này, chúng tôi nhận
thấy rằng: Các cấp Đảng, chính quyền địa phơng, Phòng Giáo dục - Đào tạo
huyện cũng nh giáo viên bộ môn đều nhận thức đợc sự cần thiết của việc đa
LSĐP vào giảng dạy cho học sinh phổ thông. Tuy vậy, trình độ nhận thức, quan
niệm cũng nh năng lực của giáo viên về công tác lịch sử Đảng trong nhà trờng
không đều nhau. Số giáo viên cha từng dạy và tổ chức hoạt động ngoại khóa về
LSĐP khá phổ biến. Có một số giáo viên cố gắng giảng dạy các tiết LSĐP nhng
không thờng xuyên, còn chiếu lệ, không biên soạn bài giảng riêng nh yêu cầu
của bài học nội khóa. Các hoạt động ngoại khóa khác về LSĐP không đợc chú ý
và không bảo đảm những yêu cầu về mặt giảng dạy. Diễn Châu cũng nh nhiều
địa phơng khác trong dạy học lịch sử còn tồn tại một số khuyết điểm mà dờng
nh đà trở thành căn bệnh phổ biến kéo dài nhiều năm, đó là: Vào dịp thông báo
thi tốt nghiệp THCS, THPT mà không thi lịch sử thì nhà trờng cắt hoặc dạy cầm
chừng môn học này, trong đó tất nhiên LSĐP bị cắt trớc tiên. Vả lại, hiện nay
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm - Lớp 44A - Lịch Sử

16


Khoá luận tốt nghiệp
việc giảng dạy LSĐP ở trờng phổ thông cha đạt đợc tầm mà nó phải có, đa số các
giáo viên thờng lấy tiết LSĐP để bù giờ những tiết LSDT, hoặc biến nó thành
những tiết kể chuyện vô bổ không xác định nội dung.
Những lý do cơ bản mà các giáo viên đợc điều tra đều trả lời là không có
tài liệu và khó khăn trong công tác tổ chức. Họ khẳng định: Có thể thực hiện
tốt việc giảng dạy LSĐP, nếu đợc thỏa mÃn các điều kiện về tài liệu, thời gian

cùng các phơng tiện vật chất khác. Điều đáng quan tâm là đa số giáo viên đợc
điều tra còn lẫn lộn giữa các hình thức và các phơng pháp dạy học lịch sử nói
chung, LSĐP nói riêng.
Về phần học sinh: Sự hiểu biết của các học sinh về LSĐP mình còn rất mơ
hồ. Thậm chí, hơn 90% số học sinh từ lớp 9 đến lớp 12 của huyện đợc điều tra trả
lời sai ngày quê hơng giành đợc thắng lợi trong Cách mạng tháng 8. Mặc dù
nhiều trờng phổ thông đóng trên địa bàn có nhiều di tích lịch sử và những ngành
nghề truyền thống, nhng sự hiểu biết của các em về chúng còn rất hạn chế.
Nhìn tổng quát qua công tác điều tra thực tế, chúng tôi cho rằng, tình hình
dạy học LSĐP ở trờng PTTH hiện nay chịu tác động, ảnh hởng của trình trạng
còn giảm sút chất lợng dạy học lịch sử nói chung. Tình trạng cha khởi sắc của
việc dạy học lịch sử trong đó có LSĐP là do: giáo viên bộ môn cha nhận thức đầy
đủ, sâu sắc và toàn diện ý nghĩa, tác dụng của công tác nghiên cứu và giảng dạy
LSĐP; sự chỉ đạo của các cấp lÃnh đạo giáo dục không chặt chẽ và thêm vào đó
là những khó khăn của giáo viên về đời sống, sù thiÕu thèn ph¬ng tiƯn vËt chÊt kü tht cđa nhà trờng.

Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm - Lớp 44A - LÞch Sư

17


Khoá luận tốt nghiệp

Chơng 2
Biên soạn nội dung dạy học lịch sử địa phơng
ở trờng phổ thông trung học Diễn Châu

2.1. Yêu cầu của việc biên soạn nội dung dạy học LSĐP
2.1.1. Xác định mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của việc giảng bài LSĐP
Trớc khi bắt tay vào việc biên soạn bài giảng LSĐP, giáo viên cần xác định

đợc mục đích, yêu cầu, ý nghĩa của bài học về LSĐP. Việc làm này có ý nghĩa
định hớng cho nội dung, phơng pháp thể hiện trong giảng dạy. Cần nhấn mạnh
thêm rằng, mỗi bài dạy LSĐP góp phần tăng thêm lòng yêu quê hơng, nơi chôn
rau cắt rốn - cội nguồn lòng yêu Tổ quốc, dân tộc. Nhà giáo dục học Nga nổi
tiếng K.Đ. Usinxki đà rất có lý khi nói đến sự cần thiết tuyệt đối phải đa việc
giảng dạy LSĐP vào trờng phổ thông. Trong bối cảnh lịch sử hiện nay cả nớc
đang đẩy mạnh công cuộc đổi mới để phát triển đất nớc, dạy một bài LSĐP góp
phần vào việc bồi dỡng tình cảm, ý thức trách nhiệm đối với quê hơng. Mỗi bài
học phải làm cho giáo dục phổ thông gắn liền với lịch sử, thiên nhiên, xà hội, con
ngời ở địa phơng [6].
Khi biên soạn và dạy bài LSĐP (một huyện, xÃ) cần chú ý đến việc rèn
luyện những kỹ năng trong công tác thực tiễn, nhất là trong việc bồi dỡng phơng
pháp tìm tòi, nghiên cứu (su tầm, thống kê, niên biểu).
2.1.2. Phơng pháp biên soạn và xác định nội dung bài giảng LSĐP
Việc biên soạn nội dung bài giảng LSĐP ở trờng phổ thông cần dựa trên
những nguyên tắc, yêu cầu của việc soạn bài học lịch sử nói chung, song cũng
cần tính đến đặc điểm của bài LSĐP.
Trớc hết tùy theo số tiết đợc quy định trong chơng trình mà soạn nội dung
bài giảng cho phù hợp. Tuy vậy, một bài giảng về LSĐP phải đảm bảo tính hệ
thống và tính toàn diện. Đây không phải là bài giảng về một lÜnh vùc mét hun
hay mét x· nh lÞch sư mét nghành nghề thủ công, lịch sử đấu tranh cách mạng.
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm - Lớp 44A - Lịch Sö

18


Khoá luận tốt nghiệp
Những nội dung chuyên về một mặt nói trên có thể thực hiện trong một giờ ngoại
khóa, trong bài nói chuyện nhân buổi lễ kỷ niệm ngày lịch sử. Khi biên soạn bài
giảng LSĐP, giáo viên vừa phải chú ý trình bày đầy đủ các giai đoạn phát triển

của địa phơng đó trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xà hội vừa phải
làm rõ đợc mối liên hệ giữa địa phơng với lịch sử cả nớc, trong vùng và tỉnh. Từ
đó, học sinh mới thấy đợc những quy luật chung của quá trình phát triển lịch sử
địa phơng và những nét đặc trng của LSĐP mình, thấy đợc lịch sử của quê hơng
đà gắn bó và dóng góp tích cực vào lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta ra
sao. Từ đó các em càng tăng thêm tự hào về truyền thống của quê hơng và hiểu
sâu thêm lịch sử đất nớc. Trên cơ sở đó tạo điều kiện cho các em vận dụng những
tri thức đà học vào thực tiễn cuộc sống nh đóng góp vào việc tham gia su tầm tài
liệu, biên soạn LSĐP và xây dựng phòng truyền thống.
Chơng trình giảng dạy LSĐP không quy định nội dung các vấn đề cụ thể mà
chỉ quy định số tiết. Bởi vậy giáo viên có thể chủ động chọn chủ đề, sự kiện lịch
sử đà có sẵn trong nhiều tài liệu để biên soạn bài giảng. Cần chú ý chọn các sự
kiện phù hợp với giai đoạn LSDT trong khóa trình lịch sử đang học. Căn cứ vào
giới hạn chơng trình của năm học, lớp học mà chọn những sự kiện cơ bản, tiêu
biểu của địa phơng tơng ứng víi sù kiƯn quan träng cđa LSDT thêi kú Êy, nh các
vấn đề, các sự kiện về phong trào yêu nớc của nhân dân địa phơng giai đoạn
1930 - 1931, về Cách mạng tháng Tám năm 1945, về công cuộc xây dựng và bảo
vệ chính quyền cách mạng còn non trẻ mới đợc thành lập, về cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp ở địa phơng
2.1.3. Bố cục của một bài giảng LSĐP
Có thể bao gồm các phần, mục, ý chính sau đây:
a. Bối cảnh lịch sử diễn ra các sự kiện lịch sử ở địa phơng mà học sinh
đang học
- Tình hình chính trị, kinh tế, xà hội, phong trào Cách mạng chung của cả nớc. Mục này chỉ cần nêu lên những nét rất cơ bản, ngắn gọn để giúp học sinh nhớ
lại những kiến thức đà học ở các bài LSDT trớc đó. Giáo viên có thể nêu câu hỏi
để học sinh trả lời, sau đó bổ sung và chuyển tiếp sang mục bối cảnh riêng, cụ
thể của địa phơng.
- Tình hình cụ thể của địa phơng trong bối cảnh chung của lịch sử cả nớc.
Mục này cần chú ý trình bày cụ thể, đầy đủ hơn để học sinh nhận thức đợc hết
Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm - Lớp 44A - Lịch Sử


19


Khoá luận tốt nghiệp
khó khăn, thử thách mà nhân dân địa phơng phải vợt qua, từ đó hiểu sâu sắc hơn
sự gắn bó mật thiết giữa LSDT với LSĐP mình.
b. Diễn biến các sự kiện cơ bản của LSĐP
Đây là phần trọng tâm nên nội dung bài giảng phải có nhiều sự kiện cụ thể,
chính xác, tiêu biểu của LSĐP để tạo đợc biểu tợng cho học sinh về quá khứ
đang học, khắc phục tình trạng đơn điệu, sơ lợc, thiếu sử liệu cơ bản.
Đây là nguyên tắc phơng pháp luận của việc biên soạn lịch sử nói chung,
LSĐP nói riêng. Để thực hiện đợc yêu cầu nói trên, trong khi soạn giảng LSĐP,
giáo viên phải khắc phục một khó khăn là sách giáo khoa không cung cấp các tài
liệu để soạn cho một bài học LSĐP, ngời dạy phải tự lực và hớng dẫn học sinh su
tầm, xác minh t liệu kết hợp với việc sử dụng những t liệu trong các cuốn LSĐP
(nếu có), tài liệu lu trữ, sách báo nghiên cứu đà công bố. Trong nhiều nguồn tài
liệu có thể su tầm, sử dụng để soạn giảng nên chú ý đến ba loại tài liệu sau: Tài
liệu thành văn hay còn gọi là sử liệu viết (tài liệu ghi chép tình hình các mặt của
một địa phơng: Điều kiện tự nhiên, lịch sử, phong tục tập quán, sinh hoạt vật
chất, tinh thần của nhân dân, gia phả, văn bia, các văn kiện của tổ chức Đảng,
chính quyền địa phơng, hồi ký cách mạng); sử liệu vật chất (hiện vật, dấu tích
lịch sử cách mạng, công trình kiến tróc nghƯ tht…); sư liƯu trun miƯng (ca
dao, tơc ng÷, truyền thuyết, truyện kể của các cán bộ lÃo thành cách mạng ở địa
phơng).
Trong quá trình xác minh, chọn lọc các sự kiện để bảo đảm tính chính xác,
tiêu biểu còn cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Thái độ s phạm cần thiết đối với tài liệu trong việc giáo dỡng, giáo dục
cho học sinh và sử dụng vào công việc công ích xà hội, phục vụ đời sống thực
tiễn của địa phơng.

- Mối liên hệ về mặt dạy học giữa tài liệu LSDT và tài liệu LSĐP. Trớc hết
cần xác định đợc đầu đề bài giảng, nội dung bài giảng phù hợp với đối tợng là
học sinh THCS hay THPT, bài giảng về LSĐP của một huyện hay một xà . Đó
là những cơ sở để su tầm tài liệu biên soạn bài học cho phù hợp với yêu cầu
giảng dạy.
Trong bố cục bài giảng việc trình bày diễn biến của các sự kiện LSĐP có
chia ra các mục nhỏ, chứa đựng những nội dung cơ bản của các sự kiện và mối
liên hệ tác động qua lại giữa các sự kiện với nhau xẩy ra ở địa phơng cũng nh
mối liên hệ với lịch sử của tỉnh hay cả nớc để làm rõ đợc nét đặc sắc, đặc thù
trong truyền thống chung của cả nớc.

Sinh viên: Phạm Thị Thanh Tâm - Lớp 44A - Lịch Sử

20



×