Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI NẤM ĐỌNG TRÙNG HẠ THẢO TẠI KHU BẢO TӖN THIÊN NHIÊN TÂY YÊN TỬ, HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĔN THẠC SĨ KHOA HӐC NỌNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.9 KB, 10 trang )

ĐẠI H C THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI H C NỌNG LÂM
--------------------------------------------------------

HOÀNG TIẾN CỌNG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI NẤM ĐỌNG TRÙNG HẠ THẢO TẠI KHU
BẢO T N THIÊN NHIÊN TÂY YÊN TỬ, HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĔN THẠC SĨ KHOA H C NỌNG NGHIỆP

Thái Nguyên, nĕm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẠI H C THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI H C NỌNG LÂM
--------------------------------------------------------

HOÀNG TIẾN CỌNG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI NẤM ĐỌNG TRÙNG HẠ THẢO TẠI KHU
BẢO T N THIÊN NHIÊN TÂY YÊN TỬ, HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG

Chuyên ngƠnh: Lơm học
Mã s : 60 62 60
LUẬN VĔN THẠC SĨ KHOA H C NÔNG NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA H C


PGS. TS. PHẠM QUANG THU

Thái Nguyên, nĕm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1
M

ĐẦU

* Đặt v n đ
Nấm là một mắt xích quan trọng, có liên quan đ n chu trình tuần hồn vật
chất, chuyển hố năng lượng của hệ sinh thái, ngồi ra nấm cịn có vai trị lớn
trong nền kinh t , xã hội và đời sống của con người. Nấm phân bố trên toàn th
giới và phát triển ở nhiều d ng môi trường sống khác nhau, kể c sa m c. Đa
phần các nấm đều khơng thể nhìn thấy được bằng mắt thường, chúng sống phần
lớn ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật ch t, cộng sinh hoặc kí sinh trên cơ thể
động, thực vật và nấm khác. Cùng với vi khuẩn, nấm là sinh vật phân hủy chính
ở hầu h t hệ sinh thái trên c n và có c dưới nước, bởi vậy nên chúng có vai trị
quan trọng các chu trình sinh địa hóa và ở nhiều lưới thức ăn.
Ngồi các lo i nấm có h i, nấm bệnh và nấm có độc tố, nhiều lồi nấm
cịn l i có vai trị rất lớn đối với đời sống con người. Chúng được ứng dụng rất
rộng rãi trong đời sống lẫn s n xuất, nhiều loài được sử dụng trong công nghệ
thực phẩm, sử dụng làm thức ăn hoặc trong q trình lên men. Ngồi ra nấm còn
được dùng để s n xuất chất kháng sinh, hc mơn trong y học và nhiều lo i
enzym. Một số lo i nấm được sử dụng để kích thích hoặc trong các nghi lễ
truyền thống với vai trò tác động lên trí tuệ và hành vi của con người. Nhiều lo i

nấm đã được sử dụng trong y học truyền thống hàng ngàn năm nay. Những lo i
nấm như nấm múa, nấm Hương (Đông cô), nấm Chaga, nấm Linh chi, nâm Phục
linh, nâm Đông trung hạ thảo (ĐTHT)... đã được tập trung nghiên cứu bởi kh
năng chống ung thư, chống virus và tăng cường hệ miễn dịch. Trong các lồi
nấm đã được sử dụng trong y học, thì lồi nấm Đơng trùng h th o với lồi đ i
diện Cordyceps sinensis, được coi là một dược liệu quý hi m và đã được sử dụng
ở Trung Quốc từ lâu.
Nấm Đơng trùng h th o (cịn gọi là Đơng trùng th o, Trùng th o hay H
th o đông trùng) là các loài nấm ký sinh trên sâu non, nhộng hoặc sâu trưởng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2
thành của một số lồi cơn trùng. Vào mùa đơng, sâu non, sâu trưởng thành của
một số loài nằm dưới đất hoặc ở trên mặt đất, bị nấm ký sinh côn trùng xâm
nhiễm và sử dụng các chất trong cơ thể côn trùng làm thức ăn, làm cho côn trùng
ch t. Giai đo n này nhiệt độ và ẩm độ khơng khí thấp, nấm ký sinh ở d ng hệ
sợi. Đ n mùa hè, nhiệt độ và ẩm độ không khí cao, nấm chuyển giai đo n, hình
thành thể qu và nhú lên khỏi mặt đất nhưng gốc vẫn dính liền vào thân sâu. Vì
mùa đơng nấm ký sinh trên sâu, mùa h mọc thành cây nấm nên có tên là Đông
trùng h th o, người ta thường đào lấy c xác sâu và nấm để làm thuốc . Theo
đông y Trung Qc , nấm Đơng trung hạ thảo có tác dụng chữa nhiều bệnh như
bệnh vê phổi, vê thận, đổ mồ hôi trộm, đau lưng, y u sinh ly …[2].
T i Việt Nam, những nghiên cứu về thành phần lồi nấm Đơng trùng h
th o được cơng bố vào năm 1996 và 2001, có 03 lồi nấm thuộc chi Cordyceps,
đó là Cordyceps sinensis, Cordyceps militaris và Cordyceps sabrolifera (Trịnh
Tam Kiệt, 2001) và 03 loài mới được phát hiện cho khu hệ nấm Việt Nam đó là
Cordyceps nutans, Cordyceps gunnii (Ph m Quang Thu, 2009) và Cordyceps

talaomontana (Ph m Quang Thu và Nguyễn M nh Hà, 2010) [3, 4, 8]. Về thành
phần hóa học và giá trị dược liệu chưa được nghiên cứu nhiều, từ các nguồn tài
liệu khác nhau, các nhà khoa học đã khẳng định nấm Đông trùng h th o là một
dược liệu quý và hi m. Nhiều bài thuốc có giá trị liên quan đ n Đông trùng h
th o đã được lưu truyền để chữa các bệnh nan y và tăng cường sức khỏe. Từ
những thông tin nêu trên, việc nghiên cứu hệ thống về nấm Đông trùng h th o ở
Việt Nam là rất cần thi t, vừa có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Khu b o tồn thiên nhiên (BTTN) Tây Yên Tử thuộc địa phận tỉnh Bắc
Giang, được đánh giá là một trong những khu b o tồn thiên nhiên tiêu biểu [6].
Ngoài hệ động vật và các loài cây gỗ lớn phong phú, ở đây cịn có nguồn dược
liệu q như ba kích, nấm linh chi, nấm đơng trùng h th o…..Về lồi nấm Đơng
trùng h th o t i Khu BTTN Tây Yên Tử, năm 2001 Trịnh Tam Kiệt và các đồng
sự có ghi nhận về phân bố trên địa bàn; năm 2009, Ph m Quang Thu công bố về
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3
phát hiện loài nấm ĐTHT Cordyceps nutans Pat trên khu vực này [8]. Nhưng
những nghiên cứu đo chưa nêu được h t về thành phần loài, đặc điểm sinh học
cũng như giá trị dược liệu, giá trị kinh t mà nguồn dược liệu này có thể đem l i
cho đồng bào sinh sống quanh vùng…
Với mong muốn được đóng góp một phần công sức nhỏ bé vào việc xây
dựng danh mục nguồn gen các lồi nấm Đơng trùng h th o, b o tồn đa d ng
sinh học và đề xuất biện pháp b o tồn phát triển, sử dụng bền vững nguồn dược
liệu quí trong nước. Mở ra một hướng đi mới trong việc phát triển kinh t , xã
hội của địa phương, của đồng bào dân tộc thiểu số sống ven Khu BTTN Tây Yên
Tử.
Được sự cho phép của Trường Đ i học Nông lâm Thái Nguyên và sự

hướng dẫn của PGS. TS. Ph m Quang Thu – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt
Nam. Tôi ti n hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài nấm Đông
trùng hạ thảo tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc
Giang”.
* Mục tiêu, đ i t ợng, giới h n nghiên c u và ý nghĩa c a đ tƠi
- Mục tiêu c a đ tƠi
+ Xác định được thành phần loài , một số đặc điểm sinh học cơ b n nấm Đông
trùng h th o t i Khu b o tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Sơn Động, Bắc Giang.
+ Đề xuất biện pháp b o tồn phát triển, sử dụng bền vững nguồn được liệu quí
trên địa bàn Khu BTTN Tây Yên Tử huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.
- Đ i t ợng nghiên c u
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các lo i nấm ĐTHT t i Khu b o tồn
thiên nhiên Tây Yên Tử.
- Giới h n nghiên c u
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4
+V đ a điểm: Đề tài chỉ nghiên cứu trên địa phận Khu BTTN Tây Yên Tử
thuộc huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.
+V đ i t ợng nghiên c u: Thành phần các lo i nấm ĐTHT trên địa phận Khu
BTTN Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Nghiên cứu đặc điểm sinh
học trong nuôi cấy thuần khi t chỉ ti n hành với lồi nấm có giá trị dược liệu cao
Isaria tenuipes.
+V n i dung nghiên c u: Chỉ tập trung nghiên cứu về thành phần loài, đặc
điểm sinh học, sinh thái loài nấm ĐTHT và đề xuất một số biện pháp qu n lý,
b o vệ và phát triển nguồn nấm này.
- Ý nghĩa c a đ tƠi

+ Ý nghĩa khoa học: xác định được sự phân bố các lồi nấm Đơng trùng h th o
t i nước ta; xác định được thành phần loài cũng như đặc điểm sinh thái học của
các lồi nấm Đơng trùng h th o trên địa bàn Khu BTTN Tây Yên Tử.
+ Ý nghĩa th c ti n: bổ sung vào danh mục nguồn gen các lồi nấm Đơng trùng
h th o t i nước ta; đề xuất biện pháp b o tồn phát triển, sử dụng bền vững
nguồn dược liệu q trong nước; tìm ra hướng đi mới trong việc phát triển kinh
t , xã hội của địa phương, của đồng bào dân tộc thiểu số sống ven Khu BTTN
Tây Yên Tử.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




5
CHƯƠNG I
T NG QUAN VẤN Đ VÀ KHU V C NGHIÊN CỨU
1.1. T ng quan v n đ nghiên c u
1.1.1. Tình hình nghiên c u

ngoƠi n ớc

1.1.1.1. Nghiên c u v phơn lo i, thƠnh ph n loƠi n m Đơng trùng h th o
Các lồi nấm ký sinh côn trùng chủ y u thuộc họ Cordycipitaceae. Dựa
trên đặc điểm hình thái cũng như đặc điểm về cấu trúc phân tử, các loài nấm
thuộc họ này bao gồm các chi chủ y u là: Cordyceps, Elaphocordyceps,
Metacordyceps và Ophiocordyceps (Gi-Ho Sung et al. 2007). Chi nấm
Cordyceps đã được thu mẫu và định lo i trên 400 loài khác nhau ở các vùng
khác nhau trên toàn th giới [13].
Mao X.L. (2000) đã mơ t đặc điểm hình thái, cơng dụng và nh minh họa

cho 13 loài nấm thuộc chi Cordyceps phân bố ở Trung Quốc, đó là các lồi:
Cordyceps

barnesii

Thwaites,

Cordyceps

capiata

(Holmsk.:Fr.)

Link.,

Cordyceps crassispora Zang, Yang et Li, Cordyceps gunii (Berk.) Berk.,
Cordyceps hawkesii Gray, Cordyceps kyushuensis Kobayasi, Cordyceps
martialis Gray, C. militaris (L.:Fr.) Link., C. nutans Pat., C. ophioglossoides
(Ehrenb.) Link., C. sinensis (Berk.) Sacc., C. sobolifera (Hill.) Berk. Et Br.,
Cordyceps tubeculata (Leb.) Maire [22].
Sung Jae Mo (2000) đã mơ t đặc điểm hình thái và hình nh của 25 loài
nấm thuộc chi Cordyceps phân bố ở Hàn Quốc, bao gồm các loài sau: Cordyceps
adaesanensis, C. agriota Kawamura, C. bifisispora, C. crassispora, C.
discoideocapiata, C. formicarum, C. gemiculata, C. gracilis, C. heteropoda, C.
ishikariensis, C. kyushuensis, C. martialis, C. militaris, C. nutans, C.
ochraceostromata, C. ophioglossoides, C. oxycephala, C. pentatoni, C. pruinosa,
C. rosea, C. scarabaeicola, C. sinensis, C. sphecocephala, C. tricentri, C.
yongmoonensis [27].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





6
T i Nhật B n, Tsuguo Hongo và Masana Izawa (1994) đã mơ t và giới
thiệu bằng hình nh 33 lồi nấm Đơng trùng h th o thuộc chi Cordyceps, đó là
các lồi: Cordyceps agriota, C. longissima, C. yakushimensis, C. sobolifera, C.
heteropoda, C. tricentri, C. coccidiicola, C. nutans, C. pruinosa, C. crinalis, C.
militaris, C. takaomontana, C. neovolkiana, C. nakazawai, C. purpureostromata,
C. ferruginosa, C. nigripoda, C. roseostromata, C. annullata, C. clavata, C.
atrovirens, C. gracilioides, C. michiganensis., C. subssesilis, C. stylophora, C.
macularis, C. discoideocapitata, C. sphecocephala, C. japonensis, C. japonica,
C. ophioglossoides, C. capita, C. intermedia f. michinoluensis [28].
Như vậy, thành phần loài nấm Đông trùng h th o khá phong phú ở trên
các vùng sinh thái khác nhau và có nhiều lồi có ph m vi phân bố rộng, có nhiều
lồi có đặc điểm phân bố đặc hữu cho từng vùng.
1.1.1.2. Nghiên c u v thƠnh ph n hóa học c a n m Đơng trùng h th o:
Trong các lồi nấm Đơng trùng h th o, lồi nấm Cordyceps sinensis,
Cordyceps militaris và một số loài khác được quan tâm nghiên cứu nhiều hơn c
về phân lo i, thành phần hóa học và giá trị dược liệu. Các phân tích hố học cho
thấy trong sinh khối (biomass) của Đông trùng h th o Cordyceps militaris có 17
a xít amin khác nhau, D-mannitol, lipit và nhiều nguyên tố khoáng (Se, Zn,
Cu...). Quan trọng hơn là trong sinh khối có nhiều chất có ho t tính sinh học, mà
các nhà khoa học phát hiện được nhờ các ti n bộ của ngành hoá học các hợp chất
tự nhiên. Theo số liệu của Viện sinh thái ứng dụng thuộc Viện Hàn lâm khoa học
Trung Quốc, thành phần hóa học của thể qu nấm Cordyceps militaris như sau:
+ Protein chi m 40,69%
+ Các lo i vitamin: vitamin A (34,7 mg/gam), vitamin B1 (13,0 mg/gam),
vitamin B6 (62,2 mg/gam), vitamin B12 (70,3 mg/gam), vitamin B3 (42,9
mg/gam);

+ Các nguyên tố khoáng: Se (0,44 ppm), Zn (130,0 ppm), Cu (29,15 ppm),
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




7
+ Hợp chất hóa học và nhóm hợp chất quan trọng: cordycepin (1,52%),
cordycepic axit (11,8%), polychaccarit (30%),
Hợp chất cordycepin là một hợp chất quan trọng, quy t định phẩm chất,
chất lượng của nấm Đông trùng h th o (Mina Masuda et al., 2005). Cordycepin
(3’-deoxyadenosine) là một d ng nucleotide có ho t tính sinh học phổ rộng,
thường được chuyển đổi thành 5’-mono, di và triphosphate, hợp chất này ức ch
sự ho t động của quá trình sinh tổng hợp mới của các t bào ung thư [21].
Những nghiên cứu của Trung Quốc, Hàn Quốc và Mỹ tập trung chủ y u vào
tuyển chọn và nâng cao hàm lượng cordycepin trong thể qu hoặc trong dịch
nuôi cấy hệ sợi. Khi nuôi cấy hệ sợi trên môi trường lỏng, nấm đã s n sinh ra
cordycepin, hàm lượng đ t 26,8 mg/lít. N u cung cấp đủ lượng oxy cho q trình
ni cấy, hàm lượng này được tăng lên nhiều từ 114,8 đ n 167,5 mg/lít (XianBing Mao và Jian-Jiang Zhong, 2004). Tuy nhiên s n lượng cordycepin thu được
từ thể qu nấm phụ thuộc vào khối lượng theo thể tích dung mơi chi t xuất, thời
gian chi t xuất và nồng độ của cồn làm dung môi [31]. S n lượng đ t cực đ i khi
sử dụng cồn có nồng độ 20,21%, thời gian chi t xuất là 101,88 phút, khối lượng
dung môi là 33,13 ml/gam thể qu nấm (Jiang-Feng Song et al., 2007) [16].
Như vậy qua phần phân tích ở trên, hợp chất cordycepin là một hợp chất
quan trọng, quy t định phẩm chất, chất lượng của nấm Đông trùng h th o.
1.1.1.3. Nghiên c u v giá tr d ợc li u c a n m Đông trùng h th o
Theo các ghi chép về đông dược cổ, tên “Đông Trùng H Th o” được ghi
chép là vị thuốc lần đầu trong cuốn b n th o cương mục đời Minh của Lý Thời
Trân. Dược tính theo Đơng Y là vị ngọt, tính ấm, hơi độc. Nó nhập vào kinh Ph
và kinh Thận. Tác dụng là bổ hư, kích phát ngun khí, trừ ho, hố đàm. Do đó,

nó trị khó thở và ho do chứng đàm thấp; trị khó thở do hư nhược, ho do lao tổn,
ho ra máu, đổ mồ hôi tự nhiên hay ra trộm về đêm; trị dương nuy hay bất lực
tình dục và di tinh; trị đau thắt lưng và đầu gối, bổ hư trong thời gian bình phục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8
một cơn bệnh…Vì vậy, các sách y học cổ truyền của Trung Quốc từ xa xưa luôn
coi Đông trùng h th o là vị thuốc có tác dụng “Bổ ph ích can, bổ tinh điền tuỷ,
chỉ huy t hoá đàm”, “Bổ ph ích thận, hộ dưỡng t ng phủ”, “Tư âm tráng
dương, khư bệnh kiện thân”; là lo i thuốc “Tư bổ dược thiện”, có thể chữa được
“Bách hư bách tổn”. ..
Cũng theo y học Trung Quốc, nấm Đông trùng h th o đã được dùng để
điều trị thành công các chứng rối lo n lipit máu, viêm ph qu n m n, hen ph
qu n, viêm thận m n tính, suy thận, rối lo n nhịp tim, cao huy t áp, viêm mũi dị
ứng, viêm gan B m n tính, ung thư phổi và thiểu năng sinh dục. T i Viện nghiên
cứu nội ti t Thượng H i (Trung Quốc), nấm Đông trùng h th o đã được dùng
để chữa liệt dương có hiệu qu tốt.
Những năm gần đây, rất nhiều tính chất dược lý của lồi nấm này được
nghiên cứu một cánh khoa học và đã được công bố trên các t p chí chuyên
ngành, được thể hiện thơng qua một số cơng trình tiêu biểu như sau:
Nan J.X. và đồng tác gi (2001), chứng minh nấm Đông trùng h th o
Cordyceps militaris có hiệu qu để chữa trị bệnh rối lo n chức năng gan [24].
Tác dụng chống ung thư được đề cập đ n trong nhiều cơng trình nghiên
cứu của các tác gi ở nhiều quốc gia trên th giới. Dịch chi t từ thể qu
Cordyceps militaris có tác dụng chống ung thư, hiệu qu đối với hai lo i t bào
màng trong tĩnh m ch rốn là HT1080 và B16-F10 do có kh năng chống l i sự
t o thành các m ch máu mới bằng cách gi m sự biểu hiện của bFGF, một trong

những nhân tố kích thích q trình này. Do có vai trị kìm hãm q trình t o
thành các m ch máu mà có thể ngăn chặn được q trình di căn và sự phát triển
của t bào ung thư (Yoo H.S et al., 2004) [32]. Dịch chi t nấm Đơng trùng h
th o có tác dụng kìm hãm sự phát triển của t bào ung thư vú, ung thư phổi (Ahn
Y.J. et al., 2001). Dịch chi t bằng nước ấm nấm Cordyceps militaris có tác dụng
kìm hãm sự phát triển của dòng t bào ung thư máu ở người bằng cách gây ra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





×