MỤC LỤC
Phần I. Đặt vấn đề:
1.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong bối cảnh thế giới hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế đang trở
thành xu thế chung. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo ra cơ hội cho
các ngành kinh tế, vừa tăng sức ép cạnh tranh.Trong điều kiện đó, một nền
kinh tế cần phải nổ lực cải cách, phát triển và sự tăng trưởng cần phải đặt
lên hàng đầu. Những tiến bộ đạt được trước đây rất đáng tự hào, song mỗi
quốc gia, mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành nghề phải có bước tiến nhanh hơn
các đối thủ cạnh tranh của mình để khơng bị tụt hậu và thua thiệt trong kinh
doanh. Cùng với xu hướng phát triển kinh tế, mức sống của người dân ngày
càng được cải thiện và nâng cao.Du lịch dần dần trở thành một nhu cầu
không thể thiếu của một bộ phận không nhỏ trong dân cư và đang trở thành
một ngành kinh tế quan trọng đối với những địa phương có tiềm năng về tài
nguyên du lịch.
Quảng Nam là một địa phương có nguồn tài nguyên du lịch phong phú
với nhiều danh thắng nổi tiếng, cùng với Hội An và thánh địa Mỹ Sơn đã được
UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Khai thác những thế mạnh
ấy, trong những năm qua, ngành du lịch Quảng Nam đã có những bước phát
triển vượt bậc. Đặc biệt, ở xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam đã
và đang thực hiện dịch vụ du lịch cộng đồng sinh thái. Đó là lí do chúng em
chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển mơ hình du lịch cộng
đồng trên địa bàn thôn Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh
Quảng Nam” nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng (những thế mạnh) hiện tại
của mơ hình du lịch cộng đồng, từ đó đưa ra những giải pháp cơ bản nhằm
phát triển mơ hình du lịch này cũng như thu hút khách du lịch đến với nơi
đây.
2.Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dịch vụ du lịch
Homestay, lợi thế và năng lực phát triển.
Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh, nét đặc trưng trong kinh doanh dịch
vụ du lịch của Công ty du lịch cổ phần Trà Kiệu.
Đề xuất những giải pháp nhằm giúp mô hình dịch vụ du lịch Homestay
có thể tồn tại và phát triển.
•
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng điều tra: các hộ dân được chọn triển khai mơ hình dịch vụ du
lịch
Homestay
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và phương hướng phát triển của mơ
hình dịch vụ du lịch Homestay
•
Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu
+Số liệu thứ cấp: khoảng 6 tháng đầu năm 2013
+ Số liệu sơ cấp: từ ngày 12/9/2013 đến 18/9/2013
- Không gian nghiên cứu: thôn Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên,
tỉnh Quảng Nam.
Phần II: Nội dung nghiên cứu
CHƯƠNG I: Đặc điểm địa bàn thôn Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy
Xuyên, tỉnh Quảng Nam và phương pháp nghiên cứu
I. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu thôn Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy
Xuyên, tỉnh Quảng Nam
1. Vùng nghiên cứu:
Duy Phú là một trong 14 đơn vị hành chính của huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng
Nam. Cách trung tâm hành chính huyện khoảng 24km.
- Phía Đơng giáp: xã Duy Hịa và Duy Sơn
- Phía Bắc giáp: xã Duy Tân
- Phía Nam giáp: huyện Quế Sơn
- Phía Tây giáp: xã Duy Thu và xã Quế Trung huyện Nông Sơn
* Quy mô dân số: 4.840 người, 1.182 hộ ( năm 2010 ).
2. Điều kiện tự nhiên:
2.1. Địa hình:
Duy Phú là một xã miền núi địa hình chia cắt các đồi núi, khe suối. Các dãy
núi cao về phía Nam của xã, có độ dốc từ Tây Nam sang Đơng Bắc. Ngọn núi
cao nhất là dãy Hịn Châu cao 675m, độ dốc trung bình từ 16-28 0. Phía Nam
diện tích chủ yếu đất đồi có rừng, phía Bắc à vùng đồi xen lẫn đồng bằng, diện
tích đất đồng bằng chủ yếu sản xuất cây lúa, thực phẩm và cây cơng nghiệp
ngắn
ngày…
2.2. Khí hậu:
* Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình năm: 25,60C
- Nhiệt độ cao nhất trung bình năm: 290C
- Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 22,70C
* Lượng mưa:
- Lượng mưa trung bình năm: 2.173mm
- Những tháng có lượng mưa lớn: tháng 9 đến tháng 11 hằng năm
- Lượng mưa năm lớn nhất: 3.307mm
- Lượng mưa năm nhỏ nhất: 1.400mm
- Lượng mưa ngày lớn nhất: 332mm
- Số ngày mưa trung bình năm: 147 ngày
* Độ ẩm:
- Độ ẩm trung bình năm: 83%
- Độ ẩm khơng khí cao nhất trung bình: 90%
- Độ ẩm khơng khí thấp nhất trung bình: 75%
- Độ ẩm khơng khí thấp nhất tuyệt đối: 10%
* Nắng:
- Số giờ nắng trung bình: 2.158 giờ/năm
- Số giờ nắng trung bình tháng nhiều nhất: 248 giờ/tháng
- Số giờ nắng trung bình tháng ít nhất: 120 giờ/tháng
* Gió:
- Hướng gió mùa hè: gió Tây Nam từ tháng 4 đến tháng 9
- Tháng 5 đến tháng 7 có gió Lào khơ nóng\
- Hướng gió vào mùa Đơng: Bắc và Tây Bắc
- Hướng gió tồn năm: Đơng Nam
- Tốc độ gió trung bình: 3,3m/s
- Tốc độ gió mạnh nhất: 40m/s
•
•
Mùa nắng: tháng 01-08
Mùa mưa: tháng 09-11
2.3 Tài nguyên:
a. Đất đai
- Diện tích tự nhiên tương đối rộng
-Đất sản xuất nông nghiệp: 3402,03 ha. Bao gồm:
+ Đất cây hàng năm: 405,81 ha (đất lúa: 314,91 ha, đất trồng cây hàng năm
khác: 91,90 ha)
+ Đất cây lâu năm: 24,66 ha
+ Đất lâm nghiệp: 2896,44 ha (đất rừng sản xuất: 808,73 ha, đất rừng phòng
hộ: 1195,96 ha, đất rừng đặc dụng: 891,75 ha)
+ Đất nuôi trồng thủy sản: 4,23 ha
+ Đất nông nghiệp: 70,91 ha
+ Đất phi nông nghiệp: 292,22 ha
+ Đất ở nông thôn: 140,32 ha
+ Đất tơn giáo, tín ngưỡng: 1,40 ha
+ Đất nghĩa địa nhân dân: 21,46 ha
+ Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: 156,91 ha
+ Đất chưa sử dụng: 6,89 ha
Hiện trạng sử dụng đất 2010
STT
Chỉ tiêu
Mã
Diện tích
(ha)
Cơ cấu (%)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
3.841,46
100,00
Tổng diện tích
đất tự nhiên
1
Đất nông nghiệp
NNP
3.402,03
88.56
1.1
Đất lúa nước
DLN
313,91
8,17
1.2
Đất lúa nương
LUN
0,00
0,00
1.3
Đất trồng cây
hàng năm còn lại
HNK
91,90
2,39
1.4
Đất trồng cây lâu
năm
CLN
24,66
0,64
1.5
Đất rừng phòng hộ
RPH
1.195,96
31,13
1.6
Đất rừng đặc dụng
RDD
891,75
23,21
Trong đó: Khu bảo
tồn thiên nhiên
DBT
891,75
23,21
1.7
Đất rừng sản xuất
RSX
808,73
21,05
1.8
Đất nuôi trồng
thủy sản
NTS
4,23
0,11
1.9
Đất làm muối
LMU
0,00
0,00
1.10
Đất nông nghiệp
khác
NKH
70,91
1,85
2
Đất phi nông
nghiệp
PNN
292,22
7,61
2.1
Đất xây dựng trụ
sở cơ quan, cơng
trình sự nghiệp
CTS
2,20
0,06
2.2
Đất quốc phịng
CQP
53,95
1,40
2.3
Đất an ninh
CAN
2.4
Đất khu công
nghiệp
SKK
2.5
Đất cơ sở sản xuất
SKC
12,00
0,31
kinh doanh
2.6
Đất sản xuất vật
liệu xây dựng gốm
sứ
SKX
0,00
2.7
Đất cho hoạt động
khống sản
SKS
0,68
0,02
2.8
Đất di tích danh
thắng
DDT
10,82
0,28
2.9
Đất xử lý, chơn lấp
chất thải
DRA
2.10
Đất tơn giáo, tín
ngưỡng
TTN
1,40
0,04
2.11
Đất nghĩa trang,
nghĩa địa
NTD
21,46
0,56
2.12
Đất có mặt nước
chun dùng
SMN
156,91
4,08
2.13
Đất phát triển hạ
tầng
DHT
32,80
0,85
2.14
Đất phi nông
nghiệp khác
PNK
3
Đất chưa sử dụng
DCS
6,89
0,18
4
Đất khu du lịch
(Chỉ tiêu quan sát)
DDL
1.157,00
5
Đất khu dân cư
nơng thơn
DNT
255,94
6,66
Trong đó: Đất ở tại
nông thôn
ONT
140,32
3,65
b. Tài nguyên nước:
- Nguồn nước mặt: có hồ chứa nước Thạch Bàn với dung tích 9 triệu m 3 nước,
ngồi ra cịn có đập Hóc Bầu và các ao hồ khác trên địa bàn phục vụ tưới tiêu
cho một phần diện tích của địa phương.
- Nguồn nước ngầm: đảm bảo cho việc khai thác phục vụ sinh hoạt cho dân số
toàn xã, tuy nhiên thường xảy ra thiếu hụt vào mùa khô hạn (từ tháng 05 đến
tháng 07)
c. Nhân lực:
- Dân số 4.840 người, so với năm 2009 giảm 0,2%; tổng số hộ 1.182 hộ, mật
độ dân số 126 người/km2
- Tổng số lao động là 2.506 người (chiếm 60,1% dân số). Trong đó lao động
trong tuổi là 2.412 người, lao động nông nghiệp là 1597 người, chiếm 67,3%,
lao động phi nông nghiệp chiếm 36,3%
Bảng Hiện trạng dân số các thôn năm 2012
STT
Tên thôn
Số hộ
Nhân khẩu
1
Thôn Nhuận Sơn
305
1,246
2
Thôn Mỹ Sơn
252
1,011
3
Thôn Trung Sơn
253
999
4
Thôn Bàn Sơn
230
952
5
Thôn Chánh Sơn
164
632
Tổng cộng
1,204
4,840
Bảng: Định hướng cơ cấu lao động
STT
Hạng mục
Hiện trạng
Dự báo lao động
2010
2015
2020
Dân số toàn
xã (người)
4.840
5.163
5.507
Dân số trong
tuổi lao động
(người)
2.412
2.581
3.304
Tỷ lệ % số
dân số
49,8
50,00
60,00
Lao động làm
việc trong các
ngành kinh tế
(người)
1.675
1.793
2.295
Tỉ lệ % số LĐ
trong độ tuổi
69
69
69
III
Phân theo
ngành
-
3.1
Lao động
nông nghiệp
(người)
1.536
1.420
1.157
Tỷ lệ % số LĐ
làm việc
63,7
55,00
35,00
Lao động TT
công nghiệp –
XDCB (người)
712
516
826
I
II
3.2
Tỷ lệ % số LĐ
làm việc
20,00
25,00
Lao động KD
TMDV – hành
chính sự
nghiệp
(người)
164
645
1.322
Tỷ lệ % số LĐ
làm việc
3.3
29,5
6,8
25,00
40,00
d. Thủy văn:
- Hệ thống thủy văn ở đây chủ yếu ảnh hưởng và chi phối bởi hồ chứa Thạch
Bàn với dung tích 9 triệu m3, ngồi ra cịn có đập Hóc Bầu và các ao hồ nhỏ
trên địa bàn của xã.
e. Tài nguyên rừng:
+ Tổng diện tích đất lâm nghiệp: 2897,44 ha
+ Đất rừng sản xuất: 808,73 ha
+ Đất rừng phòng hộ: 1195,96 ha
+ Đất rừng đặc dụng: 891,75 ha
f. Tài nguyên khoáng sản
- Có nguồn tài nguyên dồi dào.
+ Đá xây dựng.
+ Đá mỹ nghệ.
+ Đất sét sản xuất gạch, gốm sứ.
-Tạo điều kiện phát triển cho các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
II. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện để hoàn thành bài khóa luận, tôi đã sử dụng
những phương pháp nghiên cứu sau:
1.
2.
3.
4.
Phương pháp sưu tầm và nghiên cứu tài liệu
Phương pháp phân tích tư liệu và tổng hợp kết quả
Phương pháp khảo sát thực tế
Phương pháp điều tra, thăm dò ý kiến
Chương II:Thực trạng và giải pháp phát triển mơ hình du lịch cộng
đồng trên địa bàn thơn Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên,
tỉnh Quảng Nam
Giới thiệu về mơ hình du lịch cộng đồng
Thế nào là phát triển du lịch dựa vào cộng đồng?
Thuật ngữ Du lịch dựa vào cộng đồng xuất phát từ hình thức du lịch làng bản
từ những năm 1970 và khách du lịch tham quan các làng bản, tìm hiểu về
phong tục tập quán, cuộc sống hoang dã, lễ hội, cũng có thể là một vài khách
muốn khám phá hệ sinh thái đa dạng, địa hình hiểm trở, nhiều núi cao vực
sâu nhưng lại thưa thớt dân cư, các điều kiện sinh hoạt đi lại và hỗ trợ rất
khó khăn, nhất là đối với khách tham quan. Những lúc như vậy, những khách
này rất cần có sự trợ giúp như dẫn đường để tránh lạc, nơi ở qua đêm, ăn
uống đã được người dân bản xứ tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp các dịch vụ;
lúc đó, khách du lịch thường gọi là chuyến du lịch có sự hỗ trợ của người bản
xứ – đây là tiền đề cho phát triển loại hình du lịch dựa vào cộng đồng.
Du lịch cộng đồng chính là nét tinh túy của du lịch sinh thái và du lịch bền
vững.Du lịch cộng đồng nhấn mạnh vào cả hai yếu tố là tự nhiên, môi trường
và con người.
Nhà nghiên cứu Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas đưa ra khái niệm:
“Du lịch cộng đồng là một hình thái du lịch trong đó chủ yếu là người dân địa
phương đứng ra phát triển và quản lý. Lợi ích kinh tế có được từ du lịch sẽ
đọng lại nền kinh tế địa phương” (Nicole Hausler and Wolfang Strasdas,
Community Based Sustainable Tourism A Reader, 2000). Quan niệm trên
nhấn mạnh đến vai trị chính của người dân địa phương trong vấn đề phát
triển du lịch ngay trên địa bàn họ quản lý.
Du lịch cộng đồng là “phương thức tổ chức du lịch đề cao về môi
trường, văn hóa xã hội. Du lịch cộng đồng do cộng đồng sở hữu và quản lý, vì
cộng đồng và cho phép khách du lịch nâng cao nhận thức và học hỏi về cộng
đồng, về cuộc sống đời thường của họ” (Rest: Respondsible Ecological Social
Tours, Thailand, 1997)
Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng
Từ những khái niệm cũng như những hiểu biết chung nhất về du lịch cộng
đồng, Theo Viện nghiên cứu Phát triển Miền núi, để phát triển du lịch cộng
đồng thì mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng phải bao gồm những điểm như
sau:
- Là công cụ cho hoạt động bảo tồn;
- Là công cụ cho phát triển chất lượng cuộc sống;
- Là công cụ để nâng cao nhận thức, kiến thức và sự hiểu biết của mọi người
bên ngoài cộng đồng về những vấn đề như rừng trong cộng đồng, con người
sống trong khu vực rừng, nông nghiệp hữu cơ, quyền công dân cho người
trong bộ lạc;
- Là công cụ cho cộng đồng cùng tham gia, thảo luận các vấn đề, cùng làm
việc và giải quyết các vấn đề cộng đồng;
- Mở rộng các cơ hội trao đổi kiến thức và văn hóa giữa khách du lịch và cộng
đồng.
- Cung cấp khoản thu nhập thêm cho cá nhân thành viên trong cộng đồng.
- Mang lại thu nhập cho quỹ phát triển cộng đồng;
Một số mục tiêu chính của du lịch cộng đồng đã được coi là kim chỉ nam cho
loại hình phát triển này gồm:
- Du lịch cộng đồng phải góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và văn hóa,
bao gồm cả sự đa dạng về sinh học, tài nguyên nước, rừng, bản sắc văn hóa,...
- Du lịch cộng đồng phải đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương thông
qua việc tăng doanh thu về du lịch và những lợi ích khác cho cộng đồng địa
phương.
- Du lịch cộng đồng phải có sự tham gia ngày càng tăng của cộng đồng địa
phương.
- Du lịch cộng đồng phải mang đến cho khách một sản phẩm có trách nhiệm
đối với môi trường và xã hội.
I.Khảo sát thực trạng
1.Mơ hình dự án
1.1.Bộ máy tổ chức quản lý
TỔ HỢP TÁC
Tổ trưởng: Võ Văn Soa
TỔ LƯU TRÚ
Tổ trưởng: NGUYỄN ĐỨC NHA
Thành viên:
5 hộ
TỔ NẤU ĂN
Tổ trưởng:
NGUYỄN THỊ HỒNG ANH
Thành viên:
TỔ MASSAGE
Tổ trưởng:
TRẦN NGHĨA
Thành viên:
7 thành viên
I.2
CÁC DỊCH VỤ KHÁC
(làm nông, chăn nuôi gia súc, leo núi,
đạp xe, du lịch quanh địa bàn …) do
mỗi hộ lưu trú tự tổ chức
TỔ CHÈO THUYỀN KAZAK
Tổ trưởng:
LÊ THỊ THÀNH
Thành viên:
2 thành viên
Mơ hình hoạt động dự án
Trước đến nay nói đến Mỹ Sơn, du khách vẫn thường nghĩ đến khu di sản văn
hóa thế giới Mỹ Sơn. Với doanh thu bán vé hàng năm trên 10 tỷ đồng, du lịch
Mỹ Sơn đã mang lại nguồn ngân sách không nhỏ cho địa phương. Tuy nhiên,
do dịch vụ còn hạn chế nên hầu hết du khách chỉ thăm khu di tích trong ngày
rồi quay về, người dân sinh sống quanh khu vực dường như vẫn chưa được
hưởng lợi nhiều từ “thương hiệu” di sản mang lại.
Với những thế mạnh thiên nhiên ban tặng, cùng với những nhu cầu bức thiết
nhằm cải thiện đời sống và nâng cao thu nhập, đồng thời phát triển địa
phương thành một trung tâm du lịch, tạo ra cách tiếp cận mới trong việc
phát triển du lịch bền vững và thân thiện với môi trường.
Ngày 14/3/2013, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam phối hợp
với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tổ chức khai trương Làng Du lịch cộng
đồng Mỹ Son tại xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Chương
trình thuộc dự án du lịch giảm nghèo do chính phủ Luxembourg tài trợ, thơng
qua Tổ Chức Lao Động thế giới (ILO). Ông Charles Bodwell, đại diện tổ chức
ILO cho biết: "Nằm trong chương trình Tăng cường phát triển du lịch các
huyện nằm sâu trong đất liền tỉnh Quảng Nam do Chính phủ Luxembourg tài
trợ. Sau khi đi khảo sát, chúng tôi thấy Mỹ Sơn là địa phương có nhiều tiềm
năng phát triển du lịch nhưng nó vẫn đang ở dạng tiềm năng. Chính vì vậy
chúng tơi đã phối hợp với các ban ngành chức năng triển khai xây dựng Làng
du lịch cộng đồng." Dự án được phối hợp thực hiện cùng với công ty cổ phần
du lịch Trà Kiệu, do ông Trần Trà- chủ tịch hội đồng quản trị công ty, đồng
thời cũng là một người con đất Duy Phú đứng ra đề xuất và đưa dự án đến
với quê nhà. Công ty cổ phần du lịch Trà Kiệu với tư cách là đối tác chính và
độc quyền đối với dự án du lịch cộng đồng Mỹ Sơn trong vịng 2 năm, ngồi
mục đích hợp tác kinh doanh, cơng ty cịn nỗ lực phát triển và nâng cao chất
lượng dịch vụ cho địa phương, đồng thời cải thiện đời sống và phát triển địa
phương thành một trung tâm du lịch mới và đầy tiềm năng.
Dự án được triển khai trên 30 hộ dân, với những hình thức dịch vụ như
khu lưu trú, ăn uống, massage, tham quan thắng cảnh bằng xe đạp, leo núi,
chèo thuyền, hòa mình vào thiên nhiên như làm nơng, chăn trâu... Tuy nhiên
dự án mới chỉ hỗ trợ cho 5 hộ làm thí điểm của dự án, với mức hỗ trợ là 3000
USD/ hộ để xây dựng cơ sở vật chất như buồng phịng đón khách, nhà tắm,
nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn. Ngoài ra, người dân cũng được tổ chức tập huấn
cách thức ứng xử, phục vụ dịch vụ du lịch, nấu ăn, massage… Các thành viên
tham gia dự án được tập huấn và trải qua những lớp đào tạo bài bản về
chuyên môn và nghiệp vụ du lịch. Đồng thời các thành viên cịn được giảng
giạy và nâng cao trình độ tiếng anh và giao tiếp để thuận tiện cho việc phục
vụ khách du lịch ngoại quốc.
Dự án tập trung vào mục tiêu chính là phát huy tính chủ động của cộng
đồng với việc kết nối nhiều thành phần tham gia. Dù mới triển khai thử
nghiệm, nhưng đã có hơn 20 đoàn với số lượng 260 khách chủ yếu là khách
châu Âu và Nhật Bản đến tham quan; tổng thu nhập của địa phương từ hoạt
động du lịch này đạt hơn 93 triệu đồng.. Với việc triển khai dự án du lịch dựa
vào cộng đồng, hứa hẹn nhiều tiềm năng và thế mạnh đặc thù, đang được kỳ
vọng sẽ tạo ra bước chuyển mới không chỉ tại Mỹ Sơn mà rộng hơn là các
huyện vùng sâu của Quảng Nam, mang lại thu nhập cho người dân góp phần
xóa đói giảm nghèo bền vững.
Bên cạnh đó, dịch vụ ẩm thực, hướng dẫn du lịch địa phương và các hoạt
động du lịch bền vững, ít tác động tiêu cực tới mơi trường như leo núi, chèo
thuyền xung quanh khu vực hồ Thạch Bàn (rất gần với Di sản Văn hóa Mỹ
Sơn) , đạp xe đạp hay đi bộ tham quan khu vực chùa An Hịa, lăng Bà Thu Bồn
mang đến khơng gian thanh bình, thoải mái. đưa khách du lịch gần gũi hơn
với thiên nhiên và cộng đồng làng xóm, đã mở ra hướng đi mới góp phần
mang lại nguồn thu đáng kể cho các hộ dân sống xung quanh di sản.
Dù mới tiến hành thí điểm 5 hộ dân trong số 45 hộ dân đã được chọn của
dự án nhưng mơ hình du lịch homestay đang được kỳ vọng sẽ tạo ra bước
chuyển mới không chỉ tại Mỹ Sơn mà rộng hơn là các huyện vùng sâu của
Quảng Nam, mang lại thu nhập cho người dân góp phần xóa đói giảm nghèo
bền vững.
2.Triển khai mơ hình
2.1Các dịch vụ du lịch
Nhà lưu trú- home stay
Dịch vụ nấu ăn và dạy nấu ăn
Dịch vụ massage
Du lịch đạp xe quanh khu vực, tham quan một số di tích
Leo Núi
Chèo thuyền
Làm nơng
2.2.Hoạt động mơ hình
Tham gia vào dự án gồm 30 hộ, nhưng trước mắt dự án chọn đầu tư thí điểm
trên 5 hộ, là loại hình dịch vụ nhà lưu trú: Nguyễn Đức Nha, Hồ Cư, Võ Hữu
Đại, Lại Thị Văng, Võ Văn Nhứt. Tổ trưởng tổ lưu trú là ông Nguyễn Đức Nha.
Hệ thống dịch vụ nhà lưu trú với 9 phịng ốc khang trang, có máy lạnh, đảm
bảo điều kiện cho du khách lưu trú.
Nhận được sự hỗ trợ từ dự án tổ chức lao động thế giới (ILO) mỗi hộ
tham gia vào nhóm lưu trú được hỗ trợ 3000 USD để xây dựng phòng ốc, các
trang thiết bị như giường ngủ, điều hòa, nhà vệ sinh, nhà tắm... Tuy nhiên mỗi
hộ đều phải đầu tư thêm để cải thiện lại khuôn viên và kiến trúc nhà ở.
khách du lịch khi tham gia vào dịch vụ du lịch cộng đồng, chương trình đầu
tiên mà họ được trải nghiệm đó là sống trong nhà lưu trú, trải nghiệm cuộc
sống dân dã cùng những gia đình nằm trong dự án "home stay". làng Mỹ Sơn
nằm trên các cạnh của di sản UNESCO Mỹ Sơn, được xây dựng bởi người
Chăm trong thế kỷ IV- XII. Ngày nay, người dân làng Mỹ Sơn đã bảo vệ và gìn
giữ những giá trị truyền thống văn hóa tại địa phương họ. Những giá trị này
đã được công nhận trong cuộc sống hằng ngày của họ. Du khách sẽ được
khám phá và trải nghiệm vẻ đẹp của cộng đồng khi họ sống như một thành
viên trong gia đình với người dân địa phương, tham gia vào các hoạt động
hằng ngày như đi chợ, làm vườn, chăn nuôi gia súc, gia cầm...
Được sự liên kết và hợp tác cùng công ty cổ phần du lịch Trà Kiệu,
nhóm lưu trú đã nhận được một lượng khách khá ổn định cho một khởi đầu
thuận lợi. Tính trong 6 tháng đầu năm, nhóm lưu trú đã đón nhận hơn 51
lượt khách, mang lại một nguồn thu lớn, bước đầu khẳng định tiềm năng và
tạo đà phát triển về sau
Du khách sẽ được công ty CPDL Trà Kiệu giới thiệu và bố trí đến mỗi nhà
lưu trú(homestay), mỗi du khách sử dụng nhà lưu trú, gia đình sẽ nhận được
từ 100-150k/ khách/ ngày. Số tiền này do công ty CPDL Trà Kiệu thanh toán .
Cứ như vậy, sau mỗi lượt khách mỗi nhóm sẽ trích 10% lợi nhuận để nộp cho
THT. Số tiền này dùng trả lương cho các nhân viên của THT để tổ sử dụng
trong công tác giao dịch, tìm kiếm khách hàng và thực hiện những công tác
an sinh xã hội cho người dân trong làng du lịch như làm từ thiện, vệ sinh môi
trường...
Khách đến được lưu trú tại những ngôi nhà du lị đã được lựa chọn và đầu
tư từ trước. Những căn phòng dành cho khách được thiết kế sang trọng, với
nội thất đầy đủ, theo phong cách hiện đại phương tây nên tạo cảm giác rất
thoải mái và hài long cho khách du lịch nước ngồi. Phịng tắm được trang bị
bên trong phịng ngủ với khơng gian rộng rãi, sạch sẽ và đầy đủ các trang
thiết bị cần thiết nên du khách có thể sử dụng thoải mái trong thời gian lưu
trú. Bên ngồi phịng nghỉ được bố trí sân vườn rộng rãi, với nhiều loại cây
trồng đặc trưng của địa phương, tạo sự thoáng mát, gần gũi với thiên nhiên.
Ở những gơc cây lớn cịn được bố trí những hịn non bộ và bể cá cảnh, tạo sự
hài hòa trong thiết kế sân vườn.
Bên cạnh nhà lưu trú, nhóm du lịch cộng đồng còn mang đến dịch vụ ăn
uống cho du khách để du khách trải nghiệm ẩm thực Việt Nam, du khách
khơng chỉ được thưởng thức các món ăn Việt mà còn được tổ nấu ăn hướng
dẫn và dạy làm các món ăn mà họ vừa được thưởng thức. điều này mang đến
sự hứng khởi và thích thú đến cho du khách tham gia dịch vụ.
Tổ nấu ăn được thành lập sau tổ lưu trú một thời gian, Bắt đầu hoạt động
từ 17/5/2013. Gồm 7 thành viên, trưởng nhóm là cô Nguyễn Thị Hồng Anh.
Nghề nghiệp hiện tại là giáo viên cấp 2, nhưng với niềm đam mê nấu nướng,
cùng với khát khao mong muốn mang lại những giá trị khởi sắc cho du lịch
địa phương, cô Anh cùng 6 người trong thôn Mỹ Sơn quyết định thành lập
nên tổ nấu ăn. Tuy chỉ mới thành lập, nhưng tổ nấu ăn đã đón tiếp hơn 1304
khách cả quốc tế và nội địa, mang về thu nhập hơn 104.320.000d cho thành
viên trong nhóm.
Ban đầu, các thành viên tự góp tiền để mua xoong, chảo... Cứ xong mỗi
lượt khách, nhóm trích 2 triệu đồng từ doanh thu để mua thức ăn cho những
chuyến khách sắp tới. nhóm nấu ăn đã nhận được sự đón nhận và phản hồi
rất tốt từ khách du lịch….()…. Hứa hẹn mang đến nhiều thành công trong
tương lai.
Vào ngày…/9/2013, ban quản lý di tích và du lịch Mỹ Sơn, UBNN huyện
duy xuyên phối hợp với tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã tổ chức thành công
lớp tập huấn massage cho các thành viên trong nhóm nhằm tập huấn và
nâng cao nghiệp vụ cho các thành viên trong nhóm
Tuy trong dự án triển khai nhiều loại hình dịch vụ, nhưng trên thực tế
mới chỉ áp dụng thành cơng và có tổ chức 2 loại hình đó là nhà lưu trú và
dịch vụ nấu ăn. 2 dịch vụ trên có tổ chức quản lý và ….. Các dịch vụ khác tuy
đã được thực hiện nhưng cịn hoạt động riêng lẻ, chưa có tổ chức cụ thể và
một tổ quản lý, chỉ dựa trên sự phục vụ và những dịch vụ mà người dân địa
phương mang lại nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại của khách du lịch. Cịn các
loại hình dịch vụ khác đang trong giai đoạn thử nghiệm hoặc chưa hoàn
thiện nên chưa phát huy được những tiềm năng vốn có của nó.
Vào buổi tối, có rất nhiều hoạt động vui chơi giải trí thu hút khách du lịch
tham gia như đánh hội bài chòi, chơi tứ sắc, xay lúa gạo, đến những hoạt
động nông nghiệp hằng ngày của người dân ở đây…bên cạnh đó, cịn có
những điểm giải trí vui chơi khác như những quán cà phê nhạc sống, quán cà
phê xem đá banh, khơng khí trong qn thường đơng vui vì tập trung hầu hết
thanh niên trong làng, tạo khơng khí vui vẻ, thân thiện.
3.Các khoản chi phí đầu tư
Chi phí Công Ty Trà Kiệu hỗ trợ
Trang thiết bị
Giá thành
Máy lạnh
Giường gỗ
Chăn ga gối nệm
Thiết bị phòng tắm
Các chi phí khác
Tổng
9.650.000
12.400.000
3.500.000
15.000.000
19.450.000
60.000.000
ĐVT: VNĐ
Chi phí riêng của hộ gia đình :
Tên hộ gia đình
Hồ Cư
Nguyễn Đức Nha
Chi phí bỏ ra
8.320.000
10.530.000
Võ Hữu Đại
8.200.000
Nguyễn Thị Hồng Anh
8.904.000
Lại Thị Văng
42.000.000
Cụ thể
Tiền sơn sửa, la
phông, cửa , tiền
cơng…
Tiền xây phịng tắm, la
phơng, cửa, tiền
cơng…
Tiền sơn sửa, la
phông, cửa , tiền
công…
Tiền sơn sửa, la
phông, cửa , tiền
công…
Tiền xây nhà, tiền sơn,
la phông, cửa , tiền
công…
ĐVT: VNĐ
4.Doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động
BẢNG THỐNG KÊ LƯỢNG KHÁCH VÀ DOANH THU, THU NHẬP TỪ
HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
(theo số liệu thống kê từ tổ lưu trú và tổ nấu ăn)
Mơ hình du lịch cộng đồng tại Mỹ Sơn tuy có nhiều dịch vụ trên dự án, nhưng
thực sự phát triển và có số liệu thống kê được chỉ có tổ lưu trú và tổ nấu ăn,
dưới đây là bảng thống kê về lượng khách trong những tháng đầu hoạt động,
cũng như doanh thu và lợi nhuận các tổ nhận được
TỔ LƯU TRÚ
Thời gian
Lượng khách
(người)
17
7
3
8
4
12
51
15/1
4/3
28/3
2/4
13/4
20/6
TỔNG
Thu từ mỗi khách
(VNĐ)
100.000
100.000
100.000
100.000
100.000
100.000
Tổng lợi nhuận
(VNĐ)
1.700.000
700.000
300.000
800.000
400.000
1.200.000
5.100.000
Qua bảng trên ta nhận thấy lượng khách qua những tháng đầu năm khơng đồng
đều, điều đó cho thấy hướng đầu tư của dự án chưa hợp lý, chưa có phương
pháp quảng bá và thu hút khách hàng. Từ đó cần có những giải pháp hợp lý để
khắc phục những điểm yếu kém trên.
TỔ NẤU ĂN- ẨM THỰC
Đối tượng
khách
Số lượng
(khách)
Doanh thu
(vnd)
Lợi nhuận
(vnd)
46
Đơn giá mỗi
khách
(vnd)
80.000
Khách nước
ngồi
Khách nội
địa
3.680.000
920.000
1.258
--
75.045.000
15.096.000
(Ghi chú: Lợi nhuận chính chiếm 25% doanh thu đối với khẩu phần trọn
gói, các khoản thu khác được tính vào doanh thu khi mỗi khẩu phần ăn phát
sinh thêm.)
5. Đánh giá mức độ đầu tư dịch vụ:
Qua q trình quan sát và tìm hiểu thực tế, nhóm 2 nhận thấy về cơ sở vật
chất hạ tầng của 5 hộ dân được chọn để làm mơ hình dịch vụ du lịch
Homestay đã tương đối đáp ứng được yêu cầu tối thiểu của khách du lịch.
Cụ thể như sau:
a.
Cơ sở hạ tầng
-Giao thông thuân lợi cho việc di chuyển lên khu du lịch mỹ sơn
- Phòng nghỉ ngơi dành cho khách du lịch tương đối rộng rãi, thoáng mát và
đầy đủ các tiện nghi, phong cách được thiết kế khá hiện đại nên đem đến sự
hài lòng cho khách du lịch nước ngồi.
- Phịng vệ sinh sạch sẽ,đầy đủ các trang thiết bị cần thiết. Nền nhà lát gạch
hoa, trần được đóng la phơng nên có vẻ đẹp hiện đại, sang trọng cho căn
phịng.
- Hệ thống cửa kính được bố trí hợp lý nên sẽ đón được gió mát vào mùa hè,
tránh gió lạnh của mùa đơng.
- Sân vườn rộng rãi, có nhiều cây trồng phong phú, các bể cá… giúp khách
du lịch gần với thiên nhiên hơn.
b.
Con người
- Thêm vào đó là thái độ niềm nở, hiếu khách, quan tâm của chủ nhà và người
dân, để lại cho du khách ấn tượng tốt đẹp về nơi đây.
c.
Điều kiện tự nhiên
- Khí hậu ở Mỹ Sơn cũng rất dễ chịu: nắng vào buổi sáng và lúc xế chiều có
mưa nhẹ.
* Tuy nhiên vẫn cịn nhiều hạn chế trong mơ hình như:
- Phòng ngủ thiếu một số trang thiết bị cần thiết như: Tivi, tủ lạnh, …
- Khn viên bố trí chưa hợp lý, bắt mắt, nhìn chung cịn sơ sài, chưa nêu
được đặc trưng của Mỹ Sơn.
- Tổ chức bộ máy mơ hình chưa chặt chẽ, cịn cục bộ, chưa có hướng triển
khai hết các dịch vụ khác trong mơ hình, chưa khai thác hết các tiềm năng
của địa phương.
- Chưa nhận được sự hỗ trợ tích cực từ chính quyền địa phương.
- Chưa có hướng đầu tư quảng bá hợp lý.
- Kỹ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ của người dân còn kém, phong cách phục
vụ còn hạn chế và chưa chuyên nghiệp.
- Những hộ tham gia dự án được đào tạo nhưng chưa tiếp thu một cách hiệu
quả và vận dụng hợp lý trong thực tiễn.
- Thiếu hiểu biết về nhu cầu và mong muốn của du khách.
* Đề xuất:
- Đầu tư thêm trang thiết bị cần thiết.
- Sắp xếp, thiết kế lại kiến trúc, cảnh quan khuôn viên.
- Quảng bá rộng rãi dịch vụ du lịch dựa vào cộng đồng trên các phương tiện
thông tin đại chúng
-Tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho người dân để nâng cao nghiệp vụ.
- Nâng cấp hệ thống đèn đường đến khu du lịch.
- Cải thiện các tuyến đường đến với điểm du lịch.
6.Phân tích mơ hình SWOT
Điểm mạnh:
-
-
-
-
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi
Có phong cảnh, cảnh quan đẹp để phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng,
trải nghiệm.
+ Tiềm năng về du lịch
Khu di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn là một tiềm năng lớn của Duy Phú nói
riêng và Quảng Nam nói chung, góp phần chuyển đổi cơ cấu lao động của
Duy Phú trong tương lai.
Với địa hình đồi núi hiểm trở và cảnh quan thiên nhiên đẹp là tiềm năng cho
du lịch thám hiểm, trải nghiệm, nghỉ dưỡng cùng với dự án khu phức hợp Mỹ
Sơn Thạch Bàn trong tương lai sẽ khai thác hiệu quả hơn tiềm năng du lịch
sẵn có, phục vụ du khách trong và ngoài nước.
Khu di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn, khu phức hợp Mỹ Sơn Thạch Bàn , khu di
tích Lăng Bà Thu Bồn cùng với Hội An tạo thành khu du lịch khép kín.
Nghề điêu khắc đá truyền thống cùng với các đặc sản riêng của vùng cũng là
một tiềm năng thế mạnh của vùng nếu được chú trọng khai thác.
Người dân địa phương hiền hòa mến khách tạo cảm giác thân thiện cho du
khách mỗi khi đến với Mỹ Sơn Duy Phú.
+ Tiềm năng về cơ sở hạ tầng
-
-
-
Có hệ thống giao thơng đa dạng, tương đối hồn chỉnh, thuận lợi liên kết với
các xã lân cận, với các huyện vùng cao và thị trấn Nam Phước
Đường Thôn, ngõ xóm và trục đường chính phần lớn đã được bê tơng hóa
thuận lợi nhu cầu đi lại giao thương và sản xuất của người dân.
Tuyến DT610 kết nối với đường vào khu di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn đã
được nâng cấp, phục vụ cho du khách dễ dàng tiếp cận tham quan khi đến với
Mỹ Sơn.
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội cơ bản được ổn định
Điểm yếu:
Cơ sở hạ tầng tuy được đầu tư nâng cấp cải thiện nhưng còn thiếu đồng bộ
giữa các tuyến đường, giữa các khu, điểm du lịch.
Hoạt động Marketing, quảng cáo và xúc tiến du lịch thiếu tính chuyên nghiệp
và đầu tư cao.
Chưa khai thác, bảo tồn đúng mức.
Thiếu nhân lực lành nghề
+ Điểm yếu nhất là ngoại ngữ
+ Trình độ chun mơn, cung cách phục vụ chưa tốt.
-
Cơ hội:
Nền kinh tế quốc gia hội nhập tồn cầu
Nhu cầu du lịch, giải trí sinh thái ngày càng cao
Tình hình an ninh xã hội của các nước có hoạt động du lịch mạnh có diễn biến
phức tạp và bất ổn.
Việt Nam được các tổ chức về du lịch có uy tín đánh giá là một trong những
điểm đến lý tưởng nhất.
Bản sắc văn hóa đặc biệt thu hút khách du lịch.
-
Thách thức:
Ảnh hưởng khủng hoảng suy thoái kinh tế tồn cầu
Ý thức, văn hóa, ứng xử của người dân
Môi trường xã hội chưa thật trong lành
Ảnh hưởng của các thị trường du lịch trong khu vực
-
PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
I.KẾT LUẬN:
Với thế mạnh về các yếu tố tự nhiên như: địa hình, khí hậu, cũng như các
yếu tố về văn hóa, Mỹ Sơn đã hội tụ đầy đủ các yếu tố để phát triển du lịch
cộng đồng. Chính vì vậy, trong những năm qua ngành du lịch Mỹ Sơn đã có
những nỗ lực rất lớn nhằm từng bước phát triển du lịch một cách bài bản
hoàn thiện cả về số lượng lẫn chất lượng.
Du lịch không những mang lại những hiệu quả về kinh tế, mà sự phát triển
đó cũng đã đem lại sự hiệu quả về mặt xã hội, thể hiện qua sự tăng trưởng
lực lượng lao động tham gia càng nhiều vào hoạt động kinh doanh du lịch.
Đã góp phần tích cực vào hiệu quả kinh tế- xã hội của tỉnh, mang lại sự cải
thiện thu nhập cho tầng lớp dân cư. Đồng thời qua giao tiếp du lịch đã giúp
cho khách du lịch quốc tế và trong nước hiểu rõ hơn về đất nước con người
Quảng Nam.
Tài nguyên du lịch của Mỹ Sơn tương đối phong phú, đa dạng, cho phép
phát triển được các loại hình du lịch , chỉ cần đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư
kinh doanh, khai thác đúng mức sẽ tạo ra được các sản phẩm du lịch hấp dẫn
và có sức cạnh tranh. Tuy nhiên, thời gian qua những tài nguyên ấy chưa
được khai thác hợp lý và một số còn ở dạng tiềm năng.
Cơ sở vật chất-kỹ thuật phục vụ du lịch như hệ thống các điểm du lịch, các
điểm tham quan, vui chơi giải trí cịn thiếu; hệ thống cơ sở lưu trú du lịch quy
mơ cịn nhỏ, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển du lịch trong tỉnh.
Hệ thống giao thông đường bộ cần được quan tâm nâng cấp hơn nữa,
nhất là các điểm tuyến lộ đến các điểm du lịch.
Để ngành du lịch Quảng Nam phát triển bền vững, không tụt hậu với các
tỉnh miền khác thì cần phải có chính sách ưu đãi hỗ trợ cho các thành phần
kinh tế tham gia đầu tư phát triển du lịch. Quan tâm cơng tác giữ gìn tơn tạo
các du tích lịch sử văn hóa, các tài nguyên nhân văn và bảo vệ mơi trường
sinh thái…
Tuy nhiên, có những cái chúng ta nhìn thấy, song còn nhiều điều chúng ta
chưa khám phá và đánh giá nó một cách đầy đủ. Mặt khác, theo xu hướng
tồn cầu hóa hiện nay, việc đất nước ta tham gia hội nhập đem lại cho các