Lời giới thiệu.
Lịch sử phát triển của xã hội xã hội loài ngời trải qua nhiều giai đoạn nối
tiếp nhau từ thấp đến cao. ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế xã
hội phù hợp với nó. Và thực tế phát triển của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện
nay đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Trong đó việc làm rõ vị trí của
nhân cách và sự ảnh hởng của cơ chế thị trờng trong quá trình hình thành nhân
cách và phát triển nhân cách con ngời đòi hỏi cấp thiết cả về mặt lý luận, thực
tiễn quản lý đất nớc cũng nh công cuộc cải cách nền hành chính quốc gia.
Về bản chất, con ngời muốn tồn tại với t cách là thành viên của xã hội
nên bao giờ cũng tuân theo một cơ chế xã hội mà anh ta đang sống. Nói cách
khác, chính con ngời tạo ra cơ chế hoạt động xã hội nhng không phải tuỳ tiện
theo ý muốn chủ quan mà bị qui định bởi những qui định phát triển khách
quan của xã hội. Và sự hiểu biết về trải độ, hành vi, phong thái, cách sử sự
đối với những vấn đề của xã hội chính là nhân cách của con ngời.
Và vấn đề Kinh tế thị trờng với việc hình thành nhân cách con ngời
mới ở Việt nam là vấn đề cần đợc quan tâm.
Trong bài viết bao gồm các phần chính nh sau:
Phần A: Mở đầu.
Phần B: Nội dung nghiên cứu.
I / Lý luận chung về nhân cách con ngời trong cơ chế thị trờng.
II / Thực trạng vấn đề.
III /Giải pháp.
Phần C: kết luận.
Phần A: mở đầu
1
Trong các tác phẩm kinh điển của mình, C.Mác và Anghen cho rằng
con ngời phải đợc đặc biệt chú trọng vì con ngời là sản phẩm cao nhất của quá
trình phát triển lâu dài của tự nhiên và xã hội. Các ông đã nghiên cứu con ngời
trong các mối quan hệ thống nhất giữa tự nhiên và xã hội.
Trong sự thống nhất biện chứng ấy con ngời vừa là điểm xuất phát vừa
là khâu trung gian, là tổng hoà của các mối quan hệ xã hội, nên con ngời luôn
luôn đóng vai trò của sự vận động và phát triển của lịch sử. Mỗi bớc ngoặt lịch
sử, mỗi bớc tiến của nhân loại đều tạo ra cho xã hội một thế hệ ngời thích ứng
với sự biến đổi đó. Đặc biệt ở Việt Nam, khi nền kinh tế từ tập trung quan liêu
bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc thì mẫu ngời cũ cũng
thay đổi, hình thành nên con ngời mới năng động, sáng tạo và tài giỏi hơn. Nh-
ng nếu những con ngời này chỉ có tài mà không có đức, không có văn hoá
thì cũng không phục vụ đợc cho xã hội. Trái lại họ sẽ làm cho xã hội suy
thoái , đạo đức bị tha hoá. Do đó để xã hội chúng ta phát triển kịp theo các nớc
tiên tiến trên thế giới mà không bị mất đi bản sắc dân tộc của con ngòi Việt
Nam là mục tiêu ý nguyện thiêng liêng, cao đẹp mà Đảng và Nhà nớc ta đã
vạch ra. Do vậy, theo em nhân cách của con ngời đặc biệt là nhân cách con ng-
ời trong nền kinh tế thị trờng là vấn đề cần đợc nghiên cứu để có những giải
pháp hợp lý nhằm xây dựng và tạo nên những con ngời mới có đầy đủ cả
đức cả tài, có nhân cách tốt.
Do nhân cách và con ngời là một lĩnh vực rộng lớn đặc biệt là con ngời
trong cơ chế thị trờng nên trong bài viết của em đã sử dụng các phơng pháp:
phép duy vật biện chứng của Mác Anghen, phơng pháp phân tích tổng hợp
kết hợp với yếu tố lý luận và vận dụng thực tiễn để nghiên cứu đề tài.
PhầnB : nội dung nghiên cứu.
I. lý luận chung về nhân cách con ngời
trong nền kinh tế thị trờng.
2
1. Cơ sở lý luận:
a/ Nhân cách con ngời là gì ?
Nghiên cứu về nhân cách và tính qui luật của sự hình thành nhân cách
chúng ta thấy rằng: Con ngời khi mới sinh ra cha phải là một nhân cách, ở đó
nó chỉ mang tiềm năng của một con ngời, của một cá nhân để hình thành nên
một nhân cách. Còn nhân cách chỉ đợc hình thành và phát triển trong quá trình
hoạt động xã hội, trong mối quan hệ nhiều chiều giữa cá nhân với gia đình xã
hội. Vậy nhân cách là gì ?
Nhân cách là một vấn đề phức tạp trong các vấn đề phức tạp của con ng-
ời. Cũng có nhiều quan niệm về nhân cách:
Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo quan niệm có tính ngời bẩm sinh;
nhân cách là yếu tố tinh thần đầu tiên của tồn tại ngời và chúa là nhân cách
tối cao nhất có trớc và chi phối nhân cách con ngời...
Chủ nghĩa duy vật và các khoa học cụ thể thờng có xu hớng tuyệt đối
hoá mặt tâm lý, sinh lý, xem nhẹ mặt xã hội và mặt tự nhiên cua nhân cách.
Ngày nay do những thành tựu của nhiều ngành khoa học nghiên cứu về
nhân cách, ngời ta đã đa ra một quan niệm tổng hợp và đúng đắn về nhân cách:
Nhân cách đợc hiểu toàn diện là đạo đức và tài năng, năng lực thể chất
và năng lực tinh thần. Đó là sự thống nhất giữa mặt cá nhân với mặt xã hội ở
trong mỗi con ngời - cá nhân- cụ thể là phẩm chất, xu hớng , khả năng, phong
thái, hành vi Bên trong, riêng biệt của mỗi cá nhân nói lên sự khác nhau
giữa cá nhân này với cá nhân khác không có nhân cách nào hoàn toàn giống
nhân cách nào. Nhân cách con ngời đợc hình thành và phát triển ba hệ thống
quy luật sau:
Thứ nhất: Nhân cách phải dựa trên tiền đề sinh học và t chất di truyền
học.
Thứ hai: Cái sâu kín và nhạy cảm nhất của nhân cách là tâm hồn con
ngời, nó là tầng sâu của nhân cách, là nơi lắng đọng và tiềm ẩn của mỗi cá
nhân. Đó là thế giới nội tâm có chức năng làm tăng thêm hay giảm nhẹ, kiềm
chế hay thúc đẩy hành vi của mỗi con ngời.
3
Thứ ba: hạt nhân của nhân cách là thế giới quan cá nhân đó là toàn bộ
quan điểm, lý luận, niềm tin, định hớng giá trị chung của cá nhân.
Trong nhân cách, thế giới quan giữ vai trò định hớng phát triển nhân
cách.
Nhân cách biểu hiện ra bên ngoài bằng những thành tựu khoa học mà
con ngời cống hiến cho cộng đồng của mình.
b/ Kinh tế thị trờng là gì ?
Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, vận động theo cơ chế thị trờng thì
gọi là kinh tế thị trờng. Vậy kinh tế thị trờng chính là hình thức phát triển cao
của kinh tế hàng hoá hoặc nói cách khác kinh tế thị trờng là nền kinh tế hàng
hoá vận động theo cơ chế thị trờng.
Trong lịch sử phát triển sản xuất vật chất , thị trờng ( theo đúng nghĩa
của từ đó ) thực sự phát triển cùng với sự phát triển của chủ nghĩa t bản.
Từ sản xuất tự cung tự cấp, vật trao đổi vật, sang sản xuất hàng hoá là
một bớc tiến của nền văn minh nhân loại bớc tiến của thị trờng. Chính sự
đổi mới nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng đã làm
thay đổi môi trờng xã hội là nguyên nhân hình thành nên nhân cách của con
ngời đợc biểu hiện theo hai hớng tốt và không tốt. Vì vậy trong nền kinh tế thị
trờng hiện nay chúng ta cần kết hợp hai yếu tố đức và tài để hình thành
một nhân cách thích hợp nh Bác Hồ đã nói: có đức mà không có tài thì làm
việc gì cũng khó, có tài mà không có đức là kẻ vô dụng
Thấy đơc sự ảnh hởng của nền kinh tế đến nhân cách của mỗi cá nhân,
Đảng và Nhà nớc ta đã có những nhận định và chủ trơng kịp thời, nh văn kiện
Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành TW khoá VIII của Đảng đã nhấn mạnh:
Từ nay đến năm 2000 chúng ta đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây
dựng t tởng, đạo đức lối sống lành mạnh trong xã hội trớc hết trong các tổ chức
Đảng và bộ máy Nhà nớc, trong các đoàn thể quần chúng và trong từng gia
đình. Phải tạo cho đợc một sự chuyển biến mạnh mẽ về t tởng đạo đức lối sống
một lĩnh vực then chốt trong đời sống văn hoá dân tộc. Đồng chí Đỗ Mời
đã từng khẳng định: trong khi chăm lo phát triển kinh tế, coi đó là nhiệm vụ
trung tâm, chúng ta nhận thức sâu sắc vấn đề này: động lực tạo ra sự phồn vinh
4
và phát triển lâu dài của một quốc gia không chỉ đơn thuần là vấn đề đầu t
công nghệ tiên tiến và tài nguyên thiên nhiên giàu có mặc dù điều đó là quan
trọng mà chủ yếu là chí tuệ con ngời do khả năng sáng tạo của toàn dân tộc đ-
ợc hình thành từ truyền thống văn hoá Việt Nam. Đó là kho tàng chí thức tâm
hồn, đạo lý, tính cách, lối sống, trình độ thẩm mỹ của từng ngời và cộng đồng
dân tộc.
2/ Cơ sở thực tiễn:
a / Việc hình thành nhân cách con ngời trong nền kinh tế thị trờng:
Những tiền đề hình thành nhân cách con ngời:
Tiền đề vật chất, trớc hết nhân cách phải dựa trên cơ sở sinh học, tức là
một con ngời có sự phát triển đầy đủ, không khiếm khuyết về cơ thể, giác quan
và t duy. Song, đây chỉ là điều kiện cần, bởi vì nhân cách không phải là yếu
tố sẵn có trong cấu trúc cơ thể rồi lớn dần lên về lợng theo thời gian và không
gian mà nó đợc hình thành dần dần cùng với sự phát triển cá nhân và sự quy
định của môi trờng xã hội.
Tiền đề vật chất đóng vai trò điều kiện đủ chính là môi trờng xã
hội,đó là gia đình và xã hội với những truyền thống, nhng giá trị văn hoá vật
chất và văn hoá tinh thần. Về mặt này thì mỗi cá nhân co môi trờng riêng, độc
đáo, từ đó quy định sự khác nhau về sắc thái các nhân. Từ đó có thể thấy rằng,
sự phong phú của các quan hệ xã hội mà các nhân tham gia qui định sự phong
phú của nhân cách.
Tuy nhiên, mỗi quan hệ giữa nhân cách và môi trơng xã hội không phải
là một chiều mà là quan hệ biện chứng: mỗi cá nhân, một mặt tiếp nhận
sự tác động của môi trơng xã hội một cách tích cực, có cải biến lọc bỏ, kế thừa
và chuyển hoá dể biến thành cái bên trong của mình: mặt khác, thông qua hoạt
động tích cực của mỗi cá nhân lại tác động trở lại môi trờng xã hội.
Sự hình thành nhân cách của con ngời mới xã hội chủ nghĩa cũng không
nằm ngoài những tiền đề trên, nhng trên mỗi yếu tố đó có sự khác nhau về chất
so với các xã hội có giai cấp trong lịch sử. Chăng hạn, yếu tố con ngời sinh
học, đó là con ngời đợc cả xã hội chăm lo, tôn trọng , giúp đỡ từ trong bào
5
thai đến tuổi trởng thành. Yếu tố môi trờng xã hội là nên tảng của phơng
thức sản xuất xã hội chủ nghĩa hình thành nền giáo dục mới, các mối quan hệ
xã hội mới, cac chuẩn mực giá trị mới cho sự ra đời một nhân cách mới.
Tiền đề về t tởng và giáo dục, nòng cốt của tiền đề t tỏng là chủ nghĩa
Mac- Lênin và t tơng Hồ Chí Minh, đó là những lí luận và t tởng vừa có tính
khoa học, vừa có tính cách mạng, vừa thấm đậm chủ nghĩa nhân văn cao cả:
Tất cả do con ngời, tất cả vì con ngời với lý tơng tối cao là con ngời giải
phóng, con ngời tự do, phát triển toàn diện.
Sự hình thành nhân cách nói chung và nhân cách xã hội chủ nghĩa nói
riêng diễn ra trong cả đời ngời, trong đó giáo dục và tự giáo dục có vai trò đặc
biệt quan trọng, nhất là đối với tuổi trẻ. Vì giáo dục theo nghĩa chung nhất là
hoạt động có định hớng của con ngời nhằm hình thành và phát triển nhân cách
nhanh hơn. ý thức đợc vị trí của giáo dục, Đảng ta đã có nhiều nghị quyết về
vấn đề này, đặc biệt trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII:
Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu
nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài và sau đó đã có
nghị quyết Trung ơng 2 Khoá VIII chuyên bàn về giáo dục.
Trong khi đó sự chuyển biến nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp
sang nền kinh tế thị trờng sẽ dẫn đến những tác động lớn trong mọi lĩnh vực
trong đời sống xã hội trong đó có lĩnh vực đạo đức, nhân cách con ngời. Có
nhiều ý kiến khác nhau về sự ảnh hởng của nền kinh tế thị trờng đến nhân cách
con ngời, và có thể đợc chia làm hai loại ý kiến: loại thứ nhất cho
rằng, quan niệm đạo đức của xã hội ta đã bị mất định hớng hoặc là đang khủng
hoảng. Loại thứ hai cho rằng, có biến động thái quá, có suy thoái , có tha hoá,
có bi kịch.
Loại ý kiến thứ nhất xuất phát từ một thực tế khách quan là các hiện t-
ợng tiêu cực nh: Tham nhũng, hối lộ, lãng phí của công và các tệ nạn xã hội
phát triển. Nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp bị sói mòn, nhiều giá trị mới cha
đợc kiểm nghiệm đã đợc đề cao quá đáng, nh tính năng động, sự khôn
ngoan, tính sáng tạo cá nhân Bên cạnh đó nhiều giá trị cũ đã tỏ ra lạc hậu
vẫn đợc duy trì nh thớc đo phẩm chất của con ngời. Trong cuộc sống đời th-
6