MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................1
PHẦN II: NỘI DUNG.....................................................................................2
CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN
HĨA ĐỜI SỐNG.........................................................................................2
1.1.
Khái niệm, q trình hình thành tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh. .2
1.1.1.
Khái niệm.................................................................................2
1.1.2. Quá trình hình thành tư tưởng văn hóa HCM.............................2
1.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống.......................3
1.2.1. Đạo đức mới:...............................................................................3
1.2.2. Lối sống mới:..............................................................................4
1.2.1. Nếp sống mới:.............................................................................4
1.3. Tầm quan trọng của viễ xây dựng đời sống mới, nếp sống mới........5
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN
HĨA ĐỜI SỐNG VÀO XÂY DỰNG LỐI SỐNG MỚI, NẾP SỐNG
MỚI CHO SINH VIÊN...............................................................................7
2.1. Đạo đức mới.......................................................................................7
2.1.1.Những mặt tích cực......................................................................7
2.1.2. Những mặt hạn chế......................................................................8
2.1.3. Giải pháp khắc phục....................................................................9
2.2. Lối sống mới....................................................................................10
2.2.1. Những mặt tích cực...................................................................10
2.2.2. Những mặt hạn chế....................................................................11
2.2.3. Giải pháp khắc phục..................................................................13
i
2.3. Nếp sống mới...................................................................................13
2.3.1. Những mặt tích cực...................................................................13
2.3.2. Những mặt hạn chế....................................................................14
PHẦN III: KẾT LUẬN.................................................................................16
ii
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong thời đại tồn cầu hóa, quốc tế hóa, bùng nổ thơng tin và giao lưu
văn hóa một cách mạnh mẽ các nước đang phát triển trong đó có cả Việt Nam
đang phải hứng chịu rất nhiều ảnh hưởng của sự hội nhập. Cơ hội nhiều song
thách thức cũng khơng ít. Bên cạnh những cơ hội hợp tác đầu tư phát triển
kinh tế, giao lưu chọn lọc tiếp thi những tinh hoa văn hóa thế giới thì Việt
nam cũng đang phải đối mặt với khơng ít những nguy cơ thách thức trong
việc hội nhập văn hóa. Nhiều vấn đề đang đặt ra một cách cấp bách: làm thế
nào để vừa hội nhập vừa không làm đấnh mất bản sắc văn hóa dân tộc, làm
thế nào để có thể ngăn chặn tối đa sự du nhập của những luồng văn hóa phản
giá trị, có nội dung khơng lành mạnh vào đời sống nhân dân....Tất cả đang đặt
ra cho Đảng, Nhà nước cũng như toàn bộ nhân đân trước sự tìm kiếm những
biện pháp giải pháp có thể hạn chế được sự du nhập của văn hóa phản giá trị.
Một trong những biện pháp có ý nghĩa quan trọng và có thể coi là có hiệu quả
nhất là chúng ta tìm về với những giá trị của Tư Tưởng Hồ Chí Minh về văn
hóa. Đây được xem là giải pháp tối ưu có hiệu quả và tác động lớn đến hầu
khắp quần chúng nhân dân cả nước. Và để làm rõ hơn về việc vận dụng Tư
tưởng Hồ Chí minh trên lĩnh vực văn hóa tác giả đã chọn đề tài: “ Vận dụng
quan điểm của HCM về văn hoá đời sống vào xây dựng lối sống mới, nếp
sống mới cho bản thân.”.
Ngồi phần mở đầu và kết thúc thì nội dung đề tài được chia thành các phần
lớn như sau:
CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA ĐỜI
SỐNG
1
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA ĐỜI
SỐNG VÀO XÂY DỰNG LỐI SỐNG MỚI, NẾP SỐNG MỚI CHO SINH
VIÊN
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN
HĨA ĐỜI SỐNG
1.1.
Khái niệm, q trình hình thành tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh
1.1.1. Khái niệm
Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh là sự tổng hợp các giá trị văn hóa Đơng
– Tây, trên nền tảng chủ nghĩa xã hội nhân văn Việt Nam được hình thành
trong các phong trào lớn của thế kỷ XX, phong trào độc lập dân tộc, dân chủ
và CNXH.
Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh chính là khát vọng của dân tộc Việt
Nam về cái đúng, cái tốt, cái đẹp trong các quan hệ của con người và chúng
tiêu biểu cho con người và tiêu biểu cho các giá trị VN gia nhập vào các giá
trị chung của khu vực và loài người tiến bộ. Trong tâm khảm nhân loại hiện
đại, HVM luôn là người anh hùng giải phóng dân tộc, vừa là một danh nhân
văn hóa. Các tư tưởng văn hóa nghệ thuật của HCM vừa kết tinh truyền thống
văn hóa hàng ngàn năm của dân tộc VN, vừa đúc kết những kinh nghiệm
trong họat động phong phú của người tạo nên những giá trị mới cho dân tộc,
cho loài người tiến bộ, đặc biệt là cho các nước đang phát triển xây dựng nên
văn hóa mới.
1.1.2. Q trình hình thành tư tưởng văn hóa HCM.
Có thể nói qúa trình hình thành tư tưởng văn hóa HCM làm năm giai
đoạn.
1980 – 1911: Hồ Chí Minh tiếp thu văn hóa dân tộc thơng qua những
truyền thống tốt đẹp của gia đình và quê hương. Bước đầu tiếp thu văn hóa
2
phương Đông cũng như Nho giáo, phật giáo và bắt đầu tiếp cận với văn hóa
phương Tây.
1911 – 1920: HCM đi nhiều nơi trên thế giới tiếp xúc với nhiều nền
văn hóa trên thế giới khác nhau. HCM đã tiếp thu những tinh hoa văn hóa của
nhiều nước đặc biệt là những nền văn hóa phương tây, đấu tranh loại bỏ
những mặt tiêu cực để hướng tới một nền văn hóa tốt đẹp hơn.
1920 – 1930: HCM đã viết nhiều tác phẩm phê phán lên án tội ác của
bọn Thực Dân và tay sai. Đòi quyền độc lập cho các dân tộc, sự hình thành
chủ nghĩa nhân văn là điểm cốt lõi của tư tưởng văn hóa HCM.
1930 – 1940: Tư tưởng HCM gặp những khó khăn nhưng HCM vẫn cố
gắng học tập tiếp thu những tư tưởng nhân văn văn hóa của nhân loại cho bản
thân.
1940 – 1969: Đây là giai đoạn chủ tịch HCM lãnh đạo cách mạng Việt
nam, giành độc lập và từng bước xây dựng nền văn hóa VN mới. Những quan
điểm của tư tưởng HCM nói chung và quan điểm văn hóa HCM nói riêng đã
từng bước được bổ sung phát triển và hoàn thiện, được xây dựng tổ chức thực
hiện từng bước trong tư tưởng HCM.
1.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống.
Xây dựng văn hóa đời sống mới được HCM chỉ ra ngay sau khi mới
giành chính quyền, rồi nhanh chóng trở thành một phong trào quần chúng sôi
nổi, tạo thành động lực mạnh mẽ cho sự nghiệp kháng chiến kiến quốc.
Văn hóa đời sống thực chất là đời sống mới với 3 nội dung: đạo đức
mới, lối sống mới, nếp sống mới, trong đó đạo đức mới đóng vai trị chủ yếu
nhất. Bởi vì, có dựa trên nền đạo đức mới thì mới xây dựng được lối sống
mới, nếp sống mới và đạo đức mới lại được thể hiện trong lối sống và nếp
sống.
3
1.2.1. Đạo đức mới:
Thực hành đạo đức mới trước hết là thực hành đạo đức cách mạng. Đạo
đức mới theo chủ tịch hồ chí minh là trung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm,
liêm, chính, chí cơng vơ tư; u thương con người và tinh thần quốc tế trong
sáng. Đó là bốn phẩm chất chung và cơ bản nhất.
1.2.2. Lối sống mới:
Lối sống mới là lối sống có lí tưởng, có đạo đức; kết hợp hài hịa giữa
truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại tạo nên lối
sống văn minh, tiên tiến.
Trước hết là văn hóa ăn, mặc, ở, đi lại, nó khơng phụ thuộc vào những
thứ ăn mặc ở nhiều hay ít, sang trọng hay đơn giản mà nó phụ thuộc vào lối
sống có hay khơng có văn hóa của mỗi người.
Theo Người, phải xây dựng một phong cách sống giản dị, khiêm tốn,
chừng mực, ngăn nắp, điều độ, vệ sinh, yêu lao động, q trọng thì giờ, ít lịng
ham muốn về vật chất, về chức quyền danh lợi. Quan hệ ban bè, đồng chí,
nhân dân thì chân tình cởi mở, trân trọng con người; đối với mình thì nghiêm,
đối với người thì khoan dung độ lượng.
Sửa đổi cách làm việc là phải có tác phong quần chúng, tác phong tập
thể dân chủ, tác phong khoa học. Các tác phong có liên quan chặt chẽ với
nhau, điều này đặc biệt cần thiết đối với cán bộ quản lí, lãnh đạo. HCM yêu
cầu ở đội ngũ cán bộ phải có phong cách sống, phong cách làm việc hợp lòng
dân.
1.2.1. Nếp sống mới:
Xây dựng nếp sống mới là xây dựng những thói quen và phong tục tập
quán tốt đẹp, kế thừa và phát triển những thuần phong mĩ tục lâu đời của dân
tộc. Tất nhiên khơng phải cái gì cũ cũng bỏ hết, cái gì cũng làm mới.
4
HCM dạy chúng ta rằng: chẳng những phải kế thừa mà còn phải phát
triển thuần phong mĩ tục, đồng thời phải biết cải tạo phong tục tập quán cũ
thành những yếu tố tiến bộ mà trước đó chưa có. Người cho rằng khơng phải
cái gì cũ cũng xấu. Cái cũ mà tốt thì phải phát triển thêm. Thí dụ như tinh
thần tương thân tương ái, tận trung tận hiếu. Cái gì mới mà hay thì ta phải
làm. Thí dụ ăn ở cho hợp vệ sinh, làm việc có ngăn nắp.
Xây dựng nếp sống mới rất khó khăn, phức tạp, vì thói quen rất khó sửa
đổi, nó có sức ỳ cản trở ta. Thực tế cho thấy, cái gì tốt mà lạ, người ta có thể
cho là xấu; cái xấu mà quen, người ta có thể cho là thường. Vì vậy, việc thay
đổi thói quen, cải tạo phong tục tập quán cũ lạc hậu là một q trình địi hỏi
phải thận trọng từng bước một, chịu khó, lâu dài, khơng thể xóa bỏ bằng cách
trấn áp thơ bạo (ví dụ: vấn đề ma chay, cưới hỏi…), phải tuyên truyền, giải
thích một cách hăng hái, bền gan, cẩn thận, khôn khéo, mềm mỏng,…
Ngoài việc tuyên truyền vận động, thuyết phục xây dựng đời sống mới
thì điều quan trọng là phải có người làm gương, nhất là những người lãnh
đạo, cán bộ, Đảng viên: “Đảng viên đi trước, làng nước đi sau”.
Việc xây dựng đời sống mới chung cho cả xã hội phải bắt đầu từ mỗi
người, mỗi gia đình.
Văn hóa đời sống là một biểu hiện và là nét bản chất của văn hoá. Dân
tộc ta đã đứng vững trước những thách thức của thiên nhiên khắc nghiệt,
những cuộc xâm lăng của các thế lực ngoại xâm hùng mạnh là nhờ chúng ta
khẳng định và không ngừng làm giàu thêm bản sắc văn hố của mình. Lịch sử
dân tộc ta là lịch sử ln ln đổi mới và phát triển. Hồ Chí Minh đã góp
phần quyết định làm cho văn hố Việt Nam có sự phát triển về chất trong thời
đại mới.
5
1.3. Tầm quan trọng của viễ xây dựng đời sống mới, nếp sống mới
“Đời sống mới” theo quan niệm của Hồ Chí Minh là: “Khơng phải cái
gì cũ cũng bỏ hết, khơng phải cái gì cũng làm mới. Cái gì cũ mà xấu, thì phải
bỏ. Thí dụ: Ta phải bỏ hết tính lười biếng, tham lam. Cái gì cũ mà khơng xấu,
nhưng phiền phức thì phải sửa đổi lại cho hợp lý. Thí dụ: Đơm cúng, cưới hỏi
quá xa xỉ, ta phải giảm bớt đi. Cái gì cũ mà tốt, thì phải phát triển thêm. Thí
dụ: Ta phải tương thân tương ái, tận trung với nước, tận hiếu với dân hơn khi
trước. Cái gì mới mà hay thì ta phải làm… Làm thế nào cho đời sống của dân
ta, vật chất được đầy đủ hơn, tinh thần được vui mạnh hơn. Đó là mục đích
đời sống mới”[3]. Xây dựng đời sống mới chính là sửa đổi những việc rất cần
thiết, phổ thông, thường ngày của mọi người như ăn, mặc, ở, đi làm, giảm
thiểu những hủ tục lạc hậu như cúng tế, cờ bạc, say sưa, hút xách, trộm cắp,
nhất là không tách rời với tăng gia sản xuất… nhằm xây dựng đạo đức mới,
lối sống mới và nếp sống mới; trong đó đạo đức đóng vai trị chủ yếu.
Cũng theo lời Người, đời sống mới bao gồm: Đời sống mới riêng cho từng
người và đời sống mới cho cả cộng đồng, tập thể. Thiết thực và cụ thể, Người
chỉ rõ một cách tỉ mỉ việc xây dựng đời sống mới ở trong một nhà, một làng,
một trường học, trong bộ đội, trong công sở, trong xưởng máy. Thực hành đời
sống mới là công việc của mọi người dân, bắt đầu từ cội nguồn là mỗi người,
gia đình, làng xã, theo đó: Trong một nhà, về tinh thần, “phải trên thuận, dưới
hịa, khơng thiên tư, thiên ái”; về vật chất, mọi việc đều phải “có kế hoạch, có
ngăn nắp”… Trong một làng xã, việc thực hiện đời sống mới, theo Người, cần
phải làm những việc sau: Về văn hóa phải làm cho cả làng đều biết chữ, biết
đạo đức và trách nhiệm của công dân. Về phong tục, phải cấm hẳn say sưa, cờ
bạc, hút sách, bợm bãi, trộm cắp, đĩ điếm… Trong một trường học, cốt nhất
phải dạy cho học trò biết yêu nước, thương nòi. Phải dạy cho các em có chí tự
lập, tự cường, quyết khơng chịu thua kém ai, quyết không chịu làm nô lên…
6
Trong bộ đội, phải thực hành kỷ luật cực kỳ nghiêm, siêng tập luyện, ai cũng
biết chữ, biết chính trị ít nhiều, phải tăng gia sản xuất, làm cho dân tin, dân
phục, dân u… Trong các cơng sở, vì là những người đều có ít hoặc nhiều
quyền hành, cho nên mỗi người phải giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính để
tránh tình trạng “dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân”… Trong một
nhà máy, phải có sự hợp tác chặt chẽ giữa chủ và thợ, cùng tiết kiệm để tăng
năng xuất, để cùng hưởng lợi…
Trong thực hành đời sống mới về tổ chức, về sản xuất, về vệ sinh, về văn hóa,
về kháng chiến đều phải thi đua giữa người này với người khác, nhà này với
nhà khác, làng này với làng khác để trở thành kiểu mẫu... Tất cả những nội
dung về xây dựng đời sống mới theo Hồ Chí Minh là “khơng có gì khó, chỉ sợ
chí khơng bền”. Xây dựng đời sống mới “lợi nhiều chứ khơng hại. Lợi cho
tồn thể, mà khơng hại đến cá nhân. Khơng có gì cao xa khó khăn, làm thì
thấy kết quả ngay trước mắt… Vì vậy có quyết tâm thì đời sống mới rất dễ
làm”[4].
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN
HĨA ĐỜI SỐNG VÀO XÂY DỰNG LỐI SỐNG MỚI, NẾP SỐNG
MỚI CHO SINH VIÊN
2.1. Đạo đức mới
2.1.1.Những mặt tích cực
Trong cơng cuộc đổi mới của đất nước, nhất là thời kỳ hội nhập kinh tế
thế giới, phần lớn sinh viên đã và đang ngày càng ý thức được vai trị của
mình đối với xã hội, có lí tưởng sống rõ ràng, thể hiện rất nhiều ưu điểm như
thơng minh, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, sống khiêm tốn, biết tôn trọng kỉ
cương, luật pháp, khơng ngại khó ngại khổ, có khát vọng hồi bão làm giàu
7
cho gia đình mình, cho quê hương, đất nước. Thực tế đã chứng minh có nhiều
tấm gương sinh viên nghèo vượt khó học giỏi, sinh viên vừa học vừa làm kinh
tế giỏi…
Sinh viên hiện nay cũng góp phần tích cực trong việc tuyên truyền và
hành động để thực hiện khẩu hiệu “ba không” trong giáo dục. Trong học tập,
nghiên cứu, họ cũng có tinh thần tự giác rèn luyện và vững vàng trước những
cám dỗ.
Đối với cộng đồng, sinh viên cũng ln có sự quan tâm nhất định, đặc
biệt là những người có hồn cảnh khó khăn, thể hiện tình yêu thương con
người sâu sắc. Điều này được thể hiện rất rõ qua những hành động của họ như
việc tham gia hiến máu nhân đạo, hay chúng ta cũng dễ dàng bắt gặp những
hoạt động quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt, đặc biệt có những sinh viên con
vào tận nơi có thiên tai để gửi hàng cứu trợ. Họ cũng ln có tinh thần giúp
đỡ nhau trong học tập, cùng nhau tiến bộ giúp đỡ bạn bè có hồn cảnh khó
khăn, hoạn nạn, sống hịa đồng với bạn bè, tôn trọng tập thể.
Sinh viên Việt Nam hiện nay cũng là những người tích cực ủng hộ cho
việc chống phân biệt chủng tộc, chống phân biệt giàu nghèo, đối với bạn bè
thế giới họ luôn thân thiện, chân thành, cởi mở với tinh thần quốc tế trong
sáng.
2.1.2. Những mặt hạn chế
Bên cạnh những mặt đạt được thì trong sinh viên hiện nay vẫn còn tồn
tại những hạn chế cần phải khắc phục.
Thực tế cho thấy, hiện nay có một bộ phận không nhỏ sinh viên phai
nhạt lý tưởng sống, khơng có định hướng rõ ràng trong học tập, có tư tưởng
rất tiêu cực về cuộc sống, xã hội, họ sống hờ hững với những gì diễn ra xung
quanh, sống theo quan niệm: “Được đến đâu thì hay đến đó”, “Nước đến chân
mới nhảy”.; theo chủ nghĩa cá nhân, dễ bị cám dỗ bởi vật chất, vô kỷ luật, mất
8
trật tự vệ sinh, đua đòi, chạy theo lối sống tiêu dùng, có những biểu hiện coi
nhẹ những giá trị truyền thống,…
Ta có thể thấy được điều này từ việc hiện nay rất nhiều sinh viên bị sa
vào tệ nạn xã hội (hút xách, nghiện games, trộm cướp), ăn chơi, thích tổ chức
tiệc tùng tốn kém, hay việc thờ ơ khi nhìn thấy người khác bị móc túi trên xe
bt, gian lận trong thi cử,… Đây chính là điều kiện thuận lợi để các đối
tượng xấu có thể mua chuộc, lợi dụng sự thiếu hiểu biết của sinh viên mà
tuyên truyền những luận điệu xuyên tạc, thực hiện diễn biến hịa bình.
Ngun nhân của hiện tượng này là do:
Giới trẻ thiếu sự tự tu dưỡng rèn luyện bản thân, không vững vàng tư
tưởng chính trị.
Do thiếu sự giáo dục và tuyên truyền sâu rộng về đạo đức trong nhà
trường, nên những hiểu biết của thế hệ trẻ về các giá trị đạo đức, có thể nói,
khơng đầy đủ, thậm chí cịn sai lệch ở một số thanh niên.
Tình trạng giáo dục trong gia đình bị bng lỏng. Hiện nay có một bộ
phận giới trẻ ngay từ khi sinh ra đã được nuông chiều quá mức, nhưng lại
sống trong một môi trường khơng hồn thiện của gia đình, được giáo dục quá
thờ ơ,…
Mặt trái của nền kinh tế thị trường làm đảo lộn các giá trị đạo đức, tạo
nên nhiều vấn đề nhức nhối cho xã hội: làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo,
tệ nạn xã hội gia tăng; một bộ phận cán bộ, đảng viên suy thoái đạo đức, lối
sống,… Tất cả những biểu hiện tiêu cực này với những mức độ khác nhau đã,
đang tác động, ảnh hưởng không nhỏ tới tâm tư, tình cảm, niềm tin XHCN
của sinh viên.
Các thế lực thù địch thực hiện diến biến hòa bình, nhất là diễn biến hồ
bình trên lĩnh vực tư tưởng, văn hoá. Một bộ phận sinh viên do nhận thức hạn
chế đã chịu sự tác động, ảnh hưởng ở những mức độ nhất định của những
9
luận điệu chống phá nói trên của kẻ thù, tỏ ra mơ hồ, hoài nghi, chưa thực sự
tin tưởng vào chế độ XHCN, vào sự nghiệp đổi mới của cách mạng nước ta.
2.1.3. Giải pháp khắc phục
Để khắc phục các ngun nhân trên có lẽ khơng phải là việc một sớm
một chiều có thể làm được, mà nó là cả một q trình và phải phát huy trí tuệ
của tồn dân…
Trước hết chúng ta phải tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục đạo
đức cho thế hệ trẻ cả trong gia đình và nhà trường về tinh thần tự hào, tự tơn
dân tộc, nâng cao tính tự giác, đồn kết, kỉ luật,… bằng cách biểu dương khen
thưởng những tấm gương sinh viên trong học tập, lao động, tạo nhiều sân chơi
bổ ích, nhiều hoạt động thu hút sinh viên để góp phần xây dựng lý tưởng sống
đẹp, sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội, hay thăm hỏi dộng
viên những sinh viên đã từng lầm đường lạc lối để họ tự tin hơn trong cuộc
sống....
Mỗi sinh viên phải thường xuyên tự rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao năng
lực và phẩm chất để không chỉ biết tiếp thu mà còn biết phát huy những giá trị
đạo đức truyền thống trong bối cảnh mới.
Cùng với việc tăng cường công tác giáo dục đạo đức, chúng ta phải đẩy
mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên bằng cách tổ chức
thường xuyên các buổi sinh hoạt, học tập ngoại khóa để phổ biến về pháp luật
cho học sinh, sinh viên. Bởi lẽ pháp luật và đạo đức đều là những hình thái ý
thức xã hội, giữa chúng có mối liên hệ với nhau và đều là những phương thức
nhằm điều chỉnh hành vi của con người trong xã hội
2.2. Lối sống mới
2.2.1. Những mặt tích cực
Sinh viên là những con người trẻ tuổi, vì thế trong điều kiện hội nhập,
mở cửa nền kinh tế như hiện nay, họ dễ tiếp thu cái mới, thích cái mới, thích
10
sự tìm tịi và sáng tạo. Bên cạnh việc phát huy những truyền thống tốt đẹp,
trong lối sống của sinh viên hình thành những đặc điểm như: tính chủ động,
tính thực tế, tính năng động. Điều kiện kinh tế thị trường đã hình thành trong
sinh viên lối sống tự do theo pháp luật, tự lo toan, làm giàu; lối tư duy táo
bạo, khám phá, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm để nhanh chóng vươn lên trong
cuộc sống.
Sinh viên hiện nay đã từng bước định hướng cho mình trong việc chọn
ngành chọn nghề từ đó hướng đến lựa chọn những kiến thức để học sao cho
đáp ứng nhu cầu thực tế, chuẩn bị kinh nghiệm làm việc cho tương lai, định
hướng cơng việc sau khi ra trường, thích những cơng việc đem lại thu nhập
cao, v v...). Nhiều sinh viên vừa đi học vừa đi làm - làm thêm bán thời gian,
hoặc có khi là thành viên chính thức của một cơ quan, cơng ty, hình thành tư
duy kinh tế trong thế hệ mới: thích kinh doanh, muốn tự mình lập cơng ty
ngay khi đang cịn là sinh viên), thể hiện sự tích cực chủ động (tham gia
phong trào tình nguyện: tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo). Nhiều sinh
viên cùng một lúc học hai trường. Đa phần sinh viên đã và đang dần thích
nghi với hồn cảnh mới, ngồi học trên lớp, họ cũng tự giác trong việc tự học
và nghiên cứu, tích cực lên thư viện nghiên cứu tài liệu, đọc sách báo, tham
gia các hoạt động tập thể,…
Trong sinh viên cũng có nhiều tấm gương người tốt việc tốt (như giúp
bạn trong học tập, dũng cảm cứu người…), hay vượt khó học giỏi.
2.2.2. Những mặt hạn chế
Do tác động mặt trái kinh tế thị trường, trong một bộ phận thanh niên
đã xuất hiện lối sống thực dụng tơn thờ đồng tiền, chỉ biết hưởng thụ, đua địi,
chạy theo những giá trị ảo, sống gấp... Lối sống này dẫn đến thói ích kỷ, tính
tốn cá nhân, sống ỷ lại, dựa dẫm, thụ động trong học tập. Môi trường văn
hóa bị ơ nhiễm có tác động rất xấu tới lối sống của thanh niên, khiến một bộ
phận thanh niên sống buông thả, trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc.
11
Sự bùng nổ của công nghệ thông tin với tư cách là một cuộc cách
mạng, đã hình thành một mơi trường ảo, hình thành một lối sống ảo trong
nhiều sinh viên hiện nay. Chính điều này đã gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc
như: hiện tượng sinh viên chơi games thâu đêm suốt sáng, biến mình thành
những nhân vật khơng có thực trong trị chơi, bỏ bê học hành; thích xem
những văn hóa phẩm đồi trụy; sống bất cần đời, bỏ nhà đi “bụi”,...
Trong xã hội còn tồn tại nhiều vấn đề nhức nhối khác về sinh viên hiện
nay như vấn đề sống thử, nói tục chửi thề, ăn chơi, đua đòi, đặc biệt một vấn
đề đang được xã hội rất quan tâm hiện nay đó là bạo lực học đường ngày càng
gia tăng.
Thực tế tỷ lệ sinh hoạt tình dục trước hôn nhân (sống thử, đưa nhau vào
nhà nghỉ) trong học sinh, sinh viên ngày càng gia tăng, nạo hút thai trong giới
trẻ ngày càng nhiều, tình trạng sống thử như vợ chồng ở các ĐH đang có
nguy cơ lan rộng. Thực trạng trên khơng chỉ làm xói mịn đạo đức, nếp sống
tốt đẹp trong một bộ phận học sinh, sinh viên mà còn ảnh hưởng đến sức
khỏe, học tập, đến chất lượng nguồn nhân lực của đất nước... Việc các vụ
đánh nhau, cởi áo, “xử” như dân giang hồ của các nữ sinh với nhau, cũng
ngày càng nhiều với những hành vi và mức độ bạo lực nguy hiểm hơn trước.
Hình ảnh những nữ sinh ăn mặc hở hang, phản cảm, cũng dễ dàng bắt
gặp được trên đường phố. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp một nữ sinh ăn
mặc quá mát mẻ: áo sơ mi sát nách, quần soóc, hay những chiếc áo được
khoét cổ quá sâu, váy ngắn,… trên các giảng đường Đại học.
Sự hy sinh của sinh viên vì quan tâm đến người khác thấp đi, và nếu có thì
đánh giá dưới góc độ kinh tế thực dụng hơn là tình cảm và sự chia sẻ. Xuất
hiện thái độ bàng quan với xung quanh ở một bộ phận sinh viên.
Nguyên nhân là: do chưa được nhà trường, gia đình quan tâm, giáo
dục, quản lý đứng mức, mặt khác học sinh ngày nay lại được tiếp xúc với
12
nhiều luồng thông tin qua mạng, nhất là những game online mang tính bạo
lực, điều này làm ảnh hưởng khơng ít đến hành vi của sinh viên; do sự “góp
sức” bởi rất nhiều dịch vụ nhạy cảm như game, karaoke, nhà nghỉ, cầm đồ…
đang mọc lên nhanh chóng quanh khu vực cổng trường học; do việc thiếu
những tấm gương ngay trong nhà trường đã khiến nhiều học sinh mất phương
hướng, không biết phải trở thành những người như thế nào.
Điều này không những gây hoang mang cho dư luận xã hội mà cịn
gióng lên hồi chng cảnh báo về lối sống đạo đức, nhân cách của giới trẻ
ngày nay.
2.2.3. Giải pháp khắc phục
Một nhân tố quan trọng để xây dựng lối sống của thanh niên chính là
phải tạo được mơi trường sống, mơi trường văn hóa lành mạnh, văn minh và
tiến bộ (như cha mẹ phải là tấm gương cho con cái, thầy cô là tấm gương cho
sinh viên, phải có sự quản lí chặt chẽ của các cơ quan chức năng đối với dịch
vụ internet công cộng để từ đó kiểm sốt những thơng tin mà sinh viên có thể
tiếp xúc,…).
Đối với mỗi sinh viên cần phải tự xây dựng cho mình một ý thức học
tập, lối sống lành mạnh, tránh xa các tụ điểm phức tạp hay các dịch vụ nhạy
cảm là mầm mống nảy sinh những tội ác; dũng cảm, đoàn kết lẫn nhau để
chống nạn bạo lực học đường.
Tăng cường sự quản lí của gia đình. Các bậc cha mẹ cần quan tâm đến
đời sống tâm tư tình cảm của con mình để có sự can thiệp đúng lúc, tăng sự
gắn bó giữa các thành viên trong gia đình, tránh những hậu quả xấu có thể
xảy ra.
Giáo dục giới tính thường xuyên để trang bị kiến thức về giới tính cho đối
tượng sinh viên thơng qua các buổi giao lưu, ngoại khóa hay các mơn học có
liên quan. Giáo dục giới tính phải đi theo một quy trình, trước hết là cung cấp
13
thông tin đủ, đúng và hấp dẫn để nâng cao nhận thức cho học sinh, sinh viên.
Sau đó người tiến hành giáo dục phải phát động, giúp học sinh, sinh viên thay
đổi hành vi và chính các em phải ra quyết định.
2.3. Nếp sống mới
2.3.1. Những mặt tích cực
Phần lớn sinh viên đã xây dựng cho mình một nếp sống văn hóa, vừa
kế thừa và phát huy truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc như:
kính trên nhường dưới, tơn sư trọng đạo, u thương gia đình, bạn bè, cư xử
đúng mực với mọi người, thể hiện mình là một người có văn hóa,…, đồng
thời cũng góp phần xóa bỏ những quan niệm lạc hậu như: trọng nam khinh
nữ, phơ trương hình thức, chống các hủ tục như cờ bạc, rượu chè, hút xách,
mê tín dị đoan.
sinh viên cũng xây dựng cho mình một nếp sống khoa học, biết sắp xếp thời
gian học tập, vui chơi hợp lí, gần gũi với gia đình bạn bè, ăn ở sạch sẽ, gọn
gàng,…
Nhiều tấm gương tiêu biểu trong học tập và rèn luyện của sinh viên đã
được ghi nhận và tuyên dương, khen thưởng, là tấm gương sáng cho bạn bè
học tập.
2.3.2. Những mặt hạn chế
Bên cạnh những mặt tích cực như đã đề cập ở trên thì nếp sống mới
trong một số bộ phận sinh viên đang bị biến dạng. Nhiều sinh viên chạy theo
lối sống tiêu thụ phương Tây, xuất hiện những biểu hiện lai căng trong hành
vi và ngôn ngữ giao tiếp, chạy theo những kiểu mẫu thời trang và nếp sinh
hoạt đang trở thành thời thượng. Lối sống ngoại lai có chiều hướng lấn át lối
sống truyền thống. Quan hệ người - người, tình làng nghĩa xóm, lịng bao
dung độ lượng dường như mờ nhạt đi rất nhiều trong giao tiếp hàng ngày, có
sự phân biệt giàu nghèo.
14
Trong gia đình, nhiều sinh viên sống khép mình, ít hoặc khơng có sự
chia sẻ giữa các thành viên, khoảng cách giữa các thành viên trong gia đình vì
thế mà tăng lên. Đối với nhiều bạn trẻ, dường như gia đình chỉ là nơi trú ngụ
đơn thuần.
Nhiều sinh viên thiếu sự tự giác trong học tập, con không tôn trọng bố
mẹ, ông bà, không tôn trọng thầy cô, bạn bè, “lừa thầy dối bạn”… Thực tế có
nhiều sinh viên do suy thoái đạo đức, văng tục, cãi chửi lại bố mẹ, thương tâm
hơn khi có những vụ con giết cha chỉ vì thiếu tiền ăn chơi…
Các thuần phong mĩ tục đang ngày càng bị xâm phạm. Một trong
những biểu hiện cụ thể là hiện tượng một số nữ sinh thích “khoe hàng”, hay
ngày càng trở nên bạo lực, cục cằn, thô lỗ trong ứng xử.
Nguyên nhân của thực trạng trên là do:
Nền giáo dục chưa chú trọng trong việc xây dựng nếp sống lành mạnh
cho sinh viên, ngày càng chỉ biết chú trọng đến tin học, ngoại ngữ, mà coi
nhẹ lịch sử, đạo đức, giáo dục công dân... - những môn học hướng con người
tới những giá trị nguồn cội, đạo đức.
Nền kinh tế mở cửa cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin đã
làm cho nhiều luồng văn hóa, thơng tin khác nhau ảnh hưởng tới tư tưởng,
nếp sống sinh viên
c. Giải pháp khắc phục
Giáo dục cho học sinh nhận biết được những giá trị sống, về cách ứng
xử giữa con người với con người.
Mỗi gia đình cần xây dựng một nếp sống văn minh, giữ gìn bản sắc văn
hóa truyền thống để xây dựng cho con em mình một nếp sống đẹp, vừa giữ
được thuần phong mĩ tục, vừa tiếp thu những tinh hoa văn hóa hiện đại.
15
PHẦN III: KẾT LUẬN
Đề tài đã góp một phần nhỏ làm sáng tỏ thêm các giải pháp nhằm vận
dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng nền văn hóa nước ta hiện nay. Để
nền văn hóa nước ta trở thành một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc. Để nền văn hóa nước ta có khả năng chọn lọc tiếp thu những giá trị tinh
hoa văn hóa thế giới đồng thời có khả năng chống lại sự xâm nhập ồ ạt của
các giá trị phản văn hóa trong xã hội.
Sinh viên Việt Nam là những trí thức của đất nước, khơng ai hết mà
chính họ sẽ là những người đóng vai trị chủ chốt trong cơng cuộc CNH,
HĐH đất nước. Thế kỷ XXI là thế kỷ của văn minh trí tuệ, của sự phát triển
khoa học kĩ thuật, nên rất cần có những con người trẻ tuổi, có trình độ và
năng lực sáng tạo cao, có khả năng tiếp nhận cái mới rất nhanh và biết thay
đổi linh hoạt, thích nghi kịp thời với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội hiện
đại, đại diện cho một thế hệ tiên tiến mới. Nhưng nếu chỉ chừng đó thơi chưa
đủ. Nếu khơng quan tâm hoặc bỏ qua việc giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối
sống cho họ thì rất dễ dẫn tới sự phát triển lệch lạc, phiến diện. Đó là con
dường dẫn tới sự thiếu hụt những giá trị nhân văn trong quá trình hình thành
và phát triển nhân cách con người. Đó là nguy cơ làm suy thối, thậm chí biến
dạng q trình phát triển của các nhân, cộng đồng.
16