MỤC LỤC
Lời mở đầu......................................................................................................................3
Phần I Một số vấn đề lý luận chủ yếu về........................................................................4
thị trường tiêu thụ nông sản.............................................................................................4
I. Sự hình thành và phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản ở Việt Nam:....................4
1 - Tổng quan về sự hình thành phát triển thị trường tiêu thụ nông sản ở Việt Nam:....4
2 - Đặc điểm tiêu thụ nông sản và đặc điểm tiêu thụ nơng sản ở Việt Nam:..................5
II.Vai trị và sự cần thiết phải phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản ở Việt Nam:....6
1.Vai trị của phát triển thị trường tiêu thụ nông sản đối với phát triển kinh tế xã hội
nói chung:........................................................................................................................6
2 Vai trị của thị trường tiêu thụ nông sản với sự phát triển nông nghiệp- nông thôn:...7
3. Sự cần thiết đẩy mạnh phát triển thị trường tiêu thụ nông sản ở Việt Nam:...............8
III. Một số kinh nghiệm về phát triển thị trường tiêu thụ nông sản của một số nước:
.....................................................................................................................................9
Phần II Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ nông sản.............................................11
ở nước ta hiện nay.........................................................................................................11
I.Phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ nông sản ở nước
ta hiện nay..................................................................................................................11
1.Cung nông sản ở nước ta hiện nay:............................................................................11
2.Cầu về nông sản:........................................................................................................14
3.Các vấn đề về chính sách của nhà nước ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ nơng sản
ở Việt Nam:...................................................................................................................16
2. Những khó khăn cần giải quyết để mở rộng thị trường phát triển thị trường tiêu thụ
nông sản:.......................................................................................................................18
Phần III Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển thị trường tiêu thụ nông sản
ở Việt Nam hiện nay.....................................................................................................21
I. Một số quan điểm chủ yếu phát triển thị trường tiêu thụ nông sản nước ta hiện
nay:............................................................................................................................21
1. Phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản cần có sự can thiệp của nhà nước:.............21
2. Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản theo hướng lâu dài, ổn định, bền vững:.....21
3. Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản theo hướng hướng ra thị trường thế giới
đồng thời coi trọng thị trường trong nước....................................................................22
1
II.Một số giải pháp chủ yếu để phát triển thị trường tiêu thụ nông sản ở nước ta:. . .22
1.Nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh
của nơng sản là điều kiện cơ bản để phát triển thị trường tiêu thụ nông sản:..........22
2. Chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp để phục
vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu thị trường:.....................................................................23
3.Phát triển cơ sở hạ tầng góp phần đẩy mạnh mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản:
.......................................................................................................................................24
4.Các giải pháp về chính sách:......................................................................................25
5-Phát triển cơng nghiệp chế biến................................................................................26
6.Thực hiện tốt công tác dự báo thị trường cập nhật ,bắt kịp với thông
tin thị
trường thế giới...............................................................................................................27
Kết luận.........................................................................................................................29
2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua, nông nghiệp Việt Nam đã có những biến đổi rõ rệt,
nhất là về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp và ứng dụng khoa học công nghệ, tạo
ra một bước ngoặt trong nông nghiệp với nhịp độ tăng trưởng khá cao. Sản lượng
nông sản sản xuất ra hàng năm ngày càng nâng cao, không những đã giải quyết được
nhu cầu trong nước mà còn đưa Việt Nam trở thành một quốc gia có thứ hạng cao về
xuất khẩu nơng sản. Tuy nhiên, sự phát triển ngành nơng nghiệp cũng vấp phải một
khó khăn rất lớn về thị trường tiêu thụ đầu ra. Hiện nay, hệ thống thị trường tiêu thụ
nông sản của chúng ta còn nhỏ bé, chưa tương xứng với khả năng sản xuất nơng
nghiệp. Chính vì vậy, trong những năm gần đây, được mùa lại trở thành một mối lo
trong sản xuất. Trước tình hình đó, việc mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ nông
sản trở nên quan trọng và cấp thiết.
Dựa trên những kiến thức đã được học và do em tự tìm hiểu, bài tiểu luận này
đề cập đến một số giải pháp chủ yếu để mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ nông
sản cho nước ta hiện nay. Do trình độ của người viết cịn hạn chế, bài viết khơng tránh
khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những đóng góp nhận xét của cơ giáo để
bài làm của em được hồn chỉnh hơn.
3
PHẦN I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHỦ YẾU VỀ
THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NƠNG SẢN
I. Sự hình thành và phát triển thị trường tiêu thụ nông sản ở Việt Nam:
1 - Tổng quan về sự hình thành phát triển thị trường tiêu thụ nông sản ở Việt Nam:
Thị trường xuất hiện và phát triển cùng với sự phát sinh của sản xuất và trao đổi
hàng hoá. Ban đầu là trao đổi bằng hiện vật, sau này khi tiền tệ xuất hiện thì tiền tệ giữ
chức năng định giá cho hàng hoá trao đổi trên thị trường. Thuật ngữ thị trường được sử
dụng rất rộng rãi: thị trường đầu vào, thị trường đầu ra, thị trường nông sản, thị trường
hàng công nghiệp…
Thị trường nông nghiệp bao gồm thị trường đầu vào và thị trường tiêu thụ nông
sản. thị trường tiêu thụ nơng sản là nơi mà nơng sản là hàng hố chủ yếu được trao đổi
và giá trị nông sản được thưc hiện.
Tái sản xuất xã hội bao gôm bốn khâu cơ bản: sản xuất – phân phối – trao đổi
va tiêu dùng. Từ sản xuất cho đến tiêu dùng phải luân chuyển qua hai bước nữa: đó là
phân phối và trao đổi. Hai khâu này lại được thực hiện bởi thị trường. Có thể nói phân
phối là khâu quan trọng nhất trong q trình sản xuất kinh doanh. Đó là quá trình thực
hiện giá trị của sản phẩm, đưa sản phẩm từ q trình sản xuất sang lưu thơng và đến
tiêu dùng. Thực hiện tốt khâu phân phối và đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng mới
có thể cho phép nhanh chóng thực hiện q trình tái sản xuất.
Trong thời kỳ nước ta còn chế độ bao cấp, nền kinh tế kế hoạch hố tập trung,
thị trường nơng sản còn chưa phát triển. Mọi nhu cầu của người tiêu dùng bị đóng
khung trong tem phiếu. Người tiêu dùng, theo phân phối, được hưởng một số lượng
nhất định các loại lương thực, thực phẩm theo tháng. và như vậy là khơng có nhu cầu
tự do mà nhu cầu hồn tồn thụ động theo tem phiếu. Tình trạng này dẫn đến người
tiêu dùng khơng thể có nhu cầu phát sinh va tiêu dùng là ép buộc. Khơng chỉ thế, nó
cịn dẫn đến trì trệ trong sản xuất, sản xuất nơng nghiệp cầm chừng theo đơn đặt hàng
của nhà nước, ít quan tâm đến cải tiến chất lượng sản phẩm do không phải lo khâu tiêu
thụ đầu ra. Toàn bộ sản phẩm sản xuất ra được nhà nước bao tiêu và bù lỗ (nếu thua
lỗ). Chính từ những lý do này mà trong thời kỳ kế hoặch hố tập trung, thị trường
nơng sản chưa phát triển, sản lượng sản phẩm và chất lượng đều eo hẹp, khan hiếm
tiêu dùng trong nước còn khó khăn, chứ chưa nói đến xuất khẩu.
4
Chuyển sang thời kỳ kinh tế thị trường, các doanh nghiêp nơng nghiệp phải tự
đứng trên đơi chân của mình, phải tự lo cho sản phẩm có đủ sức canh tranh trên thị
trường thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại. Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp dựa
trên tiềm năng vốn có cơng với sự năng động của bản thân các doanh nghiệp đã tạo ra
một khối lượng sản phẩm ngày càng tăng với chất lượng, chủng loại ngày càng được
cải thiện. Cũng phải nói thêm rằng, trong nền kinh tế thị trường, khoa học công nghệ
và các thiết bị sản xuất được các doanh nghiệp, các hộ gia đình nơng dân cập nhật và
sử dụng ngày càng tốt hơn. Cầu tăng, cung tăng, điều này làm cho thị trường tiêu thụ
hàng hố nơng sản sơi động và phát triển hơn hẳn. trong thời kỳ này, thị trường tiêu
thụ nông sản của Việt Nam đã mở rộng không chỉ trong nươc mà đã tiến sang thị
trường nước ngoài và bắt đầu có uy tín.
2 - Đặc điểm tiêu thụ nông sản và đặc điểm tiêu thụ nông sản ở Việt Nam:
Đặc điểm tiêu thụ nông sản:
Nông sản là sản phẩm sản xuất nơng nghiệp, do đó đặc điểm tiêu thụ nông sản
gắn liền với những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp va thị trường nông sản.
Thứ nhất, tiêu thụ nơng sản có tính khu vưc, tính vùng rõ rệt. Dễ thấy là sản
xuất nơng nghiệp gắn bó chặt chẽ với điều kiện tự nhiên ở mỗi vùng mỗi khu vực nên
sản xuất mang tính vùng. Mỗi vùng có lợi thế và khả năng sản xuất một hay một số
sản phẩm, mà so với các vùng khác, vùng (khu vực) nàycó nhiệu ưu điểm hơn hẳn. ví
dụ như: cam vinh, bưởi Đoan Hùng, bưởi Phúc Trạch, ổi bo Thái Bình… Những sản
phẩm này gắn liên với địa danh sản xuất ra nó bởi những địa danh nàycó lợi thế sản
xuất mà nếu sản xuất ở nơi khác sẽ không thể có những đặc tính tốt như ở vùng này.
Ngồi ra, sở thích, nhu cầu của người dân cũng tạo nên tính khu vực của tiêu thụ sản
phẩm. Vd: miền Trung có đặc tính ăn cay, do đó các nơng sản tạo hương vị cay và các
sản phẩm nông sản có vị cay được tiêu thụ rất tốt ở vùng này.Thêm vào đó, tính chất
dễ hư hao vốn có của nơng sản cũng góp phần tạo nên tính tiêu thụ theo khu vực của
nông sản. Nếu vận chuyển xa nơi sản xuất, nơng sản có thể sẽ hư hỏng, do đó rất khó
khăn để tiêu thụ ở xa nơi sản xuất.
Thứ hai, tiêu thụ sản phẩm nơng sản có tính thời vụ. Xuất phát từ tính thời vụ
của sản xuất, cho thu hoạch theo thời vụ nên hầu hết các nơng sản chỉ có trên thị
trường vào một khoảng thời gian nhất định. Đặc điểm này có tác động đến giá cả của
5
nông sản vào các thời điểm khác nhau: dầu vụ, giữa vụ hay cuối vụ. Thông thường, giá
cả nông sản cao vào đầu vụ và cuối vụ, ổn định và tương đối thấp vào giữa vụ.
Thứ ba, thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp là rộng lớn do sản phẩm nông
nghiệp phục vụ nhu cầu tối thiểu của con người. Trong khi đó, sản phẩm nơng sản lại
khó bảo quản khó vận chuyển
Trên đây là những đặc điểm chủ yếu của tiêu thu nơng sản. những đặc điểm này
địi hỏi, để mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản, cần phải có những biện
pháp hạn chế những khó khăn và thúc đây phát huy những lợi thế, khả năng mở rộng
thị trường tiêu thụ nông sản.
Đặc điểm tiêu thụ nơng sản ở Việt Nam
Ngồi những đặc điểm chung về tiêu thụ nơng sản, ở Việt Nam cịn có một đặc
điểm riêng khác.
Thứ nhất, phần lớn lượng nơng sản sản xuất ra của ngành nông nghiệp là được
tiêu thụ trong nước. Lượng này, chiếm đến 90% sản lượng nông sản sản xuất ra ( theo
số liệu của tổng cục thống kê 1999)
Thứ hai, ở Việt Nam các kênh tiêu thụ chủ yếu là các kênh tiêu thụ ngắn, khâu
trung gian mỏng và thực hiện chức năng của mình khơng mấy hiệu quả. Do đó, tiêu
thụ nơng sản cịn xảy ra tình trạng tắc nghẽn, khơng nhịp nhàng, liên tục.
Thứ ba, thị trường tiêu thụ nông sản ở Việt Nam cịn mang tính tự phát. Người
nơng dân sản xuất ra sản phẩm,một phần dành cho tiêu dùng, một phần đem ra thị
trường. Tính tự phát này làm cho số lượng và chất lượng của nông sản tiêu thụ không
ổn định, thời gian và địa điểm bán cũng không cố định gây khó khăn cho tiêu thụ
thường xuyên.
Thứ tư, thị trường nông sản ở nước ta những năm gần đây đã bước đầu tạo dựng
được uy tín với các bạn hàng truyền thống và đã đặt được mối quan hệ với các bạn
hàng khác. Tuy nhiên, tất cả vẫn chỉ là bước đầu. Trước mắt cịn rất nhiều khó khăn
cần giải quyết.
Những đặc điểm trên của thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam là những vấn
đề cần được nghiên cứu, xem xét để từ đó có những biện pháp nhằm thúc đẩy thị
trường tiêu thụ nông sản của Việt Nam.
II.Vai trò và sự cần thiết phải phát triển thị trường tiêu thụ nông sản ở
Việt Nam:
6
1.Vai trị của phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản đối với phát triển kinh tế
xã hội nói chung:
Như chúng ta đã nói ở trên, thị trường tiêu thụ là khâu kết nối giữa sản xuất và
tiêu dùng. Tại đây, giá trị của sản phẩm nông sản được thực hiện. Tiêu thụ sản phẩm
thành công là điều kiện quyết định để tái sản xuất diễn ra liên tục. Thông qua thị
trường, ngành nông nghiệp cung cấp cho xã hội một lượng lớn các loại hàng hố nơng
sản- là một loại hàng hoá cơ bản phục vụ những nhu cầu tối thiểu của con người.
Không chỉ đáp ứng những nhu cầu cơ bản, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị
trường cạnh tranh gay gắt, ngành nông nghiệp còn cung cấp cho người tiêu dùng sự
lựa chọn nhiều loại hàng hoá với nhiều loại phẩm cấp chất lượng khác nhau. Trên thị
trường, người tiêu dùng có thể tự do lựa chọn nhiều loại hàng hố nơng sản. Như vậy,
đối với xã hội nói chung, thị trường có vai trị quan trọng trong việc cung cấp hàng hố
nơng sản. bên cạnh đó, thị trường cịn gắn kết cung cầu làm cho dòng luân chuyển tiền
– hàng diễn ra liên tục.
Thị trường tiêu thụ nơng sản đóng vai trị kích thích sản xuất, kích thích tiêu
dùng. Thơng qua thị trường, các doanh nghiệp nông nghiệp xác định được nhu cầu, thị
hiếu của người tiêu dùng và từ đó xác định lại chiến lược, phương hướng sản xuất sản
phẩm của mình cho sát với nhu cầu hơn. Về phía người tiêu dùng, thơng qua thị trường
cũng có thể có được lượng hàng hố nơng sản phù hợp với nhu cầu và khả năng thanh
tốn của mình. Hơn nữa thị trường cịn kích thích tạo ra nhu cầu mới cho người tiêu
dùng. Như vậy, tổng cầu xã hội về nông sản tăng. Cung tăng, cầu tăng sẽ làm tăng
năng suất lao động và thúc đẩy răng trưởng kinh tế.
Trong thực tế, sự phát triển của thị trường tiêu thụ nông sản đẫ đóng góp khơng
nhỏ cho nền kinh tế xa hội khi thực hiện chức năng của mình. Ví dụ: Năm 2000, GDP
nông nghiệp tăng 4,5%, sản lượng tiêu thụ đạt 35,5 triệu tấn: xuất khẩu gạo 3,5 triệu
tấn, sản lượng các loại nông sản khác cũng tăng. Giá trị xuất khẩu rau quả đạt 205 triệu
USD, giá trị xuất khẩu nông sản tăng khoảng 15%/ năm. Năm 2001, kim ngạch xuất
khẩu nông sản đã chiếm gần 30% kim ngạch xuất khẩu.,Qua đó có thể thấy đóng góp
của việc tiêu thụ nơng sản vào nền kinh tế Việt Nam là không nhỏ. Hơn nữa, xuất khẩu
nông sản thu ngoại tệ là rất hữu ích cho Việt Nam để nhập các dây chuyền công nghệ,
các tiến bộ khoa học ứng dụng đưa vào sản xuất, tạo tiền đề cho cơng nghiệp hố, hiện
đại hoá đất nước.
7
Thị trường tiêu thụ nơng sản trong q trình phát triển ngày càng hồn thiện,
được chun mơn hố theo chức năng, tiết kiệm được thời gian cho cả người sản xuất
và người tiêu dùng. Với người sản xuất, qua tung gian là thị trường thu thập được
thông tin về cầu và tiêu thụ được sản phẩm.Từ đó làm tốt hơn nhiệm vụ cung ứng và
thu lợi nhuận nhiều hơn.Ngoài ra, nhờ có thị trường tiêu thụ mà hàng hố nơng sản
được thơng suốt và chi phí cũng như tỷ lệ hư hao giảm đến mức tối thiểu trên một đơn
vị hàng hố.
Nói chung, với nền kinh tế xã hội, thị trường tiêu thụ nơng sản đóng một vai trị
quan trọng cung cấp lương thực thực phẩm cho xã hội, là nơi cung- cầu gặp nhau, là
nơi hàng hố nơng sản luân chuyển liên tục đồng thời đem lại thông tin cho cả người
sản xuất và người tiêu dùng, từ đó định hướng sản xuất mới cho sản xuất kỳ sau và xác
định nhu cầu mới cho tiêu dùng. Phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản rất có ý nghĩa
với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và chúng có mối quan hệ biện chứng với
nhau. Thị trường mở rộng và phát triển sẽ góp phần làm cho nền kinh tế phát triển, nền
kinh tế phát triển tạo điều kiện cho thị trường phát triển. Do đó, mở rộng thị trường
tiêu thụ nông sản hiện nay cũng là một phần của phát triển kinh tế xã hội
2 Vai trị của thị trường tiêu thụ nơng sản với sự phát triển nông nghiệpnông thôn:
Như chúng ta đã biết, nước ta là một nước nông nghiệp với lực lượng lao động
trong ngành nông nghiệp chiếm khoảng 68% lực lượng lao động xã hội( số liệu năm
2001). Nông thôn Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp Vì vậy, đối
với Việt Nam nói chung và nơng thơn Việt Nam nói riêng, sản xuất nơng nghiệp đóng
một vai trò rất quan rọng đến sự phát triển kinh tế. Để có thể phát triển một nền nơng
nghiệp ổn định, chúng ta phải có thị trường tiêu thụ nơng sản ổ địng tương xứng với
khả năng sản xuất. Nói cách khác, thị trường thị trường nông tiêu thụ nông sản là một
trong những điều kiện quan trọng để phát triển nơng nghiệp và do đó có vai trị quan
trong trong phát triển kinh tế nông nghiệp- nông thôn.
Thị trường tiêu thụ nông sản cung cấp lương thực thực phẩm cho xã hội. Đối
với nông thôn, thị trường tiêu thụ nông sản cung cấp trực tiếp tại chỗ các loại nông
phẩm cho mỗi vùng, miền.Lượng cung cấp này là không nhỏ vì dân số nơng thơn ở
nước ta là rất lớn( khoảng 60 triệu người). Đây là cơ sở cho sự tồn tại là phát triển toàn
diện của mỗi địa phương.
8
Thứ hai, do đặc tính của nơng sản là các sản phẩm tươi sống,dễ hư hao, thối
hỏng và do đó nhanh chóng mất chất lượng nên thị trường tiêu thụ nơng sản có vai trị
quan trọng trong việc đẩy sản phẩm vào dịng lưu thơng liên tục, kịp thời. Nếu sản
phẩm tồn đọng sẽ là một khó khăn rất lớn cho ngành nơng nghiệp mà trực tiếp chịu
thiệt thịi là người nông dân. Không tiêu thụ được sản phẩm, sản phẩm ứ đọng buộc
phải hạ giá trong khi chi phí lưu kho tăng lên, chi phí sơ chế giảm thiệt hai tăng lên…
điều này làm cho người sản xuất nế khơng thua lỗ thì cũng thiệt hai rất nhiều vào lợi
nhuận.
Thứ ba, thị trường tiêu thụ nông sản trong quá trình tiêu thụ sản phẩm đã đem
lại cho người sản xuất luồng thông tin ngược để điều chỉnh sản xuất tạo ra việc làm
liên tục cho người nông dân và tương ứng với nó là khả năng tiêu thụ nơng sản mà họ
tạo ra, tạo ra thu nhập cho lao động nông thôn vốn đang nhàn rỗi. Dựa trên thu nhập
ngày càng tăng, các địa phương sẽ đầu tư vào cơ sở hạ tầng, nâng cao mức sống của
nguười nông dân tạo tiền đề cho cơng nghiệp hố hiện đại hố nơng thơn, phát triển
kinh tế nơng thơn.
Thứ tư, thị trường tiêu thụ nơng sản cịn có vai trị điều chỉnh cơ cấu sản xuất
nông nghiệp một cách hết sức tự nhiên. Theo thông tin về nhu cầu thị trường, ngành
nông nghiệp sẽ chuyển dịch vốn và lao động và các nguồn lực khác sang sản xuất các
mặt hàng nông sản mà thị trường đang có nhu cầu. Sự điều chỉnh này là rất tự nhiên
xuất phát từ lượng tiêu thụ mỗi loại sản phẩm nông sản trên thị trường, từ đó gợi ý cho
người nơng dân chuyển đổi cơ cấu sản xuất.
Nói tóm lại, thị trường tiêu thụ nơng sản tác động đến rất nhiều mặt của nông
nghiệp nông thơn. Sự tác động này có thể là trực tiếp, có thể là gián tiếp nhưng ảnh
hưởng do nó gây ra là rất lớn. Nó tác động đến lao động, việc làm, cơ cấu sản xuất, sản
lượng sản xuất… Và hơn thế nữa, thị trường phát triển còn là tiền đề cho sự phát triển
của nông nghiệp- nông thôn Việt Nam.
3. Sự cần thiết đẩy mạnh phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản ở Việt Nam:
Từ việc phân tích vai trị của thị trường tiêu thụ nơng sản và đặc điểm của thị
trường tiêu thụ nông sản, chúng ta có thể thấy rằng: phát triển thị trường tiêu thụ nông
sản là vấn đề then chốt để phát triển kinh tế nơng nghiệp- nơng thơn và góp phần phát
triển nền kinh tế quốc dân.
9
Về phía sản xuất, khi có thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá sản xuất ra
được tiêu thụ liên tục, sẽ có tác động kích thích mở rộng quy mơ sản xuất, nâng cao
chất lượng sản phẩm. Về phía người tiêu dùng, khi thị trường tiêu thụ nông sản phát
triển, co hội tự do lựa chọn và thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng tăng lên đồng
thời làm cho mức tiêu dùng của họ cũng tăng lên. Nhìn trên tổng thể xã hội, sản xuất
và tiêu dùng tăng, dòng lưu chuuyển tiền hàng diễn ra liên tục là biểu hiện cho thấy
một nền kinh tế phát triển. Theo phân tích tình hình hiện nay, sản lượng nơng sản sản
xuất ra có xu hướng tăng lên. Trong khi đó, mức tiêu dùng nơng sản tuy có tăng nhưng
mức độ tăng chậm hơn so với mức tăng của sản lượng. Nguy cơ ứ đọng hàng hố, đình
trệ sản xuất là rất lớn nếu chúng ta khơng tìm được thị trường đầu ra cho sản phẩm.
Như vậy, với sự phát triển một nền sản xuất hàng hoá lớn, bắt buộc phải có một thị
trường tiêu thụ tương xứng với nó.
Sự cần thiết phải phát triển thị trường tiêu thụ nông sản còn thể hiện ở vai tò
quan trọng của thị trường này với sự phát triển của kinh tế nó chung và sự phát triển
của nơng nghiệp- nơng thơn nói riêng. Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản không chỉ
tăng lượng nơng sản hàng hố được trao đổi trên thị trường mà gắn liền với nó là giải
quyết được cơng an việc là cho người lao động, thúc đẩy khai thác và tận dụng các
tiềm năng sẵn có đưa vào sản xuất như lao động, đất đai…. Hơn nữa, lợi nhuận thu
được từ tiêu thụ nơng sản cịn quay trở lại đầu tư vào cơ sở hạ tầng nông thôn, nâng
cao mức sống của dân cư nông thôn, rút ngắn khoảng cách thành thị- nông thôn…
Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, nhất là mở rông thị trường tiêu thụ nơng
sản ngồi nước sẽ thu về ngoại tệ, làm cơ sở để phát triển các ngành khác trong nước.
Nước ta đa nhận đinh, nông nghiệp là mặt trận hàng đầu để phát triển kinh tế. Mục tiêu
của phát triển nông nghiệp nông thôn đến năm 2010 cũng khẳng định là phải đảm bảo
an ninh lương thực, thực phẩm cho nhân dân, nguyên liệu cho chế biến trong nước và
hướng mạnh cho xuất khẩu. Như vậy, có thể thấy xuất khẩu nông sản thu ngoại tệ là
một xu hướng mà chung ta đã thống nhất thực hiện để phát triển kinh tế nơng nghiệp
nơng thơn. Nó cũng là tiền đề cho cơng cuộc cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước
trong thời gian tới.
Trên đây là những điểm cơ bản để thấy rằng, thúc đẩy phát triển thị trường tiêu
thụ nông sản là rất cần thiết và quan trọng, nhất là đối với một nước nông nghiệp như
nước ta hiện nay. Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản tác động đến kinh tế xã hội về
10
nhiều mặt, nếu thực hiện thành công việc phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản thì đó
sẽ là một tiền đề tốt để chúng ta phát triển các ngành kinh tế khác và phát triển kinh tế
xã hội nói chung. Trong điều kiện nước ta đang xây dựng một nền kinh tế sản xuất
hàng hố lớn thì việc mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản càng cần thiết và có ý
nghĩa hơn. Do đó, ngay từ bây giờ chúng ta phải có những kế hoạch, giải pháp để xây
dựng, mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ nông sản rộng lớn và hoạt động hiệu
quả.
III. Một số kinh nghiệm về phát triển thị trường tiêu thụ nông sản của một
số nước:
Trong những thập niên qua, đã có rất nhiều tấm gương phát triển kinh tế mà bắt
đầu từ phát triển nông nghiệp nông thôn. Thực tế cho thấy, phát triển sản xuất và tiêu
thụ nông sản làm tăng khả năng tạo việc làm, tăng thu nhập, xoá đói, giảm nghèo ở
nơng thơn và tăng khả năng giải phóng nơng nghiệp ra khỏi quan hệ truyền thống của
nó ở các nước đang phát triển mà nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp truyền thống, kỹ
thuật sản xuất lạc hậu. Việt Nam cũng là một nước nông nghiệp, xác định con đường
phát triển kinh tế xã hội với kinh tế nông nghiệp là mặt trận hàng đầu. Do đó, việc học
tập kinh nghiệm từ các nước khác là rất quan trọng giúp chúng ta kế thừa và phát huy
thành quả của các nước khác, đi tắt đón đầu trong phát triển kinh tế.
*Kinh nghiệm của Đài Loan
Đài Loan được đánh giá là một nước thành công trong phát triển kinh tế nông
nghiệp thông qua con đường công nghiệp hố nơng thơn. Thứ nhất, Đài Loan tập trung
phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn, thúc đầy q trình phát triển kinh tế nông thôn về
cả mặt nông nghiệp lẫn sản xuất công nghiệp nông thôn. Hiệu quả của việc củng cố cơ
sở hạ tầng biểu hiện ở tính di động của hàng hoá được nâng cao, hàng hoá có khả
năng sản xuất cho các thị trường mới và nhất là cho xuất khẩu. Sau chiến tranh, các
chương trình điện khí hố nơng thơn rộng lớn đã được triển khai năm 60 đã có 70% số
hộ gia đình nơng dân được dùng điện. Và một điều đáng nói là giá điện ở nông thôn
không hề cao hơn giá điện ở thành thị. Điều này có ý nghĩa rất lớn với người sản xuất,
khuyến khích sản xuất, giảm giá thành sản xuất, tạo tiền đề cho nền sản xuất được phi
tập trung hoá về mặt địa lý.
Thứ hai, Đài Loan ưu tiên vốn cho phát triển nông nghiệp, ưu tiên phổ biến
công nghiệp và thông tin vào các vùng nông thơn. Điều này mang lại lợi ích cho người
11
sản xuất, các chủ trang trại nhỏ giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh nhịp độ phát triển sản
xuất và hiệu suất của hoạt động xuất khẩu. Trong quá trình này, nông nghiệp Đài Loan
đã trở nên đa dạng hơn và được cơ giới hố ở mức độ cao hơn. Chính phủ đã khuyến
khích đưa các giống mới có tiềm năng xuất khẩu vào sản xuất và đã tạo nên một bước
nhảy vọt về hoạt động xuất khẩu của Đài Loan điển hình là rau quả đóng hộp.
Thứ ba, cơng tác quản lý và maketing được phân cấp năng lực nhận biết và vị
trí thuận lợi tiềm năng của thị trường được nâng cao. Vấn đề chi phí tìm kiếm thơng
tin của các doanh nghiệp được giải quyết thông qua sự hiện diện của một số lượng lớn
các công ty thương mại độc lập của cả Đài Loan và nước ngoài. Các cơng ty này
chun mơn hố trong việc tìm kiếm các loại sản phẩm mới phù hợp với các nhà sản
xuất nhỏ của Đài Loan, gắn doanh nghiệp sản xuất với thị trường nước ngoài, tạo ra
nguồn hàng xuất khẩu quan trọng trong khi thu hẹp được nhu cầu của các doanh
nghiệp nhỏ về vốn bổ sung hoặc kinh nghiệm maketing.
Những kinh nghiệm trên của Đài Loan là những bài học về phát triển thị trường
tiêu thụ nông sản dựa trên việc phát triển công nghiệp nông thôn , nâng cao chất lượng
sản phẩm và thúc đẩy công tác xúc tiến thị trường. Việc thực hiện đồng bộ và triệt để
các giải pháp cũng là một bài học quan trọng với chúng ta trong quá trình thực hiện.
*Kinh nghiệm về tổ chức các chợ đầu mối bán buôn ở một số nước:
Chợ đầu mối bán buôn nông sản xuất hiện đầu tiên ở London, Paris và
Barcelona từ cuối thế kỷ XIX với mục tiêu chủ yếu là phát triển hệ thống phân phối
nơng sản, cải thiện chất lượng hàng hố. Ngày nay, chợ đầu mối đã trở thành một phần
không thể thiếu trong mạng lưới phân phối nông sản, thực phẩm cho các đô thị lớn của
Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản … và với các quốc gia phát triển, các chợ đầu mối đã phát
triển thành các trung tâm giao dịch nông sản như tai Mỹ, Pháp, Tây Ban Nha.. Các
trung tâm này cịn có cả các thiết bị chế biến, phân loại, đóng gói và các thiết bị viễn
thơng hiện đại. Tại các nước phát triển như Anh, có sự kết hợp mạnh mẽ giữa hệ thống
bán buôn và hệ thống bán lẻ nhưng các giao dịch vẫn do thương mại hoạt động tại các
chợ đầu mốt giàn xếp. Chợ đầu mối ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của nó
trong việc hình thành giá cả, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ…
12
PHẦN II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NƠNG SẢN
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
I.Phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ nông sản ở
nước ta hiện nay
1.Cung nông sản ở nước ta hiện nay:
Việt nam nằm trong vành đai nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa ẩm thuộc khu vực
nhiệt đới gió mùa Đơng Nam á có pha trộn tính ơn đới trải rộng trên bốn vùng lớn
phức tạp : trung du, miền núi, đồng bằng và duyên hải. Đây là một thuận lợi rất cơ bản
để phát triển nơng nghiệp. Bên cạnh đó, điều kiện khí hậu thời tiết lại cũng rất thuận
lợi: lượng mưa hàng năm ở nước ta tương đối lớn, đảm bảo lượng nước cần thiết
không chỉ cho sinh hoạt mà cịn cho hoạt động tưới tiêu trong nơng nghiệp. Lượng ánh
sáng, nhiệt độ trung bình 23°C phù hợp để phát triển nhiều loại cây trồng vật ni
phong phú, có giá trị kinh tế cao. Mặt khác lại có thể cho thu hoạch quanh năm.
Chính từ những lợi thế cơ bản trên cùng với quá trình đổi mới kinh tế, nền nông
nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu, đạt tăng trưởng cao, giải quyết được
vấn đề lương thực và đưa nông nghiệp Việt Nam tiến dần đến sản xuất hàng hoá,
hướng tới xuất khẩu và hội nhập thị trường quốc tế.
Về cây lương thực, qua thời kỳ đổi mới, nền nông nghiệp nước ta đã đạt được
nhiều thành công. Sản lượng lương thực của nước ta từ 13,478 triệu tấn năm 1976 đã
tăng lên 14,309 triệu tấn năm 1980, lên 18,20 triệu tấn năm 1985, lên 21,488 triệu tấn
năm 1990, lên 27,57 triệu tấn năm 1995 và lên 34,254 triệu tấn năm 1999. Bắt đầu từ
năm 1989, nước ta đã có khả năng xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới. Thời kỳ 19962000, lượng gạo xuất khẩu mỗi năm đạt từ 3 đến 4,6 triệu tấn gạo/ năm. Hiện nay hai
vựa lúa lớn của chúng ta là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đã đạt
tới tổng sản lượng khoảng 40 triệu tấn mỗi năm. Trong đó có nhiều loại gạo có giá trị
kinh tế cao như gạo tám thơm, gạo nàng Hương...( là các loại gạo truyền thống) và
nhiều giống gạo mới: CR203, OM80-81, IR58, IR64, OM7123-62, Jasmine... Cơ cấu
sản xuất lúa gạo thay đổi theo chiều hướng: tăng các giống lúa có chất lượng cao, giảm
các giống lúa có giá trị kinh tế thấp. Như vậy, hiện nay, Việt Nam có khả năng cung
cấp một lượng lớn lúa gạo không chỉ cho thị trường tiêu thụ trong nước mà còn đáp
ứng được nhu cầu thế giới. Khả năng cung cấp gạo của Việt Nam hiện nay không chỉ
13
lớn về số lượng mà còn phong phú về số lượng và chủng loại gạo. Mặt khác, khâu chế
biến lương thực cũng đang từng bước được hoàn thiện. Biểu hiện cụ thể là số lượng
các loại máy xay xát, máy đánh bóng gạo, giàn sấy và máy sấy lúa loại lớn liên tục
tăng. Tuy nhiên, công nghệ chế biến lương thực mới chỉ bắt đầu phát triển, chưa có sự
phát triển rõ rệt ở quy mô lớn tương xứng với tiềm năng cung cấp lúa gạo của Việt
Nam hiện nay. Tóm lại, gạo là một loại sản phẩm mà Việt Nam có khả năng cung rất
lớn và sản phẩm gạo Việt Nam trên thị trường thế giới rất có khả năng cạnh tranh. Về
xuát khẩu gạo, Việt Nam đang đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Thái Lan. Để giữ vững và
nâng cao mức xuất khẩu cũng như khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo, chúng ta
cần chú ý đến việc giảm chi phí sau thu hoạch- vốn là yếu điểm làm nâng cao giá
thành sản phẩm gạo Việt Nam.
Về các sản phẩm hoa màu khác(như ngô khoai sắn ... ) Các loại sản phẩm này có
năng suất ngày càng được cải thiện. Một số loại hoa màu còn được đưa sang thị trường
thế giới làm nguyên liệu công nghiệp. Theo hướng này, các loại hoa màu của Việt nam
rất có khả năng đưa vào sản xuất theo quy mô lớn, cung cấp cho thị trường nguồn
nguyên liệu lâu dài và ổn định, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Về cây công nghiệp: Cà phê là một trong 4 mặt hàng nông sản chủ lực của Việt
Nam. Hiện nay, sản lượng cà phê ở Việt Nam đã đạt đến 500.000tấn /năm, tập trung
chủ yếu ở Tây Nguyên. Việt Nam cũng là nước đứng thứ ba thế giới về xuất khẩu cà
phê. Sản lượng cà phê xuất khẩu đạt 430.000 tấn / năm, kim ngạch xuất khẩu đạt
530triệu USD. Cà phê là một loại cây có năng suất cao so với thế giới, mặt khác , Việt
Nam lại là nước có điều kiện tự nhiên phù hợp cây cà phê như các vùng trung du, miền
núi Việt Nam. Chính từ những thuận lợi đó mà Việt Nam có khả năng cung cấp cho
tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài một lượng cà phê lớn với chủng loại
khá phong phú. Việt Nam hiện nay là nước đứng đầu Châu á, thứ ba thế giới về xuất
khẩu cà phê, chiếm 7% lượng thương giao quốc tế và có khả năng tác động đến giá cả
cà phê trên thế giới. Tuy nhiên, cà phê Việt Nam có giá cả khơng mấy ổn định mà
nguyên nhân chủ yếu là do trình độ chế biến của Việt Nam cịn thấp, do đó, giá trị cà
phê xuất khẩu là chưa cao. Cà phê Việt Nam đưa ra thị trường thế giới chủ yếu là cà
phê dạng thô( cà phê nhân) chua qua chế biến. Do đó, giá trị xuất khẩu thu được là
chưa cao và đây cũng là một yếu điểm của cung cà phê nước ta.
14
Loại cây cơng nghiệp thứ hai ở Việt Nam có tiềm năng là cây chè. Cũng như cà
phê, chè phù hợp với điều kiện tự nhiên ở vùng trung du miền núi Việt Nam. Hiện nay,
các giống chè mới đang liên tục được đưa vào sản xuất thực nghiệm và đã cho một số
két quả khả quan về sản lượng và chất lượng. Diện tích trồng chè của nước ta hiện nay
là khoảng150.000 ha(năm2000 ) cho thu hoạch hơn 40 ngàn tấn/ ha. Sản lượng sản
phẩm hàng hoá đạt khoảng hơn 100 ngàn tấn/ năm, kim ngạch xuất khẩu đạt 150 triệu
USD. Các thị trường tiêu thụ chủ yếu về sản phẩm này là Nhật, Ai Cập, Bỉ, Mỹ… với
giá trị xuất khẩu 30.000 tấn/ năm thu về cho Việt Nam 50 triệu USD/ năm. Một loại
cây công nghiệp khác của Việt Nam là cao su, có diện tích gieo trồng là 350.000 ha,
hàng năm đưa ra thị trường khoảng 300- 350.000 tấn mủ, thu về 400 triệu $. Thị
trường xuất khẩu chính của cao su hiện nay là Trung quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và
Châu Âu. Số lượng cao su xuất khẩu hiện nay đang tăng biểu hiện khả năng sản xuất
và cung cấp cao su của Việt Nam. Nhưng cũng như các loại nông sản khác, cao su
xuất khẩu cũng chủ yếu ở dạng mủ thô, chưa qua tinh chế. Mặc dù cao su của chúng ta
có chất lượng khá tốt nhưng giá vẫn rẻ cũng do nguyên nhân này.
Cây điều là một trong bốn loạicây công nghiệp chủ yếu có sức cậnh tranh của
Việt Nam. Sản lượng điều hàng năm của Việt Nam ngày càng tăng và thị phần tiêu thụ
điều của chúng ta ngày càng được mở rộng. Ước tính đến năm 2005, lượng hạt điều
xuất khẩu của chúng ta sẽ đạt đến 50.000 tấn/ năm với các thị trường chủ yếu là Mỹ,
EU, úc, Trung Quốc…
Về rau quả
Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng đa dạng phù hợp với yêu cầu của nhiều loại
cây ăn quả nhiệt đới và á nhiệt đới, Việt Nam là một trong những quốc gia đặc biệt có
thuận lợi về sản xuất cây ăn trái. Trong khi đó, nhu cầu thế giới về loại nông sản này
ngày càng tăng (3,6%/năm). Ngay cả nhu cầu trong nước về rau quả cũng tăng- ước
tính, lượng tiêu thụ hoa quả của nước ta sẽ đạt đến 6 triệu tấn/ năm vào năm 2010 cịn
lượng xuất khẩu ước tính sẽ cho thu về 350 triệu USD. Điều này là một động lực thúc
đẩy Việt Nam phát triển sản xuất cây ăn trái trong những năm tới. Hiện nay, diện tích
cây ăn quả ở Việt Nam chiếm khoảng 500.000 ha diên tích gieo trồng với hơn 140 loại
cây ăn quả, nhiều loại cây đặc sản như dứa, xoài, dừa, dưa hấu… là những loại cây ăn
quả nhiệt đới rất được ưa chuộng trên thế giới. Tuy nhiên, mặc dù tiềm năng sản xuất
cây ăn trái của Việt Nam là rất lớn nhưng cho đến hiện nay, hầu hết lượng rau quả sản
15
xuất ra là phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước. Sản xuất rau quả ở Việt Nam hiện
nay còn phân tán, quy mô sản xuất nhỏ gần như chỉ phục vụ nhu cầu tại chỗ cho nhân
dân. Bên cạnh đó, do cơng nghệ chế biến và bảo quản sau thu hoạch chủa phát triển
nên chất lượng rau quả dễ hao hụt, giảm giá trị trên thị trường. Nói tóm lại, về rau quả,
Việt Nam có tiềm năng về cung với nhiều chủng loại phong phú và có khả năng cung
cấp với khối lượng lớn nhưng hiện nay thì cung này vẫn chỉ là cung tiềm năng chưa
được khai thác.
Về chăn nuôi: trong các sản phẩm chăn nuôi, Việt Nam có lợi thế hơn cả về thịt
lợn hơi ( sản lượng thịt lợn hơi của Việt Nam chiếm 80% sản lượng thịt hơi của cả
nước. Trong đó, vùng chăn ni chủ yếu là đồng bằng sơng Hồng. Ngồi ra cịn có đàn
bị khoảng 4 triệu con (1997) với nhiều giống bị khác nhau gồm cả bị thịt và bị sữa.
Nói chung, về chăn ni, Việt Nam có điều kiện phát triển chăn nuôi quy mô lớn và
cho sản lượng ổn định hơn nhưng trong hiện tại, cung về sản phẩm chăn nuôi mới chỉ
đáp ứng được nhu cầu trong nước, xuất khẩu là không đáng kể,
Riêng về thuỷ sản, là một trong 10 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn. Ngành
thuỷ sản đang từng bước phát triển đưa ra thị trường nhiều loại sản phẩm phong phú
bao gồm nhiều loại thuỷ sản nuôi trồng và các loại hải sản đánh bắt xa bờ. Năng suất
chung về thuỷ sản hiện nay đã đạt tới hơn 2 triệu tấn/ năm (năm 2000).Các loại thuỷ
sản của Việt Nam đang dần dần tiếp cận thị trường thế giới và rất có tiềm năng phát
triển ( ví dụ như cá tra, cá basa của Việt Nam đang rất được ưa chuộng trên thế giới).
Nói tóm lại, Việt Nam, về cơ bản là một nước rất có tiềm năng cung cấp nơng sản
với số lượng lớn và chất lượng cao nhưng hiện nay, trong thực tế tiềm năng này vẫn
chưa được khai thác hết. Biểu hiện cụ thể như:còn trên 10 triệu ha đất trống đồi núi
trọc có khả năng canh tác chưa được khai thác. Ngay 8,1 triệu ha đất ng mới dược sử
dụng với mức thu nhập thấp, bình quân 1000 USD/ha/ năm. Vùng biển nội thuỷ và
lãnh hải rộng tới 226.000 km2 mới được sử dụng để ni thuỷ sản rất ít. Nguồn lao
động nơng thơn cịn dư thừa lớn…
Về tính cạnh tranh, có thể chia nơng sản Việt Nam thành 3 loại sau đây:
-
Nhóm có năng lực cạnh tranh : gồm cà phê, hạt điêu, lúa gạo, hồ tiêu,
thuỷ sản.
Nhóm có thể cạnh tranh nhưng phải có điều kiện gồm: chè, cao su, rau quả và
một số loại cây nhiệt đới như dứa, chuối , một số loại hoa và một số loại gia cầm…
16
Nhóm có năng lực cạnh tranh thấp gồm: mía đường, bơng, cây có dầu, ngơ, sữa,
thịt bị, thịt lợn… Những loại nông sản này hiện nay tiêu hao nhiều chi phí mà giá
thành sản xuất cao, khơng đem lại hiệu quả kinh tế. Thơng qua sự phân nhóm này, ta
có thể nhận thấy rằng nhóm sản phẩm có năng lực cạnh tranh cao ở nước ta cịn q ít
so với tiềm năng sản xuất nông sản của Việt Nam . Ngun nhân do đâu? Có nhiều
ngun nhân dẫn đến tình trạng này nhưng một nguyên nhân cơ bản là do chất lượng
nơng sản của Việt Nam cịn thấp.. Nhiều vùng và địa phương của ta cịn chạy theo
năng suất, ít quan tâm đến cải tiến chất lượng, ví dụ như việc mở rộng quá mức diện
tích gieo trồng lúa vụ ba ở đồng bằng sông Cửu Long, sử dụng các giống lúa lai Trung
quốc có năng suất cao nhưng chất lượng thấp ở các tỉnh phía Bắc. Bên cạnh đó, công
tác tổ chức nghiên cứu và khai thác thị trường cịn nhiều bất cập. Cơng nghệ bảo quản,
chế biến sau thu hoạch phát triển chem., không đáp ứng với sự phát triển nhanh chóng
của sản xuất làm giảm giá trị xuất khẩu hàng hoá trên thị trường thế giới, đặc biệt là
gạo, cà phê, cao su, đường, trái cây và thịt lợn.
Trên tiến trình hội nhập với thị trường quốc tế và giữ vững thị trường trong nước,
người sản xuất phải tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng mức dộ phong phú
của sản phẩm đồng thời tiến hành các biện pháp nhằm hạ giá thành- tong bước đưa
cung tiềm năng của Việt Nam trở thành cung thực tế.
2.Cầu về nông sản:
*Cầu trong nước:
Như chúng ta đã thấy, mức sống người dân càng ngày càng được nâng cao dần
đến nhu cầu của người nông dân cũng càng cao. Nhu cầu cao hiện nay khơng chỉ cịn
biểu hiện ở cầu về số lượng mà còn biểu hiện ở cầu về chất lưoựng, chủng loại- cầu về
nông sản qua chế biến ngày càng tăng. Đó là xu hướng chung. Tuy nhiên, ở Việt Nam,
mức tiêu thụ nơng sản cịn chưa cao mặc dù có tăng trong những năm gần đây. Ví dụ:
về rau quả, Việt Nam chỉ đạt 40kg/năm/người so với thế giới là 70kg/năm/người. Với
tốc độ tăng thu nhập ở nước ta trong những năm vừa qua thì tới năm 2010, mức tiêu
dùng trái cây ở Việt Nam có thể đuổi kịp mức tiêu dùng của thế giới. Khi ấy, với dân
số ước tính khoảng 90 triệu người, Việt Nam sẽ tiêu thụ khoảng 6-6,3 triệu tấn/ năm.
Không chỉ thế, lượng tiêu thụ nơng sản ở Việt Nam sẽ cịn tăng trong những năm tới
do lượng khách du lịch vào Việt Nam tăng- theo dự báo, năm 2010, lượng khách du
lịch vào Việt Nam là 8 triệu người/ năm. Lượng nông sản là lượng thục, thực phẩm
17
trong những năm tới sẽ khơng có sự tăng mạnh hay đột ngột nhưng thay thế vào đó là
nhu cầu về các loại nông đặc sản và các loại nông sản đã qua chế biến sẽ tăng. Đây là
điều tất yếu xảy ra cùng với mức sống tăng cao của người tiêu dùng Việt Nam. Các
loại gạo cao cấp, các loại thịt sữa, rau sạch qua tinh chế bắt đầu tăng dần mức tiêu thụ
trong những năm qua. Mức độ chế biến trong các sản phẩm nông sản được tiêu thụ
phản ánh rất rõ nhu cầu của thị trường về chế biến nơng sản. Do đó có thể thấy trong
tương lai, để tăng giá trị sản phẩm nông sản và tăng sức cạnh tranh của nông sản Việt
Nam tất yếu phải phát triển công nghiệp chế biến.
Cùng với sự phát triển của cư dân đô thị và tăng mức thu nhập tính trên đầu
người, thị trường cũng yêu cầu các sản phẩm nơng sản phải có nguồn gốc xuất xứ rõ
ràng, hình thức và mẫu mã đẹp, phong phú. Thực tế cho thấy, một số sản phẩm nước
ngoài tràn vào nước ta và được ưa chuộng khơng chỉ vì chất lượng sản phẩm của họ
cao mà cịn do hình thức sản phẩm, bao bì, nhãn mác của sản phẩm lơi cuốn, hấp dẫn
người tiêu dùng mặc dù giá cả có thể cao hơn.
Riêng về nhu cầu về các loại cây cơng nghiệp hiện nay thì cầu có tăng nhưng
tăng chậm do phụ thuộc vào trình độ chế biến. Trình độ chế biến hiện nay chưa cao
nên lượng tiêu thụ các loại cây công nghiệp trong nước là thấp, hầu như không đáng
kể so với sản lượng sản xuất ra. Các loại cây cao su, chè, cà phê có mức tiêu thụ cao
hơn nhưng chủ yếu vẫn là cho xuất khẩu. Trong những năm tới, chúng ta sẽ phải có
những biện pháp để thúc đẩy tiêu thụ nông sản hơn nữa với thị trường trong nước và
cần lấp đầy các lỗ hổng thị trường bằng chính các sản phẩm nơng sản của chúng ta
trước khi khoảng thị trường này bị chiếm lĩnh bởi các đối thủ cạnh tranh khác.
*Cầu của thị trường ngồi nước về nơng sản Việt Nam:
Trong những năm qua, hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu ra thế giới tăng nhanh.
Việt Nam trở thành cường quốc thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo( sau Thái Lan),
thứ ba thế giới về xuất khẩu cà phê( sau Braxin và Cơlơmbia), … tăng trưởng bình
qn hàng Việt Nam xuất khẩu đạt 2,12% trong suốt 10 năm. Gạo, cà phê,cao su, chè
là những mặt hàng chủ lực đạt 1,8 tỷ USD chiếm 16,63% tổng kim ngạch xuất khẩu
của cả nước vào năm 1999. Cả bốn mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt
Nam đều có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân của thế giới và
cao hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh như Thái Lan, Inđônêxia, Braxin… Những
điều này cho thấy rằng nơng sản Việt Nam đã bắt đầu có chỗ đứng trên thị trường thế
18
giới- và nơng sản của Việt Nam có khả năng đáp ứng được nhu cầu của thế giới. Do
đó, trong thời gian qua, thị phần của Việt Nam đã tăng đáng kể. Năm 1991 đến 1998,
thị phần gạo đã tăng hơn 10%, cà phê tăng hơn 5%, cao su 2,2%, chè 1,5%. Hàng hố
nơng sản Việt Nam hiên nay đã có mặt ở hơn 80 quốc gia trên thế giới và bước đầu
thâm nhập vào các thị trường khó tính như Anh, Pháp, Nhật, EU… Nhưng thị trường
chính nhập khẩu hàng Việt Nam vẫn là các quốc gia Châu á (95%)và một số nước
ASEAN với cac ssp chủ yếu là ngũ cốc, sản phẩm thức ăn gia súc…, còn lại, với các
nước khác thì thị phần của Việt Nam rất nhỏ. Tuy nhiên trong thời gian tói, do cơ cấu
nơng sản của Việt Nam và các nước ASEAN là tương tự nên cầu của các nước này về
nông sản Việt Nam sẽ giảm. Thị trường xuất khẩu chủ yếu trước đây của Việt Nam là
Nga và các nước Đông Âu nay giảm mạnh. Đây là những thị trường có dung lượng lớn
và khơng khó tính,do đó chúng ta cần tháo gỡ những vướng mắc để khôi phục lại thị
trường này.
Lượng nông sản đưa ra tiêu thụ trên thị trường thế giới liên tục tăng, nhưng so
với tiềm năng sản xuất nơng nghiệp của nước ta thì lượng xuất khẩu và các mặt hàng
xuất khẩu còn chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng sản xuất. Điều này được biểu
hiện ở tốc độ tăng kim ngạch nhỏ hơn tốc độ tăng sản lượng xuất khẩu- không như các
đối thủ cạnh tranh của chúng ta – tốc độ tăng sản lượng thấp nhưng tốc độ tăng kim
ngạch xuất khẩu lại cao. Hơn nữa, giá cả của các mặt hàng nông sản Việt Nam lại
thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh và thấp hơn giá thế giới. Hàng nông sản Việt
Nam chưa có đủ sức chi phối đến sự biến động của giá cả trên thị trường thế giới và
vẫn chịu tác động của giá cả thế giới và lấy đó làm tiêu chuẩn phấn đấu cho mình.
Nói tóm lại, cầu về hàng hố nơng sản của Việt Nam trên thế giới trong những
năm qua đã bắt đầu tăng nhưng chúng ta mới có khả năng đáp ứng về mặt số lượng
cịn về chất lượng thì chúng ta chưa đáp ứng được nhu cầu của các nước nhập khẩu.
Do đó, tỷ lệ xuất khẩu trên sản lượng và giá cả nông sản xuất khẩu còn thấp so với thế
giới.
3.Các vấn đề về chính sách của nhà nước ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ nông
sản ở Việt Nam:
Trong thực tế, cung- cầu nơng sản chỉ có thể đạt tới trạng thái cân bằng trong
một giai đoạn nhất định. Sự mất cân bằng cung- cầu xảy ra thường xuyên, nhất là ở
Việt Nam, do các nguyên nhân tự nhiên như tính thời vụ làm cung lớn hơn cầu khi
19
đúng vụ, cung nhỏ hơn cầu khi trái vụ, hoặc do thiên tai, hoặc do các yếu tố chủ quan
khác… Biểu hiện cụ thể của mất cân bằng cung cầu nông sản là sự thay đổi giá đột
ngột so với mức giá cân bằng của thị trường. Để điều chỉnh sự mất cân bằng này, cần
thiết phải có sự can thiệp của Chính phủ với các cơng cụ chủ yếu là các chính sách.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển thị trường tiêu thụ nông sản, hiện
nay, Việt Nam đã có nhiều chính sách tác động đến phát triển thị trường nơng sản như
các chính sách địn bẩy với sản xuất nơng nghiệp, các chính sách thúc đẩy tiêu thụ và
mở rộng thị trường… Tuy nhiên, sự thực hiện các chính sách này cịn nhiều bất cập.
Các chính sách tác động đến thị trường tiêu thụ nơng sản có thể chia thành
các chính sách tác động đến cung, các chính sách tác động đến cầu. Về các chính sách
tác động đến cung, Việt Nam đã bắt đầu thực hiện quy hoạch sản xuất theo quy mô
lớn, tập trung hơn. Điều này thể hiện ở các chính sách khuyến khích tích tụ và tập
trung ruộng đất một cách tự nguyện, không hạn chế quy mô sản xuất của nơng dân,
khuyến khích khai hoang để sản xuất… Tuy nhiên, việc thực hiện các chính sách này
cịn chậm chạp và chưa tỏ ra hiệu quả lắm. Nhà nước cũng mở rộng phạm vi miễn
giảm các loại thuế đối với sản xuất nơng nghiệp, thuế nhập khẩu phân bón và vật tư
nông nghiệp, thuế buôn chuyến các sản phẩm nông nghiệp… Về lâu dài, nhà nước
cũng đề nghị Quốc hội xem xét sửa đổi luật thuế sử dụng đất nông nghiệp theo hướng
giảm thuế suất và giảm đối tượng nộp thuế đến mức tối thiểu; đề nghị mở rộng phạm
vi miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến các hộ nghèo và dân tộc thiểu số. Về giá vật
tư nông nghiệp, nhà nước tiếp tục trợ giá phân bón, thuốc trừ sâu, thuỷ lợi phí… hàng
hố nơng sản đầu ra được nhà nước thu mua khi có biến động bất lợi của thị trường và
nhà nuớc cố gắng để nông dân khơng chịu thiệt, phải có lãi ít nhất là 20%. Nhưng
trong thực tế thì giá cả các loại vật tư nông nghiệp không mấy suy giảm, giá thuốc trừ
sâu, phân bón trên thị trường vẫn cao. Về áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất
nông nghiệp, nhà nước khuyến khích về khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, tạo
thành cầu nối để chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật. Bên cạnh đó, nhà nước cũng
có chính sách vốn ưu đãi cho nông dân vay với lãi suất thấp, thời gian dài để đầu tư
mở rộng sản xuất. Nhưng trên thực tế, việc cho vay vốn còn rườm rà, phức tạp, lượng
vốn cho vay còn nhỏ giọt và thời gian cho vay cịn ngắn, chưa kịp thời.
Về các chính sách tác động đến cầu, nhà nước cũng đã tiến hành một số biện
pháp kích cầu và tiến hành thu mua nơng sản cho người nơng dân, ngăn chặn tình
20