Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Nghiên cứu dịch tễ học loạn năng bộ máy nhai và đề xuất giải pháp can thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.13 KB, 29 trang )


Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế
trờng đại học y h nội


Phạm nh hải


Nghiên cứu dịch tễ học loạn năng bộ máy
nhai v đề xuất giải pháp can thiệp



Tóm tắt luận án tiến sĩ y học

Chuyên ngành: Răng Hm Mặt
M số: 3.01.21





H nội 2006

Công trình đợc hon thnh tại
trờng Đại Học Y H nội

Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Đỗ Quang Trung

Phản biện 1 : PGS.TS. Nguyễn Trần Bích


Phản biện 2 : PGS.TS. Phạm Văn Đính
Phản biện 3 : PGS.TS. Đỗ Duy Tính

Luận án đã đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp
Nhà nớc tổ chức tại Trờng Đại học Y Hà Nội
Vào hồi 14 giờ 00 Ngày 25 tháng 12 năm 2006




Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện quốc gia
- Th viện trờng Đại học Y Hà nội
- Th viện thông tin Y học Trung ơng
- Th viện Bệnh viện Việt Nam - Cuba Hà Nội

các công trình nghiên cứu đ công
bố liên quan đến luận án


1. Phạm Nh Hải (2006): Nhận xét vai trò máng nhai trong điều trị
loạn năng bộ máy nhai, Tạp chí Y học thực hành số 8, Tr 22 - 24.
2. Phạm Nh Hải (2006): Nhận xét bớc đầu đặc điểm lâm sàng và điều
trị loạn năng thái dơng hàm, Tạp chí Y học thực hành số 8, Tr 10 -12.
3. Phạm Nh Hải (2006): Nghiên cứu tình trạng loạn năng bộ máy
nhai ở ngời dân Hà Nội, Tạp chí Y học thực hành số 9, Tr 7 - 9.

1

đặt vấn đề

Loạn năng bộ máy nhai còn đợc gọi là hội chứng đau và loạn năng bộ
máy nhai (SADAM: Syndrome Algo - Dysfonctionnel de lAppareil
Manducateur), nhiều tác giả còn gọi là loạn năng thái dơng hàm (DTM:
Desordres TemporoMandibulaires tiếng Anh là TMD: TemporoMandibular
Disorders) là một bệnh lý của bộ máy nhai, có nguyên nhân chủ yếu là rối loạn
khớp cắn và nó thờng gồm những hội chứng chính nh: loạn năng cơ nhai và
loạn năng khớp thái dơng hàm.
Loạn năng bộ máy nhai (LNBMN) có thể tác động lên khớp thái dơng
hàm, ban đầu làm nhuyễn sụn khớp, sau đó là thoái hóa và có thể đi đến dính
khớp. Nếu không đợc điều trị thì dẫn đến h khớp, tiêu các đầu xơng, gây xơ
cứng khớp, làm hạn chế vận động hàm một phần hay toàn bộ. Theo một nghiên
cứu cắt ngang tình trạng LNBMN trên dân Mỹ của hiệp hội LNBMN Mỹ cho
thấy 75% dân Mỹ có dấu hiệu LNBMN, trong đó 33% có triệu chứng của
LNBMN và 5 - 7% cần đợc điều trị. Tuy nhiên cho đến nay ở Việt nam vẫn
cha có một nghiên cứu nào về dịch tễ học của bệnh lý này.
Nguyên nhân của LNBMN vẫn còn đang đợc các nhà nghiên cứu trên thế
giới bàn cãi, hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng LNBMN có nguyên nhân do:
rối loạn khớp cắn, rối loạn t thế, chấn thơng, rối loạn tâm lý Tuy nhiên cơ chế
tổn thơng thì vẫn còn gây nhiều bàn cãi, thậm chí các ý kiến còn trái ngợc nhau.
Nhằm nghiên cứu bớc đầu tình trạng mắc LNBMN ở ngời Việt Nam và
mối liên quan của nó với những yếu tố nguy cơ, đồng thời đánh giá hiệu quả
bớc đầu các phơng pháp điều trị trong điều kiện Việt Nam. Chúng tôi nghiên
cứu đề tài này với mục tiêu:
1. Nghiên cứu tình trạng mắc LNBMN ở ngời dân Hà nội và mối liên
quan với các yếu tố nguy cơ.
2. Bớc đầu áp dụng một số phơng pháp điều trị LNBMN và đánh giá
hiệu quả.
Trên cơ sở 2 mục tiêu trên đề xuất những giải pháp can thiệp thích hợp
cho nhóm đối tợng nghiên cứu.


2

Những đóng góp mới của luận án
1. Rối loạn chức năng bộ máy nhai là một vấn đề ít đợc nghiên cứu ở
Việt Nam. Nghiên cứu gồm có 2 phần dịch tễ học và can thiệp đợc sử lý trung
thực, khách quan, theo các thuật toán thống kê.
2. Đề tài nghiên cứu đầu tiên về dịch tễ học LNBMN ở Việt Nam, với
cách chọn mẫu và tiến hành nghiên cứu theo đúng phơng pháp dịch tễ học mô
tả cắt ngang trên cộng đồng nghiên cứu là ngời dân Hà nội. Cỡ mẫu đủ lớn để
đa ra đợc các kết luận có tính khoa học, có độ tin cậy, công trình đợc tiến
hành công phu và mất nhiều công sức, đa ra đợc các con số cụ thể về tình
trạng mắc LNBMN ở ngời dân Hà Nội.
3. Đa ra đợc mối liên quan giữa LNBMN với các yếu tố nguy cơ, giúp
định hớng nghiên cứu nguyên nhân, chẩn đoán và đề xuất giải pháp can thiệp
thích hợp cho cộng đồng.
4. Nghiên cứu đầu tiên về các phơng pháp điều trị độc lập LNBMN có so
sánh và theo dõi lâu dài, đa ra đợc các kết luận xác đáng, đóng góp vào nghiên
cứu điều trị LNBMN trong chuyên ngành Răng Hàm Mặt ở Việt Nam.

Cấu trúc của luận án
Luận án có 121 trang, bao gồm đặt vấn đề (2 trang), nội dung chính của
luận án gồm có 4 chơng (116 trang). Chơng 1: Tổng quan tài liệu (31 trang);
Chơng 2: đối tợng và phơng pháp nghiên cứu (17 trang); Chơng 3: Kết quả
nghiên cứu (38 trang); Bàn luận (29 trang). Phần kết luận và kiến nghị (3 Trang).
Trong luận án có 79 bảng và 8 biểu đồ. Ngoài ra, phần tài liệu tham khảo có 124
tài liệu, trong đó có 13 tài liệu tiếng việt, 104 tài liệu tiếng Anh, 7 tài liệu tiếng
Pháp, phần phụ lục.

3


Chơng 1
Tổng quan
Mặc dù đã đạt đợc nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị nhất là trong
những năm cuối của thế kỷ XX nhng LNBMN vẫn còn là một chủ đề gây nhiều
tranh cãi.
Xơng hàm với khớp thái dơng hàm và các răng trên cung hàm là các
thành phần hoạt động chính của bộ máy nhai. Chuyển động nhai sẽ đạt hiệu quả
cao nếu các thành phần của khớp vận động hài hòa, các răng tiếp khớp đúng với
nhau không gây cản trở khi nhai. Hiệu quả nhai sẽ giảm khi có bất thờng ở
khớp (di lệch đĩa khớp, biến dạng đĩa khớp, viêm khớp) hay các răng tiếp khớp
với nhau không tốt (răng mọc lệch, mất răng ), dẫn đến các cơ nhai phải tăng
hoạt động để bù lại phần giảm hiệu quả, làm cho các cơ nhai mệt mỏi, khi có các
yếu tố tâm lý và toàn thân bất lợi góp phần vào sẽ làm bộc phát LNBMN.
Về định nghĩa LNBMN: Cho đến nay vẫn cha có một định nghĩa thống
nhất, rõ ràng cho LNBMN. Tuy nhiên định nghĩa của Kirveskari (1998) đợc
nhiều tác giả chấp nhận nhất, theo Kirveskari LNBMN đợc xem nh là một tập
hợp hỗn tạp những tình trạng ảnh hởng lên cơ nhai và khớp thái dơng hàm , nó
đợc xem là kết hợp của 2 hội chứng chính:
- Loạn năng cơ nhai (muscle disorders): Đau và co thắt cơ.
- Loạn năng khớp thái dơng hàm (TMJ dysfunction): Đau khớp, tiếng
kêu khớp, há miệng hạn chế.
Tình hình nghiên cứu hiện nay tại Việt Nam: Có một số nghiên cứu về
bệnh lý này nhng mới chỉ là bớc đầu trên các đối tợng đặc thù mà cha xây
dựng thành các nghiên cứu có tính khoa học dựa trên các nguyên tắc về dịch tễ
học. Bên cạnh đó các nghiên cứu điều trị LNBMN ở Việt Nam mới dừng lại ở
một số phơng pháp điều trị đơn lẻ, chủ yếu là dùng thuốc cha thấy đợc tầm
quan trọng của việc tìm ra nguyên nhân và điều trị theo nguyên nhân.

4


Chơng 2
đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu của chúng tôi tiến hành gồm 2 phần:
- Phần 1: Nghiên cứu về các đặc điểm LNBMN của ngời dân Hà nội.
- Phần 2: Nghiên cứu điều trị can thiệp cho nhóm đối tợng mắc LNBMN.
2.1. Đối tợng nghiên cứu:
2.1.1. Chiến lợc thiết kế:
- Dịch tễ học mô tả: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang, chọn mẫu chùm, ngẫu
nhiên.
- Dịch tễ học can thiệp: Thiết kế nghiên cứu can thiệp: áp dụng một số
phơng pháp điều trị cho bệnh nhân, theo dõi trong vòng 1 năm.
- Đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp trớc và sau có đối
chứng.
2.1.2. Đối tợng nghiên cứu điều tra cơ bản:
- Tiêu chuẩn chọn đối tợng: Ngời dân có hộ khẩu Hà Nội, 18 tuổi,
tình nguyện tham gia vào nghiên cứu.
- Chọn mẫu chùm, ngẫu nhiên, hệ thống.
2.1.3. Đối tợng nghiên cứu điều trị:
- Tiêu chuẩn chọn đối tợng:
+ là những ngời dân Hà Nội mắc LNBMN.
+ Có triệu chứng LNBMN
+ Đã đợc khám loại trừ với các bệnh lý RHM và các chuyên khoa khác
2.2. Phơng pháp nghiên cứu:
2.2.1. Khám điều tra dịch tễ học cắt ngang:
Khám đánh giá theo chỉ số loạn năng hỏi bệnh và lâm sàng Helkimo:
1. Chỉ số loạn năng hỏi bệnh (Anamnestic dysfunction Index: Ai):
- AiO (bình thờng): Không có triệu chứng ở bộ máy nhai.
- AiI (loạn năng nhẹ): Có một trong nhiều triệu chứng sau:
1. Tiếng kêu khớp.
2. Mỏi hàm.

3. Cứng khớp buổi sáng và khi vận động hàm.
- AiII (loạn năng nặng): Có một trong những triệu chứng sau:
1. Khó há miệng rộng.
2. Há miệng vớng.

5

3. Hàm đa lệch sang bên.
4. Đau khi vận động hàm.
5. Đau ở vùng khớp thái dơng hàm.
6. Đau cơ nhai.
2. Chỉ số loạn năng lâm sàng (clinical Dysfunction index: Di):
Đánh giá dựa vào 5 chỉ số:
1. Vận động của hàm dới.
2. Vận động khớp thái dơng hàm.
3. Đau cơ nhai và các cơ lân cận
4. Đau khớp thái dơng hàm.
5. Đau khi vận động hàm.
2.1. Vận động hàm dới:
- Há miệng tối đa: 40 mm : 0 điểm
30 - 39 mm : 1 điểm
< 30 mm : 5 điểm
- Đa hàm sang phải tối đa: 7 mm : 0 điểm
4 - 6 mm : 1 điểm
0 - 3 mm : 5 điểm
- Đa hàm sang trái tối đa: 7 mm : 0 điểm
4 - 6 mm : 1 điểm
0 - 3 mm : 5 điểm
- Đa hàm ra trớc tối đa: 7 mm : 0 điểm
4 - 6 mm : 1 điểm

0 - 3 mm : 5 điểm
Cọng 4 chỉ số trên:
0 điểm :Vận động hàm bình thờng Chỉ số vận động hàm là: 0 điểm
1 - 4 điểm: Giảm vận động hàm ít Chỉ số vận động hàm là: 1 điểm
5 - 20 điểm: Giảm vận động hàm nhiều chỉ số vận động hàm là : 5 điểm
2.2. Đánh giá vận động khớp thái dơng hàm:
Vận động hàm dới không lệch sang bên và không gây tiếng kêu khớp : 0 điểm
Tiếng kêu khớp một bên và / hoặc đ
a lệch sang bên 2 mm : 1 điểm
Há miệng bị vớng hay có trật khớp : 5 điểm
2.3. Đánh giá đau cơ:
Không đau khi sờ : 0 điểm
Đau ở 1 -3 vùng khi sờ : 1 điểm
Đau 4 vùng khi sờ : 5 điểm
2.4. Đánh giá đau khớp thái dơng hàm:

6

Không đau khi sờ 0 điểm
Đau tại khớp 1 điểm
Đau xung quanh khớp 5 điểm
2.5. Đau khi vận động hàm:
Không đau : 0 điểm.
Đau khi vận động hàm theo một hớng : 1 điểm
Đau khi vận động hàm theo 2 hớng : 5 điểm.
Chỉ số loạn năng lâm sàng đợc đánh giá bằng cách cọng 5 chỉ số trên:
Nếu tổng số điểm:
0 điểm : Bình thờng (DiO)
1 - 4 điểm : Loạn năng nhẹ (DiI)
5 - 9 điểm : Loạn năng trung bình (DiII)

10 25 điểm : Loạn năng nặng (DiIII)
2.2.2. Đánh giá hiệu quả các phơng pháp điều trị:
Dựa vào
- Sự tuân thủ chỉ định điều trị:
+ Bệnh nhân có dùng thuốc đúng theo đơn, có uống đầy đủ các loại
thuốc, đúng liều lợng và đúng chỉ dẫn.
+ Bệnh nhân có chịu đeo máng nhai theo đúng chỉ dẫn, hay khi đeo,
khi không đeo.
+ Bệnh nhân có chịu mang hàm giả.
+ Bệnh nhân có chịu mang hàm nắn.
+ Bệnh nhân có tái khám đúng hẹn.
- Theo các chỉ số loạn năng hỏi bệnh và loạn năng lâm sàng của Helkimo:
so sánh các chỉ số trớc và sau điều trị, xem các chỉ số có giảm đi hay tăng lên.
- Biểu hiện lâm sàng: đánh giá xem các triệu chứng có giảm hay không,
hay tăng lên, hoặc xuất hiện thêm các triệu chứng mới. Đánh giá các biểu hiện
của bộ máy nhai nh đau cơ, đau khớp, đau khi vận động hàm, há miệng giới
hạn, đa hàm lệch sang bên và các biểu hiện khác ở ngoài bộ máy nhai: cải
thiện tình trạng rối loạn t thế, cải thiện sức nghe, đau đầu, đau cổ
- Tình trạng tái phát các triệu chứng sau 1 tuần, 1 tháng, 1 năm theo dõi.
Tiêu chí đánh giá:
+ Không đỡ: Khi không cải thiện triệu chứng hoặc bệnh tiến triển nặng thêm.
+ Đỡ: Các triệu chứng giảm đi nhng không hết hoàn toàn
+ Khỏi: Hết hoàn toàn triệu chứng.

7

Chơng 3
kết quả
3.1. Nhận xét tình trạng mắc loạn năng thái dơng hàm ở ngời dân Hà nội
và mối liên quan với các yếu tố nguy cơ:

Bảng 3.1. Tổng số đối tợng nghiên cứu
Tổng số Nam Nữ
Lứa tuổi
SL TL% SL TL% SL TL%
18 - 44
(Ngời trẻ)
291 53.5% 155 57.0% 136 50.0%
45 - 59
(Trung niên)
156 28.7% 66 24.3% 90 33.1%
60
(cao tuổi + ngời già)
97 17.8% 51 18.8% 46 16.9%
Tổng số ngời khám là 544 ngời, đảm bảo cỡ mẫu nghiên cứu, độ tuổi
trung bình là 43,62 14,36. Tuổi nhỏ nhất là 18 lớn nhất là 80 tuổi. Tỷ lệ nam/
nữ trong nghiên cứu là 1/1. ngời trẻ chiếm 53,5%, sau đó đến trung niên chiếm
28,7%, cuối cùng là ngời già và cao tuổi chiếm 17,8%.
Bảng 3.2. Chỉ số loạn năng hỏi bệnh
Tổng Nam Nữ
SL TL% SL TL% SL TL%
AiO 431 79.2% 222 81.6% 209 76.8%
AiI 55 10.1% 24 8.8% 31 11.4%
AiII 58 10.7% 26 9.6% 32 11.8%
Chỉ số loạn năng hỏi bệnh (AiI + AiII) chiếm khoảng 20% đối tợng điều
tra. Sự khác biệt chỉ số hỏi bệnh giữa nam và nữ không có ý nghĩa thống kê
(P>0,05).
Bảng 3.3. chỉ số loạn năng lâm sàng
Số ngời khám Nam Nữ
SL TL% SL TL% SL TL%


8

DiO 192 35.3% 107 39.3% 85 31.3%
DiI (loạn năng nhẹ) 240 44.1% 115 42.3% 125 46.0%
DiII (loạn năng trung bình) 111 20.4% 50 18.4% 61 22.4%
DiIII (loạn năng nặng) 1 0.2% 0 0.0% 1 0.4%
Có đến 64,7% đối tợng khám điều tra là có biểu hiện loạn năng nhẹ đến
nặng. Trong đó chỉ số loạn năng lâm sàng nhẹ chiếm 44,1%, Chỉ số loạn năng
trung bình chiếm 20,4%, chỉ số loạn năng nặng chiếm 0,2% đối tợng điều tra.
Chỉ một số lợng nhỏ nhóm đối tợng điều tra 35,3% là không có biểu hiện bệnh
lý. Sự khác biệt chỉ số loạn năng lâm sàng giữa nam và nữ không có ý nghĩa
thống kê (P>0,05).
Bảng 3.4. Chỉ số vận động hàm
Tổng Nam Nữ

SL TL% SL TL% SL TL%
Vận động hàm bình thờng 222 40.8% 117 43.0% 105 38.6%
Giảm vận động hàm ít 231 42.5% 115 42.3% 116 42.6%
Giảm vận động hàm nhiều 91 16.7% 40 14.7% 51 18.8%
Chỉ 40,8 % đối tợng nghiên cứu có chỉ số vận động hàm bình thờng,
nam nữ gần tơng tự nhau, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Còn
42,5% có giới hạn vận động hàm ít và 16,7% có giới hạn vận động hàm nhiều,
khác biệt giữa nam và nữ không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Bảng3.5. Đánh giá vận động hàm
Số lợng bệnh nhân Nam Nữ
Vận động hàm
SL TL% SL TL% SL TL%
Theo một đờng thẳng 512 94.1% 259 95.2% 253 93.0%
Lệch sang bên 15 2.8% 4 1.5% 11 4.0%
Tiếng kêu khớp 17 3.1% 9 3.3% 8 2.9%

Đờng chuyển động há miệng chủ yếu theo một đờng thẳng, chiếm
94.1% đối tợng điều tra, khác biệt giữa nam và nữ không có ý nghĩa thống kê
(P>0,05). Tiếng kêu khớp chiếm 3,1%, đa hàm lệch sang bên chiếm 2,8%, nữ
có xu hớng cao hơn nam nhng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

9

Bảng 3.6. Đau cơ nhai và các cơ lân cận
Số lợng bệnh nhân Nam Nữ
SL TL% SL TL% SL TL%
Không đau 514 94.5% 260 95.6% 254 93.4%
Đau 1 - 3 vùng 29 5.3% 12 4.4% 17 6.3%
Đau > 3 vùng 1 0.2% 0 0.0% 1 0.4%
Chỉ có 5,5% đối tợng điều tra có biểu hiện đau cơ nhai, nữ có xu hớng
bị đau cơ nhai nhiều hơn nam, khác biệt giữa nam và nữ không có ý nghĩa thống
kê (P>0,05).
Bảng 3.7. Đau khớp thái dơng hàm
Số lợng bệnh nhân Nam Nữ

SL TL% SL TL% SL TL%
Không đau 514 94.5% 261 96.0% 253 93.0%
Đau tại khớp 29 5.3% 11 4.0% 18 6.6%
Đau xung quanh khớp 1 0.2% 0 0.0% 1 0.4%
Đau tại khớp thái dơng hàm chiếm 5,3%. Đau xung quanh khớp chiếm
0,2%. Không đau khớp chiếm 94,5% đối tợng nghiên cứu, nữ có xu hớng cao
hơn nam, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Bảng 3.8. Đau khi vận động hàm
Tổng Nam Nữ

SL TL% SL TL% SL TL%

Không đau 526 96.7% 266 97.8% 260 95.6%
Đau theo 1 hớng 15 2.8% 4 1.5% 11 3.7%
Đau > 1 hớng 3 0.6% 1 0.4% 2 0.7%
Đau khi vận động hàm theo một hớng chiếm 2,8%, đau khi vận động hàm
theo nhiều hớng chiếm 0,6%. Nữ có xu hớng cao hơn nam, tuy nhiên khác biệt
không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Vận động hàm không đau chiếm 96,7% đối
tợng nghiên cứu.



10

Bảng 3.9. Tình trạng khớp cắn
Tổng Nam Nữ
Tình trạng khớp cắn
SL TL% SL TL% SL TL%
Đều 48 8.8% 23 8.5% 25 9.2%
Khớp cắn lệch lạc nhẹ 177 32.5% 95 34.9% 82 30.1%
Răng giả 33 6.1% 16 5.9% 17 6.3%
Mất răng 155 28.5% 74 27.2% 81 29.8%
Chen chúc, lệch lạc rõ 110 20.2% 47 17.3% 63 23.2%
Cắn hở, cắn sâu 3 0.6% 3 1.1% 0 0.0%
Răng khôn lệch 9 1.7% 4 1.5% 5 1.8%
Cắn chéo 20 3.7% 13 4.8% 7 2.6%
Khớp cắn đều chiếm 8,8%, chúng tôi đánh giá khớp cắn đều dựa trên tiêu
chí là đủ răng, các răng mọc thẳng hàng, độ chen chúc răng < 4 mm, độ cắn phủ,
cắn chìa từ 2- 4 mm, đờng cong Spee và Wilson trong giới hạn cho bình
thờng.
Khớp cắn lệch lạc nhẹ chiếm 32,5% đối tợng nghiên cứu, khớp cắn lệch
lạc nhẹ đợc đánh giá theo tiêu chí: độ chen chúc răng 4 - 8 mm, độ cắn chìa và

cắn phủ nằm trong giới hạn bình thờng.
Răng chen chúc, lệch lạc rõ chiếm 20,2% đối tợng nghiên cứu, đợc đánh giá
theo tiêu chí: độ chen chúc răng > 8 mm, hoặc có răng nằm lệch khỏi cung răng.
Mất răng chiếm 28,5%. Răng giả chiếm 6,1%. Cắn chéo chiếm 3,7%. Răng
khôn mọc lệch chiếm 1,7%. Khớp cắn hở hoặc sâu chiếm 0,6%.
Bảng 3.10.So sánh giữa nhóm có biểu hiện loạn năng hỏi bệnh và không có
biểu hiện loạn năng hỏi bệnh
AiO
n = 431
AiI+AiII
n = 113
Tình trạng khớp cắn
SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ
P
Răng đều 35 8,1% 13 11,5% > 0,05
Lệch lạc nhẹ 143 33.2% 34 30.1% > 0,05
Mất răng 118 27.4% 37 32.7% > 0,05

11

Chen chúc răng 82 19.0% 21 18.6% > 0,05
Cắn chéo 15 3.5% 5 4.4% > 0,05
răng giả 28 6.5% 5 4.4%
Khớp cắn hở 1 0.2% 0 0.0%
Khớp cắn sâu 2 0.5% 0 0.0%
Răng 8 lệch 9 2.1% 0 0.0%
Răng lệch lạc rõ 5 1.2% 2 1.8%
Trong nhóm đối tợng nghiên cứu có biểu hiện LNBMN khi hỏi bệnh thì có
đến 11,5% có hàm răng đợc đánh giá là đều, còn nhóm đối tợng không có
biểu hiện LNMBN hỏi bệnh lại chỉ có 8,1% có hàm răng đều. Nhng khác biệt

không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Trong nhóm đối tợng nghiên cứu có biểu hiện LNBMN hỏi bệnh thì có
đến 32,7% có mất răng (AiI + AiII), còn nhóm đối tợng không có biểu hiện
LNMBN hỏi bệnh thì 27,4% có mất răng. Khác biệt không có ý nghĩa thống kê
(P>0,05).
Trong nhóm đối tợng nghiên cứu có biểu hiện LNBMN hỏi bệnh thì có
đến 4,4% đang sử dụng răng giả, còn nhóm đối tợng không có biểu hiện
LNMBN hỏi bệnh thì 6,5% đang sử dụng răng giả. Khác biệt không có ý nghĩa
thống kê (P>0,05).
Trong nhóm đối tợng nghiên cứu có biểu hiện LNBMN hỏi bệnh thì có
đến 18,6% có chen chúc răng, còn nhóm đối tợng không có biểu hiện LNMBN
hỏi bệnh thì 19,0% có chen chúc răng. Khác biệt không có ý nghĩa thống kê
(P>0,05).
Trong nhóm đối tợng nghiên cứu có biểu hiện LNBMN hỏi bệnh thì có
đến 4,4% có răng cắn chéo, còn nhóm đối tợng không có biểu hiện LNMBN
hỏi bệnh thì 3,5% có cắn chéo. Khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Trong nhóm đối tợng nghiên cứu có biểu hiện LNBMN hỏi bệnh thì có
đến 1,8% có răng lệch lạc rõ, còn nhóm đối tợng không có biểu hiện LNMBN
hỏi bệnh thì 1,2% có răng lệch lạc rõ. Khác biệt không có ý nghĩa thống kê
(P>0,05).

12

Các yếu tố khớp cắn khác nh khớp cắn hở, khớp cắn sâu, răng khôn mọc
lệch chỉ xuất hiện trong nhóm đối tợng nghiên cứu không có biểu hiện
LNBMN, và tần suất thấp nên chúng tôi không đa vào so sánh.
Bảng 3.11. Liên quan giữa tình trạng khớp cắn với chỉ số loạn năng lâm
sàng
DiO (n = 192BN) DiI+ DiII +DiIII (n = 352)
Khớp cắn

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ
p
Răng đều 18 9.4% 30 8.5% > 0,05
Lệch lạc nhẹ 58 30.2% 119 33.8% > 0,05
Mất răng 64 33,3% 91 25,9% > 0,05
Chen chúc răng 26 13.5% 77 21.9% < 0,01
Cắn chéo 5 2.6% 15 4.3% > 0,05
Răng giả 15 7.8% 18 5.1% > 0,05
Khớp cắn hở 0 0.0% 1 0.3%
Khớp cắn sâu 1 0.5% 1 0.3%
Răng 8 lệch 4 2.1% 5 1.4%
Răng lệch lạc rõ 2 1.0% 5 1.4%
Nhóm đối tợng không có biểu hiện LNBMN khi khám có tỷ lệ răng đều
là 9,4%. Nhóm có biểu hiện loạn năng lâm sàng có tỷ lệ răng đều là 8,5%. Khác
biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Trong nhóm đối tợng nghiên cứu không có biểu hiện loạn năng lâm sàng
thì 30,2% là có răng lệch lạc nhẹ. Còn nhóm có biểu hiện loạn năng lâm sàng thì
tỷ lệ này là 33,8%. Khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Trong nhóm đối tợng nghiên cứu không có biểu hiện loạn năng lâm sàng
thì 33,3% là có mất răng lớn hơn nhóm không có biểu hiện loạn năng lâm sàng
với 25,9% có mất răng. Khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Trong nhóm đối tợng nghiên cứu không có biểu hiện loạn năng lâm sàng
thì 13,5% có răng chen chúc. Còn nhóm có biểu hiện loạn năng lâm sàng thì tỷ
lệ này là 21,9% cao hơn so với nhóm trên. Khác biệt có ý nghĩa thống kê
(P<0,01).

13

Trong nhóm đối tợng nghiên cứu không có biểu hiện loạn năng lâm sàng
thì 2,6%% là có cắn chéo. Còn nhóm có biểu hiện loạn năng lâm sàng thì tỷ lệ

này là 4,3% . Khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Trong nhóm đối tợng nghiên cứu không có biểu hiện loạn năng lâm sàng
thì 7,8% đang mang răng giả. Còn nhóm có biểu hiện loạn năng lâm sàng thì tỷ
lệ này là 5,1% . Khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Các yếu tố khớp cắn nguy cơ khác nh khớp cắn hở, khớp cắn sâu, khớp
cắn lệch lạc rõ, răng 8 lệch xuất hiện với tần suất thấp nên chúng tôi không đa
vào so sánh.

3.2. Đánh giá hiệu quả các phơng pháp điều trị của chúng tôi:
3.2.1. Số lợng đối tợng nghiên cứu:
Bảng 3.12. Số lợng đối tợng nghiên cứu
Số lợng bệnh nhân Tỷ lệ
Nam 32 31,7%
Nữ 69 68,3%
Tổng 101 100%
Chúng tôi đã tiến hành khám cho 132 bệnh nhân đợc chẩn đoán
LNBMN, tuy nhiên 31 bệnh nhân vì nhiều lý do khác nhau nh: chuyển địa chỉ,
không thể liên hệ đợc, không chấp nhận khám theo dõi mà chúng tôi không
thể theo dõi đánh giá đợc, nên tổng số đối tợng nghiên cứu cuối cùng là 101.
Độ tuổi trung bình là 31,6 14,5. Tuổi trẻ nhất là 18 lớn nhất là 76. Đa số bệnh
nhân đợc khám là nữ chiếm 68,3%.
Bảng 3.13. Độ tuổi của đối tợng nghiên cứu
Lứa tuổi Tổng số Tỷ lệ
18 - 44 (Ngời trẻ) 80 79.2%
45 - 59 (Trung niên) 16 15.8%
60 (cao tuổi + ngời già)
5 5.0%
Tổng 101 100%
Trong số những bệnh nhân đợc khám, chúng tôi nhận thấy chủ yếu là tuổi


14

trẻ <45 tuổi. Sau đó là lứa tuổi trung niên và ngời già. Điều này hoàn toàn khác
với giả thiết của một số tác giả trong nớc rằng LNBMN hay gặp ở ngời già [1].

3.2.2. Triệu chứng cơ năng khi hỏi bệnh:
Bảng 3.14. Dấu hiệu cơ năng khi hỏi bệnh
SL Tỷ lệ
Đau khi há miệng 71 70.3%
Cảm giác mỏi hàm 71 70.3%
Khó há miệng to 69 68.3%
Tiếng kêu ở khớp khi há miệng 68 67.3%
Đau khi nhai, khi nói 64 63.4%
Đau ở vùng khớp thái dơng hàm 54 53.5%
Đau ở tai, vùng thái dơng hay vùng má 52 51.5%
Thờng hay bị đau đầu 42 41.6%
Cảm giác vớng khi ăn nhai 41 40.6%
Cảm giác cứng khớp buổi sáng 35 34.7%
Cảm giác hàm bị mắc kẹt lại khi há miệng 20 19.8%
Cảm giác hàm đa sang bên 14 13.9%
Các bệnh nhân đến khám chủ yếu vì các triệu chứng há miệng to đau
(71%) và mỏi hàm (71%), tiếng kêu khớp (68%), Đau khi nhai nói (64), đau
khớp (54%), đau vùng cơ nhai (52%).
3.2.3. Triệu chứng thực thể khi khám bệnh:
Bảng 3.15. Há miệng tối đa
SL Tỷ lệ
40 mm
57 56.4%
30 - 39 mm 34 33.7%
< 30 mm 10 9.9%

Đa phần bệnh nhân đợc khám không bị giới hạn há miệng, điều này có
nghĩa co thắt cơ nhai trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi không

15

lớn. Số bệnh nhân có giới hạn há miệng rõ chỉ chiếm 9,9%.

Bảng3.16. Chỉ số vận động hàm
SL TL%
Vận động hàm bình thờng 42 41.6%
Giảm vận động hàm ít 41 40.6%
Giảm vận động hàm nhiều 18 17,8%
Giảm vận động hàm chiếm 58,4% đối tợng nghiên cứu, trong đó giảm
vận động hàm nhiều chiếm 17,8% đối tợng nghiên cứu.
Bảng 3.17. Đờng chuyển động hàm
Đờng chuyển động hàm SL TL%
Theo một đờng thẳng 55 54,5%
Lệch sang bên 46 45,5%
Tiếng kêu khớp 52 51.5%
Đa hàm lệch sang bên chiếm 45,5% đối tợng nghiên cứu. Tiếng kêu
khớp khi há ngậm miệng chiếm 51,5% đối tợng nghiên cứu.
Bảng 3.18. Đánh giá đau cơ nhai
SL TL%
Không đau 35 34.6%
Đau 1 - 3 vùng 55 54.5%
Đau > 3 vùng 11 10.9%
Triệu chứng đau cơ nhai chiếm 65,4% đối tợng đến khám. Trong đó đau
1 - 3 vùng chiếm 54,5%, đau trên 3 vùng chiếm 10,9%.
Bảng 3.19. Đau khớp
SL TL%

Không đau 20 19.8%
Đau tại khớp 68 67.3%
Đau xung quanh khớp 13 12.9%
Chỉ 19,8% đối tợng nghiên cứu không bị đau tại khớp khi khám, còn lại
67,3% có đau tại khớp khi khám, 12,9% đau cả vùng xung quanh khớp.

16



Bảng 3.20. Vận động hàm
SL TL%
Không đau 14 13.9%
Đau theo 1 hớng 50 49.5%
Đau > 1 hớng 37 36.6%
Chỉ 13,9% đối tợng đến khám không có biểu hiện đau khi vận động hàm
còn lại 49,5% có đau khi vận động hàm theo 1 hớng và 36,6% có đau khi vận
động hàm theo nhiều hớng. Nh vậy đa phần bệnh nhân đến khám đều có dấu
hiệu đau khớp.

3.2.4. Chẩn đoán:
Bảng 3.21. Thể lâm sàng LNBMN
Chẩn đoán Số lợng Tỷ lệ
Đau cơ type I 20 19.8%
Đau cơ type II 3 3.0%
Loạn năng đau cân cơ 18 17.8%
Loạn năng khớp type I 27 26.7%
Loạn năng khớp type II 24 23.8%
Loạn năng khớp type III 9 8.9%
Đa phần bệnh nhân đến khám đợc chẩn đoán là loạn năng khớp (59,4%),

trong đó loạn năng khớp type I chiếm 26,7%, loạn năng khớp type II chiếm
23,8%, loạn năng khớp type III (hay di lệch đĩa khớp không hồi phục) chiếm
8,9%. Đau cơ và loạn năng cân cơ chiếm 40,6% bệnh nhân đến khám.

3.2.5. Đánh giá các phơng pháp điều trị:




17


Biểu đồ 3.1: Theo dõi tiến triển triệu chứng của nhóm chứng
72%
67%
6%
22% 22%
11%
94%
6%
Sau 1 tuần Sau 1 tháng Sau 1 năm
Không đỡ Đỡ Khỏi
Nh vậy ở nhóm bệnh nhân không đợc điều trị gì thì bệnh có xu hớng
tự khỏi dần khi theo dõi sau 1 tuần, 1 tháng và 1 năm. Sau 1 năm theo dõi tỷ lệ
khỏi hắn, không tái phát vào khoảng 11,3%. Giảm triệu chứng chiếm 22,2%. còn
lại đến 66,7% là không đỡ một tý nào.
Biểu đồ 3.2. Theo dõi kết quả điều trị bằng thuốc
6%
11%
33%

17%
28%
61%
22%
45%
78%
Sau 1 tuần Sau 1 tháng Sau 1 năm
Không đỡ Đỡ Khỏi

18

Đáp ứng hoàn toàn với điều trị thuốc trong nghiên cứu của chúng tôi
chiếm tỷ lệ khá cao, sau 1 tháng là 78%, nhng sau 1 năm thì lại có xu hớng tái
phát. Số lợng bệnh nhân đáp ứng 1 phần và không đáp ứng một tí nào với điều
trị giảm dần sau 1 tháng điều trị, sau đó có xu hớng tăng trở lại sau 1 năm
Biểu đồ 3.3. Theo dõi kết quả điều trị bằng máng nhai
4%
11%
65%
54%
39%
50%
28%
7%
41%
Sau 1 tuần Sau 1 tháng Sau 1 năm
Không đỡ Đỡ Khỏi

Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn với điều trị bằng máng nhai có xu
hớng tăng dần theo thời gian, và tỷ lệ nghịch với số lợng bệnh nhân giảm triệu

chứng. Số bệnh nhân không đáp ứng với điều trị có giảm sau 1 tháng nhng lại
có xu hớng tăng trở lại sau 1 năm theo dõi.
Tỷ lệ thành công của máng nhai sau 1 tuần là 71,7%. Sau 1 tháng là 95,7%. Sau
1 năm là 89,1%.




19

Biểu đồ 3.4. Theo dõi kết quả điều trị can thiệp khớp cắn
0% 0%
47%
68%
26%
74%
21%
32%
32%
Sau 1 tuần Sau 1 tháng Sau 1 năm
Không đỡ Đỡ Khỏi
Tỷ lệ thành công đối với điều trị can thiệp khớp cắn có xu hớng tăng dần
và ổn định sau 1 năm theo dõi. Không có bệnh nhân nào không đáp ứng với điều
trị sau 1 năm theo dõi.
Biểu đồ 3.5. So sánh hiệu quả các phơng pháp điều trị sau 1 năm
67%
11%
11%
0%
22%

28%
39%
26%
11%
61%
50%
74%
tái phát đỡ khỏi
Nhóm chứng thuốc máng nhai khớp cắn
Sau 1 năm theo dõi, Số bệnh nhân đỡ trong nhóm chứng chỉ vào khoảng
30%, trong khi nhóm bệnh nhân đợc điều trị bằng thuốc và máng nhai có tỷ lệ
đỡ gần 90%. Nhóm bệnh nhân đợc điều trị can thiệp vào khớp cắn thì tỷ lệ đỡ
gần 100%, trong đó tỷ lệ khỏi hẳn không tái phát gần 70%. Sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê (P<0,05).

20

Chơng 4
Bn luận
4.1. Nhận xét tình trạng mắc loạn năng thái dơng hàm ở ngời dân Hà nội
và mối liên quan với các yếu tố nguy cơ:


4.1.2. So sánh chỉ số loạn năng hỏi với các tác giả khác:

4.1.1. So sánh các dấu hiệu loạn năng hỏi bệnh với các tác giả:
11.9%
10.0%
11.0%
20.0%

5.9%
3.5%
5.9%
11.10%
2.9%
5%
2.4%
1%
0.9%
4.40%
Mỏi hàm Tiếng kêu
khớp
Đau cơ nhai Đau khớp Há miệng
đau
vớng khi
ăn
Cứng khớp
buổi sáng
chúng tôi
tác giả khác
79.2%
77.5%
70.8%
10.1%
17.5%
26.3%
10.7%
5.0%
2.9%
Ai0 AiI AiII

Chúng tôi
De Kanter
Otuyemi

21

Khi so sánh dấu hiệu loạn năng hỏi bệnh của nghiên cứu chúng tôi với các tác
giả khác trên thế giới, chúng tôi nhận thấy chỉ số loạn năng hỏi bệnh trong
nghiên cứu của chúng tôi gần tơng tự nghiên cứu của một số tác giả khác
4.1.3. So sánh chỉ số loạn năng lâm sàng với các tác giả khác:


Chỉ số loạn năng lâm sàng của nhóm đối tợng nghiên cứu chúng tôi và
các tác giả khác gần tơng tự nhau.
4.2. So sánh các phơng pháp điều trị của chúng tôi:
Đánh giá sau 1 tuần thì thấy nhóm bệnh nhân đợc điều trị bằng can thiệp
khớp cắn có tỷ lệ đáp ứng với điều trị (đỡ và khỏi) tơng tự với các nhóm bệnh
nhân điều trị bằng thuốc và máng nhai (khoảng 70 - 80%), sự khác biệt không có
ý nghĩa thống kê. Sự khác biệt về tỷ lệ lành bệnh giữa nhóm chứng và nhóm
bệnh nhân đợc điều trị khác biệt lớn, có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ khỏi bệnh của
nhóm bệnh nhân đợc điều trị khớp cắn cao hơn các nhóm khác rõ rệt. Tuy
nhiên mẫu cha đủ lớn để đa ra kết luận rằng sự khác biệt này có ý nghĩa thống
kê. Nếu so sánh nghiên cứu của chúng tôi với nghiên cứu của các tác giả khác
trên thế giới thì thấy sự đáp ứng với điều trị trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi
35.3%
56.4%
37.0%
44.1%
40.7%
46.1%

20.4%
2.2%
16.6%
0.2%
0.7%
0.3%
Di0 DiI DiII DiIII
Chúng tôi
De Kanter
Otuyemi

22

có vẻ lớn hơn các nghiên cứu của các tác giả khác điều này có thể do thời gian
theo dõi cha đủ lâu hoặc do cách chọn mẫu nghiên cứu không giống nhau. Đa
phần các bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi đều đã đợc kiểm tra
chẩn đoán loại trừ với các bệnh lý khác, và một tỷ lệ lớn đã xác định đợc
nguyên nhân, vì vậy việc điều trị theo nguyên nhân đã mang lại kết quả tốt.
Sau 1 tháng thì tỷ lệ đáp ứng với điều trị của cả 3 nhóm gần tơng đơng
nhau, trên 90% số bệnh nhân đợc điều trị có đáp ứng tốt. Sự khác biệt về tỷ lệ
khỏi và đỡ bệnh giữa nhóm bệnh nhân đợc điều trị và không đợc điều trị là có
ý nghĩa thống kê (P<0,01). Tỷ lệ đỡ bệnh của nhóm chứng cũng khoảng 30%,
điều này cho thấy sự khó khăn trong việc thuyết phục bệnh nhân theo đuổi điều
trị. Tỷ lệ khỏi bệnh sau 1 tháng thì thấp dần tơng ứng với các phơng pháp điều
trị bằng thuốc, máng nhai, và điều trị khớp cắn. Điều này không có nghĩa rằng
hiệu quả của các phơng pháp cũng thấp dần theo thứ tự nh trên mà đây có lẽ
quyết định bởi thời gian tác dụng của mỗi phơng pháp, nếu dùng thuốc thì sẽ
tác dụng sẽ nhanh hơn là điều trị bằng máng nhai. Tơng tự máng nhai sẽ có tác
dụng lên cơ nhai nhanh hơn là các biện pháp tác động lên khớp cắn nh là nhổ
răng, răng giả, nắn chỉnh răng. Điều này cũng cho thấy khoảng thời gian 1 tháng

vẫn cha đủ để đánh giá hiệu quả của các phơng pháp.
Sau 1 năm theo dõi, Số bệnh nhân đỡ trong nhóm chứng chỉ vào khoảng
30%, trong khi nhóm bệnh nhân đợc điều trị bằng thuốc và máng nhai có tỷ lệ
đỡ gần 90%. Nhóm bệnh nhân đợc điều trị can thiệp vào khớp cắn thì tỷ lệ đỡ
gần 100%, trong đó tỷ lệ khỏi hẳn không tái phát gần 70%. Nh vậy có sự khác
biệt rõ giữa nhóm bệnh nhân đợc điều trị và nhóm chứng. Trong nhóm bệnh
nhân đợc điều trị bằng các phơng pháp khác nhau, thì nhóm bệnh nhân đợc
điều trị can thiệp vào khớp cắn có tỷ lệ khỏi cao nhất, đến 68% sau 1 năm theo
dõi. Tuy nhiên do mẫu nghiên cứu của chúng tôi nhỏ nên sự khác biệt không có
ý nghĩa thống kê (P>0,05). Để đánh giá hiệu quả của các phơng pháp cần có
nhóm đối tợng nghiên cứu lớn hơn, đây là một vấn đề, vì nhu cầu thực sự của
bệnh lý này không cao đặc biệt là trong điều kiện kinh xã hội của việt nam.
Ngay cả nghiên cứu của các tác giả trên thế giới với việc thu thập số liệu
quanhiều năm cũng chỉ dừng lại ở những con số khiêm tốn.

×