Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

HÃY PHÂN TÍCH NHỮNG NÉT ĐẸP RIÊNG CỦA THÁP CHÀM TRONG SO SÁNH VỚI NHỮNG KiẾN TRÚC CỔ ĐÔNG NAM Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.44 KB, 11 trang )

Mở đầu
Khu vực Đông Nam á với vị trí chiến lợc, là ngã t đờng, đợc coi nh
là chiếc cầu nối giữa phơng Đông với phơng tây. do vị trí nh vậy nên khu
vực Đông Nam á đợc tiếp nhận nhiều luồng ảnh hởng văn hoá của thế giới.
Trong văn hoá Đông Nam á có những dấu ấn cùng những ảnh hởng của thế
giới Hy - la, của hai nền văn minh Trung Hoa, ấn Độ, của thế giới hồi giáo
Trung Đông và cả nền văn hoá bản địa đã tạo ra kiến trúc Đông Nam á,
nói chung, nghệ thuật kiến trúc Đông Nam á, nói riêng có một diện mạo
rất đặc sắc và riêng biệt so với những nền văn hoá mà Đông Nam á chịu
ảnh hởng.
Chính sự ảnh hởng của các luồng văn hoá khác nhau trên thế giới,
nhất là văn hoá ấn Độ. Nhng khi văn hoá ấn Độ vào Đông Nam á thi
hành loạt các công trình kiến trúc này đều chịu ảnh hởng của văn hoá ấn
Độ nhng do sự tiếp thu các thành tố văn hoá của ấn Độ khác nhau đã tạo ra
cho các đền thấp này có những đặc điểm nghệ thuât - kiến trúc có những
nét riêng biệt. Với sự khác nhau đó thì kiến trúc Đông Nam á trở nên rất
đa dạng và phong phú.
Nổi bật lên trong các đền tháp cổ của Đông Nam á là một Bôrôbudu
kỳ vĩ của Inđônêxia cũng nh một Ăngcovat đồ sộ của Campuchia thì những
đền tháp chăm toát lên một vẻ đẹp rất riêng bởi sự uyển chuyển và tinh tế
của tháp này. Để thấy đợc nét đẹp riêng của tháp chàm so với những kiến
trúc cổ Đông Nam á, chúng ta hay đi và xem xét qua các kiến trúc cổ này.
Trớc hết, đó kỳ tháp Bôrôbudu. Nếu nh ngời môn tiếp thu tiểu thừa
thì những Mã lai ở Srivijya lại theo đại thừa mà xây dựng cả một tổng thể
1
Bôrôbudu thật kỳ vĩ tợng trng cho ngọn núi vũ trụ dựng lên ở trung tâm thế
giới. Gần nh ở giữa trung tâm đảo Giava, giữa vùng đồng bằng phì nhiêu,
nổi bật lên một hòn núi nhân tạo ngôi đền kỳ vĩ Bôrôbuđu. Ngôi đền
chiếm hết đỉnh ngọn đồi, những bậc tam cấp vơn xuống theo triền dốc và
nh cuộn cả quả đồi vào lòng. Triền đồi thoai thoải dới chân đền dần dần
hoà nhập vào những ruộng bậc thang xung quanh.


Đến gần, theo một nhà nghiên cứu, Bôrôbuđu giống nh "một khối
hỗn mang vô tổ chức" (đặc biệt là trớc khi phục chế), đầy những tháp lớn
nhỏ, những khảm tợng và vô số những tác phẩm điêu khắc. Vì thế, có ngời
lại gọi Bôrôbuđu là di tích điêu khắc chứ không phải công trình kiến trúc.
Thực vậy, thoạt nhìn Bôrôbuđu giống nh một quần thể điêu khắc; nó
dờng nh che khuất cả cơ cấu và t tởng kiến trúc của ngôi đền. Những hình
thể tuyệt vời trong các khám và những băng phù điêu dày đặc lập tức cuốn
hút ngời xem, đa họ vào những hành lang bao quanh ngôi đền, qua rất
nhiều khúc ngoặt và cầu thang. Tất cả tạo ra cảm tởng đây là cả một thành
phố với những đờng phố, những bậc thang lộ thiên với vô số tháp nhọn hình
chuông.
Chiều cao hiện nay của Bôrôbuđu là 31,5 mét, nếu kể cả phần đỉnh
của tháp chính (dạng phục chế) thì ngôi đền cao 42 mét, còn mỗi mặt nền
dài 123 mét. Để xem hết các bậc và các hồi lang của kiến trúc này, phải đi
hơn 5 km. Kích thớc và hình dáng của Bôrôbuđu rất khác so với những kiến
trúc tôn giáo phổ biến ở Inđônêxia. Bôrôbuđu một kiến trúc lớn duy nhất ở
Inđônêxia, không phải là đền thờ mà là tháp tởng niệm của Phật giáo.
Góp phần tạo nên sự kỹ vĩ và độc đáo của Bôrôbuđu là các tầng hồi
lang bao quanh ngôi đền. Toàn bộ ngôi đền có 6 hồi lang vuông (thuộc
tầng cuối cùng, cao nhất). Các dãy hồi lang này đợc trang trí dày đặc bằng
hàng trăm bức phù điêu lớn nhỏ khác nhau, nói chung, đề tài rút ra từ các
2
Phật thoại. Có thể nói, các phù điêu trên tờng của những hồi lang tiếp nối
nhau đã tạo thành một bức tranh nổi hoành tráng, sinh động một câu
chuyện liên hoàn về cuộc đời của Đức Thích ca từ lúc sinh thành đến khi
hoá Phật.
Sau khi lên đến tầng hồi làng cuối cùng, ngời ta bớc lên ba bậc sân
tròn trên đỉnh. ở đây không còn hồi lang và cũng không có phù điêu; chỉ
có sân tròn phẳng phiu với 72 bức tợng Phật ngồi trong 72 tháp chuông mà
bề mặt tạo ra những tợng Phật, nửa ẩn, nửa hiện đó, cái hình dạng khúc

chiết của những tháp chuông đợc nhắc lại trên ba tầng sân cùng với cái
không gian vời vợi của kiến trúc nh khiến ngời xem tự nhận thức về cải
giả, cái chân, về h vô và tồn tại.
Bôrôbuđu quả là một bài ca trên đá về con đờng giải thoát của Phật
giáo. Nhng hơn thế, đó còn la bài ca tuyệt vời về lao động sáng tạo của con
ngời. Bôrôbuđu là sự hài hoà đạt đến mức cổ điển của các ngành nghệ thuật
kiến trúc, điêu khắc và nghệ thuật trang trí của Inđônêxia truyền
thống.
Thứ hai, với Angcovat - không phải xuất hiện từ h vô mà là đỉnh
cao, là sự kết tinh của hơn 300 năm phát triển của loại hình đền mú
Khơme. ở Ăngcovat, mỗi ngôi đền mộ là hình ảnh của quả núi vũ trụ
Theru, đây là một dạng kiến trúc có hình vim tự tháp ba tầng. Tổng thể
kiến trúc Angcovat gồm những thành phần kiến trúc sau: ngoài cùng là một
làng hòn đảo lớn, sau đó là hai vòng thành đờng tâm, một con đờng cắt con
hào với các vòng thành tự trục Tây, sang Đông, 3 tầng nền với 3 vòng hình
cung. Để có thấy rõ ta quan sát từ bên ngoài vào. Băng qua con hào rộng
190 m là một con đờng cắt từ phía Đông sang Tây. ở phía Tây là mặt chính
con đờng đợc làm bằng đá, rộng 15 m, có lan can hình rắn naga với kích th-
ớc khoảng 815 m x 1000m bằng đá ong và sa thạch. Nó đợc cắt ở ba cạnh
3
bởi những phòng cổng hình chữ thập. Riêng cổng chính phía Tây thì gồm
ba gian cổng phía trên có ba ngọn tháp. Từ cổng này trông ra hai cánh hành
lang dài hơn hai trăm mét, đầu cuối của hai cánh hành lang này có những
cổng để cho khách bộ hành, voi và xe đi qua. Bớc qua cổng chính là một
con đờng lát đá dài 347 m, rộng khoảng 10 mét, cao cách mặt đất khoảng
11,6 m vào vòng tờng thứ hai. Con đờng này cũng đợc viền lan can hình rắn
naga. Vòng tờng thứ hai bằng đá, rất thấp, kích thớc khoảng 270m x 350m.
Chiếm gần hết khoảng cách từ vòng tờng này đến chân cầu thang trục của
tầng nền thứ nhất của ngôi đền là một sân thềm hình chữ thập lớn có hai
tầng. Qua sân thềm hình chữ thập này, ngời ta bắt đầu bớc vào tầng thứ

nhất của ngôi đền chính. Tầng này đợc bao quanh bằng một vòng hành lang
lợp mái và đợc phủ kín bằng phù điêu nổi thấp. Một cái sân rộng có lợp
máu nối với một cầu thang trục dẫn lên tầng hai. Tầng nền thứ hai có kích
thớc 100m x 115m cũng có hành lang bao quanh, có ba cửa ra vào ở ba
cạnh và hai cửa ra vào ở góc. Bốn góc hành lang đều đợc phủ những chỏm
tháp nhng ngày nay đã bị h hỏng nặng. Các bức tờng hành lang đợc trang
trí bằng những cửa sổ giả và hình vũ nữ Devata. Tầng nền thứ ba kích thớc
khoảng 75m x 75m. Nó đợc nối với tầng dới bằng hai cầu thang trục ở hai
cạnh và các cầu thang trục ở bốn góc. Hệ thống hành lang bao quanh đợc
mở ra ở phía ngoài. Từ các góc mọc lên những tháp có kích thớc lớn hơn
những tháp ở tầng thứ hai và hiện nay còn ở tình trạng khá nguyên vẹn.
Tháp điện thờ trung tâm đợc đặt trên tầng thứ ba, nó có kích thớc lớn hơn
hẳn các tháp phụ và có hình búp sen cân đối, chuẩn xác. nó đợc nối với
cổng vào của các tầng dới bằng những hành lang có cột và nối những tháp
ở góc bằng hình thức hành lang có mái vòm. Chiều cao của tháp điện thờ
chính bằng 42m. Cộng với các tầng nền, ngôi đền cao khoảng 65m so với
mặt đất.
4
Có thể nói rằng, đứng về mặt cấu trúc, Angcovat không có gì mới,
nó chỉ thừa hởng những thành quả của Ba Phơn và những ngôi đền trớc nó.
Tuy nhiên, nó đã nhân các thành phần đó lên với một tầm vóc đồ sộ và
điều kỳ diệu là nó đã bố trí các thành phần kiến trúc đó theo một tỷ lệ hài
hoà chuẩn xác đến đỉnh điểm. Theo một số nhà nghiên cứu thì định luật xa
gần và hình học không gian đã đợc các kiến trúc s Khơ me biết đến và thể
hiện hoàn hảo.
Và với tháp Chàm, so với các nền kiến trúc cổ của Đông Nam á, thì
tháp Chàm đã bộc lộ những sắc thái riêng của mình. Tuy cũng là loại tháp
tầng nh của ấn Độ, nhng tháp Chàm lại khác các tháp ấn Độ, GiaVa và
tháp Khơme. Nếu nh ở ấn Độ, GiaVa và Khơme, các đền tháp có dáng vẻ
bề thế, chắc chắn nhờ chất liệu đá, thì ửo các tháp Chàm, chất liệu gạch và

kỹ thuật xây gạch đã làm cho công trình kiến trúc trở nên cân bằng hơn,
sáng sủa hơn và có nhịp điệu hơn. ở tháp Chàm, tính đờng bệ và hoành
tráng đợc các cột ốp và các dải trang trí làm tăng thêm và nhấn mạnh bằng
những nét và khối nhịp nhàng, cân đối trong khi đó những hoạ tiết trong
trang trí hoa lá xum xuê, đôi khi rối rắm và kỳ ảo làm cho kiến trúc nh sống
động lên. Cả hai xu thế đờng bệ hoành tráng và sống động khoẻ khoắn của
tháp Chàm đã hoà vào nhau trong sự cân đối và tiết độ. Kết quả là, các tháp
Chàm vừa vững chãi, vừa cao quý và cổ kính. Chúng ta hãy đi vào một vài
tháp tiêu biểu để thấy rõ đợc nét đẹp riêng của tháp Chàm so với các kiến
trúc cổ của Đông Nam á.
Mặc dù ngời Chàm sống ngay dới các chân núi không thiếu đá, nhng
lại rất ít dùng đá mà vẫn trung thành lâu dài với chất liệu gạch. Về kết cấu
kiến trúc thì các tháp Chàm đẹp hơn của Khơ me, chắc là do họ giữ đợc ý
thức về chất liệu và biết tôn trọng bản chất của nó. Trong khi đó ngời Khơ
me có xu hớng dựng lên một khối bằng bất cứ vật liệu nào rồi chạm khắc
5

×